Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.11 KB, 29 trang )

THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH
Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TRA
I. Quan niệm chung về kiểm soát quyền lực nhà nước
Khái niệm kiểm soát quyền lực nhà nước
Là tổng thể các phương tiện tổ chức - pháp lý do các CQNN, TCXH và công dân tiến hành nhằm chống
các biểu hiện lạm quyền, vi phạm pháp luật từ phía các CQNN, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả trong hoạt
động quản lý nhà nước, bảo đảm và bảo vệ quyền, tự do, lợi ích hợp pháp của công dân, lợi ích của NN và
XH.
2. Đặc điểm kiểm soát quyền lực nhà nước
 Bao gồm các hình thức và biện pháp do pháp luật quy định;
 Được thực hiện bởi nhiều chủ thể khác nhau
 Hệ thống các cơ quan GS, KT, TT phải được tổ chức phù hợp với ba nhánh quyền lực nhà nước
 Mục đích
3. Phân loại kiểm soát quyền lực nhà nước
CHỦ THỂ THỰC HIỆN
 Cơ quan nhà nước
 Tổ chức xã hội
 Công dân
THEO TÍNH CHẤT QUYỀN LỰC
 KS việc thực thi quyền lập pháp
 KS việc thực thi quyền hành pháp (QLHCNN)
 KS việc thực thi quyền tư pháp
II. KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm
Là tổng thể các phương tiện tổ chức - pháp lý do các CQNN, TCXH và công dân tiến hành nhằm bảo đảm pháp
chế và kỷ luật trong QLHCNN, thiết lập trật tự trong quản lý, bảo đảm và bảo vệ quyền, tự do, lợi ích hợp pháp
của công dân, lợi ích của Nhà nước và xã hội.
2. Các phương thức cơ bản kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước
Căn cứ Giám sát Kiểm tra Thanh tra
1.Chủ thể Quốc hội, HĐND các cấp,
TAND, TCXH và công dân


Mọi CQNN, TCXH CQ thanh tra nhà nước
2.Trình độ
nghiệp vụ
Chủ yếu là kiêm nhiệm (không
nhất thiết yêu cầu như nghiệp
vụ thanh tra)
Chủ yếu là kiêm nhiệm (không
nhất thiết yêu cầu như nghiệp
vụ thanh tra)
TTV phải có nghiệp vụ giỏi,
am hiểu tình hình kinh tế - xã
hội, có kỹ năng chuyên sâu
vào lĩnh vực thanh tra
3. Đối
tượng
Các CQNN từ TW đến địa
phương; cán bộ, công chức và
viên chức nhà nước
Kiểm tra CQ, tổ chức cấp dưới
hoặc kiểm tra chức năng hoặc
kiểm tra chính CQ, tổ chức
mình
CQ, tổ chức, cá nhân thuộc
thẩm quyền quản lý của
CQQLNN cùng cấp
4. Mối
quan hệ
giữa ① và

Không quan hệ trực thuộc

theo chiều dọc
Quan hệ trực thuộc theo chiều
dọc hoặc tự kiểm tra
Không quan hệ trực thuộc
theo chiều dọc
5 Phạm vi
và nội
dung
Giám sát tính hợp hiến, hợp
pháp trong ban hành văn bản
và trong hoạt động của các
CQNN
Kiểm tra toàn diện theo yêu
cầu của hoạt động quản lý và
của từng loại CQ, tổ chức
Thanh tra việc thực hiện
chính sách, PL, nhiệm vụ của
CQ, tổ chức, cá nhân thuộc
quyền QL (hẹp hơn)

Thời gian
tiến hành
(Chưa được quy định
cụ thể)
Nhìn chung thời gian tiến
hành một cuộc kiểm tra ngắn
hơn thanh tra (chưa được qđ
cụ thể
Thường nhiều hơn vì có nhiều
vấn đề phải xác minh, đối

chiếu công phu
7 Mục
đích cụ
thể
- Xử lý nghiêm minh các vi
phạm nhằm xây dựng bộ máy
trong sạch, vững mạnh.
- Góp phần kiện toàn hệ thống
chính trị, nâng cao hiệu lực
QLNN, hoàn thiện đường lối,
chính sách, PL;
- Nhằm phát hiện những yếu
kém, sai phạm và có biện
pháp giải quyết. Tuy nhiên
việc kiểm tra chủ yếu về quy
trình, quy phạm và mang tính
nghiệp vụ.
- Chủ yếu để điều chỉnh các
quyết định QL; phát hiện các
sai lệch để uốn nắn.
- Đánh giá đúng, sai trong
quản lý nhà nước; phòng
ngừa và xử lý vi phạm
- Góp phần hoàn thiện cơ chế
quản lý, pháp luật, chính sách
của nhà nước

III. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THANH TRA
1. Khái niệm và đặc điểm
1.1. Khái niệm:

• Theo tiếng latin: “Nhìn vào bên trong”
• Từ điển tiếng Việt: “kiểm soát, xem xét tại chỗ việc làm của địa phương, cơ quan, xí nghiệp”
• Từ điển pháp luật Anh-Việt: “sự kiểm soát, kiểm kê đối với đối tượng bị thanh tra”
• Từ điển luật học: “là sự tác động của chủ thể đến đối tượng đã và đang thực hiện thẩm quyền được
giao nhằm đạt được mục đích nhất định”
“Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn
của cơ quan, tổ chức, cá nhân. TTNN bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành” (K1 - Đ3
- LTT)
Thanh tra hành chính “Là hoạt động thanh tra của CQNN có thẩm quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá
nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao”. (K2 - Đ3 -
LTT).
Thanh tra chuyên ngành “Là hoạt động TT của CQNN có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với CQ, tổ
chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, qui tắc
QL thuộc ngành, lĩnh vực đó”. (K3 - Đ3 - LTT).
I.2. Đặc điểm:
• Tính quyền lực nhà nước:
- Chủ thể thanh tra là CQNN
(“Thanh tra mà thiếu quyền lực là thanh tra suông” - Lênin)
- Sự thể hiện tính quyền lực
• Tính khách quan:
• Tính độc lập tương đối:
• Luôn gắn với quản lý nhà nước:
- Điểm chung - Thanh tra là một chức năng thiết yếu của quản lý nhà nước. Thanh tra chỉ xuất hiện khi có
NN và ở đâu có quản lý NN thì ở đó có thanh tra.
2 Vai trò của thanh tra
 Thanh tra là một trong những chức năng thiết yếu của hoạt động QLHCNN
 Thanh tra góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước
 Thanh tra là một phương thức bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa
 Thanh tra là một biện pháp phòng ngừa, phát hiện và xử lý những hành vi VPPL

3 Các nguyên tắc cơ bản của thanh tra:
 Tuân theo pháp luật
 Nguyên tắc bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực
 Nguyên tắc công khai, dân chủ, kịp thời
 Nguyên tắc không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung,thời gian thanh tra giữa các CQ thực hiện
chức năng thanh tra
 Nguyên tắc không làm cản trở hoạt động bình thường của đối tượng thanh tra
4 Hình thức và phương pháp thanh tra:
4.1. Hình thức thanh tra
Căn cứ vào phạm vi, quy mô của cuộc thanh tra
 Thanh tra diện rộng
 Thanh tra diện hẹp
Căn cứ vào kế hoạch thanh tra
 Thanh tra theo chương trình, kế hoạch
 Thanh tra đột xuất
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của hoạt động thanh tra
 Thanh tra kinh tế - xã hội
 Thanh tra việc giải quyết KN, TC
 Thanh tra công vụ
4.2. Phương pháp thanh tra:
 Thu thập thông tin, hồ sơ, tài liệu và các giấy tờ liên quan
 Nghiên cứu, so sánh, thống kê các dữ liệu
 Thu thập ý kiến từ các cá nhân, CQ, tổ chức
 Tham vấn ý kiến của các nhà chuyên môn
 Thuyết phục đối tượng thanh tra tích cực hợp tác với chủ thể thanh tra
 Chất vấn đối tượng thanh tra
 Xử lý kịp thời, đúng pháp luật những hành vi gây cản trở đến hoạt động thanh tra
5. Công cụ thanh tra :
Là những phương tiện mà chủ thể thanh tra sử dụng để thực hiện hoạt động thanh tra mà nếu thiếu những
công cụ này thì hoạt động thanh tra không thể đạt được kết quả

a. Văn bản pháp luật
b. Kế hoạch thanh tra
c. Hồ sơ, tài liệu về vụ việc
d. Biên bản, mẫu văn bản trong quá trình thực hiện thanh tra
Chương 2 HỆ THỐNG THANH TRA
I. HỆ THỐNG CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm và đặc điểm
Hệ thống CQTTNN là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, bao gồm CQTT được thành lập để
giúp CQNN có thẩm quyền thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo
và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham
nhũng theo quy định của pháp luật. (K1, Đ4 & Đ5 - LTT)
đặc điểm
 Được thành lập theo trình tự do pháp luật quy định;
 Có thẩm quyền do pháp luật quy định
 Hoạt động mang tính quyền lực nhà nước
 Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ trưởng CQQLNN cùng cấp; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn
về công tác, tổ chức và nghiệp vụ của TTCP và CQTT cấp trên
2. Nhiệm vụ, quyền hạn
 Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc
phạm vi, thẩm quyền quản lý của cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp
 Phòng ngừa và chống THAM NHŨNG theo qui định của pháp luật
 Giúp thủ trưởng cơ quan cùng cấp quản lý nhà nước về công tác thanh tra và giải quyết khiếu
nại, tố cáo
UBND cấp tỉnh
UBND cấp huyện
UBND cấp xã
CP nước CHXHCN VN
TTCP
CP
TT tỉnh, TP trực thuộc TW

