Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về đa dạng sinh học tại vườn quốc gia xuân thủy tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 76 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

<b>KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Thị Hương</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

<i>Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp“Truyền thơng nâng cao nhận</i>

<i>thức cộng đồng về đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh NamĐịnh” là nghiên cứu độc lập của tôi. Các số liệu trong khóa luận là hồn tồn</i>

trung thực, không đạo nhái hay sao chép từ bất kỳ một cơng trình nghiên cứunào khác. Các tài liệu trích dẫn đều được ghi rõ nguồn gốc.

Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về khóa luận này!

<b>Sinh viênTrang</b>

<b>Phạm Thị Thu Trang</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu Học việnHành chính Quốc gia, Khoa Quản lý xã hội đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôihọc tập, nghiên cứu để hồn thành chương trình học và khóa luận tốt nghiệp.

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm Thị Hương đãtrực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp.

Tơi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy, phịngTài ngun và Mơi trường huyện Giao Thủy, Sở Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn tỉnh Nam Định, Ban quản lý Vườn quốc gia Xuân Thủy đã tạo điềukiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.

Tơi cũng xin cảm ơn bạn bè, gia đình đã động viên, khích lệ, giúp đỡtơi trong q trình học tập. Dù đã cố gắng hồn thiện khóa luận bằng tất cả sựnhiệt huyết và năng lực của mình, song với kiến thức cịn nhiều hạn chế vàtrong giới hạn thời gian quy định, khóa luận tốt nghiệp hẳn cịn nhiều thiếusót. Tơi rất mong nhận được đóng góp từ thầy cơ, từ bạn bè để hồn thành tốthơn khóa luận tốt nghiệp.

Tơi xin trân trọng cảm ơn!

<b>Sinh viênTrang</b>

<b>Phạm Thị Thu Trang</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU</b>

Bảng 2.1. Đa dạng thành phần loài sinh vật ở VQG Xuân Thuỷ………….. 28

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ</b>

Biểu đồ 1. Đánh giá của người dân về mức độ mất cân bằng đa dạngsinh học tại VQG Xuân Thủy... 30Biểu đồ 2. Ảnh hưởng của việc mất cân bằng da dạng sinh học...31Biểu đồ 3. Hình thức truyền thơng mà cộng đồng dân cư trên địa bànhuyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định biết đến... 37

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu... 14</b>

<i><b>3.1. Đối tượng nghiên cứu</b></i><b>...14</b>

<i><b>3.2. Phạm vi nghiên cứu</b></i><b>...14</b>

<b>4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu... 14</b>

<i><b>4.1. Mục đích nghiên cứu</b></i><b>...14</b>

<i><b>4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</b></i><b>... 15</b>

<b>5. Phương pháp nghiên cứu... 15</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>1.1.2. Nhận thức</b></i><b>...20</b>

<i><b>1.1.3. Cộng đồng</b></i><b>...21</b>

<i><b>1.1.4. Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng</b></i><b>...22</b>

<i><b>1.1.5. Đa dạng sinh học</b></i><b>... 23</b>

<i><b>1.1.6. Hoạt động truyền thơng</b></i><b>...24</b>

<b>1.2. Mơ hình truyền thông...25</b>

<b>1.3. Ý nghĩa của đa dạng sinh học với tự nhiên và đời sống... 26</b>

<b>1.4. Mục tiêu của truyền thông nâng cao nhận thức của cộng đồng về đadạng sinh học... 28</b>

<b>1.5. Vai trị của truyền thơng nâng cao nhận thức của cộng đồng về đadạng sinh học... 29</b>

<b>Tiểu kết chương 1...31</b>

<b>Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG NÂNGCAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỘNG VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠIVƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAMĐỊNH... 32</b>

<b>2.1. Giới thiệu về Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định:... 32</b>

<i><b>2.1.1. Điều kiện tự nhiên của Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định</b></i><b>...32</b>

<i><b>2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, tỉnh NamĐịnh</b></i><b>...33</b>

<b>2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy... 34</b>

<b>2.3. Hiện trạng công tác truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng vềđa dạng sinh học tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy... 38</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>2.3.1. Đối tượng của các hoạt động truyền thông</b></i><b>...38</b>

<i><b>2.3.2. Nội dung truyền thông của Vườn Quốc Gia Xuân Thủy</b></i><b>...44</b>

<i><b>2.3.3. Phương tiện truyền thông của Vườn Quốc Gia Xuân Thủy</b></i><b>...48</b>

<b>2.4. Một số nhận xét về công tác truyền thông nâng cao nhận thức về đadạng sinh học tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy... 50</b>

<b>Tiểu kết chương 2...52</b>

<b>Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀNTHÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VỀ ĐA DẠNGSINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, HUYỆN GIAOTHỦY, TỈNH NAM ĐỊNH...53</b>

<b>3.1. Một số kinh nghiệm truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng vềđa dạng sinh học ở một số nước trên thế giới và tại Việt Nam...53</b>

<b>3.2. Đề xuất một số giải pháp phát triển truyền thông nâng cao nhận thứccộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn Vườn Quốc Gia XuânThủy...55</b>

<i><b>3.2.1. Giải pháp lựa chọn phương pháp truyền thông</b></i><b>... 56</b>

<i><b>3.2.2. Giải pháp về nội dung và hình thức truyền thơng</b></i><b>...57</b>

<b>3.3. Kiến nghị...61</b>

<b>KẾT LUẬN...64</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...66</b>

<b>PHỤ LỤC...</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>

Việt Nam được công nhận là một trong 16 quốc gia sở hữu đa dạngsinh học cao nhất thế giới với nhiều hệ sinh thái rừng, đất ngập nước, sôngsuối, biển, rạn san hô... tạo nên mơi trường sống cho khoảng 10 % các lồichim và thú hoang dã trên thế giới. Ngày nay hệ sinh thái tại Việt Nam rấtphong phú với hơn 50.000 loài đã được xác định: loài thực vật trên cạn vàdưới nước, động vật trên cạn, động vật không xương sống và cá nước ngọt,cùng loài sinh vật biển. Trong đó có rất nhiều lồi được sử dụng để cung cấpvật liệu di truyền và có giá trị đặc biệt như các loài hoa, cây cận nhiệt đới,...Tuy nhiên đa dạng sinh học ở nước ta đang bị đe dọa và ngày càng suy thốinhanh chóng. Hiện nay diện tích các khu vực hệ sinh thái tự nhiên bị thu hẹpdần. Số loài và số lượng các thể các loài hoang dã đang bị suy thoái mạnhhoặc bị đe doạ tuyệt chủng ở mức cao. Các nguồn gen quý hiếm cũng đangtrên đà suy thoái nhanh và thất thoát nhiều. Suy thoái đa dạng sinh học dẫnđến mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của conngười và đe dọa sự phát triển bền vững của đất nước. Hiện có hàng triệu lồiđộng, thực vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng bởi những tác động củacon người gây ra. Việt Nam là một trong những nước được đánh giá có sự đadạng sinh học cao. Tuy nhiên hiện nay nước ta đang đứng trước nhiều tháchthức khi mà bảo tồn đa dạng sinh học có mối liên hệ mật thiết với phát triểnkinh kế và ổn định xã hội. Chính vì vậy, trong nhiều năm gần đây, vấn đề đadạng sinh học trở thành một chủ đề nóng được nhiều người quan tâm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Được biết đến là khu Ramsar (Công ước về các vùng đất ngập nước có</i>

