Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi lớp b2 trường mầm non điền trung huyện bá thước tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.77 KB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BÁ THƯỚC </b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺMẪU GIÁO 4 - 5 TUỔI, LỚP B2 TRƯỜNG MẦM NON ĐIỀN TRUNG, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HOÁ</b>

<b>Người thực hiện: Bùi Hải YếnChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường mầm non Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa</b>

<b>SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên mơn</b>

THANH HĨA NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>STTNội dungTrang</b>

2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 3-52.3 <sup>Các giải pháp đã sử dụng để tăng cường tiếng việt cho trẻ 4 - 5</sup>

tuổi lớp B2, trường mầm non Điền Trung, huyện Bá Thước,

<i>tỉnh Thanh Hóa</i>

Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch tăng cường tiếng việt cho trẻ

Giải pháp 2: Xây dựng môi trường tăng cường tiếng việt cho trẻ

Giải pháp 3: Tăng cường tiếng việt cho trẻ thông qua các hoạt

Giải pháp 4: Tăng cường tiếng Việt cho trẻ thông qua hoạt động

Giải pháp 5: Tuyên truyền phối hợp với nhà trường, cha mẹ trẻ

2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với trẻ, đối với bản

thân và đồng nghiệp, với phụ huynh và đối với nhà trường <sup>18-19</sup>

<b>Tài liệu tham khảo</b>

<b>Danh mục SKKN được các cấp công nhận</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b> 1. Mở đầu </b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Trẻ ở độ tuổi mầm non là độ tuổi học nói, những nhu cầu của trẻ thơng qualời nói để đến với người lớn. Chính vì thế cung cấp tiếng Việt cho trẻ, nhất là trẻdân tộc thiểu số là rất quan trọng vì: Ngơn ngữ tiếng Việt là phương tiện để trẻ bàytỏ, thể hiện, trao đổi, và giao tiếp cùng bạn bè trong quá trình học tập, vui chơi.Ngơn ngữ là phương tiện để có thể giáo dục trẻ về tư duy nhận thức. Ngôn ngữtiếng Việt càng phong phú thì việc hồ nhập với cuộc sống xã hội cũng như việchọc hành, nghiên cứu diễn ra càng thuận lợi hơn, góp phần phát triển về đạo đứccùng các chuẩn mực, hành vi văn hóa, để ni dưỡng giáo dục trẻ trở thành conngười hoàn thiện, tạo tiền đề cho sự thành công trong tương lai. “Trẻ được sốngtrong một bầu khơng khí ngơn ngữ tốt thì sẽ phát triển ngôn ngữ tốt”.[1]

Hơn thế nữa “Tiếng Việt là ngơn ngữ quốc gia, là ngơn ngữ chính thức dùngtrong nhà trường và các cơ sở giáo dục từ Mầm non đến Đại học. Chuẩn bị cho trẻvào lớp một ở Trường Tiểu học là một trong những mục tiêu giáo dục tồn diệncủa giáo dục mầm non, trong đó có việc chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ.

Phần lớn trẻ em dân tộc thiểu số trước khi tới trường, lớp mầm non đều sốngtrong môi trường tiếng mẹ đẻ không phải là tiếng Việt hoặc ít có mơi trường giaotiếp tiếng Việt. Với Trường mầm non Điền Trung khi trẻ em người dân tộc đi họcđa số chưa thạo tiếng Việt. Nếu chưa hiểu tiếng Việt sẽ gặp nhiều khó khăn tronggiao tiếp, khi tham gia hoạt động giáo dục cũng như tiếp thu kiến thức. Những ràocản về ngôn ngữ khiến các con ngại giao tiếp, khơng hịa đồng, khơng thích thamgia các hoạt động và khơng muốn đi học. Trẻ em dân tộc ở Trường mầm non ĐiềnTrung khi đến trường thích trao đổi với nhau bằng tiếng mẹ đẻ và có thói quen giaotiếp bằng tiếng mẹ đẻ trong hoạt động vui chơi, học tập và các hoạt động trongngày. Hơn nữa môi trường tiếng Việt tại gia đình, cộng đồng lại ít được sử dụng, vìnếu người lớn mà sử dụng tiếng Việt thì bị coi là làm oai, ốch thì sẽ bị tẩy chay,tính tự tôn dân tộc rất cao.

