Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên trường mầm non lâm xa thị trấn cành nàng huyện bá thước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO ĐỘINGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON LÂM XA, THỊ TRẤN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>STTNỘI DUNGTRANG</small></b>

2.2 <sup>Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến</sup><sub>kinh nghiệm</sub> 42.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 6

Giải pháp 1: Bồi dưỡng tư tưởng chính trị, đạođức nghề nghiệp, nâng cao ý thức, trách nhiệmcho đội ngũ giáo viên.

Giải pháp 2: Điều tra nắm bắt tình hình toàndiện về đội ngũ cán bộ giáo viên nhân viêntrong nhà trường.

82.3.3 <sup>Giải pháp 3: Bố trí, sắp xếp, phân cơng nhiệm</sup><sub>vụ hợp lý cho từng cán bộ giáo viên.</sub> 92.3.4

Giải pháp 4: Đổi mới, nâng cao chất lượngchuyên môn thông qua các hoạt động khácnhau.

102.3.5 <sup>Giải pháp 5: Nâng cao hoạt động của công tác</sup><sub>kiểm tra, thăm lớp dự giờ</sub> 132.3.6

Giải pháp 6: Bồi dưỡng nâng cao chất lượng độingũ giáo viên thông qua việc tổ chức, thực hiệncác phong trào thi đua

Hiệu qủa sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạtđộng giáo dục, đối với bản thân, đồng nghiệp,với nhà trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1.1 Lí do chọn đề tài</b>

Nhà giáo là nhân tố quyết định thành cơng của q trình đởi mới giáo dục.Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng trong chiến lược xây dựng con người,chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, là một bộ phận quantrọng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc. Các Nghị quyết Đạihội của Đảng khẳng định: "Giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ là quốcsách hàng đầu, là động lực thúc đẩy, là điều kiện cơ bản đảm bảo thực hiệncác mục tiêu kinh tế -xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nước. Phải coi đầu tưcho giáo dục là một hướng chính của đầu tư phát triển". Trong định hướngphát triển Giáo dục - Đào tạo, Nghị quyết lần thứ hai Ban Chấp Hành TrungƯơng Đảng khoá VIII tiếp tục khẳng định: "Muốn tiến hành cơng nghiệphóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh Giáo dục - Đào tạo, pháthuy nguồn lực con người; yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bềnvững"[1].. Để có một nền giáo dục tiên tiến phải có một nền móng vữngchắc, nền móng đó chính là giáo dục Mầm Non, là bậc học đầu tiên trong hệthống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển thể chất, nhận thức,tính cảm xã hội và thẩm mỹ của trẻ. Việc chăm sóc, giáo dục tốt cho trẻ từ lứat̉i trẻ thơ sẽ góp phần tạo nền móng vững chắc cho sự phát triển trong tươnglai của trẻ. Từ thực tiễn giáo dục cho thấy “Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lývà giáo viên sẽ có tính quyết định tới việc nâng cao chất lượng giáo dục mầmnon”. Điều đó địi hỏi phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại Trườngmầm non đáp ứng các u cầu thực tiễn.

Đội ngũ giáo viên có vai trị quyết định trong việc chăm sóc giáo dụctrẻ ở các trường mầm non, vì vậy bất kỳ người quản lý nào cũng không thểbỏ qua việc bồi dưỡng lực lượng cán bộ giáo viên. Mục tiêu của công tác bồidưỡng nhằm hồn thiện q trình đào tạo, khắc phục những thiếu sót lệchlạc trong cơng tác giảng dạy, về quan điểm, nội dung phương pháp giáo dụcđồng thời theo kịp những yêu cầu của xã hội hiện đại[4].

Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ là khâu quan trọng nhất của quá trình quảnlí nguồn nhân lực. Do vậy, việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là yêu cầu tấtyếu của công tác quản lí trường học, là nhân tố trực tiếp nâng cao chất lượnggiáo dục và đào tạo. Trong trường Mầm Non, giáo viên là lực lượng nòngcốt, giữ vai trị chủ đạo trong mọi hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ. Vớitrọng trách là người quyết định chất lượng giáo dục, là người đặt nền móngcho sự phát triển nhân cách, là người thực hiện sứ mệnh cao cả đầy tínhnhân văn và trách nhiệm, người giáo viên Mầm Non phải hội tụ một cáchđầy đủ những yêu cầu về phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn để thựchiện hoàn thành mục tiêu giáo dục theo yêu cầu[5]. Chất lượng chuyên môncủa đội ngũ giáo viên trong trường mầm non sẽ góp phần to lớn đưa lại hiệuquả cao về chất lượng trẻ, giúp cho trẻ phát triển toàn diện, chuẩn bị tốt tâmthế để bước vào lớp một. Nhiệm vụ của người giáo viên mầm non hết sứcnặng nề, ngoài việc truyền thụ những kiến thức kỹ năng đơn giản, ban đầucho trẻ thì cịn phải chăm sóc, ni dưỡng, uốn nắn và tập cho trẻ những thóiquen tốt, kỹ năng sống. Để thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc, giáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

