Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

GA LOP 5 TUAN 25-CKTKN(PHUONG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217 KB, 36 trang )

Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ hai
1/3
Tập đọc
Mó thuật
Toán
Đòa lí
Phong cảnh đền Hùng.
Thường thức mó thuật: Xem tranh Bác Hồ…
Kiểm tra đònh kì.
Châu Phi
Thứ ba
2/3
Đạo đức
Toán
Thể dục
Chính tả
Khoa học
Thực hành giữa học kì II
Bảng đơn vò đo thời gian.
Phối hợp chạy và bật nhảy.
Nghe- viết: Ai là thuỷ tổ loài người.
Ôn tập: Vất chất và năng lượng.
Thứ tư
3/3
Tập đọc
L.từ và câu
Toán


Kể chuyện
Kó thuật
Cửa sông.
Liên kết các câu trong bài bằng cách lập lại…
Cộng số đo thời gian.
Vì muôn dân.
Lắp xe ben (tiết 1).
Thứ
năm
4/3
Thể dục
Tập làm văn
Toán
Lòch sử
L từ và câu
Bật cao: Trò chơi: Chuyển nhanh nhảy nhanh.
Tả đồ vật (Kiểm tra viết)
Trừ số đo thời gian.
Sấm sét đêm giao thừa.
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế…
Thứ
sáu
5/3
Toán
Tập làm văn
Hát
Khoa học
SHL
Luyện tập.
Tập viết đoạn đối thoại.

Ôn tập bài hát Màu xanh quê hương.
Ôn tập: Vật chất và năng lượng.
Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Tu
Tu
ần
ần
25
25
Tu
Tu
ần
ần
25
25
Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh
Ngày soạn:……/… /……
Ngày dạy : ……/……./……….
Tập đọc
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG.
I. Mục tiêu:
Biết đọc diênc cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi.
-Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính
thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II/Đồ dùng dạy học :
+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG
5’
30’

1. Bài cũ: Hộp thư mật.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời
câu hỏi:SGK
2. Giới thiệu bài mới: Phong cảnh đền
Hùng.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
-  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Hãy kể những điều em biết về các vua
Hùng?
Câu 2: Tìm những từ ngữ tả cảnh đẹp của
thiên nhiên nơi đền Hùng.
Câu 3: Bài văn đã gợi cho em nhớ đến
một số truyền thuyết sự nghiệp dựng nước
của dân tộc. Hãy kể tên của các truyền
thuyết đó .
Câu 4: Em hiểu câu ca dao sau như thế
nào?
Dù ai đi ngược về xuôi.
Nhớ ngãy giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn
cảm bài văn.
Đền Thượng/ nằm chót vót…… xoè hoa.//
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
-
- 1 học sinh khá giỏi đọc bài.
- HS đọc nối tiếp nhau:
 Đoạn 1 Từ đầu đến …… chính giữa.

Đoạn 2 : Lăng của các vua Hùng ……Xanh
mát.
 Đoạn 3 : Còn lại.
HS đọc theo cặp .
1 HS đọc toàn bài
Các vua Hùng là những người đầu tiên lập
nước Văn Lang, Cách đây khoàng
4000năm ở vùng núi Nghóa, huyện Lâm
Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ các vò vua Hùng,
tổ tiên dân tộc.
-Khóm hải đường đâm bông rực đỏ , cánh
bướm dập dờn bay lượn , Bên trái là đỉnh
núi Ba Vì vời vợi , bên phải là dãy Tam
Đảo , xa xa là núi Sóc Sơn trước mặt là
những cây đại Ngã Ba Hạt.
Truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh,
truyền thuyết Thánh Giống,truyền thuyết
An Dương Vương:
- Học sinh nêu suy nghó của mình về câu
ca dao Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của
người dân Việt Nam thuỷ chung – luôn
nhớ về cội nguồn dân tộc.
- Nhiều học sinh luyện đọc câu văn.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng
Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh
5’ 3/Củng cố dặn dò
- Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính của
bài.

