Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tieu luan ve cong tac ton giao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.87 KB, 25 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo. Trong quá trình thực hiện công
cuộc đổi mới , nhân dân ta đã đạt được những thành tựu quan trọng. Đó là sự nổ
lực lớn lao của toàn Đảng, toàn dân ta, trong đó có đồng bào các tôn giáo.
Sự nghiệp đổi mới chỉ có thể thành công khi dựa trên cơ sở lý luận của
chủ nghóa Mác - LêNin , tư tưởng Hồ chí Minh gắn liền với thực tiển cách mạng
Việt Nam, khi biết huy động sức mạnh của quần chúng, nhân dân lao động trong
đó có đồng bào tôn giáo.
Công tác vận động quần chúng trong tín đồ tôn giáo ngày nay là một
trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta về công tác quần chúng.
Trên cơ sở lý luận Chủ nghóa Mác - LêNin và tư tưởng Hồ Chí Minh về
công tác quần chúng, quan điểm của Đảng - Nhà nước ta về tôn giáo và thực
tiển tình hình công tác tôn giáo trên đòa bàn huyện trong những năm qua để
nghiên cứu minh chứng cho đề tài "Công tác vận động quần chúng trong tín đồ
các tôn giáo".
Qua đề tài giúp chúng ta thấy rõ hơn quan điểm chủ nghóa Mác -
LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác quần chúng đối với tín đồ tôn giáo; sự
vận dụng của Đảng - Nhà nước ta, thể hiện qua các chủ trương , chính sách về
công tác tôn giáo và quá trình cụ thể hóa, tổ chức thực hiện ở huyện Lấp Vò ,
thể hiện qua những kết quả đạt được là góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở
đòa phương, đã giành lấy được sự ủng hộ, đồng tình của đông đảo tín đồ các tôn
giáo trong huyện , đồng thời tiến hành các biện pháp quản lý Nhà nước , phòng
ngừa , đấu tranh có hiệu quả với số đối tượng lợi dụng tín đồ tôn giáo hoạt động
chống phá cách mạng. Cũng qua đề tài , giúp cho các cấp , các ngành chức năng
thấy rõ hơn những ưu điểm, khuyết điểm; những thuận lợi , khó khăn về công
tác tôn giáo trong thời gian qua. Từ đó vận dụng đề xuất công tác vận động
quần chúng trong tín đồ tôn giáo trong đòa bàn huyện cho những năm tới phù
hợp và có hiệu quả hơn, góp phần thúc đẩy nhanh chóng tiến trình đổi mới xây
dựng đất nước.

Trong quá trình thu thập tài liệu , nghiên cứu , biên soạn tuy có nhiều


cố gắng, nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự
đóng góp của q thầy cô và ban giám khảo , để nhằm hoàn thiện đề tài và đưa
vào sử dụng có hiệu quả trong thực tiển.
NỘI DUNG
I/- CƠ SỞ LÝ LUẬN:

1/ KHÁI NIỆM - QUAN ĐIỄM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CÔNG
TÁC QUẦN CHÚNG :

a-Khái niệm Chủ nghiã Mác - LêNin về công tác quần chúng.
Các Mác - người đầu tiên đặt cơ sở khoa học cho chủ nghóa xã hội khoa
học và cho toàn bộ phong trào công nhân - đã chứng minh rằng : " Toàn bộ lòch
sử loài người từ trước tới nay (tức là lòch sử thành văn - chú thích của Ăng-
Ghen) là lòch sử đấu tranh giai cấp " Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản lật đổ
ách thống trò của giai cấp tư sản và các phong trào bóc lột khác xây dựng xã hội
mới cũng ở trong tiến trình lòch sử đó. Để bảo đảm cho cuộc đấu tranh cách
mạng ấy giành thắng lợi, theo C.Mác và Ăng-Ghen phải có hai yếu tố cơ bản:
Một là: phải " Tổ chức giai cấp công nhân thành 1 chính Đảng là cần
thiết để bảo đảm thắng lợi của cách mạng xã hội và giành được mục đích cuối
cùng của nó là : Thủ tiêu các giai cấp ".
Hai là : "Bản thân quần chúng phải tự mình tham gia công cuộc cải tạo
ấy, phải tự mình hiểu rõ đó là vấn đề gì và vì sao phải tham gia cuộc cải tạo ấy
với cả thể xác lẫn sinh mệnh của mình ( ) nhưng muốn cho quần chúng hiểu rõ
là phải làm gì thì cần phải tiến hành một công tác lâu dài và kiên nhẫn "
Từ đó có khái niện như sau: Quần chúng là những cộng đồng xã hội bao
gồm các giai cấp, các tầng lớp nhân dân trong các giai đoạn lòch sử . Xét về đòa
vò khách quan quần chúng có thể giải quyết những nhiệm vụ phát triển của xã hội
Tuy nhiên khái niệm này có thể thay đổi trong các thời kỳ lòch sử khác nhau
trong xã hội có giai cấp ; quần chúng nhân dân là số đông và bò trò , còn giai cấp
thống trò là thiểu số .

Tóm lại : Theo Các Mác, quần chúng nhân dân là người làm nên lòch
sử, là người xây dựng xã hội sau tốt đẹp hơn ,phát triển hơn xã hội trước. Muốn
đạt được cần có thời gian lâu dài và kiên nhẫn.

2
Phát triển những tư tưởng của Các Mác và Ăng-Ghen trong thời đại của
mình , V.I LêNin cho rằng : Không có sự đồng tình và ủng hộ của đại đa số
nhân dân lao động đối với đội ngũ tiền phong của mình, tức là đối với giai cấp
vô sản, thì cách mạng vô sản không thể thực hiện được. Nhưng sự đồng tình đó
không thể có ngay được , mà phải trải qua cuộc đấu tranh giai cấp lâu dài , khó
khăn , gian khổ mới giành được". LêNin có đònh nghóa về quần chúng như
sau :"Quần chúng là toàn bộ những người lao động và những người bò bóc lột ,
đặt biệt là những người ít được tổ chức và giáo dục nhất , bò áp bức nhất và khó
đưa vào tổ chức nhất ".

Như vậy , Mác - Lênin đều chỉ rõ : Các Đảng Cộng sản phải làm công
tác quần chúng : đó là một công tác lâu dài và phải kiên trì ; đó là cuộc đấu
tranh giai cấp của giai cấp vô sản để giành lấy sự đồng tình , giành lấy sự ủng
hộ của đa số nhân dân lao động ; mỗi thời kỳ cách mạng khác nhau phải có
những hình thức công tác quần chúng khác nhau.
b-Những quan điểm của chủ nghóa Mác - Lênin về công tác quần chúng:
Những quan điểm của chủ nghóa Mác - Lênin về công tác quần chúng
gồm có 05 luận điểm:
Luận điểm 1: Nghiên cứu lòch sử phát triển của xã hội loài người , Các
Mác - Lênin khẳng đònh : " Những công việc và tư tưởng của lòch sử đều là tư
tưởng và công việc của quần chúng ". Quần chúng nhân dân là người làm nên
lòch sử , cách mạng là sự nghiệp của chính bản thân quần chúng .
Luận điểm 2 : Theo tư tưởng của Các Mác - Lênin thì : Lợi ích là cái
gắn bó người ta lại với nhau. Lợi ích gắn liền với các cuộc đấu tranh , là động
lực của các cuộc đấu tranh , trong đó lợi ích kinh tế thiết thân của cá nhân là