dục trẻ đáp ứng nhu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay thì việc dạy học giữvai trị chủ đạo trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.Thông qua hoạt động dạy - học nhận thức về trí tuệ và hành vi của trẻ đượcphát triển. Điều này chứng tỏ việc bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên mônnghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non là hết sức cần thiết.

Từ nhận thức trên là một cán bộ quản lý tôi đã xác định việc xây dựng,nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên là một trong những nhiệm vụquan trọng, từ đó tìm ra các giải pháp để xây dựng một đội ngũ có đủ trìnhđộ năng lực, chun mơn nghiệp vụ, có đủ khả năng chăm sóc giáo dục trẻtheo yêu cầu hiện nay. Là một hiệu trưởng của một trường Mầm non thuộchuyện miềm núi kinh tế khó khăn, học sinh chủ yếu là con em đồng bào dân tộcthiểu. Hiểu được tầm quan trọng cũng như những khó khăn trong quá trình đồnghành phát triển cùng con trẻ, tôi lựa chọn đề tài <i><b>“Một số giải pháp nâng caochất lượng cho đội ngũ giáo viên trường Mầm non Lâm Xa, thị trấn CànhNàng, huyện Bá Thước”.</b></i>

<b>1.2 Mục đích nghiên cứu</b>

Chất lượng đội ngũ, quyết định đến sự phát triển Nhà trường. Vì vậy, vấnđề mang tính chiến lược hàng đầu là nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cảvề trình độ và năng lực chun mơn.

Nâng cao ý thức trách nhiệm, lòng say mê và tâm huyết với nghề, trau dồiphẩm chất đạo đức, lối sống trong sáng của đội ngũ giáo viên.

Nâng cao chất lượng chuyên môn, hiệu quả trong việc đổi mới nội dungvà phương pháp giáo dục. Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên nhằm đápứng u cầu đởi mới tồn diện.

Đảm bảo được chất lượng chăm sóc giáo dục trong trường Mầm Non theou cầu “Đởi mới căn bản và tồn diện” giúp trẻ phát triển một cách toàn diện.

<b>1.3. Đối tượng nguyên cứu</b>

“Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên trườngmầm non Lâm Xa, thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước”.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

<b> Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nâng cao</b>

chất lượng cho đội ngũ giáo viên trường Mầm Non Lâm Xa, thị trấn Cành Nàng,

<b>Huyện Bá Thước”, tôi đã tiến hành thực hiện những phương pháp sau:</b>

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế.- Phương pháp thu thập thông tin

- Phương pháp thực nghiệm.

- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu- Phương pháp đánh giá kết quả.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Có thể nói, cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có một ý nghĩa vơ cùngquan trọng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng chun mơn vàquản lý giáo dục. Vai trị của giáo viên với những phẩm chất đạo đức tốt, kiếnthức và năng lực chuyên môn vững vàng đáp ứng yêu cầu của sự phát triển giáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

dục và phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay. Chất lượng đội ngũ giáoviên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và phụ thuộc vào công tác đàotạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên. Trong thời đại ngày nay, khi xã hội đang vậnhành cùng công cuộc đổi mới, sự nghiệp giáo dục đang đứng trước những tháchthức mới thì vai trị của người giáo viên lại càng quan trọng. Họ khơng ngừngphải trau dồi, tích luỹ kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ sư phạm mầm non;thường xuyên cập nhật, nâng cao năng lực chuyên môn, đáp ứng yêu cầu đổimới giáo dục, tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục phát triển tồndiện trẻ em theo Chương trình giáo dục mầm non.