TT huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh
TT Bộ, CQNB, CQ thuộc CP có chức năng QLNN
Bộ, cq ngang bộ, cq thuộc CP có chức năng QLNN
TT sở
Tổng cục, Cục
Chi cục
3. Tổ chức và hoạt động
Sở

3.1. Tổ chức và hoạt động của Thanh tra CP, TT tỉnh, TT huyện, Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở
Tiêu chí TTCP TT tỉnh TT huyện Thanh tra Bộ Thanh tra Sở
Khái
niệm
là CQ của CP, chịu trách
nhiệm trước CP thực hiện
QLNN về công tác TT, GQ
KN, TC và PCTN trong phạm
vi cả nước; thực hiện hoạt
động TT,GQ KN, TC và PCTN
theo qđ của PL. (Đ14 - LTT)
là CQCM thuộc UBND cấp
tỉnh, có trách nhiệm giúp
UBND cùng cấp QLNN về công
tác TT, GQKN, TC và
PCTN; tiến hành TT, GQKN,TC
và PCTN theo quy
định của PL. (Đ20 - LTT)
là CQCM thuộc UBND cấp
huyện, có trách nhiệm giúp
UBND cùng cấp QLNN về

công tác TT, GQKN, TC
và PCTN; tiến hành TT,
GQKN,TC và PCTN theo quy
định của PL.(Đ26 - LTT)
Là cơ quan của bộ, giúp Bộ
trưởng quản lý nhà nước về
công tác thanh tra, giải quyết
khiếu nại, tố cáo và phòng,
chống tham nhũng; tiến hành
thanh tra hành chính đối với
cơ quan, tổ chức, cá nhân
thuộc phạm vi quản lý của bộ;
tiến hành thanh tra chuyên
ngành đối với cơ quan, tổ
chức, cá nhân thuộc phạm vi
quản lý nhà nước theo ngành,
lĩnh vực của bộ; giải quyết
khiếu nại, tố cáo và phòng,
chống tham nhũng theo quy
định của pháp luật.
(Đ17 - LTT)
Là cơ quan của sở, giúp
Giám đốc sở tiến hành
thanh tra hành chính và
thanh tra chuyên ngành,
giải quyết khiếu nại, tố
cáo, phòng, chống tham
nhũng theo quy định của
pháp luật.
(Đ23 - LTT

Thành
phần
- Tổng TTCP
- Phó Tổng TTCP
- Thanh tra viên
- Chánh thanh tra
- Phó Chánh TT
- Thanh tra viên
- Công chức khác
-Chánh thanh tra
-Phó Chánh TT
-Thanh tra viên
-Công chức khác
-Chánh thanh tra
(TT08/2011/TT-TTCP ngày
12/9/2011 Quy định tiêu
chuẩn Chánh TT Bộ, CQNB)
-Phó Chánh thanh tra
-Thanh tra viên
-Công chức khác
-Chánh thanh tra
-Phó Chánh thanh tra
-Thanh tra viên
-Công chức khác
Trình tự
thành
lập
người
đứng
đầu

TTgCP đề nghị
Quốc hội phê chuẩn
CTN bổ nhiệm
CTUBND tỉnh bổ nhiệm
(sau khi thống nhất
với Tổng TTCP)
Thông tư 09/2011/TT-TTCP
ngày 12/9/2011 quy định tiêu
chuẩn Chánh TT tỉnh, TP trực
CTUBND huyện bổ nhiệm
(sau khi thống nhất với
Chánh TT tỉnh)
Bộ trưởng bổ nhiệm
(sau khi thống nhất
với Tổng TT)
GĐ Sở bổ nhiệm
(sau khi thống nhất
với Chánh TT tỉnh)
thuộc TW
Nhiệm
vụ,
quyền
hạn
của
CQTT
1, Trong QLNN về thanh
tra:
- Xây dựng chiến lược, Định
hướng chương trình, văn
bản quy phạm pháp luật về

thanh tra trình cấp có thẩm
quyền ban hành, phê duyệt
hoặc ban hành theo thẩm
quyền; hướng dẫn, tuyên
truyền, kiểm tra, thanh tra
việc thực hiện pháp luật về
thanh tra;
- Lập kế hoạch thanh tra
của Thanh tra Chính phủ;
hướng dẫn Thanh tra bộ,
Thanh tra tỉnh xây dựng và
tổ chức thực hiện kế hoạch
thanh tra;
- Chỉ đạo về công tác, hướng
dẫn về nghiệp vụ thanh tra;
bồi dưỡng nghiệp vụ thanh
tra đối với đội ngũ cán bộ,
công chức làm công tác
thanh tra;
- Chủ trì, phối hợp với Bộ
Nội vụ hướng dẫn về tổ
chức bộ máy, biên chế thanh
tra các cấp, các ngành, điều
kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm
Chánh Thanh tra, Phó
Chánh Thanh tra, Thanh tra
Đ21 - LTT)
1, Trong QLNN về thanh tra:
- Xây dựng kế hoạch thanh tra
trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân

cấp tỉnh phê duyệt và tổ chức
thực hiện kế hoạch đó;
- Chỉ đạo công tác thanh tra,
hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra
hành chính đối với Thanh tra
sở, Thanh tra huyện;
(Đ27 - LTT)
1, Trong QLNN về thanh
tra:
- Xây dựng kế hoạch thanh
tra trình Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp huyện phê
duyệt và tổ chức thực hiện kế
hoạch đó;
- Báo cáo kết quả về công tác
thanh tra;
(Đ18 - LTT)
1, Trong QLNN về Ttra:
-Xây dựng kế hoạch thanh tra
trình Bộ trưởng phê duyệt; tổ
chức thực hiện kế hoạch
thanh tra thuộc trách nhiệm
của Thanh tra bộ; hướng
dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm
tra việc thực hiện kế hoạch
thanh tra thuộc trách nhiệm
của cơ quan được giao thực
hiện chức năng thanh tra
chuyên ngành thuộc bộ;
-Hướng dẫn nghiệp vụ thanh

tra chuyên ngành đối với cơ
quan được giao thực hiện
chức năng thanh tra chuyên
ngành thuộc bộ, Thanh tra
sở; hướng dẫn, kiểm tra cơ
quan, đơn vị thuộc bộ thực
hiện quy định của pháp luật
về thanh tra;
(Đ24 - LTT)
1, Trong QLNN về Ttra:
-Xây dựng kế hoạch thanh
tra trình Giám đốc sở phê
duyệt; tổ chức thực hiện kế
hoạch thanh tra thuộc
trách nhiệm của Thanh tra
sở; hướng dẫn, theo dõi,
đôn đốc, kiểm tra việc thực
hiện kế hoạch thanh tra
của cơ quan được giao
thực hiện chức năng thanh
tra chuyên ngành thuộc sở.
- Hướng dẫn, kiểm tra cơ
quan, đơn vị thuộc sở thực
hiện quy định của pháp
luật về thanh tra.
viên các cấp, các ngành;
- Yêu cầu bộ, cơ quan ngang
bộ (sau đây gọi chung là
bộ), Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh báo cáo về công tác

thanh tra; tổng hợp, báo cáo
kết quả về công tác thanh
tra; tổng kết kinh nghiệm về
công tác thanh tra;
- Theo dõi, đôn đốc, kiểm
tra việc thực hiện kết luận,
kiến nghị, quyết định xử lý
về thanh tra của Thủ tướng
Chính phủ, Thanh tra Chính
phủ;
- Thực hiện hợp tác quốc tế
về công tác thanh tra
(Đ15 - LTT)
2, Trong hoạt động thanh
tra:
-Thanh tra việc thực hiện
chính sách, pháp luật, nhiệm
vụ, quyền hạn của Bộ, CQ
thuộc CP, UBND cấp tỉnh; TT
DNNN do TTCP quyết định
thành lập;
- Thanh tra vụ việc phức
tạp, liên quan đến trách
nhiệm quản lý của nhiều Bộ,
- Yêu cầu cơ quan chuyên môn
thuộc Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh (sau đây gọi chung là sở),
Ủy ban nhân dân cấp huyện
báo cáo về công tác thanh tra;
tổng hợp, báo cáo kết quả về

công tác thanh tra;
- Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra
việc thực hiện kết luận, kiến
nghị, quyết định xử lý về thanh
tra của Chủ tịch Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh, Thanh tra tỉnh.
(Đ18 - LTT)
2, Trong hoạt động thanh
tra:
-Thanh tra việc thực hiện chính
sách, pháp luật và nhiệm vụ,
quyền hạn của sở, của Ủy ban
nhân dân cấp huyện; thanh tra
đối với doanh nghiệp nhà nước
do Chủ tịch Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh quyết định thành lập;
- Thanh tra vụ việc phức tạp,
liên quan đến trách nhiệm của
nhiều sở, Ủy ban nhân dân cấp
huyện;
- Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra
việc thực hiện kết luận, kiến
nghị, quyết định xử lý về
thanh tra của Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp huyện, Thanh
tra huyện.
(Đ27 - LTT)
2, Trong hoạt động thanh
tra:
-Thanh tra việc thực hiện