những động lực rất mạnh mẽ. Vì vậy, muốn vận động quần chúng phải quan
tâm đến lợi ích thiết thân của họ. Đồng thời cần chống hai khuynh hướng:
. Đồng nhất lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội.
. Tuyệt đối hóa cá nhân coi thường xã hội.
Luận điểm 3 : Sức mạnh của quần chúng khi quần chúng được tổ chức
sẽ tạo ra một sức mạnh và chiến thắng trong việc giành chính quyền về tay giai
cấp vô sản.
3
Trước hết giai cấp vô sản phải xây dựng được một chính Đảng của
mình, đó là Đảng của giai cấp công nhân. Đồng thời Đảng phải xây dựng nên
một tổ chức công đoàn , vì công đoàn là trợ thủ của Đảng , là trường học chủ
nghóa cộng sản là trường học dự bò cho giai cấp vô sản học tập và sự tập hợp tất
yếu của qiai cấp công nhân.
Luận điểm 4 : Kết thúc bản "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" Các
Mác,Ăng-Ghen kêu gọi " Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại '. C.Mác còn nhấn
mạnh:"Các công nhân, chúng ta hãy nhớ một nguyên tắc cơ bản của quốc tế :
Sự đoàn kết - Chúng ta sẽ đạt được mục đích vó đại mà chúng ta đang hướng
tới , nếu chúng ta cũng cố vững chắc nguyên tắc đầy sức sống ấy trong tất cả
các công nhân , ở tất cả các nước - Cách mạng phải là đoàn kết"
Trong thời đại đế quốc chủ nghóa và cách mạng vô sản , Lênin mở rộng
khối đoàn kết của giai cấp với các dân tộc bò áp bức trên toàn thế giới . Người
kêu gọi "Vô sản tất cả các nước , các dân tộc bò áp bức đoàn kết lại ". Trong
xây dựng chủ nghóa xã hội V.I Lênin nhấn mạnh , động viên và phát huy mọi
lực lượng của quần chúng nhân dân . Người cảnh cáo những ai chỉ trông vào bàn
tay của những người cộng sản để xây dựng xã hội cộng sản là những kẻ có tư
tưởng hết sức ngây thơ.
Luận điểm 5 : Phải bằng phương pháp giáo dục, thuyết phục và nêu
gương mở rộng dân chủ , công khai với quần chúng.
Tránh dùng biện pháp mệnh lệnh , áp đặt buộc quần chúng phải tuân
theo ý chí của người lãnh đạo.

2/- KHÁI NIỆM - QUAN ĐIỂM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
CÔNG TÁC QUẦN CHÚNG:
a-Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác quần chúng.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam , là kết quả của sự vận dụng
và phát triển sáng tạo chủ nghóa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta ,
kế thừa và phát triển các giá trò truyền thống tốt đẹp của dân tộc , tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại.
Khái niệm quần chúng trong tư tưởng của người bao gồm cả dân tộc
Việt Nam , là đồng bào Việt Nam gồm các giai cấp , tầng lớp lứa tuổi , các dân
tộc , các tôn giáo ,
4
Nhưng ở góc độ cách mạng và lưc lượng cách mạng , thì Hồ Chí Minh
cho rằng : Quần chúng cách mạng là công nông , còn học trò , nhà buôn nhỏ ,
điền chủ nhỏ ( ) là bầu bạn cách mạng của công nông . Trong kháng chiến
chống thực dân Pháp ,Hồ Chí Minh nói : Quần chúng tức là toàn bộ chiến só
trong quân đội , toàn thể công nhân trong xưởng , toàn thể nhân viên trong cơ
quan v.v rồi đến toàn thể nhân dân .
Hồ Chí Minh cho rằng: Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra của
cải vật chất và của cải tinh thần , Người viết : " Quần chúng là người sáng tạo ,
công nông là người sáng tạo . Nhưng quần chúng không chỉ sáng tạo ra của cải
vật chất cho xã hội . Quần chúng còn là người sáng tác nữa ". Nhân dân lao
động bò áp bức là lực lượng cách mạng trong đó "Người chủ cách mạng" , "gốc
cách mạng" là công nông , tức là công nhân và nông dân là lực lượng nồng cốt ,
đội quân chủ lực của cách mạng .
Vận dụng và phát triển tư tưởng của Mác - Lênin , Hồ Chí Minh khẳng
đònh : "Cách mệnh trước hết phải làm cho dân giác ngộ". Muốn làm cho dân
giác ngộ "Trước hết phải có Đảng cách mệnh để trong vận động và tổ chức dân
chúng , ngoài thì liên lạc với dân tộc bò áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi".
Hồ Chí Minh đã đònh nghóa công tác dân vận như sau:"Dân vận là vận

động tất cả lực lượng của mỗi một người dân không để sót một người dân nào ,
góp thành lực lượng toàn dân để thực hành những việc nên làm , những công việc
chính phủ và đoàn thể đã giao cho ". Dân vận không thể chỉ dùng báo chương ,
sách vỡ , míttinh , khẩu hiệu , truyền đơn , chỉ thò mà được.
Trước hết là phải tìm mọi cách giải thích cho mỗi một người dân hiểu
rõ rằng: Việc đó là lợi ích cho họ và nhiệm vụ của họ là phải hăng hái làm cho
kỳ được.
Thứ hai là bất cứ việc gì đều phải bàn bạc với dân , hỏi ý kiến và kinh
nghiệm của dân , cùng với dân đặt kế hoạch cho thiết thực với hoàn cảnh đòa
phương , rồi động viên và tổ chức dân ta thi hành . Trong lúc thi hành phải theo
dõi , giúp đỡ , đôn đốc , khuyến khích dân . Khi thi hành xong phải cùng với dân
kiểm thảo lại công việc , rút kinh nghiệm , phê bình khen thưởng ".
Như vậy , có thể hiểu khái niệm về công tác quần chúng của Hồ Chí
Minh là :
- Phải có đường lối , chủ trương , chính sách đúng đắn , kòp thời. Phải
làm cho người dân hiểu rõ chủ trương , chính sách và việc thực hiện chủ trương ,
chính sách sẽ đưa lại lợi ích cho dân và do nhân dân thực hiện , không ai làm
thay được.
5
- Phải sâu sát nhân dân , sâu sát cơ sở , bàn bạc với dân , với cơ sở về
kế hoạch thực hiện chủ trương chính sách cho phù hợp với từng đòa phương , phù
hợp với khả năng của nhân dân và phải hướng dẫn nhân dân thực hiện những
chủ trương , chính sách đó.
- Trong và sau khi thực hiện cần theo dõi , đôn đốc , kiểm tra , rút kinh
nghiệm để kòp thời bổ sung , uốn nắn những thiếu sót , sai lầm , đồng thời để
khen thưởng và phê bình.

b-Quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác quần chúng:
Hồ Chí Minh nói về công tác quần chúng ở nhiều nơi , trong nhiều thời
điểm khác nhau . Có thể khái quát thành một số quan điểm chỉ đạo công tác