Ngay từ trong bụng mẹ các con đã được tiếp xúc bằng tiếng dân tộc đượcnghe những âm thanh quen thuộc. Khi bước ra một thế giới bên ngồi thì đượcnghe những lời hát xường, hát ru em của dân tộc Mường. Hằng ngày trẻ giao tiếpvới bố mẹ bằng tiếng mẹ đẻ, vì vậy khi đến trường trẻ được tiếp cận một môitrường khác cũng rất khó, vậy nên rất khó để trẻ phát triển về ngơn ngữ một cáchtồn diện.

Dạy Tiếng Việt cho trẻ tuổi mầm non ở vùng dân tộc thiểu số có một ý nghĩađặc biệt quan trọng. Vốn tiếng Việt của trẻ phong phú sẽ giúp trẻ phát triển nhâncách một cách tồn diện cả về ngơn ngữ, nhận thức, vận động, tình cảm kĩ năng xãhội và thẩm mĩ. Đối với trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số, tiếng Việt được coi làngôn ngữ thứ hai của trẻ, trẻ vùng dân tộc thiểu số học tiếng Việt cũng giốngchúng ta học một ngoại ngữ nào đó, có rất nhiều khó khăn và rào cản cần phải vượtqua để trẻ có vốn tiếng Việt tốt trước khi bước vào học ở Trường Phổ thông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Tuy nhiên vấn đề đặt ra, chúng ta dạy tăng cường tiếng Việt cho trẻ như thếnào để có hiệu quả? Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như sự chỉ đạo của Bangiám hiệu nhà trường trong việc tổ chức thực hiện chuyên đề, cơ sở vật chất trangthiết bị, buổi học, tính linh hoạt của giáo viên, khả năng cảm nhận của trẻ, đồ dùngtrực quan cho tiết dạy, cơng tác tun truyền… vai trị trong sự tác động qua lạigiữa giáo viên và các con với yêu cầu đặt ra phải phù hợp đặc điểm tâm, sinh lýcủa trẻ. Do đó, phải căn cứ vào đối tượng chúng ta đang dạy, tùy vào hoàn cảnh đểlựa chọn những bài dạy phù hợp với trẻ, được như thế buổi học mới thành công,các cháu nắm bắt nhanh vấn đề mà cô giáo đưa ra. Bởi vậy trẻ em vùng dân tộc sẽkhơng có vốn tiếng Việt nếu khơng được chuẩn bị từ trước khi bước vào lớp 1.

Thực tế trẻ lớp tôi đại đa số là người dân tộc Mường, nên sau một thời giannghỉ hè trở lại đi học, các con đều giao tiếp với nhau bằng tiếng mẹ đẻ. Dẫn đến trẻđang còn nhút nhát khi giao tiếp với mọi người xung quanh bằng tiếng Việt. Bêncạnh đó bản thân các cơ giáo phụ trách lớp đều là người dân tộc Mường, vì vậy khiđón trẻ vẫn có thói quen giao tiếp với trẻ và phụ huynh bằng tiếng mẹ đẻ. Phụhuynh thì thường trao đổi với cơ giáo bằng tiếng mường khi đưa đón con, giao tiếpvới con khi ở nhà đều là tiếng mẹ đẻ. Đặc biệt trong năm học này đồ dùng, trangthiết bị phục vụ cho các hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ còn hạn chế, chưaphong phú, chưa hấp dẫn. Cơ sở vật chất trong và ngoài lớp đã xuống cấp.