<i>tầm quan trọng quốc tế) đầu tiên của Việt Nam, Vườn quốc gia (VQG) Xuân</i>

Thủy, tỉnh Nam Định không chỉ là khu đất ngập nước quan trọng, thiên đườngcủa các lồi chim mà cịn là nơi giữ mối liên hệ giữa con người và thiên nhiênmột cách khăng khít. Trong diện tích gồm 1.600 ha rừng ngập mặn, rừngphòng hộ tại huyện Giao Thủy có 202 lồi thực vật bậc cao có mạch, trong đócó 9 lồi cây ngập mặn thực thụ là 2 lồi trang, sú, đước vịi, 2 lồi ơ rơ, giá,cóc kèn. Hệ động vật cũng rất phong phú. Ven biển thuộc VQG Xn Thủyđã có 1.647 lồi, trong đó có tới 9 lồi chim, 3 lồi cá, 4 lồi bị sát, 1 lồigiáp xác có tên trong Sách đỏ Việt Nam 2007, 19 lồi cá, 1 bị sát, 14 lồichim có tên trong danh lục đỏ của IUCN - 2015. Nơi đây cũng là nơi lưu trú,kiếm ăn của 222 loài chim, hơn 160 loài cá và gần 500 loài động vật nổi vàđộng vật không xương sống cỡ lớn ở đáy [8]. Tuy nhiên hiện nay, do ảnhhưởng của biến đổi khí hậu, vùng ven biển nơi đây đã và đang chịu tác độngrất lớn của mực nước biển dâng. Bên cạnh đó, hệ động vật đa dạng phong phúcủa VQG Xuân Thủy đã và đang chịu ảnh hưởng lớn từ các hoạt động khaithác, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản của người dân ở khu vực lân cận. Một sốlồi đặc hữu có giá trị cả về kinh tế và sinh thái như: móng tay, cáy mật, phi...đang bị đe dọa về số lượng và sự phân bố. Như vậy, có thể thấy mức độnghiêm trọng của vấn đề đa dạng sinh học tại VQG Xuân Thủy, đòi hỏi sựchung tay giải quyết của các bên liên quan.

Truyền thông nâng cao ý thức cộng đồng về đa dạng sinh học là nhữngnỗ lực có chủ đích của các bên nhằm đưa ra các thông tin, sự thuyết phụchoặc thúc đẩy những thay đổi trong hành vi ở những nhóm đối tượng cụ thể.Trong thời gian qua, cơng tác truyền thông tại VQG Xuân Thủy, huyện GiaoThủy, tỉnh Nam Định đã được đẩy mạnh với sự tham gia của nhiều cơ quan,ban ngành, các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức phi chính phủ… Nhiềuthơng tin, thơng điệp về đa dạng sinh học được truyền tải mạnh mẽ tới các

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

nhóm đối tượng mục tiêu một cách trực tiếp hoặc thông qua các kênh truyềnthơng đại chúng. Tuy nhiên, bên cạnh đó hoạt động truyền thơng tại đây cũngcịn một số hạn chế nhất định, đòi hỏi cần thực hiện thêm nhiều giải pháp đểnâng cao hiệu quả.

Từ những lý do trên, để thúc đẩy hiệu quả hoạt động truyền thơng, gópphần nâng cao nhận thức của cộng đồng về đa dạng sinh học tại VQG Xuân

<i><b>Thủy, tôi đã chọn vấn đề “Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về</b></i>

<i><b>đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định” làm nội</b></i>

dung nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp.

<b>2. Tình hình nghiên cứu</b>

Đa dạng sinh học ở Việt Nam là một vấn đề được nhiều tác giả quan

<i>tâm nghiên cứu. Trong bài viết Đa dạng sinh học ở Việt Nam: thực trạng và</i>

<i>thách thức bảo tồn của Trần Văn Bằng in trong Tạp chí Khoa học và Đời</i>

sống, số 5 (2020) [1] đã chỉ ra rằng Việt Nam nằm ở vị trí chuyển giao củanhiều luồng sinh vật nên Việt Nam có sự đa dạng lồi động, thực vật, vi sinhvật. Vì có giá trị đa dạng sinh học nên việc bảo tồn là vấn đề cấp bách. Tuynhiên đa dạng sinh học ở Việt Nam bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: do cáccuộc chiến tranh, do nhu cầu phát triển kinh tế sau chiến tranh dẫn đến suygiảm tài nguyên rừng, sử dụng động vật hoang dã để phục vụ nhu cầu sốngcủa cộng đồng khiến nhiều loài động vật trước nguy cơ tuyệt chủng, việcchuyển đổi đất đai khi chưa có đủ các luận cứ khoa học, phát triển cơ sở hạtầng, khai thác quá mức nguồn tài nguyên do áp lực gia tăng dân số… Nghiêncứu cũng đưa ra những thách thức như: giữ ổn định hệ sinh thái hiện có đểđảm bảo điều kiện tồn tại và phát triển của các loài sinh vật; ổn định đượcmôi trường trong bối cảnh phát triển kinh tế nhanh. Đặc biệt, nghiên cứu cũngđề cập đến thách thức trong việc nâng cao nhận thức cho cộng đồng. Dùnhững năm gần đây, công tác nâng cao nhận thức cho người dân sinh sốngxung quanh các khu rừng đặc dụng (vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên) đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

được quan tâm nhiều nhưng trình độ dân trí và mức sống của người dân trongnhững khu vực này là một trở ngại cho việc tiếp nhận kiến thức. Ngay cả ởnhững khu vực đô thị, nhận thức về đa dạng sinh học cũng còn chưa được chútrọng.

Chủ đề đa dạng sinh học ở các vườn quốc gia trên khắp cả nước đượcnghiên cứu bởi nhiều tác giả dưới những góc nhìn khác nhau. Có thể kể đếnnhững nghiên cứu dưới góc nhìn của ngành khoa học mơi trường (Luận án

<i>tiến sĩ của Hoàng Thị Thanh Nhàn (2014) Nghiên cứu xây dựng chỉ thị quan</i>

<i>trắc đa dạng sinh học đất ngập nước ven biển ở Việt Nam – trường hợp tạiVườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định) [5], ngành lâm nghiệp (Luận án tiến sĩ</i>

<i>của Lê Thị Ngân (2021) Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo</i>

<i>tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Cát Bà – Hải Phòng) [6], ngành sinh</i>

<i>học (Luận án tiến sĩ của Nguyễn Thanh Sơn (2019) Nghiên cứu đa dạng sinh</i>

<i>học động vật không xương sống cỡ lớn ở hệ thống suối tại Vườn quốc giaXuân Sơn, tỉnh Phú Thọ [9]... Các nghiên cứu này đều chỉ ra sự đa dạng sinh</i>

học ở những môi trường khác nhau từ đó đề xuất những biện pháp để bảo tồnđa dạng sinh học.

Trong luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường

<i>của Chu Anh Dũng, năm 2019, Nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn đa</i>

<i>dạng sinh học khu bảo tồn biển đảo Cù Lao Chàm, Trường Đại học Khoa học</i>

Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [2], khi hệ thống một số mơ hình bảo tồnđa dạng sinh học dựa vào cơ sở địa lý của từng khu vực dưới sự tham gia củacộng đồng đã đề cập đến VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định như một ví dụ tiêubiểu cho mơ hình đồng quản lý và cơ chế chia sẻ lợi ích. Theo đó, năm 2012,VQG Xuân Thủy là một trong 3 khu rừng đặc dụng của Việt Nam được lựachọn để thực hiện Quyết định số 126/QĐ-TTg ngày 2/2/2012 của Thủ tướngChính phủ thí điểm cơ chế chia sẻ lợi ích trong quản lý bảo vệ và phát triểnbền vững rừng đặc dụng [11]. Các phương thức chia sẻ lợi ích đối với cộng

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

đồng gồm: chia sẻ lợi ích về nguồn lợi tài nguyên hải sản tự nhiên dưới tánrừng ngập mặn và đồng quản lý rừng ngập mặn tại vùng đệm; chia sẻ lợi íchvề nguồn lợi cây thuốc nam; chia sẻ lợi ích về nguồn lợi ngao giống; chia sẻlợi ích về nguồn lợi ngao ni quảng canh. Trong số nhiều giải pháp bảo tồnđa dạng sinh học được đề cập đến trong luận văn như: giải pháp liên quan đếncông tác quản lý, phát triển nguồn nhân lực, khoa học, công nghệ thông tin,hợp tác trong nước và quốc tế... luận văn dành một phần viết đề cập đến giảipháp liên quan đến nâng cao nhận thức.

