Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

TUAN 24 LOP 4 CKT (LOAN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.53 KB, 24 trang )

Trần Thị Mai Loan Năm học 2009 - 2010
Tuần 24: Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
Tập đọc:
Vẽ về cuộc sống an toàn
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u ni - xép). Biết
đọc đúng một bản tin thông báo tin vui, giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Nắm đợc nội dung chính của bản tin: (SGV).
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu:
a. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc:
- GV ghi bảng: UNICEF
Giải thích: Tên viết tắt của quỹ bảo trợ Nhi
đồng của Liên hợp quốc.
- GV hớng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi
vẽ SGK, giúp HS hiểu các từ khó trong bài và h-
ớng dẫn cách ngắt nghỉ hơi.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Tìm hiểu bài:
- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
- Thiếu nhi hởng ứng cuộc chơi nh thế nào ?
- Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về
cuộc thi ?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao
khả năng thẩm mỹ của các em ?


- Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì ?
Luyện đọc lại:
- GV hớng dẫn HS đọc 1 đoạn bản thông báo
- 2 HS đọc thuộc lòng bài trớc và trả lời câu hỏi
SGK.
Đọc: u ni xép.
HS: Đọc: Năm mơi nghìn 50 000.
- 1 2 em đọc 6 dòng đầu bài.
- 4 em nối nhau đọc 4 đoạn (2 3 lần).
HS: Luyện đọc theo cặp, 1 2 em đọc cả bài.
HS: Đọc thầm để trả lời câu hỏi.
- Em muốn sống an toàn.
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh
của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nớc gửi về
ban Tổ chức.
- Chỉ điểm tên 1 số tác phẩm cũng thấy kiến
thức của thiếu nhi về an toàn đặc biệt là an toàn
giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là
tốt nhất, Gia đình em đợc bảo vệ an toàn, Trẻ
em không nên đi xe đạp trên đờng.
- Phòng tranh trng bày là phòng tranh đẹp: Màu
sắc tơi tắn, bố cục rõ ràng, ý tởng hồn nhiên,
trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi
chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh
tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội
họa sáng tạo đến bất ngờ.
- Gây ấn tợng làm hấp dẫn ngời đọc.
- Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ
nổi bật giúp ngời đọc nắm nhanh thông tin.
- HS: 4 em nối nhau đọc 4 đoạn.

1
Trần Thị Mai Loan Năm học 2009 - 2010
vui: Nhanh gọn, rõ ràng.
- GV đọc mẫu.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn tin.
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kỹ năng cộng phân số.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bớc đầu vận dụng.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
a. Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV viết lên bảng phép tính: 3 +
5
4
- Phải thực hiện phép cộng này thế nào?
- Còn các phần a, b, c làm tơng tự.
a. 3 +
3
2
=
3
9

+
3
2
=
3
11
Bài 2: GV ghi bảng.
8
6
8
1
8
5
8
1
8
2
8
3
=+=++






- So sánh kết quả của 2 biểu thức trên ta thấy
thế nào?
=> Kết luận (SGK).
HS: 2 em lên bảng chữa bài.

HS: Viết số 3 dới dạng 3 =
1
3
Vậy 3 +
5
4
=
1
3
+
5
4
=
5
15
+
5
4
=
5
19
Viết gọn 3 +
5
4
=
5
15
+
5
4

=
5
19
b.
4
23
=
4
20
+
4
3
=5+
4
3
c.
21
54
=
21
42
+
21
12
=2+
21
12
HS: 2 em lên bảng làm.
8
6

8
3
8
3
8
1
8
2
=+=++






8
3
- HS: 2 biểu thức trên bằng nhau:
=++






8
1
8
2
8

3






++
8
1
8
2
8
3
- HS: 2 em đọc lại kết luận:
+ Khi cộng 1 tổng 2 phân số với phân số thứ ba
2
Trần Thị Mai Loan Năm học 2009 - 2010
Bài 3:
Tóm tắt:
Hình chữ nhật có chiều dài:
3
2
m.
Chiều rộng:
10
3
m.
Tính nửa chu vi của hình chữ nhật đó.
- GV chấm bài cho HS.

3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm bài tập.
ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của
phân số thứ hai và phân số thứ ba.
- HS: Đọc đầu bài suy nghĩ tóm tắt và làm vào
vở.
Giải:
Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là:
3
2
+
10
3
=
30
29
(m).
Đáp số:
30
29
m.
Luyện toán: Luyện tập
i. Mục tiêu
- Củng cố cho HS những kiến thức đã học về phân số .
+ Cộng phân số
+ Trình bày lời giải bài toán.
- Vận dụng vào làm bài tập .
- Tính chính xác và yêu thích môn học .
ii. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: (3P)
- Gọi Hs lên bảng làm bài
- GV chữa bài nhận xét.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài ( 1P)
- Nội dung ( 31P)
Bài 1: Tính:
5
2
+ 3; 4 +
3
2
7
11
+2
8
5
+ 5
- GV chữa bài nhận xét
Bài 2: Tính bàng cách thận tiện nhất:
a)
25
12
+
5
3
+
25
13

b)
2
3
+
3
2
+
3
4
c)
5
3
+
5
7
+
4
3
d)
4
3
+
5
2
+
4
7
- GV chữ bài nhận xét.
- HS lên bảng làm bài tập
- HS lên bảng làm bài

