Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

TU CHON TOAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.33 KB, 72 trang )

Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1 : Tập hợp Phần tử của tập hợp
Số phần tử của tập hợp
A.Mục Tiêu
HS biết biết tìm số phần tử của tập hợp .
Rèn luyện cho HS kỹ năng viết tập hợp, tập hợp con của một tập hợp cho tr-
ớc, sử dụng đúng chính xác các kí hiệu .
HS biết vận dụng kiến thức toán vào một số bài toán thực tế.
B.Chuẩn bị
GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đầu bài tập.
HS: Ôn tập các kiến thức đã học.
C.Tiến trình dạy học
I.ổn định tổ chức:
Lớp:6A 6B
II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
+ HS1:
a/ Mỗi tập hợp có bao nhiêu
phần tử? Tập hợp rỗng có bao nhiêu
phần tử?
b/ Chữa BT29 (SBT).
+ HS2: a/ Chữa BT 32 (SBT)
b/Hãy cho biết khi nào tập hợp
A là côn của tập hợp B ?
2 HS lên bảng làm BT.
HS1: a/ Trả lời câu hỏi .
b/ A =
}{


18
B =
}{
0

C = N D =
HS2:
a/A =
}{
5;4;3;2;1;0

B =
}{
7;6;5;4;3;2;1;0

A B
b/ Trả lời
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Luyện tập
Dạng 1: Tìm số phần tử của một số
phần tử cho trớc.
+ GV: HS1 là bài tập số 1
Tập hợp
{ }
8;9;10; ;20A =
có bao nhiêu
phần tử
+ GV: Cho biết công thức tổng quát
Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b

+ Bài số 1 .
A =
}{
20; ;10;9;8

Có 28 - 8 + 1 = 13 phần tử
+ Tổng quát:
Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có
b - a + 1 phần tử.
1
Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
- a + 1 phần tử
Gọi một HS lên bảng tìm số phần tử
của tập hợp B.
+ GV: HS1 là bài tập số 2
Yêu cầu học sinh làm theo nhóm theo
yêu cầu:
Tập hợp
{ }
8;10;12 30C =
có bao nhiêu
phần tử
- Nêu công thức tính tổng quát số phần
tử của tập hợp các chẵn từ số chẵn a
đến số chẵn b ( a < b ).
- Nêu công thức tính tổng quát số phần
tử của tập hợp các lẻ từ số lẻ m đến số
lẻ n ( m < n ).
- Tính số phần tử của tập hợp D; E.

+ Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Gọi HS nhận xét.
+ Kiểm tra các nhóm còn lại.
Dạng 2: Viết tập hợp Viết một số
tập hợp con của tập hợp cho trớc.
+ GV: Gọi 2 HS làm bài tập số 3
Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10.
Tập hợp L các 10 < số lẻ < 20
Tập hợp A ba số chẵn liên tiếp trong đó
số nhỏ nhất là 18
Tập hơp B bón số lẻ liên tiếp trong đó
số lớn nhất là 31
HS còn lại làm vào giấy
B =
{
99; ;14;13;12;11;10

Có 99 - 10 + 1 = 90 phần tử
- Tập hợp các chẵn từ số chẵn a đến số
chẵn b ( a < b ) có số phần tử là :
( b - a ) : 2 + 1 Phần tử.
- Tập hợp các lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n
( m < n ) có số phần tử là :
( n - m ) : 2 + 1 Phần tử.
Tập hợp
D =
{
99; ;25;23;21

Có 40 phần tử.

E =
}{
96; ;36;34;32

Có 33 phần tử.
+ HS nhận xét bài làm của các nhóm.
+ Bài số 3
a. C =
}{
8;6;4;2;0

b. L =
}{
19;17;15;13;11

c. A =
}{
22;20;18

d. B =
}{
31;29;27;25

V.Hớng dẫn về nhà
+ Làm BT 34 đến 37 40 41 42 (Tr 8 ) SBT.
2
Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tiết 2: Phép cộng
A.Mục Tiêu: Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng số tự nhiên.
Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập
tính nhẩm, tính nhanh.
Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng vào giải toán.
Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
B.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm.
Các tính chất của phép cộng số tự nhiên .
C.Tiến trình dạy học:
I.ổn định tổ chức: Lớp: 6A 6B
II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
+ GV gọi 2 HS lên bảng:
HS1:
a) Phát biểu và viết dạng tổng quát tính
chất giao hoán của phép cộng.
b) Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài
HS2:
a) Phát biểu và viết dạng tổng quát tính
chất giao hoán của phép nhân.
b) Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài
+ HS1:Phát biểu và viết : a + b = b + a.
a) 10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3
=(10 + 3) + (11 + 2) + (12 + 1)
= 13.3 = 39
+ HS2: Phát biểu và viết tổng quát:
(a + b) + c = a + (b + c).
b) Bài 43:

a. 81 + 243 + 19 = (81 + 19) + 243
= 100 + 243 = 343.
b. 168 + 79 + 132 = (168 + 132) + 79
= 300 + 79 = 379
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Dạng 1: Tính nhanh.
Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề
bài
( GV gợi ý cách nhóm sao cho đợc số
tròn chục hoặc số tròn trăm).
HS làm dới sự hớng dẫn của GV.
a) 135 + 360 + 65 + 40.
= (135 + 65) + (360 + 40).
=200 + 400 = 600.
b) 463 + 318 + 137 + 22
= (463 + 137) + (318 + 22)
= 600 + 340 = 940.
c) 20 + 21 + 22 + + 29 + 30
3
Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
Bài2: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề
bài
(GV cho HS tự đọc phần hớng dẫn
trong sách sau đó vận dụng cách tính)
GV gọi HS lên bảng làm
- Em đã vận dụng những tính chất nào
của phép cộng để tính nhanh?
II. Dạng 2: Tìm quy luật dãy số.