Như vậy có thể thấy, đa dạng sinh học, bảo tồn đa dạng sinh học vẫnđang tiếp tục được khám phá dưới các quan điểm tiếp cận, các đối tượng khácnhau. Tuy nhiên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề truyền thôngnâng cao nhận thức cộng đồng về đa dạng sinh học nói chung và truyền thơngnâng cao nhận thức cộng đồng về đa dạng sinh học tại VQG Xuân Thủy, tỉnhNam Định nói riêng. Do vậy, vấn đề này vẫn luôn là chủ đề mở cho cácnghiên cứu.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

<i><b>3.1. Đối tượng nghiên cứu</b></i>

Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về đa dạngsinh học tại VQG Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

<i><b>3.2. Phạm vi nghiên cứu</b></i>

- Phạm vi không gian: VQG Xuân Thủy tại huyện Giao Thủy, tỉnhNam Định

- Phạm vi thời gian: Trong giai đoạn từ năm 2020 đến nay

<b>4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu</b>

<i><b>4.1. Mục đích nghiên cứu</b></i>

Khảo sát, tìm hiểu cơng tác truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồngvề đa dạng sinh học từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

truyền thông, tăng cường nhận thức về đa dạng sinh học tại VQG Xuân Thủy,huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.

<i><b>4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</b></i>

- Hệ thống hóa một số vấn đề lý thuyết về truyền thông, hoạt độngtruyền thông, chiến dịch truyền thông, truyền thơng nâng cao nhận thức cộngđồng.

- Tìm hiểu thực trạng hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộngđồng về đa dạng sinh học tại VQG Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh NamĐịnh.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động truyềnthông về đa dạng sinh học tại VQG Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh NamĐịnh.

<b>5. Phương pháp nghiên cứu</b>

a. Phương pháp thu thập số liệu

Phương pháp thu thập số liệu là việc thu thập thông tin, dữ liệu từnguồn tài liệu trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu, giúp xây dựng cơ sở dữ liệucho q trình phân tích và đánh giá. Theo đó, khóa luận sử dụng các kỹ thuậtlập bảng thống kê, biểu đồ nhằm tóm tắt dữ liệu thu thập được và phục vụ choviệc phân tích nội dung nghiên cứu.

b. Phương pháp quan sát

Phương pháp quan sát được nhìn nhận thơng qua góc nhìn trực tiếp củanhà nghiên cứu các đặc điểm, tính chất, dấu hiệu bên ngồi để thu thập thôngtin về đối tượng cần nghiên cứu. Khi sử dụng phương pháp này tôi đã phảixây dựng kế hoạch và xác định những nội dung cần quan sát như: các hoạtđộng truyền thông tại VQG Xuân Thủy, các hoạt động này tác động như thếnào đến du khách và người dân địa phương…, ghi chép lại những quan sát đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

để nắm bắt thơng tin một cách trực tiếp và đầy đủ về đối tượng cần nghiêncứu.

c. Phương pháp phân tích tài liệu

Để làm rõ các vấn đề lý luận về truyền thông, truyền thông nâng caonhận thức cộng đồng, đa dạng sinh học, khóa luận sử dụng nguồn tài liệu thứcấp bao gồm tài liệu về truyền thông, đa dạng sinh học đã xuất bản trên tạpchí và sách, các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ. Những nghiên cứu đi trướcnày đã phác họa và gợi mở nhiều vấn đề về truyền thông nâng cao nhận thứccộng đồng về đa dạng sinh học đang diễn ra hiện nay. Phân tích nguồn tài liệuthứ cấp cũng được sử dụng để làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nângcao hiệu quả hoạt động truyền thông tại VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định.

d. Phương pháp điền dã, thực địa

Khi bắt đầu xác định tiền hiều, nghiên cứu đề tài tác giả tiến hành việcđặt vấn đề đến thực địa. Khi đặt vấn đề chung và xây dựng giả thiết trước khiđi sâu vào thực địa, xác định rõ đâu là đối tượng nghiên cứu để không bịnhầm lẫn vấn đề và mất thời gian nhiều. Khi đi vào thực địa tác giả đi sâu vàoquan sát, phỏng vấn sâu cộng đồng, người dân ở địa phương. Sau khi có đủdữ kiện cho nghiên cứu tác giả bắt đầu tổng hợp và phối hợp với dữ liệu thuthập được và phục vụ cho việc phân tích nội dung nghiên cứu.

<b>6. Đóng góp của đề tài</b>

- Hệ thống hóa một số vấn đề lý thuyết về truyền thông, truyền thôngnâng cao nhận thức cộng đồng, về đa dạng sinh học và đa dạng sinh học tạiVQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định.

- Chỉ ra được thực trạng hoạt động truyền thông nâng cao nhận thứccộng đồng về đa dạng sinh học tại VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định, đánh giánhững ưu, nhược điểm của các hoạt động truyền thông này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngtruyền thông về đa dạng sinh học tại VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định.

Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả truyền thông nâng caonhận thức cộng đồng về đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Xuân Thủy,huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Trong từ điển Tiếng Việt – Nhà xuất bản Đà Nẵng năm 2011 nêu rõtruyền thông là truyền dữ liệu theo những quy tắc và cách thức nhất định,thông tin tuyên truyền, mở rộng mạng lưới truyền thông đến từng cơ sở. Kháiniệm truyền thơng là q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm,chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người với nhau nhằm mởrộng hiểu biết, nâng cao nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phùhợp với nhu cầu phát triển của cá nhân, của nhóm và của cộng đồng xã hộinói chung, đảm bảo sự phát triển bền vững [7].

Truyền thơng có gốc từ tiếng Latinh là “communicare”, nghĩa là biếnnó thành thơng thường, chia sẻ, truyền tải. Theo đó, truyền thơng thườngđược hình dung như là q trình truyền ý nghĩ, thơng tin, ý tưởng, ý kiến từngười này sang người khác, từ nhóm người này sang nhóm người khác bằngnhiều hình thức khác nhau như lời nói, hình ảnh, văn bản, video,… Tác giả

<i>Nguyễn Văn Dững trong cuốn “Truyền thông – lý thuyết và kỹ năng cơ bản”đã đưa ra một định nghĩa chung nhất về truyền thông như sau: “Truyền thông</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>là quá trình liên tục trao đổi thơng tin, kiến thức, tư tưởng, tình cảm, chia sẻkỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểubiết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phùhợp với nhu cầu phát triển của cá nhân/ nhóm/ cộng đồng/ xã hội” [3, tr.14].</i>

Truyền thông ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội lồingười, vì thế truyền thông là một hiện tượng xã hội và cũng là thiết chế kiếntạo xã hội.

Truyền thông thực hiện nhiều chức năng khác nhau như chức năngtruyền tải thông tin, chức năng giao tiếp, chức năng giáo dục, thúc đẩy sự hiểubiết và gắn kết cộng đồng, quảng cáo và lan tỏa hình ảnh…

Truyền thơng là một q trình bao gồm trong nó nhiều yếu tố, có thể kểđến các yếu tố chính sau: nguồn (yếu tố mang thơng tin tiềm năng, khởixướng q trình truyền thơng); thơng điệp (nội dung thông tin được trao đổitừ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận), kênh truyền thông (phương tiệnchuyển tải thơng điệp), người nhận (nhóm đối tượng tiếp nhận thơng điệp),phản hồi (thông tin ngược), nhiễu (yếu tố gây ra sự sai lệch).

Về phân loại truyền thông, cũng theo tác giả Nguyễn Văn Dững thì căncứ vào các tiêu chí khác nhau, có nhiều cách phân loại khác nhau. Trong đó,việc phân loại truyền thơng căn cứ vào phạm vi tham gia và chịu ảnh hưởngcủa truyền thông là phù hợp và khái quát nhất. Dựa theo căn cứ này, tác giảNguyễn Văn Dững chia truyền thông thành: Truyền thông cá nhân, truyềnthơng nhóm và truyền thơng đại chúng.