- HS lên bảng làm bài
3
Trần Thị Mai Loan Năm học 2009 - 2010
Bài 3: Một chiếc tàu thuỷ chậy đợc
8
3
quãng
đờng, giờ thứ hai chạy đợc
7
2
quãng đờng, giờ
thứ ba chạy đợc
4
1
quãng đờng . Hỏi sau 3 giờ
chiếc tàu thuỷ chạy đợc bao nhiêu phần của
quãng đờng?
- GV thu vở chấm. chữa bài nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: ( 1P)
- Nhắc laị nội dung.
- Nhận xét giờ học
- HS đọc đề, làm bài vào vở
Bài giải.
Sau ba giờ tàu thuỷ đó chạy đợc số phần quãng
đờng là:
8
3
+
4
1

+
7
2
=
56
41
( quãng đờng)
Đáp số:
56
41
quãng đờng
Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010
Toán:
Phép trừ phân số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết phép trừ 2 phân số cùng mẫu số.
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
II. Đồ dùng dạy - học:
Hai băng giấy hình chữ nhật 12 x 4, thớc, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu:
a. Thực hành trên băng giấy:
- GV cho HS:
- Cắt 5 phần ta đợc bao nhiêu phần của băng
giấy?
- Cắt
6
3

từ
6
5
băng giấy, đặt phần còn lại lên
băng giấy nguyên.
- Nhận xét phần còn lại bằng ? phần băng giấy?
b. Hình thành phép trừ 2 phân số cùng mẫu:
- GV ghi bảng: Tính
6
3
6
5

= ?
- HS lên bảng chữa bài tập.
- Lấy 2 băng giấy đã chuẩn bị, dùng thớc chia
mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy 1
băng cắt lấy 5 phần.
- Ta đợc
6
5
băng giấy.
HS: Thực hiện, so sánh và trả lời.
- Còn
6
2
băng giấy.
HS: Lấy 5 3 = 2, lấy 2 là tử số, 6 là mẫu số
đợc phân số
6

2
.
4
Trần Thị Mai Loan Năm học 2009 - 2010
- Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào ?
=> Quy tắc (SGK).
c. Thực hành:
Bài 1:
- GV cùng cả lớp chữa bài.
Bài 2:
a. GV ghi phép trừ:
9
3
3
2

= ?
Vậy:
3
2
-
9
3
=
3
2
-
3
1
=

3
1
- Các phần còn lại tơng tự.
Bài 3: GV nêu câu hỏi:
- Trong các lần thi đấu thể thao thờng có những
huy trơng gì để trao giải cho các vận động
viên ?
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng.
- Chấm điểm cho HS.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm vở bài tập.
- Thử lại bằng phép cộng:
6
2
+
6
3
=
6
5
- HS: 3 5 em đọc quy tắc.
HS: Đọc yêu cầu, tự làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
HS: Đa về 2 phân số cùng mẫu bằng cách rút
gọn:
9
3
=
3:9

3:3
=
3
1
- HS: Tự làm vào vở rồi chữa bài.
HS: Đọc bài toán, nêu tóm tắt và tự làm.
- 1 HS lên bảng giải.
Luyện toán: Phép trừ phân số
i. Mục tiêu:
- Củng côc cho HS về phép trừ hai phân số cùng mẫu số .
- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số .
- Giáo dục cho HS ham thích bộ môn học .
ii. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: ( 3P)
- Nêu quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu số
- Lên bảng thực hiện phép tính
- GV chữa bài nhận xét.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài ( 1p)
- Nội dung ( 31P)
Bài 1: Tính :
- HS nêu và ;lên bảng thực hiện phép tính
5
Trần Thị Mai Loan Năm học 2009 - 2010
4
3
-
4
1

;
5
7
-
5
4
;
41
27
-
41
15
19
13
-
19
7
;
13
8
-
13
4
;
38
45
-
72
4
- GV chữa bài nhận xét.

Bài 2: Tìm x:
X +
4
3
=
4
5

15
8
+ x =
15
14
X +
25
11
= 2
14
13
+ x = 4
- HS lên bảng làm bài tập
- GV chữa bài nhận xét.
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
a)
7
10
-
7
5
-

7
3
b)
17
21
-
17
4
-
7
5
-
7
10
GV chữa bài nhận xét
Bài 4: Một hình chữ nhật có nửa chu vi là
5
7
m , chiều dài là
5
4
m. Tính chiều rộng theo
xăng-ti-mét, rồi theo mét?
- GV chữa, nhận xét.
B i 5: Hng ng t tiờm chng cho tr em
xó, xó Ho Bỡnh ngy th nht cú
23
8
s tr
em trong xó i tiờm chng , ngy th hai cú

23
11
s tr em trong xó ó i tiờm chng . Hi
ngy th hai sú tr em ó i tiờm chng nhiu
hn ngy th nht bao nhiờu phn ca s tr
em trong xó?
- GV thu v chm, nhn xột, cha bi
3. Củng cố, dặn dò: (1 P)
- Nhắc lại nội dung.
- Nhận xét giờ học
- HS lên bảng thực hiện phép tính
- Nêu quy tắc tìm thành phần cha biết của
phép tính?
- HS làm vào vở bài tập
- HS lên bảng thực hiên phép tính
- HS đọc đề, phân tích.
- Làm bài tập .
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
5
7
-
5
4
=
5
3
(m)= 60( cm)
Đáp số:
5

