Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

skkn cấp tỉnh giải pháp rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi lớp c2 tại trường mầm non nga liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.04 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

<b> PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>GIẢI PHÁP RÈN KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 3 - 4 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGA LIÊN</b>

<b>Người thực hiện: Phạm Thị ThủyChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga LiênSKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên mơn</b>

THANH HĨA, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NỘI DUNGTRANG</b>

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng </b>

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề</b> 4

<i>2.3.1: Xây dựng kế hoạch nội dung kỹ năng sống cơ bản cần</i>

<i>dạy cho trẻ theo từng chủ đề.</i> <sup>4</sup><i>2.3.2: Xây dựng môi trường gần gũi, thân thiện để hình thành</i>

<i>2.3.3: Xác định rõ kỹ năng cơ bản cần dạy trẻ ở lớp.</i> 7

<i>2.3.4: Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động học</i> 12

<i>2.3.5: Bồi dưỡng kinh nghiệm, hình thành kỹ năng sống vànhân cách sống cho trẻ qua hoạt động vui chơi, mọi lúc mọi nơivà qua những câu chuyện ca dao tục ngữ..</i>

<i>2.3.6: Phối kết hợp với phụ huynh</i> 17

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1.1. Lý do chọn đề tài</b>

<b> “Trẻ em hôm nay - thế giới ngày mai” cặc hát này cứ vang vọng mãi trong</b>

tơi - một cơ giáo mầm non. Nó ln nhắc nhở tôi về lương tâm và trách nhiệmnghề nghiệp của mình chính là người góp một phần nhỏ bé của mình vào việcươm những mầm xanh tương lai của đất nước, góp phần đào tạo một thế hệ làchủ nhân tương lai của đất nước phát triển toàn diện về mọi mặt. Như Bác Hồ

<i><b>nói “ Khơng có giáo dục thì khơng nói gì đến kinh tế văn hóa”. Sản phẩm của</b></i>

giáo dục là con người là mục tiêu, động lực của sự phát triển đất nước trongtương lai đó chính là thế hệ trẻ.

Trong những năm gần đây, giáo dục ln khơng ngừng đổi mới về hìnhthức, nội dung và phương pháp tổ chức dạy học cho trẻ. Giáo dục kỹ năng sốnglà nội dung được rất nhiều người quan tâm. Đặc biệt giáo dục kỹ năng sống chotrẻ mầm non là một nội dung và nhiệm vụ quan trọng của cấp học mầm non.Theo nghiên cứu của các nhà tâm lý học, về đặc điểm tâm sinh lý trẻ em dưới 6tuổi thì có nhiều kỹ năng quan trọng mà trẻ cần phải biết trước khi tập trung vàohọc văn hóa. Thực tế kết quả của nhiều nhà nghiên cứu đều cho thấy các kỹnăng quan trọng nhất trẻ phải học ở lứa tuổi mầm non chính là những kỹ năngsống như: Sự hợp tác, tự kiểm sốt, tính tự tin, tự lập, tị mị, khả năng thấu hiểuvà giao tiếp.

Thực tế với xã hội hiện nay có rất nhiều người, nhiều bậc phụ huynh chưahiểu hết được ý nghĩa của việc dạy kỹ năng sống cho trẻ, phụ huynh luôn chechở, làm giúp trẻ mọi việc vì họ nghĩ con mình cịn nhỏ chưa tự làm được nhữngviệc đó. Họ đâu biết rằng chính những suy nghĩ và việc làm của các bậc cha mẹđã tước đi quyền tự do của con, không cho con được nói, khơng cho con đượclàm và đến khi quay đầu lại cha mẹ mới biết con mình quá thụ động, nhu nhược,quá nhút nhát, luôn chờ vào sự giúp đỡ của người lớn… Ngay từ khi còn bé chamẹ định hướng cho con những kỹ năng cần thiết của từng lứa tuổi như: Dạy conbiết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi, dạy con biết cách tự lập như phục vụ bản thân,

<i><b>dạy con biết bảo vệ bản thân “Ngã phải tự đứng lên, phải làm gì khi bị ngườikhác bắt nạt mà không phải mách cô giáo, mách bố mẹ”. Nếu cha mẹ dạy cho</b></i>

con được những kỹ năng đó ngay từ khi cịn bé chắc chắn đứa trẻ sẽ hình thànhcho mình được các kỹ năng ban đầu, sẽ thích nghi được với mơi trường sốnghiện nay.

Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hà viện khoa học giáo dục Việt Nam có viết “ Đểđứa trẻ trở thành cá thể độc lập tự chủ sống khỏe sống tốt và thành cơng trongtương lai thì ngay từ nhỏ cần giáo dục cho trẻ kỹ năng sống, đó có thể coi nhưchìa khóa cho sự sống cịn và phát triển của con người. [1]

Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống

<b>cho trẻ nên tôi đã lựa chọn đề tài “Giải pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ 3 - 4tuổi tại trường Mầm Non Nga Liên” để nghiên cứu trong năm học 2023 -</b>

<b>1.2.</b>

<b> M</b>

<b>ục đích nghiên cứu</b>

Nhằm giúp trẻ hiểu rõ hơn về kỹ năng sống, điều quan trọng là trẻ có ýthức tự giác, tư duy, suy nghĩ độc lập và sáng tạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Rèn cho trẻ những kỹ năng sống cơ bản và cần thiết với trẻ, giúp trẻ cóđược những kinh nghiệm sống để trẻ biết được mình nên và khơng nên làm gì.