Như vậy, có nhiều cách định nghĩa về truyền thơng khác nhau, nhưngtựu chung lại có thể hiểu: truyền thơng là q trình trao đổi, tương tác thơngtin, tư tưởng, tình cảm, kiến thức và kinh nghiệm giữa các thành viên hay cácnhóm người trong xã hội với nhau thơng qua hệ thống các ký hiệu, hoặckhơng cần đến kí hiệu nhằm đạt được sự hiểu biết lẫn nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>1.1.2. Nhận thức</b></i>

Trên thực tế, quá trình nhận thức sử dụng kiến thức hiện có và khámphá kiến thức mới. Các q trình nhận thức được phân tích từ các khía cạnhkhác nhau trong các bối cảnh khác nhau, đặc biệt là trong các lĩnh vực ngônngữ học, âm nhạc học, gây mê, khoa học thần kinh, tâm thần học, tâm lý học,giáo dục, triết học, nhân chủng học, sinh học, hệ thống học, logic và khoa họcmáy tính. Nhận thức là trạng thái có ý thức về một cái gì đó. Cụ thể hơn, đó làkhả năng trực tiếp biết và nhận thức, cảm nhận hoặc nhận thức được các sựkiện. Một định nghĩa khác mơ tả nó là trạng thái trong đó chủ thể nhận thứcđược một số thơng tin khi thơng tin đó trực tiếp có sẵn để thực hiện theohướng của một loạt các hành động. Khái niệm thường đồng nghĩa với ý thứcvà cũng được hiểu là bản thân ý thức.

Các trạng thái của nhận thức cũng được liên kết với các trạng thái củakinh nghiệm do đó cấu trúc được biểu thị trong nhận thức được phản ánhtrong cấu trúc của kinh nghiệm. Theo “Từ điển Bách khoa Việt Nam”, nhậnthức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thứccon người, nhờ đó con người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể.Theo quan điểm triết học Mac-Lenin, nhận thức được định nghĩa là quá trìnhphản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, cótính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn [4].

Nhận thức là một khái niệm tương đối. Nó có thể tập trung vào mộttrạng thái bên trong, chẳng hạn như cảm giác nội tạng, hoặc vào các sự kiệnbên ngoài bằng cách nhận thức cảm tính. Nó tương tự như cảm nhận một cáigì đó, một q trình phân biệt với quan sát và nhận thức (bao gồm một quátrình cơ bản làm quen với các mục mà chúng ta nhận thức được). Nhận thứchoặc “cảm nhận” có thể được mơ tả là một cái gì đó xảy ra khi não được kíchhoạt theo những cách nhất định, chẳng hạn như khi màu đỏ là những gì được

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

nhìn thấy sau khi võng mạc được kích thích bởi sóng ánh sáng. Việc hìnhthành khái niệm này được đặt ra trong bối cảnh khó khăn trong việc phát triểnmột định nghĩa phân tích về nhận thức hoặc nhận thức cảm tính. Nhận thứccũng được liên kết với ý thức theo nghĩa là khái niệm này biểu thị một kinhnghiệm cơ bản như cảm giác hoặc trực giác đi kèm với kinh nghiệm về hiệntượng. Cụ thể, điều này được gọi là nhận thức về kinh nghiệm. Đối với ý thức,nó đã được mặc định là phải trải qua các cấp độ thay đổi liên tục.

<i><b>1.1.3. Cộng đồng</b></i>

Cộng đồng được hiểu là một nhóm người trong xã hơiij cùng chungsống, cùng gắn bó với nhau trong cùng một mơi trường chung. Họ cũng cóthể là tập hợp những người có chung sở thích, chung suy nghĩ hoặc điểmchung nào đó.Cộng đồng có nghĩa gốc là "cùng chung với nhau". Trong tiếngViệt hiện nay thì cộng đồng là "tồn thể những người cùng sống, có nhữngđiểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội" [3]. Để tạolên một cộng đồng bao gồm các yếu tố sau: tương quan cá nhân mật thiết vớinhau, mặt đối mặt, thẳng thắn chân tình, trên cơ sở các nhóm nhỏ kiểm sốtcác mối quan hệ cá nhân. Thứ hai có sự liên hệ chặt chẽ với nhau về tình cảm,cảm xúc khi cá nhân thực hiện được các công việc hoặc nhiệm vụ cụ thể. Thứba có sự hiến dâng về mặt tinh thần hoặc dấn thân thực hiện các giá trị xã hộiđược cả xã hội ngưỡng mộ. Thứ tư có ý thức đồn kết tập thể. Cộng đồngđược hình thành trên cơ sở các mối liên hệ giữa cá nhân và tập thể dựa trên cơsở tình cảm là chủ yếu; ngồi ra cịn có các mối liên hệ tình cảm khác. Cộngđồng có sự liên kết cố kết nội tại không phải do các quy tắc rõ ràng thành văn,mà do các quan hệ sâu hơn, được coi như là một hằng số văn hóa.

Như vậy có thể hiểu, cộng đồng là tồn thể những người cùng sống, cónhững điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội. Cộngđồng có chung các mối quan hệ nhất định, cùng chịu ảnh hưởng bởi một số

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

yếu tố tác động và là đối tượng cần được quan tâm trong sự phát triển kinh tế- xã hội hiện nay.

<i><b>1.1.4. Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng</b></i>

Cuộc sống con người hiện nay gắn liền với truyền thông. Sức hấp dẫncủa truyền thông như một sợi dây kết nối truyền tải kiến thức tới cộng đồngthông qua sách, báo, truyền hình... Truyền thơng nâng cao nhận thức cộngđồng là những nỗ lực có chủ đích của các bên nhằm đưa ra các thông tin, sựthuyết phục hoặc thúc đẩy những thay đổi trong hành vi ở một hay nhiềunhóm đối tượng có nhận thức chưa đầy đủ về một vấn đề cụ thể. Truyềnthông nâng cao nhận thức cộng đồng thường hướng tới những lợi ích phi lợinhuận, lợi ích xã hội, được tiến hành trong một khoảng thời gian nhất định,bằng hoạt động truyền thông đại chúng và thông qua các phương tiện truyềnthông. Đặc điểm chính của truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng là sựtham gia tích cực của cộng đồng trong q trình sản xuất và tiêu thụ thơng tin.Các hoạt động truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng có thể bao gồmviệc thông tin, giáo dục, tuyên truyền về các vấn đề quan trọng liên quan đếnsức khỏe, giáo dục, môi trường, an sinh xã hội, v.v. Đồng thời, truyền thơngcũng có thể được sử dụng để tạo ra cơ hội giao lưu, tương tác và kết nối giữacác thành viên trong cộng đồng.

Các phương tiện truyền thông như truyền hình, radio, báo chí, mạng xãhội, và các cơng nghệ thơng tin khác đều có vai trị quan trọng trong việc thúcđẩy truyền thông nâng cao cộng đồng. Khi được thực hiện một cách hiệu quả,truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng có thể giúp cải thiện chất lượngcuộc sống và tạo ra cơ hội phát triển bền vững cho mọi người trong cộngđồng.

Như vậy, truyền thông nâng cao cộng đồng là việc sử dụng các phươngtiện truyền thơng để tạo ra tác động tích cực và thúc đẩy sự phát triển cộng

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

đồng. Mục tiêu của truyền thông nâng cao cộng đồng là tạo ra sự ý thức, thúcđẩy hành động và xây dựng mơi trường phát triển tích cực cho cộng đồng.Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt với những diễn biến tiêu cực và rủi rotừ các vấn đề môi trường. Đa dạng sinh học, một mặt chịu tác động củanhững biến đổi mơi trường đó, mặt khác bị ảnh hưởng rất lớn bởi các hoạtđộng khai thác, sử dụng tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế của con người.Để người dân có hiểu biết đúng đắn về ý nghĩa của đa dạng sinh học, hoạtđộng truyền thông là thực sự cần thiết.

<i><b>1.1.5. Đa dạng sinh học</b></i>

Đa dạng sinh học (biodiversity) đề cập đến sự đa dạng về loài sống trênTrái Đất, bao gồm cả sự đa dạng về di truyền, lồi, sinh học cộng đồng vàmơi trường sống. Đa dạng sinh học là một khái niệm quan trọng trong sinhthái học và bảo tồn mơi trường vì nó thể hiện sự phong phú và sự phát triểncủa các hệ sinh thái trên hành tinh.

