Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

khoang cach va goc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.49 KB, 7 trang )

Tuần 24
Tiết 31
NS: 25/02/2010
ND:26/02/2010
§3 KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC

I. Mục tiêu:
 Về kiến thức:
+ Công thức tính góc giữa hai đường thẳng.
+ Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; dấu của biểu thức Ax +
By + C.
 Về kĩ năng:
+ Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; viết được phương trình hai đường
phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau; xét vị trí của điểm so với đường
thẳng thông qua dấu của biểu thức Ax + By + C.
+Tính góc giữa hai đường thẳng dựa vào công thức.
 Thái độ
+ Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế liên quan đến đường phân giác
+ Có nhiều sáng tạo bài toán mới
+ Có tinh thần ham học hơn.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
+Chuẩn bị một số câu hỏi về góc giữa hai đường thẳng, góc giữa hai vectơ để hỏi học
sinh.
+ Chuẩn bị một số hình sẵn ở nhà vào giấy hoặc sử dụng máy chiếu.
2. Học sinh:
+Đọc bài kĩ ở nhà
+Chuẩn bị tốt một số công cụ để vẽ hình
III. Phương pháp dạy học:
Đặt vấn đề + giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:


1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: em hãy nêu định nghĩa về phương trình tham số của đường thẳng
Câu hỏi 2: Phương trình tham số của đường thẳng được xác định bởi những yếu tố nào
Câu hỏi 3: Hãy nêu định nghĩa phương trình chính tắc của đường thẳng, mối quan hệ của
nó với phương trình tham số
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
* Nội dung:
1)Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng  có phương trình tổng quát Ax + By + C = 0
và điểm M
0
(x
0
; y
0
). Khoảng cách từ điểm M
0
đến đường thẳng  là
0 0
0
2 2
| Ax By C |
d(M ; )
A B
+ +
∆ =
+
2)Cho đường thẳng : Ax+By+C=0 và hai điểm M(x
M
;y

M
), N(x
N
;y
N
) không nằm trên .
Khi đó hai điểm M, N nằm cùng phía đối với  khi và chỉ khi (Ax
M
+By
M
+C)
(Ax
N
+By
N
+C)>0
Hai điểm M, N nằm khác phía đối với  khi và chỉ khi (Ax
M
+By
M
+C)(Ax
N
+By
N
+C)<0
*Các bước tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động thành phần 1: Đặt vấn đề thông qua ví dụ:
Cho đường thẳng  có phương trình: 2x - 3y + 4 = 0 và điểm M
0

(3; -1).
Xác định và tính khoảng cách từ điểm M
0
đến đường thẳng .
- Ghi nội dung Ví dụ lên bảng.
- Vấn đáp cách xác định và cách tính:
+ xác định vị trí điểm H;
+ khẳng định d(M
0
; ) = M
0
H;
+ tính chất điểm H  toạ độ điểm H;
+ suy ra độ dài đoạn M
0
H.
Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ M
0
xuống .
Khi đó khoảng cách từ M
0
đến đường
thẳng  chính là độ dài đoạn M
0
H.
Đường thẳng d qua M
0
(3; -1) và vuông góc
với  nên nhận VTCP của  làm VTPT:
n

r
=
(3; 2).
PTTQ của đường thẳng d: 3x + 2y - 7 = 0.
Vì H là giao điểm của  và d nên toạ độ của
H là nghiệm hệ phương trình:
2x 3y 4 0
3x 2y 7 0
− + =


+ − =


x 1
y 2
=


=

Khi đó:
d(M
0
; ) = M
0
H
=
2 2
(1 3) (2 1) 13− + + =

.
Hoạt động thành phần 2: Xây dựng công thức tính khoảng cách từ một điểm
đến một đường thẳng.
Đặt vấn đề:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường
thẳng  có phương trình tổng quát Ax
+ By + C = 0 và điểm M
0
(x
0
; y
0
).
Tính khoảng cách từ điểm M đến
đường thẳng .