Bài 3:Giáo viên treo bảng phụ ghi đề
bài
+ GV gọi HS đọc đề bài
- Hãy tìm quy luật của dãy số.
- Hãy viết tiếp 4; 6;8 số nữa vào
dãy số 1,2,2,3,5,8
III. Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ
túi.
+ GV giới thiệu các nút trên máy tính
và hớng dẫn HS cách sử dụng máy tính
+ GV yêu cầu HS dùng máy tính tính
nhanh các tổng bài 34c
IV. Dạng 4: Toán nâng cao.
+ Tính nhanh:
A= 26 + 27 + + 33.
( GV yêu cầu HS nêu cách tính).
B =1 + 3 + 5 + + 2007.
= (20 + 30) + (21+ 29) + (22 + 28)
+ (23 + 27) + (24 + 26 ) + 25
= 50.5 + 25 =275.
HS lên bảng thực hiện.
HS trả lời câu hỏi của GV.

HS đọc đề bài 3
- Tìm đợc quy luật : Kể từ số thứ 3,
bằng tổng của hai số liền trớc nó.
- 3 HS lên bảng điền.tiếp các số
HS nghe GV giới thiệu
HS hoạt động theo nhóm tính nhanh bài
34c bằng máy tính .

HS lên bảng thực hiện:
A= 59.4 = 236.
B = (2007 +1).1004:2=1008016.
HS hoạt động theo nhóm.
x nhận các giá trị:
1) 25 + 14 = 39; 3) 25 + 23 = 48.
2) 38 + 14 = 52; 4) 38 + 23 = 61.
M=
}{
61;52;48;39
HS lên bảng làm
IV.Luyện tập củng cố
Nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự
nhiên. Các tính chất này có ứng dụng gì trong
tính toán?
HS nhắc lại tính chất của phép
cộng. Nêu đợc ứng dụng
V.Hớng dẫn về nhà: + Làm BT 35, 36 (Tr 19) SGK ; BT52, 53, 47, 48 (Tr9)
SBT.
+ Tiết sau mỗi em chuẩn bị một máy tính bỏ túi
4
Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3: Phép nhân
A.Mục Tiêu:
HS biết vận dụng các tính chất của phép nhân số tự nhiên vào các bài tập
tính nhẩm, tính nhanh.
Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép nhân vào giải toán.

Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý, nhanh.
B.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm.
Các tính chất của phép nhân số tự nhiên.
C.Tiến trình dạy học:
I.ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
+ GV gọi 2 HS lên bảng:
HS1: Nêu các tính chất của phép nhân
các số tự nhiên.
áp dụng tính nhanh:
a) 5.25.2.16.4
b) 32.47 + 32.53.
HS2 :
Làm bài 1:Giáo viên treo bảng phụ
ghi đề bài
+ HS1: Phát biểu
áp dụng:
a) (5.2)(25.4).16=16000
b) 32(47 + 53)=32.100=3200
+ HS2: chữa bài 35
Các tích bằng nhau là:
15.2.6=15.4.3=5.3.12
4.4.9=8.18=8.2.9.
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Dạng 1: Tính nhanh.
Bài 2: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề

bài
( GV yêu cầu HS tự đọc SGK).
- Gọi 3 HS làm phần a.
- Tại sao em lại tách nh vậy?
3 HS lên bảng làm
HS1:
15.4=3.5.4=3.(5.4)=3.20=60
(15.4=15.2.2=(15.2).2=30.2=60).
HS2:
25.12=25.4.3=(25.4).3=100.3=300.
HS3:
125.16=125.8.2=(125.8).2=1000.2=2000
5
Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
Bài 3: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề
bài
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện (ở dới
cả lớp cùng làm)
II. Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ
túi.
+ GV: Để nhân 2 thừa số ta cũng sử
dụng máy tính tơng tự nh phép cộng
+ GV yêu cầu HS dùng máy tính làm
bài 4, giáo viên treo bảng phụ ghi đề
bài
+ GV yêu cầu HS hoạt động theo
nhóm làm bài 5 giáo viên treo bảng
phụ ghi đề bài
Yêu cầu các nhóm rút ra nhận xét về

KQ
III. Dạng 3: Bài toán thực tế.
+ GV treo bảng phụ đề bài 55(Tr9)
SBT
+ GV yêu cầu HS dùng máy tính tính
nhanh kết quả(gọi 3 HS trả lời)
IV. Bài tập phát triển t duy:
Bài 59(Tr10)SBT:
+ GV gọi 2 HS lên bảng(gợi ý dùng
cấu tạo số để viết
ab
;
abc
rồi tính
hoặc đặt phép tính theo cột dọc).