3
m; 60 cm
- HS c phõn tớch
- HS t lm bi tp vo v
Bi gii
Ngy th hai s tr em ó i tiờm chng nhiu
hn ngy th nht l:
23
11
-
23
8
=
11
3
( s em tr )
ỏp s:
11
3
s tr em
Tập đọc:
đoàn thuyền đánh cá
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện đợc nhịp
điệu khẩn trơng, tâm trạng hào hứng của những ngời đánh cá trên biển.
6
Trần Thị Mai Loan Năm học 2009 - 2010
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy - học:

Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
2.Bài mới: Giới thiệu:
a. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
- GV nghe kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ và cách
ngắt nhịp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Tìm hiểu bài:
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào?
Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
- Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào?
Những câu nào cho biết điều đó ?
- GV: Mặt biển đội biển nhô lên là thời điểm
bình minh, những ngôi sao đã mờ. Ngắm mặt
biển có cảm tởng mặt trời đang nhô lên từ đáy
biển.
- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng
của biển ?
- Công việc lao động của ngời đánh cá đợc miêu
tả nh thế nào ?
Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài
thơ:
- GV hớng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu cả lớp về học thuộc lòng bài thơ.
- 2 HS đọc bài trớc.

HS: Nối nhau đọc 5 khổ thơ (2 3 lợt).
HS: Luyện đọc theo cặp.
1 2 em đọc cả bài.
- HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- ra khơi lúc hoàng hôn. Câu:
Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
thời điểm mặt trời lặn.
- Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh.
Câu thơ:
Sao mà kéo lới kịp trời sáng.
Mặt trời đội biển nhô màu mới.
- Các câu thơ: Mặt trời hòn lửa
Sóng đã đêm sập cửa
Mặt trời nhô màu mới
Mắt cá dặm phơi.
- Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những ngời
đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm.
- Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng.
- Công việc kéo lới, những mẻ cá nặng đợc
miêu tả thật đẹp.
- Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi trở về:
Câu hát căng gió khơi
- HS: 5 em nối nhau đọc 5 khổ thơ (2 3 lợt).
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Thi học thuộc lòng.
7
Trần Thị Mai Loan Năm học 2009 - 2010
Chính tả:

họa sĩ: tô ngọc vân
I. Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng chính xác, trình bày đúng bài chính tả Họa sĩ Tô Ngọc Vân.
2. Làm đúng bài tập nhận biết tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ch/tr, dấu hỏi / ngã.
II. Đồ dùng dạy - học:
Phiếu bài tập, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu:
a. Hớng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả cần viết và các từ đợc chú
giải.
- GV nhắc các em chú ý những chữ cần viết
hoa, những từ ngữ dễ viết sai và cách trình bày
bài.
- Đoạn văn nói điều gì ?
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Chấm 10 bài, nhận xét.
b. Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2:
- GV dán phiếu ghi sẵn nội dung bài tập.
- GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Đoạn a: Kể chuyện phải trung thành với
truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu
chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng
biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện.
Bài 3:
- GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng:

a. Nho, nhỏ, nhọ.
b. Chi, chì, chỉ, chị.
- GV cho điểm những HS làm đúng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
- 1 HS đọc những từ ngữ cần điền vào ô trống ở
bài tập 2 tiết trớc.
HS: Theo dõi trong SGK, xem ảnh chân dung
Tô Ngọc Vân.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
- Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sỹ tài hoa,
đã ngã xuống trong kháng chiến.
HS: Nghe viết bài vào vở.
- Soát lỗi bài chính tả.
HS: Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân vào vở bài
tập.
- 3 4 HS lên làm bài trên phiếu.
* Đoạn b: Mở hộp thịt mỡ. Nó cứ tranh cãi mà
không lo cải tiến công việc.
HS: Đọc yêu cầu, làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
8
Trần Thị Mai Loan Năm học 2009 - 2010
Thứ t ngày 24 tháng 02 năm 2010
Toán:
Phép trừ phân số (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số.

II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài:
a. Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu:
- GV nêu ví dụ trong SGK dới dạng bài toán.
? Muốn tìm số đờng còn lại ta làm thế nào
? Ta phải làm thế nào
- GV cho HS phát biểu cách trừ hai phân số đã quy
đồng.
- Viết quy tắc lên bảng.
b. Thực hành:
Bài 1:
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:
- GV ghi lên bảng:
16
20
-
4
3
= ?
Bài 3:
Tóm tắt:
Trồng hoa + cây xanh:
7
6
diện tích.
Trồng hoa:

5
2
diện tích.
Trồng cây xanh? diện tích
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS lên bảng chữa bài tập.
HS: Ta lấy
5
4
-
3
2
= ?
- Đa về trừ hai phân số cùng mẫu.
- Quy đồng mẫu số đợc:
5
4
-
3
2
=
15
12
-
15
10
=
15
2

HS: Đọc lại quy tắc.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
HS: Đọc lại quy tắc.
HS: Thực hiện phép tính này.
16
20
-
4
3
=
16
20
-
16
12
=
16
8
=
2
1
- HS tự làm các phần b, c, d vào vở.
HS: Nêu bài toán, nêu tóm tắt bài toán sau
đó tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
Giải:
Diện tích trồng cây xanh là:
7
6