- Giúp trẻ tự tin, chủ động trong cuộc sống để hình thành những nhân cáchtốt cho cuộc sống sau này chủa trẻ.

<b>1.3.Đối tượng nghiên cứu</b>

- Rèn kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi lớp C2 trường mầm non NgaLiên.

<b> 1.4.Phương pháp nghiên cứu</b>

Trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi sử dụng các phương pháp sau:

+ Phương pháp nghiên cưú lý luận, xây dựng cơ sở lý thuyết: Thu thậpphân tích các tài liệu sách, báo, tạp chí có liên quan đến đề tài.

+ Phương pháp khảo sát, điều tra thực tế thu thập thông tin, thống kê, xử lýsố liệu

+ Phương pháp đàm thoại

+ Phương pháp thực hành trải nghiệm qua trị chơi, tình huống.

Tổ chức cho trẻ được hoạt động trực tiếp với đồ vật, đồ chơi, sử dụng cácyếu tố chơi, các trò chơi đơn giản để khích lệ trẻ.

+ Phương pháp nêu gương đánh giá

<b>2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lý luận</b>

Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 3 - 4 tuổi nói riêng, đây là giai đoạnhết sức quan trọng giai đoạn “ khủng hoảng tuổi lên 3”. Ở giai đoạn này trẻ córất nhiều thay đổi về tâm sinh lý, trẻ rất bướng bỉnh và nghịch ngợm, hay hờndỗi…nhưng trẻ lại thích tị mị khám phá và thích thể hiện bản thân nhiều hơn.

Dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non nhằm giúp trẻ có kinh nghiệm trongcuộc sống, biết được những điều hay làm không nên làm. Theo các chuyên giagiáo dục kỹ năng sống và kiến thức cơ bản sẽ tạo nền tảng tốt cho quá trình họchỏi, phát triển sau này của trẻ. Các bé được học kỹ năng từ sớm đúng phươngpháp sẽ tự tin và nhanh nhẹn hơn trong cuộc sống. [2]

Căn cứ vào tài liệu hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dụcmầm non mẫu giáo 3 - 4 tuổi. (Theo thông tư 51/2020/TT- BGDĐT ngày31/12/2020 sửa đổi bổ sung một số nội dung của chương trình giáo dục mầmnon) về sự phát triển thể chất,nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội,khả năng thẩm mỹ của trẻ.Tạo điều kiện khuyến khích trẻ tự tin bày tỏ ý kiến,thể hiện thái độ bộc lộ sở thích và khả năng.

Theo Modum 39 giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non “ Chương trìnhbồi dưỡng thường xuyên mầm non”. Để giúp trẻ làm chủ suy nghĩ cảm xúc vàhành động của mình nhưng điều quan trọng hơn nữa là trẻ sẽ vận dụng những kỹnăng đó vào trong cuộc sống như thế nào. Việc áp dụng một cách linh hoạt cáckỹ năng sống cần thiết vào cuộc sống sẽ giúp cho trẻ có nền tảng vững chắctrong việc tạo dựng tư thế chủ động sáng tạo của một đứa trẻ năng động. [3]

Đó cũng là cách giúp trẻ đối đầu và tìm cách vượt qua những áp lực tâm lývề công việc, học tập cũng như các mối quan hệ phức tạp khác trong cuộc sống.Chính vì vậy đòi hỏi mỗi giáo viên cần lựa chọn các kỹ năng sống sao cho phùhợp với từng lứa tuổi để dạy trẻ đạt hiệu quả cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Vậy một số “kỹ năng sống” cần thiết đối với trẻ 3 - 4 tuổi đó là:

+ Kỹ năng tự phục vụ: Trẻ biết tự xúc cơm, tự mặc quần áo, tự biết chămlo nhu cầu về vệ sinh cá nhân, biết giữ gìn vệ sinh thân thể.

+ Tạo sự tự tin cho trẻ. Đây là kỹ năng mà tôi rất chú tâm để giúp trẻ có sựtự tin vào chính mình. Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận được mình là ai, cả về trongcá nhân và trong mối qua hệ với người khác. Kĩ năng sống này luôn giúp trẻcảm thấy tự tin trong mọi tình huống.

+ Tạo cho trẻ môi trường để giao tiếp, ứng xử: đây là một trong những kĩnăng quan trọng nhằm liên kết các kỹ năng sống cơ bản khác. Trẻ cần biết thểhiện bản thân và diễn đạt ý tưởng của mình cho người khác hiểu. Trẻ cần cảmnhận được vị trí, kiến thức của mình trong thế giới xung quanh.

+ Trẻ biết được cách hợp tác trong các hoạt động: bằng các trò chơi, câuchuyện bài hát, giáo viên giúp trẻ học cách cùng làm, cùng chơi với bạn bè. Đâylà một đức tính cần thiết đối với trẻ ở lứa tuổi này khả năng hợp tác sẽ giúp trẻbiết cảm thơng và chia sẻ với bạn bè.