Trong những năm qua Nhà nước đã quan tâm xây dựng, phát triển đội ngũgiáo viên theo hướng chuẩn hóa, đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu,nâng cao chất lượng, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chấtđạo đức lối sống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chun mơn nghiệp vụ củagiáo viên, đáp ứng nhu cầu thực tế đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dụctrong thời đại cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Nghị quyết số 29 của Banchấp hành trung ương Đảng khóa XI về “Đởi mới căn bản, tồn diện giáo dục vàđào tạo” đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điềukiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế cũng đãkhẳng định vai trò “Quyết định chất lượng giáo dục” là của đội ngũ nhà giáo.Điều này thể hiện niềm vui, thể hiện niềm tin và thể hiện sự mong đợi rất nhiềutừ Đảng và Nhà nước đối với đội ngũ giáo viên trong công cuộc đổi mới nângcao chất lượng giáo dục và đào tạo[4].

Để thực hiện tốt nhiệm vụ của giáo viên mầm non và thực hiện lời dạycủa Bác Hồ đã để lại: “Dạy mẫu giáo là thay mẹ dạy trẻ, muốn làm được thìtrước hết phải thương yêu trẻ, các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khó mớini dạy được các cháu, dạy trẻ nhỏ tốt thì sau này các cháu mới trở thành ngườitốt. Ngành học này lấy phương thức giáo dục là người mẹ, tình cảm của mẹ đểgiáo dục các cháu”[3]. Giáo viên mầm non không chỉ là nhà giáo đơn thuần màcòn là nghệ sĩ, ca sỹ và là người mẹ hiền thứ hai của trẻ, lứa tuổi mầm non cịnnon nớt, chưa phát triển hồn thiện về tâm sinh lý, dễ nhạy cảm với mọi hoạtđộng xung quanh cho nên chúng ta phải có một vốn kiến thức cơ bản để hướngcác cháu đi đúng mục tiêu mà Đại hội Đảng đã đề ra là chăm sóc trẻ trước 6 tuổimột cách chất lượng để trẻ phát triển tồn diện về thể chất tình cảm, trí tuệ, thẩmmỹ trên cơ sở một chương trình ni dạy trẻ khoa học, một đội ngũ giáo viêntâm huyết với nghề và hiểu biết nghiệp vụ, một hệ thống trường lớp phù hợp vớicác loại hình đa dạng và một cơ sở giáo dục mầm non chuẩn mực, một mạnglưới phổ biến kiến thức và tư vấn nuôi dạy trẻ đến từng gia đình, kể cả các vùngnơng thơn, vùng sâu vùng xa, có chính sách đầu tư và đãi ngộ hợp lý những giáoviên mầm non ở khu vực vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào Dân tộc thiểu số đặcbiệt khó khăn.

Muốn thực hiện được như vậy, đội ngũ giáo viên luôn là tấm gương mẫumực về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp. thườngxuyên cập nhật, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đáp ứngyêu cầu đổi mới giáo dục, tở chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

phát triển toàn diện trẻ em theo Chương trình giáo dục mầm non, linh hoạt, đổimới, sáng tạo phương pháp giảng dạy trên lớp để thu hút trẻ, tạo cho trẻ hứngthú trong giờ học, lôi cuốn trẻ vào hoạt động học tập một cách tích cực, nhẹnhàng, qua các biện pháp giáo dục linh hoạt, khéo léo thông qua con đường chơimà học, học mà chơi, lồng ghép các môn học vào chương trình một cách phùhợp. Đặc biệt là giáo viên phải dịu dàng, giàu tình cảm, ngơn ngữ phải dễ hiểu,biết thương yêu, tôn trọng và công bằng đối với trẻ như con em của chính mình.Ngồi ra giáo viên mầm non phải biết kiên trì chịu khó, linh hoạt trong mọi tìnhhuống giáo dục, nhất là đối với các trẻ cá biệt, trẻ khuyết tật; giáo viên phải tìmra cho mình một phương pháp giáo dục đối với mọi độ tuổi của trẻ. Phải linhhoạt, thay đổi theo từng bài dạy của lứa tuổi khác nhau để trẻ dễ tiếp thu khơngbị nhàm chán[5]. Giáo viên mầm non cịn là một tuyên truyền viên giỏi, nhằmtuyên truyền phổ biến kiến thức nuôi dạy con theo khoa học cho các bậc cha mẹ,nhất là cơng tác xã hội hóa giáo dục đối với ngành học mầm non, giúp các bậccha mẹ và cả cộng đồng hiểu được tầm quan trọng của ngành học, vận độngnhân dân ủng hộ về tinh thần và vật chất, góp phần xây dựng cơ sở vật chất chotrường lớp, tạo điều kiện để đưa Nhà trường phát triển đi lên cùng với cáctrường trên địa bàn.