quần chúng như sau :
Một là , Cách mệnh là việc chung cả dân chúng chứ không phải việc
một , hai người . Đây là một tư tưởng lớn , xuyên suốt cuộc đời Hồ Chí Minh.
Người khẳng đònh :"Làm việc gì cũng phải có quần chúng. Không có quần chúng
thì không thể làm được". Thật vậy , Người luôn luôn tin tưởng ở dân và đánh giá
đúng đắn lực lượng to lớn của nhân dân . Người viết "Không có lực lượng nhân
dân , thì việc nhỏ mấy , dễ mấy , làm cũng không xong , có lực lượng nhân dân ,
thì việc khó mấy cũng làm được".Vì vậy , Người căn dặn:" Trong mọi việc đều
phải dựa vào quần chúng ( ) , lấy sức quần chúng mà vượt qua khó khăn ".
Trong chiến đấu cũng phải dựa vào quần chúng , trong xây dựng chủ nghóa xã
hội cũng vậy , vì " Chủ nghóa xã hội chỉ có thể xây dựng được với sự giác ngộ
đầy đủ và lao động sáng tạo của hàng chục triệu người".
Hồ Chí Minh xác đònh : lực lượng cách mạng nhất, đó là giai cấp công
nhân và giai cấp nông dân , nhưng người còn chỉ ra rằng cách mạng thì phải liên
hệ với trí thức.
Hai là , Tất cả vì lợi ích của quần chúng , lợi ích của nhân dân. Đây là
vấn đề cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh . Lợi ích nhân dân phải được thể hiện
ở đường lối chủ trương , chính sách của Đảng , pháp luật của Nhà nước , Người
rất quan tâm đến vấn đề của nhân dân đóng góp, xây dựng đường lối , chủ
trương , chính sách và luật pháp phải lấy ý kiến nhân dân.
Đối với Hồ Chí Minh lợi ích chung luôn luôn gắn với lợi ích tập thể ,
Người cho rằng : Việc quan tâm lợi ích quần chúng phải rất thiết thực , cụ thể ,
không thể nói chung chung được . "Nhân dân cần trông thấy lợi ích thiết thực ,
đối với nhân dân không thể lý luận suông và chính trò suông".
6
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh phải luôn luôn quan tâm đến lợi ích của
nhân dân, giúp đỡ nhân dân về mọi mặt để nâng cao đời sống nhân dân . Đồng
thời phải đi đôi với việc chống tham ô , quan liêu , lãng phí . Trong các bài viết
về " Đạo đức Hồ Chí Minh " và "Nâng cao đạo đức Hồ Chí Minh , quét sạch chủ
nghóa cá nhân" và trong di chúc , Người nhấn mạnh việc tu dưỡng đạo đức cách

mạng của cán bộ , đảng viên và phải thường xuyên chống quan liêu , tham
nhũng và mọi thói hư tật xấu khác , làm phương hại uy tín của Đảng và Nhà
nước đối với nhân dân.
Ba là : Đoànkết là lực lượng.
Hồ Chí Minh đã phát triển luận điểm đoàn kết của chủ nghóa Mác -
Lênin và khẳng đònh sức mạnh tất thắng của sự đoàn kết.
"Đoàn kết , đoàn kết , đại đoàn kết
Thành công , thành công , đại thành công"
Nhờ tư tưởng đoàn kết của Hồ Chí Minh mà Đảng ta đã tập hợp được
lực lượng ngày càng đông đảo , hùng mạnh , Biểu hiện cụ thể của khối đại
đoàn kết đó là Mặt trận dân tộc thống nhất lấy liên minh công nông làm nồng
cốt với tên gọi thay đổi theo từng giai đoạn cách mạng.
Bốn là : Dân chủ
Hồ Chí Minh đánh giá cao về dân chủ và thực hành dân chủ. Người chỉ
rõ "Dân chu ûlà dựa vào lực lượng quần chúng , đi đúng đường lối quần chúng "
nên " Có dân chủ mới làm cho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến"và " Có
phát huy dân chủ đến cao độ thì mới động viên được tất cả lực lượng của nhân
dân đưa cách mạng tiến lên"
Hồ Chí Minh tôn trọng và đề cao đòa vò , quyền lợi và trách nhiệm của
nhân dân.
Năm là :Vận dụng quan điểm công tác quần chúng của chủ nghóa Mác -
Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam
Hồ Chí Minh rất coi trọng phương thức và tác phong công tác quần
chúng. Người nhấn mạnh :
- Cán bộ đảng viên phải tự mình làm gương cho quần chúng
- Phải gần gũi quần chúng, kiên trì giải thích cho quần chúng hiểu rõ
đường lối , chủ trương , chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước. Người
dạy :"Muốn thật sự gần gũi quần chúng , thì phải cùng ăn , cùng ở , cùng làm,
mới biết sinh hoạt của quần chúng như thế nào , mới biết nguyện vọng của quần
chúng như thế nào"

7
- Cách tổ chức , cách làm việc, v v cũng phải phù hợp với quần
chúng.
Sáu là : Tất cả cán bộ quần chúng, tất cả cán bộ đoàn thể và hội viên
của các tổ chức nhân dân đều phải phụ trách dân vận.
Cán bộ chính quyền, cán bộ đoàn thể phải tuyên truyền giáo dục cho
quần chúng về các chủ trương , đường lối , chính sách của Đảng và pháp luật
của Nhà nước , các chỉ tiêu kế hoạch của đòa phương.
Cán bộ Nông nghiệp thì phải giúp cho dân về tiến bộ khoa học vào
đồng ruộng,

3/ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO:

Vận dụng lý luận chủ nghóa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong
công tác vận động quần chúng - nói chung ,về vấn đề tôn giáo - nói riêng, Đảng
và Nhà nước ta đề ra những chủ trương ,đối sách phù hợp qua các giai đoạn
cách mạng , luôn xác đònh công tác tôn giáo là vấn đề chiến lược , quan trọng
đặc biệt
Trong cách mạng dân tộc dân chủ ,chính sách "tín ngưỡng tự do , lương
giáo đoàn kết" mà Chủ tòch Hồ Chí Minh đề ra ngay từ phiên họp đầu tiên của
Hội đồng Chính phủ , đã góp phần to lớn vào sự nghiệp đoàn kết toàn dân
kháng chiến thắng lợi, giành độc lập thống nhất tổ quốc . Trong cách mạng xã
hội chủ nghóa , vấn đề tôn giáo có những nội dung mới. Năm 1990, Bộ chính trò
(khóa VI) ra Nghò Quyết 24 về công tác tôn giáo, đề ra những quan điểm đổi
mới như "Tôn giáo là vấn đề còn tồn tại lâu dài , tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu
tinh thần của một bộ phận nhân dân . Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp
với công cuộc xây dựng xã hội mới " , "Các giáo hội và tổ chức tôn giáo nào có
đừong hướng hành đạo gắn bó với dân tộc , có tôn chỉ , mục đích , điều lệ phù
hợp với luật pháp Nhà nước , có tổ chức phù hợp và bộ máy nhân sự đảm bảo
tốt về cả hai mặt đạo , đời thì sẽ được Nhà nước xem xét cho từng trường hợp cụ

thể để cho phép hoạt động . Ngày 2/7/1998 Bộ chính trò ban hành chỉ thò 37 về
công tác tôn giáo trong tình hình mới .
Ngày 19/04/1999 Chính phủ ban hành Nghò Đònh số 26 về các hoạt
động tôn giáo với những qui đònh chung như:"Nhà nước Cộng hoà xã hội chũ
nghóa Việt Nam bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và quyền tự do không
tín ngưỡng tôn giáo . Nghiêm cấm sự phân biệt đối sử vì lý do tín ngưỡng tôn
giáo". "Các hoạt động tôn giáo phải tuân theo pháp luật của Nhà nước cộng hòa
8
xã hội chũ nghóa Việt nam" Và những qui đònh cụ thể cho tín đồ tổ chức thực
hiện hoạt động theo đường lối , chủ trương , chính sách của Đảng và pháp luật
của Nhà nước , các quyền và nghóa vụ của chức sắc nhà tu hành tôn giáo ,
Nghò Đònh số 26/1999/NĐ-CP thay thế cho Nghò Đònh số 69/HĐBT
ngày 21/03/1991.
Hoạt động và công tác tôn giáo phải nhằm tăng cường đoàn kết đồng
bào các tôn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc , phát huy sức mạnh tổng
hợp của toàn dân tộc , thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại
hóa đất nước , xây dựng và bảo vệ vững chắc tổ quốc , vì mục tiêu dân giàu,
nước mạnh ,xã hội công bằng dân chủ , văn minh.
Để các cấp ủy ,tổ chức Đảng , các cấp các ngành thống nhất nhận thức,
Đảng và Nhà nước ta có các quan điểm và chính sách sau :
1.Tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,
đang và sẽ cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghóa xã hội ở nước ta.
Đồng bào các tôn giáo là bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín
ngưỡng , theo hoặc không theo một tôn giáo nào, quyền sinh họat tôn giáo bình
thường theo đúng pháp luật . Các tôn giáo hoạt động trong khuôn khổ pháp
luật , bình đẳng trước pháp luật.
2. Đảng , Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết toàn
dân tộc . Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau ; đoàn kết đồng bào
theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo. Giữ gìn và phát huy những giá

