Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi b2 tại trường mầm non lâm xa thị trấn cành nàng huyện bá thước tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.68 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN BÁ THƯỚC

<b>TRƯỜNG MẦM NON LÂM XA</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÁT TRIỂNVẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 - 5 TUỔI B2 TẠI</b>

<b>TRƯỜNG MẦM NON LÂM XA, THỊ TRẤN CÀNH NÀNGHUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HOÁ</b>

<b>Người thực hiện: Nguyễn Thị HươngChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường mầm non Lâm Xa.SKKN thuộc lĩnh mực: Chuyên môn</b>

BÁ THƯỚC, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>STTNội dungTrang</b>

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 22.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. 32.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề. 52.3.1. <sup>Chuẩn bị môi trường và đồ dùng phục vụ giáo dục phát triển</sup><sub>thể chất cho trẻ</sub> 52.3.2 Phát triển thể chất thông qua thể dục sáng 72.3.3 <sup>Giáo dục phát triển thể chất cho trẻ thơng qua hoạt động học</sup><sub>có chủ định</sub> 92.3.4 Phát triển thể chất cho trẻ thông qua các trò chơi vận động:. 102.3.5 <sup> Phát triển thể chất cho trẻ thông qua hoạt dộng mọi lúc mọi</sup><sub>nơi và thông qua các môn học khác.</sub> 112.3.6 <sup>Phát triển thể chất cho trẻ thông qua các hội thi, ngày hội</sup><sub>ngày lễ.</sub> 142.3.7 <sup>Phát triển thể chất cho trẻ thông qua việc tuyên truyền, phối</sup><sub>kết hợp với phụ huynh.</sub> 152.4 <sup>Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo</sup><sub>dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường:</sub> 16

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

“Giáo dục Mầm Non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,có nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thànhnhân cách con người” [1]. Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai củacả dân tộc, viêc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ không phải chỉ là trách nhiệm của giađình, nhà trường và của tồn xã hội. Đây là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất,thời điểm cho tất cả mọi việc đều bắt đầu: bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe,nhìn và vận động bằng đơi chân, đơi tay của mình.... tất cả những cử chỉ đó đềulàm lên những thói quen, kể cả tật xấu… Chăm sóc giáo dục trẻ em ngay từ nhữngtháng năm đầu tiên của cuộc sống là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩavơ cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trởthành những con người tương lai của đất nước. “Trẻ em hôm nay là thế giới ngàymai”. Giáo dục thể chất nói chung cho trẻ mầm non có ý nghĩa rất quan trọng bởicơ thể trẻ đang phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, cơ xương hình thành nhanh, bộmáy hơ hấp đang hồn thiện, cơ thể trẻ còn non yếu dễ bị phát triển lệnh lạc, mấtcân đối nếu khơng được chăm sóc giáo dục đúng đắn thì có thể gây nên nhữngthiếu sót trong sự phát triển cơ thể trẻ. Nhận thức được điều đó Đảng và nhà nướcta trong những năm gần đây đã đặc biệt chú trọng tới cơng tác chăm sóc giáo dụctrẻ Mầm non.

“Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non là một trong những mục tiêu củachương trình chăm sóc giáo dục trẻ nhằm giáo dục phát triển tồn diện cho trẻ,thơng qua các hoạt động: đi, chạy, nhảy, bò, trườn, trèo, tung, ném, bắt”[2] … trẻcó nhiều cơ hội để luyện tập vận động hình thể và sự dẻo dai, khéo léo của cơ thể.Để đạt được mục tiêu đó địi hỏi trẻ phải có các thao tác, kỹ năng và vận động linhhoạt, nhanh nhẹn, chính xác. Khi trẻ vận động trẻ biết làm thế nào để thực hiệnchính xác với yêu cầu và nhanh nhẹn trong hoạt động. Đây cũng chính là một trongnhững hoạt động mà trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi nói riêng rấtthích thú tham gia. Nhưng trên thực tế lớp tơi, cịn rất nhiều trẻ chưa thực sự mạnhdạn, tự tin, tích cực tham gia vào các hoạt động phát triển vận động, bởi 1 số trẻnhút nhát, tự ti với cơ thể mình (thấp cịi, suy dinh dưỡng, trẻ thừa cân béo phì lườivận động…). Chính vì vậy tơi ln tự đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để tất cả trẻ đềuđược tham gia vận động một cách mạnh dạn, tự tin (Ngay cả khi trẻ bị thừa cânbéo phì, trẻ bị thấp cịi, suy dinh dưỡng)?.... để trả lời được câu hỏi đó, ngồi việcquan tâm chăm sóc giáo dục trẻ tại lớp học, tôi giành nhiều thời gian cịn lại đểnghiên cứu, tìm ra những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vậnđộng cho trẻ, để giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, tham gia các hoạt động phát triển vậnđộng một cách đúng đắn, khoa học và phù hợp với độ tuổi, tôi luôn đổi mớiphương pháp và hình thức tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ một cáchphong phú, phù hợp với môi trường, với đặc thù của từng đề tài, từng hoạt động,tạo sự hứng thú và kích thích trẻ khi tham gia hoạt động. Tôi luôn tâm đắc với câu

<i>nói: “Mọi tài năng đều ẩn chứa trong một cơ thể khỏe mạnh”. </i>

Qua một thời gian tìm tịi và nghiên cứu, nhận thức được ý nghĩa, vai trò,quan trọng của phát triển vận động đối với sự phát triển của trẻ tôi đã mạnh dạn lựa

<i><b>chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển vận động cho trẻmẫu giáo 4 -5 tuổi B2 tại Trường Mầm non Lâm Xa, thị trấn Cành Nàng –</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>huyện Bá Thước – tỉnh Thanh Hóa”. Nghiên cứu đề tài này với mong muốn góp</b></i>

phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ tại trường mầm non Lâm Xa nói chung vàlớp Mẫu Giáo B2 nói riêng.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

<i><b>Nhằm giúp trẻ có kiến thức, kỹ năng về phát triển giáo dục thể chất cho trẻ.</b></i>

Điều quan trọng là thể hiện đúng các kỹ năng cơ bản phù hợp với độ tuổi và sứckhỏe của trẻ.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Một số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi B2 tại Trường Mầm non Lâm Xa, thị trấn Cành Nàng – huyện Bá Thước –tỉnh Thanh Hóa.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết.- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

<b>- Phương pháp quan sát sư phạm. </b>

- Phương pháp thi đua.

- Phương pháp thực hành, trải nghiệm.- Phương pháp thống kê, sử lí số liệu.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Quyết định 55 của bộ giáo dục qui định mục tiêu, kế hoach đào tạo của Nhàtrẻ - Mẫu giáo Hà Nội, 1990 trang 3 ghi rõ mục tiêu giáo dục mầm non là:

<i>"...Hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới XHCNViệt Nam:[3]</i>

- Khỏe mạnh – Nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hòa cân đối.[3]

Vận động là nhu cầu tự nhiên của cơ thể, đặc biệt là với cơ thể đang pháttriển như trẻ mầm non. Vai trò vận động đối với cơ thể trẻ đã được các nhà khoa

<i>học khẳng định ngay từ thế kỉ XVIII: "Cơ thể không vận động giống như nướctrong ao tù", "Nguyên nhân chậm phát triển của cơ thể hài nhi là do thiếu vận động"</i>

[4]. Ngày nay khoa học đã chứng minh được rằng: phần lớn những trẻ ít vận độngthì các vận động phức hợp và chức năng thần kinh thực vật thường kém phát triển,hoạt động hệ tuần hoàn và hệ hô hấp bị hạn chế, khả năng lao động chân tay giảmsút, trọng lượng cơ thể tăng nhanh.