chính sách, pháp luật và
nhiệm vụ, quyền hạn của cơ
quan chuyên môn thuộc Ủy
ban nhân dân cấp huyện, của
Ủy ban nhân dân cấp xã;
- Thanh tra vụ việc phức tạp,
có liên quan đến trách nhiệm
của nhiều cơ quan chuyên
môn thuộc Ủy ban nhân dân
-Yêu cầu Thủ trưởng cơ quan
được giao thực hiện chức
năng thanh tra chuyên ngành
thuộc bộ báo cáo về công tác
thanh tra; tổng hợp, báo cáo
kết quả về công tác thanh tra
thuộc phạm vi quản lý nhà
nước của bộ;
-Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra
việc thực hiện kết luận, kiến
nghị, quyết định xử lý về
thanh tra của Bộ trưởng,
Thanh tra bộ.
(Đ18 - LTT)
2, Trong hoạt động thanh
tra:
-Thanh tra việc thực hiện
chính sách, pháp luật và
nhiệm vụ, quyền hạn của cơ
quan, tổ chức, cá nhân thuộc
quyền quản lý trực tiếp của

bộ; thanh tra đối với doanh
nghiệp nhà nước do Bộ
trưởng quyết định thành lập;
-Thanh tra việc chấp hành
pháp luật chuyên ngành, quy
định về chuyên môn - kỹ
thuật, quy tắc quản lý ngành,
-Yêu cầu Thủ trưởng cơ
quan được giao thực hiện
chức năng thanh tra
chuyên ngành thuộc sở
báo cáo về công tác thanh
tra; tổng hợp, báo cáo kết
quả về công tác thanh tra
thuộc phạm vi quản lý của
sở.
-Theo dõi, đôn đốc, kiểm
tra việc thực hiện kết luận,
kiến nghị, quyết định xử lý
về thanh tra của Giám đốc
sở, Thanh tra sở.
(Đ24 - LTT)
2, Trong hoạt động
thanh tra:
- Thanh tra việc thực hiện
chính sách, pháp luật và
nhiệm vụ, quyền hạn của
cơ quan, tổ chức, cá nhân
thuộc quyền quản lý trực
tiếp của sở.

- Thanh tra việc chấp hành
pháp luật chuyên ngành,
quy định về chuyên môn -
kỹ thuật, quy tắc quản lý
UBND cấp tỉnh;
- Thanh tra vụ việc khác do
Thủ tướng Chính phủ giao;
- Kiểm tra tính chính xác,
hợp pháp của KLTT và quyết
định xử lý sau thanh tra của
Bộ trưởng, CTUBND cấp
tỉnh khi cần thiết;
3, QLNN về công tác GQKN,
TC; thực hiện nhiệm vụ
GQKN, TC theo quy định của
PL về KN, TC;
4, QLNN về công tác phòng,
chống tham nhũng; thực
hiện nhiệm vụ phòng chống
tham nhũng theo quy định
của PL về phòng, chống
tham nhũng.
- Thanh tra vụ việc khác do Chủ
tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
giao;
- Kiểm tra tính chính xác, hợp
pháp của kết luận thanh tra và
quyết định xử lý sau thanh tra
của Giám đốc sở, Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp huyện khi

cần thiết.
3 Giúp UBND cấp tỉnh quản lý
nhà nước về công tác GQKN,
TC; thực hiện nhiệm vụ GQKN,
TC theo quy định của pháp luật
về KN, TC;
4) Giúp UBND cấp tỉnh quản lý
nhà nước về công tác phòng,
chống tham nhũng; thực hiện
nhiệm vụ phòng, chống tham
nhũng theo quy định của pháp
luật về phòng, chống tham
nhũng.
cấp huyện, Ủy ban nhân dân
cấp xã;
- Thanh tra vụ việc khác do
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
huyện giao.
3) Giúp Ủy ban nhân dân cấp
huyện quản lý nhà nước về
công tác giải quyết khiếu nại,
tố cáo; thực hiện nhiệm vụ
giải quyết khiếu nại, tố cáo
theo quy định của pháp luật
về khiếu nại, tố cáo.
4, Giúp UBND cấp huyện quản
lý nhà nước về công tác
phòng, chống tham nhũng;
thực hiện nhiệm vụ phòng,
chống tham nhũng theo quy

định của pháp luật về phòng,
chống tham nhũng.
lĩnh vực của cơ quan, tổ chức,
cá nhân thuộc phạm vi quản
lý nhà nước của ngành, lĩnh
vực do bộ phụ trách;
-Thanh tra vụ việc khác do Bộ
trưởng giao;
-Kiểm tra tính chính xác, hợp
pháp của kết luận thanh tra
và quyết định xử lý sau thanh
tra của Thủ trưởng cơ quan
được giao thực hiện chức
năng thanh tra chuyên ngành
thuộc bộ, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh đối với vụ
việc thuộc ngành, lĩnh vực
quản lý nhà nước của bộ khi
cần thiết.
3) Giúp Bộ trưởng quản lý
nhà nước về công tác giải
quyết khiếu nại, tố cáo; thực
hiện nhiệm vụ giải quyết
khiếu nại, tố cáo theo quy
định của pháp luật về khiếu
nại, tố cáo.
4) Giúp Bộ trưởng quản lý
nhà nước về công tác phòng,
chống tham nhũng; thực hiện
nhiệm vụ phòng, chống tham

nhũng theo quy định của
pháp luật về phòng, chống
tham nhũng.
ngành, lĩnh vực của cơ
quan, tổ chức, cá nhân
thuộc phạm vi quản lý của
sở.
- Thanh tra vụ việc khác
do Giám đốc sở giao.
-Kiểm tra tính chính xác,
hợp pháp của kết luận
thanh tra và quyết định xử
lý sau thanh tra của Thủ
trưởng cơ quan được giao
thực hiện chức năng
thanh tra chuyên ngành
thuộc sở đối với vụ việc
thuộc ngành, lĩnh vực
quản lý nhà nước của sở
khi cần thiết.
3) Thực hiện nhiệm vụ giải
quyết khiếu nại, tố cáo
theo quy định của pháp
luật về khiếu nại, tố cáo.
4)Thực hiện nhiệm vụ
phòng, chống tham nhũng
theo quy định của pháp
luật về phòng, chống tham
nhũng.
Nhiệm

vụ,
quyền
hạn
của
người
đứng
Đầu
Tổng thanh tra CP
(Đ16 - LTT)
1. Nhiệm vụ:
a, Lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm
tra công tác thanh tra trong
phạm vi quản lý nhà nước
của Chính phủ; lãnh đạo
Thanh tra Chính phủ thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn
theo quy định của Luật này
và các quy định khác của
pháp luật có liên quan;
b, Trình Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Định hướng
chương trình thanh tra và
tổ chức triển khai ĐHCTTT;
c, Chủ trì xử lý việc chồng
chéo về phạm vi, đối tượng,
nội dung, thời gian thanh
tra giữa các thanh tra Bộ;
giữa Thanh tra Bộ với
Thanh tra tỉnh;
d, Xem xét xử lý vấn đề mà

Chánh TT Bộ không nhất trí
với Bộ trưởng, Chánh TT
tỉnh không nhất trí với
CTUBND cấp tỉnh về công
tác thanh tra. Tr/hợp BT
Chánh thanh tra tỉnh
(Đ22 - LTT)
1. Nhiệm vụ:
a) Lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra
công tác thanh tra trong phạm
vi quản lý nhà nước của Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh; lãnh đạo
Thanh tra tỉnh thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn theo quy định
của Luật này và các quy định
khác của pháp luật có liên
quan;
b) Chủ trì xử lý việc chồng chéo
về phạm vi, đối tượng, nội
dung, thời gian ttra giữa các
Ttra sở, giữa Ttra sở với Ttra
huyện; chủ trì phối hợp với
Chánh Ttra bộ xử lý việc chồng
chéo về phạm vi, đối tượng, nội
dung, thời gian ttra trên địa
bàn tỉnh, TP trực thuộc TW;
c) Xem xét xử lý vấn đề mà
Chánh Thanh tra sở không
nhất trí với Giám đốc sở, Chánh
Thanh tra huyện không nhất

trí với Chủ tịch Ủy ban nhân
Chánh thanh tra huyện
(Đ28 - LTT)
1, Nhiệm vụ:
Lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra
công tác thanh tra trong
phạm vi quản lý nhà nước
của Ủy ban nhân dân cấp
huyện; lãnh đạo Thanh tra
huyện thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn theo quy định của
Luật này và các quy định
khác của pháp luật có liên
quan.
Chánh thanh tra Bộ
(Đ19 - LTT)
1, Nhiệm vụ:
a) Lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra
công tác thanh tra trong
phạm vi quản lý nhà nước của
bộ; lãnh đạo Thanh tra bộ
thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn theo quy định của Luật
này và các quy định khác của
pháp luật có liên quan;
b) Chủ trì xử lý việc chồng
chéo về phạm vi, đối tượng,
nội dung, thời gian thanh tra
trong phạm vi quản lý nhà
nước của bộ; phối hợp với