3 HS lên bảng làm
HS1: 19.16=(20-1).16=320-16=304.
HS2: 46.99=46(100-1)=4600-46=4554.
HS3: 35.98=35.(100-2)=3500-70=3430.
Bài 4
HS lên bảng điền kết quả khi dùng máy
tính.
Bài 5
HS hoạt động theo nhóm thực hiện các
phép tính
Nhận xét: đều đợc tích là 6 chữ số của số
đã cho nhng viết theo thứ tự khác.
HS dùng máy tính tính KQ rồi trả lời theo
sự chỉ định của GV

2 HS lên bảng thực hiện
a)
abba

b)
abcabc
IV.Luyện tập củng cố
Nhắc lại các tính chất của phép cộng và
phép nhân số tự nhiên. Các tính chất
này có ứng dụng gì trong tính toán?
HS đứng tại chỗ nhắc lại tính chất của
phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Nêu
đợc ứng dụng
V.Hớng dẫn về nhà
+ Làm BT 40 (Tr 20) SGK ;BT56, 57, 58, 60, 61(Tr 10) SBT.
6
Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4: phép trừ
A.Mục Tiêu:
HS nắm đợc mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ
thực hiện đợc.
Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một
vài bài toán thực tế.
Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc.
B.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Phiếu học tập, máy tính bỏ túi

Phép trừ và phép chia
C.Tiến trình dạy học:
I.ổn định tổ chức:
Lớp: 6A 6B
II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
+ GV gọi 2 HS lên bảng:
HS1: Cho 2 số tự nhiên a và b. Khi nào
ta có phép trừ: a - b = x.
áp dụng tính:
425 - 257 ; 91 - 56.
652 - 46 - 46 - 46
HS2 :
Có phái khi nào cũng thực hiện đợc
phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b
không? Cho ví dụ
2 HS lên bảng trả lời và làm bài tập
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1:I. Dạng 1: Tìm x.
Bài 1GV treo bảng phụ đề bài
( GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện)
Sau mỗi bài GV cho HS thử lại bằng
cách nhẩm xem giá trị của x co đúng
3 HS lên bảng làm
a) ( x -35 ) - 120 = 0.=> x- 35 = 120.
x = 120 + 35 = 155.
b) 124 + (118 - x ) = 217=>
118 - x = 217 - 124
118 - x = 93 => x= 118 - 93 = 25.

c) 156 - (x + 61) = 82.
x + 61 =156 - 82 = 74=>
7
Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
theo yêu cầu không?
)
HĐ3: III. Dạng 3: Sử dụng máy tính
bỏ túi.
+ GV yêu cầu HS dùng máy tính tính
nhanh kết quả bài 2(gọi 3 HS trả lời)
+ GV treo bảng phụ đề bài yêu cầu hoạt
động theo nhóm, làm vào phiếu học tập
HĐ4: IV. Bài tập ứng dụng thực tế:
Bài 2(GV treo bảng phụ đề bài)
+ GV gọi 1 HS lên bảng
Bài 3:GV treo bảng phụ đề bài
x= 74 - 61 = 13
Bài 2
321-96=(321+4)-(96+4)=325-100=225
1354-997=(1354+3)-(997+3)=357
HS đứng tại chỗ trình bày bài 2
HS đứng tại chỗ đọc kết quả
HS hoạt động nhóm làm bài 51:
4 9
2
3
5 7
8
1

6
HS lên bảng thực hiện
a) Nam đi lâu hơn Việt:
3 - 2=1 (giờ)
b) Việt đi lâu hơn Nam:
2 + 1 = 3 (giờ)
HS lên bảng thực hiện(KQ : 4275)
IV.Luyện tập củng cố
- Trong tập hợp các số tự nhiên khi
nào phép trừ thực hiện đợc.
- Nêu cách tìm các thành phần
trong phép trừ
HS đứng tại chỗ trả lời.
V.Hớng dẫn về nhà
+ Làm BT 68-70, 73-82(Tr.11,12) SBT.
8
Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5: phép chia
A.Mục Tiêu:
HS nắm đợc quan hệ giữa các số trong phép chia hết, phép chia có d.
Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS. tính nhẩm.
Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép chia để giải một số bài toán
thực tế.
B.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi
HS: Phiếu học tập, máy tính bỏ túi.
C.Tiến trình dạy học:

I.ổn định tổ chức: Lớp: 6A 6B
II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
+ GV nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1: Khi nào ta có số tự nhiên a chia
hết cho số tự nhiên b (b0).
Bài tập: Tìm x biết:
a) 6.x = 613.
b) 12(x - 1) =0.
HS2: Khi nào ta nói phép chia số tự
nhiên a cho số tự nhiên b (0) là phép
chia có d.
Bài tập: Hãy viết dạng tổng quát
của số chia hết cho 3, chia cho 3 d 1,
chia cho 3 d 2
2 HS lên bảng chữa bài tập theo sự chỉ
định của GV.
HS1: Phát biểu:
a) x=103
b) x=1
HS2:Phát biểu:
3k, 3k+1, 3k+ 2 (kN)
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1:I.Dạng 1: Tính nhẩm.
Bài 1:GV treo bảng phụ đề bài
a) GV gọi 2 HS lên bảng làm.
b)Cho phép tính 2100:50. Theo em
nhân cả số bị chia và số chia với số
nào là thích hợp?