Với mục tiêu theo đuổi là bảo tồn đa dạng sinh học, Cơng ước về Đadạng sinh học đã được thông qua tại Nairobi ngày 22/5/1992 với 196 thànhviên. Cơng ước tồn cầu về đa dạng sinh học này được thỏa thuận vào ngày5/6/1992 tại Hội nghị Liên Hiệp quốc về Môi trường và Phát triển tại Rio deJaneiro vào năm 1992. Đến nay công ước này đã được 183 quốc gia phêchuẩn. Việt Nam tham gia ký kết ngày 16/11/1994. Công ước đã đưa ra kháiniệm về đa dạng sinh học: “Đa dạng sinh học có nghĩa là tính (đa dạng) biếnthiên giữa các sinh vật sống của tất cả các nguồn bao gồm các hệ sinh tháitiếp giáp, trên cạn, biển, các hệ sinh thái thủy vực khác và các tập hợp sinhthái mà chúng là một phần. Tính đa dạng này thể hiện ở trong mỗi bộ loài,giữa các loài và các hệ sinh học”[10].

Tại Việt Nam, theo Luật Đa dạng sinh học ban hành ngày 13/11/2008,đa dạng sinh học được hiểu “là sự phong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinhthái trong tự nhiên”[10]. Đa dạng sinh học cung cấp nhiều lợi ích quan trọng

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

cho con người và hệ sinh thái. Nó giữ vai trị quan trọng trong việc cung cấpthực phẩm, dược phẩm, nguồn nước và các dịch vụ sinh thái khác cho conngười. Đa dạng sinh học cũng giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì cânbằng sinh thái và ổn định mơi trường. Bên cạnh đó nó cịn đóng vai trị quantrọng trong việc tạo ra cơ hội cho sự tiến hóa và phát triển của các loài, giúphệ sinh thái chống lại sự biến đổi khí hậu và các tác động xấu từ con người.Việc duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học là một nhiệm vụ quan trọng để bảo vệsự phong phú của hệ sinh thái trên Trái Đất và đảm bảo sự tồn tại của tất cảcác lồi sinh vật.

<i><b>1.1.6. Hoạt động truyền thơng</b></i>

Hoạt động truyền thơng là quá trình thực hiện các hoạt động liên quanđến việc tạo ra, phân phối và tiếp nhận thông điệp thông qua các phương tiệnvà kênh giao tiếp khác nhau nhằm mục đích truyền tải thơng tin, ý kiến, ýnghĩa, và tạo ra tương tác trong cộng đồng. Các hoạt động này bao gồm việclập kế hoạch chiến lược truyền thông, sản xuất nội dung, quảng cáo, PR,marketing và các biện pháp đo lường hiệu quả của chiến dịch truyền thông.

Hoạt động truyền thông là một trong những yếu tố quan trọng, gópphần tăng cường nhận thức và ý thức về sự đa dạng của các loài trong tựnhiên, cũng như về tầm quan trọng của việc bảo vệ và bảo tồn các mơi trườngsống tự nhiên. Điều này có thể bao gồm việc tổ chức các sự kiện giáo dục haysử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng như sách, phim, truyền hình,và internet để lan truyền thơng điệp về bảo tồn đa dạng sinh học.

Các hoạt động truyền thông thường được thiết kế ngắn hạn và gọn nhẹ.Các hoạt động này dựa trên các yêu cầu thực tiễn phát sinh trong từng thờiđiểm nhất định, từng bối cảnh cụ thể với điều kiện kinh phí hạn chế hoặc cầnđáp ứng nhu cầu khẩn thiết của nhóm đối tượng mục tiêu. Chủ đề hay phươngthức hoạt động sẽ được lựa chọn bởi các đơn vị, tổ chức thực hiện truyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

thông. Về cơ bản, hoạt động truyền thơng có thể được tổ chức đơn lẻ hoặcnằm trong các chiến dịch truyền thông nhằm chia sẻ thông tin, truyền tải cácthông điệp cần thiết đến các đối tượng mục tiêu - ở đây là người dân địaphương, khách du lịch - một cách trực tiếp hoặc gián tiếp qua các phương tiệnthông tin đại chúng. Tuy nhiên khác với chiến dịch truyền thơng cần có chiếnlược dài hơi nhằm thay đổi từng bước nhận thức và hành vi của đối tượngmục tiêu, hoạt động truyền thông được thiết kế đơn giản và được triển khaikhi cần cung cấp thông tin, bù đắp sự thiếu hụt thông tin, phổ biến pháp luật,chính sách có liên quan đến đa dạng sinh học với những nội dung cụ thể.

<b>1.2. Mơ hình truyền thơng</b>

Có nhiều mơ hình truyền thơng khác nhau được sử dụng để hiểu cáchthức truyền thông hoạt động và để phát triển các chiến lược truyền thông hiệuquả. Một trong số đó phải kể đến mơ hình truyền thơng 5W1H là mơ hìnhgiúp xác định mục tiêu, kế hoạch, và đường đi nước bước cụ thể cho mỗichiến dịch, dự án, hay ý tưởng nào đó. Phương pháp 5W1H được dùng phổbiến trong marketing, giúp doanh nghiệp nhanh chóng lên kế hoạch thực hiệnvà đạt được mục tiêu đề ra. Mơ hình truyền thơng 5W1H được viết tắt cho 6từ tiếng Anh: What, Where, When, Why, Who, How. Đây là một mơ hìnhđơn giản nhưng hiệu quả giúp bạn thu thập và tổ chức thông tin một cách hiệuquả, từ đó xây dựng các chiến lược truyền thơng thành cơng.

 What (Cái gì): Thơng điệp chính bạn muốn truyền tải là gì?

 Where (Ở đâu): Bạn sẽ truyền tải thơng điệp này ở đâu? (ví dụ: mạngxã hội, website, truyền hình, v.v.)

 When (Khi nào): Bạn sẽ truyền tải thơng điệp này khi nào? (ví dụ:trước khi ra mắt sản phẩm mới, trong thời gian diễn ra sự kiện, v.v.)

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

 Why (Tại sao): Tại sao bạn muốn truyền tải thơng điệp này? (ví dụ:để nâng cao nhận thức về thương hiệu, thúc đẩy doanh số bán hàng, v.v.)

 Who (Ai): Đối tượng mục tiêu của bạn là ai? (ví dụ: khách hàng tiềmnăng, khách hàng hiện tại, v.v.)

 How (Như thế nào): Bạn sẽ truyền tải thơng điệp này như thế nào?(ví dụ: sử dụng hình ảnh, video, bài viết, v.v.)

Để xây dựng hoạt động truyền thơng hữu ích có thể áp dụng vào thực tếcần có một mơ hình truyền thơng ứng dụng linh hoạt trong nhiều lĩnh vực từđó xây dựng các chiến lược truyền thông hiệu quả. Tuy nhiên, người làmtruyền thông cũng nên linh hoạt trong việc sử dụng mơ hình này và kết hợpvới các phương pháp khác để tạo ra những chiến dịch truyền thông sáng tạovà thu hút.

Bên cạnh mơ hình truyền thơng 5W1H cịn một số mơ hình truyềnthơng như: Mơ hình truyền thơng tuyến tính, Mơ hình truyền thơng hai chiều,Mơ hình truyền thơng vịng trịn, Mơ hình truyền thơng xã hội. Những mơhình truyền thông này được sử dụng trong các chiến dịch truyền thông đạichúng, truyền thông tiếp thị trực tiếp và quan hệ công chúng, ruyền thônggiáo dục và đào tạo...

<b>1.3. Ý nghĩa của đa dạng sinh học với tự nhiên và đời sống</b>

Đa dạng sinh học, hay còn gọi là sự đa dạng của các lồi sinh vật vàmơi trường sống, đóng vai trị quan trọng trong tự nhiên vì nó cung cấp nềntảng cho sự phát triển ổn định và cân bằng của hệ sinh thái. Sự đa dạng giúpcải thiện sự ổn định của hệ sinh thái bằng cách tạo ra một môi trường sốngphong phú cho nhiều lồi sinh vật, giúp hệ sinh thái duy trì trước những biếnđổi tự nhiên và nguy cơ mất cân bằng mơi trường. Bên cạnh đó nó cịn cungcấp các dịch vụ sinh thái quan trọng như bảo vệ đất đai, làm giàu đất, duy trì

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

chu kỳ nước và kiểm soát sự thâm nhập của dân số. Khi một lồi bị loại bỏkhỏi hệ sinh thái có thể dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực lớn đến các lồi khác vàmơi trường sống. Sự đa dạng sinh học giúp giữ cho môi trường tự nhiên cânbằng và không bị thiệt hại đáng kể khi xảy ra biến đổi. Đa dạng sinh học cungcấp nguồn gen đa dạng, giúp tạo ra khả năng chống lại bệnh tật và tạo ra cácgiống cây trồng có năng suất cao hơn. Nói chung, đa dạng sinh học đóng vaitrị quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng và sự phong phú của tự nhiên,cung cấp nhiều lợi ích quan trọng đối với mơi trường sống và con người.