Trước tình hình đó, ngay từ đầu năm học tôi đã nhận thức được việc sử dụngtiếng Việt thành thạo cho trẻ mầm non là rất quan trọng, với trẻ em người dân tộcthiểu số điều này càng quan trọng hơn. Là một giáo viên mầm non tôi đã hiểu đượcrằng thông qua hoạt động học, hoạt động trải nghiệm, tạo môi trường sống thoảimái, vui vẻ sẽ tạo được cảm xúc, hứng khởi, kích thích trẻ tham gia vào các hoạtđộng sẽ giúp trẻ phát âm chuẩn ngơn ngữ tiếng Việt. Từ đó trẻ sẽ vững vàng, mạnhdạn, tự tin hơn khi tiếp nhận những kiến thức của lĩnh vực phát triển ngôn ngữ ởgiai đoạn tiếp theo.

Xuất phát từ những lý do trên tôi đã mạnh dạn nghiên cứu, tìm tịi và đưa ra

<b>“Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, lớp B2Trường mầm non Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hố”, nhằm giúp</b>

các con phát âm chuẩn ngơn ngữ tiếng Việt hơn trong năm học và những năm tiếptheo.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm ra các giải pháp hay để tăng cường tiếngViệt cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi, lớp B2 Trường mầm non Điền Trung, huyện BáThước, tỉnh Thanh Hóa.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi, lớp B2Trường mầm non Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Để thực thi đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau:- Phương pháp nghiên cứu lý luận.

- Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin. - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.

- Phương pháp thực hành trải nghiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Như chúng ta đã biết. Ở lứa tuổi mầm non, đặc biệt là tuổi mẫu giáo, các cháu bắt đầu hiểu biết và lĩnh hội những khái niệm, những quy tắc, những chuẩnmực đạo đức của xã hội. Tuy mới chỉ là những khái niệm ban đầu nhưng lại vơcùng quan trọng, có tính chất quyết định những nét tính cách riệng biệt của mỗicon người trong tương lai. Muốn cho các cháu hiểu, và lĩnh hội những khái niệmđạo đức này, chúng ta không thể thông qua những hoạt động cụ thể hoặc quanhững sự vật hiện tượng trực quan đơn thuần, mà phải có ngơn ngữ. Nhờ có ngơnngữ mà các cháu thể hiện được đầy đủ những nhu cầu và nguyện vọng của mình.Cũng nhờ có ngơn ngữ mà các bậc cha mẹ, các nhà giáo dục có điều kiện hiểu concháu mình hơn, để từ đó có thể uốn nắn, giáo dục và xây dựng cho các cháu nhữngtình cảm và những hình vi đạo đức trong sáng nhất. [6]

Ngôn ngữ tiếng Việt, giao tiếp và đọc viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đốivới sự phát triển nhân cách của trẻ mầm non nói riêng, của con người và xã hội nóichung. Lứa tuổi mầm non là thời kỳ phát cảm ngôn ngữ tiếng Việt và giao tiếp,đây là giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội ngôn ngữ và cáckỹ năng đọc viết ban đầu của trẻ. Ở giai đoạn này trẻ đạt được những thành tích vĩđại mà ở các giai đoạn phát triển sớm hay muộn hơn khơng thể có được, trẻ họcnghĩa và cấu trúc của từ, cách sử dụng từ ngữ tiếng Việt để chuyển tải suy nghĩ vàcảm xúc của bản thân, hiểu mục đích và cách thức con người sử dụng chữ viết.Cùng với q trình lĩnh hội ngơn ngữ tiếng Việt, trẻ còn lĩnh hội và phát triển cácnăng lực tư duy như xây dựng và biểu đạt ý tưởng, chia sẻ thông tin với ngườikhác và tiếp nhận, đáp lại ý tưởng, thông tin của người khác qua ngơn ngữ tiếngViệt.

Phát triển ngơn ngữ tiếng Việt có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực pháttriển khác của trẻ. Tiếng Việt là cơng cụ của tư duy vì thế nó có ý nghĩa quan trọngđối với việc phát triển nhận thức, giải quyết vấn đề và chức năng tư duy ký hiệutượng trưng ở trẻ. Ngôn ngữ tiếng Việt là phương tiện của giao tiếp vì thế tiếngViệt cũng có vai trị quan trọng trong việc phát triển năng lực và kỹ năng xã hội ởtrẻ. Trẻ không chỉ sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để bày tỏ thái dộ suy nghĩ, tìnhcảm của bản thân với mọi người xung quanh mà còn tiếp nhận, hiểu thái độ, suynghĩ, tình cảm và giao tiếp của người khác. Trình độ phát triển ngôn ngữ tiếng Việtvà làm quen với việc đọc viết ban đầu cịn góp phần quan trọng vào việc chuẩn bịcho trẻ học tập ở trường phổ thông cũng như thành đạt ở cuộc sống sau này. [5]