-
5
2
=
35
16
(diện tích)
Đáp số:
35
16
diện tích.
9
Trần Thị Mai Loan Năm học 2009 - 2010
- Về nhà học bài và làm bài tập.
GDNGlên lớp: Chủ điểm 4: Giữ gìn nền văn hóa dân tộc
Mừng Đảng, mừng Xuân, mừng Đất nớc đổi mới.
A. Nhiệm vụ giáo dục:
- Giúp học sinh hiểu đợcnhững giá trị truyền thống ciủa văn hóa dân tộc về phong tục tập quán
tốt đẹp của ngời Việt Nam.
- Loại trừ những hủ tục lạc hậu.
B. Dự kiến các hoạt động đợc tổ chức, thời gian dành cho các
hoạt động
- Tập luyện nghi thức đội: từ 25/8 đến 04/9.
- Phát động phong trào thi đua: Từ 05/9 đến 31/10.
- Tổ chức nhóm ngoại khóa môn học: Từ 15/9 đến 15/10.
- Thi viết chữ đẹp, vẽ tranh, văn nghệ : dịp 20/10.
C. Nội dung chơng trình hoạt động ngoài giờ lên lớp .
Phát động thi đua
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Đánh giá các hoạt động trớc, trong và sau tết Nguyên đán.

- Tổ chức thi đua học tập, rèn luyện mừng Đảng mừng Xuân.
- Giáo dục ý thức BVMT qua hoạt động trồng và chăm sóa cây đầu xuân.
II. Nội dung và hình thức:
1. Nội dung:
- Phát động thi đua.
2. Hình thức:
- Đánh giá các hoạt động trớc, trong và sau tết Nguyên đán.
Thực hiện nghiêm chỉnh CT của CP về cấm vận chuyển mua bán và tàng trữ pháo nổ, không có
HS nào vi phạm.
- Các tổ xây dựng kế hoạch hoạt động:
+ Phong trào Hoa điểm 10
+ Phong trào Trồng và chăm sóc cây xanh: Mỗi HS trồng một loại cây trong vờn cây thuốc
nam của trờng; cả lớp nhận và chăm sóc một cây bóng mát.
III. Tổng kết:
- GV nhắc nhở học sinh chuẩn bị tốt để thực hiện kế hoạch đã đề ra.
Luyện từ và câu:
Câu kể: ai là gì?
I. Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?.
- Biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc
nhận định về một ngời, một vật.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
10
Trần Thị Mai Loan Năm học 2009 - 2010
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu và ghi tên bài:
a. Phần nhận xét:

- GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu lên bảng.
Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi.
Câu 3: Nêu nhận định về bạn ấy.
- GV hớng dẫn HS tìm các bộ phận trả lời các
câu hỏi Ai là gì?:
Câu 1: Ai là Diệu Chi ta?
Đây là ai?
Câu 2, 3 tơng tự.
- GV cho HS so sánh xác định sự khác nhau
giữa kiểu câu Ai là gì? với Ai làm gì? và
Ai thế nào?.
b. Ghi nhớ:
c. Phần luyện tập:
Bài 1:
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:
Câu kể Ai là gì?
a Thì ra đó là chế tạo.
- Đó chính là hiện đại.
b. Lá là lịch của cây
Cây lại là lịch đất
Trăng lặn rồi trăng mọc
Là lịch của bầu trời
Mời ngón tay là lịch
Lịch lại là trang sách.
c. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
Bài 2:
- GV và cả lớp nhận xét.
- Chấm điểm những em giới thiệu hay.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.

- 1 HS học thuộc lòng 4 câu tục ngữ, một em
làm bài tập 3.
HS: 4 HS nối nhau đọc 4 yêu cầu.
- 1 HS đọc 3 câu in nghiêng có trong đoạn văn.
- Cả lớp đọc thầm 3 câu văn in nghiêng, tìm câu
dùng để giới thiệu câu nêu nhận định về bạn
Diệu Chi.
- HS phát biểu.
- Đây là bạn Chi, bạn mới của lớp ta.
- Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.
HS: Đây là Diệu Chi ta.
- Đây là Diệu Chi, bạn mới ta.
HS: Khác nhau ở bộ phận vị ngữ.
HS: 4 5 em đọc nội dung ghi nhớ.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
Tác dụng:
- Giới thiệu về thứ máy mới.
- Nêu nhận định về giá trị của máy.
- Nêu nhận định (chỉ mùa).
- Nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm).
- Nêu nhận định (chỉ ngày đêm).
- Nêu nhận định (đếm ngày tháng).
- Nêu nhận định năm học.
- Nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng bao
hàm cả gợi ý giới thiệu.
HS: Một em đọc yêu cầu, suy nghĩ viết nhanh
vào giấy nháp lời giới thiệu kiểm tra các câu kể
Ai là gì?.
- Từng cặp HS thực hành giới thiệu.

- Thi giới thiệu trớc lớp.
11
Trần Thị Mai Loan Năm học 2009 - 2010
- Về nhà học bài.
Thứ năm ngày 25 tháng 02 năm 2010
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố, luyện tập phép trừ hai phân số.
- Biết cách trừ hai, ba phân số.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
2. Bài mới:Giới thiệu bài:
a. Hớng dẫn luyện tập:
Củng cố về phép trừ 2 phân số:
- GV ghi bảng: Tính:
4
13
-
4
7
=?
2
3
-
3
2
=?
Thực hành:

Bài 1:
- GV gọi HS nêu kết quả, lên bảng trình bày.
Bài 2:
- GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: GV ghi phép tính lên bảng:
2 -
4
3
=?
Bài 4: GV đọc yêu cầu, nhấn mạnh cách rút
gọn trớc khi tính.
- GV gọi HS nhận xét bài làm và kết quả.
Bài 5:
- GV có thể hỏi
8
3
=? Giờ
- HS lên bảng chữa bài tập.
HS: 2 em lên bảng nhắc lại cách trừ 2 phân số
khác mẫu số và thực hiện phép trừ. Cả lớp làm
vào vở.
HS: Đọc yêu cầu, tự làm vào vở sau đó đổi chéo
vở cho nhau để kiểm tra kết quả.
HS: Làm bài rồi chữa bài.
HS: Viết 2 dới dạng phân số
2 -
4
3
=
1

