Tải bản đầy đủ (.pdf) (174 trang)

xây dựng và sử dụng hệ thống đề kiểm tra trong quá trình dạy học môn hoá học lớp 11-ban khtn ở thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 174 trang )


























LUẬN VĂN THẠC SỸ


XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ
THỐNG ĐỀ KIỂM TRA TRONG
QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOÁ


HỌC LỚP 11-BAN KHTN Ở THPT



Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ

1
Lời cảm ơn

Sau một thời gian nghiên cứu,đề tài " Xây dựng và sử dụng hệ
thống đề kiểm tra trong quá trình dạy học môn hoá học lớp 11-
ban KHTN ở THPT đã hoàn thành.Để hoàn thành đ-ợc luận văn này có sự
h-ớng dẫn trực tiếp của PGS- TS Nguyễn Xuân Tr-ờng,sự giúp đỡ tận
tình của các thầy cô giáo trong tổ ph-ơng pháp giảng dạy Hoá học và
toàn thể các thầy cô giáo của khoa hoá Tr-ờng Đại học S- phạm Hà
Nội.Ngoài ra còn còn có sự giúp đỡ,ủng hộ nhiệt tình của các thầy cô
giáo trong tổ hoá học,các em học sinh tr-ờng THPT Trần Phú,THPT Yên
Hoà,THPT Nguyễn Gia Thiều Thành phố Hà Nội.
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến
PGS- TS Nguyễn Xuân Tr-ờng về sự h-ớng dẫn tận tình và đầy tâm
huyết trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong tổ ph-ơng
pháp giảng dạy Hoá học Tr-ờng Đại học S- Phạm Hà Nội,tới các thầy
cô giáo,các em học sinh tr-ờng THPT Trần Phú,THPT Yên Hoà,THPT
Nguyễn Gia Thiều Thành phố Hà Nội và các bạn bè đồng nghiệp gần
xa đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Phòng Quản lý khoa
học - Tr-ờng Đại học S- Phạm Hà Nội,Ban chủ nhiệm khoa Hoá học -
Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội.Ban giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo
Hà Tây,Ban Giám hiệu các tr-ờng THPT Trần Phú,THPT Yên

Hoà,THPT Nguyễn Gia Thiều đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn
thành luận văn này.

Hà Nội 10/2007

Chu Thị Thu H-ơng
Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ

2
PHần i : Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
Nhân loại đang b-ớc từ xã hội công nghiệp sang xã hội hậu công
nghiệp với nền kinh tế tri thức,toàn cầu hóa .Việt Nam mới b-ớc vào sự
nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa,nghĩa là phải thực hiện hai cuộc cách
mạng cùng một lúc để từ nền văn minh nông nghiệp tiến lên văn minh công
nghiệp và tiến thẳng luôn đến nền văn minh trí tuệ.
Đảng ta đã chỉ ra ph-ơng h-ớng phấn đấu tiến hành sự công nghiệp
hóa,hiện đại hóa :đó là khơi dậy và phát huy nội lực,trên cơ sở đó thu hút
ngoại lực.Mỗi ng-ời muốn có thêm phẩm chất và năng lực mới thì phải học; ai
cũng phải học,học suốt đời và học một cách có hiệu quả nhất,học một biết
mời nh ngời ta thờng nói.Vậy ci nũt cần phi bấm để thắng nghèo
nàn,lạc hậu,để chúng ta có thể sánh vai với các c-ờng quốc năm châu là
học.
B-ớc vào cuộc cách mạng khoa học và kỹ thuật lần thứ nhất,tuy tốc
độ phát triển của xã hội,của khoa học nhanh hơn thời kì tr-ớc nh-ng cũng chỉ
ở mức độ vụa phi ;thời gian lo hóa ca cc kiến thức vẫn còn đ di để
cho cch dy thầy truyền thú,trò tiếp thu vẫn còn đất sống.Vì vậy,thầy giáo
còn giữ đợc vai trò trung tâm truyền b kiến thức cho học trò.Những dấu
vết của tình hình đó còn hằn rõ trong nền giáo dục của n-ớc ta cho đến ngày
hôm nay.

Tuy vậy,hiện nay trong xã hội ng-ời ta cũng đã nhận thức đ-ợc rằng
có một nội lực rất lớn tiềm ẩn trong lao động học ca ngời học.Sự nghiên
cứu về việc học ở nớc ta chắc chắn sẽ ngy cng trở nên sâu sắc,đủ sức chỉ
dẫn cho việc tìm ra những biện php cho ba khẩu hiệu :Ai củng đợc học
,Ai củng học suốt đời ,Ai củng có cch học thông minh trở nên kh
thi,mang lại hiệu quả cao và sớm trở thành hiện thực,khơi ra đ-ợc một nội lực
rất lớn ở ng-ời học kéo theo việc khơi ra nhiều nội lực khác ở trong tự nhiên
và xã hội n-ớc ta.
Trong quá trình học tập,nắm tri thức,kĩ năng,thái độ để tự biến
đổi,phát triển nhân cách của mình cho ngày càng phù hợp với yêu cầu của đất
n-ớc và thời đại,ng-ời học chẳng những phải biết cách tiếp cận thông tin,tiếp
thu thông tin,mà còn phải biết cách tự kiểm tra,tự điều chỉnh,tự đánh giá kết
quả học tập của mình,nói cách khác phải biết xác nhận kết quả của quá trình
học để từ đó có cách cải tiến ph-ơng pháp học tập cho tốt hơn.
Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ

3
Với hình thức kiểm tra bằng TNKQ có thể kiểm tra hầu hết các mục
tiêu ch-ơng trình,có thể áp dụng linh hoạt vào hầu hết các khâu của quá trình
dạy học.Nếu áp dụng vào việc kiểm tra đánh giá sẽ cho kết quả chính
xác,khách quan,không phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của ng-ời chấm
bài.Việc chấm bài có thể giao cho học sinh tự chấm,vừa là giành quyền chủ động
cho từng học sinh,vừa là để tạo hứng thú học tập cho các em.Ngoài ra việc áp
dụng đề kiểm tra theo hình thức TNKQ vì có khả năng bao quát lớn nên cũng giúp
học sinh dựa vào đó để ôn tập tốt.
ở tr-ờng phổ thông hiện nay,về môn Hóa học,việc kiểm tra - đánh giá
b-ớc đầu áp dụng hình thức TNKQ.Tuy nhiên,nó vẫn ch-a đ-ợc sử dụng rộng
rãi trong dạy học hoá học.Mặc dù trên thị tr-ờng đã xuất hiện rất nhiều đầu
sách TNKQ,nh-ng việc sử dụng các nguồn tài liệu này trong dạy học Hóa
học vẫn gặp rất nhiều khó khăn,nhất là đối với giáo viên THPT ở các vùng

quê,miền núi.Hâù nh- không sử dụng trực tiếp các nguồn tài liệu này
đ-ợc.Thứ nhất là lỗi về phần nội dung của các câu TNKQ,thứ hai là về việc
biên soạn sử dụng tùy theo từng hoàn cảnh không hề thuận tiện.
Để góp phần giúp ng-ời học,ng-ời dạy thực hiện các yêu cầu của thực
tiễn đòi hỏi,chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu:" Xây dựng và sử dụng hệ
thống đề kiểm tra trong quá trình dạy học môn hoá học lớp 11-
ban KHTN ở THPT
II.Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về trắc nghiệm khách quan dùng trong việc kiểm
tra - đánh giá kết quả dạy học môn hoá học ở tr-ờng THPT.
- Nghiên cứu mục tiêu,nội dung,cấu trúc ch-ơng trình hoá học THPT,đặc biệt
ch-ơng trình hoá học nâng cao lớp 11.
- Xây dựng v sử dụng hệ thống đề kiểm tra trong quá trình dạy học ch-ơng
trình hoá học nâng cao lớp 11.
- Thực nghiệm s- phạm để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng hệ thồng đề
kiểm tra trong dạy học Hoá học.
IV.Đối t-ợng nghiên cứu
Quá trình kiểm tra - đánh giá kiến thức,kỹ năng hoá học cũng nh- thái độ của học
sinh lớp 11 ch-ơng trình nâng cao ở tr-ờng THPT.
V.Ph-ơng pháp nghiên cứu
V.1.Nghiên cứu lý luận:
Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ

4
- Nghiên cứu các tài liệu về lý luận dạy học,tâm lý học,giáo dục học và các tài
liệu khoa học cơ bản liên quan đến đề tài,đặc biệt nghiên cứu kỹ những cơ sở
của của trắc nghiệm và mục tiêu,nội dung ch-ơng trình nâng cao hoá học lớp
11
- Căn cứ vào nhiệm vụ của đề tài,dựa trên nội dung ch-ơng trình hoá học nâng

cao lớp 11,dựa trên cơ sở lý thuyết về câu hỏi trắc nghiệm,về kĩ thuật xây
dựng bộ đề để xây dựng hệ thống đề kiểm tra.
V.2.Điều tra cơ bản:
- Điều tra,tổng hợp ý kiến của các nhà nghiên cứu giáo dục.
- Thăm dò và trao đổi ý kiến với giáo viên dạy hoá học ở các tr-ờng THPT về
nội dung,hình thức diễn đạt,số l-ợng câu hỏi và và khả năng sử dụng hệ thống
đề TNKQ đã soạn thảo dùng trong quá trình dạy học.
- Thăm dò ý kiến của học sinh sau khi sử dụng hệ thống đề TNKQ trong quá
trình dạy học.
V.3.Thực nghiệm s- phạm
- Sử dụng hệ thống đề kiểm tra trong dạy học hóa học lớp 11 Ban KHTN
một cách th-ờng xuyên.
- Thông qua thực nghiệm s- phạm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng hệ
thồng đề kiểm tra trong dạy học Hoá học.
VI.Giả thuyết khoa học
Nếu đề kiểm tra TNKQ đ-ợc sử dụng vào các khâu của quá trình dạy
học,nghiã là học sinh đ-ợc kiểm tra th-ờng xuyên,đ-ợc kiểm tra một cách hệ
thống thì không những sẽ biết cách vận dụng kiến thức tốt hơn mà còn biết
cách tự kiểm tra,tự điều chỉnh,tự đánh giá kết quả học tập của mình.
Nói cách khác học sinh không hoàn toàn lệ thuộc vào sự đánh giá của
giáo viên mà sẽ biết tự xác nhận kết quả của quá trình học của chính mình và
từ đó có cách tự cải tiến ph-ơng pháp học tập cho tốt hơn,đạt hiệu quả cao
hơn.
VII.Điểm mới của đề tài
- Nghiên cứu ph-ơng pháp kiểm tra - đánh giá mới đó là ph-ơng pháp sử
dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong việc kiểm tra - đánh giá
kết quả dạy học môn hoá học ở tr-ờng THPT.
- Xây dựng và sử dụng hệ thống đề kiểm tra trong quá trình dạy học môn hoá
học lớp 11- Ban KHTN.



Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ

5
Phần ii : Nội dung
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về kiểm tra - đánh giá và trắc
nghiệm
1.1.Sơ l-ợc về lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1.Trên thế giới
- ở Mỹ,đầu thế kỷ XX đã bắt đầu áp dụng ph-ơng pháp trắc nghiệm
vào quá trình dạy học.Năm 1940 đã xuất bản nhiều hệ thống trắc nghiệm đánh
giá kết quả học tập của học sinh.Năm 1961 có 2126 mẫu trắc nghiệm tiêu
chuẩn.Đến năm 1963 đã sử dụng máy tính điện tử thăm dò bằng trắc nghiệm
trên diện rộng.
- ở Anh thành lập hội đồng toàn quốc hàng năm quyết định các mẫu
trắc nghiệm tiêu chuẩn cho các tr-ờng trung học.
- ở Trung Quốc đã áp dụng trắc nghiệm trong kỳ thi đại học từ năm
1985.
- ở Nhật Bản cũng đã sử dụng ph-ơng pháp trắc nghiệm.Có một trung
tâm quốc gia tuyển sinh đại học phụ trách vấn đề này.
- ở Hàn Quốc từ năm 1980 đã thay các kì tuyển sinh riêng rẽ ở từng
tr-ờng bằng kỳ thi trắc nghiệm thành quả học tập trung học bậc cao toàn
quốc.
- ở Liên Xô cũ,từ năm 1926 đến 1931 đã có một số nhà s- phạm sử
dụng trắc nghiệm theo kinh nghiệm của n-ớc ngoài nh-ng thiếu sự phê phán
chọn lọc,nên đã bị phản đối mạnh mẽ.Sau đó,năm 1963 Liên Xô lại khôi phục
lại ph-ơng pháp này và càng ngày càng phát trriển mạnh mẽ.
Nói chung,những năm gần đây hầu hết các n-ớc đã sử dụng ph-ơng
pháp TNKQ trong dạy học ở các bậc học và cấp học.
1.1.2.ở Việt Nam

Từ năm 1956 đến những năm 1960 trong các tr-ờng học đã sử dụng
rộng rãi hình thức thi TNKQ ở bậc trung học. Năm 1974,kỳ thi tú tài đã đ-ợc
thi bằng TNKQ.Sau năm 1975 một số tr-ờng vẫn áp dụng TNKQ song có nhiều
tranh luận nên không áp dụng TNKQ trong thi cử.
Hơn chục năm trở lại đây,Bộ Giáo dục và Đào tạo và các tr-ờng Đại
học đã có một số hoạt động b-ớc đầu để phát triển ph-ơng pháp TNKQ trong
dạy học.Việc tổ chức các cuộc hội thảo,các khoá huấn luyện để trao đổi,cung
cấp những thông tin về cải tiến hệ thống các ph-ơng pháp KT - ĐG theo
ph-ơng pháp TNKQ đ-ợc tổ chức th-ờng xuyên.
Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ

6
Theo quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo,kỳ thi tốt nghiệp THPT
năm học 2005 - 2006 và tuyển sinh vào đại học năm 2006 môn ngoại ngữ đã tiến
hành bằng ph-ơng pháp trắc nghiệm.Năm học 2006 - 2007 bắt đầu triển khai
đối với các môn : Vật lý ;Hoá học ; Sinh học,và tiến tới áp dụng cho môn
Toán,và một số môn khác nữa vào năm 2007-2008.
Riêng về môn Hóa hiện nay trên thị tr-ờng đã xuất hiện rất nhiều đầu
sách TNKQ.Cũng đã có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề này.
1.2.Cơ sở lý luận về kiểm tra - đánh giá
1.2.1.Khái niệm kiểm tra - đánh giá
1.2.1.1.Khái niệm kiểm tra
Trong quá trình dạy học,kiểm tra - đánh giá là giai đoạn kết thúc của
một quá trình dạy học,đảm nhận một chức năng lí luận dạy học cơ bản,chủ
yếu không thể thiếu đ-ợc của quá trình này.Kiểm tra có 3 chức năng bộ phận
liên kết,thống nhất,thâm nhập vào nhau và bổ sung cho nhau đó là: đánh giá,phát
hiện lệch lạc và điều chỉnh.
Về mặt lý luận dạy học: kiểm tra có vai trò liên hệ nghịch trong hệ dạy
học,nó cho biết những thông tin,kết quả về quá trình dạy của thầy và quá trình
học của học trò để từ đó có những quyết định cho sự điều khiển tối -u của cả

thầy lẫn trò.Học sinh sẽ học tốt hơn nếu th-ờng xuyên đ-ợc kiểm tra và đ-ợc
đánh giá một cách nghiêm túc,công bằng với kỹ thuật tốt và hiệu nghiệm.
1.2.1.2.Khái niệm đánh giá kết quả học tập.
Đánh giá kết quả học tập là quá trình đo l-ờng mức độ đạt đ-ợc của học
sinh về các mục tiêu và nhiệm vụ của quá trình dạy học,là mô tả một cách
định tính và định l-ợng: tính đầy đủ,tính đúng đắn,tính chính xác,tính vững
chắc của kiến thức,mối liên hệ của kiến thức với đời sống,các khả năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn,mức độ thông hiểu,khả năng diễn dạt bằng lời
nói,bằng văn viết,bằng chính ngôn ngữ chuyên môn của học sinh và cả thái
độ của học sinh trên cơ sở phân tích các thông tin phản hồi từ việc quan
sát,kiểm tra,đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ đ-ợc giao,đối chiếu với
những chỉ tiêu,yêu cầu dự kiến,mong muốn đạt đ-ợc của môn học.
Đánh giá kết quả học tập của học sinh là một quá trình phức tạp và
công phu.Vì vậy,để việc đánh giá kết quả học tập đạt kết quả tốt thì quy trình
đánh giá gồm những công đoạn sau:
- Phân tích mục tiêu học tập thành các kiến thức,kĩ năng.
- Đặt ra các yêu cầu về mức độ đạt đ-ợc các kiến thức,kĩ năng dựa trên
những dấu hiệu có thể đo l-ờng hoặc quan sát đ-ợc.
Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ

7
- Tiến hành đo l-ờng các dấu hiệu đó để đánh giá mức độ đạt đ-ợc về
các yêu cầu đặt ra,biểu thị bằng điểm số.
- Phân tích,so sánh các thông tin nhận đ-ợc với các yêu cầu đề ra rồi
đánh giá,xem xét kết quả học tập của học sinh,xem xét mức độ thành công
của ph-ơng pháp giảng dạy của thầyđể từ đó có thể cải tiến,khắc phục
những nh-ợc điểm.
Điều quan trọng trong đánh giá là quán triệt nguyên tắc vừa sức,bám sát
yêu cầu của ch-ơng trình.
1.2.1.3.ý nghĩa của việc kiểm tra đánh giá

Việc kiểm tra - đánh giá có hệ thống và th-ờng xuyên cung cấp kịp thời
những thông tin liên hệ ngợc trong giũp ngời học tự điều chỉnh hot động
học.Nó giúp cho học sinh kịp thời nhận thấy mức độ đạt đ-ợc những kiến thức
của mình,còn lỗ hổng kiến thức nào cần đ-ợc bổ sung tr-ớc khi b-ớc vào phần
mới của ch-ơng trình học tập,có cơ hội để nắm chắc những yêu cầu cụ thể đối
với từng phần của ch-ơng trình.Ngoài ra thông qua kiểm tra - đánh giá học
sinh có điều kiện tiến hành các hoạt động trí tuệ: ghi nhớ,tái hiện,chính xác
hóa,khái quát hóa,hệ thống hóa kiến thức nếu việc kiểm tra - đánh giá chú
trọng phát huy trí thông minh,linh hoạt vận dụng kiến thức đã học để giải
quyết những tình huống thực tế.
việc kiểm tra - đánh giá đ-ợc tổ chức nghiêm túc,công bằng sẽ giúp
học sinh nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập,có ý chí v-ơn lên đạt
kết quả cao hơn,củng cố lòng tin vào khả năng của mình,nâng cao ý thức tự
giác,khắc phục tính chủ quan tự mãn.
Việc kiểm tra - đánh giá học sinh cung cấp cho giáo viên những thông
tin liên hệ ngợc ngoi giũp ngời dy điều chỉnh kịp thời hot động dy.
Kiểm tra - đánh giá kết hợp với việc theo dõi th-ờng xuyên tạo điều
kiện cho giáo viên nắm đ-ợc một cách cụ thể và khá chính xác năng lực và
trình độ mỗi học sinh trong lớp mình dạy để có thể có biện pháp phụ đạo bồi
d-ỡng riêng thích hợp qua đó nâng cao chất l-ợng học tập chung của cả lớp.
Kiểm tra - đánh giá tạo cơ hội cho giáo viên xem xét hiệu quả của
những cải tiến nội dung,ph-ơng pháp,hình thức tổ chức dạy học mà mình theo
đuổi.
1.2.1.4.Mục tiêu dạy học,mục đích học tập cơ sở của việc đánh giá kết
quả học tập.
Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ

8
* Mục tiêu dạy học :là những gì mà học sinh cần đạt đ-ợc sau khi học
xong môn học,bao gồm:

- Hệ thống kiến thức khoa học và cả ph-ơng pháp nhận thức chúng.
- Hệ thống các kĩ năng.
- Khả năng vận dụng vào thực tế.
- Thái độ,tình cảm đối với khoa học và xã hội.
* Mục đích học tập: Khi học xong một đơn vị kiến thức no đó thì
mục đích học tập của học sinh là:
- Phải lĩnh hội đ-ợc nội dung kiến thức đó nhằm đáp ứng nhu cầu
nhận thức về giới tự nhiên và xã hội.
- Học sinh đ-ợc trang bị kiến thức để đáp ứng yêu cầu về thi
tuyển,nghề nghiệp và cuộc sống.
Mục tiêu dạy học,mục đích học tập chính là cơ sở cho việc xác định
nội dung dạy học,ph-ơng pháp và ph-ơng tiện dạy học,do đó nó cũng là cơ sở
để lựa chọn ph-ơng pháp và hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học.
Đánh giá kết quả học tập dựa trên tiêu chí của mục tiêu dạy học sẽ
nhận đ-ợc những thông tin phản hồi chính xác nhằm bổ sung,hoàn thiện quá
trình dạy học.
1.2.2.quy trình của việc kiểm tra - đánh giá
Thông th-ờng trong quá trình đánh giá tri thức khoa học thì quy trình
này gồm 5 b-ớc:
- Xây dựng hệ thống tiêu chí về nội dung đánh giá và các tiêu chuẩn cần
phải đạt đ-ợc t-ơng ứng với mục tiêu dạy học đã đ-ợc cụ thể hóa đến chi tiết.
- Thiết kế công cụ đánh giá và kế hoạch sử dụng chúng.
- Thu thập số liệu đánh giá.
- Xử lý số liệu.
- Báo cáo kết quả để rút ra kết luận về việc đánh giá và đ-a ra những đề
xuất về sự điều chỉnh quá trình dạy học.
1.2.3.Những nguyên tắc về đánh giá.
1.2.3.1.Những nguyên tắc chung về đánh giá
- Đánh giá là một quá trình tiến hành có hệ thống,nó phải đ-ợc xuất
phát từ mục tiêu dạy học.Vì vậy điều kiện tiên quyết là phải xác định rõ mục

tiêu đánh giá cái gì.
- Tiến trình đánh giá phải đ-ợc chọn theo mục tiêu đánh giá.
Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ

9
- Công cụ kiểm tra - đánh giá phải có tính hiệu lực nghĩa là ng-ời thầy
phải biết rõ những hạn chế của từng công cụ đánh giá để sử dụng sao cho
đúng và có hiệu quả.
- Phải đảm bảo độ tin cậy,bền vững và tính khách quan của đánh giá.
- Bảo đảm tính thuận tiện,bền vững khi sử dụng những công cụ kiểm tra
đánh giá.
1.2.3.2.Những nguyên tắc về đánh giá kiến thức kĩ năng môn hóa học:
Việc đánh giá kiến thức kĩ năng hóa học ở phổ thông cũng phải tuân theo
những nguyên tắc chung về đánh giá,những đặc thù của môn hóa học ở tr-ờng
phổ thông,những điều kiện thực tế của hoạt động dạy học môn hóa học.
Những nguyên tắc chung về đánh giá:
- Đảm bảo tính khách quan,chính xác theo những mục tiêu cụ thể cần
đánh giá,đó là: đánh giá chuẩn đoán,đánh giá từng phần hay đánh giá tổng
kết
- Cần phải dựa vào những mục tiêu cụ thể trong một bài,một ch-ơng
hay sau một học kỳvới những kiến thức,kĩ năng,thái độ cụ thể t-ơng ứng với
nội dung và ph-ơng pháp dạy học của từng lớp học,cấp học.
- Phải đảm bảo tính đặc thù của môn học: Bộ công cụ đánh giá phải
giúp đánh giá đ-ợc kĩ năng tiến hành thí nghiệm,sử dụng dụng cụ thí
nghiệm,hóa chất
- Phải kết hợp đánh giá lý thuyết với đánh giá thực hành,kết hợp TNTL
với TNKQ,đảm bảo nguyên tắc kế thừa và phát triển.
- Phải chú ý đến những xu h-ớng đổi mới trong dạy học ở tr-ờng
THPT.Việc đánh giá phải giúp cho việc học tập môn hóa học một cách tích
cực,chủ động giúp học sinh có năng lực giải quyết vấn đề một cách linh hoạt

và sáng tạo.
1.2.4.Bản chất của kiểm tra- đánh giá
- Kiểm tra thuộc phạm trù ph-ơng pháp,nó giữ vai trò liên hệ nghịch
trong quá trình dạy học.Từ những thông tin về kết quả của quá trình dạy học
mà góp phần quan trọng quyết định sự điều khiển tối -u cho hệ (cho cả thầy
và trò)
- Đánh giá là một vấn đề hết sức phức tạp luôn chứa đựng nguy cơ
không chính xác,dễ sai lầm.Do đó,khi thực hiện đổi mới ph-ơng pháp dạy học
thì buộc phải đổi mới cả cách thức KT - ĐG,sử dụng những kỹ thuật ngày
càng tiến bộ có độ tin cậy cao và dễ thao tác.Bên cạnh đó cũng cần đ-a công
cụ KT - ĐG cho học sinh để các em tự KT - ĐG kết quả học tập của mình sao
Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ

10
cho sự đánh giá liên tục,học sinh thu đợc mối liên hệ nghịch trong để qua
đó học sinh tự điều chỉnh,uốn nắn việc học tập của bản thân.
- Nh- vậy,bên cạnh việc KT - ĐG của ng-ời dạy cần phải tạo cơ hội và
thúc đẩy sự tự KT - ĐG của ng-ời học bởi 2 mặt này thống nhất biện chứng
với nhau.Kiểm tra- đánh giá phải có tác dụng làm cho học sinh thi đua học tập
với chính mình chứ không phải là ganh đua với ng-ời khác.
1.2.5.Chức năng của kiểm tra- đánh giá
- Kiểm tra- đánh giá gồm 3 chức năng bộ phận liên kết thống nhất với
nhau,xâm nhập và bổ sung cho nhau.Đó là: đánh giá,phát hiện lệch lạc và điều
chỉnh.