Để thực hiện được các yêu cầu trên, người giáo viên mầm non phải cótrình độ chun mơn vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt thật sự là tấm gươngsáng cho các cháu noi theo. Vì vậy cơng tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng chođội ngũ giáo viên có một ý nghĩa cực kì to lớn trong việc nâng cao chất lượngđội ngũ về chính trị, chun mơn và quản lí giáo dục. Vai trị của giáo viên vớinhững phẩm chất tốt, kiến thức và năng lực chuyên môn vững vàng đáp ứng yêucầu của sự phát triển giáo dục và phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay.

<b>2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.2.1. Thực trạng tại trường Mầm non Lâm Xa, thị trấn Cành Nàng,Huyện Bá Thước</b>

Trường Mầm non Lâm Xa được thành lập năm 1996, đóng tại Khu phốCành Nàng, thị trấn Cành Nàng, Huyện Bá Thước. Trãi qua 27 năm phát triểnvà trưởng thành trường Mầm non Lâm Xa không ngừng nâng cao chất lượngchăm sóc, giáo dục. Nhà trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ I ; Kiểm định chấtlượng giáo dục mức độ 2; Cơ quan văn hóa cấp tỉnh.Trường luôn là địa chỉ tincậy của Phụ huyng học sinh.

- Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 22 người.+ Cán bộ quản lý: 3 người

+ Giáo viên: 18 người+ Nhân viên: 1 người

Trình độ đào tạo: - Đại học: 20 người đạt tỷ lệ: 91%- Cao đẳng: 2 người đạt tỷ lệ: 9%Đảng viên: 19/22 người đạt tỷ lệ: 86,3%

- Trường Mầm Non Lâm Xa gồm có: 09 nhóm lớp với tởng: 195 học sinh,với 7 lớp mẫu giáo và 2 Nhóm trẻ.

Trong q trình thực hiện nhiệm vụ, tơi thấy có những thuận lợi và khókhăn sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>* Thuận lợi</b>

Trường Mầm non Lâm Xa Thị trấn Cành Nàng luôn nhận được sự quantâm của Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Bá Thước, Đảng ủy, HĐND, UBNDThị trấn Cành Nàng , Sự ủng hộ của các bậc phụ huynh, các ban ngành đoàn thểtrong toàn Thị Trấn đã tạo điều kiện về nhiều mặt, đặc biệt là tăng cường, bổsung cơ sở vật chất đảm bảo công tác chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ.

Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ, yêu nghề mến trẻ, nhiệt huyết vớinghề, luôn đổi mới sáng tạo phương pháp giáo dục.

Đội ngũ giáo viên của trường 100% đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn,nhiệt tình, tận tụy với cơng việc, tâm huyết với nghề, yêu thương trẻ, có tinhthần trách nhiệm trong mọi cơng việc, có ý thức phấn đấu hồn thành tốt mọinhiệm vụ được giao; tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơnnghiệp vụ và năng lực sư phạm cho bản thân.

Cơ sở vật chất trang thiết bị, phương tiện được bổ sung theo hướng hiệnđại và chuẩn hóa cơ bản đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm non trong giai đoạnhiện nay.

Phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em, phối hợp thường xuyênvới giáo viên.

<b>* Khó khăn</b>

- Năm học 2023 – 2024 Nhà trường có tởng số cán bộ, giáo viên, nhânviên 22 đội ngũ giáo viên không đồng đều, một số giáo viên trẻ, hầu hết là Giáoviên chuyển đổi từ các ngành học khác, giáo viên lớn tuổi năng lực chun mơncịn hạn chế. Việc sử dụng các hình thức tở chức lớp học chưa thật linh hoạt,sáng tạo, việc thực hiện tích hợp nội dung dạy học kinh nghiệm chưa nhiều.Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy còn hạn chế

Tỷ lệ “Giáo viên dạy giỏi” chưa cao; Chưa có giáo viên đạt “Giáo viêndạy giỏi” cấp tỉnh. Lực lượng nòng cốt về chun mơn trong đội ngũ cịn mỏng.

Tuy sát nhập vào thị trấn, nhưng đời sống kinh tế người dân chủ yếu làmnghề nông và lao động tự do, đời sống của nhân dân còn thấp, nhận thức củaphụ huynh về bậc học chưa cao. Một số phụ huynh đi làm ăn xa, để con chng bà chăm sóc, nên việc phối hợp trong chăm sóc, giáo dục trẻ cịn gặpnhiều khó khăn.