Giáo dục phát triển vận động là một trong những nhiệm vụ của giáo dục thểchất, nhằm phát triển toàn diện cho trẻ mầm non. Dưới góc độ sinh học, vận độnglà sự chuyển động của cơ thể con người trong đó có sự tham gia của hệ cơ, hệxương và sự điều khiển của hệ thần kinh. Vân động ( dù ở mức đơn giản hay phứctạp) là điều kiện cho sự phát triển cơ thể con người ở nhiều mặt khác nhau. Dướitác động của giáo dục, các hoạt động nhằm phát triển vận động cho trẻ sẽ đượcnghiên cứu, lựa chọn và tổ chức một cách khoa học để đạt được mục tiêu giáo dụcđề ra.[5]

Vận động có vai trị hết sức quan trọng đối với sự phát triển của cơ thể, ởmỗi một giai đoạn thì nhu cầu vận động của trẻ là khác nhau. Vì vậy khi lậpchương trình giáo dục thể chất nhằm phát triển vận động cần dựa trên những cơ sởsau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Các bài tập vận động phải phù hợp với từng độ tuổi làm sao gây đượchứng thú cho trẻ

+ Các bài tập vận động có tác dụng chung đến tồn bộ cơ thể, kích thíchđược nhiều cơ bắp tham gia thúc đẩy sự hoạt động của toàn bộ các hệ cơ quantrong cơ thể.

+ Cùng với việc dạy trẻ các bài tập vận động chúng ta cũng phải chú ý đếnviệc phát triển các kỹ năng, tố chất vận động.

+ Cần tăng cường ưu tiên các nhóm cơ bắp cịn yếu về mặt sinh lý và giáodục tư thế đúng cho trẻ, giúp trẻ có một thân hình cân đối, các động tác nhẹnhàng chính xác.

+ Sự phát triển vận động được thực hiện thơng qua nhiều hình thức phongphú phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ mẫu giáo như trò chơi vận động, thểdục sáng, tiết học thể dục, dạo chơi, các trò chơi thể thao lao động.

Do đó phát triển tính tích cực vận động trong giáo dục thể chất cho trẻ emcần được tiến hành một cách mạnh mẽ, toàn diện, cần được sự quan tâm ủng hộcủa toàn xã hội, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt nhất.

Đối với trẻ mẫu giáo nói chung và mẫu giáo 4 -5 tuổi nói riêng thì việc giáodục phát triển thể chất là một yếu tố quan trọng và cần thiết. Nó giúp trẻ phát triểntồn diện và cân đối con người, rèn luyện nâng cao sức đề kháng của cơ thể trẻtrước tác động của những điều kiện mơi trường xung quanh. Vì vậy, để nâng caochất lượng phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo 4 -5 tuổi, tôi luôn mong muốn manglại cho các con một môi trường giáo dục tốt nhất, giúp các con có một sức khỏe tốtnhất, một cơ thể phát triển hài hòa, cân đối, mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, biếtquan tâm chia sẻ và thể hiện hết khả năng của mình thơng qua các việc hoạt động.Để làm được điều đó cần được thực hiện thơng qua nhiều hình thức phong phú phùhợp với đặc điểm phát triển của trẻ như: Trò chơi vận động, thể dục sáng, tiết họcthể dục, dạo chơi, các trò chơi thể thao lao động. Do đó phát triển tính tích cực vậnđộng cho trẻ em cần được tiến hành một cách thường xuyên, toàn diện và cần đượcsự quan tâm ủng hộ của toàn xã hội, tạo điều kiện cho trẻ được phát triển vận độngmột cách tốt nhất.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.</b>

Trường mầm non Lâm Xa là một ngôi trường nằm ở huyện miền núi củatỉnh Thanh Hóa. Trong những năm gần đây nhà trường đã luôn luôn đổi mớiphương pháp dạy và học, là một trong những đơn vị dẫn đầu về chất lượng chămsóc giáo dục. Trường luôn được sự quan tâm của các cấp, các ngành đầu tư về cơsở vật chất tương đối đầy đủ, sạch đẹp, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi để trẻ đượckhám phá và trải nghiệm. Trong các lĩnh vực giáo dục thì giáo dục phát triển vậnđộng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non và ảnh hưởngrất lớn đến sự phát triển của trẻ nên được trường rất quan tâm lưu ý.

Năm học 2023-2024 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 4 - 5 tuổi B2 Trườngmầm non Lâm Xa. Tổng số trẻ là 26 trong quá trình thực hiện đề tài tơi đã gặpnhững thuận lợi và khó khăn sau:

<b>* Thuận lợi:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>- Trường có khn viên sạch sẽ, thống mát được quy hoạch phù hợp tạo</b>

mọi điều kiện cho trẻ hoạt động.

- Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên tổ chức các buổi bồi dưỡngchuyên môn cho giáo viên.

- Nhà trường đã mua sắm nhiều những đồ dùng phục vụ cho việc dạy họcđặc biệt là phát triển vận động cho trẻ.

- Bản thân là một giáo trẻ, nhiệt huyết đã có một số kinh nghiệm trong cơngtác chăm sóc, giáo dục trẻ.

- Trẻ ngoan đi học chuyên cần.

- Đa số trẻ nhanh nhẹn, tự tin trong giao tiếp bằng Tiếng Việt.- Trẻ vận động hứng thú và có kỹ năng trong hoạt động.

- Phụ huynh luôn quan tâm đến việc rèn luyện phát triển thể chất cho conmình, có ý thức quyên góp các nguyên vật liệu phế thải cùng cô làm đồ dùng, đồchơi phục vụ cho hoạt động của các cháu.

<b>* Khó khăn.</b>

- Một số trẻ còn nhút nhát khơng thích tham gia hoạt động.

- Đa số trẻ lớp tơi có bố mẹ làm nghề nơng nên phần nào mơi trường giáodục cũng cịn nhiều hạn chế.

- Khả năng nhận thức của trẻ khơng đồng đều nên ít nhiều ảnh hưởng đếnkết quả hoạt động.

- Trẻ được bố mẹ nuông chiều, lười vận động.

- Nhiều trẻ hiếu động, còn chưa chú trọng và làm theo lời hướng dẫn của cơgiáo, chưa có kỹ năng tập và tập theo cơ, chưa biết đồn kết khi chơi với bạn.

- Mơi trường hoạt động thăm quan dã ngoại, trải nghiệm còn hạn chế. Điềukiện đi tham quan, tìm hiểu chưa nhiều.

- Trẻ bị ảnh hưởng bởi cuộc sống hiện đại như: Internet, ti vi, trò chơi điệntử, điện thoại... và trẻ được sống trong môi trường bao bọc khiến trẻ quen dựa dẫm,khơng có tính tự lập, ích kỷ, lãnh cảm với cuộc sống xung quanh.

- Một số phụ huynh đi làm ăn xa ít có thời gian dành cho con, phần lớn gửicon cho ông bà, các bác. Vì vậy sự phối hợp giữa giáo viên và phụ huynh trongquá trình giáo dục kỹ năng vận động cho trẻ cịn gặp nhiều khó khăn.

- Phụ huynh chưa hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển vận độngcho trẻ.

Để nắm được tình hình của trẻ, vào đầu năm học tôi đã tiến hành việc khảosát trên trẻ. Kết quả đạt được như sau.

B ng kh o sát ảng khảo sát đầu năm tháng 9/2023 ảng khảo sát đầu năm tháng 9/2023 đầu năm tháng 9/2023u n m tháng 9/2023ăm tháng 9/2023

<b>TTNội dung khảosát<sup>Tổng</sup><sub>số trẻ</sub></b>

<b>Mức độĐạt Tỉ lệChưa</b>

<b>Tỉ lệ</b>

1 <sup>Trẻ mạnh dạn tích cực tham gia</sup><sub>vào hoạt động.</sub> 26 14 54% 12 46%2 <sup>Tính tập trung, tự tin, mạnh dạn,</sup><sub>sự chú ý trong giờ học.</sub> 26 13 50% 13 50%

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Trẻ thực hiện được các vậnđộng cơ bản một cách vữngvàng, đúng tư thế.

Có khả năng, kỹ năng phối hợpcác giác quan và vận động; vậnđộng nhịp nhàng, biết địnhhướng trong không gian.

Từ tình hình thực tế và qua bảng khảo sát trên, bản thân đã trăn trở và suynghĩ. Làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục thể cho trẻ? Và phải làm gì đểtrẻ hứng thú, mạnh dạn, tích cực hoạt động thể chất một cách phù hợp và hiệu quả?Từ những suy nghĩ đó tơi đã tìm hiểu, tiến hành và áp dụng các giải pháp tích cựcnhất để phát triển kỹ năng vân động cho trẻ 4 - 5 tuổi lớp B2 đạt hiệu quả cao.Chính vì vậy tơi đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp cụ thể như sau.