Chánh Thanh tra tỉnh giải
quyết việc chồng chéo về
phạm vi, đối tượng, nội dung,
thời gian thanh tra trên địa
bàn tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương.
Chánh thanh tra sở
(Đ25 - LTT)
1, Nhiệm vụ:
a) Lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm
tra công tác thanh tra
trong phạm vi quản lý của
sở; lãnh đạo Thanh tra sở
thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn theo quy định của
Luật này và các quy định
khác của pháp luật có liên
quan;
b) Xử lý việc chồng chéo về
phạm vi, đối tượng, nội
dung, thời gian thanh tra
trong phạm vi được phân
cấp quản lý nhà nước của
sở.
không đồng ý thì TTT báo
cáo TTgCP xem xét, quyết
định.
2, Quyền hạn:
a) Quyết định việc thanh tra
khi phát hiện có dấu hiệu vi

phạm pháp luật và chịu
trách nhiệm trước TTgCP về
quyết định của mình;
b) Quyết định TT lại vụ việc
đã được BT kết luận nhưng
phát hiện có dấu hiệu VPPL
khi được TTgCP giao; quyết
định TT lại vụ việc đã được
CTUBND tỉnh kết luận
nhưng phát hiện dấu hiệu
VPPL;
c) Đề nghị BT, yêu cầu
CTUBND cấp tỉnh tiến hành
TT trong phạm vi quản lý
của bộ, của UBND cấp tỉnh
khi phát hiện có dấu hiệu
VPPL; trường hợp Bộ
trưởng, CTUBND cấp tỉnh
không đồng ý thì có quyền
ra quyết định thanh tra, báo
cáo và chịu trách nhiệm
dân cấp huyện về công tác
thanh tra. Trường hợp Giám
đốc sở không đồng ý với kết
quả xử lý của Chánh Thanh tra
tỉnh thì Chánh Thanh tra tỉnh
báo cáo CTUBND cấp tỉnh xem
xét, quyết định.
2, Quyền hạn:
a) Quyết định việc thanh tra

khi phát hiện có dấu hiệu vi
phạm pháp luật và chịu trách
nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh về quyết
định của mình;
b) Quyết định thanh tra lại vụ
việc đã được Giám đốc sở kết
luận nhưng phát hiện có dấu
hiệu vi phạm pháp luật khi
được Chủ tịch Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh giao; quyết định thanh
tra lại vụ việc đã được Chủ tịch
Ủy ban nhân dân cấp huyện kết
luận nhưng phát hiện có dấu
hiệu vi phạm pháp luật;
c) Yêu cầu Giám đốc sở, Chủ
tịch Ủy ban nhân dân cấp
huyện thanh tra trong phạm vi
quản lý của sở, Ủy ban nhân
dân cấp huyện khi phát hiện có
dấu hiệu vi phạm pháp luật;
trường hợp Giám đốc sở, Chủ
tịch Ủy ban nhân dân cấp
2, Quyền hạn:
a) Quyết định việc thanh tra
khi phát hiện có dấu hiệu vi
phạm pháp luật và chịu trách
nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp huyện về quyết
định của mình;

3, Trình CTUBND cấp huyện
quyết định việc thanh tra khi
phát hiện có dấu hiệu vi phạm
pháp luật;
b) Kiến nghị với cơ quan nhà
nước có thẩm quyền sửa đổi,
bổ sung, ban hành quy định
cho phù hợp với yêu cầu quản
lý; kiến nghị đình chỉ hoặc
hủy bỏ quy định trái pháp
luật phát hiện qua công tác
thanh tra;
2, Quyền hạn:
a) Quyết định việc thanh tra
khi phát hiện có dấu hiệu vi
phạm pháp luật và chịu trách
nhiệm trước Bộ trưởng về
quyết định của mình;
b) Quyết định thanh tra lại vụ
việc đã được Thủ trưởng cơ
quan được giao thực hiện
chức năng thanh tra chuyên
ngành thuộc bộ, Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh kết
luận nhưng phát hiện có dấu
hiệu vi phạm pháp luật khi
được Bộ trưởng giao;
c) Yêu cầu Thủ trưởng cơ
quan được giao thực hiện
chức năng thanh tra chuyên

ngành thuộc bộ tiến hành ttra
trong phạm vi quản lý của cơ
quan đó khi phát hiện có dấu
hiệu VPPL; trường hợp Thủ
trưởng cơ quan được giao
thực hiện chức năng thanh
tra chuyên ngành thuộc bộ
2, Quyền hạn:
a) Quyết định việc thanh
tra khi phát hiện có dấu
hiệu vi phạm pháp luật và
chịu trách nhiệm trước
Giám đốc sở về quyết định
của mình;
b) Quyết định thanh tra lại
vụ việc đã được Thủ
trưởng cơ quan được giao
thực hiện chức năng thanh
tra chuyên ngành thuộc sở
kết luận nhưng phát hiện
có dấu hiệu vi phạm pháp
luật khi được Giám đốc sở
giao;
c) Yêu cầu thủ trưởng cơ
quan được giao thực hiện
chức năng thanh tra
chuyên ngành thuộc sở
tiến hành ttra trong phạm
vi trách nhiệm của cơ
quan đó khi phát hiện có

dấu hiệu VPPL; trường
trước TTgCP về quyết định
của mình;
d) Kiến nghị BT đình chỉ
việc thi hành hoặc hủy bỏ
quy định do Bộ đó ban hành
trái với quy định của CQNN
cấp trên, của Tổng TTCP về
công tác thanh tra; trường
hợp Bộ trưởng không đình
chỉ hoặc không hủy bỏ văn
bản đó thì trình TTgCP
quyết định;
đ) Đình chỉ việc thi hành và
đề nghị TTgCP bãi bỏ quy
định của UBND cấp tỉnh,
CTUBND cấp tỉnh trái với
quy định của CQNN cấp
trên, của Tổng TTCP về công
tác thanh tra;
e) Kiến nghị với CQNN có
thẩm quyền sửa đổi, bổ
sung, ban hành quy định
cho phù hợp với yêu cầu
quản lý; kiến nghị đình chỉ
hoặc hủy bỏ quy định trái
pháp luật phát hiện qua
công tác thanh tra;
huyện không đồng ý thì có
quyền ra quyết định thanh tra,

báo cáo và chịu trách nhiệm
trước Chủ tịch Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh về quyết định của
mình;
d) Kiến nghị Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh giải quyết
vấn đề về công tác thanh tra;
trường hợp kiến nghị đó không
được chấp nhận thì báo cáo
Tổng Thanh tra Chính phủ;
đ) Kiến nghị với cơ quan nhà
nước có thẩm quyền sửa đổi,
bổ sung, ban hành quy định cho
phù hợp với yêu cầu quản lý;
kiến nghị đình chỉ hoặc hủy bỏ
quy định trái pháp luật phát
hiện qua công tác thanh tra;
e) Kiến nghị CTUBND cấp tỉnh
xem xét trách nhiệm, xử lý
người thuộc quyền quản lý của
CTUBND cấp tỉnh có hành vi
VPPL phát hiện qua thanh tra
hoặc không thực hiện kết luận,
quyết định xử lý về thanh tra;
c) Kiến nghị Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp huyện giải
quyết vấn đề về công tác
thanh tra; trường hợp kiến
nghị đó không được chấp
nhận thì báo cáo Chánh

Thanh tra tỉnh;
d) Kiến nghị CTUBND cấp
huyện xem xét trách nhiệm,
xử lý người thuộc quyền quản
lý của CTUBND cấp huyện có
hành vi VPPL phát hiện qua
thanh tra hoặc không thực
hiện kết luận, quyết định xử lý
không đồng ý thì có quyền ra
quyết định thanh tra, báo cáo
và chịu trách nhiệm trước Bộ
trưởng về quyết định của
mình;
d) Kiến nghị Bộ trưởng tạm
đình chỉ việc thi hành quyết
định sai trái về thanh tra của
cơ quan, đơn vị thuộc quyền
quản lý trực tiếp của bộ;
đ) Kiến nghị Bộ trưởng giải
quyết vấn đề liên quan đến
công tác thanh tra; trường
hợp kiến nghị đó không được
chấp nhận thì báo cáo Tổng
Thanh tra Chính phủ;
e) Kiến nghị với cơ quan nhà
nước có thẩm quyền sửa đổi,
bổ sung, ban hành quy định
cho phù hợp với yêu cầu quản
lý; kiến nghị đình chỉ hoặc
hủy bỏ quy định trái pháp

luật phát hiện qua công tác
thanh tra;
hợp Thủ trưởng cơ quan
được giao thực hiện chức
năng ttra chuyên ngành
thuộc sở không đồng ý thì
có quyền ra quyết định
thanh tra, báo cáo và chịu
trách nhiệm trước Giám
đốc sở về quyết định của
mình;
d) Kiến nghị Giám đốc sở
tạm đình chỉ việc thi hành
quyết định sai trái về
thanh tra của cơ quan,
đơn vị thuộc quyền quản lý
trực tiếp của sở;
đ) Kiến nghị Giám đốc sở
giải quyết vấn đề về công
tác thanh tra, trường hợp
kiến nghị đó không được
chấp nhận thì báo cáo
Chánh Thanh tra tỉnh hoặc
Chánh Thanh tra bộ;
e) Kiến nghị với cơ quan
nhà nước có thẩm quyền
sửa đổi, bổ sung, ban hành
quy định cho phù hợp với
yêu cầu quản lý; kiến nghị
đình chỉ hoặc hủy bỏ quy