Gọi (x
H
; y
H
) là hình chiếu vuông góc của M
0
lên .
Ta có: d(M
0
; ) =
0
| HM |
uuuuur
0

HM
uuuuur
=(x
0
- x
H
; y
0
- y
H
).
 có VTPT là
n
r
= (A; B). Do đó:
n
r
.
0
HM
uuuuur
= A(x
0
- x
H
) + B(y
0
- y
H
)

= Ax
0
+ By
0
+(-Ax
H
- By
H
) (1)
Vì H ∈  nên Ax
H
+ By
H
+ C = 0
hay C = -Ax
H
- By
H
(2)
y
O

x
H
M
0


Vấn đáp:
- Cách xác định khoảng cách d(M

0
; ).
- Nhận xét về hai vectơ
n
r

0
HM
uuuuur
.
- GV hướng dẫn cho HS rút ra được
công thức
Thay (2) vào (1) ta được:
n
r
.
0
HM
uuuuur
= Ax
0
+ By
0
+ C.
Do
0
HM
uuuuur

n

r
cùng phương nên ta có:

n
r
.
0
HM
uuuuur
=
n
r
.
0
HM
uuuuur

hay
n
r
.
0
HM
uuuuur
= Ax
0
+ By
0
+ C.
Từ đó suy ra:

0 0
0 0
| Ax By C |
d(M ; ) | HM |
| n |
+ +
∆ = =
uuuuur
r
Vậy khoảng cách từ điểm M
0
(x
0
; y
0
) đến
đường thẳng  được cho bởi công thức:
0 0
0
2 2
| Ax By C |
d(M ; )
A B
+ +
∆ =
+
Hoạt động thành phần 3: Củng cố công thức khoảng cách thông qua việc kiểm
chứng kết quả ở Ví dụ 1.
- Hỏi: Muốn tính khoảng cách từ một
điểm đến một đường thẳng ta cần xác

định những yếu tố nào ?
- Củng cố: Khi tính khoảng cách từ một
điểm đến một đường thẳng không cần
xác định toạ độ của chân đường vuông
góc H.
- Vấn đáp cách giải khác của ví dụ 1
bằng cách áp dụng trực tiếp định lý.
Giải:
Khoảng cách từ điểm M
0
đến đường
thẳng  là:
d(M
0
; ) =
2 2
| 2.3 3.( 1) 4 |
13
2 ( 3)
− − +
=
+ −
Hoạt động thành phần 4: Mở rộng khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng
song song.
- Đặt vấn đề:
Cho hai đường thẳng d
1
, d
2
lần

lượt có phương trình:
d
1
: 2x - 3y - 9 = 0
d
2
: 2x - 3y + 4 = 0
a, Xét VTTĐ của hai đường thẳng d
1
,
d
2
.
b, Tính d(d
1
, d
2
).
- Gọi 2 HS lên bảng tính theo hai hướng
để so sánh và nhận xét:
HS 1: d(d
1
, d
2
) = d(M
1
; d
2
) với M
1

∈ d
1
HS 2: d(d
1
, d
2
) = d(M
2
; d
1
) với M
2
∈ d
2
a, Lập luận:

2 3 9
2 3 4
− −
= ≠

nên d
1
// d
2
.
b, Lập luận:
Vì d
1
// d

2
nên d(d
1
, d
2
) = d(M, d
2
) với mọi M
∈ d
1
.
Lấy M(0; -3) ∈ d
1
, tính được:
d(M, d
2
) =
13
.
Hoạt động thành phần 5: Xét vị trí của hai điểm đối với một đường thẳng
- Đặt vấn đề: cho đường thẳng :
ax+by+c=0 và điểm M(x
M
;y
M
). nếu M là
hình chiếu của M trên thì theo lời giải
của bài toán trên ta có
'M M kn=
uuuuuur r

trong đó
M
2 2
ax
M
by c
k
a b
+ +
=
+
Tương tự nếu có điểm N(x
N
;y
N
) với N’
là hình chiếu của N trên  thì ta cũng