Hơn thế nữa ngơn ngữ tiếng Việt đóng một vai trò rất lớn trong việc điềuchỉnh những hành vi, việc làm của trẻ. Thông qua ngôn ngữ trẻ biết những gì nên,khơng nên qua đó rèn những phẩm chất đạo đức tốt cho trẻ. “Trẻ sinh ra và lớn lênkhông phải tự nhiên mà nói được, muốn sử dụng ngơn ngữ, trẻ phải được qua mộtquá trình rèn luyện khá phức tạp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố”.[3]

Chính vì vậy việc tăn cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫugiáo 4-5 tuổi, lớp B2 trường mầm non Điền Trung, huyện Bá Thước nói riêng làrất cần thiết và cấp bách. Giúp các con phát âm chuẩn ngôn ngữ tiếng Việt. Tạotiền đề, tâm thế cho các con ở những năm học mẫu giáo tiếp theo và trước khi vàolớp 1.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2.2. Thực trạng vấn đề2.2.1. Thuận lợi</b>

Đa số trẻ lớp tôi được đi học qua lớp mẫu giáo 3 - 4 tuổi nên trẻ đã có một sốvốn từ cơ bản. Trẻ đi học chuyên cần nên thuận lợi trong việc rèn luyện ngôn ngữtiếng Việt cho trẻ.

Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùngdân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025” đã thực hiện quacác giai đoạn. Đặc biệt đơn vị trường mầm non Điền Trung được chọn là nơi xâydựng hoạt động thực hành cho đợt sơ kết 03 năm thực hiện chuyên đề “Tăngcường tiếng Việt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số”.

Bản thân đã có một số kinh nghiệm trong việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ.Có tham gia tổ chức 1 hoạt động trong đợt sơ kết 03 năm thực hiện chuyên đề.

Hàng năm nhà trường đã triển khai lại nội dung chuyên đề, bổ sung thêm tàiliệu. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị tối thiểu phục vụ cho việc thực hiệnchuyên đề.

<b>2.2.2. Khó khăn</b>

Do cơ sở vật chất nhà trường đã xuống cấp, phòng học chật hẹp so với trẻnên việc xây dựng môi trường trong và ngồi lớp học đang cịn nghèo nàn chưaphong phú, chưa tận dụng được nhiều các nguyên học liệu sẵn có ở địa phương đểtrang trí theo hướng mở và tạo môi trường tăng cường tiếng Việt cho trẻ.

Đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động tăng cường tiếng Việt chotrẻ còn hạn chế, chưa phong phú, chưa hấp dẫn trẻ.

Giáo viên phụ trách lớp ln có thói quen giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ khi traođổi công việc với nhau và khi trao đổi, tuyên truyền với phụ huynh. Chưa tận dụngmọi cơ hội để tăng cường tiếng Việt cho trẻ.

Trẻ đang còn nhút nhát khi giao tiếp với mọi người xung quanh bằng tiếngViệt.

Sau thời gian nghỉ hè quay trở lại đi học, hầu hết các con chưa nghe và hiểuđược các câu bằng ngôn ngữ tiếng Việt.

Đại đa số trẻ lớp tôi là dân tộc Mường nên khi đến lớp trẻ thường xuyên giaotiếp với nhau bằng tiếng mẹ đẻ. Thường xuyên giao tiếp với nhau bằng tiếng mẹ đẻtại nơi cư trú và cộng đồng.