Ngồi ra, dạng sinh học đóng vai trị quan trọng trong đời sống của conngười từ nhiều khía cạnh khác nhau. Nó cung cấp nguồn thực phẩm phongphú cho con người. Việc có nhiều loại cây trồng và động vật khác nhau giúpđảm bảo rằng chúng ta có đủ nguồn dinh dưỡng cần thiết cho một chế độ ănuống cân đối. Nhiều loại cây và loài động vật cung cấp nguồn nguyên liệucho việc sản xuất thuốc trị bệnh, chăm sóc sức khỏe và hỗ trợ điều trị cácbệnh tật. Sự đa dạng sinh học của hệ thực vật và động vật mang lại nguồn lợiquý giá từ thiên nhiên.

Đa dạng sinh học cũng đóng vai trị quan trọng trong việc tạo ra sựphong phú văn hóa. Nhiều loại động vật và cây cối có ý nghĩa đối với nền vănhóa, truyền thống và các nghi lễ của các cộng đồng. Cảnh quan tự nhiên và đadạng sinh học cung cấp nguồn cảm hứng và trải nghiệm thú vị cho du khách.Việc bảo vệ và duy trì đa dạng sinh học cũng giúp tạo ra cơ hội kinh doanhtrong ngành du lịch sinh thái. Ý nghĩa của đa dạng sinh học góp phần quantrọng đối với đời sống của con người từ việc cung cấp thực phẩm, dược phẩmcho đến việc tạo ra văn hóa và cung cấp trải nghiệm du lịch. Từ đó cho thấynhững tìm hiểu và khai thác sự đa dạng sinh học là cực kỳ quan trọng trongviệc duy trì sự phong phú và cân bằng của tự nhiên và đời sống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>1.4. Mục tiêu của truyền thông nâng cao nhận thức của cộng đồngvề đa dạng sinh học</b>

Đa dạng sinh học cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho xã hội, đặc biệt làcác dịch vụ điều tiết và hỗ trợ, giúp con người thích ứng với các tác động bấtlợi của biển đổi khí hậu và rủi ro thiên tai. Mặc dù vậy, đa dạng sinh học trêntoàn cầu và tại Việt Nam đang bị suy thoái, gây nên tác động tiêu cực đến đờisống con người. Việc gia tăng dân số và mức tiêu dùng là áp lực dẫn tới khaithác quá mức tài nguyên thiên nhiên, sinh vật. Sự phát triển kinh tế - xã hộinhanh chóng đã làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên, thay đổi phương thức sửdụng đất, tốc độ đơ thị hóa nhanh chóng đã làm giảm diện tích sinh cảnh tựnhiên, chia cắt các hệ sinh thái, làm suy giảm mơi trường sống của nhiều lồiđộng, thực vật hoang dã.

Do vậy, mục tiêu của truyền thông về đa dạng sinh học nhằm nâng caonhận thức cộng đồng về đa dạng sinh học, cam kết hành động để ngăn chặnvà đẩy lùi sự suy giảm đa dạng sinh học, thay đổi hành vi và thúc đẩy lối sốnghài hòa với thiên nhiên, không săn bắt và sử dụng các sản phẩm có nguồn gốctừ động vật hoang dã quý hiếm, chia sẻ cơng bằng, hợp lý các lợi ích thu đượctừ thiên nhiên, xóa đói giảm nghèo và cải thiện sinh kế bền vững cho cộngđồng. Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về đa dạng sinh học cũngđồng thời đảm bảo sự cơng bằng, tồn diện, hiệu quả và có trách nhiệm củacộng đồng trong việc tham gia và đưa ra các quyết định có liên quan đến đadạng sinh học gắn với văn hóa bản địa của địa phương.

Mục tiêu của truyền thông trong việc nâng cao nhận thức của cộngđồng về đa dạng sinh học còn là tăng cường sự hiểu biết và ý thức về tầmquan trọng của việc bảo vệ và duy trì các hệ sinh thái, giống cây trồng và loàiđộng vật đa dạng. Điều này có thể được thực hiện thơng qua việc cung cấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

thông tin, giáo dục và tạo ra các chiến lược truyền thông hiệu quả nhằm kíchthích hành động bảo vệ mơi trường và đa dạng sinh học.

Tuy nhiên, bên cạnh những mục tiêu đề ra sẽ không tránh khỏi tháchthức từ cộng đồng khi họ nhận thức chưa đầy đủ về đa dạng sinh học. Riêngđối với người dân, cần giúp họ hiểu rõ những lợi từ công tác bảo tồn động vậthoang dã nói riêng hay bảo vệ mơi trường nói chung. Người dân, từ vị tríngười hưởng lợi sẽ dần trở thành đối tác, và sau đó là chủ thể tham gia tíchcực vào các hoạt động này.

<b>1.5. Vai trị của truyền thông nâng cao nhận thức của cộng đồng vềđa dạng sinh học</b>

Không thể phủ nhận tầm quan trọng của truyền thông trong bảo tồn đadạng sinh học tại nước ta: Truyền thông giúp cung cấp thông tin và kiến thứcvề tầm quan trọng của đa dạng sinh học, tác động của nó đến cuộc sống hàngngày và hậu quả của việc mất mát đa dạng sinh học. Thông qua việc truyền tảithông điệp về việc bảo vệ và duy trì đa dạng sinh học, truyền thơng có thểgiúp tạo ra ý thức và nhận thức từ cộng đồng về vấn đề này. Truyền thơng cóthể khuyến khích hành động cụ thể từ cộng đồng, như tham gia vào các hoạtđộng bảo vệ mơi trường, hỗ trợ các chương trình bảo tồn động và thực vật.Ngồi ra truyền thơng có thể tạo ra sự kết nối giữa cộng đồng và các vấn đềđa dạng sinh học thông qua việc tạo ra các cộng đồng trực tuyến, diễn đànthảo luận và sự kiện cộng đồng. Truyền thơng có thể giúp tạo ra sự nhận thứctoàn cầu về việc bảo tồn đa dạng sinh học và cần phải có sự hợp tác quốc tếđể bảo vệ và duy trì nó. Truyền thơng đóng vai trị quan trọng trong việc xâydựng nhận thức và hành động của cộng đồng về việc bảo vệ và duy trì đadạng sinh học, đóng góp vào việc bảo vệ môi trường và tạo ra một tương laibền vững cho hành tinh chúng ta.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Ý thức được giá trị to lớn của đa dạng sinh học đối với tự nhiên và đờisống con người, hiện nay các địa phương trong cả nước đều triển khai nhiềuhoạt động bảo tồn đa dạng sinh học như đẩy mạnh thực hiện các chương trình,kế hoạch phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái như rừng ngập mặn,rạn san hô, thảm cỏ biển và các vùng đất ngập nước quan trọng khác. Bêncạnh việc tăng cường giáo dục, nghiên cứu và áp dụng các giải pháp dựa vàotự nhiên, tiếp cận dựa trên hệ sinh thái để bảo vệ, bảo tồn, quản lý và sử dụngbền vững các hệ sinh thái thì truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng vềđa dạng sinh học có ý nghĩa rất lớn. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộngđồng về đa dạng sinh học, vai trò của đa dạng sinh học trong phát triển bềnvững hướng tới thay đổi hành vi và thúc đẩy lối sống hài hòa với thiên nhiên;không săn bắt và sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dãquý hiếm; chia sẻ cơng bằng, hợp lý các lợi ích thu được từ thiên nhiên, xóađói giảm nghèo và cải thiện sinh kế bền vững cho cộng đồng. Nhiều địaphương còn tổ chức lồng ghép các hoạt động truyền thông trong các hoạtđộng của cơ quan nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức, viên chức,người lao động về vai trò, tầm quan trọng của đa dạng sinh học trong pháttriển bền vững, thay đổi hành vi và thúc đẩy lối sống hài hịa với thiên nhiên.