Chuẩn bò: “Cửu sông”.
- Nhận xét tiết học
và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm
thành kính thiêng liêng của mỗi con
người đối với tổ tiên.
RÚT KINH NGHIỆM



Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh
Ngày soạn:… /…./…
Ngày dạy:…./… /……. Toán
KIỂM TRA
I Mục tiêu :
TËp trung vµo viƯc kiĨm tra học sinh các kiến thức sau :
Học sinh khá giỏi : Thực hiện các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
Học sinh trung bình : Thực hiện được diện tích thể tích của các hình đã học .
TËp trung vµo viƯc kiĨm tra:
-NhËn d¹ng, tÝnh diƯn tÝch, thĨ tÝch mét sè h×nh ®· häc.
II/ Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN BỔ SUNG
30’
5’
1/ Bài mới : Kiểm tra
Đề bài :
Câu 1 : Một lớp học có 18 nữ và 12 nam .Tính tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và
số học sinh của cả lớp .
A/ 18 % B/ 30 % C/ 40 % D/ 60 %
câu 2 : Biết 25 % của một số là 10 . Hỏi số đó bằng bao nhiêu ?

A/ 10 B/ 20 C/ 30 D/ 40
câu 3 : Diện tích của phần đã tô đậm trong hình chữ nhật đây là :
A/ 14 cm 2 B/ 20 cm 2 C/ 24 cm 2 D/ 34 cm 2

câu 4 : Tính diện tích xung quanh và toàn phần , thể hình lập phương có cạnh là 2,5
cm .
Đáp án : Câu 1 : D - Câu 2 : D câu 3 A.
Diện tích xung quanh : 2,5 x 2,5 x 4 =25 cm 2
Diện tích toàn phần : 2,5 x 2,5 x 6 =37.5 cm 2
Thể tích là :2,5 x 2,5 x 2,5 = 15.625 cm 2
2/ Củng cố và Dặn dò :
Học sinh nhắc lại cách tính thể tích và diện tích xung quanh .
RÚT KINH NGHIỆM



Nguyễn Thò Ngọc Phượng
12cm cm
4 cm
5cm
Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh
Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh
Ngày soạn:… /…./…
Ngày dạy:…./… /…….
Đòa lí
CHÂU PHI.
I. Mục tiêu:
- Mô tả sơ lược được vò trí, giới hạn châu Phi:
Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang giữa châu lục.

- Nêu được một số đặc điểm về đòa hình, khí hậu:
+ Đòa hình chủ yếu là cao nguyên.
+ Khí hậu nóng và khô.
+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
- Sử dụng quả Đòa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vò trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
- Chỉ được vò trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ).
Học sinh khá, giỏi:
- Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giời: vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện
tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bản đồ tự nhiên, các đới cảnh quan Châu Phi. Quả đòa cầu. - Tranh ảnh về các cảnh quan: hoang
mạc, rừng thưa và Xa-Van ở Châu Phi.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG
5’
30’
1 Bài cũ: “Ôn tập”.
Nêu các đặc điểm của Châu Á, Âu.
- So sánh các đặc điểm của Châu Á,
Âu.
2. Giới thiệu bài mới: “Châu Phi”.
 Hoạt động 1: Vò trí Châu Phi.
Cho Học sinh xác đònh châu phi trên bản
đồ thế giới .
Vò trí châu phi có những đặc điểm gì
Châu phi giáp những biển và đại dương
nào ?.
Hoạt động 2: Diện tích, dân số Châu
Phi.

Qua bảng số liệu , hãy so sánh
dân số châu phi so với các châu lục khác
 Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên.
Em hãy chỉ vò trí hoang mạc Xa-
ha-ra và vùng Xa-Van trên lược đồ .
HS Nêu các đặc điểm của Châu Á, Âu.
- So sánh các đặc điểm của Châu Á, Âu.
Học sinh xác đònh châu phi trên bản đồ
thế giới .
+ Học sinh dựa vào bản đồ treo tường,
lược đồ và kênh chỉ trong SGK, trả lời các
câu hỏi của mục 1 trong SGK.
-Đường xích đạo cắt ngang qua khoảng
cách giữa châu lục ).
Đại tây dương ,n Độ Dương , Đòa Trung
Hải và Biển Đỏ.
Có ít dân số hơn châu Á , châuMó , châu Â
và đông hơn châu Đại Dương )
Diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau Châu Á
và Châu Mỹ), dân số đứng thứ tư (sau
Châu Á), Châu Âu và Châu Mỹ).
Hoang mạc Xa-Ha-Ra khí hậu
nóng –sông ngòi rất ít và hiếm nước –
thực vật nghèo nàn cát đá mênh mông . Vì
nằm trong vòng đai nhiệt đới … khô bậc
nhất thế giới .
Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh
5’
Nêu đặc điểm của những vùng