Tơng tự hãy tính 1400:25.

c) Gọi 2 HS lên bảng làm.
HS1: 14.50=(14:2) . (50.2)=7.100=700.
HS2: 16.25=(16:4) . (25.4)=4.100=400.
HS: Nhân cả số bị chia và số chia với 2.
HS làm: 2100:50 = (2100.2) : (50.2)
=4200:100=42
HS2: 1400:25=(1400.4): (25.4)=56
9
Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
HS1:
132:12=(120+12):12=120:12+12:12=11.
HS2:
96:8=(80+16):8=80:8+16:8=12.
HS : Đọc đề bài, tóm tắt nội dung bài toán.
HS: Nếu chỉ mua vở loại I ta lấy 21000đ:
2000đ. Thơng là số vở cần tìm.
Tơng tự: nếu chỉ mua vở loại II ta lấy
21000đ: 1500đ.
HS: lên bảng trình bày lời giải.
(ĐS: 10 vở loại I, 14 vở loại II)
HS : Đọc đề bài, tóm tắt nội dung bài toán.
HS: Tính mỗi toa có bao nhiêu chỗ. Lờy
1000 chia cho số chỗ mỗi toa, từ đó xác
định đợc số toa cần tìm.
HS lên bảng thực hiện:
- Số ngời mỗi toa chứa nhiều nhất là:
8.12=96(ngời).

- 1000:96=10 d 40.
- Số toa ít nhất để chở hết 1000 khách du
lịch là 11 toa
HS dùng máy tính thực hiện phép chia.
HS đứng tại chỗ trả lời KQ
(ĐS: 48(km/h); 45 (m))
HĐ2: II. Dạng 2: Bài toán ứng
dụng thực tế.
Bài 2:GV treo bảng phụ đề bài
+ GV đọc đề bài, gọi 1 HS đọc lại.
Yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung bài
toán.
+ GV: Theo em ta giải bài toán nh thế
nào?
+ GV: Em hãy thực hiện lời giải đó.
Bài 3:GV treo bảng phụ đề bài
+ GV Gọi 2 HS đọc đề bài, sau đó
tóm tắt nội dung bài toán.
+ GV: Muốn tính đợc số toa ít nhất
em phải làm thế nào?
+ GV: Gọi 2 HS lên bảng làm.
HĐ3: III. Dạng 3: Sử dụng máy
tính bỏ túi.
+ GV: Em hãy tính kết quả các phép
chia sau bằng máy tính.
1683: 11; 1530:34; 3348:12;
Bài 4:GV treo bảng phụ đề bài
IV.Luyện tập củng cố
+ GV nêu câu hỏi:
- Em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa

phép trừ và phép cộng, giữa phép chia
và phép nhân?
- Với a, bN thì (a-b)có luôn N
không?.
- Với a, bN; b0 thì(a:b) có luôn N
không?.
HS trả lời câu hỏi.
Phép trừ là phép toán ngợc của phép toán
cộng. Phép chia là phép toán ngợc của
phép nhân.
- Không, (a-b)N nếu ab.
- Không, (a:b)N nếu a chia hết cho b
V.Hớng dẫn về nhà
+ Ôn lại các kiến thức về phép trừ và phép nhân
10
Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 6: nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
A.Mục Tiêu:
HS phân biệt đợc cơ số và số mũ, nắm đợc công thức nhân hai luỹ thừa cùng
cơ số.
HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhaubằng cách dùng luỹ thừa.
Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo.
B.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Phiếu học tập.
C.Tiến trình dạy học:
I.ổn định tổ chức:

Lớp: 6A: 6B:
II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
+ GV nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1: Hãy nêu ĐN luỹ thừa bậc n của
a?
Viết công thức tổng quát.
áp dụng tính: 10
2
=? ; 5
3
=?
HS2: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ
số
ta làm thế nào?
Viết dạng tổng quát?.
áp dụng : viết kq của phép tính d-
ới
dạng một luỹ thừa.
3
3
.3
4
; 5
2
.5
7
; 7
5
.7

HS1: phát biểu ĐN và viết công thức tổng
quát nh SGK
10
2
=10.10=100; 5
3
=5.5.5=125
HS2: phát biểu viết tổng quát nh SGK
3
3
.3
4
= 3
3+4
=3
7
5
2
.5
7
= 5
2+7
=5
9
.
7
5
.7 =7
5+1
=7

6
.
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: I.Dạng 1: Viết một số tự nhiên
dới dạng luỹ thừa.
Bài 1:GV treo bảng phụ đề bài
(GV gọi HS lên bảng làm, ở dới cả lớp
cùng làm rồi nhận xét).
HS lên bảng làm
HS1: 10
2
=100; 10
3
=1000; 10
4
=10000
10
5
=100000; 10
6
=1000000.
11
Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
Bài 2:GV treo bảng phụ đề bài
+ GV gọi 2 HS lên bảng làm mỗi em
làm một câu.
+ GV thu và chấm nhanh bài của 5 em
dới lớp.