+ Kỹ năng thích nghi: Thích nghi là một kỹ năng sống quan trọng vì nếu kỹnăng giao tiếp là bước đầu để tiếp xúc với mơi trường bên ngồi với nhữngngười xung quanh, thì thích nghi chính là bước tiếp theo để có thể hịa nhậphoặc phản ứng lại với mơi trường bên ngoài.

+ Kỹ năng tự bảo vệ: Dạy trẻ học cách nhận biết đồng thời hành độngnhững hành động đúng và kịp thời bảo vệ bản thân qua các tình huống.

Như vậy, đối với trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi, tôi lựa chọn các kỹ năng trênđể đưa vào dạy trẻ với mục đích nhằm giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, độc lập, sángtạo, linh hoạt, tự giác, dễ hòa nhập, dễ chia sẻ… hình thành nếp sống văn minh,có hành vi ứng sử, giao tiếp theo quy tắc, chuẩn mực phù hợp. Không nhữngvậy, việc dạy trẻ kỹ năng sống cịn giúp trẻ biết xử lý các tình huống trong từnghồn cảnh cụ thể: Biết bày tỏ tình cảm phù hợp, đúng lúc, biết tránh những vật,những nơi không an tồn, gây nguy hiểm đến tính mạng và cách phịng tránh, tựlập trong các tình huống quen thuộc.

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến* Thuận lợi:</b>

<i>- Về phía nhà trường:</i>

Trường mầm non Nga Liên là trường chuẩn quốc gia mức độ I. Trongnhững năm gần đây đã đạt được nhiều thành tích cao trong các phong trào thiđua dạy tốt,học tốt, chăm sóc giáo dục trẻ tốt của Huyện, chất lượng giáo dụckhông ngừng nâng cao. Trường luôn được sự quan tâm của các cấp, các ngànhđầu tư về cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, sạch đẹp, trang thiết bị đồ dùng đồchơi để trẻ được khám phá và trải nghiệm.

Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ khỏe, nhiệt tình năng động, nhiệthuyết, đạt trình độ chun mơn cao, có nhiều sáng tạo trong việc tổ chức cáchoạt động giáo dục cho trẻ.

+ Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên tổ chức các buổi tập huần bồidưỡng chuyên môn cho giáo viên.

<i>- Về giáo viên:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ Bản thân tơi có trình độ chun mơn chuẩn. Là một giáo viên trẻ tôi rấttâm huyết với nghề, yêu trẻ, năng động tự tin. Khi được phân công dạy lớp 3 - 4tuổi nhà trường đã tạo điều kiện cho tôi được đi dự các giờ dạy tốt, được thamgia các lớp chuyên đề do phòng tổ chức. Đã giúp tôi trau dồi thêm kinh nghiệm,kiến thức và kỹ năng tổ chức cho trẻ đạt được hiệu quả cao.

<i>- Đối với học sinh:</i>

Trẻ đến trường luôn trong tâm thế thoải mái, vui vẻ, mạnh dạn, tự tin.Được học chương trình theo đúng độ tuổi. Hứng thú tham gia vào hoạt độnggiáo dục

<i>- Phụ huynh: </i>

Ln quan tâm đến chương trình giáo dục của con mình, phối kết hợp cùngvới cơ giáo, ủng hộ các hoạt động da nhà trường tổ chức. Tạo mọi điều kiện tốtnhất cho trẻ tham gia tích cực. Đồng hành cùng cơ giáo trong việc dạy kỹ năngsống khi các con ở nhà.

<i>- Cơ sở vật chất:</i>

+ Nhà trường trang bị cho các lớp tivi, loa đài…

+ Sân trường rộng, thoáng mát, sạch sẽ có khu vui chơi cho trẻ.

<b>* Khó khăn:</b>

<i>- Đối với cơ sở vật:</i>

+ Đồ dùng cung cấp cho hoạt động dạy kỹ năng sống cho trẻ cịn ít nên vẫncòn hạn chế trong việc tổ chức các trò chơi kỹ nằn sống cho trẻ

<i>- Đối với giáo viên:</i>

+ Kiến thức dạy trẻ kỹ năng sống để vận dụng vào trong giảng dạy cònnhiều hạn chế nên chưa cuốn hút trẻ tham gia vào các hoạt động

+ Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động giáo dục còn nhiềuhạn chế.

<i>- Đối với trẻ:</i>

+ Một số trẻ được bố mẹ nuông chiều, thường làm hộ trẻ mọi việc.

+ Một số trẻ hiếu động, còn chưa chú ý và chưa nghe theo lời hướng dẫncủa cô giáo, chưa biết đoàn kết khi chơi với bạn.

<i>- Đối với phụ huynh: Một số phụ huynh chưa hiểu được tầm quan trọng</i>

của việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ.