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.</b>

<b>2.3.1. Chuẩn bị môi trường và đồ dùng phục vụ giáo dục phát triển thểchất cho trẻ</b>

Môi trường, đồ dùng phát triển vận động là yếu tố quyết định trong việc nângcao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ. Vì vậy, việc xây dựng mơitrường và chuẩn bị đồ dùng phát triển vận động cho trẻ là việc làm mà tôi luônquan tâm, chú trọng. Để giúp trẻ nắm vững kiến thức, kỹ năng qua các bài tập vậnđộng và giúp trẻ tham gia phát triển vận động một cách tích cực và phù hợp, tơiln quan tâm xây dựng mơi trường trong và ngồi lớp học

<i><b>* Xây dựng mơi trường trong lớp:</b></i>

Mơi trường lớp học có tác động hàng ngày đến trẻ. Chính vì vậy, việc xâydựng cảnh quan môi trường xung quanh lớp học, tôi <small>luôn đặc biệt quan tâm, chú trọngcơng tác trang trí mơi trường lớp học đẹp, hấp dẫn, lựa chọn những thiết bị, đồ dùng, dụng cụluyện tập đẹp, màu sắc hài hòa, sắp xếp phù hợp, gọn gàng theo từng chủ đề sẽ tạo ra sự bắtmắt, khích thích sự chú ý của trẻ, từ đó giúp trẻ có sự nhận thức rõ ràng về vận động, về phươngpháp thực hiện với các đồ dùng, dụng cụ luyện tập. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Ảnh: Góc học tập</i>

Ngồi ra tơi ln chú trọng việc sắp xếp đồ dùng, dụng cụ đảm bảo an toànvà sử dụng một cách linh hoạt, hiệu quả, khoa học, tận dụng mọi điều kiện phùhợp, tạo cơ hội cho trẻ được vận động ở mọi lúc, mọi nơi và sử dụng hiệu quả cácđồ dùng, dụng cụ mà tơi đã chuẩn bị

Ví dụ: Ở chủ đề Trường Mầm non, tơi chuẩn bị và xắp xếp bóng, vịng, nơ,cờ… để trẻ có thể chơi với những đồ chơi đó trong giờ đón trả trẻ qua các trịchơi: “Lăn bóng”; “đổi đồ chơi cho bạn”; “cướp cờ”…., nhằm phát triển kỹ năngkhéo léo của đôi bàn tay và khả năng phản ứng nhanh cho trẻ.

<i><b>* Tạo môi trường phát triển vận động ngoài lớp học: </b></i>

Ngoài sân trường là địa điểm thích hợp nhất cho trẻ phát triển vận động mộtcách hiệu quả, việc sắp xếp đồ chơi ngoài trời, tận dụng không gian để lồng chuyênđề phát triển vận động cho trẻ luôn được ban giám hiệu nhà trường quan tâm, chútrọng. Ngoài những trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi được quy định trong danh mục,nhà trường đã tham mưu với phụ huynh để trang bị thêm một số đồ chơi sáng tạođược làm từ lốp ô tơ để làm bập bênh, cổng chui, xích đu; tre luồng để đóng nhữngcây cầu khỉ; cây cịn; .; khu t….; khu tường rào là những bức tranh tường về những câu ường rào là những bức tranh tường về những câung r o l nh ng b c tranh tào là những bức tranh tường về những câu ào là những bức tranh tường về những câu ững bức tranh tường về những câu ức tranh tường về những câu ường rào là những bức tranh tường về những câung v nh ng câuề những câu ững bức tranh tường về những câutruy n c tích, nh ng trò ch i dân gianững bức tranh tường về những câu ơi dân gian… tất cả được quy hoạch, bố trí khoa ….; khu tường rào là những bức tranh tường về những câu ất cả được quy hoạch, bố trí khoa ảng khảo sát đầu năm tháng 9/2023 được quy hoạch, bố trí khoa t t c c quy ho ch, b trí khoaạch, bố trí khoa ố trí khoah c t o nên môi trọc tạo nên môi trường phát triển vận động phong phú cho trẻ. ạch, bố trí khoa ường rào là những bức tranh tường về những câung phát tri n v n ển vận động phong phú cho trẻ. ận động phong phú cho trẻ. động phong phú cho trẻ.ng phong phú cho tr .ẻ.