Cha mẹ thường xuyên giao tiếp với trẻ bằng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ khi ở nhà.Thường xuyên gia tiếp với giáo viên bằng tiếng mẹ đẻ trong giờ đón trả trẻ màqn rằng mình đang làm gương cho con trong quá trình phá âm chuẩn tiếng Việt

Từ những thuận lợi, khó khăn trên tơi đã tiến hành khảo sát trên trẻ, cha mẹtrẻ và giáo viên vào đầu năm học và kết quả cụ thể như sau:

<small>* Kết quả khảo sát vào đầu năm học</small>

<b>Tổng sốngười</b>

<b>đượckhảo sát</b>

<b>Tỉ lệ%</b>

<b>Tỉ lệ%</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1 câu bằng ngôn ngữ tiếngViệt.

2 Trẻ thường xuyên giao tiếpvới nhau bằng tiếng Việt.

6 Cha mẹ thường xuyên giaotiếp với trẻ bằng ngôn ngữ

Từ bảng khảo sát trên cho thấy, trẻ chưa thường xuyên giao tiếp với nhaubằng tiếng Việt. Trẻ phát âm chưa chuẩn ngôn ngữ tiếng Việt. Cha mẹ thườngxuyên giao tiếp với giáo viên, với trẻ trẻ bằng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ khi ở nhà. Thểhiện ở nội dung khảo sát: Trẻ trong lớp nghe và hiểu được các câu bằng ngôn ngữtiếng Việt; Thường xuyên giao tiếp với nhau bằng tiếng Việt; Phát âm chuẩn ngônngữ tiếng Việt; Giáo viên thường xuyên giao tiếp với trẻ, với đồng nghiệp và phụhuynh bằng tiếng Việt; Cha mẹ thường xuyên giao tiếp với trẻ bằng ngôn ngữ tiếngViệt khi ở nhà, tỷ lệ đạt chỉ chiếm dưới 32% một kết quả đáng để bản thân phảitrăn trở và lo lắng.

Và tôi đã áp dụng “Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 4

<i><b>- 5 tuổi, lớp B2 Trường Mầm non Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa”</b></i>

cụ thể như sau:

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo</b>

<i><b>4 - 5 tuổi, lớp B2 Trường mầm non Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh</b></i>

<b>2.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch tăng cường tiếng Việt cho trẻ</b>

Để việc tổ chức các hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ đạt hiệu quả thìviệc xác định rõ nội dung, phương pháp tổ chức là rất quan trọng. Nội dung, hoạtđộng mà giáo viên đưa ra có phù hợp với nhận thức của trẻ theo từng giai đoạnhay không? Phương pháp giáo viên áp dụng có giúp cho trẻ đạt được những mụctiêu đó khơng? Là một giáo viên lâu năm dạy ở vùng dân tộc thiểu số nên tôi luôntâm huyết với việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ và để cho việc làm này có hiệuquả thì điều đầu tiên và quan trọng nhất tôi phải làm là xây dựng kế hoạch phù hợpvới khả năng phát âm, tâm sinh lý lứa tuổi, điều kiện cơ sở vật chất và các hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

động địa phương nơi mình sinh sống. Vì vậy ngay từ đầu năm học tơi đã tiến hànhkhảo sát năng lực của trẻ. Từ kết quả khảo sát đó tơi đã lựa chọn các nội dung giáodục phù hợp với năng lực của trẻ, xây dựng các phương pháp phù hợp với nội dungđó để xây dựng kế hoạch tăng cường tiếng Việt cho trẻ.

Tùy vào từng tháng theo sự phát triển nhận thức của trẻ tôi lựa chọn các nộidung, phương pháp phù hợp. Sau đó xây dựng các hoạt động cụ thể để thực hiệntheo từng tháng, và đây là một vài tháng trong kế hoạch mà bản thân đã xây dựngtrong kế hoạch năm của lớp<small>: </small>

<b>dung có thểgiáo dục lại ở</b>

<b>tháng sau</b>

- Sử dụng các từ biểuthị sự lễ phép.

- Nghe hiểu nội dungcác từ chỉ công dụng,đặc điểm, tính chất vàcác từ biểu cảm bằngtiếng Việt.

- Phát âm các tiếng cóchứa các âm khó.- Nhận dạng một sốchữ cái.

- Nghe đọc các loạisách khác nhau.