trò tích cực của truyền thống thờ cúng tổ tiên , tôn vinh những người có công với
tổ quốc và nhân dân .Nghiêm cấm sự phân biệt và đối xử với công dân vì lý do
tín ngưỡng ,tôn giáo . Đồng thời nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng , tôn giáo để
hoạt động mê tín dò đoan, hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nước,
kích động chia rẽ nhân dân , chia rẽ các dân tộc , gây rối , xâm phạm an ninh
quốc gia.
3. Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần
chúng.
Mục tiêu dân giàu nước mạnh , xã hội công bằng dân chủ , văn minh là
điểm tương đồng để gắn bó đồng bào các tôn giáo với sự nghiệp chung . Mọi
công dân không phân biệt tín ngưỡng , tôn giáo đều có quyền và nghóa vụ xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.
Công tác vận động quần chúng các tôn giáo phải động viên đồng bào
nêu cao tinh thần yêu nước , ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất tổ quốc ; thông
9
qua việc thực hiện tốt các chính sách kinh tế - văn hóa , quốc phòng , bảo đảm
lợi ích vật chất và tinh thần của nhân dân nói chung , trong đó có đồng bào tôn
giáo.
4. Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trò.
Công tác tôn giáo có liên quan đến nhiều lónh vực của đời sống xã hội ,
các cấp , các ngành , các đòa bàn. Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của
toàn bộ hệ thống chính trò do Đảng lãnh đạo. Tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ
chuyên trách làm công tác tôn giáo có trách nhiệm trực tiếp , cần được cũng cố
và kiện toàn. Công tác quản lý Nhà nước đối với các tôn giáo và đấu tranh
chống việc lợi dụng tôn giáo để chống đối chế độ chỉ thành công nếu làm tốt
công tác vận động quần chúng.
5. Vấn đề theo đạo và truyền đạo
Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp
pháp theo qui đònh của pháp luật.
Các tổ chức tôn giáo được Nhà nước thừa nhận , hoạt động theo pháp

luật và được pháp luật bảo hộ , được họat động tôn giáo ,mở trường đào tạo
chức sắc, nhà tu hành, xuất bản kinh sách và giữ gìn , sữa chữa, xây dựng cơ sở
thờ tự tôn giáo của mình theo đúng qui đònh của pháp luật.
Việc theo đạo truyền đạo cũng như mọi hoạt động tôn giáo khác đều
phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật ; không được lợi dụng tôn giáo tuyên
truyền tà đạo , hoạt động mê tín dò đoan , không được ép buột người dân theo
đạo. Nghiêm cấm các tổ chức truyền đạo , người truyền đạo và các cách thức
truyền đạo trái phép , vi phạm các qui đònh của Hiến pháp và pháp luật.
II- CƠ SỞ THỰC TIỂN:

1/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

Huyện Lấp Vò nằm ở phía nam của tỉnh Đồng Tháp , nằm giữa sông
Tiền và sông Hậu; phía Đông giáp Thò xã Sa Đéc ; Tây giáp An Giang ; Nam
giáp huyện Lai Vung (ĐT), huyện Thốt Nốt (Cần Thơ) ; Bắc giáp huyện Cao
lãnh và Thò xã Cao Lãnh . Với tổng diện tích tự nhiên là 244,99 km2 . Dân số
176.645 nhân khẩu có 35.256 hộ sinh sống.
Nền kinh tế của huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng
thuỷ sản , công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp và dòch vụ - thương mại. Tốc độ
tăng trưởng bình quân 8%/năm. Đời sống văn hóa ở nông thôn đã thật sự
10
chuyển biến mạnh mẽ, như phong trào "về thực hiện cuộc sống toàn dân đoàn
kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư ". Trình độ dân trí ngày càng tăng ,cơ
bản đã phổ cập giáo dục cấp I, và đang phổ cập giáo dục cấp II, đời sống nhân
dân đã được nâng lên , trong đó có đồng bào tín đồ tôn giáo .
Lấp Vò là một huyện có nhiều tôn giáo (Phật giáo, Phật giáo Hoà hảo,
Thiên chúa giáo, Tin lành, Cao đài Tây Ninh, Cao đài ban chỉnh, ) Hiện nay,
quần chúng tín ngưỡng, tôn giáo có khoản 63.590 người chiếm 36% dân sốâ, đa
số là tín đồ Phật giáo hòa hảo . các mặt hoạt động tôn giáo trong huyện với sự
quản lý điều hành của 02 vò hòa thượng, 03 vò thượng tọa, 65 vò Đại đức, 54 vò

sư cô,02 vò giáo sư, 04 vò giáo hữu, 13 vò lễ sanh,, 01 vò linh mục và hàng trăm vò
chức việc, tăng ni, trùm, quản lý, là một trong những huyện có số lượng lớn
chức sắc, nhà tu hành và cơ sở thờ tự nhiều nhất của tỉnh Đồng Tháp. Phần lớn
tín đồ là nhân dân lao động, luôn gắn bó với cộng đồng dân cư, có tinh thần yêu
nước, thắt chặt tình làng nghóa xóm, đóng góp sức người , sức của trong hai cuộc
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ
tổ quốc . Nhiều tín đồ các tôn giáo được Đảng và Nhà nước tuyên dương bà mẹ
Việt Nam anh hùng, thương binh liệt só, gia đình có công với cách mạng, có
những cơ sở thờ tự là nơi nuôi chứa cán bộ trong kháng chiến , là cơ sở hoạt
động của cách mạng.

2/ THUẬN LI , KHÓ KHĂN:

a-Thuận lợi:
Các cấp lãnh đạo của huyện rất quan tâm đến công tác dân vận - nói
chung - xem công tác dân vận là chìa khoá thành công trong thời kỳ công
nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay (theo tinh thần ĐH IX) , công tác tôn giáo và
hoạt động tôn giáo - nói riêng. Các tổ chức đoàn thể quần chúng từ huyện đến
cơ sở, với đoàn viên, hội viên được trang bò những kiến thức cơ bản nhất đònh về
công tác dân vận và hiểu biết về hoạt động tôn giáo. Các tín đồ tôn giáo ngày
càng có nhận thức và chấp hành tốt chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng
cũng như pháp luật Nhà nước . Kinh tế xã hội tăng trưởng, đời sống nhân dân
ngày càng được nâng cao, trình độ văn hóa, sự hưởng thụ về văn hóa, được
chăm sóc về y tế, hiểu biết cũng được nâng lên, trong đó có đồng bào tín đồ
tôn giáo .Hệ thống thông tin liên lạc, báo chí , hệ thống đài truyền thanh ngày
càng hoàn thiện và được phủ kín khắp huyện, thông tin kòp thời đến người dân -
11
đồng bào có đạo. Giao thông cũng được mở rộng, tạo thuận lợi cho việc giao lưu
học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao kiến thức,


b/ Khó khăn:
Nền kinh tế phát triển ,sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn, một số
bộ phận nhân dân gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn họ đi tìm một tín ngưỡng, tôn
giáo nào đó để tự an ủi . Khi đời sống ổn đònh ,có nhiều thời gian rảnh rổi họ
cũng muốn tín ngưỡng, tôn giáo về tinh thần. Một số nơi cấp ủy Đảng còn thiếu
quan tâm đến công tác tôn giáo, số ít cán bộ làm công tác vận động quần chúng,
công tác tôn giáo còn yếu năng lực, chưa đáp ứng yêu cầu , chưa được đầu tư ,
đào tạo chính qui , nên khi có vấn đề phát sinh liên quan đến tôn giáo thì lúng
túng. Chưa có khoản kinh phí để hổ trợ cho công tác tôn giáo, chế độ chính sách
đối với cán bộ đảng viên được phân công tham gia sinh hoạt tôn giáo chưa được
giải quyết. Chưa xây dựng và phát huy được lực lượng nồng cốt trong cán bộ ,
hội viên, đoàn viên các đoàn thể là tín đồ tôn giáo. Công tác quản lý hoạt động
các tôn giáo về mặt pháp lý hành chính chưa chặt chẽ, còn đùn đẩy và thiếu
kiên quyết trong việc sử lý vi phạm pháp luật.