này và giải thích tại sao ở châu Phi lại
có nhiều hoang mạc và xa-van ?.
3/Củng cố dặn dò
Nêu Vò trí Châu Phi,diện tích, dân số
Châu Phi, đặc điểm tự nhiên.
- Chuẩn bò: “Châu Phi (tt)”.
- Nhận xét tiết học.
HS chỉ ra Sông Nin , sông Công –gô trên
lược đồ .

RÚT KINH NGHIỆM



Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh
Ngày soạn:…./… /……
Ngày dạy :… /……/………
Toán
BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN.
I. Mục tiêu:BiÕt:
-Tªn gäi , kÝ hiƯu cđa c¸c ®¬n vÞ ®o thêi gian ®· häc vµ mèi qua hƯ gi÷a mét sè ®¬n vÞ ®o thêi gian
th«ng dơng
-Mét n¨m nµo ®ã thc thÕ kØ nµo.
-§ỉi mét ®¬n vÞ ®o thêi gian.Bµi 1, Bµi 2, Bµi 3a
II/Đồ dùng dạy học :
+ GV: Bảng đơn vò đo thời gian.Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG
1’

10’
20’
5’
1. Giới thiệu bài mới: Bảng đơn vò đo thời
gian.
 Hoạt động 1: Hình thành bảng đơn vò đo
thời gian.
- Giáo viên chốt lại và củng cố cho cụ thể 1
năm thường 365 ngày 1 năm nhuận = 366
ngày.
- 4 năm đến 1 năm nhuận.
- Nêu đặc điểm?
- 1 tháng = 30 ngày (4, 6, 9, 11)
- 1 tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12).
- Tháng 2 = 28 ngày.
- Tháng 2 nhuận = 29 ngày.
 Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:Cho HS nêu miệng
- Nêu yêu cầu cho học sinh.
Bài 2:Cho HS làm vào vở
Bài 3:
- Cho HS thi đua theo dãy
2/Củng cố dặn dò
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: Cộng số đo thời gian.
- Nhận xét tiết học.
- Tổ chức theo nhóm.
- Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vò đo
thời gian.
- Các nhóm khác nhận xét.

- Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
- Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vò đo
thời gian.
- Lần lượt nêu mối quan hệ.
- 1 tuần = ngày.
- 1 giờ = phút.
- 1 phút = giây.
Bài tập 1 : Học sinh nêu miệng ôn tập về
thế kỉ – giáo viên nhận xét
Bài 2
3 năm rưỡi = 3,5 năm = 42 tháng
¾ giờ = 45 phút ; 6 phút = 360 giây
½ phút = 30 giây ; 0,5 ngày = 12 giờ
1 giờ = 3600 giây
Bài 3 : học sinh thi đua làm nhanh
72 phút = 1,2giờ. ; 270 phút =4,5giờ
30 giây = 0,5 phút ;135 giây = 2,25
phút .
RÚT KINH NGHIỆM
Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh



Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh
Ngày soạn:…./… /……
Ngày dạy :… /……/……… Chính tả
AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu:

-Nghe viết đúng bài chính tả.
-Tìm được các tên riêng trong truyện dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng BT2)
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: Bảng phụ, bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG
5’
30’
1/Bài cũ:
Cho HS viết một số từ ngữ viết sai ở tiết
trước và
lên bảng sửa bài 3.
- Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:Ai là thuỷ tổ loài
người
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
nghe, viết.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
- Giáo viên đọc các tên riêng trong bài
Chúa Trời, Ê Va, Trung Quốc, Nữ Oax n
Độ – Brahama, Sáclơ – Đắùcuyn , cho HS
phân tích viết bảng con.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy
tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước
ngoài vừa viết trong bài.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Giáo viên đọc lại toàn bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm
bài tập.
Bài 2a: cho HS làm phiếu

- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3: Cho HS làm vào bảng nhóm
HS viết bảng con một số từ ngữ viết sai ở
tiết trước
Học sinh lên bảng sửa bài 3.
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc thầm.
HS phân tích viết bảng con
- 2 học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết vở.
- Học sinh soát lỗi, từng cặp đổi vở kiểm
tra.
Bài tập 2 : Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh đọc thầm mẩu chuyện vui ; nêu
cách viết hoa
tên riêng :
Khổng Tử – Chu Văn Vương , Ngũ Đế ,
Chu , Cửu Phủ , , Khương Thái Công .
Học sinh đọc thầm Dân chơi đồ cổ :
Suy nghó trả lời nói về tính cách của anh
chàng mê đồ cổ ( gàn dở – mù quáng .)
- 1 học sinh đọc- Lớp đọc thầm.
- 1 học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh làm bài.

Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh
5’ 3/Củng cố dặn dò
học sinh viết lại những từ khó trong bài

thường mắc phải (sau khi giáo viên chấm
bài và tổng kết ).
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà viết lại
các từ sai
Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM



Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh
Ngày soạn:…./… /……
Ngày dạy :… /……/………
ÔN TẬP; VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG.
I. Mục tiêu:
Ôn tập về :
-Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kó năng quang sát thí nghiệm .
Những kó năng về bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và
năng lượng.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV:Một số thẻ màu cho hoạt động nhóm
IIIHoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG
30’
5’
1 Giới thiệu bài mới:“Ôn tập: Vật chất
và năng lượng”.
 Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn
tập.
- Làm việc theo nhóm các nhóm sẽ đưa

đáp án bằng thẻ A, B, C, ,D
- Chữa chung cả lớp, mỗi câu hỏi.
- Giáo viên yêu cầu một vài học sinh
trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp.
- Giáo viên chia lớp thành 3 hay 4 nhóm.
- Giáo viên sẽ chữa chung các câu hỏi
cho cả lớp.
2/Củng cố dặn dò
- Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn
tập.
Xem lại bài.
- Chuẩn bò: Ôn tập: Vật chất và năng
lượng (tt).
- Nhận xét tiết học .
- Từng nhóm các nhóm sẽ đưa đáp án
bằng thẻ A, B, C, D và giải thích
1-d ; 2- b ; 3- c ; 4 – b; 5 – b ; 6 – c
Câu 7: điều kiện xảy ra diễn biến hoá học
a/ nhiệt độ bình thường
b/ nhiệt độ cao
c/ nhiệt độ bình thường
d/ nhiệt độ bình thường
Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh
RÚT KINH NGHIỆM



Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh

Ngày soạn:…./… /……
Ngày dạy :… /……/………
Tập đọc
CỬA SÔNG.
I. Mục tiêu:
Biết cách đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó
-Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. ( Trả
lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ)
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về phong cảnh cửa sông. Bảng phụ ghi sẵn văn luyện đọc cho
học sinh.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG
5’
30’
1. Bài cũ: Phong cảnh đền Hùng.
- Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc bài
và trả lời câu hỏi.
2 Giới thiệu bài mới: Cửa sông.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc bài thơ.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cả lớp
cùng trao đổi, trả lời các câu hỏi.
Câu 1: Trong khổ thơ đầu tác giả dùng
những từ ngữ nào để nói về nơi sông
chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì
hay?
Câu 2: Theo bài thơ, cửa sông là một đòa
điểm đặc biệt như thế nào?

 Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã
nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông
đối với cội nguồn?
2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh khá giỏi đọc bài thơ.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng
khổ thơ.
HS đọc theo cặp .
1 HS đọc toàn bài
- Là cửa nhưng không có then, có khoá
như cửa bình thường.
- Tác giả đã giới thiệu hình ảnh một cửa
sông thân quen và độc đáo.
- Cửa sông là nơi giữ lại phù sa được bồi
đắp bãi bồi, nơi nước ngọt chảy vào biển
rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi
sông và biển hoà lẫn vào nhau.
Cửa sông “giáp mặt” với biển rộng, lá
xanh “bỗng nhớ một vùng nước non.

Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh
4’
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm,
giọng đọc, nhấn giọng, ngắt nhòp.
Cho học sinh các tổ, nhóm, cá nhân thi
đua đọc diễn cảm.
Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng bài
thơ.

3/Củng cố dặn dò
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu đại ý.
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Nghóa thầy trò”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh tìm, giọng đọc, nhấn giọng,
ngắt nhòp.
Học sinh các tổ, nhóm, cá nhân thi đua
đọc diễn cảm.
-
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Qua hình ảnh cửa sông tác giả ngợi ca tình
cảm thuỷ chung thiết tha biết ơn cội nguồn.
RÚT KINH NGHIỆM



Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh
Ngày soạn:…./… /……
Ngày dạy :… /……/………
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP LẠI TỪ NGỮ.
I. Mục tiêu:
-Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác
dụng cả việc lặp từ ngữ.
-Biết sử dụng cách lập từ ngữ để liên kết câu; làm được bài tập, ở mục III.
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2. Bảng phụ, bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG
5’
30’
1. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ
hô ứng.
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài
tập 2, 3 phần luyện tập mà học sinh đã làm
ở tiết trước.
- Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Liên kết các câu
trong bài
bằng cách lập lại từ ngữ.
 Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài 1 Cho HS
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Bài 2
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
- Vậy từ ngữ nào ở 2 câu giúp em biết điều
đó?
Bài 1
- 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghó
và trả lời câu hỏi.
Từ đền được lập lại 2 lần
Bài 2
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm suy nghó. Từng cặp
học sinh trao đổi để thử thay thế từ đền
ở câu 2 bằng một trong các từ: nhà,

chùa, trường, lớp rồi nhận xét kết quả
của sự thay thế.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
Nếu thay thế từ “đền” bằng một trong
các từ trên thì không thể được vì nội
dung hai câu không liên kết với nhau
được.
Bài 3
Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh
5’
Bài 3
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để
thực hiện yêu cầu đề bài.
 Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh đọc nôi dung phần ghi
nhớ trong SGK.
 Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và
thực hiện yêu cầu đề bài.
Bài 2
- Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh
làm bài trên giấy.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng
3/Củng cố dặn dò
Học sinh đọc lại ghi nhớ .
Học bài.Chuẩn bò: “Liên kết các câu trong
bài bằng cách thay thế từ ngữ”.
- Nhận xét tiết học

- Cả lớp đọc thầm suy nghó trả lời câu
hỏi.
Từ “đền” giúp em nhận ra sự liên kết
về nội dung giữa 2 câu trên.
2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc nội dung ghi nhớ
Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả
lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch
bằng bút chì mờ dưới từ ngữ được lặp lại
để liên kết câu.
a/Từ trống đồng và Đồng Sơn dùng làm
lặp từ.
b/ Anh chiến só – nét hoa văn dùng lặp
từ .
Bài 2
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài 2.
- Học sinh làm bài cá nhân, các em đọc
lại 2 đoạn văn chọn tiếng thích hợp điền
vào ô trống.
- Học sinh làm bài trên giấy viết thời
gian quy đònh dán bài lên bảng, đọc kết
quả.
Đoạn 1 điền từ thuyền .
Đoạn 2 điền từ : chợ cá song , cá chim
tôm.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
RÚT KINH NGHIỆM




Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh
Ngày soạn:…./… /……
Ngày dạy :… /……/………
Toán
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN.
I. Mục tiêu:
BiÕt:
-Thùc hiƯn phÐp céng sè ®o thêi gian.
-VËn dơng gi¶i c¸c bµi to¸n ®¬n gi¶n
Bµi 1(dßng 1,2) ,Bµi 2
II/Đồ dùng dạy học :
+ GV: Bảng phụ, bảng nhóm
III/Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG
30’ 1. Giới thiệu bài mới: Cộng số đo thời
gian.
 Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng.
GV hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ 1
và 2
GV HD HS đặt tính : Đặt ngay hàng thẳng
cột với nhau các đơn vò thẳng cột với nhau,
công từ phải qua trái .
3giờ 15 phút
+ 2 giờ 35phút
5 giờ 50 phút
22 phút 58 giây
+ 23 phút 25giâu
45 phút 83 giây