- Đón, trả trẻ: Nhắc nhở trẻchào cô giáo, các bạn, ôngbà, bố mẹ bằng tiếng Việt.Trò chuyện với trẻ về chủ đề,sức khoẻ của trẻ. Tạo sựthoải mái, an tồn cho trẻ.Chơi các trị chơi nhẹ nhàng,xem sách, tranh, video vềchủ đề.

- Hoạt động học: Làm quenchữ cái o, ô, ơ. Đọc thơ, kểchuyện, ca dao, ca dao, tụcngữ.

- Chơi, hoạt động ở các góc:Góc học tập: Xếp hột hạt,đóng kịch.

- Chơi ngoài trời: Thăm quancác khu vực trong trường.Đọc sách ở góc thư việntrường.

- Nghe, hiểu nội dungcâu đơn, câu mở rộng,câu phức.

- Nhận dạng một sốchữ cái.

- Biết bày tỏ nhu cầu,tình cảm và hiểu biếtcủa bản thân bằngngơn ngữ tiếng Việt.- Kể lại truyện đã đượcnghe.

- Đón, trả trẻ: Nhắc nhở trẻchào cô giáo, các bạn, ôngbà, bố mẹ bằng tiếng Việt.Trò chuyện với trẻ về chủ đề,sức khoẻ của trẻ. Tạo sựthoải mái, an toàn cho trẻ.Chơi các trò chơi nhẹ nhàng,xem sách, tranh, video vềchủ đề.

- Hoạt động học: Làm quenchữ cái a, ă, â. Đọc thơ, kểchuyện, ca dao, ca dao, tục

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Chơi, hoạt động ở các góc:Góc học tập: Xếp hột hạt,đóng kịch, kể chuyện sángtạo. Góc phân vai chơi trịchơi gia đình, bán hàng.- Chơi ngồi trời: Thăm quancác khu vực trong trường.Đọc sách ở góc thư việntrường.

- Tạo cơ hội để trẻ cóthể biểu đạt nhữngmong muốn của mìnhbằng tiếng Việt khi cónhu cầu.

- Chủ động trả lời vàđặt câu hỏi “Ai ?” “Cáigì ?” “làm gì ?”.

- Nhận dạng một sốchữ cái.

- Mô tả được sự vật,hiện tượng, tranh ảnh.

- Trò chuyện: Trò chuyện vớitrẻ về chủ đề.

- Hoạt động học: Làm quenchữ cái e,ê. Đọc thơ, kểchuyện, ca dao, ca dao, tụcngữ.

- Chơi ngoài trời: Thăm quankhu chợ quê. Tổ chức các tròchơi dân gian.

- Chơi, hoạt động theo ýthích: Xem tranh, ảnh, videovề chủ đề.

- Hiểu và làm theo 2-3yêu cầu.

- Nói thể hiện đượcđiệu bộ, cử chỉ, nétmặt phù hợp với yêucầu và hoàn cảnh giaotiếp.

- Nhận dạng một sốchữ cái.

- Kể lại sự việc cónhiều tình tiết.

- Đọc truyện qua cáctranh vẽ.

- Trò chuyện với trẻ về chủđề, sức khoẻ của trẻ. Tạo sựthoải mái, an toàn cho trẻ.Chơi các trò chơi nhẹ nhàng,xem sách, tranh, video vềchủ đề.

- Hoạt động học: Làm quenchữ cái u,ư.

- Đọc thơ, kể chuyện, ca dao,ca dao, tục ngữ.

- Chơi, hoạt động ở các góc:Góc học tập: Xếp hột hạt,đóng kịch, kể chuyện sángtạo. Góc phân vai chơi trịchơi gia đình, bán hàng.- Chơi ngồi trời: Thăm quan