<b> * Kết quả </b>

Để nắm được tình hình của trẻ, vào đầu năm học tôi đã tiến hành việc khảosát trên trẻ. Kết quả đạt được như sau:

<b>Bảng 1: Kết quả khảo sát đầu năm học 2023 - 2024 (Phụ lục)</b>

Qua khảo sát, tôi thấy ở các nội dung khảo sát trẻ đạt chiếm tỷ lệ thấp hơnso với tỉ lệ trẻ chưa đạt. Đứng trước tình hình đó, tơi rất băn khoăn, trăn trở phảilàm gì? Làm như thế nào để nâng cao kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4tuổi. Chính vì vậy tơi đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp cụ thể như sau:

<b>2.3 . Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề</b>

<b>2.3.1. Xây dựng kế hoạch nội dung kỹ năng sống cho trẻ theo từng chủ đề</b>

Trong thực tế có rất nhiều kỹ năng sống khác nhau, khó có thể liệt kê mộtcách đầy đủ những kỹ năng con người cần có trong cuộc sống. Chính vì vậy vào

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

đầu năm học tôi đã lên kế hoạch lựa chọn các kỹ năng sống phù hợp với lứatuổi mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi để đưa vào dạy trẻ nhằm đạt hiệu quả cao.

<b>Tháng<sup>KN tự phục</sup><sub>vụ</sub><sup>KNS tự bảo</sup><sub>vệ</sub><sup>KNS tự</sup><sub>tin</sub><sup>KNS hợp</sup><sub>tác</sub>KNS ứng xử.</b>

<b>Tháng 9Trườngmầm non</b>

<small>Tự rửa tay trướcvà sau khi ăn.</small>

<small>Tự lấy cất đồdùng đồ chơi sau</small>

<small>chơi .</small>

<small>Đến lớp biết chàocô, chào bố mẹ,</small>

<small>chào các bạn.</small>

<b>Tháng 10Bản thân</b>

<small>Đánh răng vàobuổi sáng và buổi</small>

<small>tối sau khi ăn.</small>

<small>Phòng tránh 1 sốnguy hiểm đốivới bản thân ( Ổ</small>

<small>Khơng đitheo người lạ</small>

<small>Đồn kết vớibạn trong khi</small>

<small>là, bếp ga.</small>

<small>Trẻ tự tin khitham giabiểu diễn</small>

<small>Quan tâm tớibố mẹ vàngười thânkhi bị mệt bị</small>

<small>Giúp bố mẹnhững cơng việc</small>

<small>vừa sức.</small>

<b>Tháng 11Nghềnghiệp</b>

<small>Nói với ngườilớn khi bị mệt, bị</small>

<small>đau ốm.</small>

<small>Không lại gần,không nghịch đồdùng của một số</small>

<small>nghề( Liềm, cuốc,búa</small>

<small>Lớn lên béthích làm</small>

<small>nghề gì?</small>

<small>Giúp đỡ cơgiáo nhữngcơng việc</small>

<small>Cách xử lý khi bịmuỗi , cơn trùng</small>

<small>Cách phịngtránh 1 số con</small>

<small>vật hung dữ.</small>

<small>Phân nhómđộng vậthung dữ,</small>

<b><small>hiền lành.</small></b>

<small>Giúp bố mẹ ,cơ giáo chămsóc vật ni.</small>

<small>Cách bảo vệ cáccon vật nitrong gia đình.</small>

<b>Tháng 1Thực vật</b>

<small>Ăn quả xong biếtbỏ vỏ vào thùng</small>

<small>Để đảm bảo antoàn khơng trèo</small>

<small>cây bé nhé.</small>

<small>Bé giúp cơchăm sóc</small>

<small>Bé và cácbạn chămsóc cây xanh.</small>

<small>Khi ai cho gì phảibiết xin và cảm</small>

<small>ơn khi nhận.</small>

<b>Tháng 2Tết – Mùa</b>

<small>Lựa chọn trangphục khi đi chơi</small>

<small>Không ăn qnhiều đồ ngọt,khơng uốngnhiều nước cóga, ăn uống phù</small>

<small>hợp trong ngàytết.</small>

<small>Nói nhữngcâu chúc tếtđơn giản đểchúc ơng bà,</small>

<small>bố mẹ vàngười thân.</small>

<small>Giúp mẹ dọndẹp nhà cửa,tập gói bánh</small>

<small>Nói năng lễ phépvới người lớnNói lời chúc tặngbà, tặng mẹ nhân</small>

<small>ngày 8/3.n.</small>

<b>Tháng 3Giao thơng</b>

<small>Cách đội mũ bảohiểm đảm bảo an</small>

<small>Đeo khẩu trang,đeo kính khi, đội</small>

<small>mũ để đảm bảoan tồn khi tham</small>

<small>gia giao thơng.</small>

<small>Thể hiện vaichú cảnh sátgiao thông</small>

<small>Bé giúp mẹđội mũ bảo</small>

<small>Bé thực hiệnđúng theo tínhiệu đèn giao</small>

<b>Tháng 4Nước vàcác HTTN</b>

<small>Lựa chọn trangphục phù hợp</small>

<small>theo mùa.</small>

<small>Bé khơng chơigần nơi có ao,</small>

<small>xong.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Tháng 5Quê hương</b>

<small>Đội mũ, mặctrang phục phùhợp khi đi nắng.</small>

<small>An toàn khi đi dulịch.</small>

<small>Bé cùng bốmẹ chuẩn bị</small>

<small>đồ khi đitham quan</small>

<b> Kết quả: Kế hoạch của tôi đã được Ban giám hiệu duyệt để thực hiện.</b>

<b>2.3.2:Xây dựng mơi trường gần gũi, thân thiện để hình thành kỹ năngsống cho trẻ.</b>

Đối với trường mầm non thì "trường là nhà, cô là mẹ, các cháu là con", tơiln coi học sinh như con của mình. Vì vậy, tạo môi trường mẫu mực xung quanhtrẻ là rất cần thiết: phải có mơi trường sư phạm, mơi trường xanh- sạch- đẹp- thânthiện (có sân vườn, khu thiên nhiên, vườn rau của bé, đồ chơi đẹp..). Tôi luôngương mẫu về mọi mặt, nhất là trước mặt trẻ như: ăn mặc, cử chỉ, lời nói, tácphong phải nhẹ nhàng đúng mực để trẻ noi theo.