Hình 1: Cấu trúc chức năng của kiểm tra





Hình 2: Vị trí của KT-ĐG trong quá trình dạy học
- Kiểm tra là theo dõi,sự tác động của ng-ời kiểm tra đối với ng-ời học
nhằm thu đ-ợc những thông tin cần thiết cho việc đánh giá.
- Đánh giá là xem xét mức độ phù hợp của những thông tin thu đ-ợc với
tập hợp các tiêu chí thích hợp của mục tiêu nhằm đ-a ra quyết định theo một
tiêu chí nào đó.
1.2.6.Các ph-ơng pháp truyền thống tổ chức kiểm tra - đánh giá kết quả
học tập của học sinh ở tr-ờng trung học phổ thông:
1.2.6.1.Kiểm tra miệng:
Phát hiện
lệch lạc
Điều
chỉnh
Đánh giá
Mục tiêu
đào tạo
Trình độ xuất
phát của HS
Nghiên cứu tài
liệu mới
KT-ĐG kết quả

học tập
Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ

11
Kiểm tra miệng tức là kiểm tra vấn đáp,là hình thức của kiểm tra th-ờng
xuyên,nó đ-ợc thực hiện qua các khâu ôn tập,củng cố bài cũ,tiếp thu bài
mới,vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.Kiểm tra miệng nhằm giúp cho
GV kịp thời phát hiện lệch lạc của học sinh để điều chỉnh cách học của trò,đồng
thời điều chỉnh cách dạy của thầy.
1.2.6.2.Kiểm tra viết
Kiểm tra viết là hình thức kiểm tra 15 phút,1tiết và kiểm tra học kì (45
phút trở lên) d-ới hình thức TNTL hoặc TNKQ
* Tác dụng của bài kiểm tra TNTL
Qua bài làm của học sinh,giáo viên có thể đánh giá đ-ợc trình độ nắm
kiến thức,kĩ năng,đánh giá đ-ợc sự phát triển ngôn ngữ chuyên môn,cách diễn
đạt một vấn đề của học sinh.
Kết quả bài kiểm tra viết giúp giáo viên đánh giá tình hình tiếp thu
chung của toàn bộ học sinh trong lớp về một vấn đề,một nội dung nào
đó.Ngoài ra nó còn giúp cho cả giáo viên và học sinh nhìn lại kết quả dạy học
của mình sau những khoảng thời gian dạy học nhất định.
Tuy nhiên đối với một bài kiểm tra trong một khoảng thời gian nhất
định với hình thức kiểm tra này giáo viên chỉ có thể kiểm tra một phần rất hạn
chế của nội dung ch-ơng trình học do số l-ợng câu hỏi ít,công cụ đánh giá ít
chính xác và học sinh có thể quay cóp tài liệu,chép bài của nhau trong lúc
kiểm tra.Việc chấm bài tốn nhiều thời gian và công sức,kết quả kiểm tra phụ
thuộc nhiều vào chủ quan của ng-ời chấm.
*Tác dụng của bài kiểm tra TNKQ
Hiện nay ở n-ớc ta đã sử dụng ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan
để kiểm tra kiến thức kỹ năng của học sinh đạt đ-ợc bằng hệ thống các câu
hỏi và các câu trả lời ngắn,yêu cầu học sinh phải lựa chọn câu trả lời và dùng

ký hiệu quy -ớc để hoàn thành.Với dạng kiểm tra này cách cho điểm hoàn
toàn khách quan không phụ thuộc vào ng-ời chấm và có thể sử dụng ph-ơng
tiện kỹ thuật trong kiểm tra.
*Các b-ớc chuẩn bị cho một bài kiểm tra viết môn Hóa học:
Với bài kiểm tra 15 phút,giáo viên có thể báo tr-ớc hoặc không báo
tr-ớc,có thể kiểm tra đầu tiết hoặc cuối tiết học,nh-ng bài 1 tiết (45 phút) thì
nên báo tr-ớc để học sinh chuẩn bị.
Giáo viên cần chuẩn bị một số đề có nội dung,khối l-ợng,mức độ khó
của kiến thức,kĩ năng t-ơng đ-ơng giữa các lớp.
Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ

12
Xác định mục tiêu cần kiểm tra - đánh giá: tr-ớc khi xác định mục
tiêu kiểm tra - đánh giá chúng ta cần phải phân tích nội dung ch-ơng trình
thành các nội dung dạy học cụ thể,rồi gán cho nó một trọng số tùy theo tầm
quan trọng của mỗi nội dung.Trên mỗi nội dung phân tích và liệt kê các mục
tiêu dạy học cụ thể hay các khả năng cần đo l-ờng,để từ đó xác định số l-ợng
câu hỏi tùy thuộc vào mức độ quan trọng của từng mục tiêu và từng nội dung
dạy học.
1.4.Cơ sở lí luận về TNKQ
1.4.1.Khái niệm
TNKQ là ph-ơng pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh
bng hệ thống câu hi TNKQ gọi l khch quan vì cch cho điểm hon ton
không phụ thuộc vào ng-ời chấm.
1.4.2.Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Có thể chia làm 4 loại
chính:
1.4.2.1.Câu trắc nghiệm đúng sai : Là loại câu hỏi đ-ợc trình bày d-ới
dạng câu phát biểu và học sinh trả lời bằng cách lựa chọn một trong 2 ph-ơng
n đũng hoặc sai.
- Ưu điểm : Là loại câu hỏi đơn giản dùng để trắc nghiệm kiến thức về

những sự kiện,vì vậy viết loại câu hỏi này t-ơng đối dễ dàng,ít phạm lỗi,mang
tính khách quan khi chấm.
- Nh-ợc điểm : Có độ tin cậy thấp,dễ tạo điều kiện cho học sinh thuộc
lòng hơn là hiểu.
1.4.2.2.Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn ( gọi tắt là câu hỏi
nhiều lựa chọn) : Là loại câu hỏi thông dụng nhất.Loại này có một câu phát
biểu căn bản gọi là câu dẫn và có nhiều câu trả lời để học sinh lựa chọn,trong đó
chỉ có một câu trả lời đúng nhất hay hợp lý nhất còn lại đều là sai,những câu trả
lời sai là câu mồi hay câu nhiễu.
* Ưu điểm của loại câu hỏi nhiều lựa chọn:
- Dùng để kiểm tra - đánh giá những mục tiêu dạy học khác nhau:
+ Xác định mối t-ơng quan nhân quả.
+ Nhận biết các điều sai lầm
+ Ghép các kết quả hay các điều quan sát đ-ợc với nhau
+ Định nghĩa các khái niệm
+ Tìm nguyên nhân của một số sự kiện
+ Nhận biết điểm t-ơng đồng hay khác biệt giữa hai hay nhiều vật.
Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ

13
+ Xác định nguyên lý hay ý niệm tổng quát từ những sự kiện
+ Xác định thứ tự hay cách sắp đặt nhiều vật
+ Xét đoán vấn đề đang đ-ợc tranh luận d-ới nhiều quan điểm
- Độ tin cậy : Yếu tố đoán mò hay may rủi giảm đi nhiều so với các
loại TNKQ khác khi số ph-ơng án chọn lựa tăng lên.
- Độ giá trị : với bài trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn,ng-ời
ta có thể đo đ-ợc các khả năng nhớ,áp dụng các nguyên lý,định luật,tổng quát
hóarất hữu hiệu.
- Tính khách quan : Kết quả bài TNKQ không phụ thuộc vào chữ
viết,khả năng diễn đạt của học sinh và trình độ ng-ời chấm bàido đó mang

tính khách quan cao
* Nh-ợc điểm của loại câu hỏi nhiều lựa chọn
- Loại câu hỏi này khó soạn vì phải tìm câu trả lời đúng nhất,còn những
câu còn lại gọi là câu nhiễu thì cũng có vẻ hợp lý.Ngoài ra phải soạn câu hỏi
hỏi thế nào đó để đo đ-ợc các mức trí năng cao hơn mức biết,nhớ,hiểu.
- Có những học sinh có óc sáng tạo,t- duy tốt,có thể tìm ra những câu
trả lời hay hơn đáp án thì sẽ làm cho học sinh đó cảm thấy không thỏa mãn.
- Các câu hỏi nhiều lựa chọn có thể không đo đ-ợc khả năng phán đoán
tinh vi và khả năng giải quyết vấn đề khéo léo,sáng tạo một cách hiệu nghiệm
bằng loại câu hỏi TNTL soạn kỹ.
- Ngoài ra tốn kém giấy mực để in đề loại câu hỏi này so với loại câu
hỏi khác và cũng cần nhiều thời gian để học sinh đọc nội dung câu hỏi.
*L-u ý: Câu hỏi loại này có thể dùng thẩm định trí năng ở mức biết,khả
năng vận dụng,phân tích,tổng hợp hay cả khả năng phán đoán cao hơn.Vì vậy
khi viết câu hỏi loại này cần l-u ý:
- Câu dẫn phải có nội dung ngắn gọn,rõ ràng,lời văn sáng sủa,phải
diễn đạt rõ ràng một vấn đề.Tránh dùng các từ phủ định,nếu không tránh đ-ợc
thì cần phải đ-ợc nhấn mạnh để học sinh không bị nhầm.Câu dẫn phải là câu
hỏi trọn vẹn để học sinh hiểu đ-ợc mình đang đ-ợc hỏi vấn đề gì.
- Câu chọn cũng phải rõ ràng,dễ hiểu và phải có cùng loại quan hệ
với câu dẫn,có cấu trúc song song nghĩa là chúng phải phù hợp về mặt ngữ
pháp với câu dẫn.
- Nên có từ 4 đến 5 ph-ơng án trả lời để chọn cho mỗi câu hỏi.Nếu số
ph-ơng án trả lời ít hơn thì yếu tố đoán mò hay may rủi sẽ tăng lên.Nh-ng nếu
có quá nhiều ph-ơng án để chọn thì giáo viên khó soạn còn học sinh thì mất
Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ

14
nhiều thời gian để đọc câu hỏi,các câu gây nhiễu phải có vẻ hợp lý và có sức
hấp dẫn nh- nhau để nhử học sinh kém chọn.

- Phải chắc chắn chỉ có một ph-ơng án trả lời đúng,các ph-ơng án còn
lại thật sự nhiễu.
- Không đ-ợc đ-a vào 2 câu chọn cùng ý nghĩa,mỗi câu kiểm tra chỉ
nên viết một nội dung kiến thức nào đó.
- Các câu trả lời đúng nhất phải đ-ợc đặt ở những vị trí khác nhau,sắp
xếp theo thứ tự ngẫu nhiên,số lần xuất hiện ở mỗi vị trí A,B,C,D,E gần bằng
nhau.
1.4.2.3.trắc nghiệm ghép đôi: Là loại hình đặc biệt của loại câu hỏi nhiều
lựa chọn,trong đó học sinh tìm cách ghép các câu trả lời ở trong cột này với
câu hỏi ở cột khác sao cho phù hợp.
* Ưu điểm: Câu hỏi ghép đôi dễ viết,dễ dùng,loại này thích hợp với tuổi
học sinh trung học cơ sở hơn.Có thể dùng loại câu hỏi này để đo các mức trí
năng khác nhau.Nó đặc biệt hữu hiệu trong việc đánh giá khả năng nhận biết
các hệ thức hay lập các mối t-ơng quan.
* Nh-ợc điểm: Loại câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi không thích hợp cho
việc thẩm định các khả năng nh- sắp đặt và vận dụng các kiến thức.Muốn
soạn loại câu hỏi này để đo mức trí năng cao đòi hỏi nhiều công phu.Ngoài
ra,nếu danh sách mỗi cột dài thì tốn nhiều thời gian cho học sinh đọc nội dung
mỗi cột tr-ớc khi ghép đôi.
1.4.2.4.câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn: Là loại
câu hỏi TNKQ nh-ng có câu trả lời tự do.Học sinh viết câu trả lời bằng một
hay vài từ hoặc một câu ngắn.
* Ưu điểm: Học sinh có cơ hội trình bày những câu trả lời khác
th-ờng,phát huy óc sáng kiến.Học sinh không có cơ hội đoán mò mà phải nhớ
ra,nghĩ ra,tìm ra câu trả lời.Dù sao việc chấm điểm cũng nhanh hơn TNTL
song rắc rối hơn những loại câu TNKQ khác.Loại này cũng dễ soạn hơn loại
câu hỏi nhiều lựa chọn.
* Nh-ợc điểm: Khi soạn thảo loại câu hỏi này th-ờng dễ mắc sai lầm là
trích nguyên văn các câu từ trong sách giáo khoa.Phạm vi kiểm tra của loại
câu hỏi này th-ờng chỉ giới hạn vào chi tiết vụn vặt.Việc chấm bài mất nhiều

thời gian và thiếu khách quan hơn loại câu hỏi nhiều lựa chọn.
1.4.3.Kỹ thuật soạn thảo một bài trắc nghiệm khách quan
1.4.3.1.Giai đoạn chuẩn bị:
Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ

15
* Xác định mục tiêu: Xác định mục tiêu muốn kiểm tra - đánh giá cho
rõ ràng.Cần phân chia nội dung ch-ơng trình thành các nội dung cụ thể và xác
định tầm quan trọng của từng nội dung đó để phân bố trọng số.Các mục tiêu
phải đ-ợc phát biểu d-ới dạng những điều có thể quan sát đ-ợc,đo đ-ợc để đặt
ra các yêu cầu về mức độ đạt đ-ợc của kiến thức,kỹ năng
* Lập bảng đặc tr-ng: Sau khi phân chia nội dung ch-ơng trình thành
nội dung dạy học cụ thể,ng-ời ta tiến hành lập bảng đặc tr-ng bằng cách dùng
ma trận hai chiều để phân bố câu hỏi theo trọng số của nội dung và mục tiêu
cần kiểm tra.phân loại từng câu hỏi trắc nghiệm theo 2 chiều cơ bản: một
chiều là các nội dung quy định trong ch-ơng trình và chiều kia là các mục
tiêu dạy học hay các yêu cầu kiến thức,kĩ năng,năng lực của học sinhcần đạt
đ-ợc.Sau đó phải kiểm tra lại các nội dung hay các mục tiêu của câu hỏi.Số
l-ợng câu hỏi tùy thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi loại mục tiêu và mỗi
loại nội dung.
Tùy theo nội dung dạy học và mục tiêu dạy học mà chúng ta chọn loại
câu hỏi nh- câu hỏi có nội dung định tính,định l-ợng,câu hỏi có nội dung
hiểu,biết,vận dụng Cần chọn ra những câu hỏi có mức độ khó phù hợp với
yêu cầu đánh giá và trình độ nhận thức của học sinh.
Ngoài ra giáo viên phải chuẩn bị đủ t- liệu nghiên cứu,tài liệu tham
khảo để có kiến thức chuyên môn vững chắc,nắm vững nội dung ch-ơng
trình,nắm chắc kỹ thuật soạn thảo câu hỏi TNKQ.
1.4.3.2. Giai đoạn thực hiện:
Sau khi xong các b-ớc ở giai đoạn chuẩn bị mới bắt đầu soạn câu
hỏi.Muốn có bài trắc nghiệm khách quan hay,nên theo các quy tắc tổng quát

sau:
- Bản sơ khảo các câu hỏi nên soạn thảo một thời gian tr-ớc khi kiểm tra.
- Số câu hỏi ở bản thảo đầu tiên có nhiều hơn số câu hỏi cần dùng trong
bài kiểm tra.
- Mỗi câu hỏi nên liên quan đến một mục tiêu nhất định.Có nh- vậy câu
hỏi mới có thể biểu diễn mục tiêu d-ới dạng đo đ-ợc hay quan sát đ-ợc.
- Mỗi câu hỏi phải đ-ợc diễn đạt rõ ràng,không nên dùng những cụm từ có
ý nghĩa mơ hồ nh: thờng thờng,đôi khi,có lẽ,có thểvì nh- vậy
học sinh th-ờng đoán mò câu trả lời từ cách diễn đạt câu hỏi hơn là vận dụng
sự hiểu biết của mình để trả lời.
- Mỗi câu hỏi phải tự mang đầy đủ ý nghĩa chứ không tùy thuộc vào phần
trả lời chọn lựa để hoàn tất ý nghĩa.
Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ

16
- Các câu hỏi nên để d-ới thể xác định hơn là thể phủ định hay thể phủ định
kép.
-Tránh dùng nguyên văn những câu trích từ sách hay bài giảng.
-Trnh dùng những câu hi có tính chất đnh lụa học sinh.
-Tránh để học sinh đoán đ-ợc câu trả lời dựa vào dữ kiện cho ở những câu
hỏi khác nhau.
- Các câu hỏi nên có độ khó vừa phải khoảng từ 40% 60% số học sinh
tham gia làm bài kiểm tra trả lời đ-ợc.
- Nên sắp xếp các câu hỏi theo thứ tự mức độ khó dần và câu hỏi cùng loại
đ-ợc xếp vào một chỗ.
- Các chỗ trống để điền câu trả lời nên có chiều dài bằng nhau.
- Phải soạn thảo kỹ đáp án tr-ớc khi cho học sinh làm bài kiểm tra và cần
báo tr-ớc cho học sinh cách cho điểm mỗi câu hỏi.
- Tr-ớc khi loại bỏ câu hỏi bằng ph-ơng pháp phân tích thống kê,phải
kiểm tra lại câu hỏi cẩn thận,tham khảo ý kiến đồng nghiệp,chuyên gia vì đôi

khi câu hỏi đó cần kiểm tra - đánh giá một mục tiêu quan trọng nào đó mà chỉ
số thống kê không thật sự buộc phải tuân thủ để loại bỏ câu hỏi đó.
1.4.4.Phân tích và đánh giá một bài TNKQ loại câu hỏi nhiều lựa chọn
1.4.4.1.Phân tích câu hỏi:
* Mục đích phân tích câu hỏi: Sau khi chấm bài ghi điểm một bài kiểm
tra TNKQ,cần đánh giá hiệu quả từng câu hỏi.Muốn vậy,cần phải phân tích
các câu trả lời của học sinh cho mỗi câu hỏi TNKQ.Việc phân tích này có 2
mục đích:
- Kết quả bài kiểm tra giúp giáo viên đánh giá mức độ thành công của
ph-ơng pháp dạy học để kịp thời thay đổi ph-ơng pháp dạy của thầy và
ph-ơng pháp học của trò cho phù hợp.
- Việc phân tích câu hỏi còn để xem học sinh trả lời mỗi câu hỏi nh-
thế nào,từ đó sửa lại nội dung câu hỏi để TNKQ có thể đo l-ờng kết quả,khả
năng học tập của học sinh một cách hữu hiệu hơn.
* Ph-ơng pháp phân tích câu hỏi: Trong ph-ơng pháp phân tích câu hỏi
của một bài kiểm tra TNKQ thành quả học tập,chúng ta th-ờng so sánh câu trả
lời của học sinh ở mỗi câu hỏi với điểm số chung của toàn bài kiểm tra,với sự
mong muốn có nhiều học sinh ở nhóm điểm cao và ít học sinh ở nhóm điểm thấp
trả lời đúng một câu hỏi.
Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ

17
Việc phân tích thống kê nhằm xác định các chỉ số: độ khó,độ phân biệt
của một câu hỏi.Để xác định thống kê độ khó,độ phân biệt ng-ời ta tiến hành
nh- sau: chia mẫu học sinh làm 3 nhóm làm bài kiểm tra:
+ Nhóm điểm cao (H): Từ 25% 27% số học sinh đạt điểm cao nhất
+ Nhóm điểm thấp (L): Từ 25% 27% số học sinh đạt điểm thấp nhất
+ Nhóm điểm trung bình (M
1
): Từ 46% 50% số học sinh còn lại.

Tất nhiên việc chia nhóm này chỉ là t-ơng đối.
- Nếu gọi: N là tổng số học sinh tham gia làm bài kiểm tra
N
H
là số học sinh nhóm giỏi chọn câu hỏi đúng
N
M
là số học sinh nhóm trung bình chọn câu hỏi đúng
N
L
là số học sinh nhóm kém chọn câu hỏi đúng
Thì:
+ Độ khó của câu hỏi đ-ợc tính bằng công thức:
K =
N
NNN
LMH

(%)
(0 K 1 hay 0% K 100% )
K càng lớn thì câu hỏi càng dễ: 0 K 0,2 : Là câu hỏi rất khó
0,2 K 0,4 : Là câu hỏi khó
0,4 K 0,6 : Là câu hỏi trung bình
0,6 K 0,8 : Là câu hỏi dễ
0,8 K 1 : Là câu hỏi rất dễ
+ Độ phân biệt của một câu hỏi đ-ợc tính bằng công thức:
P =
MAXLH
LH
NN

NN
)(

(-1 P 1)
(N
H
N
L
)
MAX
là hiệu số (N
H
N
L
) khi nếu một câu hỏi đ-ợc toàn thể
học sinh trong nhóm giỏi trả lời đúng và không có một học sinh nào trong nhóm
kém trả lời đúng.
P của ph-ơng án đúng càng d-ơng thì câu hỏi đó càng có độ phân biệt cao.
P của ph-ơng án mồi càng âm thì câu mồi đó càng hay vì nhử đ-ợc
nhiều học sinh kém chọn.
* Tiêu chuẩn chọn câu hay: các câu thỏa mãn các tiêu chuẩn sau đây
đ-ợc xếp vào các câu hỏi hay.
- Độ khó nằm trong khoảng 0,4 K 0,6
- Độ phân biệt P 0,3
- Câu mồi nhử có tính chất hiệu nghiệm tức là có độ phân biệt âm.
Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ

18
1.4.4.2.Đánh giá một bài trắc nghiệm khách quan:
Một bài trắc nghiệm khách quan tin cậy để sử dụng kiểm tra - đánh giá khi

gồm những câu hỏi t-ơng đối đạt tiêu chuẩn và dựa vào những đặc điểm sau:
* Trung bình cộng số câu đúng:
X =
N
fi

Với X: số câu hỏi
N: số học sinh tham gia kiểm tra
fi: số học sinh trả lời đúng câu hỏi thứ i
Trung bình cộng số câu trả lời đúng phải vào khoảng X/2
* Ph-ơng sai,độ lệch chuẩn của bài TNKQ:
- Ph-ơng sai có công thức:
S
2
=
N
XX
i
2
)(

Trong đó: X : Trung bình cộng số câu đúng
X
i
: Số câu trả lời đúng của học sinh thứ i
N: Số học sinh tham gia kiểm tra
- Độ lệch chuẩn có công thức: S =
2
S


Độ lệch chuẩn cho ta biết mức độ khác nhau trong điểm số của một
nhóm học sinh.
* Độ giá trị:
- Giá trị nội dung bài TNKQ: một bài TNKQ đ-ợc coi là có giá trị nội
dung khi các câu hỏi trong bài là một mẫu tiêu biểu của tổng thể các kiến
thức,kĩ năng,mục tiêu dạy học.Mức độ giá trị nội dung đ-ợc -ớc l-ợng bằng
cách so sánh nội dung của bài TNKQ với nội dung của ch-ơng trình học.Điều
này đ-ợc thể hiện trong quá trình xác định mục tiêu kiểm tra và bảng đặc
tr-ng để phân bố câu hỏi,lựa chọn câu hỏi.
- Giá trị tiên đoán : Trong một số lĩnh vực nh- h-ớng nghiệp,tuyển
chọn từ điểm số của bài TNKQ của từng ng-ời,chúng ta có thể tiên đoán
mức độ thành công trong t-ơng lai của ng-ời đó.Muốn tính giá trị tiên đoán
chúng ta cần phải làm 2 bài trắc nghiệm là: một bài trắc nghiệm dự báo để có
đ-ợc những số đo về khả năng,tính chất của nhóm đối t-ợng khảo sát,một bài
trắc nghiệm đối chứng để có biến số cần tiên đoán.Hệ số t-ơng quan giữa hai
bài trắc nghiệm đó là giá trị tiên đoán.
* Độ tin cậy
Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ

19
Độ tin cậy của bài TNKQ là số đo sự sai khác giữa điểm số bài TNKQ
và điểm số thực của học sinh.Tính chất tin cậy của bài TNKQ cho chúng ta
biết mức độ chính xác khi thực hiện phép đo với dụng cụ đo đã dùng. Trong
thực tế cho thấy có nhiều ph-ơng pháp làm tăng độ tin cậy nh-ng lại giảm độ
giá trị.Vì vậy,một bài TNKQ có thể chấp nhận đ-ợc nếu nó thỏa đáng về nội
dung và có độ tin cậy 0,60 R 1,00.
Tóm lại: Một bài TNKQ hay là:
- Bài TNKQ đó phải có giá trị tức là nó đo đ-ợc những cái cần đo,định
đo,muốn đo.
- Bài TNKQ phải có độ tin cậy,một bài TNKQ hay nh-ng có độ tin

cậy thấp thì cũng không có ích,một bài TNKQ có độ tin cậy cao nh-ng vẫn có
thể có độ giá trị thấp,nh- vậy một bài TNKQ có độ tin cậy thấp thì không thể
có độ giá trị cao.
Để đánh giá độ tin cậy cần chú ý đến sai số đo l-ờng chuẩn,số học sinh
tham gia làm bài kiểm tra và đặc điểm thống kê của bài TNKQ.
1.4.5.Ưu,nh-ợc điểm của trắc nghiệm khách quan
1.4.5.1.Ưu điểm của TNKQ
- Do số l-ợng câu hỏi nhiều nên ph-ơng pháp TNKQ có thể kiểm tra
nhiều nội dung kiến thức bao trùm gần cả ch-ơng,nhờ vậy buộc học sinh phải
học kỹ tất cả các nội dung kiến thức trong ch-ơng.
- Ph-ơng pháp TNKQ buộc học sinh phải tự giác,chủ động,tích cực học
tập.Điều này tránh đ-ợc tình trạng học tủ,học lệch trong học sinh.
- Thời gian làm bài từ vài giây đến vài phút một câu hỏi,hạn chế đ-ợc
tình trạng quay cóp và sử dụng tài liệu.
- Làm bài TNKQ học sinh chủ yếu sử dụng thời gian để đọc đề,suy
nghĩ,không tốn thời gian viết ra bài làm nh- TNTL do vậy có tác dụng rèn
luyện kỹ năng nhanh nhẹn,phát triển t- duy cho học sinh.
- Do số câu hỏi nhiều nên bài TNKQ th-ờng gồm nhiều câu hỏi có tính
chuyên biệt và có độ tin cậy cao.
- Có thể phân tích tính chất câu hỏi bằng ph-ơng pháp thủ công hoặc
nhờ vào các phần mềm tin học do vậy có thể sửa chữa,bổ sung hoặc loại bỏ
các câu hỏi để bài TNKQ ngày càng có giá trị hơn.Ngoài ra việc phân tích câu
hỏi còn giúp giáo viên lựa chọn ph-ơng pháp dạy phù hợp,h-ớng dẫn học
sinh có ph-ơng pháp học tập đúng đắn,ít tốn công sức,thời gian chấm bài và
hoàn toàn khách quan,không có sự chênh lệch giữa các giáo viên chấm khác
Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ

20
nhau.Một bài TNKQ có thể dùng để kiểm tra ở nhiều lớp nh-ng phải đảm bảo
không bị lộ đề.

- Kiểm tra bằng ph-ơng pháp TNKQ có độ may rủi ít hơn TNTL vì
không có những tr-ờng hợp trúng tủ,từ đó loại bỏ dần thói quen đoán mò,học
lệch,học tủ,chủ quan,sử dụng tài tiệu của học sinh,nó đang là mối lo ngại của
nhiều giáo viên hiện nay.
- Điểm của bài kiểm tra TNKQ hầu nh- thật sự là điểm do học sinh tự làm
bài,vì học sinh phải làm đ-ợc 2,3câu trở lên thì mới đ-ợc 1 điểm trong thang
điểm 10.Do vậy xác suất quay cóp,đoán mò để đ-ợc điểm rất thấp.
1.4.5.2.Nh-ợc điểm của trắc nghiệm khách quan
- TNKQ dùng để đánh giá các mức trí năng ở mức biết,hiểu thì thật sự
có -u điểm còn ở mức phân tích,tổng hợp,đánh giá và thực nghiệm thì bị hạn
chế,ít hiệu quả vì nó không cho phép kiểm tra khả năng sáng tạo,chủ động,khả
năng tổng hợp kiến thức cũng nh- ph-ơng pháp t- duy suy luận,giải
thích,chứng minh của học sinh.Vì vậy đối với cấp học càng cao thì khả năng
áp dụng của hình thức TNKQ càng bị hạn chế.
- Ph-ơng pháp TNKQ chỉ cho biết kết qu suy nghĩ ca học sinh m
không cho biết quá trình t- duy,thái độ của học sinh đối với nội dung đ-ợc
kiểm tra do đó không đảm bảo đ-ợc chức năng phát hiện lệch lạc của kiểm tra
để từ đó có sự điều chỉnh việc dạy và việc học.
- Do sẵn có ph-ơng án trả lời câu hỏi nên TNKQ khó đánh giá đ-ợc
khả năng quan sát,phán đoán tinh vi,khả năng giải quyết vấn đề khéo léo,khả
năng tổ chức,sắp xếp,diễn đạt ý t-ởng,khả năng suy luận,óc t- duy độc
lập,sáng tạo và sự phát triển ngôn ngữ chuyên môn của học sinh.
- Việc soạn đ-ợc câu hỏi đúng chuẩn là công việc thực sự khó khăn,nó
yêu cầu ng-ời soạn phải có chuyên môn khá tốt,có nhiều kinh nghiệm và phải
có thời gian.Điều khó nhất là ngoài một câu trả lời đúng thì các ph-ơng án trả
lời khác để chọn cũng phải có vẻ hợp lý.
- Do số l-ợng câu hỏi nhiều bao trùm nội dung của cả ch-ơng trình học
nên câu hỏi chỉ đề cập một vấn đề,kiến thức cần không khó do đó hạn chế việc
phát triển t- duy cao ở học sinh khá giỏi.Có thể có một số câu hỏi mà những
học sinh thông minh có thể có những câu trả lời hay hơn đáp án đúng đã cho

sẵn,nên những học sinh đó không cảm thấy thoả mãn.
- Khó soạn đ-ợc một bài TNKQ hoàn hảo và tốn kém trong việc soạn
thảo,in ấn đề kiểm tra và học sinh cũng mất nhiều thời gian để đọc câu hỏi.

Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ

21
Ch-ơng 2
Xây dựng và Sử dụng hệ thống đề kiểm tra
dùng trong dạy học hoá học lớp 11
(Ch-ơng trình nâng cao)
I.B-ớc đầu đổi mới kiểm tra kết quả dạy học
1.1.Mục tiêu môn hoá học tr-ờng THPT
Ch-ơng trình nâng cao THPT môn hoá học giúp HS đạt đ-ợc:
1.1.1.Về kiến thức
HS có đ-ợc hệ thống kiến thức hoá học phổ thông t-ơng đối hoàn
thiện,hiện đại và thiết thực từ đơn giản đến phức tạp,gồm:
- Kiến thức cơ sở hoá học chung;
- Hoá học vô cơ;
- Hoá học hữu cơ.
1.1.2.Về kĩ năng
HS có đ-ợc hệ thống kĩ năng hoá học phổ thông cơ bản và t-ơng đối
thành thạo,thói quen làm việc khoa học gồm :
- Kĩ năng học tập hoá học;
- Kĩ năng thực hành hoá học;
- Kĩ năng vận dụng kiến thức hoá học để giải quyết một số vấn
đề trong học tập và thực tiễn đời sống
1.1.3.Về thái độ
HS có thái độ tích cực nh- :
- Hứng thú học tập bộ môn hoá học.

- ý thức trách nhiệm với bản thân,với xã hội và cộng đồng; phát
hiện và giải quyết vấn đề một cách khách quan,trung thực trên cơ sở phân tích
khoa học.
- ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống
và vận động ng-ời khác cùng thực hiện.
- B-ớc đầu HS có định h-ớng chọn nghề nghiệp,liên quan đến
hoá học.
1.2.Quan điểm phát triển ch-ơng trình THPT nâng cao môn hoá học
Ch-ơng trình THPT nâng cao môn hoá học ở tr-ờng phổ thông đ-ợc
xây dựng trên cơ sở các quan điểm sau đây:
Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ

22
1.2.1.Đảm bảo thực hiện mục tiêu của bộ môn Hóa học ở tr-ờng phổ
thông
Mục tiêu của bộ môn hoá học,mục tiêu phân hoá THPT phải đ-ợc quán
triệt và cụ thể hoá trong ch-ơng trình hoá học THPT nâng cao.
1.2.2.Đảm bảo tính phổ thông có nâng cao,gắn với thực tiễn trên cơ sở hệ
thống tri thức của khoa học hoá học hiện đại
Hệ thống tri thức THPT nâng cao về hoá học đ-ợc lựa chọn bảo đảm:
- Kiến thức,kĩ năng hoá học phổ thông,cơ bản,t-ơng đối hiện đại và
hoàn thiện hơn ch-ơng trình chuẩn.
- Tính chính xác của khoa học hoá học.
- Sự cập nhật với những thông tin của khoa học hoá học hiện đại về nội
dung và ph-ơng pháp.
- Nội dung hoá học gắn với thực tiễn đời sống,sản xuất.
- Nội dung hoá học đ-ợc cấu trúc có hệ thống theo các mạch kiến thức
và kĩ năng.
1.2.3.Đảm bảo tính đặc thù của bộ môn Hoá học
- Nội dung thực hành và thí nghiệm hoá học đ-ợc coi trọng hơn so với

ch-ơng trình chuẩn,là cơ sở quan trọng để xây dựng kiến thức và rèn kĩ năng
hoá học.
- Tính chất hoá học của các chất đ-ợc chú ý xây dựng trên cơ sở nội
dung lí thuyết cơ sở hoá học chung t-ơng đối hiện đại và đ-ợc kiểm nghiệm
dựa trên cơ sở thực nghiệm hoá học,có lập luận khoa học.
1.2.4.Đảm bảo định h-ớng đổi mới ph-ơng pháp dạy học Hoá học theo
h-ớng dạy và học tích cực và đặc thù của bộ môn hoá học
- Hệ thống nội dung hoá học THPT nâng cao đ-ợc tổ chức sắp xếp,sao
cho: GV thiết kế,tổ chức để HS tự giác,tích cực,tự lực hoạt động xây dựng
kiến thức và hình thành kĩ năng mới,vận dụng để giải quyết một số vấn đề
thực tiễn đ-ợc mô phỏng trong các bài tập hoá học.
- Sử dụng thí nghiệm hoá học để nêu và giải quyết một số vấn đề đơn
giản,kiểm tra dự đoán và rút ra kết luận một cách t-ơng đối chính xác và khoa
học hơn ch-ơng trình chuẩn.
- Chú ý khuyến khích GV,HS sử dụng thiết bị dạy học,trong đó có ứng
dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học hoá học.
1.2.5.Đảm bảo định h-ớng về đổi mới đánh giá kết quả học tập hoá học
của HS
Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ

23
- Hệ thống câu hỏi và bài tập hoá học đa dạng,kết hợp trắc nghiệm
khách quan và tự luận,lí thuyết và thực nghiệm hoá học nhằm đánh giá kiến
thức,kĩ năng hoá học của HS ở 3 mức độ biết,hiểu và vận dụng phù hợp với
nội dung và ph-ơng pháp của ch-ơng trình chuẩn.
- Đánh giá năng lực t- duy logic và năng lực hoạt động sáng tạo của HS
qua một số nhiệm vụ cụ thể,thí dụ nh- nhận biết chất độc hại,xử lí chất độc
hại,thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ( thể hiện trong các bài tập tổng hợp
và bài tập thực nghiệm).
1.2.6.Đảm bảo kế thừa những thành tựu của giáo dục hoá học trong n-ớc

và thế giới
Ch-ơng trình THPT nâng cao môn Hoá học bảo đảm tiếp cận nhất định
với ch-ơng trình hoá học phổ thông nâng cao ở một số n-ớc tiên tiến và khu
vực về mặt nội dung,ph-ơng pháp,mức độ kiến thức,kĩ năng hoá học phổ
thông.Ch-ơng trình bảo đảm kế thừa và phát huy những -u điểm của ch-ơng
trình Hoá học hiện hành và THPT thí điểm ban KHTN,khắc phục một số hạn
chế của các ch-ơng trình hoá học tr-ớc đây của Việt nam.
1.27.Đảm bảo tính phân hoá trong ch-ơng trình hoá học phổ thông
Ch-ơng trình THPT nâng cao môn Hóa học nhằm đáp ứng nguyện
vọng của một số HS có năng lực về KHTN.Ngoài nội dung hoá học phổ thông
nâng cao,còn có nội dung tự chọn về Hoá học dành cho HS có nhu cầu luyện
tập thêm hoặc tìm hiểu một lĩnh vực nhất định,hoặc nâng cao hơn kiến thức
hoá học.Nội dung này góp phần giúp HS có thể tiếp tục học lên cao đẳng,đại
học hoặc b-ớc vào cuộc sống lao động.
Mức độ nội dung ch-ơng trình THPT nâng cao môn Hoá học cao hơn
ch-ơng trình THPT chuẩn nh-ng thấp hơn mức độ nội dung của ch-ơng trình
THPT chuyên hoá học.
13.Đinh h-ớng đổi mới đánh giá bộ môn Hoá học ở THPT.
1.3.1 Mục đích của việc kiểm tra,đánh giá là kiểm tra thực hiện mục tiêu
giáo dục của bậc học,cấp học.
Mục tiêu đánh giá cần chú ý bảo đảm đ-ợc mục tiêu giáo dục của cấp
học THPT nói chung và mỗi lớp,mỗi ch-ơng nói riêng.Việc đánh giá kết quả
học tập của HS có những mục tiêu khác nhau,từ đó có những yêu cầu đánh giá
khác nhau là đánh giá xác nhận hay đánh giá để điều chỉnh.v.v
- Đánh giá xác nhận : Đánh giá sản phẩm đầu ra nhằm xác nhận một
trình độ nhất định,thí dụ nh- tốt nghiệp THPT,thi HS giỏi cấp tỉnh,cấp quốc
Chu Thị Thu H-ơng Luận Văn Thạc Sĩ

24
gia,tuyển sinh đại học v.v Căn cứ vào mục tiêu của thi tốt nghiệp hay thi HS

giỏi hoặc tuyển sinh mà có nội dung và ph-ơng pháp đánh giá cho phù hợp.
- Đánh giá điều chỉnh: đánh giá trong quá trình dạy học các môn học ở
tr-ờng THPT,thí dụ nh- đánh giá trong tiết học,kiểm tra 1 tiết,kiểm tra
miệng.v.v Đánh giá này vừa giúp GV biết đ-ợc mức độ nắm kiến thức,kĩ
năng một bài,một nội dung hay một phần nội dung nh- thế nào đồng thời biết
đ-ợc sự nắm kiến thức kĩ năng của HS còn yếu ở chỗ nào và cần bổ sung điều
chỉnh nội dung và ph-ơng pháp dạy của thày hoặc ph-ơng pháp học tập của
HS cho phù hợp.
Đánh giá phải đối chiếu với mục tiêu,nhằm thu đ-ợc những tín hiệu
phản hồi giúp đánh giá kết quả học tập của HS đã đạt đ-ợc mục tiêu đề ra hay
ch-a,đồng thời giúp GV điều chỉnh ph-ơng pháp nhằm đạt kết quả tối -u.
1.3.2.Nội dung của kiểm tra đánh giá:
Do mục tiêu,nội dung ch-ơng trình môn học đã thay đổi,mục tiêu đánh
giá đã thay đổi nên nội dung đánh giá cũng cần thay đổi cho phù hợp.
Nội dung môn hoá học không chỉ gồm những kiến thức về chất và
những biến đổi của chúng,một số ứng dụng và ph-ơng pháp điều chế các chất
mà còn bao gồm cả những kiến thức về ph-ơng pháp để chiếm lĩnh kiến thức
đó.
- Chú ý đánh giá theo tỉ lệ phù hợp 3 mức độ của nội dung hoá học:
biết,hiểu,vận dụng.
Mức 1: Biết,chỉ yêu cầu học sinh tái hiện kiến thức,nghĩa là học sinh nêu
đ-ợc định nghĩa,tính chất,hiện t-ợng hoá học,công thức hoá học khái niệm
hoá học đã có trong sách giáo khoa,học sinh trả lời đ-ợc câu hỏi: nh- thế
nào? là gì?.
Để trả lời câu hỏi này học sinh chỉ cần học thuộc nội dung sách giáo khoa.
Mức 2: Hiểu,yêu cầu học sinh nêu và giải thích đ-ợc các khái niệm,tính
chất,hiện t-ợng hoá học Học sinh có thể vận dụng những tính chất,khái
niệm, trong các tr-ờng hợp t-ơng tự hoặc một số tr-ờng hợp có sự thay đổi
so với nội dung đã học.Học sinh trả lời đ-ợc câu hỏi: Tại sao? Vì sao? nh- thế
nào? bằng cách nào?

Để trả lời câu hỏi này học sinh không chỉ học thuộc nội dung SGK mà
cần vận dụng lý thuyết trả lời câu hỏi.
Mức 3: Vận dụng những kiến thức kỹ năng đã biết để giải quyết những bài cụ
thể với tình huống quen biết.

×