Với mỗi tháng sau khi xây dựng nội dung và các hoạt động thực hiện tôiluôn quan tâm những nội dung nào đại đa số trẻ trong lớp chưa đạt được tôi thựchiện đánh giá lại nội dung và hoạt động đó có phù hợp với trẻ khơng? có vừa sứcvới trẻ không? kết quả trẻ thực hiện như thế nào? nếu cần thiết bản thân sẽ điềuchỉnh kế hoạch cho phù hợp với khả năng của trẻ, hay đánh giá lại các nội dung đóở tháng tiếp theo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Sau khi xây dựng và thực hiện theo kế hoạch bản thân tơi khơng cịn lúngtúng trong việc lựa chọn các nội dung và hoạt động để tổ chức thực hiện, hàngtháng điều chỉnh được phù hợp với khả năng của trẻ giúp cho trẻ thực hiện đượckết quả mong đợi một cách tích cực, đặc biệt là trẻ ngày càng phát âm chuẩn ngônngữ tiếng Việt.

<b>2.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng môi trường tăng cường tiếng Việt cho trẻ</b>

Việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non có vai trị quantrọng trong việc dạy và học, quyết định phần lớn tới chất lượng giáo dục ở cácnhóm, lớp. Đối với việc tổ chức các hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ ởvùng dân tộc thiểu số thì càng có ý nghĩa lớn lao hơn. Hiểu được ý nghĩa và tầmquan trọng của vấn đề này, tôi luôn thay đổi môi trường giáo dục một cách phùhợp, mang tính thẩm mỹ cao nhằm thu hút sự chú ý của trẻ, kích thích trẻ tham giahoạt động giáo dục một cách hiệu quả nhất.

<b>* Môi trường trong lớp học</b>

Với môi trường trong lớp tơi tận dụng các ngun học liệu sẵn có ở địaphương để tạo môi trường chữ cho trẻ đồng thời xây dựng các góc chơi phù hợpvới từng chủ đề theo hướng mở để phục vụ các mục tiêu, nội dung giáo dục nóichung và tăng cường tiếng Việt cho trẻ nói riêng, tạo cho trẻ có nhiều cơ hội họctập và hoạt động với tiếng Việt.

Ngay từ cửa lớp tơi đã trang trí các dây hoa có gắn chữ cái, số để thu hút trẻ,trong các mảng tường tôi trang trí các góc mỗi góc đều có tên gọi hấp dẫn trẻ vàđược trang trí bởi nhiều kiểu chữ khác nhau, các góc được bố trí khoa học gócđộng cách xa góc tĩnh, có đầy đủ ánh sáng, khơng gian cho trẻ hoạt động, mỗi loạiđồ dùng ở các góc đều được dán bảng tên để khuyến khích trẻ phát âm tiếng Việt.Trong lớp đặc biệt là góc sách, truyện có hệ thống tranh thơ, tranh truyện, các thẻchữ cái, sách tranh hay tận dụng các miếng gỗ hay những viên đá để làm thêm cácthẻ chữ, thẻ số.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>Một số hình ảnh mơi trường lớp học</b></i>

Đối với đồ dùng cá nhân của trẻ tôi đều sử dụng các kí tự hoặc bằng các chữcái và số như tủ đựng đồ cá nhân, khăn mặt, cốc, ghế ngồi của trẻ để khi trẻ lấy đồdùng cá nhân của mình giúp trẻ ghi nhớ và phát âm tiếng Việt thường xuyên.

Ngoài ra với khu vực hành lang mà lớp tôi được phân công tôi đã tận dụngcác mảnh gỗ nhỏ viết các chữ cái sau đó cho trẻ tơ màu, bìa các tơng để tạo hìnhcác chữ cái, con vật ngộ nghĩnh, các nhánh tre nhỏ, dây rừng và các chai nhựa đểtreo tạo môi trường thầm mỹ và môi trường chữ cho trẻ. Đồng thời tôi tận dụng cácchai nhựa, các ống luồng tạo hình trồng cây, hoa để tạo thành góc thiên nhiên củalớp. Mỗi loại cây ở góc thiên nhiên đều có biển tên gọi giúp trẻ trong quá trìnhhoạt động trẻ vừa chăm sóc và gọi tên các loại cây hoa tạo cơ hội để trẻ giao tiếptiếng Việt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Với mơi trường trong lớp học ngồi việc xây dựng mơi trường vật chất tơicịn chú trọng xây dựng mơi trường xã hội cho trẻ. Mỗi khi trẻ đến lớp tôi luôn tạomôi trường vui vẻ, thoải mái để tạo sự an tồn, trị chuyện với trẻ hiểu được tínhcách tạo bầu khơng khí lớp học thân thiện, quan tâm, đối xử cơng bằng khơng kìthị trẻ để trẻ tự tin, chủ động trao đổi với cô và các bạn bằng tiếng Việt khi trẻ cónhu cầu hoặc thể hiện ý kiến của mình khi trẻ tham gia hoạt động. Thường xuntạo ra mơi trường giao tiếp bằng tiếng Việt tích cực thơng qua nhiều hình thức, tổchức các hoạt động giúp trẻ phát âm chuẩn ngôn ngữ tiếng Việt trong các hoạtđộng chăm sóc, giáo dục trẻ trong ngày, tăng cường sự giao lưu, giao tiếp bằngtiếng Việt giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ-cô và những người xung quanh.