<i>Ví dụ: Khi tơi nói chụn với mọi người dùng từ "tao”, “mày” trẻ nghe vàsẽ bắt chước theo. Ngược lại, khi tôi xưng hô đúng mực "gọi đúng tên của từngcháu", đó là những lời nói đúng để cho trẻ học theo. Thơng qua đó để hình thànhnên hành vi và quy tắc ứng xử xã hội.</i>

Ngoài ra, lớp học là nơi mà trẻ được tiếp xúc hàng ngày để có tác độngtích cực kỹ năng sống vào trẻ, nên tơi sắp xếp trang trí lớp sao cho phù hợp, đẹpmắt, hấp dẫn lôi cuốn trẻ, làm những đồ dùng đồ chơi gần gũi, quen thuộc, sắpxếp gọn gàng trên giá, vừa tầm tay trẻ, đồ chơi phù hợp với chủ đề và mục đíchgóc chơi, có khả năng kích thích các giác quan của trẻ. Thông qua việc sắp xếptạo môi trường trong lớp góp phần rèn cho trẻ tự tin, tự lực bằng cách tự làmmột số việc đơn giản hằng ngày.

<i>Ví dụ: Khi trẻ chơi tự do tôi cho trẻ chơi với đờ chơi có sẵn trong lớphọc. Trẻ tha hờ được chơi với những món đờ chơi mà trẻ u thích nhưng khikết thúc giờ chơi với sự hướng dẫn của tôi, trẻ đã biết cất dọn đồ chơi gọngàng, sắp xếp đờ chơi đúng nơi qui định. Thơng qua đó rèn kỹ năng tự phục vụcho trẻ</i>

Hơn nữa, để tạo sự thân thiện với trẻ, cơ vừa đóng vai người mẹ chăm sócdạy dỗ trẻ vừa đóng vai người bạn để cùng chơi với trẻ. Vào đầu năm học, đểtạo sự gần gũi, vào những buổi đón trẻ, tơi thường đón từng trẻ cùng trị chuyệnvới trẻ, tham gia cùng trẻ chơi một số trò chơi tập thể, cho trẻ chơi tự do...Quađó, nắm bắt tâm lý, đặc điểm tính cách của từng trẻ xem trẻ mạnh dạn hay nhútnhát, thụ động hay tích cực, thích thể hiện hay khơng thích... và tiếp tục qua cáclần sau, chú ý quan sát những biểu hiện về thái độ học tập, những cử chỉ, hành vitại vị trí ngồi hay góc chơi mà trẻ chọn, để bắt đầu có điều chỉnh phù hợp. Việcgiáo dục kỹ năng sống cho trẻ có thể thực hiện mọi lúc mọi nơi, bất cứ hoạtđộng nào cũng có thể lồng ghép được.

<b>2.3.3: Xác định rõ kỹ năng cơ bản cần dạy trẻ ở lớp* Kỹ năng tự phục vụ:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Kỹ năng tự phục vụ là một yếu tố quan trọng có thể giúp tăng cường tínhđộc lập và cảm giác về sự thành công. Dạy cho trẻ biết các kỹ năng tự phục vụ,trẻ ý thức được sự cần thiết của việc tự phục vụ bản thân, tăng cường tính độclập, trẻ có trách nhiệm sống hơn đối với chính mình, dạy trẻ biết quan sát làmtheo hướng dẫn của người lớn trong các công việc nhỏ hàng ngày như: vệ sinhcá nhân, , tự rửa tay, rửa mặt, đánh răng, cất, lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quyđịnh, mặc áo, cởi cúc áo, tự xúc ăn….

+ Kỹ năng tự xúc ăn: Trẻ ở độ tuổi này có khả năng tự xúc ăn, tuy nhiên cónhiều trẻ khi ăn xúc cơm cịn rơi vãi, có những trẻ khơng tự xúc mà chỉ đợi cơxúc cho thì mới ăn. Chính vì vậy trước khi vào giờ ăn tôi thường kể cho trẻ nghemột số câu chuyện do tơi sưu tầm có nội dung liên quan đến việc tự xúc cơm ăn,sau đó gợi hỏi trẻ: Bạn nhỏ trong câu chuyện có ngoan khơng? Vì sao lại chưangoan? Sau đó cơ giáo dục trẻ: các con lớn rồi phải tự xúc ăn thì mới ngoan, nếubạn nào khơng tự xúc cơm ăn thì các em lớp bé sẽ cười chúng mình đấy!