<i>Hình ảnh: Trẻ đang chơi ở sân vận động</i>

Có được mơi trường thuận lợi đó, tôi tận dụng mọi lúc mọi nơi, mọi cơ hộiđể trẻ được vận động, trải nghiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Ví dụ: Khi cho trẻ làm quen bài tập vận động cơ bản: “Treo lên, xuống 5gióng thang”, thay bằng cho trẻ làm quen bài mới trong lớp, trong giờ chơi tự do(Thể dục sáng; hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ treo lên xuống thang ở cây cầutrượt, hay thang ở ngồi sân vận động, dưới hình thức trẻ được vui chơi với đồchơi ngồi trời, tơi đã dạy trẻ kỹ năng trèo lên, xuống thang mà trẻ khơng bị gị bó,cứng nhắc.

Hay dạy trẻ với bài tập: “Đi trên ghế thể dục”, nếu cho trẻ đi trên băng ghếdài trẻ thấy chơi vơi, khơng an tồn và sợ hãi, thay vào đó tơi cho trẻ đi qua câycầu khỉ ở khu vận động, trẻ được nắm tay vào tay vịn của cầu để bước đi, trẻ sẽthấy an toàn, tự tin và mạnh dạn hơn khi bước hết cây cầu.

Giáo dục phát triển vận động là hoạt động đặc thù, tùy thuộc theo từng bàitập phát triển vận động cơ bản, những trò chơi vận động, trò chơi dân gian để tôilựa chọn môi trường tổ chức hoạt động một cách hiệu quả.

Ví dụ: Với những bài tập vận động như: Chạy 15m trong khoảng 10 giây;chạy chậm 60 – 80m….; Hay trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột;…. Tơi tận dụngdiện tích sân trường đảm bảo sạch sẽ, an toàn để tổ chức hoạt động cho trẻ mộtcách thoải mái, phù hợp sẽ đem lại hiệu quả cao cho trẻ.

<b>2.3.2. Phát triển thể chất thông qua thể dục sáng:</b>

Như chúng ta đã biết, thể dục sáng mang lại sức khỏe, sự dẻo dai và tinhthần lạc quan, thoải mái, sự mạnh dạn, tự tin trong cuộc sống, mang lại nguồn sứclực để bước vào một ngày mới với các hoạt động tích cực và hiệu quả.

Tập thể dục sáng thường xuyên sẽ giúp trẻ tập hít thở sâu, điều hịa nhịp thở,tăng cường q trình trao đổi chất và tuần hồn trong cơ thể, giúp các khớp dâychằng được mềm dẻo linh hoạt, đồng thời hỗ trợ cho các hoạt động trong ngày củatrẻ thêm nhịp nhàng, nhanh nhẹn, thoải mái,vui tươi, tăng cường sức khỏe, loại bỏsự mệt mỏi, trì trệ

Để giúp trẻ hứng thú khi tham gia vào hoạt động thể dục sáng một cách tíchcực, tơi phải chủ động sáng tạo đưa ra các hoạt động gây hứng thú cho trẻ. Trướcgiờ ra thể dục sáng tơi thường trị chuyện với trẻ về thời tiết, sự kiện trong ngày,ngày hội ngày lễ, về chủ đề đang học..., qua đó cung cấp thêm kiến thức về cácmôi trường xã hội, ý nghĩa ngày hội ngày lễ, nhớ lại những kiến thức đã và đanghọc và chuẩn bị kiến thức cho một ngày mới.