<b>* Môi trường ngồi lớp học</b>

Với mơi trường ngồi lớp học tơi đã chủ động tham mưu và cùng nhà trườngxây dựng môi trường chữ ngay từ cổng vào trường, trên các bức tường, trên cộtcổng trường có gắn những chữ cái và hình ảnh ngộ nghĩnh, dọc đường đi bộ vàolớp chúng tơi tận dụng vẽ những hình ảnh sinh động như con sâu, cây nấm, bơnghoa…trên những hình ảnh đó chúng tôi viết những chữ cái, chữ số để khi hoạtđộng ngồi trời hoặc khi đưa đón trẻ, cha mẹ có thể dạy con đọc và phát âm bằngngơn ngữ tiếng Việt. Hơn thế nữa chúng tôi đã tạo ra nhiều khu hoạt động thu húttrẻ hoạt động như: Vườn cổ tích, Vườn rau xanh, Khu giáo dục thể chất...gianhàng, góc địa phương, khu vực thư viện... Mỗi khu vực lớn và nhỏ đều có kí hiệuvà hệ thống chữ viết để khi trẻ tham gia hoạt động trẻ được đọc và gọi tên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>Một số hình ảnh các khu vực bên ngoài</b></i>

Tận dụng các viên đá để xếp hình các con vật, bơng hoa, cây nấm… cho trẻgọi tên, ở các viên đá được viết các chữ cái, chữ số tạo môi trường chữ cho trẻ. Vớinhững hịn đá to tơi cùng với các đồng nghiệp và đã vẽ về những danh lam thắngcảnh quê hương Bá Thước, quê hương Việt Nam…qua đó có thể cho trẻ tìm hiểuvề quê hương, nguồn cội và rèn luyện cách diễn đạt lưu lốt ngơn ngữ tiếng Việt.Tận dụng các miếng alu bỏ đi rửa sạch, sơn màu sau đó tạo thành hình các con vậtngộ nghĩnh, các loại quả dễ thương sau đó gắn những câu châm ngơn, bài thơ, câuchuyện ngắn thu hút trẻ đọc.

<i><b>Tạo môi trường chữ cho trẻ</b></i>

Khu vực gian hàng được xây dựng thành từng khu vực như khu “Phiên chợquê” là nơi trưng bày các mặt hàng rau, củ, quả ở địa phương như: Các loại raurừng, rau thay đổi theo mùa hay các loại rau, củ, quả của địa phương. Khu vực“Bản sắc quê em” trưng bày các loại đồ dùng truyền thống như rổ, rá, cày, bừa,nơm, giỏ…Khu vực Nông sản sạch trưng bày các mặt hàng nơng sản có ở địaphương: Lúa, ngô, khoai, sắn, lạc, vừng, đậu…Khu vực Sắc phục dân tộc trưngbày trang phục truyền thống của các dân tộc sinh sống trên địa bàn xã như dân tộcThái, Mường, các mặt hàng thổ cẩm của người dân. Trên mỗi sản phẩm được trưngbày đều có biển tên gọi, các mặt hàng đều có biển giá tiền để khi trẻ tham quan

</div>

×