<i>Ảnh 1: Hình ảnh minh họa kỹ năng tự phục vụ của trẻ (Phụ lục)</i>

+ Kỹ năng tự mặc áo, cởi áo, gấp quần áo, tự đi giày dép, tự lấy gối đi ngủ…Vào giờ hoạt động chiều tôi đã dạy cho trẻ kỹ năng gấp quần, áo, cách cởiáo, mặc áo. Để việc dạy trẻ có hiệu quả, ở góc kỹ năng tôi làm một số bộ sách vềkỹ năng cho trẻ được tập luyện: Tập cài cúc áo, cởi cúc áo, mặc áo, gấp áo, kéokhóa…để từ đó trẻ có thể ứng dụng vào thực tế đạt hiệu quả cao.

<i>Ví dụ: Khi dạy trẻ kỹ năng tự đi dép, đi dép đúng chiều và cách cài quai.Do nhận thức đầu năm của trẻ mẫu giáo bé còn hạn chế trong việc xác địnhphương hướng nên khi dạy kỹ năng này cho trẻ tôi chú trọng dạy trẻ phân biệtrõ bên phải, bên trái trước khi dạy trẻ cách đi dép.</i>

+ Kỹ năng chăm lo vệ sinh cá nhân:

Vệ sinh cá nhân là một việc làm không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngàycủa trẻ. Vệ sinh cá nhân bao gồm: Rửa tay, rửa mặt, đánh răng , chảiđầu..Những việc làm này được tôi thực hiện dạy trẻ một cách thường xuyên.Dạy trẻ rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn, rèn cho trẻ biết tựrửa tay dưới vịi nước bằng xà phịng đúng quy trình, đúng kỹ năng.

<i>Ví dụ: Ở nhóm kỹ năng này tơi dạy trẻ kỹ năng: rửa tay bằng xà phòng vớicác bước như sau:</i>

<i>+ Bước 1: Làm ướt tay dưới vòi nước lấy xà phòng và chà hai lòng bàn tayvào nhau</i>

<i>+ Bước 2: Chà lòng bàn tay này lên mu và kẽ ngoài các ngón tay của bàntay kia và ngược lại</i>

<i>+ Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ trong ngón tay.+ Bước 4:Dùng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia và ngược lại .+ Bước 5: Xoay các đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại.+ Bước 6: Rửa sạch tay dưới vòi nước và làm khô tay.</i>

<i>Ảnh 2: Hình ảnh trẻ tự rửa tay đủ 6 bước. ( Phụ lục)</i>

Với những kỹ năng này người lớn đặc biệt là bố mẹ trẻ sẽ yên tâm hơn vềtrẻ. Trẻ sẽ dần có thói quen về vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng, biết tự lựa

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

chọn và mặc những trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe chochính mình. Khơng chỉ dừng lại ở đó mà những kỹ năng này cịn giúp trẻ khéoléo hơn, có ý thức và có tính kiên trì, làm việc một cách chủ đích hơn.

<b>* Kỹ năng sống tự bảo vệ</b>

- Kỹ năng phân biệt nguy hiểm:

Dạy trẻ học cách nhận biết đồng thời hành động những hành động đúngvà kịp thời bảo vệ bản thân qua các tình huống.

Các mối nguy hiểm trong nhà như: gas, bàn ủi, điện, nước nóng, dao kéo Các mối nguy hiểm ngồi xã hội: Quấy rối, bắt cóc, bắt nạt, trộm cắp,cướp, lạc đường.

Các mối nguy hiểm bất ngờ: Cháy nổ, kẹt thang máy, chó cắn, ong đốt, ngộđộc. Các mối nguy hiểm ngồi mơi trường: động đất, lũ lụt, bị sa vào vũng lầy,sơng nước.

<i>Ví dụ: Tôi dạy trẻ kỹ năng: Không được cho tay vào cánh quạt khi quạtđang quay.</i>

<i>Cánh quạt khi quay rất là sắc nếu các con cho tay vào trong lồng tay củacác con sẽ bị kẹt lại và chảy máu, khi đó các con sẽ rất đau và phải đi bác sĩ đểbăng bó lại. Tơi dùng củ cà rốt gọt nhỏ lại mở phỏng như ngón tay của bé đưavào cánh quạt để trẻ được xem và thấy rõ sự nguy hiểm.</i>

- Kỹ năng tự xoay sở:

Khi trẻ gặp phải một vấn đề nào đấy, tôi đã không thay trẻ giải quyết mọivấn đề, trừ trường hợp bắt buộc phải làm như thế. Thay vào đó tơi đã giúp trẻtìm kiếm giải pháp thích hợp, tơi cảm thấy rằng trẻ có thể tự giải quyết được vấnđề. Những bước nhỏ hằng ngày như vậy đã khuyến khích kỹ năng giải quyết vấnđề của trẻ giúp trẻ có những sáng kiến tốt hơn trong cuộc sống khi chúng lớn lêntừng ngày. “Hãy là chỗ dựa cho trẻ chứ không phải là người giải quyết vấn đềcho trẻ.”