- Từ những thuận lợi và khó khăn nêu trên, thực tế ngay từ đầu tháng 9 nămhọc 2023 – 2024 tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng đội ngũ giáo viên và họcsinh, kết quả khảo sát như sau:

<i>Khảo sát chất lượng đội ngũ giáo viên trước khi thực hiện đề tài</i>

<b>TTNội dung khảo sát<sub>giáo viên</sub><sup>Tổng số</sup><sup>Số lượng</sup><sub>đạt</sub>Tỷ lệ</b>

Nắm vững nội dung, kiến thức, kỹ năngchương trình chăm sóc giáo dục trẻ theođộ t̉i

Vận dụng các phương pháp sáng tạo, tổchức các hoạt động phù hợp với nội dungyêu cầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3 <sup>Ứng dụng công nghệ thông tin trong các</sup>

Đổi mới, sáng tạo làm đồ dùng, đồ chơitừ các nguyên vật liệu tự nhiên sẵn có ởđịa phương

5 <sup>Mạnh dạn, tự tin khi tổ chức các hoạt</sup><sub>động cho trẻ</sub> 18 10 55,5%

<i>Khảo sát chất lượng học sinh trước khi thực hiện đề tài:</i>

<b>Tỷ lệ</b>

1 <sup>Nắm được các yêu cầu kiến thức của các lĩnh</sup><sub>vực phát triển theo từng độ tuổi</sub> 195 115 59%2 <sup>Các kỹ năng thực hiện bài tập, động tác theo</sup><sub>nội dung của hoạt động</sub> 195 119 61%3 <sup>Tự tin mạnh dạn trong các hoạt động và giao</sup><sub>tiếp.</sub> 195 121 62%4 <sup>Sáng tạo trong các hoạt động tạo ra sản phẩm</sup><sub>của trẻ</sub> 195 112 57,4%

Qua khảo sát chất lượng đội ngũ giáo viên và học sinh cho thấy: chấtlượng đội ngũ không đồng đều, giáo viên chưa chủ động vận dụng, sáng tạo đổimới phương pháp giáo dục; tỷ lệ học sinh nắm vững kiến thức, kỹ năng tronghoạt động thấp, chưa mạnh dạn, chủ động sáng tạo trong giao tiếp và các hoạtđộng tạo ra sản phẩm,…là một Hiệu trưởng trường Mầm non tôi rất trăn trở

<i>quyết định nghiên cứu thực hiện “Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho độingũ giáo viên trường Mầm non Lâm Xa, thị trấn Cành Nàng, Huyện Bá Thước”.</i>

<b>2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề</b>

<b>2.3.1. Giải pháp 1: Bồi dưỡng tư tưởng chính trị, đạo đức nghềnghiệp, nâng cao ý thức, trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên</b>

Công tác bồi dưỡng về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp cho độingũ giáo viên trường Mầm non Lâm Xa là một việc làm rất quan trọng và cựckỳ cần thiết bởi lẽ phẩm chất chính trị có vững vàng, tư tưởng chính trị có tốt thìngười giáo viên mới “yêu nghề, mến trẻ”, tận tụy với công việc, yên tâm côngtác. Đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ, giáo viên có tốt thì hoạt độngchăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ trong trường mầm non mới thực hiện tốt,mới thương yêu trẻ như con của mình.

Bồi dưỡng về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáoviên phải được xác định là giải pháp quan trọng hàng đầu, là nhiệm vụ thườngxuyên và lâu dài trong sự nghiệp giáo dục. Chúng ta chăm sóc giáo dục trẻ với

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

mục tiêu phát triển toàn diện nên tất cả các nội dung phải được cân bằng nhưvậy kết quả mới thực chất. Việc “Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức phongcách Hồ Chí Minh” cũng được cụ thể hóa bằng các b̉i nói chuyện về Bác Hồ,nêu gương người tốt việc tốt...từ đó giúp giáo viên thấm nhuần tư tưởng củaNgười. Bên cạnh đó cũng thực hiện nghiêm túc, công khai công tác kiểm tra,đánh giá, tổ chức xét thi đua dựa theo các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáoviên mầm non, đưa lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống là một trongnhững lĩnh vực quan trọng để xét thi đua hàng tháng, học kỳ và năm học.