+ GV:Em có nhận xét gì về số mũ của
luỹ thừa với chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá
trị của luỹ thừa?
HĐ2: II. Dạng 2:Đúng, sai.
Bài 3:GV treo bảng phụ đề bài
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời và giải
thích tại sao đúng? Tại sao sai?
HĐ3: III. Dạng 3:Nhân các luỹ thừa.
Bài 4:GV treo bảng phụ đề bài
+ GV gọi 4 HS lên bảng đồng thời thực
hiện 4 phép tính
HĐ4: IV. Dạng 4: So sánh 2 số.
Bài 5:GV treo bảng phụ đề bài
+ GV hớng dẫn HS hoạt động nhóm sau
đó các nhóm treo bảng nhóm và nhận
xét cách làm của các nhóm.
Bài 6:GV treo bảng phụ đề bài
+ Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài và dự đoán
1111
2
=?
+ Gọi 2 HS trả lời, cho HS cả lớp dùng
máy tính kiểm tra lại kết quả.
HS: Số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì
giá trị của luỹ thừa có bấy nhiêu chữ số
0 sau chữ số 1.
HS2: 1000=10
3
; 1000000=10
6

1 tỉ =10
9
;
1

chuso12
0 00
= 10
12
.
HS : đứng tại chỗ trả lời và giải thích
a; 2
9
b;10
10

c; x
6
d;a
10
a) 2
3
=8; 3
2
=9. mà 8<9 nên 2
3
<3
2
.
b) 2

4
=16 ; 4
2
=16 Suy ra 2
4
= 4
2
.
c) 2
5
=32 ; 5
2
=25. mà 32>25 nên 2
5
> 5
2
d) 2
10
=1024>100
HS: 1111
2
=1234321
IV.Luyện tập củng cố
+ GV nêu câu hỏi:
- Nhắc lại ĐN luỹ thừa bậc n của cơ số
a.
- Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta
làm thế nào?
HS trả lời câu hỏi.
V.Hớng dẫn về nhà

+ Làm BT 90-93 (Tr.13) SBT, bài 95(Tr.14) SBT dành cho HS khá
12
Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 7: thứ tự thực hiện các phép tính
A.Mục Tiêu:
HS biết vận dụng các quy ớc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
để tính đúng giá trị của biểu thức.
Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong khi tính toán.
Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính
B.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi
C.Tiến trình dạy học:
I.ổn định tổ chức:
Lớp: 6A: 6B:
II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Nêu thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức có ngoặc.
* Chữa bài 1:GV treo bảng phụ đề bài
HS3: * Chữa bài 3:GV treo bảng phụ
đề bài
+ GV gọi HS nhận xét bài trên bảng,
đánh giá cho điểm.
* Bài tập: a) x=24
c) x=17
* Trả lời nh

* Bài tập: KQ =4
* Chữa bài 78: KQ=2400
HS dới lớp theo dõi bài làm trên bảng sau
đó nhận xét
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài 2:GV treo bảng phụ đề bài
+ GV để bài 78 trên bảng yêu cầu HS
đọc bài 79.
+ Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
+ GV giải thích : Giá tiền quyển sách là
18000.2:3.
+ Qua KQ bài 78 giá 1 gói phong bì là
bao nhiêu?
Bài 2:GV treo bảng phụ đề bài
+ GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
làm bài 80.
+ GV treo kết quả của các nhóm trên
HS đọc đề bài.
HS: Giá 1 gói phong bì là 2400 đồng
Các nhóm làm bài 80 theo nhóm
13
Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
bảng, nhận xét
Bài 3
+ GV hớng dẫn HS cách sử dụng máy
tính để tính giá trị của biểu thức nh
SGK.
+ Yêu cầu HS áp dụng làm bài 81.

(gọi 2 HS lên bảng)
Bài: 4
+ GV: Có thể tính theo nhiều cách.
HS nghe hớng dẫn
HS sử dụng máy tính để tính
HS1:
3552
HS2:

1476
Bài 4
C1: 3
4
- 3
3
= 81-27 =54.
C2: 3
4
- 3
3
= 3
3
(3-1)=27.2=54.
C3: Dùng máy tính
IV.Luyện tập củng cố
- Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép
tính trong biểu thức(không ngoặc, có
ngoặc).
HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép
tính.

V.Hớng dẫn về nhà
+ Làm BT 106-109, 110(Tr.15) SBT
14
274 + 318 =6x
34
x 29 x14M
+
M
+
MR
Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 8: Thứ tự thực hiện các phép tính
A.Mục Tiêu:
Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia, nâng lên luỹ thừa.
Rèn kỹ năng tính toán .
Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi tính toán.
B.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Ôn tập các kiến thức đã học
C.Tiến trình dạy học:
I.ổn định tổ chức:
Lớp: 6A: 6B:
II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HS1:
Viết dạng tổng quát các tính chất