Truyền thơng đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp thơng tin đầyđủ và chính xác để nâng cao nhận thức của cộng đồng. Việc cung cấp thơngtin chính xác giúp người dân hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của đa dạng sinhhọc và hậu quả của việc mất mát đa dạng sinh học. Thơng tin chính xác cũnggiúp người dân đưa ra các quyết định thông minh và nỗ lực bảo vệ và duy trìmơi trường. Đồng thời, thơng tin đầy đủ cũng giúp xây dựng niềm tin và lòngtin tưởng từ cộng đồng vào các tổ chức và chính phủ trong việc quản lý vàbảo vệ đa dạng sinh học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Thông qua việc sử dụng các chiến dịch truyền thơng hiệu quả, có thểkhuyến khích hình thành nhận thức và thái độ tích cực từ cộng đồng về việcnâng cao nhận thức về đa dạng sinh học. Truyền thơng có thể giới thiệu thơngtin mới nhất và chính xác về đa dạng sinh học, bao gồm tầm quan trọng củaviệc bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các lồi và mơi trường sống. Thơng quaviệc sử dụng hình ảnh, video và câu chuyện, truyền thơng có thể tạo ra cảmnhận mạnh mẽ về vẻ đẹp và giá trị của đa dạng sinh học, kích thích sự quan

<b>Tiểu kết chương 1</b>

Tóm lại, ở chương 1 tác giả đã khái quát một số vấn đề lý luận vềtruyền thơng, đa dạng sinh học, vai trị của đa dạng sinh học trong tự nhiên vàđời sống con người, ý nghĩa của truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồngvề đa dạng sinh học. Các hoạt động truyền thông, các chiến dịch truyền thôngcung cấp thông tin và kiến thức về đa dạng sinh học, góp phần thúc đẩy nhậnthức và khuyến khích cộng đồng thay đổi hành vi theo hướng tích cực để bảovệ đa dạng sinh học, đóng góp vào việc bảo vệ và duy trì mơi trường sốngngày càng tốt đẹp hơn. Những nội dung lý thuyết đã được làm rõ ở chương 1là tiền để tác giả triển khai tìm hiểu thực trạng hoạt động truyền thông nângcao nhận thức cộng đồng về đa dạng sinh học tại VQG Xuân Thủy, tỉnh NamĐịnh tại chương 2.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG NÂNGCAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỘNG VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠIVƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAMĐỊNH</b>

<b>2.1. Giới thiệu về Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định</b>

<i><b>2.1.1. Điều kiện tự nhiên của Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, tỉnh NamĐịnh</b></i>

VQG Xuân Thủy nằm ở huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Việt Nam,là một trong những khu vực bảo tồn quan trọng của đất nước với diện tíchkhoảng 7.100 ha. Huyện Giao Thủy nằm ở phía đông của tỉnh Nam Định,nằm cách thành phố Nam Định khoảng 49 km về phía đơng, nơi sơng Hồngđổ ra biển qua cửa Ba Lạt [14]. Nguồn gốc của huyện chỉ là một vùng sìnhlầy chưa được khai hoang. Trải qua quá trình khai hoang lấn biển cùng vớibàn tay nhào nặn cần cù lao động của ông cha ta đã tạo nên những lớp đất bồilên vững chắc.

Nằm tại vị trí đắc địa tại Nam Định, VQG Xuân Thủy sở hữu hệ sinhthái ấn tượng cùng phù sa bồi đắp màu mỡ. Khi đến đây du khách không chỉđược ngắm nhìn thiên nhiên và cảnh vật độc đáo, mà còn cảm nhận rõ sựhoang sơ, thuần khiết rất khác biệt. Đặc biệt, nơi đây hiện đã trở thành “sânga” của nhiều loài chim quý hiếm. Vườn quốc gia này bao gồm một hệ sinhthái đa dạng, từ hệ thống đầm lầy, rừng ngập nước đến bãi cát và khu vựcbiển [12]. Đặc điểm nổi bật của VQG Xuân Thủy là nơi dừng chân quan trọngcho hàng loạt loài chim di cư, trong đó có các lồi chim q hiếm và đang bịđe dọa. VQG Xuân Thủy không chỉ là điểm dừng chân lý tưởng cho các loàichim di cư mà cịn là mơi trường sống của nhiều lồi động và thực vật đadạng khác. VQG này cũng là nơi duy trì và bảo tồn các lồi động và thực vật

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

quý hiếm địa phương và quốc tế. Nơi đây có địa hình đa dạng, từ đồng bằngđến đất phèn và bãi cát cũng như các khu vực rừng ngập nước và đầm lầy.Khí hậu thường biến đổi theo mùa, với mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 vàmùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bình dao động từ 25°C đến30°C [14]. Đa dạng sinh học phong phú, với nhiều loài thực vật, động vật vàchim quý hiếm, đặc biệt là trong các khu vực rừng ngập nước và đầm lầy.

<i><b>2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, tỉnhNam Định</b></i>

VQG Xuân Thủy bao gồm phần diện tích cịn lại của Cồn Ngạn, tồnbộ Bãi Trong và diện tích tự nhiên của 6 xã (Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc,Giao Xuân, Giao Hải và Giao Long). Phần diện tích của 6 xã hiện tại là nơisinh sống của cộng đồng địa phương, hoạt động chủ yếu của người dân nơiđây là nghề đánh bắt, nuôi cá là hoạt động kinh tế chính ở vùng đệm này, vớinhiều ngư dân hoạt động trên các con sông, vịnh và biển. Nông nghiệp cũnglà một nguồn thu nhập quan trọng, với việc trồng lúa nước, nuôi trồng thủysản và cây lâu năm. Với cảnh quan thiên nhiên đẹp và sự đa dạng sinh học, dulịch sinh thái và du lịch quan sát chim là ngành phát triển tiềm năng ở vùngđệm này. Tóm lại, vùng đệm của VQG Xuân Thủy có điều kiện tự nhiên đadạng và cung cấp nền kinh tế xã hội phong phú, với sự phát triển của nghề cá,nông nghiệp và du lịch.

Trong những năm gần đây ngồi ni trồng, đánh bắt thủy hải sản,VQG Xn Thủy còn mở rộng, hỗ trợ người dân địa phương tận dụng nguồntài ngun sẵn có để sản xuất, ni trồng mật ong hoa sú vẹt. Với mục đích đểgiảm áp lực khai thác lên tài nguyên thiên nhiên và giúp người dân phát pháttriển kinh tế, VQG Xuân Thuỷ cũng đang hỗ trợ người dân xây dựng nhãnhiệu chứng nhận cho sản phẩm mật ong và từng bước thí điểm mơ hình cảithiện chất lượng sản phẩm mật ong nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

phẩm mật ong, tạo thu nhập tốt hơn cho 31 hộ dân. Hằng năm sản phẩm nàythu về nguồn thu nhập lớn cho người dân địa phương.

Ngoài giá trị sinh thái, VQG Xn Thủy cịn mang lại lợi ích kinh tế vàvăn hóa cho địa phương, đặc biệt là trong việc phát triển du lịch sinh thái vànghiên cứu khoa học. VQG Xn Thủy đóng vai trị quan trọng trong việcbảo tồn và quản lý tài nguyên thiên nhiên, đồng thời cũng là điểm đến thu hútsự quan tâm của các nhà bảo tồn môi trường và người yêu thiên nhiên. Mảnhđất này được hình thành từ phù sa màu mỡ của sông Hồng và dưới bàn tay laođộng cần cù, sáng tạo của người dân Giao Thủy. Đến với huyện Giao Thủy,du khách sẽ được thưởng thức rất nhiều đặc sản của vùng đất Nam Định:những món ăn đã trở thành thương hiệu như phở bò Nam Định, nem nắmGiao Thủy, xơi xíu Nam Định, bánh cuốn Làng Kênh, cá nướng úp chậu,…cùng nhiều đặc sản có thể mua về làm quà như bánh gai, bánh xíu páo, kẹonhãn,… đặc biệt là nước mắm Sa Châu, thứ gia vị thơm ngon được người dânđịa phương chưng cất thủ công.