Ý thức trách nhiệm, lòng yêu nghề là động lực giúp cho người giáo viêngắn bó với trẻ, điều đó biểu hiện ở lịng nhân hậu, vị tha, công bằng, tế nhị vàchu đáo, quan tâm để ý từng thay đổi nhỏ của trẻ. Đây là yếu tố quyết định vềchất lượng đối với giáo viên mầm non. Giáo viên phải biết làm cho trẻ lúc nàocũng cảm thấy mình được yêu quý, được an tồn, cảm nhận được cơ là mẹ, phảitỉ mỉ để phát hiện ra những nhu cầu của cá nhân trẻ ở mọi lúc mọi nơi, điều đóthể hiện sự gần gũi mà ở bậc học khác khơng thể có được.

Trên thực tế tôi quan sát và nhận thấy một số giáo viên chưa thật sự xácđịnh được vai trị, nhiệm vụ của mình mà trước hết là tinh thần trách nhiệm, làtinh thần tự giác, đạo đức nghề nghiệp, đặc biệt tình thương của giáo viên đốivới trẻ nhỏ. Chính vì thế việc bồi dưỡng ý thức trách nhiệm, đạo đức lối sống, sựtâm huyết cho đội ngũ giáo viên là rất cần thiết, nó được xem là biện pháp quantrọng và cần thiết để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhằm làm thay đổichất lượng chăm sóc giáo giáo dục của nhà trường.

Để làm tốt được vấn đề đó tơi đã chủ động tham mưu với chi ủy chi bộxây dựng chuyên đề “Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm” vàtổ chức thực hiện chuyên đề này một cách nghiêm túc đến từng đảng viên, giáoviên, đồng thời đưa tiêu chí về ý thức tinh thần, trách nhiệm, đạo đức nhà giáovào tiêu chí xếp loại hàng tháng.

Để hiệu quả hơn tơi sắp xếp bố trí giáo viên có ý thức trách nhiệm caođứng cùng lớp với giáo viên còn hạn chế về những yếu tố đó. Qua những b̉isinh hoạt chuyên môn Ban giám hiệu cần phải đưa nội dung vào cuộc họp nhằmđộng viên và nhắc nhở bồi dưỡng thêm cho giáo viên. Phối hợp với cơng đồntrong cơng tác bồi dưỡng, nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức lối sống trongcác b̉i sinh hoạt cơng đồn. Ngồi ra để có kết quả cao hơn tơi đã phối hợpcác đồn thể trong nhà trường, các b̉i sinh hoạt cần phải có nội dung bồidưỡng ý thức, trách nhiệm đạo đức lối sống vào cuộc họp bằng các hình thứckhác nhau, q trình triển khai cần có nghệ thuật tránh sự nhàm chán và điểmqua những tấm gương giáo viên điển hình tiêu biểu.

Ngồi những hình thức bồi dưỡng đó tơi thường xun quan sát, kiểm tratheo dõi các hành vi trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ của giáo viên, để kịpthời động viên nhắc nhở tránh tình trạng đã xảy ra sự việc rồi mới kiểm điểmkhiển trách. Đặc biệt những tấm gương có ý thức cao về tinh thần trách nhiệm,có tình thương mẫu mực giữa giáo viên dành cho trẻ, Ban giám hiệu, các đoànthể trong trường cần tuyên dương và độ<small>ng viên khuyến khích, nhằm tiếp tục phát huy ởhọ những ưu điểm và để họ lan tỏa đến những giáo viên khác.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Một số hình ảnh giáo viên chăm sóc trẻ</i>

Đối với trẻ mầm non an tồn là vấn đề hàng đầu, vậy làm thế nào để đảmbảo được điều này hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức trách nhiệm, đạo đức củagiáo viên. Với biện pháp bồi dưỡng ý thức trách nhiệm, đạo đức lối sống nghềnghiệp cho giáo viên, với các giải pháp đưa ra trên tôi tin rằng đội ngũ giáo viênsẽ có bước chuyển mới và sẽ làm thay đổi được chất lượng giáo dục của nhàtrường.

Giáo viên tự giác trong mọi hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ bằng sự tựnguyện, bởi họ đã được thấm nhuần ý thức trách nhiệm với nghề nghiệp củamình là phải như thế nào.

Chính nhờ vào những giải pháp trên đối với những giáo viên trẻ tuổi ởthực tế trường tôi, họ đã có sự trưởng thành đáng kể, biết lo lắng và chăm sócyêu nghề mến trẻ hơn trước rất nhiều.