' 'N N k n=
uuuuur r
trong đó
N
2 2
ax
N
by c
k
a b
+ +
=

+
- Cho HS thảo luận ?1
+ Có nhận xét gì về vị trí của hai điểm
M, N đối với  khi k và k’ cùng dấu?
+ Có nhận xét gì về vị trí của hai điểm
M, N đối với  khi k và k’ khác dấu?
-GV nêu kết luận
- Củng cố kiến thức thơng qua hoạt
động 2
+Câu hỏi 1: thay các giá trị của các
điểm A, B, C vào  tìm các số k
+Câu hỏi 2:Có nhận xét gì về vị trí của
A, B,C đối với 
HS thảo luận nhóm, đại diện các nhóm đứng
tại chỗ trả lời
+ k và k’ cùng dấu khi và chỉ khi M và N nằm
về một nửa mặt phẳng bờ 
+ k và k’ khác dấu khi và chỉ khi M và N nằm
về một nửa mặt phẳng bờ 
- Học sinh lắng nghe và ghi chép kết luận
-HS thảo luận nhóm
+k
A
=2, k
B
=9, k
C
=-9
+ A và B cùng phía đối với suy ra  khơng
cắt cạnh AB

A và C, B và C khác phía đối với  suy ra 
cắt các cạnh AC và BC
Tuần 25
Tiết 32
NS:02/03/2010
ND:03/03/2010
Hoạt động thành phần 6: phương trình đường phân giác của góc tạo bởi hai đường
thẳng
-GV nêu bài tốn 2 và cho HS thảo luận
bài tốn 2
Bài toán2: Cho
)(
1

: a
1
x + b
1
y + c
1
= 0
)(
2

: a
2
x + b
2
y
+ c

2
= 0
CMR: Phương trình hai đường phân
giác có dạng:

±
+
++
2
1
2
1
111
ba
cybxa

0
2
2
2
2
222
=
+
++
ba
cybxa
+Câu hỏi 1: gọi M(x;y). Tính khoảng
cách từ M đến
)(

1


+ Câu hỏi 2: Tính khoảng cách từ M đến
HS hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi
+
1 1 1
1
2 2
1 1
a x b y c
d
a b
+ +
=
+
+
2 2 2
2
2 2
2 2
a x b y c
d
a b
+ +
=
+
2
1
M

2


+ Câu hỏi 3: Khi nào M thuộc đường
phân giác của góc tạo bởi
)(
1

,
2

- Củng cố kiến thức cho HS qua ví dụ
trong sgk

Ví dụ: Cho tam giác ABC với A=(






3;
3
7
;B=(1;2) và C=(-4;3). Viết
phương trình đường phân giác trong của
góc A.
GV đặt ra các câu hỏi
H1: Hãy viết phương trình hai đường
phân giác trong và ngồi của góc A

H2:  là phân giác trong của góc A khi
nào
Sau đó hướng dẫn HS giải bài tốn
+khi
1 1 1
2 2
1 1
a x b y c
a b
+ +
+
=
2 2 2
2 2
2 2
a x b y c
a b
+ +
+
Từ đó ta có
1 1 1 2 2 2
2 2 2 2
1 1 2 2
0
a x b y c a x b y c
a b a b
+ + + +
± =
+ +
-Ta có phương trình của hai cạnh

(AB): 4x – 3y + 2 = 0
(AC): y – 3 = 0
Ta có phương trình của hai đường phân giác
là:

0
1
3
5
234
=

+
+− yyx
(I)
Hoặc
0
1
3
5
234
=


+− yyx
(II)
Xét (II)
*)Với B=(1;2) thay vào (I)
Ta có: 4.1 – 8.2 +17 = 5 > 0
*)Với C=(-4;3)

Ta có: 4.(-4 )-8.3 + 17 = -23 < 0
Tức là B và C nằm ở hai phía đối với (II)
Do đó
0
1
3
5
234
=


+− yyx

hay 4x – 8y +17 = 0 là đường phân giác trong
của góc A.
b) Hoạt động 2:Góc giữa hai đường thẳng
* Nội dung:
+ Định nghĩa: hai đường thẳng a, b cắt nhau tạo thành 4 góc.Số đo nhỏ nhất của các
góc đó được gọi là số đo của góc giữa hai đường thẳng a và b, hay đơn giản hơn là
góc giữa hai đường thẳng a và b. Khi a song song hoặc trùng với b ta qui ước góc
giữa chúng bằng 0
o
+ Chú ý:
Góc giữa hai đường thẳng a, b kí hiệu là (a,b).
( , ) ( , )a b u v=
r r
nếu
0
( , ) 90u v ≤
r r