<i>Ví dụ: Bạn Chi và bạn Quỳnh giành nhau đồ chơi không chịu nhường chonhau, hai bạn đã đánh nhau cào vào mặt nhau. Khi đó cả hai đều khóc và giậndỡi nhau. Một lúc sau khi bạn Quỳnh thấy bạn Chi chơi vui vẻ cùng các bạnkhác bạn Quỳnh rất muốn nhập hội cùng nhưng vẫn còn giận dỗi với bạn Chi.Thấy vậy tơi đã đến giúp bạn Quỳnh nói lên suy nghĩ của mình, bày tỏ cảm xúccủa mình với bạn, dùng câu hỏi mở giúp trẻ nói ra cách để làm lành với bạn.</i>

<b>*Kỹ năng sống tự tin:</b>

Người ta thường nói: chỉ cần tự tin là giành được 50% thành cơng. Tự tin làđiều hết sức cần thiết để có thể thành công trong cuộc sống, sự nghiệp. Tuynhiên không phải ai cũng có thể ln đạt được sự tự tin cần thiết trong nhiềutình huống. Do đó tự tin là một trong những yếu tố kỹ năng quan trọng màchúng ta cần từng bước xây dựng cho trẻ từ khi còn nhỏ tuổi. Sự tự tin sẽ giúptrẻ dám nỗ lực, không ngại thử thách; trẻ tự tin sẽ có khả năng sống độc lập, hịanhập xã hội tốt và dễ thành công hơn trong cuộc sống. Vậy tự tin là gì? Làm thếnào để giúp trẻ tự tin hơn?

Để trả lời được câu hỏi này trước tiên đòi hỏi giáo viên phải hiểu và nắmđược khái niệm của tự tin là gì? Tự tin là hồn tồn tin tưởng vào bản thân, lànhận thức và nắm rõ được bản thân mình, chứ khơng có nghĩa là tin tưởng bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thân một cách mù quáng. Thiếu tự tin là hệ quả của việc đánh giá thấp bản thân,điều này khiến con người không thể phát huy được những khả năng tiềm ẩn.Mất tự tin làm chúng ta nhụt chí, khơng dám nỗ lực, ngại thử thách, tự ti với bảnthân và sống khép mình với xã hội.

Vậy làm thế nào để giáo dục trẻ kỹ năng sống tự tin cho trẻ mẫu giáo bé 3- 4 tuổi? Đó quả là một vấn đề khơng phải đơn giản, vì trên thực tế trẻ lớp tơiphụ trách đa phần là con em có cha mẹ làm nghề tự do nhiều nên sự hiểu biết vềcách dạy kỹ năng sống tự tin cho con còn nhiều phụ huynh chưa hiểu rõ hết.Những ngày đầu đến lớp nhiều trẻ cịn hay khóc, rất ít nói, trong giờ học khiđược cô giáo gọi lên trả lời câu hỏi trẻ khơng đứng lên trả lời mà trẻ cịn khóc,một số trẻ đứng lên nhưng nói cịn bé chưa mạnh dạn. Nắm bắt được điều đónên vào đầu năm học khi phân tổ tôi thường phân những trẻ nhút nhát ngồi gầnnhững trẻ mạnh dạn để giúp trẻ có thể giao lưu, trò chuyện giúp trẻ mạnh dạnhơn. Đối với những trẻ nhút nhát trong giờ học tôi thường quan tâm, gọi trẻ trảlời nhiều hơn, khen, động viên khích lệ trẻ kịp thời để giúp trẻ tự tin với bảnthân hơn. Buổi sáng khi bố mẹ đưa đến lớp tôi thường quan tâm, hỏi han trẻ đểtrẻ giáo lưu với cơ.

<i>Ví dụ: Trong lớp tơi có bạn Hờng, bạn Hương, Bạn Tiến … mỗi sáng bốmẹ đưa đến lớp, trẻ không chịu vào lớp với cô mà cứ đòi về. Đối với những trẻđó tơi và giáo viên trong lớp vào các buổi chiều trước khi trả trẻ, chúng tơithường trò chụn gần gũi, động viên khuyến khích trẻ </i>

<i>Hôm nay cô thấy con học bài rất giỏi, trong lớp con ngồi học rất ngoannhưng cô muốn ngày mai con đi học con sẽ khơng khóc nhè nữa nhé! Như vậythì cô và các bạn sẽ yêu con hơn đấy!</i>

Hoặc vào giờ đón trẻ, tơi dùng hình thức khen ngợi, động viên trẻ bằngcách: Hơm nay con có váy đẹp thế? Ai mua váy đẹp cho con đấy? Sau khi vàolớp, trị chuyện với trẻ xong tơi dùng hình thức khen ngợi, động viên trẻ trướclớp: Hơm nay cô thấy bạn Tiến đến lớp rất ngoan, không khóc nhè nữa đâu, cảlớp mình cùng động viên và khen bạn Tiến nào!. Bằng những câu động viên,gần gũi của cô giáo dần dần sẽ giúp trẻ tự tin hơn, thích đến lớp hơn. Bên cạnhđó để giúp trẻ tự thì trong các giờ học hoạt động chung, với những trẻ nhút nháttôi tăng cường cho trẻ được trả lời câu hỏi của cô, khi trẻ trả lời xong nếu đúngthì cơ và các bạn động viên khen ngợi, cịn nếu trẻ chưa trả lời được vì nhiều lýdo (Có thể trẻ biết những khơng dám nói ra những điều suy nghĩ của mình hoặccó thể trẻ chưa biết trả lời câu hỏi của cô), dù bất cứ lý do nào giáo viên cùngkhông nên chê trẻ và sẽ gợi mở bằng cách dẫn dắt trẻ trẻ theo nội dung câu hỏigiúp trẻ trả lời, sau mỗi lần như vậy cô và các bạn lại cổ vũ, động viên sẽ giúptrẻ thấy tự tin hơn.