<b>2.3.2. Giải pháp 2: Điều tra nắm bắt tình hình toàn diện về đội ngũcán bộ giáo viên nhân viên trong nhà trường</b>

Việc nắm cụ thể tình hình đội ngũ, đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế củađội ngũ để có kế hoạch sử dụng, bố trí và đào tạo bồi dưỡng cán bộ giáo viên làviệc rất cần thiết của người Hiệu trưởng. Trong việc nắm tình hình đội ngũ, tơiđiều tra, theo dõi để nắm q trình và trình độ đào tạo, nắm q trình cơng tác,học tập, năng lực, sở trường, phẩm chất, tâm tư, nguyện vọng trước yêu cầucông việc của nhà trường. Thực hiện công việc này để bản thân tránh nhìn nhậnvội vã, cảm tính, thiên vị, cũng khơng nên khắt khe, định kiến, cứng nhắc và tôitiến hành một số biện pháp và hình thức sau:

+ Nghiên cứu tìm hiểu về hồ sơ Cán bộ Công chức Viên chức, lý lịch, hồsơ chun mơn, đồn thể… để nắm bắt về q trình đào tạo, công tác, độ tuổi…của tất cả cán bộ giáo viên nhân viên trong toàn trường

<i>Thống kê nhân sự theo trình độ đào tạo</i>

Tởng số(CBQL, GV,

Trình độ đào tạo

Đại học Cao đẳng <sup>Trung</sup><sub>cấp</sub> Khác Ghi chú

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Thống kê về độ tuổi của CB, GV, NV</i>

Tổng sốCB, GV,

+ Tạo điều kiện trao đổi riêng từng cán bộ giáo viên trong q trình quảnlý để họ có thể bộc bạch, chia sẻ những suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng sâu kíntrong lịng, từ đó tơi sẽ có sự chọn lựa đưa ra những quyết định đúng đắn sát vớithực tế hơn trong việc bố trí, sử dụng cán bộ giáo viên nhân viên trong quá trìnhquản lý chỉ đạo, điều hành nhà trường.

<b>2.3.3. Giải pháp 3: Bố trí, sắp xếp, phân công nhiệm vụ hợp lý chotừng cán bộ giáo viên</b>

Trong nhà trường, đội ngũ giáo viên là lực lượng đơng đảo, nịng cốttrong q trình thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục. Đó là việc đào tạo bồidưỡng thế hệ tương lai của đất nước, là nhân tố quyết định đến sự phát triển toàndiện của trẻ. Tuy nhiên, con người có những mặt tốt, xấu, cái quan trọng làchúng ta phát huy mặt tốt một cách tích cực và khắc phục những mặt hạn chếtiêu cực muốn làm điều đó việc đầu tiên ta phải hiểu được, nắm bắt được khảnăng, năng lực của từng cán bộ, viên chức. Nếu chúng ta làm tốt việc này sẽgiúp chúng ta rất nhiều trong việc quản lý và phân cơng nhiệm vụ được hồnthành tốt đẹp.

Chính vì lẽ đó, tơi đã phân cơng các cán bộ, giáo viên làm việc đúng vớinhu cầu, năng lực, sở trường..., vì thế họ đã nỗ lực hết mình với công việc đượcgiao, cố gắng, học tập để đổi mới toàn diện từ phương pháp dạy học khi lên lớpđến những cơng việc liên quan khác... Chính sự phân cơng phù hợp và giaonhiệm vụ rõ ràng sẽ khiến mỗi người tự mình phấn đấu hồn thành nhiệm vụ,khơng dựa dẫm hoặc ỷ lại cho người khác. Từ đó phát huy được tinh thần tự lực,phát triển những mặt mạnh, hạn chế mặt yếu để hoàn thiện bản thân, nâng caotrình độ chun mơn đáp ứng tốt nhiệm vụ được giao.

Điều đó thể hiện tinh thần đồn kết, gắn bó của các thành viên trong nhàtrường vừa hình thành ý thức xây dựng một đội ngũ, một tập thể luôn ln cótrách nhiệm chung, ln đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân làm cho mọicơng việc của nhà trường được hoàn thành tốt. Đây là một giải pháp quan trọngdẫn dắt đến nhiều thành công trong quá trình xây dựng và nâng cao chất lượngđội ngũ trong nhà trường.