3/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC - NGUYÊN NHÂN:

a/ Kết quả đạt được:
Thời gian qua, dưới sự lãnh chỉ đạo kòp thời của huyện ủy và sự quản lý
điều hành của UBND huyện , công tác hoạt động tôn giáo đạt được nhiều kết
quảđáng kể trên các lónh vực :
* Lónh vực chính trò-tư tưởng:
Ban chỉ đạo công tác tôn giáo của huyện đã triển khai thực hiện các
chủ trương , đường lối , chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Đồng
thời đề ra những biện pháp phù hợp với tình hình cụ thể của đòa phương, tăng
cường giáo dục chính trò tư tưởng, động viên hướng dẫn chức sắc, chức việc và
các tín đồ tôn giáo, hoạt động tôn giáo nhà tu hành thuần tuý đã làm tốt việc
đạo việc đời, làm nhiều việc từ thiện xây dựng quê hương, hướng dẫn tín đồ
chấp hành đúng chủ trương, đường lối, chính sách , pháp luật của Đảng và Nhà
nước, đã tổ chức học tập được 320 cuộc cho hơn 15.000 tín đồ các tôn giáo dự .

Thực hiện tinh thần thông báo 165 của Bộ chính trò, thông báo 184 của
Ban dân vận TW và sự chỉ đạo thường xuyên của tỉnh ủy, huyện ủy đã kòp thời
12
thực hiện những bước cần thiết về tổ chức bộ máy, về nhân sự các tôn giáo từ
huyện đến cơ sở. Phát huy vai trò của các đoàn thể, để xây dựng nồng cốt trong
tổ chức của mình nhất là đồng bào có đạo, đã kết nạp được hàng ngàn đồng bào
có đạo vào tổ chức đoàn thể.

* Lónh vực kinh tế:
- Về sản xuất nông nghiệp: Thực hiện Nghò quyết của Huyện ủy,
HĐND và sự quản lý của Nhà nước đã lãnh đạo tập trung chuyển dòch cơ cấu
cây trồng , khai thác tốt tiềm năng của đòa phương . Từ đó sản xuất nông nghiệp
tăng bình quân 4,8% năm , tổng sản lượng lương thực đạt 170.000 tấn/năm , tăng
hơn 85% so với năm 1995 , bình quân lương thực đạt 1.000 kg/người/năm .
Đảng bộ huyện luôn quan tâm đến công tác vận động quần chúng ,
trong đó có đồng bào có đạo , phát huy tốt nội lực trong nhân dân , đầu tư đúng
hướng , xây dựng công tác thuỷ lợi và đê bao khép kín , kết hợp hình thành
mạng lưới giao thông nông thôn , tạo thế chủ động trong sản xuất , chống được
hạn , ngăn được lũ , đó chính là nền tảng trong việc đẩy mạnh chuyển dòch cơ
cấu cây trồng vật nuôi , làm tiền đề tiến tới xây dựng kinh tế hợp tác , hợp tác
xã.
Huyện đã tập trung cùng toàn dân thực hiện hơn 1.000 công trình thuỷ
lợi gắn với giao thông, đào đắp hơn 7 triệu m3 đất, xây dựng hàng ngàn cống,
đập lớn nhỏ, đưa diện tích vào đê bao hơn 14.000 ha ,tăng vòng quay của đất
lên 2,4 lần/năm , tăng gấp 4,8 lần so với năm 1995. Đi đầu trong phong trào đê
bao là những xã có đông tín đồ tôn giáo như: Bình Thành, TT.Lấp Vò, Đònh An,
Đònh Yên, Bình Thạnh Trung, Vónh Thạnh, Người dân yên tâm chủ động sản
xuất không phụ thuộc vào thiên nhiên. Đồng thời các cấp ủy Đảng và chính
quyền còn thường xuyên quan tâm lãnh đạo công tác khuyến nông , áp dụng
khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp , tạo điều kiện nâng cao trình độ

canh tác của nông dân. Hằng năm, huyện đều tổ chức nhiều lớp tập huấn , giới
thiệu kỹ thuật mới về bảo vệ thực vật , giống cây con các loại, giới thiệu
khuyến cáo kỹ thuật trồng lúa , hoa màu ,cây công nghiệp ngắn ngày, chăn
nuôi, thuỷ sản , đặt biệt công tác cải tạo vườn tạp thành vườn cây ăn trái có
giá trò kinh tế cao.
Đi đôi với sản xuất lúa huyện còn phát triển cây màu với 1.060 ha cây
có giá trò kinh tế cao, tăng 10 lần so với năm 1989, nhiều gia đình giàu lên từ
việc chuyển đổi giống cây trồng vật nuôi .
13
- Về công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp : Bên cạnh đó, các ngành nghề
tiểu thủ công cũng được duy trì và phát triển khá mạnh, giá trò sản lượng hàng
năm tăng từ 7 đến 7,5 lần, đáng kể nhất là công nghiệp chế biến lương thực,
thực phẩm như xay xát lúa gạo , chế biến đường , và các ngành nghề thủ công
truyền thống như: dệt chiếu, trầm nón, làm thớt, chổi lông gà, góp phần giải
quyết việc làm cho hơn 10.000 lao động nhàn rổi ở nông thôn , tốc độ phát triển
bình quân 13%/năm tăng gấp 2,2 lần so với năm 1995.

* Lónh vực văn hoá-xã hội:
- Về công tác giáo dục: Cùng với phát triển kinh tế, lãnh đạo huyện
luôn xác đònh công tác giáo dục có vai trò quan trọng , nhằm đào tạo những chủ
nhân đất nước , nâng cao dân trí, phát triển nhân tài .
Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ và MTTQ các cấp, đồng bào có đạo tích
cực vào công tác giáo dục, hưởng ứng phong trào xoá tình trạng học 3-4 ca/ngày
và không còn trường tre lá, góp kinh phí và hàng ngàn ngày công lao động. Góp
phần không nhỏ vào việc chống mù chử , phổ cập giáo dục tiểu học và trung
học cơ sở (Đến năm 1997 huyện được Bộ giáo dục đào tạo kiểm tra công nhận
đạt chuẩn quốc gia về chống mù chử và phổ cập tiểu học), học sinh tăng bình
quân hơn 6%/năm , tỉ lệ học sinh tốt nghiệp ở các cấp bình quân 86% , huy động
nhiều nguồn hàng năn giúp trên 300 xuất học bổng cho học sinh nghèo hiếu
học trong toàn huyện , tỉ lệ học sinh trúng tuyển vào các trường cao đẳng , trung