<i>Ví dụ: Trong giờ hoạt động âm nhạc, tôi giúp trẻ tự tin khi lên biểu diễn, khibiểu diễn trẻ biết hát kết hợp cử chỉ, điệu bộ minh họa, hoặc khi vận động múa,hay vận động minh họa trẻ biết thể hiện bằng nét mặt, động tác và ánh mắt.</i>

<i>Ảnh 3: Trẻ tự tin biểu diễn văn nghệ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Bên cạnh việc dạy trẻ tự tin khi trả lời các câu hỏi của cô, khi tham gia biểudiễn văn nghệ và qua hoạt động thì việc dạy con cách qua đường cũng là kỹnăng cần thiết giúp trẻ tự tin, chủ động hơn trong cuộc sống.

<i>Ví dụ: Chủ đề giao thông: Với giờ học khám phá, tôi cung cấp cho trẻ cáckiến thức về an toàn giao thông, đồng thời tôi dạy trẻ các kỹ năng qua đườngnhư:</i>

<i>- Khi đi qua đường con phải làm gì?</i>

<i>- Nếu có nhiều xe cộ qua lại con sẽ làm như thế nào?- Khi nào con được qua đường?</i>

<i>- Các bạn nhỏ khi qua đường phải có ai đi cùng?</i>

<i>Sau đó tơi cho trẻ chơi đóng vai “Bé và mẹ qua đường”.</i>

<i>Ảnh 4: Trẻ chơi giao thơng đóng vai “Bé và mẹ qua đường”. (Phụ lục)</i>

Ngồi ra việc giao lưu tình cảm, tiếp xúc với trẻ là một cách tạo ra sự tintưởng, gắn bó giữa trẻ với người xung quanh. Tăng cường sự phát triển các giácquan, góp phần tích cực phát triển các kỹ năng xã hội, trong đó có kỹ năng sốngtự tin. Bên cạnh đó để giúp trẻ có kỹ năng sống tự tin, vào các thời điểm trongngày tơi ln tạo cơ hội gần gũi, trị chuyện với trẻ bằng lời nói, cử chỉ thể hiệncảm xúc, ánh mắt, nét mặt sẽ khiển trẻ cảm nhận được thái độ, tình cảm củangười giao tiếp. Trong lớp tơi có một số trẻ nhút nhát, tôi luôn tạo cơ hội gần gũi

<i>trò chuyện với trẻ bằng những câu hỏi đơn giản: “Hơm nay con có áo mới đẹpthế? Ai mua áo cho con đấy!”, Hoặc “ Hôm qua chủ nhật con được bố mẹ chođi chơi ở đâu? Con có thích khơng?”…với những câu hỏi gợi mở gần gũi như</i>

vậy dần dần trẻ giúp trẻ mạnh dạn hơn.

Với những hình thức giáo dục cho trẻ như vậy qua một thời gian tơi thấytrẻ lớp tơi đã có sự tiến bộ rõ rệt, hầu hết trẻ đã mạnh dạn, tự tin, và tích cựctham gia phát biểu trong giờ học, tích cực tham gia các hoạt động của lớp,những trẻ nhút nhát đã tự tin hơn khi đứng trước lớp biểu diễn văn nghệ, đọc thơto rõ ràng hoặc mạnh dạn hơn trong việc đưa ra các ý kiến cá nhân của mình. Cóthể nói việc rèn kỹ năng sống tự tin giúp trẻ luôn vui vẻ, linh hoạt, tạo nền tảngcho cuộc sống vững vàng cho trẻ sau này.

<b> * Kỹ năng sống hợp tác</b>

Hợp tác là khi mọi người biết làm việc chung với nhau và cùng hướng vềmột mục tiêu chung. Một người biết hợp tác sẽ nhận được sự hợp tác. Khi cóu thương thì có sự hợp tác. Ở độ tuổi này trẻ bắt đầu quan tâm đến bạn trongnhóm, trẻ sẵn sàng chia sẻ với bạn những suy nghĩ của mình

Biết hợp tác với nhau để tạo ra một bức tranh (Khi chơi góc tạo hình…).Nói tóm lại hợp tác là khi mọi người biết làm việc chung với nhau và cùnghướng về một mục tiêu chung. Tuy nhiên trẻ vẫn làm việc theo nhóm với cáchhiểu đơn giản là gộp bạn lại chứ chưa có sự gắn kết. Vì vậy cơ giáo cần phải tổchức thường xuyên và đa dạng hóa các hoạt động theo nhóm để trẻ biết tạo ratinh thần đồng đội, tạo niềm vui với kết quả đạt được.

Để làm được điều này, tôi thường tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi theo nhóm, trị chơi dân gian, trị chơi vận động: kéo co, rồng rắn lên mây, chèo

</div>

×