Khi trẻ thực hiện bài tập phát triển chung, tôi lại lựa chọn các bản nhạc, lờica phù hợp với mỗi chủ đề, với mỗi bài tập, cùng với các dụng cụ như: gậy, nơ,vòng, hoa tua, … sẽ đạt được hiệu quả cao nhất, trẻ hoạt động một cách tích cựcnhất. Với dụng cụ mới lạ, đẹp, hấp dẫn kết hợp những khúc nhạc sôi động vànhững động tác khỏe khoắn dứt khoát sẽ thúc đẩy phát triển những kỹ năng vậnđộng cần thiết, củng cố các nhóm cơ, hình thành tư thế đúng đắn. Mặt khác trẻđược tập theo tiếng nhạc góp phần rèn luyện và phát triển kỹ năng nghe nhạc, nhịpđiệu âm nhạc, khả năng cảm nhận cái đẹp, sự hứng thú đối với hoạt động tập thể.Rèn luyện tính trung thực, tính tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể, lòng dũng cảm, tựtin và khả năng tự quản tự lập cho trẻ.

Ví dụ: Chủ đề: Trường Mầm non, tôi đã lựa chọn những bài hát phù hợp chủđề: “Trường chúng cháu là trường mầm non”, bài hát “Nắng sớm” hay “Vui đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trường”… tương tự như vậy mỗi một tuần tôi thường lựa chọn 1 bài hát theo chủđề đang thực hiện để lựa chọn bài hát cho giờ thể dục sáng,

Hàng ngày tơi duy trì tập thể dục cho trẻ vào một thời gian biểu. Bên cạnhđó tơi ln quan tâm việc chú ý trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết, dễ vận động,quan sát cách đứng của trẻ, các tư thế đầu, vai, mông và đặc biệt là cột sống củatrẻ. Trẻ cần đứng thẳng, vai thả đều, không lên gân, tay cử động thoải mái, đầukhông cúi. Giữ cho trẻ tư thế đứng ngay cả khi nghỉ, khi đi bộ, chạy và làm các cửđộng khác. Chọn động tác và sắp xếp bài tập cho trẻ cần theo một số quy định.Trước hết động tác phải phù hợp và hấp dẫn đối với trẻ. Bài tập phải có tác độnghồn thiện kĩ năng đi, chạy, tay, chân, bụng, bật, hồi tĩnh, để thúc đẩy sự hoạt độngtích cực của các cơ quan hơ hấp, tuần hồn, các nhóm cơ. Cụ thể qua hình ảnhhàng ng y tr tham gia.ào là những bức tranh tường về những câu ẻ.

<i>Hình ảnh: Cơ và trẻ trong giờ thể dục sáng.</i>

Thông qua hoạt động thể dục sáng, tôi thấy trẻ lớp tôi nhanh nhẹn, linh hoạthơn khi bước vào một ngày mới, đây cũng là một nội dung hoạt động nhằm giúptrẻ phát triển rất tốt về mọi mặt.

<b>2.3.3. Giáo dục phát triển thể chất cho trẻ thông qua hoạt động học cóchủ định</b>

Hoạt động học có chủ định là hoạt động giúp trẻ được lĩnh hội những kiếnthức, kỹ năng cơ bản nhất của một vận động cơ bản. Nếu như chúng ta chỉ dạy đơnthuần theo các hoạt động (Cấu trúc bài học) thì tơi tin rằng trẻ sẽ rất nhàm chán vàngại chú ý, giờ học sẽ cứng nhắc, rập khuôn, kém hiệu quả, trẻ sẽ khơng lĩnh hộiđược kiến thức bài học. Chính vì lẽ đó, tơi ln tìm ra những phương pháp, hìnhthức khác nhau để gây hứng thú cho trẻ, giúp trẻ hứng thú, tích cực và mạnh dạnkhi tham gia học tập và là cơ hội để trẻ tích lũy kiến thức bài học một cách đầy đủnhất.

* Ví dụ: Ở chủ đề Trường mầm non, khi dạy đề tài: “Chuyền bóng qua đầuqua chân”, Vận động cơ bản: nhảy vào nhảy ra. Tơi lựa chọn hình thức Hội thi:“Bé khỏe bé ngoan” gồm 3 phần thi: Bài tập phát triển chung tôi đặt tên phần 1:Thi đồng diễn thể dục; Vận động cơ bản tôi giới thiệu phần 2: Thi tài năng; trò

</div>

×