Bố trí, sắp xếp, phân cơng nhiệm vụ cho cán bộ giáo viên trong nhàtrường một cách hợp lý, đúng với nhiệm vụ và năng lực, sở trường của từngđồng chí là nhiệm vụ vơ cùng quan trọng của người Hiệu trưởng. Sắp xếp, phâncông phù hợp sẽ phát huy được khả năng và tạo được niềm hứng khởi trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

công tác của cán bộ giáo viên, từ đó sẽ đạt được năng suất và chất lượng caotrong việc thực hiện nhiệm vụ được giao. Để thực hiện việc phân cơng, bố trínhiệm vụ cho đội ngũ được tốt tôi thực hiện một số giải pháp sau:

+ Quán triệt cho đội ngũ giáo viên về việc có ý thức trách nhiệm cao trongthực hiện nhiệm vụ, tinh thần khắc phục hoàn cảnh điều kiện khó khăn trongthực tiễn tình hình của nhà trường và tăng cường lòng yêu nghề, yêu trẻ, tất cả vìlợi ích của học sinh, vì chất lượng của nhà trường. Đồng thời, cũng nêu ra nhữngquan điểm, những định hướng trong việc phân công nhiệm vụ như:

- Vì lợi ích chung của Nhà trường, vì chất lượng của học sinh. - Dựa vào khả năng thực tế của từng cán bộ giáo viên.

- Xem xét hồn cảnh, điều kiện của mỗi đồng chí trong đội ngũ.

+ Trước khi phân công, sắp xếp đội ngũ, tôi luôn tranh thủ ý kiến lãnh đạocủa chi uỷ, chi bộ nhà trường và tổ chức, họp lấy ý kiến tham khảo của các đồngchí phó hiệu trưởng, các đồng chí đứng đầu các tở chức đồn thể và các tởtrưởng chun mơn. Đồng thời, cũng thăm dị ý kiến của những đồng chí địnhphân cơng những nhiệm vụ có những vấn đề cần quan tâm để nắm được thái độvà tâm tư nguyện vọng của họ để thu thập đầy đủ thông tin mà đi đến quyết địnhtốt nhất, phù hợp nhất.

- Đối với thực tiễn trường Mầm non Lâm Xa, trường có 1 khu trung tâmđiều kiện học tập của học sinh được quan tâm, yêu cầu của xã hội ngày càng caovề chất lượng. Trong những năm gần đây tôi đã thực hiện các giải pháp:

+ Quán triệt tinh thần trách nhiệm của người cán bộ giáo viên và tinh thầnphục vụ trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ

+ Đối với những giáo viên có con nhỏ thì phân cơng đứng lớp với giáoviên có con lớn; giáo viên lớn t̉i xếp cùng với giáo viên trẻ; giáo viên có nănglực xếp với giáo viên hạn chế về năng lực chuyên môn;... Tuỳ theo tình hìnhthực tế và u cầu cơng việc chun mơn mà sẽ phân cơng phù hợp. Ln độngviên, khích lệ ghi nhận sự hi sinh vượt khó của cán bộ giáo viên. Từ đó giúpgiáo viên đều thấy được trách nhiệm và yên tâm, vui vẻ, hoàn thành tốt nhiệmvụ được giao.

<b>2.3.4 Giải pháp 4: Đổi mới, nâng cao chất lượng chuyên môn thôngqua các hoạt động khác nhau</b>

<b>* Đổi mới, nâng cao lượng sinh hoạt chuyên môn</b>

Ngay từ đầu năm học, nhà trường tổ chức, triển khai các chuyên đề đãđược tiếp thu tại Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo, hướng dẫn giáo viên thốngnhất về phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục, thống nhất làm hồ sơ sổ sách,xây dựng kế hoạch năm học, tháng, tuần; Trong đó có kế hoạch tuyên truyền, kếhoạch bảo đảm an toàn tuyệt đối về thể chất và tinh thần cho trẻ…Chỉ đạochuyên môn xây dựng các tiết mẫu để giáo viên dự giờ rút kinh nghiệm, học tập.Hướng dẫn tổ chức công tác tuyên truyền các bậc cha mẹ nuôi dạy con theokhoa học. Hướng dẫn tổ chức các hoạt động vui chơi trong ngày và cách xâydựng kế hoạch chơi theo chủ đề. Thống nhất việc trang trí lớp theo chủ đề quyđịnh. Dần dần qua kiểm tra, dự giờ thăm lớp, đã thấy giáo viên có nhiều tiến bộ,áp dụng được vào nội dung, chương trình chăm sóc giáo dục trẻ.

</div>

×