= 46phút 23 giây
Cho HS rút ra quy tắc
 Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Tính. Cho HS làm bảng con
HS rút ra quy tắc
Bài 1:
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh lần lượt làm bài.
7 năm 9 tháng 3 giờ 5 phút
+ 5 năm 6 tháng 6 giờ 32 phút
12 năm 15 tháng 9 giờ 37 phút.
Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh
5’
Bài 2: Cho HS làm vào vở
2/Củng cố dặn dò
HS nêu quy tắc cộng số đo thời gian.
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Trừ số đo thời gian”.
- Nhận xét tiết học
12 giờ 18 phút 4 giờ 35 phút
+ 8 giờ 12 phút 8 giờ 42 phút
20 giờ 30 phút 13 giờ 77 phút
= 13 giờ 17 phút
. b/ 7 ngày 35 giờ ; 9 phút 28
giây
15 phút ; 1 8 phút 17
giây
Bài tập 2 : Học sinh giải tập
Thời gian lâm đi từ nhà đến Viện bảo

tàng lòch sử là :
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút .
Đáp số : 2 giờ 55phút
RÚT KINH NGHIỆM



Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh
Ngày soạn:…./… /……
Ngày dạy :… /……/………
Kể chuyện
VÌ MUÔN DÂN.
I. Mục tiêu:
Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ , kể được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện Vì mn
dân.
-Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đạo nghĩa
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Giâý khổ to viết các từ ngữ cần giải thích – quan hệ gia tộc giữa
các nhân vật trong tranh.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG
5’
30’
1. Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia.
- Giáo viên gọi 1 học sinh kể lại một
việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an
toàn nơi làng xóm, phố phường mà em
chứng kiến hoặc tham gia.

2. Giới thiệu bài mới: Vì muôn dân.
 Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
- Giáo viên kể lần 1: giải thích cho học
sinh hiểu, giải thích quan hệ gia tộc giữa
Trần Quốc Tuấn – Trần Quang Khải và
các vò vua nhà Trần lúc bấy giờ.
- Giáo viên kể lần 2 – 3: vừa kể vừa
chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo
trên bảng lớp.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể
chuyện.
GV cho HS kể chuyện theo cặp
- Giáo viên nhận xét, khen học sinh kể
tốt.
Học sinh kể lại một việc làm tốt góp phần
bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố
phường mà em chứng kiến hoặc tham gia.
- Học sinh quan sát tranh và lắng nghe kể
chuyện
- Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng
đoạn câu chuyện theo tranh.
- 6 học sinh nối tiếp nhau dựa theo 6 tranh
minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh thi đua kể lại toàn bộ câu
- Học sinh nêu.
Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh
5’
- GV cho HS kể toàn bộ câu chuyện.

Cho HS nêu ý nghóa câu chuyện .
3/Củng cố dặn dò
Cho HS kể lại câu chuyện
- Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại
câu chuyện.
- Chuẩn bò: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Nhận xét tiết học.
Học sinh kể chuyện.
RÚT KINH NGHIỆM



Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh
Ngày soạn:…./… /……
Ngày dạy :… /……/………
Tập làm văn
TẢ ĐỒ VẬT. (bài viết)
I. Mục tiêu:
Viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý dùng từ , đặt câu đúng, dùng từ tự nhiên.
II/Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG
5
30’
5’
1. Bài cũ: Ôn tập văn tả đồ vật.
- Giáo viên gọi học sinh kiểm tra dàn ý
một bài văn tả đồ vật mà học sinh đã làm
vào vở ở nhà tiết trước.
2. Giới thiệu bài mới: : Tả đồ vật