0
( , ) 180 ( , )a b u v= −
r r
nếu
0
( , ) 90u v >
r r
trong đó
,u v
r r
lần lượt là vectơ chỉ phương của a
và b
Hoạt động thành phần 1: giới thiệu định nghĩa và mối liên hệ của góc giữa hai
đường thẳng với góc giữa hai vectơ chỉ phương của chúng
-Nêu định nghĩa
-Cho HS thảo luận và thực hiện ?2
Câu hỏi 1:góc giữa a và b bằng bao nhiêu độ
Câu hỏi 2: so sánh góc đó với góc giữa hai
vectơ
,u v
r r
và góc giữa hai vectơ
',u v
ur r
-GV rút ra cho HS chú ý
-Cho HS thảo luận và thực hiện ?4
Câu hỏi 1: tìm toạ độ vectơ chỉ phương của
hai đường thẳng
Câu hỏi 2: tìm góc hợp bởi hai đường thẳng
đó

- Học sinh láng nghe và tiếp nhận kiến
thức mới
- Học sinh thảo luậ nhóm, trả lời
Câu hỏi 1: 60
0
Câu hỏi 2: hai góc này bù nhau
- Hs ghi chép chú ý
- Học sinh thảo luậ nhóm, trả lời;
Câu hỏi 1:
1 2
(2;1), (1;3)u u=
ur uur
Câu hỏi 2:
2.1+1.3
1
os( , ')=
5. 10 2
c ∆ ∆ =
Góc giưa hai đường thẳng này bằng 45
0
Hoạt động thành phần 2:bài tốn 3
-Giáo viên nêu nội dung bài tốn 3
?u cầu học sinh thực hiện hoạt động 5 để
tìm ra kết quả của bài tốn 3-sgk.
Giáo viên hdẫn học sinh thực hiện.
Đồng thời tóm tắt kết quả.
1 2 1 2
1 2
1 2 1 2
2 2 2 2

1 1 2 2
1 2 1 2 1 2
1 2 1 2
*cos( , ) cos( , ) cos( , )
.
* 0
* . 1
u u n n
a a b b
a b a b
a a b b
d d k k
∆ ∆ = =
+
=
+ +
∆ ⊥ ∆ ⇔ + =
⊥ ⇔ = −
r r r r
? u cầu hs thưc hiện hoạt động 6
-Giáo viên hướng dẫn.

-Học sinh đọc nội dung và tìm hướng giải
quyết.
-Thực hiện theo u cầu gv.
Nhận xét:Góc giữa 2 đt và góc giữa 2
vectơ hoặc bằng nhau hoặc bù nhau.
Do đó cos giữa chúng nhận giá trị bằng
nhau hoặc đối nhau
Nên:

1 2 1 2
1 2
*cos( , ) cos( , ) cos( , )u u n n∆ ∆ = =
r r r r
-Học sinh viết ra công thức.
-Học sinh hoàn thiện 2 câu còn lại theo hdẫn
của giáo viên .Học sinh đọc nội dung và
tìm hướng giải quyết.
-Thực hiện theo u cầu gv.
Nhận xét:Góc giữa 2 đt và góc giữa 2
vectơ hoặc bằng nhau hoặc bù nhau.
Do đó cos giữa chúng nhận giá trị bằng
nhau hoặc đối nhau
Nên:
1 2 1 2
1 2
*cos( , ) cos( , ) cos( , )u u n n∆ ∆ = =
r r r r
-Học sinh viết ra công thức.
-Học sinh hoàn thiện 2 câu còn lại theo hdẫn
của giáo viên .
-HS áp dụng kiến thức vừa biết làm hoạt
động 6
* Hoạt động 3:Củng cố:
* Hoạt động 4:
-Hướng dẫn về nhà, ôn tập lý thuyết và xem lại các ví dụ .
-Giải các btập còn lại trong sgk/90
-Chuẩn bị tiết sau :Phương trình đường tròn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×