định trái pháp luật phát

g) Kiến nghị TTgCP xem xét
trách nhiệm, xử lý người
thuộc quyền quản lý của
TTgCP có hành vi VPPL phát
hiện qua thanh tra hoặc
không thực hiện KL, QĐXL
về thanh tra; yêu cầu người
đứng đầu CQ, tổ chức xem
xét trách nhiệm, xử lý người
thuộc quyền quản lý của CQ,
tổ chức có hành vi VPPL
phát hiện qua thanh tra
hoặc không thực hiện kết
luận, quyết định xử lý về
thanh tra.
yêu cầu người đứng đầu cơ
quan, tổ chức xem xét trách
nhiệm, xử lý người thuộc quyền
quản lý của cơ quan, tổ chức có
hành vi VPPL phát hiện qua
thanh tra hoặc không thực
hiện kết luận, quyết định xử lý
về thanh tra.
về thanh tra; yêu cầu người
đứng đầu cơ quan, tổ chức
khác xem xét trách nhiệm, xử
lý người thuộc quyền quản lý
của cơ quan, tổ chức có hành

vi vi phạm pháp luật phát
hiện qua thanh tra hoặc
không thực hiện kết luận,
quyết định xử lý về thanh tra. g) Xử phạt vi phạm hành
chính theo quy định của pháp
luật về xử lý vi phạm hành
chính;
h) Kiến nghị Bộ trưởng xem
xét trách nhiệm, xử lý người
thuộc quyền quản lý của Bộ
trưởng có hành vi VPPL phát
hiện qua thanh tra hoặc
không thực hiện kết luận,
quyết định xử lý về thanh tra;
yêu cầu người đứng đầu cơ
quan, tổ chức xem xét trách
nhiệm, xử lý người thuộc
quyền quản lý của cơ quan, tổ
chức có hành vi VPPL phát
hiện qua công tác thanh
tra;
g) Xử phạt vi phạm hành
chính theo quy định của
pháp luật về xử lý vi phạm
hành chính;
h) Kiến nghị Giám đốc sở
xem xét trách nhiệm, xử lý
người thuộc quyền quản lý
của Giám đốc sở có hành vi
vi phạm pháp luật phát

hiện qua thanh tra hoặc
không thực hiện kết luận,
quyết định xử lý về thanh
tra.
hiện qua ttra hoặc không
thực hiện kết luận, quyết định
xử lý về ttra.
II. THANH TRA NHÂN DÂN
1. Khái niệm
Thanh tra nhân dân là hình thức giám sát của nhân dân đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải
quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở
xã, phường, thị trấn; cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước.
(K4 - Đ4 - LTT)
Căn cứ TT NHÀ NƯỚC TT NHÂN DÂN
Chủ thể CQTTNN: TTCP, TT tỉnh, TT huyện, TT Bộ,
TT Sở
Ban TTND: ở xã, phường, thị trấn và ở các CQNN,
ĐVSN, DNNN
Đặc điểm Là CQNN do NN thành lập;
Hoạt động mang tính quyền lực NN.
Do nhân dân thành lập nên;
Hoạt động mang tính chất xã hội, tự quản.
Đối tượng CQ, tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền
quản lý của CQ quản lý NN cùng cấp hoặc
ngành, lĩnh vực
CQ, TC, cá nhân có trách nhiệm ở xã, phường, thị
trấn hoặc trong nội bộ CQNN, ĐVSN, DNNN
Phạm vi
và nội
dung

Việc thực hiện chính sách, pháp luật,
nhiệm vụ
Việc thực hiện chính sách, pháp luật, giải quyết
khiếu nại, tố cáo, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ
sở.
Mục đích Kiến nghị các biện pháp khắc phục những
sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách,
pháp luật nhằm góp phần nâng cao hiệu
lực, hiệu quả QLNN; bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của CQ, tổ chức và cá nhân.
Phát huy dân chủ; đấu tranh chống tham nhũng,
tiêu cực; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công
dân, CQ, TC; bảo đảm PC, KL trong hoạt động của
xã, CQNN, ĐVSN, DNNN.
2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Thanh tra nhân dân
(Đ59 - LTT)
1, Giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện quy chế dân chủ
ở cơ sở của CQ, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã, phường, thị trấn, CQNN, ĐVSN, DNNN;
THANH TRA CHÍNH PHỦ
Sở
Các tổ chức giúp TTT
thực hiện chức năng QLNN
Các tổ
chức sự
Vụ Pháp chế
Vụ TCCB
Vụ HTQT
Văn phòng
Viện
KHTT

Trường
CBTT
Vụ TT khối
KT ngành
(Vụ I)
Vụ TT nội
chính và KT
TH (Vụ II)
Vụ TT khối
VH, XH
(Vụ III)
Báo
TT
Tạp
chí
Trung tâm
Thông tin
Cục GQKN,
TC & TTKV1
(Cục I)
Cục GQKN,
TC & TTKV2
(Cục II)
Cục GQKN,
TC & TTKV3
(Cục III)
Cục chống
tham nhũng
(Cục IV)
2, Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì kiến nghị người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp

luật và giám sát việc thực hiện kiến nghị đó.
3, Khi cần thiết, được Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn, người đứng đầu CQNN, ĐVSN, DNNN giao xác minh
những vụ việc nhất định
4, Kiến nghị với Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn, người đứng đầu CQNN, ĐVSN, DNNN khắc phục sơ hở,
thiếu sót được phát hiện qua việc giám sát; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và người lao
động, biểu dương những đơn vị, cá nhân có thành tích. Trường hợp phát hiện người có hành vi VPPL thì kiến
nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, xử lý.
5, Kiến nghị với UBMTTQVN xã, phường, thị trấn tổ chức các hình thức động viên nhân dân phát hiện các sai
phạm; tiếp nhận các kiến nghị và phản ánh của nhân dân.
6, Được mời tham dự các cuộc họp của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn mà nội dung
liên quan đến nhiệm vụ giám sát, xác minh của Ban Thanh tra nhân dân.
7, Tham dự các cuộc họp của UBMTTQVN xã, phường, thị trấn mà nội dung có liên quan đến tổ chức và hoạt
động của Ban Thanh tra nhân dân
8, Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác do pháp luật quy định.
Căn cứ TTND ở xã, phường, thị trấn TTND ở CQNN, ĐVSN, DNNN
Thành phần Ban TTND: Trưởng ban, Phó trưởng ban,
thành viên
Ban TTND: Trưởng ban, Phó trưởng ban, thành
viên
Trình tự
thành lập
Do HNND hoặc HNĐBND tại thôn, làng, ấp,
bản, tổ dân phố bầu
Do HNCN, VC hoặc HNĐBCN, VC bầu
Số lượng 5 đến 11 thành viên 3 đến 9 thành viên
Giới thiệu Ban công tác Mặt trận và đại biểu dự Hội
nghị
BCHCĐCS và cán bộ, công nhân, viên chức
Tiêu chuẩn - Trung thực, công tâm, uy tín;
- Hiểu biết về CS, PL;

- Tự nguyện tham gia;
- Thường trú tại xã;
- Không đương nhiệm HĐND, UBND,
Trưởng thôn, PTT, TT, Tổ ph
- Trung thực, công tâm, uy tín;
- Hiểu biết về CS, PL;
- Tự nguyện tham gia;
- Làm việc thường xuyên tại CQNN,
- Không phải người đứng đầu CQNN
Hình thức
bầu
Giơ tay hoặc bỏ phiếu kín Bỏ phiếu kín
Công nhận
BTTND
Hội nghị UBMTTQVN cùng cấp Ban chấp hành công đoàn cơ sở
Nhiệm kỳ 2 năm 2 năm
Bãi nhiệm UBMTTQVN cùng cấp đề nghị HNND hoặc
HNĐBND bãi nhiệm
BCHCĐCS tổ chức ĐHCN,VC hoặc ĐHĐBCN,VC
bãi nhiệm
Miễn nhiệm Hội nghị UBMTTQVN cùng cấp quyết định BCHCĐCS
Hoạt động Do UBMTTQVN cùng cấp trực tiếp chỉ đạo
hoạt động
BCHCĐCS trực tiếp chỉ đạo hoạt động
Phạm vi
giám sát
Việc thực hiện chính sách, PL; việc GQKN, TC;
việc thực hiện QCDC ở cơ sở của CQ, TC, cá
nhân có tr/n ở xã, phường, thị trấn
Việc thực hiện chính sách, PL; việc GQKN, TC;

việc thực hiện QCDC ở cơ sở của CQNN, ĐVSN,
DNNN
Trách nhiệm
báo cáo của
Ban TTND
-Ban TTND có trách nhiệm báo cáo về hoạt
động của mình với UBMTTQVN xã, phường,
thị trấn. Khi cần thiết, Trưởng Ban TTND
được mời tham dự cuộc họp của HĐND,
UBND, UBMTTQVN xã, phường, thị trấn.
-Ban TTND có trách nhiệm báo cáo về hoạt động
của mình với Ban chấp hành Công đoàn cơ sở,
Hội nghị công nhân, viên chức hoặc Hội nghị đại
biểu công nhân, viên chức của CQNN, ĐVSN,
DNNN
Trách nhiệm
của UBND
cấp xã,
người đứng
đầu CQNN,
ĐVSN, DNN
1, Thông báo cho Ban TTND những chính
sách, pháp luật chủ yếu liên quan đến tổ
chức, hoạt động, nhiệm vụ của HĐND, UBND,
xã, phường, thị trấn; các mục tiêu và nhiệm
vụ phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của
địa phương.
2, Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung
cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin, tài liệu
cần thiết cho Ban TTND.