<b>2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy</b>

VQG Xuân Thủy là vùng đất ngập nước cửa sơng ven biển tiêu biểuvới địa hình tự nhiên được kiến tạo theo quy luật bồi tụ và xói lở của vùngcửa sông châu thổ Bắc Bộ. Các bãi bồi lớn xen kẽ với các dịng sơng đượcthành tạo trong quá trình phát triển tự nhiên vùng cửa Ba Lạt tạo nên nhữngcảnh quan đặc sắc của khu vực. Các bãi triều lầy vùng cửa sông là nơi sinhtrưởng của rừng ngập mặn (RNM), nó cũng là bãi đậu, kiếm ăn của các loàichim di trú, các giồng cát cao ở mép ngoài Cồn Lu là dải rừng phi lao chắnsóng, đồng thời là nơi cư trú của nhiều loài chim bản địa.

Do nằm trong vùng cửa Ba Lạt - cửa sông châu thổ rộng lớn nhất BắcBộ, VQG Xuân Thủy có nhiều kiểu hệ sinh thái với nhiều đặc trưng khácnhau về điều kiện tự nhiên, nơi cư trú và quần xã sinh vật: Bãi triều lầy có

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

rừng ngập mặn, bãi triều khơng có rừng ngập mặn, các cồn cát chắn ngồi cửasơng, đầm ni tơm, sơng nhánh, lạch triều, dải cát mép ngồi Cồn Lu, vùngnước ven bờ Cồn Lu, vùng nước cửa sông Ba Lạt, hệ sinh thái nông nghiệp.Trong hệ sinh thái này, bãi triều có rừng ngập mặn, bãi triều khơng có rừngngập mặn, đầm ni tơm và cồn cát vùng cửa sơng là những sinh cảnh thườngcó những biến động lớn bởi các quá trình phát triển tự nhiên và do hoạt độngcủa con người.

Mỗi kiểu hệ sinh thái ở VQG Xuân Thủy, bên cạnh các chức năng chứađựng các thành phần ĐDSH, cịn có các dịch vụ hệ sinh thái ích lợi cho đờisống con người ở các góc độ bảo vệ mơi trường, bảo vệ và phát triển đườngbờ, ni dưỡng các lồi thủy sản có giá trị kinh tế, đồng thời là nơi cung cấpnguồn lợi sinh vật hàng ngày cho cộng đồng dân cư. Ngoài ra, với sinh cảnhrừng ngập mặn, bãi triều có nhiều lồi chim di trú nên VQG Xn Thủy cịnlà nơi lý tưởng cho các hoạt động du lịch sinh thái: quan sát chim di cư, quansát đời sống sinh vật trong hệ sinh thái rừng ngập mặn, bãi triều... Sự phongphú, đa dạng về văn hóa và những tập quán lâu đời trong đời sống của cư dâncác xã vùng đệm của VQG cũng là điều kiện thuận lợi làm tăng thêm giá trịtinh thần của các cảnh quan ở VQG Xuân Thuỷ.

<b>Bảng 2.1. Đa dạng thành phần loài sinh vật ở VQG Xuân Thuỷ</b>

1.Thực vật nổi 122

4. Thực vật bậc cao 1155. Thực vật ngập mặn 14

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

6. Động vật không xương sống 4617. Động vật nổi 678. Giun tròn tự do 449. Động vật KXS cỡ lớn ở đáy 350

<i>(Nguồn: VQG Xuân Thủy.vn )</i>

Đa dạng sinh học đất đai: Vườn quốc gia này chứa đựng một loạt cácloài thực vật, động vật và vi sinh vật, tạo nên một hệ sinh thái đa dạng vàphong phú. Tuy nhiên, sự phát triển của các hoạt động như nơng nghiệp, đơthị hóa và khai thác tài ngun có thể gây ra sự suy giảm đáng kể trong đadạng sinh học này.

Di cư chim: Xuân Thủy là điểm dừng chân quan trọng cho hàng loạtcác loài chim di cư. Hai lồi hiếm gặp là Cị mỏ thìa (Platalea minor) vàMòng bể mỏ ngắn (Larus saundersi) được coi là đỉnh của chuỗi dinh dưỡngđã ln có mặt ở VQG Xn Thủy vào mùa di cư. Có thời điểm lồi Cị thìatại đây đã chiếm tới 20% số cá thể cịn lại của thế giới. Trong số 220 lồi

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

chim, có tới 150 lồi di cư và gần 50 loài chim nước. Những loài chim nướcvà chim di cư có số lượng cá thể đơng nhất - vào mùa di trú có thể gặp 30 đến40 nghìn cá thể. Đáng chú ý trong thời gian điều tra này, đã ghi nhận đượckhoảng 45 cá thể của loài Cị thìa ở VQG Xn Thuỷ [13]. Tuy nhiên, việcmất môi trường sống và ảnh hưởng từ các hoạt động con người có thể gây rasự giảm số lượng và đa dạng của các loài chim này.

Bảo tồn và quản lý: Các nỗ lực bảo tồn và quản lý đa dạng sinh học tạiVQG Xuân Thủy đang được triển khai, bao gồm việc thiết lập khu vực bảotồn, giáo dục cộng đồng và tạo ra các chính sách bảo vệ mơi trường.

Tác động của biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu có thể gây ra sự biếnđổi trong mơi trường sống tự nhiên, ảnh hưởng đến sự phân bố và hành visinh học của các loài. Việc nghiên cứu và áp dụng các biện pháp thích ứng làcần thiết để bảo tồn đa dạng sinh học trong tương lai. Tóm lại, mặc dù VQGXuân Thủy vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức trong việc bảo tồn và quảnlý đa dạng sinh học, nhưng vẫn tồn tại nhiều cơ hội để tăng cường bảo tồn vàtạo ra một môi trường sống bền vững cho các loài động và thực vật.

<b>Biểu đồ 1. Ảnh hưởng của việc mất cân bằng da dạng sinh học</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Theo khảo sát thu thập được vào tháng 4 hoạt động truyền thông nângcao nhận thức cộng đồng về đa dạng sinh học tại địa bàn huyện Giao Thủy,với các đối tượng là 100 người là người dân sinh sống, lao động tại VQG. Từdữ liệu cho thấy có tới 43,3% người dân nhận thấy rằng sự mất cân bằng đadạng sinh học ảnh hướng lớn đến kinh tế, và chiếm 26,4% đến sức khỏe củachính cịn người tại nơi đây. Trong đó 30.3% người dân nhận thấy ảnh hưởngcủa vấn đề mất cần bằng đa dạng sinh học tại VQG Xuân Thủy. Những hoạtđộng sản xuất của con người là một trong những tác nhân lớn nhất gây nênmất đa dạng sinh học, trong đó, sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp và nuôitrồng thuỷ sản ảnh hưởng rất lớn đối với suy giảm đa dạng sinh học tại VQGXuân Thủy. Mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực, giải pháp nhằm khắc phục vấn đềnày bằng các chính sách, chiến lược, các dự án nhằm cân bằng đa dạng sinhhọc tuy nhiên nó cũng đặt ra nhiều thách thức lớn, đỏi hịi cần có sự chung taygiải quyết của cán bộ địa phương và cả cộng đồng, kết hợp những hoạt độngtruyền thông, chiến dịch truyền thông hiệu quả.

<b>2.3. Hiện trạng công tác truyền thông nâng cao nhận thức cộngđồng về đa dạng sinh học tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy</b>

<i><b>2.3.1. Đối tượng của các hoạt động truyền thông</b></i>

Thời gian qua, mặc dù các hoạt động truyền thông tại VQG Xuân Thủyđược triển khai khá nhiều hướng tới nâng cao nhận thức của người dân vềcông tác bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, mất cân bằng đadạng sinh học, tuy nhiên vẫn cịn nhiều nhóm đối tượng chưa thực sự quantâm về vấn đề này. Qua quá trình điều tra, tiếp cận thu thập thơng tin tơi đãthu thập được một số ý kiến của các đối tượng trong hoạt động truyền thôngnâng cao nhận thức cộng đồng tại địa phương.

</div>

×