Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

bài soạn giáo án 2 tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.83 KB, 18 trang )

Tuần 31
Ngày soạn : 22.2.2010
Ngày giảng : Thứ hai, ngày
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS luyện cách tính cộng các số có 3 chữ số (không nhớ) trong phạm vi
1000. Ôn về
4
1
, về chu vi của hình tam giác. Ôn về giải toán nhiều hơn.
- Rèn kĩ năng đặt tính và giải toán chính xác.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở nháp bài toán sau.
Đặt tính rồi tính: 456 + 321 ; 532 + 216
2. Thực hành:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Bài 1: Củng cố cách tính phép cộng
trong phạm vi 1000.
- Gọi HS đọc đề và nêu y/c của đề.
- Gọi HS nêu cách tính.
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
* Bài 2 (bỏ cột 2): Củng cố cách đặt
tính và tính phép cộng trong phạm vi
1000.
- Y/C HS tự đặt tính và thực hiện phép
tính
- Chữa bài, nhận xét cho điểm.
- > Nêu cách đặt tính và tính phép cộng
trong phạm vi 1000?


*Bài 3: Củng cố về nhận dạng 1/4.
- Y/C HS quan sát hình vẽ trong SGK
- Y/C thực hành hỏi đáp
*Bài 4: Củng cố giải toán có lời văn
dạng toán nhiều hơn.
- Gọi HS đọc đề.
- 1 HS đọc đề.
- Nối tiếp nhau nêu cách đặt tính và tính.
- Thực hiện làm bài theo y/c.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
- HS làm vở, 4 HS nối tiếp nhau lên bảng
- HS lên bảng trình bày bài làm, lớp
nhận xét
- Quan sát hình vẽ trong SGK.
- Thực hiện theo y/c.
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo y/c của GV.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
- Y/C HS thảo luận phân tích bài toán
- Y/C HS viết tóm tắt và lời giải bài toán.
- Chữa bài và cho điểm HS
*Bài 5: Củng cố cách tính chu vi tam
giác.
- Gọi HS đọc đề bài toán
- Y/C HS nêu cách tính chu vi hình tam
giác?
- Y/C HS nêu độ dài các cạnh của hình
tam giác ABC.
- Vậy chu vi của hình tam giác ABC là

bao nhiêu cm?
- Nhận xét cho điểm HS
3. Củng cố, dặn dò:
- HS + GV hệ thống kiến thức.
- Nhận xét tiết học.
vào vở.
Tóm tắt 210 kg
Gấu: 18 kg
S tử:


? kg.

Bài giải
S tử nặng là:
210 + 18 = 228(kg)
Đáp số: 228 kg.
- 1 H. đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Chu vi của một hình tam giác bằng
ttoongr độ dài các cạnh của hình tam
giác đó.
- Cạnh AB dài 300cm, cạnh BC dài 400
cm, cạnh CA dài 200cm.
- Chu vi của hình tam giác ABC là:
300 + 400 + 200 = 900 ( cm)
Đáp số: 900cm
Tập đọc
Chiếc rễ đa tròn
I. Mục tiêu:
* Giúp hs:

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng. Bớc đầu biết phân biệt giọng
ngời kể chuyện với giọng các nhân vật.
- HS hiểu nghĩa các từ: thờng lệ, tần ngần, chú cần vụ.
- Hiểu nội dung của câu chuyện : Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng
muốn trồng lại cho thành cây. Trồng cái rễ cây Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để
cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.
- HS biết ơn và luôn kính yêu BH.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ (SGK), bảng phụ ghi nội dung hớng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ" và TLCH:
+ Em có cảm nghĩ gì về Bác?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Dùng tranh mịnh hoạ hỏi dẫn dắt vào bài.
b) Luyện đọc:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* GV đọc mẫu + tóm tắt nội dung
* Y/c HS đọc nối tiếp từng câu (2 lần)
+ Em hãy nêu các từ khó đọc ?
+ GV hớng dẫn HS luyện đọc từ khó
* GV hớng dẫn HS luyện đọc theo
đoạn
+ GV HD đọc câu khó: (bảng phụ)
Đến gần cây đa/ Bác chợt thấy một
chiếc rễ đa nhỏ / và dài ngoằn ngoèo/
nằm trên mặt đất .
+ GV hd hs tập giải nghĩa từ cuối bài
* Y/c HS luyện đọc trong nhóm .

* GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Y/c lớp đọc ĐT
+ Mỗi HS đọc 1 câu
+VD : thờng lệ , rễ , ngoằn ngoèo,vòng
tròn,
+ HS luyện đọc theo đoạn (3 lần)
+ 3 hs đọc
- HS khá, giỏi nêu cách ngắt, đọc mẫu.
- 2 -3 HS khác luyện đọc câu khó.
+ HS dựa SGK tập giải nghĩa
+ HS luyện đọc nhóm ( 2 hs - 1 nhóm )
+ Đại diện nhóm tham gia thi .
+ HS đọc ĐT
Tiết 2
c) Tìm hiểu bài:
+ Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt
đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ?
+ Bác hớng dẫn chú cần vụ trồng
chiếc rễ đa ntn ?
GV gt cách Bác hd trồng .
+ Chiếc rễ đa ấy trở thành cây đa
có hình dáng ntn ?
+ Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên
cây đa ?
gt tranh
+ Em hãy nói 1 câu về tình cảm
của Bác đối với TN ?
+ Từ nd câu chuyện , em hãy nói 1
câu về tình cảm của BH với mọi
+ 1 hs đọc lại bài

+ cuốn chiếc rễ lại và trồng cho nó mọc tiếp.
+ cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa
vào 2 chiếc cọc, sau đó vùi rễ xuống đất
+ trở thành một cây đa con có vòng lá tròn
+ thích chui qua chui lại vòng lá tròn đợc tạo
nên từ rễ đa.
+ VD: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi
+VD: Bác luôn quan tâm tới mọi vật xung
quanh
vật xung quanh ?
GV gt tình cảm của Bác với
nd VN
d) Luyện đọc lại
+ Y/c hs luyện đọc theo lối phân
vai
+ GV tổ chức thi giữa các nhóm

+ HS phân vai luyện tập theo nhóm
+ 3 nhóm thi
+ Lớp nx , bình chọn .
3. Củng cố, dặn dò:
+ Qua bài TĐ em thấy BH có tình cảm ntn đối với nhân dân, thiếu nhi VN?
+ Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh đọc lại bài
Chính tả
Việt Nam có Bác
I. Mục tiêu:
+ HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng thể thơ lục bát bài: Việt Nam có
Bác.
+ Làm đúng các bài tập phân biệt r/d/gi; thanh ngã/ thanh hỏi.
+ Rèn kĩ năng viết đúng chính tả; Giáo dục hs ý thức cẩn thận, chính xác.

II. Đồ dùng :
Bảng lớp chép sẵn bài viết ; VBT .
III. Hoạt động dạy - học:
1. KTBC :
- GV đọc cho hs viết : chói chang, trập trùng, chân thật, học trò, chào hỏi
2. Bài mới :
a) GTB : GV nêu MĐ, YC tiết học.
b) Hớng dẫn nghe - viết:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* GV đọc bài viết, tóm tắt nd
+ Hỏi: Bài thơ nêu nd gì?
* Y/c hs tìm từ, viết bảng con những tên
riêng đợc viết hoa trong bài chính tả?
+ HD hs phân tích : nớc non, lục bát,
khúc
* GV nhắc nhở cách trình bày trớc khi
+ 1 hs đọc
+ Ca ngợi Bác là ngời tiêu biểu cho dân
tộc VN
+ Bác; Việt Nam, Trờng Sơn

+ HS phân tích :
+) non = n + on
+) lục = l + uc + nặng
+) khúc = kh + uc + sắc
+ HS luyện bảng con
viết.
* GV đọc chính tả.
* HD soát bài.
* GV chấm bài, nhận xét.

c) HD làm bài tập :
Bài 2a :
+ GV đa bảng phụ
+ GV yêu cầu hs làm VBT - 1 hs lên
chữa bài
+ GV nhận xét, chữa bài.
+ GV tóm tắt nội dung bài thơ
Bài 3a:
+ GV hd tơng tự BT2a
+ GV nx, chữa bài
+ HS nghe - viết
+ 2 hs đọc yêu cầu
+ Đ/án : bởi, dừa, rào, đỏ, rau, những,
gỗ, chẳng, giờng
- 1 HS đọc lại bài làm đúng
+ 1 hs đọc lại bài thơ
+ HS làm VBT
+ Đ/án: Tàu rời ga
Hổ là loài thú dữ
Sơn Tinh dời từng dãy núi đi.
Bộ đội canh giữ biển trời.
3. Củng cố, dặn dò :
+ GV tổng kết nội dung bài .
+ Nhận xét tiết học. Nhắc hs xem lại bài, sửa hết lỗi.
==========================*********=====================
Ngày soạn :23.2.2010
Ngày giảng: Thứ ba, ngày
Kể chuyện
Chiếc rễ đa tròn
I. Mục tiêu:

* Giúp hs :
+ Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 3 tranh (SGK) theo đúng diễn biến câu
chuyện. + HS kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên.
+ HS chăm chú nghe bạn kể để nhận xét đúng, kể tiếp lời kể của bạn .
II. Đồ dùng:
Tranh minh hoạ( SGK)
III. Hoạt động dạy- học:
1. KTBC:
- Y/c 3 hs kể nối tiếp 3 đoạn câu chuyện: "Ai ngoan sẽ đợc thởng
- Vì sao Bác khen Tộ là ngoan?
2. Bài mới:
a) GTB: GV nêu MĐ, YC tiết học
b) Hớng dẫn hs kể chuyện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Sắp xếp lại trật tự các tranh theo diễn
biến của câu chuyện
+ GV đa tranh vẽ, yc hs quan sát và nêu
nội dung từng tranh?
+ GV ghi nhạnh lên bảng
+ Y/c hs suy nghĩ, sắp xếp lại thứ tự các
tranh?
* HD HS kể từng đoạn theo tranh
+ Y/c hs tập kể trong nhóm
+ GV theo dõi, uốn nắn
+ Y/c đại diện các nhóm lên kể
+ GV nx
* Kể toàn bộ câu chuyện:
+ Y/c hs đại diện của nhóm lên thi kể
toàn bộ câu chuyện?
+ GV nx, biểu dơng

3. Củng cố, dặn dò:
- HS nối tiếp nhau nêu
+ Tr1: Bác HD chú cần vụ trồng
+ Tr2: Các bạn thiếu nhi thích thú
+ Tr3: Bác chỉ tay bảo chú cần vụ đem rễ
đa đi trồng
+ HS sắp xếp: 3 - 1 - 2
+ HS dựa tranh vẽ tập kể trong nhóm,
bạn khác nx, bổ sung
+ 3 - 4 đại diện thi kể
+ Lớp nx
+ 3 đại diện thi kể
+ Lớp nx, bình chọn nhóm kể hay, cá
nhân kể tốt nhất.
+ Em suy nghĩ ntn về tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi?
+ NX tiết học. Nhắc hs kể chuyện cho ngời thân nghe.
Tiếng việt th:
Chính tả
Hoạt động dạy
1. Nghe viết một đoạn trong bài Việt
Nam có Bác.
- gv đọc
- Nhận xét
2. Điền vào chỗ trống r, d, hay gi
-yc hs làm
- Nhận xét
Hoạt động học
- Nghe, viết
Ngôi nhà sàn xinh xinh
Dới bóng cây vú sữa

Không gian đầy tiếng chim
Gió động cửa sàn cao
Ngỡ Bác ra đón cháu
Mũ sắt và máy nói
Bác vẫn để trên bàn
KÓ bao nhiªu c«ng viÖc.
========================**********========================
Ngµy so¹n :24.2.2010
Ngµy gi¶ng: thø t, ngµy
To¸n:
Luyện tập

A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kiến thức đã học về trừ số có ba chữ số (không nhớ).
- Rèn kỹ năng tính trừ các số có 3 chữ số không nhớ, kĩ năng tính nhẩm.
- Ôn tập về giải bài toán có lời văn.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
B. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ làm bài tập.
- Bảng con.
C. Các hoạt động day-học:
1. Bài cũ: HS nêu lại cách trừ các số có ba chữ số (không nhớ) trong phạm vi 1000.
- 2 HS lên bảng thực hiện đặt tính rồi tính.
- HS dưới lớp làm nháp – Lớp nhận xét, sửa sai.
2. Bài mới: Luyện tập
Bài 1: Tính
- HS tính bảng con – Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- HS làm vở bài tập – GV kèm HS yếu làm.
- HS lên bảng làm bài – Lớp nhận xét, sửa sai.

Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
- HS nêu lại cách tìm số Hiệu, số bị trừ, Số trừ.
- HS làm bài – GV kèm HS yếu làm bài.
- HS lên bảng làm bài – Lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Giải toán.
- HS đọc đề toán – GV tóm tắt đề toán lên bảng.
- HS nờu dng toỏn v cỏch gii bi toỏn.
- HS lm bi vo v - GV kốm HS yu lm bi.
- HS lờn bng lm bi Lp nhn xột, sa sai.
3. Cng c dn dũ:
- HS nờu li cỏch tr cỏc s trong phm vi 1000 (khụng nh).
- Nhn xột tit hc.
- Tit sau: Luyn tp chung.
Toán th:
Bài 148
Hoạt động dạy
Bài 1: đặt tính rồi tính
- yc hs làm
- Nhận xét
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
- Yc hs làm bài
- Nhận xét
Bài 3: -
- Yc hs suy nghĩ làm bài
- Nhận xét
Hoạt động học
- hs làm bài
SBT 576 348 619 244
ST 322 215 302 261
Hiệu 254 133 317 423