học chuyên nghiệp , đại học ngày càng cao.
- Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân: Các chương trình y tế cộng
đồng được thực hiện thường xuyên đạt kết quả tốt như: tiêm chủng mở rộng ,
công tác tuyên truyền giáo dục nhân dân phòng chống HIV/AISD , công tác
tuyên truyền hướng dẫn nhân dân nhận thức về vệ sinh phòng dòch , bảo vệ môi
trường , đã được triển khai tốt .
Đồng thời các cấp ủy Đảng luôn quan tâm chỉ đạo và thực hiện đạt kết
quả tốt về công tác Dân số - KHHGĐ ,bình quân dân số hàng năm giảm 0.08%
đã góp phần hạ tỉ lệ phát triển dân số còn 1,14% năm 2003 , tỉ lệ sinh con thứ ba
giảm 1-2%/năm , hiện nay còn 7,37% . Đến nay đã có 13/13 trạm y tế xã, thò
trấn có bác só chăm lo sức khoẻ cho nhân dân. Đạt được kết quả trên là có sự
đóng góp rất lớn của nhân dân , nhất là đồng bào có đạo.
14
- Công tác chính sách-xã hội: Đảng bộ và nhân dân huyện luôn quan
tâm đúng mức đến chính sách đền ơn đáp nghóa, từ năm 1995 đến nay đã xây
dựng hơn 253 căn nhà tình nghóa, trợ cấp thường xuyên 37 xuất nuôi dưỡng và
phụng dưỡng đến cuối đời cho 14 bà mẹ Việt nam Anh hùng còn sống, giải
quyết kòp thời các chế độ chính sách đối với gia đình thương binh , gia đình liệt
só gia đình có công với cách mạng, có đồng bào có đạo là gia đình chính sách,
thể hiện tốt đạo lý "uống nước nhớ nguồn" của Đảng và dân tộc ta.
Thực hiện chương trình Quốc gia giải quyết việc làm, huyện đã huy
động từ nhiều nguồn vốn như: Ngân hàng, quỹ quốc gia giải quyết việc làm,
quỹ xóa đói giảm nghèo, quỹ tiết kiệm, quỹ giúp nhau không tính lãi đã huy
động hơn 500 tỷ đồng , giúp trên 10.000 lượt hộ vay phát triển sản xuất, ổn đònh
đời sống, đời sống đồng bào có đạo được cải thiện đáng kể, mức sống được
nâng lên , góp phần tích cực vào việc hạ tỷ lệ nghèo từ 21% năm 1996 đến năm
2003 giảm xuống còn 7,76% (theo tiêu chí mới) không có hộ đói , nâng số hộ
khá , giàu từ 25% lên 50% . Cá biệt có những hộ thoát nghèo vươn lên khá.
- Công tác đầu tư xây dựng nông thôn :Thực hiện phương châm " Nhà
nước nhân dân cùng làm" huyện đã vận động đầu tư 45 tỷ đồng để tôn cao nền

đường, rải cát núi 318,6 km đường nông thôn và bắt mối hàng trăm cầu pêtông,
cầu ván đên nay có 12/13 xã,TT xe 04 bánh đi lại được , hầu hết các ấp xe 02
bánh đi lại được kể cả trong mùa mưa. Tiêu biểu phong trào này là Bình Thành,
Đònh An, Đònh Yên, Vónh Thạnh, Mỹ An Hưng B, Đặt biệt có công trình được
chính quyền cho phép quần chúng tín đồ phối hợp với chữ thập đỏ để xây dựng
cầu đường nông thôn. Các chợ được xây dựng và chỉnh trang chợ trung tâm đẩy
nhanh tốc độ phát triển dòch vụ và thương mại, từ đó làm thay đổi bộ mặt nông
thôn một cách rõ rệt.
Nhà nước và nhân dân cùng đầu tư xây dựng 279 km đường trung hạ
thế, đến nay đã có 100% số xã ấp có điện, hơn 90% hộ sử dụng điện cho sản
xuất và sinh hoạt tăng gấp 2 lần năm 1998.
Bưu chính viễn thông trong toàn huyện có một tổng đài trung tâm , sáu
bưu cục trực thuộc, được trang bò hiện đại , hòa mạng trong toàn huyện. Báo đọc
trong ngày đạt 100%, báo chí phát hành tăng hàng năm 7-9%.
- Về đời sống văn hóa dân chủ : Phong trào xây dựng đời sống văn hóa
ở nông thôn được phát triển mạnh mẽ, từng bước xây dựng khu dân cư có nếp
sống văn minh; lành mạnh, các khu dân cư có xây dựng qui ước, hương ước và
15
có chương trình nội dung hoạt động đa dạng phong phú, góp phần vào việc giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng xã hội mà trong đó lấy tình
đoàn kết tương thân, tương ái, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau là cốt lõi. Phong trào
vận động gia đình văn hoá bình quân hàng năm đạt 97% số hộ đăng ký, trong
đó có 95% hộ đạt tiêu chuẩn GĐVH
Cùng với các mặt phong trào phát triển tốt ở cơ sở, trong đó có phong
trào thể dục thể thao được phát triển khá mạnh trong trường học và khu dân cư,
nhiều ấp, xã hình thành các loại hình dòch vụ thể dục thể thao như : cầu lông,
bóng chuyền, bóng đá mi ni, câu lạc bộ dưỡng sinh, đã tác động tích cực đến
việc phát động phong trào xây dựng gia đình thể thao bước đầu có nhiều biến
chuyển tốt. Dẫn đầu là các xã Bình Thành , Đònh Yên, TT.Lấp Vò,
Được sự quan tâm Đảng và chính quyền mạng lưới truyền thanh được

trang bò hiện đại hơn và phủ kín khắp 13 xã, thò trấn , được nghe tiếp âm trực
tiếp . Trong toàn huyện có hơn 90% hộ có phương tiện nghe Radio, Cassette,
66% số hộ có tivi , đã góp phần tạo nên đời sống tinh thần phong phú, có điều
kiện trao đổi học tập, nâng cao trình độ dân trí, phục vụ cho quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nông thôn.

* Lónh vực an ninh quốc phòng:
Công tác giữ gìn trật tự an ninh có nhiều chuyển biến tốt , phong trào
quần chúng nhân dân bảo bảo vệ an ninh tổ quốc ở xóm ấp có bước phát triển.
Kết hợp MTTQ và các đoàn thể tăng cường công tác giáo dục chính trò , đồng
thời phản tuyên truyền có hiệu quả tốt đối với các loại tin đồn nhảm của bọn
xấu , giữ vững trật tự an toàn xã hội.
Công tác xây dựng lực lượng dân quân tự vệ đạt hơn 2% dân số , công
tác huấn luyện hàng năm đạt kết quả tốt ,công tác quản lý quân nhân dự bò
ngày càng nền nếp , công tác gọi thanh niên nhập ngũ nhiều năm liền đều đạt
và vượt chỉ tiêu trên giao , trong đó có sự đóng góp rất lớn của các gia đình
đồng bào có đạo.
b- Nguyên nhân:
Đạt được những kết quả trên là do:
Trước tiên, là có sự quan tâm của các cấp Đảng, nhất là sự lãnh đạo
đúng đắn kòp thời của huyện ủy, ban chỉ đạo công tác tôn giáo của huyện đã
triển khai thực hiện tốt các chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về
những hoạt động tôn giáo.
16
Ban chỉ đạo công tác tôn giáo của huyện đã phân công rõ ràng từng cá
nhân, từng cơ quan chuyên môn, thường xuyên gần gũi động viên, hiểu rõ các
chức sắc, chức việc các tôn giáo, hiệp thương bổ sung vào thành viên MTTQ đối
với các vò lãnh đạo tôn giáo đòa phương có uy tín . Phân công đảng viên tham
gia sinh hoạt tôn giáo trong các cơ sở thờ tự như Mỹ An Hưng A, TT.Lấp Vò.
Khối vận đã làm tham mưu thường trực Huyện ủy thường xuyên gặp gỡ,

thăm hỏi các chức sắc tôn giáo, tham dự các cuộc lễ lớn của các tôn giáo , chào
mừng đón tiếp các phái đoàn tôn giáo nhân ngày lễ hội của tôn giáo, tết cổ
truyền dân tộc,
Huyện ủy đã kòp thời thực hiện những bước cần thiết về tổ chức bộ
máy, về nhân sự các tôn giáo từ huyện đến cơ sở.
Ban chỉ đạo công tác tôn giáo của huyện ủy kiên quyết đề ra các biện
pháp ngăn chặn kòp thời, đưa ra công khai hóa trước dân và xử lý bằng pháp luật
những trường hợp lợi dụng danh nghóa tôn giáo làm phương hại đến lợi ích dân
tộc
4/ NHỮNG TỒN TẠI - NGUYÊN NHÂN:

Tuy nhiên, tình hình tôn giáo trên đòa bàn huyện vẫn còn có những
diễn biến phức tạp, nhữnh nhân tố có thể gây mất ổn đònh đó là:
Một là: Vẫn còn một số đối tượng lợi dụng hoạt động từ thiện - nhân
đạo để tuyên truyền đạo trái phép, nhằm lôi kéo tín đồ, phô trương vò thế tổ
chức hoặc cá nhân.
Hai là: Ở một số nơi có đạo, một số đối tượng cực đoan lợi dụng tự do
tín ngưỡng để tiến hành những hoạt động kích động tín đồ nhằm chia rẽ khối đại
đoàn kết toàn dân, gây mất ổn đònh an ninh chính trò như Nguyễn Văn Điền (Út
Điền) Trương Kim Long , Bùi thò Xuân, ở Vónh Thạnh, Long Hưng B, Hội An
Đông, Nhưng được lực lượng ta ngăn chặn kòp thời, quản lý chặt chẽ đối tượng
không để xãy ra điều gì nghiêm trọng.
Ba là: Một số đối tượng lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để hành nghề mê
tín dò đoan, vi phạm pháp luật "Biến gia thành tự" ở các căn hộ tự dựng bảng
hiệu như: chùa Giác Châu (Tân Mỹ), chùa U Minh(Long Hưng A), chùa Thiền
Tân, chùa Linh Sơn II (Bình Thành).
* Nguyên nhân của tình hình trên là:
17
- Một số cấp ủy chưa thật sự thường xuyên quan tâm đến công tác tôn
giáo, còn xem đây là nhiệm vụ của MTTQ và các đoàn thể, công tác tuyên

truyền sâu rộng trong nhân dân, nhất là nhân dân vùng có đạo hiểu đúng và đầy
đủ chủ trương ,chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác tôn giáo chưa đạt
yêu cầu, công tác quản lý còn lõng lẽo; công tác đấu tranh chống mê tín, chống
lại các luận điệu tuyên truyền xuyên tạc, vu khống của một số phần tử xấu chưa
kòp thời, thiếu sắc bén.
- Công tác quản lý Nhà nước về tôn giáo còn nhiều mặt hạn chế, công
tác vận động, gặp gỡ chức sắc các nhà tu hành chưa được cấp ủy ,chính quyền,
các đoàn thể chính trò xã hội quan tâm đúng mức, một số cán bộ , đảng viên còn
tâm lý e ngại khi tiếp cận, vận động chức sắc tôn giáo.
- Công tác vận động, giáo dục, phát triển hội viên các đoàn thể là tín
đồ các tôn giáo còn ít, chưa tạo được sự gắn kết giữa đồng bào có đạo với các tổ
chức đoàn thể cách mạng. Cán bộ chuyên trách công tác tuyên truyền chưa
được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đúng mức, nên trình độ, kiến thức chuyên
môn của một số cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu.
- Ngoài ra, về chế độ chính sách đối với cán bộ , đảng viên được phân
công tham gia sinh hoạt tôn giáo chưa được giải quyết. Chưa có khỏan kinh phí
để hổ trợ cho công tác tôn giáo.
5/ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP:
a- Phương hướng:
Nghò quyết chỉ rõ: Hoạt động tôn giáo và công tác tôn giáo trong giai
đoạn mới phải nhằm tăng cường đoàn kết đồng bào các tôn giáo trong khối đại
đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp của tòan dân tộc,thực hiện
thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ
vững chắc tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ , văn minh.
Tổ chức và thực hiện có hiệu quả công tác quản lý đối với các hoạt
động tôn giáo trên đòa bàn huyện. Huyện Lấp Vò có đề ra chương trình hành
động cụ thể như sau:
1/ Tổ chức triển khai quán triệt và tuyên truyền nghò quyết TW 7(khóa
IX) về công tác tôn giáo

2/ Tăng cường thực hiện công tác quần chúng trong việc giải quyết các
vấn đề tôn giáo.
18
3/ Tổ chức thực hiện có hiệu quả các chương trình phát triển kinh tế-xã
hội của huyện.
4/ Tích cực giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của nhân
dân trong lónh vực sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo .
5/ Chủ động phòng ngừa và đấu tranh chống các hoạt động lợi dụng vấn
đề tôn giáo, dân tộc phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phá hoại sự
nghiệp cách mạng của nhân dân.
6/ Tăng cường các hoạt động đối ngoại trong lónh vực tôn giáo.
7/ Công tác tổ chức cán bộ làm công tác tôn giáo.
8/ Xây dựng kinh phí hoạt động cho công tác tôn giáo.

b- Các giải pháp chủ yếu:
Để thực hiện phương hướng và hoạt động công tác tôn giáo được tốt
hơn, tổ chức thực hiện các giải pháp chủ yếu sau:
1/ Tiếp tục quán triệt và nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm về
chính sách tôn giáo của Đảng trong cấp ủy, chính quyền, MTTQ và các đoàn
thể:
. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng trong cán bộ,
đảng viên, quần chúng nhân dân, nhất là đồng bào có đạo về chủ trương, chính
sách của Đảng và Nhà nước về công tác tôn giáo.
. Giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc
lập tự chủ, làm cho các tôn giáo gắn bó với dân tộc, với đất nước và CNXH,
hăng hái thi đua xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
. Giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của các tôn giáo; tôn
trọng tự do tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào có đạo, tạo điều kiện cho các tôn
giáo hoạt động theo qui đònh pháp luật. Qua đó tăng cường sự đoàn kết giữa
những người có tín ngưỡng , tôn giáo và không tín ngưỡng tôn giáo. Đồng thời

tạo cơ sở để đấu tranh chống hoạt động mê tín dò đoan, những hoạt động tôn
giáo vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh chính trò ở đòa
phương.
2/ Tăng cường công tác hoạt động quần chúng, xây dựng lực lượng
chính trò cơ sở:
. Thực hiện chính sách văn hóa đối với tôn giáo, thực hiện tốt qui chế
dân chủ ở cơ sở, đổi mới nội dung, phương thức vận động phù hợp để tập hợp tín
đồ và chức sắc các tôn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
19
. Quan tâm cũng cố và nâng cao chất lượng các hoạt động của hệ thống
chính trò ở cơ sở , nhằm tổ chức thực hiện tốt chính sách tôn giáo của Đảng trong
thời gian tới.
3/ Tăng cường quản lý Nhà nước về tôn giáo:
. Tập trung đầu tư và thực hiện có hiệu quả các chương trình ,mục tiêu
quốc gia, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế-văn hoá-xã hội. Nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho nhân dân, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng có đông
đồng bào có đạo.
. Tăng cường cảnh giác cách mạng, chủ động đấu tranh ngăn chặn và
xử lý kòp thời mọi âm mưu lợi dụng vấn đề tôn giáo để hoạt động chống đối,
gây mất ổn đònh an ninh chính trò ở đòa phương.
. Giải quyết nhu cầu chính đáng về tín ngưỡng tôn giáo, hoạt động của
các tôn giáo và tín đồ phải theo khuôn khổ của pháp luật, không tạo sơ hở, thiếu
sót để các phần tử xấu lợi dụng kích động, xuyên tạc, chống đối.
. Chủ động rà soát và giải quyết kòp thời các kiếu kiện liên quan đến
đất đai, cơ sở vật chất của các tôn giáo còn tồn đọng và phát sinh theo qui đònh
của pháp luật.
. Xử lý và ngăn chặn có hiệu quả các hoạt động truyền đạo trái pháp
luật, những tổ chức và cá nhân lợi dụng hoạt động từ thiện, nhân đạo để hoạt
động xâm hại đến an ninh chính trò và trật tự an toàn xã hội ở đòa phương.
4/ Công tác tổ chức cán bộ làm công tác tôn giáo:

. Phân công cán bộ làm công tác tôn giáo của Đảng, chính quyền,
MTTQ và các đoàn thể. Xác đònh rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mô hình
tổ chức, quản lý Nhà nước về tôn giáo ở các cấp, xây dựng qui chế phối hợp
phát huy sức mạnh và hiệu quả công tác.
. Xây dựng và thực hiện tốt công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sữ
dụng và bảo đảm chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ làm công tác tôn
giáo.
. Quan tâm bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo
các cấp, bảo đảm có đủ năng lực đáp ứng nhu cầu công tác tôn giáo trong tình
hình mới.
III/-KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ:

20
1/ KẾT LUẬN:

Qua nghiên cứu lý luận chủ nghóa Mác - Lê nin - tư tưởng Hồ Chí Minh
về công tác quần chúng, vấn đề tôn giáo và những chủ trương chính sách của
Đảng, Nhà nước về công tác vận động quần chúng trong đồng bào tín đồ, tôn
giáo là một công tác lâu dài và phải kiên trì ; để giành lấy sự đồng tình, giành
lấy sự ủng hộ của đa số tín đồ tôn giáo và các tầng lớp nhân dân lao động trong
công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Qua liên hệ thực tiển , huyện Lấp Vò đã cụ thể hóa các chủ trương
chính sách của Đảng, Nhà nước thành kế hoạch, chương trình công tác vận động
đồng bào có đạo, các tín đồ, chức sắc, đã hưởng ứng tham gia phong trào thi
đua yêu nước, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đã đạt nhiều tiến bộ và
ngày càng có kết quả. Các tôn giáo trong huyện đã xây dựng phương hướng
hành đạo theo pháp luật . Các ban ngành đoàn thể của huyện và chính quyền cơ
sở đã chủ động thực hiện các chủ trương ,chính sách phát triển kinh tế-xã hội,
đồng thời đấu tranh ngăn chặn làm thất bại những hoạt động lợi dụng tín
ngưỡng, tôn giáo để chống phá Đảng, Nhà nước. Nhìn chung , các tôn giáo khi

được nhà nước công nhận đã hoạt động theo hướng gắn bó với dân tộc, tập hợp
đông đảo tín đồ trong khối đại đoàn kết toàn dân tham gia phát triển kinh tế-xã
hội, xây dựng cuộc sống tốt đời, đẹp đạo, góp phần vào công cuộc đổi mới đất
nước .
Bên cạnh đó, tình hình tôn giáo có những diễn biến phức tạp và tiềm ẩn
những nhân tố gây mất ổn đònh, chia rẽ đại đoàn kết dân tộc. Công tác vận động
quần chúng trong đồng bào tôn giáo chậm đổi mới về nội dung phương thức
hoạt động, trong khi các thế lực thù đòch đang ráo riết tranh thủ, giành giật, lôi
kéo quần chúng tín đồ; có nơi chưa nhận thức quán triệt đầy đủ các chủ trương ,
chính sách của Đảng-Nhà nước về tôn giáo, còn chủ quan, giản đơn trong xử lý
vấn đề này; cán bộ làm công tác tôn giáo và hệ thống chính trò cơ sở có nơi còn
yếu kém, nên việc giáo dục, tập hợp quần chúng trong tín đồ còn hạn chế.
Tiếp tục phát huy những kết quả đạt được trong thời gian qua về công
tác vận động quần chúng trong đồng bào tôn giáo và khắc phục những hạn chế,
nhằm biến chủ trương đường lối của Đảng, chính sách Nhà nước về tôn giáo
thành hiện thực, nhằm tập hợp phát huy vai trò của quần chúng đồng bào có đạo
góp phần vào công cuộc đổi mới xây dựng phát triển đất nước, bảo vệ tổ quốc
XHCN , chúng ta tập trung nâng cao nhận thức cho nội bộ Đảng và Nhà nước ,
thống nhất quan điểm, nâng cao trách nhiệm của hệ thống chính trò và toàn xã
21
hội về vấn đề tôn giáo. Tăng cường công tác vận động quần chúng , xây dựng
đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo ở cơ sở thường xuyên bám sát dân, nhằm
hướng các hoạt động của các tôn giáo theo đúng quan điểm, chính sách, pháp
luật của Đảng và Nhà nước.

2/ KIẾN NGHỊ:
- Đảng , Nhà nước cần sớm ban hành luật tôn giáo, vì các văn bản dưới
luật chưa đủ đáp ứng cho điều chỉnh hoạt động của các tôn giáo.
- Cần thiết phải có những cán bộ chuyên về công tác tôn giáo , đã qua
trường lớp chính qui đối với cấp huyện có đông tín đồ tôn giáo và cán bộ cấp cơ

sở, để tham mưu kòp thời sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng cơ sở.
- Cần có sự ổn đònh hoạt động của tôn giáo Phật giáo Hòa hảo được
bình thường và kiên quyết trừng trò thích đáng những tên đội lớp tôn giáo để phá
rối cách mạng.
- Chế độ, chính sách cho cán bộ , đảng viên hoạt động đơn tuyến.
22
MỤC LỤC
***
Trang
- Lời nói đầu 01
- Nội dung 02
I/- Cơ sở lý luận
1- Khái niệm-quan điểm chủ nghóa Mác-Lênin
về công tác quần chúng 02
a/ Khái niệm của chủ nghiã Mác-Lênin về
công tác quần chúng 02
b/ Quan điểm của chủ nghóa Mác-Lênin về
công tác quần chúng 03
2- Khái niệm-quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh
về công tác quần chúng 04
a/ Khái niệm của tư tưởng Hồ Chí Minh về
công tác quần chúng 04
b/ Quan điểm của tư tưởng Hồ Chí Minh về
công tác quần chúng 06
3- Quan điểm của Đảng và Nhà nước về tôn giáo 08
II/- Cơ sở thực tiển
1- Đăc điểm tình hình huyện Lấp vò 10
2- Thuận lợi - khó khăn
a/ Thuận lợi 11
b/ Khó khăn 12

3- Kết quả đạt được - nguyên nhân
a/ Kết quả đạt được 12
b/ nguyên nhân 16
4- Những tồn tại - nguyên nhân 17
5-Phương hướng và các giải pháp
a/ Phương hướng 18
b/ Các giải pháp chủ yếu 19
23
III/- Kết luận - kiến nghò
1- Kết luận 20
2- Kiến nghò 22
//

24
TRƯỜNG CHÍNH TRỊ ĐỒNG THÁP
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
LỚP TRUNG CẤP CHÍNH TRỊ,HỆ TẠI CHỨC KHÓA XXVII
ĐỀ TÀI:
CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG
TRONG
ĐỒNG BÀO TÍN ĐỒ TÔN GIÁO Ở HUYỆN
LẤP VÒ




Giáo viên hướng dẫn: TRẦN PHÚ LONG
Người thực hiện : NGUYỄN THỊ CHI
Đơn vò công tác : ỦY BAN DÂN SỐ,GIA ĐÌNH
VÀ TRẺ EM HUYỆN LẤP VÒ

THÁNG 11 NĂM 2003
25
ÑIEÅM:
LÔØI PHEÂ GIAÙO VIEÂN:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×