3, Xem xét, giải quyết kịp thời các kiến nghị
của Ban TTND, thông báo kết quả giải quyết
trong thời hạn chậm nhất không quá 15
ngày, kể từ ngày nhận được kiến nghị đó; xử
lý người có hành vi cản trở hoạt động của
Ban TTND hoặc người có hành vi trả thù, trù
dập thành viên Ban TTND
1, Thông báo cho Ban TTND về các chế độ, chính
sách và những thông tin cần thiết khác; bảo đảm
quyền lợi đối với thành viên Ban TTND trong
thời gian thành viên đó thực hiện nhiệm vụ.
2, Yêu cầu các đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản
lý cung cấp kịp thời, đầy đủ các thông tin, tài
liệu liên quan trực tiếp đến nội dung giám sát để
Ban TTND thực hiện nhiệm vụ.
3, Xem xét, giải quyết kịp thời các kiến nghị của
Ban TTND; thông báo kết quả giải quyết trong
thời hạn chậm nhất không quá 15 ngày, kể từ
ngày nhận được kiến nghị đó; xử lý người có
hành vi cản trở hoạt động của Ban TTND hoặc
người có hành vi trả thù, trù dập thành viên Ban
TTND
4, Thông báo cho Ban TTND kết quả giải
quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện quy chế
dân chủ ở cơ sở.
5, Hỗ trợ kinh phí, phương tiện để Ban TTND
hoạt động theo quy định của pháp luật
4, Thông báo cho Ban TTND kết quả giải quyết
khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện quy chế dân chủ
ở cơ sở.

5, Hỗ trợ kinh phí, phương tiện để Ban TTND
hoạt động theo quy định của pháp luật.
Trách nhiệm
của
UBMTTQ
cấp xã,
BCHCĐ ở
CQNN, ĐVSN,
DNNN
1, Hướng dẫn việc tổ chức Hội nghị nhân dân
hoặc Hội nghị đại biểu nhân dân ở thôn, làng,
ấp, bản, tổ dân phố bầu Ban TTND.
2, Ra văn bản công nhận Ban TTND và thông
báo cho HĐND, UBND cùng cấp và nhân dân
ở địa phương; tổ chức cuộc họp của Ban
TTND để Ban TTND bầu Trưởng ban, Phó
Trưởng ban, phân công nhiệm vụ cho từng
thành viên.
3, Hướng dẫn Ban TTND xây dựng chương
trình, nội dung công tác; định kỳ nghe báo
cáo về hoạt động của Ban TTND; đôn đốc việc
giải quyết những kiến nghị của Ban TTND.
4, Động viên nhân dân ở địa phương ủng hộ,
phối hợp, tham gia các hoạt động của Ban
TTND.
5, Xác nhận biên bản, kiến nghị của Ban
TTND.
1, Phối hợp với người đứng đầu CQNN, ĐVSN,
DNNN tổ chức Hội nghị công nhân, viên chức
hoặc Hội nghị đại biểu công nhân, viên chức bầu

Ban TTND.
2, Ra văn bản công nhận Ban TTND và thông
báo cho cán bộ, công nhân, viên chức trong
CQNN, ĐVSN, DNNN; tổ chức cuộc họp của Ban
TTND để Ban TTND bầu Trưởng ban, Phó
Trưởng ban, phân công nhiệm vụ cho từng
thành viên.
3, Hướng dẫn Ban TTND xây dựng chương
trình, nội dung công tác, định kỳ nghe báo cáo
kết quả hoạt động và giải quyết kiến nghị của
Ban TTND đối với Ban chấp hành Công đoàn cơ
sở.
4, Động viên người lao động ở CQNN, ĐVSN,
DNNN ủng hộ, tham gia hoạt động của Ban
thanh tra nhân dân.
5, Xác nhận biên bản, kiến nghị của Ban TTND.
III. THANH TRA VIÊN
1. Khái niệm
Thanh tra viên là công chức, sỹ quan Quân đội nhân dân, sỹ quan Công an nhân dân được bổ nhiệm
vào ngạch thanh tra để thực hiện nhiệm vụ thanh tra và các nhiệm vụ khác theo sự phân công của
Thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước.
(K1 - Đ5 - NĐ97/2011/NĐ-CP)
2. Tiêu chuẩn của Thanh tra viên
2.1. Tiêu chuẩn chung của Thanh tra viên
 Trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước CHXHCNVN; có phẩm chất đạo đức tốt, có ý
thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan;
 Tốt nghiệp đại học, có kiến thức quản lý nhà nước và am hiểu pháp luật; đối với Thanh tra
viên chuyên ngành còn phải có kiến thức chuyên môn về chuyên ngành đó;
 Có văn bằng hoặc chứng chỉ về nghiệp vụ thanh tra
 Có ít nhất 02 năm làm công tác thanh tra (không kể thời gian tập sự); trừ trường hợplà

cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan QĐND, sĩ quan CAND công tác ở cơ quan,tô chức, đơn
vị khác từ 05 năm trở lên chuyển sang cơ quan thanh tra nhà nước
2.2. Tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức ngành thanh tra
Thanh tra viên Thanh tra viên chính Tranh tra viên cao cấp
Chức trách - Là công chức chuyên môn
nghiệp vụ của CQTTNN, thực
hiện quyết định thanh tra và
các nhiệm vụ khác của
CQTTNN. Thanh tra viên được
giao chủ trì thanh tra các vụ
việc có quy mô và tính chất
phức tạp trung bình; khi tiến
hành thanh tra phải tuân thủ
pháp luật, chịu trách nhiệm
trước pháp luật và Thủ trưởng
cơ quan quản lý trực tiếp về
nhiệm vụ được giao.
- Là công chức chuyên môn
nghiệp vụ của CQTTNN, thực
hiện quyết định thanh tra và
các nhiệm vụ khác của
CQTTNN. TTV chính được giao
chủ trì hoặc tham gia thanh tra
các vụ việc có quy mô rộng, tình
tiết phức tạp, liên quan đến
nhiều lĩnh vực; khi tiến hành
thanh tra phải tuân thủ pháp
luật, chịu trách nhiệm trước
pháp luật và Thủ trưởng cơ
quan quản lý trực tiếp về

nhiệm vụ được giao.
- Là công chức chuyên môn
nghiệp vụ của CQTTNN, thực
hiện quyết định thanh tra và
các nhiệm vụ khác của
CQTTNN. TTV chính được
giao chủ trì hoặc tham gia
thanh tra các vụ việc có quy
mô rộng, tình tiết phức tạp,
liên quan đến nhiều lĩnh vực;
khi tiến hành thanh tra phải
tuân thủ pháp luật, chịu trách
nhiệm trước pháp luật và Thủ
trưởng cơ quan quản lý trực
tiếp về nhiệm vụ được giao.
Nhiệm vụ - Tham gia xây dựng kế hoạch,
tổ chức thực hiện các vụ việc
thanh tra, giải quyết khiếu nại,
tố cáo, chống tham nhũng được
giao;
-Trực tiếp thực hiện hoặc tổ
chức việc phối hợp với các cơ
quan, đơn vị có liên quan tiến
hành thu thập chứng cứ, hồ sơ
có liên quan đến vụ việc thanh
tra được giao; giải quyết KN,
TC, chống tham nhũng được
giao;
-Lập biên bản, viết báo cáo kết
quả thanh tra làm rõ từng nội

dung đã thanh tra, xác định rõ
tính chất, mức độ vi phạm,
nguyên nhân, trách nhiệm, kiến
nghị biện pháp giải quyết;
- Chủ trì hoặc tham gia xây
dựng kế hoạch, tổ chức thực
hiện các vụ việc thanh tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo, chống
tham nhũng được giao;
- Trực tiếp thực hiện hoặc tổ
chức việc phối hợp với các cơ
quan, đơn vị có liên quan tiến
hành thu thập chứng cứ, hồ sơ
có liên quan đến vụ việc thanh
tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo,
chống tham nhũng được giao;
- Xây dựng báo cáo kết quả
thanh tra, kết luận thanh tra,
làm rõ từng nội dung đã thanh
tra; xác định rõ tính chất, mức
độ vi phạm, nguyên nhân, trách
nhiệm; kiến nghị biện pháp giải
quyết để chấn chỉnh hoạt động
quản lý trong phạm vi ngành
hoặc địa phương;
- Tham gia xây dựng các quy
trình nghiệp vụ thanh tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo, chống
tham nhũng; trực tiếp hoặc
tham gia bồi dưỡng chuyên

môn nghiệp vụ cho TTV;
- Chủ trì xây dựng kế hoạch,
tổ chức thực hiện các vụ việc
thanh tra, giải quyết khiếu
nại, tố cáo, chống tham nhũng
được giao;
- Trực tiếp thực hiện hoặc tổ
chức việc phối hợp với các cơ
quan, đơn vị hữu quan tiến
hành thu thập chứng cứ, hồ
sơ có liên quan đến vụ việc
thanh tra, giải quyết khiếu
nại, tố cáo, chống tham nhũng
được giao;
- Xây dựng báo cáo kết quả
thanh tra, kết luận thanh tra,
làm rõ từng nội dung đã
thanh tra; xác định rõ tính
chất, mức độ vi phạm, nguyên
nhân, trách nhiệm; kiến nghị
biện pháp giải quyết để chấn
chỉnh hoạt động quản lý đối
với các ngành, lĩnh vực hoặc
các địa phương;
-Chủ trì, tham gia xây dựng
các quy trình nghiệp vụ thanh
tra, giải quyết khiếu nại, tố
cáo, chống tham nhũng; bồi
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
cho thanh tra viên, TTV chính;