của phép cộng và phép nhân.
HS2:
Viết công thức tổng quát nhân,
chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
HS3:
- Khi nào phép trừ các số tự nhiên
thực hiện đợc?
- Khi nào ta nói số tự nhiên a chia
hết cho số tự nhiên b?
+ GV gọi HS nhận xét, gv nhận xét,
đánh giá cho điểm.
HS1:
* Phép cộng:
a + b = b + a.
(a + b) + c=a + (b + c).
a + 0 = 0 + a = a.
* Phép nhân:
a.b=b.a. (a.b).c=a.(b.c).
a.1=1.a=a. a.(b+c)=a.b+a.c.
HS2:
* a
m
. a
n
= a
m+n
.
* a
m
: a

n
= a
m -n
.
HS3:
- Phép trừ các số tự nhiên thực hiện đợc
khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
- Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
nếu có một số tự nhiên q sao cho a=b.q.
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1:Bài 1: (GV đa bảng phụ). Tính
số phần tử của tập hợp.
a) A=
{ }
100; ;42;41;40
b) B=
{ }
98; 14;12;10
HS: (Số cuối - số đầu):khoảng cách + 1
HS1: Số phần tử của tập hợp A là:
(100 - 40 ): 1 + 1= 61(phần tử).
15
Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
c) C=
{ }
105; ;39;37;35
+ GV: Muốn tính số phần tử của các
tập hợp trên ta làm nh thế nào?

Gọi 3 HS lên bảng thực hiện
HĐ2:Bài 2:Tính nhanh.
(GV đa bảng phụ)
a)(2100-42) : 21.
b) 26+27+28+29+30+31+32+33
c) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3.
+ GV gọi 3 HS lên bảng làm.
HĐ3:Bài 3: Thực hiện các phép tính
sau:
a) 3.5
2
-16:2
2
.
b) 4.10
3
+2.10
2
+5.10+9.
c) 2448:[119-(23-6)].
+ GV: Hãy nhắc lại thứ tự thực hiện
các phép tính?
(Gọi 3 HS lên bảng)
HĐ4:Bài 4(nhóm): Tìm x biết
a) Nhóm 1: (2x +1)
3
= 343.
b) Nhóm 2: 2
x
=16.

c) Nhóm 3: x
5
= x .
HS2: Số phần tử của tập hợp B là:
(98 10 ): 2 + 1= 45(phần tử).
HS3: Số phần tử của tập hợp C là:
(105 35 ): 2 + 1= 36(phần tử).
HS1:
a) (2100-42) : 21 =2100:21-42:21
= 100-2=98.
HS2:
b) 26+27+28+29+30+31+32+33
= (26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30)
= 59.4=236
HS3: c) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
=24.31+24.42+24.27
=24(31+42+27) =24.100=2400
HS Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép
tính.
HS1: 3.5
2
-16:2
2
= 3.25-16:4=75-4=71
HS2: 4.10
3
+2.10
2
+5.10+9=4259.
HS3: 2448:[119-(23-6)]

= 2448:(119-17) =2448:102=24
a/ (2x +1)
3
= 7
3
b/ 2
x
= 16
2x + 1 = 7 2
x
= 2
4
2x = 6 x = 4
x = 3
c/ x
5
= x
x
5
x = 0
x . (x
4
- 1) = 0
x = 0 hoặc x
4
1 = 0
x = 0 hoặc x
4
= 1
x= 0 hoặc x = 1.

IV. Củng cố :
- Các cách viết tập hợp.
-Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức(không có ngoặc, có ngoặc)
- Quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
V.Hớng dẫn về nhà
+ Ôn tập lại các phần đã luyện tập

16
Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 9 : dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
A.Mục Tiêu:
HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
HS có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết.
Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ, áp dụng vào các bài
toán mang tính thực tế.
B.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Bảng nhóm.
C.Tiến trình dạy học:
I.ổn định tổ chức: Lớp: 6A: 6B:
II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HS1:
* Chữa bài 1: GV treo bảng phụ đề bài
* Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
* Giải thích cách làm.
HS2:

* Chữa bài 2:GV treo bảng phụ đề bài
* Hỏi thêm chia hết cho 2 và 5
2 HS lên bảng trả lời và làm bài tập theo
sự chỉ định của GV.
Cả lớp theo dõi rồi nhận xét.
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài 3
(đa trên bảng phụ)
+ GV goi 2 HS lên bảng.
+ So sánh điểm khác với bài 95?
(Chú ý quan tâm đến chữ số tận cùng)
2 HS lên bảng, lớp làm vào nháp
a. Không có chữ số nào.
b. * = 1; 2; ; 9.
17
Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
Bài 4:GV treo bảng phụ đề bài
+ Đề bài cho biết gi?Yêu cầu gì?
+ Làm thế nào để ghép đợc số chia hết
cho 2? Cho 5?.
Bài 5: GV treo bảng phụ đề bài
+ GV các nhóm làm vào bảng nhóm.
+ Thu 3 nhóm treo bảng, nhận xét, sửa
sai.
Bài 6:GV treo bảng phụ đề bài
+ Đề bài cho biết gì, yêu cầu gì?
+ Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Bài 7:GV treo bảng phụ đề bài

+ GV hớng dẫn: xét trờng hợp n chẵn
và n lẻ.
+ Chấm bài của 3 em nhanh nhất.
HS đọc đề bài, cả lớp cùng làm.
Các nhóm thảo luận cùng làm.
( ĐS: a. Đ, b. S, c. Đ, d. S)
HS đọc đề bài, suy nghĩ cách làm.
Gọi số tự nhiên cần tìm là
aa
aa


2 nên a có thể bằng 2; 4; 6; 8.
nhng
aa
chia cho 5 d 3 nên
aa
=88.
* n=2.k: (n+3)(n+6)=(2k+3).2.(k+3)

2.
* n= 2k+1: (n+3)(n+6)=2(k+2)(2k+7)

2
IV. Củng cố
* Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho
5.
* Muốn chứng minh một số chia hết
cho 2, cho 5 ta làm thế nào?
HS đứng tại chỗ trả lời.