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm
bài.
- Yêu cầu học sinh đọc các đề bài trong
SGK.
- Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh viết
bài văn hoàn chỉnh theo dàn y’ù đã lập.
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
- Giáo viên tạo điều kiện yên tónh cho học
sinh làm bài.
3/Củng cố dặn dò
- Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bò bài
tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nêu dàn ý một bài văn tả đồ
vật mà học sinh đã làm vào vở ở nhà tiết
trước.
- 1 học sinh đọc 4 đề bài.
- 3 – 4 học sinh đọc lại dàn ý đã viết.
- Học sinh làm bài viết.
RÚT KINH NGHIỆM
Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh



Ngày soạn:…./… /……
Ngày dạy :… /……/……… Toán
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN.
I. Mục tiêu:
BiÕt:

-Thùc hiƯn phÐp trõ sè ®o thêi gian.
-VËn dơng gi¶i c¸c bµi to¸n ®¬n gi¶n (Bµi 1 , Bµi 2)
II/Đồ dùng dạy học
+ GV: Bảng phụ, bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG
30’ 1.Giới thiệu bài mới: Trừ số đo thời gian
 Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ.
Thực hiện thí dụ : Cho Học sinh thực hiện
và tự nêu cách tính .
15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút
Thực hiện thí dụ 2 :
3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây
- Giáo viên theo dõi và thu bài làm của
từng nhóm.
- Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau
khi kiểm tra bài làm).
- Giáo viên chốt lại.
- Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột.
- Trừ riêng từng cột.
 Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Cho HS làm bảng con
15 giờ 55 phút
- 13 giờ 10 phút
2 giờ 45 phút

3 phút 20 giây đổi thành 2 phút
80 giây
- 2 phút 45 giây - 2 phút
45 giây

0 phút
35 giây
Nguyễn Thò Ngọc Phượng
Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh
5’
Bài 2:Cho HS làm vào vở
- Lưu ý cách đặt tính.
Bài 3:
- Chú ý đặt lời giải.
2/Củng cố dặn dò
- Cho HS nêu cách trừ số đo thời gian
- Chuẩn bò: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học
Bài tập 1 : Học sinh tự thực hiện vàđưa
bảng
a/ 8 phút 13 giây ; b/ 32 phút 7
giây
c/ 9 giờ 40 phút
Bài tập 2 : Học sinh giải tập
Kết quả
a/ 20 ngày 4 giờ ; b/ 10 ngày 22 giờ
c/4 năm 8 tháng
Bài 3 : Kết qủa 1 giờ 30 phút .
Giáo viên kết luận và nhận xét
- bài.
RÚT KINH NGHIỆM



Nguyễn Thò Ngọc Phượng

Giáo án lớp 5 Tuần 25 Trường TH An Thạnh
Ngày soạn:…./… /……
Ngày dạy :… /……/……… Lòch sử
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA.
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Vào dòp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó
trận chiến ở Tào sứ quán Mó ở Sài Gòn là một trong những trường hợp tiêu biểu.
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho đòch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân và dân
ta.
II/Đồ dùng dạy học :
+ GV: Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam.
IIIHoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG
5’
30’
1. Bài cũ: Đường Trường Sơn.
- Đường Trường Sơn ra đời như thế nào?
- Hãy nêu vai trò của hệ thống đường
Trường Sơn đối với cách mạng miền Nam?
2. Giới thiệu bài mới: Sấm sét đêm giao
thừa.
 Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc tổng tiến
công Xuân Mậu Thân.
- Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân
1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công
gì?
- Hãy trình bày lại bối cảnh chung của cuộc
tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.
 Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của
quân giải phóng ở Toà sứ quán Mó tại Sài

Học sinh nêu (2 em).
Sài gòn …. Kinh ngạc “.
Bất ngờ : dêm giao thừa , đánh vào các
cơ quan đầu não của đòch , các thành
phố
- Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm
những chi tiết nói lên sự tấn công bất
ngờ và đồng loạt của quân dân ta.
Đồng loạt : đồng thời ở nhiều thò xã ,
thành phố , chi khu quân sự .
Học sinh trình bày lại bối cảnh chung
của cuộc tiến công và nổi dậy tết Mậu
Thân .
Nguyễn Thò Ngọc Phượng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×