Bài giải
Số viên gạch lấy đi ở đống thứ nhất để 2
đống bằng nhau là:
355 - 245 = 110 ( viên gạch)
Đáp số: 110 viên gạch
Tập đọc
Cây và hoa bên lăng Bác
I. Mục tiêu:
- Giúp hs đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. HS biết đọc bài với
giọng trang trọng, thể hiện niềm tôn kính của nhân dân đối với Bác.
- HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài : uy nghi, tụ hội, tam cấp
- Hiểu nội dung bài : Cây và hoa đẹp nhất từ khắp mọi miền đất nớc tụ hội
bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính thiêng liêng của toàn dân với Bác.
- HS có ý thức kính trọng, biết ơn Bác.
II. Đồ dùng dạy, học :
Tranh vẽ (SGK); bảng phụ viết sẵn câu cần hớng dẫn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KTBC:
- Yêu cầu 3 hs đọc bài: "Chiếc rễ đa tròn + TLCH nội dung bài
2. Bài mới:
a) GTB : GV đa tranh - giới thiệu bài.
b) Luyện đọc:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* GV đọc mẫu + nêu giọng đọc toàn bài.
* HD luyện đọc câu :
+ Y/c HS đọc nt từng câu
+ Trong bài có từ nào khó đọc?
+ GV hs đọc từ khó + giải nghĩa: uy
nghi, non sông gấm vóc.
* HD luyện đọc đoạn :

+ GV hd đọc câu khó (bảng phụ) : Cây
và hoa vóc/ đang dâng liêng/ theo
đoàn Bác//.
- giải nghĩa từ cuối bài, giải nghĩa thêm:
phô,
* HD HS luyện đọc nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm.
* Y/c lớp đọc ĐT
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm
+ Mỗi HS đọc 1 câu (3 lần)
+ VD : uy nghi, dầu nớc,
+ 3 -5 hs đọc, lớp ĐT .
+ HS luyện đọc đoạn (2 lần)
+ HS khá, giỏi nêu cách ngắt, đọc mẫu;
2 - 3 HS khác đọc.
- Giải nghĩa dựa vào chú giải cuối bài.
+ HS luyện đọc nhóm đôi.
+ 4 HS đại diện 4 nhóm thi đọc, mỗi em
đọc 1 đoạn (2 lần)
+ Lớp đọc đồng thanh cả bài
c) Tìm hiểu bài:
+ Kể tên những loài cây đợc trồng phía
trớc lăng Bác?
Giải nghĩa: vạn tuế, dầu nớc, hoa ban
+ Câu 2
Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp
mọi miền đất nớc đợc trồng quanh lăng
Bác?
GV giải thích một số loài hoa
+ Câu 3: GV nêu câu hỏi

+ Hỏi thêm (HS khá, giỏi) : - Em hãy
nói tình cảm của em với Bác?
- Em cần làm gì thể hiện tình cảm đó?
+ đọc thầm đoạn 1 + 2 trả lời câu hỏi.
(vạn tuế, dầu nớc, hoa ban)
- 1 HS đọc to đoạn 3 trớc lớp
+ hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ
Nam Bộ, hoa dạ hơng,
+ HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+ HS liên hệ
+ Chăm ngoan, học giỏi
d) Luyện đọc lại
+ GV tổ chức thi đọc cá nhân (2 lần)
+ GV nx, tuyên dơng.
HS khá, giỏi (2 em thi đọc toàn bài ) y/c
đọc bớc đầu diễn cảm, biết nhấn giọng
từ ngữ gợi tả, cảm
HS TB/Y (4 em thi đọc theo đoạn) luyện
đọc lu loát, trôi chảy
+ Lớp nx, bình chọn giọng đọc hay
3. Củng cố, dặn dò:
+ Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nd ta đối với Bác ntn?
+ Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh đọc lại bài.
CHNH T
Cõy v hoa bờn lng Bỏc

A. Mc tiờu:
- HS nghe vit chớnh xỏc, trỡnh by ỳng 1on trong bi Cõy v hoa bờn lng Bỏc.
- Lm ỳng bi tp phõn bit ting cú du thanh d vit sai thanh hi/ thanh ngó.
- Giỏo dc HS tớnh cn thn khi rốn luyn ch vit.