V. Hớng dẫn về nhà + Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
+ Làm BT 100 SGK (Tr. 39) BT 129-131 SBT (Tr.18).
+ Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
18
Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
Tiết 10 : dấu hiệu chia hết cho 3 và 9
A.Mục Tiêu:
HS đợc củng cố, khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
HS có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết.
Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận khi tính toán.
B.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Bảng nhóm.
C.Tiến trình dạy học:
I.ổn định tổ chức:
Lớp: 6A: 6B:
II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HS1:
* Chữa bài 1:GV treo bảng phụ đề bài
* Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
* Giải thích cách làm.
HS2:
* Chữa bài tập 2:GV treo bảng phụ đề
bài
* Giải thích cách làm.
+ GV yêu cầu HS nhận xét lời giải,

cách trình bày của bạn. Đánh giá và
cho điểm.
2 HS lên bảng trả lời và làm bài tập theo
sự chỉ định của GV.
Cả lớp theo dõi rồi nhận xét.
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài 3:GV treo bảng phụ đề bài
+ GV gọi HS đọc đề bài.
+ Đề bài yêu cầu gì? (gọi HS đứng tại
chỗ trả lời)
Bài 4:GV treo bảng phụ đề bài
+ GV phát phiếu học tập cho HS ( yêu
cầu giải thích đối với câu sai, ví dụ với
câu đúng)
Bài tập:
+ GV yêu cầu các nhóm hoạt động
làm.
- Nêu cách tìm số d khi chia mỗi số cho
9, cho 3?
ĐS: a/ 10 002
b/ 10 008
( ĐS: a. Đ, b. S, c. Đ, d. Đ)
HS đọc đề bài, suy nghĩ cách làm.
- Là số d khi chia tổng các chữ số cho 9,
cho 3.
19
Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
- áp dụng tìm số d m khi chia a cho 9,

tìm số d n khi chia a cho 3.
a 827 1546 1527 10
11
m
n
Bài 5:GV treo bảng phụ đề bài
+ GV treo bảng phụ đề bài.
+ Cho thi đua giữa các dãy lớp.
+ Gọi HS điền vào chỗ trống
Bài 6:GV treo bảng phụ đề bài
+ Muốn biết tổng(hiệu) có chia hết có
cho3, cho 9 hay không ta làm thế nào?
+ Gọi 2 HS lên bảng làm, chấm bài của
3 em làm xong nhanh nhất.
Bài 7:GV treo bảng phụ đề bài
+
ab87


9 suy ra đợc điều gì?
+ Từ a b = 4 suy ra đợc gì?
+ Vậy a=? , b=?
a 827 1546 1527 10
11
m 8 7 6 1
n 2 1 0 1
HS đọc kỹ đề bài, điền vào các ô trống.
Sau đó so sánh r với d
+ Xét tổng (hiệu) các số d của các số
hạng khi chia cho 3, cho 9.

+ 2 HS lên bảng trình bày.

ab87


9 nên (8+7+a+b)

9
(a+b)
{ }
12;3
Mà a - b =4 nên a + b =3 loại
Vậy a+b=12 a=8, b=4

V. Hớng dẫn về nhà.
+ Làm BT 107 - 109 SGK (Tr. 42) BT 138-140 SBT (Tr.19).
IV. Củng cố
* Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho
9.
HS đứng tại chỗ trả lời.
20
Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 11 : số nguyên tố Hợp số
A - Mục tiêu bài học
- Kiến thức:HS đợc củng cố, khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số.
- Kỹ năng:Nhận biết mộy số có phải là số nguyên tố hay hợp số.
- Thái độ:Vận dụng hợp lý các kiến thức để giải các bài toán thực tế.

B - Chuẩn bị
- GV : Bảng số nguyên tố không vợt quá 100
- HS :Bảng số nguyên tố.
C - Các hoạt động dạy học
I ổn định tổ chức : Lớp : 6A: 6B:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
II Kiểm tra bài cũ
HS1 :Chữa bài tập 1GV treo bảng
phụ đề bài.
HS2 : Chữa bài tập 2GV treo bảng
phụ đề bài.
III Bài mới
HĐ1 :Làm bầi 3GV treo bảng phụ đề
bài.
GV: Cho hs cả lớp làm bài . Gọi 2 HS
lên bảng
Hoạt động nhóm làm bài 4 GV treo
Bài 1
*= 0;2;4;6;8
Bài 2
53;59;97
Bầi 3
a) 5.6.7 + 8.9 = 2 ( 5.3.7 + 4.9)

