Tổ Toán - Trường THPT Bình Điền
Tiết : 31.
KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC
I. Mục tiêu:
Về kiến thức: - Nắm được cách xây dựng và công thức tính khoảng cách từ
một điểm đến một đường thẳng.
- Nắm được cách viết đường phân giác của hai đường thẳng cho
trước.
Về kỹ năng: - Biết cách xác định vị trí hai điểm đối với một đường thẳng.
- Biết cách viết phương trình đường phân giác của hai đường thẳng
cho trước.
Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
III. Phương pháp dạy học:
- Cơ bản dùng phương pháp gợi mỏ vấn đáp thông qua các hoạt động điều
khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ: Các dạng phương trình đường thẳng đã học.
* Tìm hình chiếu vuông góc M’ của điểm M (1;2) lên đường thẳng
: x + 2y - 3 =
0. Tính độ dài MM’.
Vậy khoảng cách từ M đến đường thẳng
là bao nhiêu?.
Tổ Toán - Trường THPT Bình Điền
HĐ2. Hình thành công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường
thẳng.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội Dung
Nghe, hiểu và thực hiện
nhiệm vụ.
Nghiên cứu phần 1.
Làm HĐ1 a,b.
Trình bày lời giải bài toán
1.
Hoạt động nhóm theo yêu cầu:
- Đọc hiểu lời giải bài toán 1.
- Nêu công thức tính khoảng
cách từ một điểm đến đường
thẳng.
- Làm HĐ1.
Gọi đại diện nhóm trình bày
lời giải bài toán 1 theo các
hướng dẫn:
- Nếu M’ là hình chiếu của M
lên
có nhận xét gì về
MM '
và
n
.
- Hai vectơ cùng phương tương
đương với điều gì?. Từ đó ta
có biểu thức toạ độ nào?.
- Tính MM’ thông qua độ dài
vectơ
MM '
, chú ý M’ thuộc
.
Nhận xét.
Hệ thống kiến thức, chốt lại về
công thức tính khoảng cách từ
1. Khoảng cách từ một
điểm đến một đường
thẳng.
Bài toán 1.
Công thức tính khoảng
cách từ M đến
:
M M
2 2
ax by c
d M;
a b
HĐ1a.
d M; 5
HĐ1b.
d M; 0
Tổ Toán - Trường THPT Bình Điền
Ghi bài.
Trình bày lời giải HĐ1
a,b.
Nhận xét.
Ghi bài.
một điểm đến đường thẳng.
Gọi HS làm HĐ1a; HĐ1b.
Nhận xét sữa bài.
HĐ3. Hình thành cách xác định vị trí hai điểm đối với một đường thẳng.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội Dung
Nghe giảng.
Suy nghĩ và tìm câu trả lời.
Nhận xét
Ghi bài.
Cho hai điểm M, N và đường
thẳng
. GV giải thích đưa ra
hai hằng số k và k’.
Cho HS hoạt động cá nhân trả
lời các câu hỏi:
- ?1.
- Làm thế nào để xác định dấu
của k và k’.
GV nhận xét và hệ thống kiến
thức.
Gọi HS nêu cách làm HĐ2.
Vị trí hai điểm đối
với một đường
thẳng.
Tổ Toán - Trường THPT Bình Điền
Làm HĐ2 theo dướng dẫn.
GV hướng dẫn:
Đường thẳng
cắt đoạn EF khi
nào?.
Gọi HS lên bảng.
Nhận xét - sữa bài.
HĐ2.
cắt AC và BC,
không cắt cạnh AB.
HĐ4. Xây dựng phương trình đường phân giác của hai đường thẳng.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội Dung
Nghe, hiểu và thực hiện
nhiệm vụ.
Làm HĐ3.
Trình bày lời giải.
Nhận xét.
Ghi bài.
Gọi HS đọc đề bài toán 2.
Hoạt động nhóm theo yêu cầu:
- Làm HĐ3.
- Điểm M (x;y) nằm trên đường
phân giác của hai đường thẳng
1
và
2
khi nào?.
Gọi đại diện nhóm trình bày lời
giải bài toán 2.
Nhận xét.
Hệ thống kiến thức, chốt lại về
phương trình đường phân giác
của hai đường thẳng.
Giáo viên hướng dẫn HS làm ví
Bài toán 2:
Phương trình đường
phân giác của hai
đường thẳng.
HĐ3.
Tổ Toán - Trường THPT Bình Điền
Làm ví dụ theo hướng dẫn.
Nhận xét.
Ghi bài.
dụ.
Vậy ta dựa vào điều gì để nhận
biết đường phân giác trong, phân
giác ngoài trong một tam giác.
Ví dụ.
HĐ4. Củng cố - Bài tập về nhà.
- Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
- Cách xác định vị trí hai điểm đối với một đường thẳng.
- Phương trình đường phân giác của hai đường thẳng.
BTVN. 17, 18, 19.