2
-
4
3
=
4
8
-
4
3
=
4
5
HS: Tự làm các phần còn lại vào vở.
HS: Tự làm vào vở.
- 2 em lên bảng làm.
HS: Đọc đầu bài, tóm tắt rồi tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm.
Giải:
Thời gian ngủ của Lan trong ngày là:
8
5
-
4
1
=
8
3
(ngày)
Đáp số:

8
3
ngày.
12
Trần Thị Mai Loan Năm học 2009 - 2010
1 ngày = 24 giờ
8
3
ngày =
8
3
x 24 = 9 (giờ)
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
- Thời gian của Lan trong 1 ngày là 9 giờ.
Luyện toán: ôn luyện
I. mục tiêu: Giúp HS củng cố kỹ năng
Thực hiện đợc phép cộng 3 phân số khác mẫu số,cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân
số với só tự nhiên.
Hoàn chỉnh bài ở VBT tr38 (HS khá) HS yếu bài1, bài3 dòng 1 và bài 4
II. Đồ dùng dạy - học: VBT
III. Hoạt Động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. HD luyện tập
Bài 1: Gợi ý HS theo mẫu đả làm để tự làm bài.
Bài 2: HS khá
Bài 3: Gợi ý HS Sở dụng các tính chất giao

hoán , kết hợp của phân số để làm bài.
Làm mẫu:
12
25
+
3
5
+
13
25
=
12
25
+
13
25
+
3
5
=
25
25
+
3
5
=
5
5
+
3

5
=
8
5

Các bài khác tơng tự
Bài 4: (10) Gọi HS đọc đề bài HD HS tìm
hiểu bài-gợi ý cách giải.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
Cả lớp làm bài ở VBT 3em làm ở bảng rồi chữa
tự làm bài ròi nêu ý kiến
Tiến hành tơng tự bài 2
Cả lớp tự làm bài ở VBT 1em làm ở bảng phụ
Kể chuyện:
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- HS kể đợc 1 câu chuyện về 1 hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng (đờng phố,
trờng học) xanh, sạch đẹp. Các sự việc đợc sắp xếp hợp lý. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu
chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
13
Trần Thị Mai Loan Năm học 2009 - 2010
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng viết đề bài, tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trờng xanh sạch đẹp.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu:
a. Hớng dẫn hiểu yêu cầu của đề:
- GV viết đề lên bảng, GV gạch chân những từ
quan trọng.
b. Thực hành kể chuyện:
- GV viết sẵn dàn ý bài kể chuyện nhắc HS chú
ý kể có mở đầu, có diễn biến, kết thúc.
- GV đến từng nhóm, nghe HS kể hớng dẫn góp
ý.
- GV hớng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về ý
nghĩa câu chuyện, nội dung cách kể, dùng từ,
đặt câu.
- Cả lớp bình chọn bạn kể sinh động nhất.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại nội dung câu chuyện.
HS: 1 em đọc đề bài.
HS: 3 em nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3.
- Kể chuyện ngời thực việc thực.
VD: Tuần vừa qua cống ở phố tôi bị tắc, nớc
cống dềnh lên, tràn ngập lối đi. Các cô chú
công nhân phải xuống cho máy hút bùn, khơi
thông cống. Tôi muốn kể những việc cả xóm tôi
cùng làm để giúp đỡ công nhân thông cống.
HS: Kể chuyện theo cặp.
- Thi kể trớc lớp.
- 1 vài HS tiếp nối nhau thi kể.
- Mỗi em kể xong đối thoại cùng các bạn về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.

Chiều thứ năm:
Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
- Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối, HS luyện tập viết 1 số
đoạn văn hoàn chỉnh.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bút dạ, phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ viết tập làm
14
Trần Thị Mai Loan Năm học 2009 - 2010
2. Bài mới: Giới thiệu:
a. Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
? Từng ý trong bài văn trên thuộc phần nào
trong cấu tạo của bài văn tả cây cối
Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập và nhắc HS lu ý:
* 4 đoạn văn của bạn cha hoàn chỉnh. Các em
giúp bạn hoàn chỉnh.
- GV và cả lớp nhận xét.
- Chọn 2 3 bài đã viết hoàn chỉnh viết tốt cả
4 đoạn, đọc mẫu trớc lớp, chấm điểm.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, tập viết lại đoạn văn.
văn giờ trớc.
HS: 1 em đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối

tiêu.
- Cả lớp theo dõi SGK.
*Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối (mở bài).
*Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của
cây chuối tiêu (thân bài).
*Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (kết luận).
HS: Cả lớp đọc thầm 4 đoạn cha hoàn chỉnh
trong SGK, suy nghĩ làm bài vào vở.
- 1 số em làm trên phiếu (mỗi em 1 đoạn).
- Nối nhau đọc bài đã hoàn chỉnh.
VD: Đoạn 1: Hè nào em cũng đợc về quê thăm
bà ngoại. Vờn nhà bà em trồng nhiều thứ cây:
Nào na, nào ổi, nhng nhiều hơn cả là chuối.
Đoạn 2: Đến gần mới thấy rõ thân chuối ch cột
nhà. Sờ vào thân thì không còn cảm giác mát rợi
vì cái vỏ nhẵn bóng của cây đã hơi khô.
Đoạn 3: Đặc biệt nhất là buồng chuối dài lê thê,
nặng trĩu với bao nhiêu nải úp sát nhau khiến
cây nh oằn xuống.
Đoạn 4: SGV.
Luyện TV: Luyện tập Câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năngnhận biết cấu tạo , tác dụng của câu kể Ai là gì?
- Nhận biết đợc câu kể Ai là gì trong đoạn văn(BT1), phân biệt đợc câu dùng để giới thiệu , câu
dùng để nêu nhận định;
Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệuvề ngời bạn, ngời thân trong gia đình theo mẫu
câu đã học
Ii. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài
2. HD ôn luyện:Làm bài tập ở vở luyện tập TV tr
45- 46
Bài 1: (15) GV chép đề bài lên bảng phụ - Gọi
HS đọc YC bài.
? Tìm câu kể Ai là gì trong 2 đoạn văn trên và viết
lại các câu đó.
3HS đọc cả lớp đọc thầm
Thảo luận theo cặp nêu ý kiến
Viết các câu vừa tìm đợc vào vở bài tập
15
Trần Thị Mai Loan Năm học 2009 - 2010
Chốt ý đúng: Đoạn 1: C1, 2, 3,4,6.
đoạn 2: C1, 3
- Gạch một gach dới chủ ngữ ,2 gạchdới vị ngữ.
Bài 2: (7) Trong các câu vừa tìm đợccâu nào
dùng để giới thiệu , câu nào dùng để nêu nhận
định.
Đoạn 1: Câu để giới thiệu: C1,3, 4, 6
Câu nêu nhận định:C2,
Đoạn 2: Câu để giới thiệu: C1,
Câu nêu nhận định:C3.
Bài 3: (10)GV chép đề bài lên bảng Gọi HS
đọc YC bài và làm bài cá nhân.
Gọi HS đọc bài Nhận xét .
? Trong các câu vừađặt đợccâu nào dùng để giới
thiệu , câu nào dùng để nêu nhận định.Nêu ý
kiến .
Ghi điểm những bài đạt YC
3. Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.
Làm bài cá nhân theo YC- chữa bài nhận xét.
Thảo luận theo cặp nêu ý kiến
Cả lớp làm bài lần lợt đoc bài nhận xét
đạo đức:
giữ gìn các công trình công cộng (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Mọi ngời đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết tôn trọng giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
Ii. Đồ dùng dạy - học:
Các tấm thẻ xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
2. Dạy bài mới: Giới thiệu:
a. Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài
4 SGK).
- GV gọi cả lớp thảo luận về các bản báo cáo nh:
+ Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công
trình và nguyên nhân.
+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích
hợp.
+ GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những
công trình công cộng ở địa phơng.
- HS đọc bài học.
HS: Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả
điều tra về những công trình công cộng ở địa
phơng.

16
Trần Thị Mai Loan Năm học 2009 - 2010
b. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV kết luận về tình huống:
+ ý kiến a là đúng.
+ ý kiến b, c là sai.
=> Kết luận chung.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
HS: Thảo luận nhóm, xử lý tình huống.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, bổ sung,
tranh luận ý kiến trớc lớp.
HS: 1 2 em đọc to phần ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 26 tháng 02 năm 2010
Toán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp HS kỹ năng cộng, trừ phân số.
- Biết tìm thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu:
a. Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1: GV gọi HS phát biểu cách cộng, trừ 2 phân
số khác mẫu.
- GV cùng cả lớp kiểm tra kết quả bài làm của bạn.

Bài 2:
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:
1 +
3
2
=
3
3
+
3
2
=
3
5
2
9
- 3 =
2
9
-
2
6
=
2
3
Bài 3: Tìm x:
- GV cùng cả lớp nhận xét và chữa bài:
- Gọi HS lên chữa bài tập.
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.

HS: Đọc y.cầu và suy nghĩ làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
HS: - Đọc yêu cầu.
- Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ và số trừ
cha biết.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở.
a. x +
5
4
=
2
3
x =
2
3
-
5
4
; x =
10
7
17
TrÇn ThÞ Mai Loan N¨m häc 2009 - 2010
3. Cđng cè dỈn dß:–
- NhËn xÐt giê häc.
- VỊ nhµ häc bµi.
b. x -
2
3
=

4
11
x =
4
11
+
2
3
x =
4
17
Lun To¸n:
«n lun
I. Mơc tiªu:
- TiÕp tơc gióp HS lun kü n¨ng céng, trõ ph©n sè.
- BiÕt t×m thµnh phÇn cha biÕt trong phÐp céng, phÐp trõ ph©n sè.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:–
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. Bµi cò:
2. Híng dÉn lun tËp:
Bµi 4: GV viÕt lªn b¶ng vµ gäi HS nªu c¸ch
tÝnh.
Bµi 5:
Tãm t¾t:
TiÕng Anh:
5
2
sè HS c¶ líp
Tin häc:
7

3
sè HS c¶ líp.
3. Cđng cè dỈn dß:–
- NhËn xÐt giê häc.
- VỊ nhµ häc bµi.
HS: 2 em lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë.
a.
17
12
+
17
19
+
17
18
=