-Tổ chức rút kinh nghiệm việc
thực hiện các cuộc thanh tra
được giao;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác
do Thủ trưởng cơ quan thanh
tra nhà nước giao.
- Tổ chức đánh giá, rút kinh
nghiệm việc thực hiện các cuộc
thanh tra được giao
- Thực hiện các nhiệm vụ khác
do Thủ trưởng cơ quan thanh
tra nhà nước giao.
- Chủ trì hoặc tham gia tổng
kết, đánh giá các cuộc thtra
có quy mô lớn, phức tạp, cuộc
thanh tra diện rộng được
giao
- Thực hiện các nhiệm vụ khác
do Thủ trưởng cơ quan thanh
tra nhà nước giao.
Năng lực - Am hiểu chủ trương, đường
lối, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước để vận dụng
vào hoạt động thanh tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo, phòng,
chống tham nhũng;
- Nắm được nguyên tắc, chế độ,
chính sách, quy định của Nhà
nước về quản lý kinh tế, văn
hóa, xã hội;

- Am hiểu tình hình kinh tế - xã
hội;
- Nắm được quy trình nghiệp
vụ thanh tra, giải quyết khiếu
nại, tố cáo; có khả năng thực
hiện nhiệm vụ được giao;
- Có khả năng phân tích, tổng
hợp, đánh giá tình hình hoạt
Nắm vững chủ trương, đường
lối, ch/sách của Đảng, pháp
luật của NN, thực tiễn hoạt
động
QLNN và quản lý kinh tế, văn
hóa, xã hội, đề xuất và tổ chức
thực hiện có hiệu quả các cuộc
TT được giao;
- Nắm vững nguyên tắc, chế độ,
chính sách, quy định của Nhà
nước trong quản lý kinh tế, văn
hóa, xã hội;
- Am hiểu sâu tình hình kinh tế
- xã hội;
- Có kiến thức chuyên môn,
nghiệp vụ chuyên ngành theo
lĩnh vực được phân công; có
khả năng đảm nhận trách
nhiệm là trưởng đoàn, phó
trưởng đoàn thtra; tổ chức
điều hành hướng dẫn TTV,
cộng tác viên thanh tra thực

hiện nhiệm vụ thtra được giao;
- Có năng lực phân tích, đánh
- Nắm vững chủ trương,
đường lối, chính sách của
Đảng, pháp luật của NN, các
mục tiêu chiến lược phát triển
kinh tế, văn hóa, xã hội trong
từng thời kỳ, từng ngành,
từng lĩnh vực;
- Am hiểu sâu tình hình kinh
tế - xã hội trong nước và trên
thế giới; nắm vững các
nguyên tắc, chế độ, chính
sách, quy định của Nhà nước
trong quản lý nhà nước, quản
lý kinh tế, văn hóa, xã hội;
- Có kiến thức sâu rộng
chuyên môn, nghiệp vụ nhiều
chuyên ngành; có khả năng
đảm nhận trách nhiệm là
trưởng đoàn, phó trưởng
đoàn thanh tra; có khả năng
tổ chức, điều hành TTV chính
thực hiện nhiệm vụ thanh tra
được giao;
- Có kiến thức sâu, rộng về
chuyên môn nhiều ngành, lĩnh
vực; có khả năng đảm nhận
trách nhiệm trưởng đoàn,
phó trưởng đoàn thanh tra

các vụ việc có quy mô lớn,
tình tiết rất phức tạp, liên
quan đến nhiều ngành, lĩnh
vực; có khả năng tổ chức, điều
hành thanh tra viên chính
thực hiện nhiệm vụ thanh tra
được giao;
- Chủ trì việc tổng kết, nghiên
cứu lý luận về công tác thanh
tra; tham gia xây dựng các
văn bản pháp luật về thanh
tra, giải quyết khiếu nại, tố
cáo và phòng, chống tham
động quản lý ở cấp cơ sở. giá những vấn đề thuộc phạm
vi quản lý của ngành, lĩnh vực,
địa phương.
nhũng;
- Có năng lực phân tích, khái
quát, tổng hợp những vấn đề
thuộc phạm vi quản lý của
nhiều ngành, nhiều lĩnh vực
Trình độ - Có bằng tốt nghiệp đại học trở
lên;
- Có văn bằng hoặc chứng chỉ
bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch
thanh tra viên;
- Có văn bằng hoặc chứng chỉ
bồi dưỡng nghiệp vụ QLNN
ngạch chuyên viên;
Có văn bằng hoặc chứng chỉ

ngoại ngữ trình độ B trở lên.
Công chức công tác tại các địa
phương ở vùng miền núi, vùng
sâu, vùng xa, vùng biên giới,
hải đảo có sử dụng tiếng dân
tộc thiểu số phục vụ trực tiếp
cho công tác thì được thay thế
chứng chỉ ngoại ngữ bằng
chứng chỉ tiếng dân tộc thiểu
số do cơ quan có thẩm quyền
cấp hoặc Thủ trưởng cơ quan
thanh tra nơi công chức đó
công tác xác nhận;
- Sử dụng thành thạo tin học
văn phòng hoặc có chứng chỉ
tin học văn phòng;
Có bằng tốt nghiệp đại học trở
lên;
Có văn bằng hoặc chứng chỉ
bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch
thanh tra viên chính;
-Có văn bằng hoặc chứng chỉ
bồi dưỡng nghiệp vụ QLNN
ngạch CVC;
- Có văn bằng hoặc chứng chỉ
ngoại ngữ trình độ B trở. Công
chức công tác tại các địa
phương ở vùng miền núi, vùng
sâu, vùng xa, vùng biên giới,
hải đảo có sử dụng tiếng dân

tộc thiểu số phục vụ trực tiếp
cho công tác thì được thay thế
chứng chỉ ngoại ngữ bằng
chứng chỉ tiếng dân tộc thiểu
số do cơ quan có thẩm quyền
cấp hoặc thủ trưởng cơ quan
thanh tra nơi công chức đó
công tác xác nhận;
- Sử dụng thành thạo tin học
văn phòng hoặc có chứng chỉ
tin học văn phòng;
- Có bằng tốt nghiệp đại học
trở lên;
- Có văn bằng hoặc chứng chỉ
bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch
thanh tra viên cao cấp;
- Có văn bằng hoặc chứng chỉ
bồi dưỡng nghiệp vụ QLNN
ngạch CVCC;
- Có trình độ cao cấp lý luận
chính trị;
- Có văn bằng hoặc chứng chỉ
ngoại ngữ trình độ C trở lên
(1 trong 5 thứ tiếng: Anh,
Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức);
- Sử dụng thành thạo tin học
văn phòng hoặc có chứng chỉ
tin học văn phòng;
Thâm nien - Có thời gian ít nhất 02 năm
làm công tác thanh tra (không

kể thời gian tập sự, thử việc).
Trường hợp là cán bộ, công
chức, viên chức, sỹ quan QĐND,
sỹ quan CAND công tác ở cơ
quan, tổ chức, đơn vị khác
chuyển sang cơ quan thanh tra
nhà nước thì phải có thời gian
ít nhất 05 năm giữ ngạch công
chức, viên chức, cấp hàm tương
đương ngạch thanh tra viên.
- Có thời gian công tác ở ngạch
thanh tra viên và tương đương
tối thiểu là 09 năm, trừ trường
hợp là cán bộ, công chức, viên
chức, sỹ quan QĐND, sỹ quan
CAND công tác ở cơ quan, tổ
chức, đơn vị khác và đang giữ
ngạch công chức, viên chức,
cấp hàm tương đương ngạch
thanh tra viên chính chuyển
sang cơ quan thanh tra nhà
nước.
- Có thời gian công tác ở
ngạch TTV chính và tương
đương tối thiểu là 06 năm,
trừ trường hợp là cán bộ,
công chức, viên chức, sỹ quan
QĐND, sỹ quan CAND công
tác ở cơ quan, tổ chức, đơn vị
khác và đang giữ ngạch công