2


Tổng trên là hợp số
b) Tổng trên là hợp số vì còn có ớc là 7
c) Tổng trên là hợp số vì còn có ớc là2

d) Tổng trên là hợp số vì còn có ớc là 5
Bài 4
21
Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
bảng phụ đề bài.
GV: Yêu cầu HS sửa câu sai thành
câu đúng.
Làm bài 6 GV treo bảng phụ đề bài.
3.k là SNT khi k = ?
GV: Giới thiệu cách kiểm tra một số
là SNT
GV: Cho HS đọc bài 7 GV treo bảng
phụ đề bài.
a là số có đúng 1 ớc

a = ?
b là hợp số lẻ nhỏ nhất

b = ?
c không là hợp số cũng không là SNT

c = ?
SNT lẻ nhỏ nhất là số nào ?
IV Củng cố

Hệ thống các kiến thức vừa luyện tập
V H ớng dẫn về nhà
- Học bài
- Làm bài tập : 156 đến 158 (SBT)

a) Đúng . ( 2;3)
b) Đúng . ( 3;5;7)
c) Sai . ( 2 là SNT chẵn )
d) Sai. ( Số 5 là số nguyên tố , số 9; 36
là hợp số )
Bài 6
a) k = 1
b) k = 1
Bài 7
Máy bay có động cơ ra đời năm
abcd
a = 1
b =9
c = 0
d = 3
1903abcd =
22
Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 12: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
A - Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố, tìm đ-
ợc tập hợp các ớc của số cho trớc
- Kỹ năng: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố một cách thành thạo
B - Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ
- HS : Phiếu học tập.
C - Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức
Lớp 6A : 6B
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
II Kiểm tra bài cũ
HS1 :Chữa bài tập 1GV treo bảng
phụ đề bài.
HS2 : Chữa bài tập 2
III Bài mới
Làm bài 3 GV treo bảng phụ đề bài.
Gọi một vài HS đọc kết quả
Làm bài 4GV treo bảng phụ đề bài.
Bài 1
225 =3
2
.5
2
( Chia hết cho 3;5 )
1800 = 2
3
.3
2
.5
2
(Chia hết cho2;3;5 )
Bài 2 GV treo bảng phụ đề bài.
Các số 4;8;11;20 là ớc của a.
số 16 không phải là ớc cả a.
Bài 3
120 =2
3

.3 .5
900 = 2
2
. 3
2
.5
2
100 000 = 10
5
= 2
5
. 5
5
Bài 4
23
Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
GV: Các số a,b,c đã đợc viết dới
dạng gì?
Em hãy viết tất cả các ớc của a ?
Bài 5 GV treo bảng phụ đề bài.
Số túi nh thế nào với tổng số bi ?
Cách xác định số lợng các ớc của
một số .
GV: Hớng dẫn cách xác định số lợng
các ớc của một số .
Ví dụ : Bài 129
số b = 2
5
có 5 + 1 = 6 ớc

số c = 3
2
.7 có (2 +1 )(1 + 1 ) = 6 (ớc)
IV Củng cố
Hệ thống các kiến thức
V H ớng dẫn về nhà
- Học bài
- Làm bài tập : 161 đến 168 (SBT)
a) 1;5;13;65
b) 1;2;4;8;16;32
c) 1;3;7;9;21;63
Bài 5
Số túi là ớc của 28
Đáp số : 1 ;2 ;4 ;7 ;14 ;28 túi
Hãy xác định số ớc của:
a. 120 b. 86
HS lên bảng thực hiện
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 13 : ớc chung và bội chung
24
Trờng:THCS Tuân Chính GV: TrầnThị Hồng Phơng
Giáo án:Tự chọn 6 Năm học 2009-2010
A - Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức về ƯC , BC của hai hay nhiều số.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm ƯC , BC của hai hay nhiều số, tìm giao của hai tập
hợp.
- Thái độ: Vận dụng vào các bài toán thực tế.
B - Chuẩn bị
- GV : Tài liệu tham khảo :TNC-CĐ

- HS : Ôn cách tìm ƯC , BC của hai hay nhiều số, tìm giao của hai tập hợp.
C - Các hoạt động dạy học
I ổn định tổ chức :
Lớp 6A: 6B:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
II Kiểm tra bài cũ
HS1 :Chữa bài 1 GV treo bảng phụ
đề bài.
HS2 : Chữa bài 2GV treo bảng phụ
đề bài.
III Bài mới
HĐ1 :Chữa bài 3 GV treo bảng phụ
đề bài.
GV: Gọi2 HS lên bảng, mỗi em viết
một tập hợp
HS3 : Viết tập M là giao của 2 tập
hợp.
HS4 : đùng ký hiệu tập con để thể
hiện quan hệ giữa các tập hợp.
Làm bài 4
HS1 :
8

ƯC(24 ; 30) vì 30

8
HS2 :
240

BC( 30 ; 40 ) vì 240


30 và 240

40
Bài 3
A =
{ }
0;6;12;18;24;30;36
B =
{ }
0;9;18;27;36
M = A

B =
{ }
0;18;36
M

A ; M

B
Bài 4
Cách Số Số bút ở Số vở ở
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×