17
12
+



17
18
+
17
19

=
17
30
+
17
19
=
17
49
b. T¬ng tù.
HS: §äc ®Çu bµi, tãm t¾t vµ gi¶i.
Gi¶i:
Sè HS tin häc vµ TiÕng Anh lµ:
5
2
+
7
3
=
35
29
(HS c¶ líp)
§¸p sè:
35
29
HS c¶ líp
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I.MỤC TIÊU :
- HS nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể kiểu Ai là

gì?.
18
?
TrÇn ThÞ Mai Loan N¨m häc 2009 - 2010
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kểå Ai là gì ? bằng cách ghép hai bộ phận câu. Biết đặt
2, 3 từ ngữ cho trước.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
Ii. §å dïng d¹y - häc:
- 3 tờ giấy viết những câu văn ở phần nhận xét.
- Bảng lớp và một số mảnh bìa màu.
III. C¸c HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bµi cò:
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
a. Phần nhận xét 1:
Bài tập 1 + 2 + 3 + 4:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc đoạn
văn ở BT 1, xác đònh xem đoạn văn có mấy câu
? Trong đó câu nào có dạng Ai là gì ? Xác đònh
VN trong câu vừa tìm được, chỉ rõ từ ngữ nào có
thể làm VN trong câu Ai là gì ?
- Cho HS làm bài.
* Đoạn văn các em vừa đọc có mấy câu ?
* Câu nào có dạng Ai là gì ?
* Trong câu Em là cháu bác Tự, bộ phận nào
trả lời câu hỏi là gì ?
* Bộ phận đó gọi là gì ?

* Những từ ngữ nào có thể làm VN trong câu Ai
là gì ?
- GV chốt lại: Đoạn văn trên có 4 câu.
- Câu Em là cháu bác Tự có dạng Ai là
gì ? Bộ phận là cháu bác tự làm VN trong câu
đó.
- Vò ngữ trong câu Ai là gì ? do danh từ hoặc
cụm danh từ tạo thành.
b. Ghi nhớ:
- Cho 4 HS đọc ghi nhớ.
- Cho HS nêu VD.
- GV nhận xét và chốt lại 1 lần nữa.
c. Phần luyện tập:
- 2 HS lần lượt giới thiệu về các bạn trong
lớp (hoặc trong gia đình em) trong đó có sử
dụng câu kể Ai là gì ?
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Có 4 câu.
- Câu Em là cháu bác Tự.
- Bộ phận là cháu bác Tự.
- Gọi là vò ngữ.
- Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- 4 HS lần lượt đọc ghi nhớ.
- 1 HS lấy VD minh hoạ cho n.dung ghi nhớ.
19
TrÇn ThÞ Mai Loan N¨m häc 2009 - 2010
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu BT 1.
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc các
câu thơ đã cho ở mục a, b, tìm trong các câu thơ

đó, câu nào là câu kể Ai là gì ? Sau đó mới xác
đònh VN của các câu vừa tìm được.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
*Câu kiểu Ai là gì ?
Người -
Quê hương -
Quê hương-
Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Chim công là nghệ só múa tài ba.
Đại bàng là dũng só của rừng xanh.
Sư tử là chúa sơn lâm.
Gà trống là sứ giả của bình minh.
Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- GV giao việc: BT 3 đã cho trước các từ ngữ là
VN của câu kể Ai là gì ? Các em có nhiệm vụ
tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai làm VN trong
câu. Muốn vậy, các em phải đặt câu hỏi Ai ?
Cái gì ? ở trước VN để tìm chủ ngữ của câu.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, khẳng đònh những câu các em
đặt đúng.

3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc n.dung phần ghi
nhớ.
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc các câu thơ, tìm câu kể Ai là gì ?,
xác đònh VN của câu vừa tìm được.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
*Vò ngữ
là Cha, là Bác, là Anh
là chùm khế ngọt
là đường đi học
- 1 HS đọc (đọc hết cột A à đọc ở cột B).
lớp theo dõi trong SGK.
- HS dùng viết chì nối trong SGK.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lần lượt đọc câu mình đặt.
- Lớp nhận xét.
20
TrÇn ThÞ Mai Loan N¨m häc 2009 - 2010
Sinh ho¹t ci tn 24
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua.
- Triển khai kế hoạch tuần tíi.
II. NỘI DUNG:
Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- GV nhận xét chung .
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ tuần tíi
- Đi học đầy đủ, chun cần. Học bài và làm bài
đầy đủ trớc khi đến lớp.
- Kiểm tra bảng nhân - chia .
- Giúp các bạn yếu biết được cộng, trừ phân số
- Lao động theo kế hoạch
- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt
động tuần qua của tổ
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra
- Đơi bạn cùng tiến đã phân cơng
ChiỊu thø s¸u:
TẬP LÀM VĂN
TÓM TẮT TIN TỨC
I.MỤC TIÊU :
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
- Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
Ii. §å dïng d¹y - häc:
- Một tờ giấy viết lời giải BT (phần nhận xét).
- Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to để HS làm BT.
III. C¸C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bµi cò:
- Kiểm tra 2 HS.

- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
a. Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- HS 1 đọc đoạn văn 1+2 mà em đã giúp
bạn Hồng Nhung hoàn chỉnh bài văn ở tiết
TLV trước.
- HS 2 đọc đoạn 3+4.
21
TrÇn ThÞ Mai Loan N¨m häc 2009 - 2010
- Cho HS đọc yêu cầu BT1.
- GV giao việc.
- Cho HS làm việc.
a). Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn có m.đoạn ?
b). Xác đònh sự việc chính được nêu ở mỗi đoạn.
Tóm tắt mỗi đoạn bằng một hoặc hai câu.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Đoạn Sự việc chính
1 Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được
tổng kết.
2 Nội dung, kết quả cuộc thi.
3 Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.
4 Năng lực hội hoạ của th.nhi bộc lộ qua cuộc thi.
c). Tóm tắt toàn bộ bản tin.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và khen những HS tóm tắt tốt.
Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV giao việc: Các em có 2 nhiệm vụ. Một là

phải trả lời được thế nào là tóm tắt tin tức ? Thứ
hai là nêu cách tóm tắt một tin tức.
- Cho HS làm bài.
- GV chốt lại, chuyển sang phần ghi nhớ.
b. Ghi nhớ:
-Cho HS đọc ghi nhớ, đọc 6 dòng.
c. Phần luyện tập:
Bài tập 1:
- Cho HS đọc BT1.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 4 HS làm
bài.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và bình chọn HS trình bày có bản
tóm tắt ngắn gọn, đầy đủ nhất.
Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
- GV giao việc: Các em cần tóm tắt bản tin bằng
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS đọc lại bản tin Vẽ về cuộc sống an
toàn (trang 54 – 55).
- Bản tin gồm có 4 đoạn.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét.
Tóm tắt mỗi đoạn
UNICEF, báo Thiếu niên Tiền phong vừa
tổng kết cuộc thi vẽ em m.sống an toàn.
Trong 4 tháng có 50.000 bức tranh của
thiếu nhi gửi đến.
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi

về an toàn rất phong phú.
Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo
đến bất ngờ.
- HS suy nghó, viết ra giấy nháp lời tóm tắt
bản tin.
- HS lần lượt đọc bản tin tóm tắt.
- Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS trao đổi ý kiến.
- 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ, 1 HS đọc
6 dòng in đậm đầu bản tin.
- 1 HS đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm bản
tin về Vònh Hạ Long và đọc chú giải cuối
bản tin.
- HS làm bài cá nhân, HS viết vào VBT.
- 4 HS làm bài trên giấy và trình bày kết
quả.
- Lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin
22
TrÇn ThÞ Mai Loan N¨m häc 2009 - 2010
những số liệu, bằng những từ ngữ nổi bật, gây ấn
tượng.
- Cho HS làm bài. Cho 3 HS làm bài trên giấy
khổ rộng.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng, hay:
+ 17-11-1994, Vònh Hạ Long được công nhận là
di sản thiên nhiên thế giới.

+ 29-11-2000, được tái công nhận là di sản thiên
nhiên thế giới, trong đó nhấn mạnh về giá trò đòa
chất, đòa mạo.
+ Việt Nam rất quan tâm và bảo tồn phát huy giá
trò di sản trên đất nước mình.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt tin,
cách tóm tắt tin.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở tóm tắt bản
tin, đọc trước tiết TLV tuần 25.
Vẽ về cuộc sống an toàn, từng cặp HS trao
đổi với nhau để viết tóm tắt cho bản tin
Vònh Hạ Long.
- 3 HS làm bài vào giấy trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
Luyªn Lun tõ vµ c©u
Lun vÞ ng÷ trong c©u kĨ: Ai lµ g×?
I. Mơc tiªu: Gióp HS:
- N¾m v÷ng ®Ỉc ®iĨm cđa vÞ ng÷ trong c©u kĨ:Ai lµ g×?
- X¸c ®Þnh ®ỵc vÞ ng÷ trong c©u vµ ®Ỉt ®ỵc c©u kĨ:Ai lµ g×?
Ii. §å dïng d¹y - häc: Vë lun TViƯt.
III. C¸C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giíi thiƯu bµi. 2'
2. Lun tËp.
Bµi 1/ 47. 5'
- Cđng cè vỊ ®Ỉc ®iĨm cđa c©u kĨ: Ai lµ
g×?
Bµi 2/ 47. 6'

- X¸c ®Þnh ®ỵc c©u kĨ:Ai lµ g×?
Gäi hs ®äc bµi tËp 1.
? Trong c©u kĨ:Ai lµ g×? vÞ ng÷ ®ỵc nèi víi chđ ng÷
b»ng tõ nµo? Do lo¹i tõ nµo t¹o thµnh?
Gv nxÐt- kÕt ln.
? Nªu yªu cÇu bµi tËp 2?
Yªu cÇu hs tù lµm bµi.
Gv quan s¸t- hdÉn hs u.
23
Trần Thị Mai Loan Năm học 2009 - 2010
Đọc câu kể:Ai là gì? ở bài tập 2? Vì sao chúng thuộc
câu kể:Ai là gì?
Gv nxét- kết luận.
Bài 3/ 48. 8'
- Xác định đợc vị ngữ trong câu kể:Ai là
gì?
Bài 4,5/ 48. 10'
- Đặt đợc câu kể:Ai là gì và xác định đợc
vị ngữ của câu.
3, Củng cố- dặn dò. 3'
? Nêu yêu cầu bài tập 3?
Gv chia nhóm- giao nvụ.
Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
? Đọc và xác định vị ngữ của từng câu kể:Ai là gì?
Đặt câu hỏi tìm vị ngữ?
Gv nxét- đánh giá.
? Nêu yêu cầu bài tập 4,5?
Yêu cầu hs làm bài.
Gọi hs đọc câu kể:Ai là gì? đã đặt và xác định VN của
từng câu?


Gv nxét- sửa.
? Nêu đặc điểm của câu kể:Ai là gì?
Gv nxét giờ.
24

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×