chức, viên chức, cấp hàm
tương đương ngạch TTV cao
cấp chuyển sang CQTTNN.
3. Trách nhiệm của Thanh tra viên
1,Thanh tra viên phải gương mẫutrong việc chấp hành pháp luật không ngừng phấn đấu rèn
luyện, giữ vững tiêu chuẩn thanh tra viên;có lối sống lành mạnh và tôn trọng các quy tắc sinh hoạt
công cộng; có trách nhiệm học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thanh
tra.
2, Thanh tra viên khi tham gia Đoàn thanh tra phải thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của
Trưởng đoàn Đoàn thanh tra.
3, Khi tiến hành thanh tra, thanh tra viên phải tuân thủ các quy định của pháp luật và chịu trách
nhiệm trước pháp luật về thực hiện nhiệm vụ được giao; thanh tra viên còn phải chịu trách nhiệm
trước người ra quyết định thanh tra, Thủ trưởng CQ quản lý trực tiếp về việc thực hiện nhiệm vụ
được giao.
4, Thanh tra viên không được tham gia Đoàn thanh tra hoặc phải từ chối tham gia Đoàn thanh tra
trong trường hợp bố, mẹ, vợ (chồng), con, anh, chị em ruột của mìnhgiữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
trong cơ quan,tổ chức là đối tượng thanh tra.
4,Những việc TTV không được làm
 Những việc mà pháp luật về CB, CC và các quy định khác của pháp luật có liên quan qu
định không được làm
 Tiến hành thanh tra khi không có QĐTT hoặc văn bản phân công của cấp có thẩm quyền
 Thông đồng với đối tượng TTvà những người có liên quan trong vụ việc thanh tra để làm
sai lệch kết quả thanh tra;
 Can thiệp trái pháp luật vào việc thanh tra hoặc lợi dụng ảnh hưởng của mình để tác động
đến người có trách nhiệm khi người đó thực hiện nhiệm vụ thanh tra vì vụ lợi.
 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thanh tra để thực hiện hành vi trái pháp luật; sách nhiễu, gây
khó khăn, phiền hà cho đối tượng thanh tra; bao che cho đối tượng thanh tra Cung cấp
thông tin, tài liệu
 thanh tra cho những người không có trách nhiệm biết;và những người có liên quan;
 Tiết lộ thông tin, tài liệu về nội dung thanh tra trong quá trình thanh tra khi chưa có kết

luận chính thức
 Đưa, nhận, môi giới hối lộ
4. Đạo đức thanh tra
4.1. Khái niệm
Đạo đức thanh tra là những quy tắc, chuẩn mực điều chỉnh hoạt động của thanh tra viên trong quá
trình thực hiện công việc chuyên môn theo quy định của pháp luật nhằm hoàn thành nhiệm vụ,
công vụ được giao.
4.2. Đ ặc điểm đạo đức thanh tra
 Là những quy tắc cần thực hiện trong hoạt động chuyên môn của thanh tra viên được chấp
nhận bởi đa số trong cơ quan nhà nước và xã hội;
 Phù hợp với lợi ích của Nhà nước và xã hội
 Được thực hiện chủ yếu bởi sự tự nguyện cá nhân và sức ép của dư luận xã hội, cơ quan,
đồng nghiệp;
 Là cơ sở định hướng hành vi của thanh tra viên trong hoạt động chuyên môn của mình;
4.3. Vai trò của đạo đức thanh tra
 Điều chỉnh hành vi của thanh tra viên;
 Giáo dục nhân cách, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho thanh tra viên.
4.4. Tiêu chuẩn đạo đức thanh tra
Chương 3
HOẠT ĐỘNG THANH TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA
I. HOẠT ĐỘNG THANH TRA
1. Quy trình hoạt động thanh tra
Thông tư số 02/2010/TT-TTCP ngày 02/3/2010 Quy định quy trình tiến hành một cuộc
thanh tra
I.1. Xác định vấn đề cần TT
Thứ nhất, xuất phát từ những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý nhà nước của các cấp,
các ngành:
- Vấn đề ảnh hưởng sâu sắc đến quản lý nhà nước;
- Vấn đề liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực quản lý;
- Vấn đề có tính chất cấp thiết, bức xúc.

Khó khăn:
- + Cùng một thời điểm có nhiều vấn đề ảnh hưởng sâu sắc đến quản lý nhà nước cần được
thanh tra;
- + Có nhiều vấn đề có tính chất cấp thiết, bức xúc cần được thanh tra;
- + Chủ thể thanh tra thường có nhiều nhiệm vụ khác nhau trong QLNN;
- + Thông tin thiếu, không đủ độ tin cậy;
- + Chủ thể thanh tra thiếu hiểu biết sâu sắc về một, một số lĩnh vực nào đó;
- + Quan điểm của lãnh đạo.
Thứ hai, xuất phát từ đơn, thư KN, TC của công dân, tổ chức.
Thứ ba, xuất phát từ yêu cầu của các tổ chức Đảng, QH, HĐND, các CQ khác của Nhà nước, cơ quan
công luận, tổ chức đoàn thể xã hội.
Thứ tư, xuất phát từ chính cơ quan thanh tra phát hiện vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
I.2. Lập kế hoạch thanh tra
- Ai xây dựng kế hoạch thanh tra?Trưởng đoàn thanh tra.
- Ai phê duyệt (ra) QĐTT? Thủ trưởng CQTT hoặc Thủ trưởng CQ quản lý cùng cấp.
- Xác định rõ mục đích thanh tra
- Xác định rõ nội dung thanh tra
- Xác định rõ yêu cầu thanh tra
- Xác định rõ đối tượng thanh tra
- Xác định rõ những vấn đề trọng tâm trong thanh tra
- Xác định thành viên của Đoàn thanh tra
- Xác định rõ phương pháp tiến hành thanh tra
- Xác định rõ thời hạn thanh tra
- Xác định kinh phí, phương tiện vật chất cho việc thanh tra
I.3. Chuẩn bị điều kiện cần thiết
- Nghiên cứu tổng quan về vụ việc
- Quán triệt mục đích, yêu cầu và phạm vi thanh tra
- Xây dựng đề cương để yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo
- Tập huấn, họp đoàn
- Thông báo với đối tượng thanh tra về việc thanh tra

- Chuẩn bị các điều kiện cần thiết khác
I.4. Tổ chức thực hiện thanh tra
- Công bố quyết định thanh tra
- Yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo, giải trình
- Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh
tra
- Nghiên cứu, phân tích báo cáo của đối tượng thanh tra
- Tổng hợp sơ bộ kết quả nghiên cứu hồ sơ, kết quả thẩm tra, xác minh,
- Đối thoại, chất vấn đối tượng thanh tra về kết quả tổng hợp sơ bộ
- Niêm phong tài liệu
- Kiểm kê tài sản
- Trưng cầu giám định
- Tạm đình chỉ hành vi vi phạm
- Tạm giữ tiền, đồ vật, giấy phép được cấp hoặc sử dụng trái pháp luật
- Xử lý những vấn đề cần thiết trong quá trình thanh tra
1.5.Kết thúc thanh tra
- Báo cáo kết quả thanh tra . kết thúc cuộc thanh tra, sau 15 ngày trưởng đoàn TT có VB báo cáo
KQTT và gửi tới người ra quyết định thanh tra.
- Đưa ra kết luận thanh tra. Người ra quyết định thanh tra nhận được văn bản báo cáo kết quả
thanh tra sau 15 ngày thì ra văn bản kết luận thanh tra và gửi thủ trưởng cơ quan quản lý nhà
nước cùng cấp
- Công bố kết luận thanh tra. Tổ chức cuộc họp tại CQ, ĐV được TT để công bố chính thức kết luận
thanh tra
- Hoàn tất hồ sơ cuộc thanh tra gồm( Quyết định thanh tra; Biên bản thanh tra; Báo cáo, giải trình
của ĐTTT; Báo cáo kết quả thanh tra; Kết luận thanh tra; VB xử lý, kiến nghị việc xử lý;Các tài liệu
khác có liên quan.
2. GIÁM SÁT, KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG ĐOÀN THANH TRA
Quyết định số 2861/2008/QĐ-TTCP ngày 22/12/2008 ban hành Quy chế giám sát, kiểm
tra hoạt động đoàn thanh tra
2.1. Giám sát hoạt động Đoàn thanh tra: giáo trình nhé ( hihi lười)

2.2. Kiểm tra hoạt động Đoàn thanh tra
II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA
1. Mục đích và yêu cầu
1.1. Mục đích
Để biết được chất lượng, hiệu quả của từng hoạt động thanh tra
Để biết được tác độngcủa HĐTT đối với xã hội:
- Khía cạnh chính trị;
- Khía cạnh kinh tế;
- Khía cạnh xã hội;
- Khía cạnh PL & QLNN.
Thông qua đó đánh giá năng lực, trình độ và ý thức trách nhiệm của CB, CC thực hiện nhiệm vụ TT
Thông qua đó tổng kết, rút kinh nghiệm, khen thưởng, kỷ luật
1.2. Yêu cầu
Công khai, dân chủ; Toàn diện; Chính xác; khách quan; công bằng
2. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA
3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Về ưu điểm, nhược điểm; Về chất lượng; Về hiệu quả; Về tác động
4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA
4.1. Hoàn thiện pháp luật và thường xuyên tuyên truyền, phổ biến pháp luật liên quan đến hoạt
động thanh tra
4.2. Nâng cao trình độ, nghiệp vụ của CB,CC thực hiện thanh tra
4.3. Nâng cao đạo đức và trách nhiệm công vụ của CB, CC thực hiện thanh tra
4.4. Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra
4.5. Thi hành triệt để và nghiêm minh những kết luận, kiến nghị thanh tra
Chương 4 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHIẾU NẠI VÀ KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHIẾU NẠI
1. Quan niệm về khiếu nại, tố cáo
1.2. Khái niệm khiếu nại, tố cá o
(K1 - Đ2 - Luật KN, TC)“Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo
thủ tục do Luật này quy định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định

hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng
quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình”.
(K2 - Đ2 - Luật KN, TC)
“Tố cáo là việc công dân theo thủ tục do Luật này quy định báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt
hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan,
tổ chức”.
Căn cứ Khiếu nại Tố cáo
Chủ thể
KN, TC
- Công dân;
- Cơ quan, tổ chức;
- CB, CC
Công dân
Chủ thể CQ, tổ chức, CB, CC có QĐHC, HVHC, CQ, tổ chức, cá nhân bất kỳ

×