B. dựng dy-hc:
GV: Bng ph lm bi tp
HS: bng con, v chớnh t
C. Cỏc hot ng day-hc:
1. Bi c: 2 HS lờn bng tỡm t cú ting cha thanh hi/ thanh ngó.
- HS di lp tỡm nhỏp Lp nhn xột, sa sai.
2. Bi mi: Gii thiu bi
Hat ng 1: Hng dn HS nghe - vit.
Bc 1: GV c on chớnh t ln 1 HS nghe, theo dừi sgk.
- 2, 3 HS khỏ, gii c li - Lp theo dừi.
Bc 2: HS nờu ni dung chớnh ca on chớnh t: on vn t v p ca cỏc loi
hoa t khp mi min t nc c trng sau lng Bỏc.
- HS tỡm tờn riờng v vit bng con: Sn La, Nam B - GV nhn xột, sa sai.
- HS vit bng con cỏc t khú: lng, khe khon, bc tam cp, hoa mc, hoa ngõu,
ngo ngt
- GV nhn xột, sa sai.
Bc 3: GV nhc nh t th ngi vit.
- GV c on chớnh t ln 2 GV c tng cõu , cm t- HS nghe, vit.
- c bi ln 3 HS nghe dũ li bi.
Bc 4: HS t i v nhỡn sgk soỏt li bi - GV thu v chm bi nhn xột.
Hot ng 2: Hng dn HS lm bi tp
Bi tp 2b : HS c yờu cu bi tp GV hng dn HS nm yờu cu bi tp.
- HS hi ỏp theo cp tỡm t thớch hp.
- HS chi trũ chi bn Lp nhn xột, sa sai.
C - gừ - chi
3. Cng c, dn dũ:
- Lm li bi tp 2b.
- Vit li cho ỳng chớnh t cỏc t ó vit sai.
- Nhn xột tit hc.
========================*******=======================

Ngày soạn : 25.2.2010
Ngày giảng: thứ năm, ngày
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
* Giúp HS :
- Củng cố cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm, kĩ năng vẽ hình .
- Giáo dục hs chính xác, khoa học trong Toán học.
II. Đồ dùng : Bảng phụ chép BT2 .
III. Hoạt động dạy - học :
1. Thực hành
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1: Rèn kỹ năng tính cộng có nhớ.
+ Bài y/c gì?
+ GV ghi lần lợt từng phép tính, y/c HS
+ 1 hs nhắc lại
+ HS làm bảng con
tính ra bảng con.
+ Gọi HS trình bày cách tính:
35
28
+

83
7
+
?
+ Bài 1 chúng ta ôn luyện về gì? Nêu
cách tính?

Bài 2 : Rèn kỹ năng tính trừ có nhớ.
+ GV đa bảng phụ, nêu y/c
+ Tiến hành tơng tự bài 1.
Bài 3 :
+ Bài y/c gì?
+ Y/c HS khá, giỏi nêu cách nhẩm:
700 + 300 =
+ Y/c HS nhẩm trong nhóm đôi.
+ Gọi HS nhẩm theo cặp trớc lớp.
+ GV nx, chữa bài
Bài 4 : Rèn kỹ năng cộng, trừ (không
nhớ) trong phạm vi 1000.
+ GV nêu yc
+ Y/c hs làm vở, 2 hs chữa bài
+ GV nx , chữa bài
+ Y/c hs nhắc lại các bớc cộng (trừ)
trong phạm vi 1000?
Bài 5 :
+ Gọi hs nêu yc ?
+ Y/c hs quan sát mẫu
+ Y/c hs nhắc lại cách vẽ?
+ Y/c hs tự vẽ vào vở
+ GV uốn nắn, chấm điểm
+ Đ/s: 63; 63; 83; 90; 62
+ 2hs
- Cách tính phép cộng có nhớ
+ HS thực hiện theo y/c của GV.
+ Tính nhẩm
- 1 HS
+ HS nhẩm pt- nêu kq

+ Lớp nx
+ HS làm bài
+ Nhận xét bài trên bảng
+ Đ/s: 567; 569; 689
645; 457; 201
+ 1 hs
+ HS quan sát
+ Đánh dấu, nối các điểm
+ HS vẽ vào vở
2. Củng cố, dặn dò :
+ GV + HS hệ thống KT.
+ Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh xem lại bài .
LUYN T V CU
T ng v Bỏc H
A. Mc tiờu: Giỳp HS:
- M rng vn t: T ng v Bỏc H .
- Tiếp tục luyện tập về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy. Củng cố kỹ năng đặt câu.
- Giáo dục HS yêu quí Bác Hồ.
B. Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ làm bài tập.
C. Các hoạt động dạy-học:
1 Bài cũ: HS 1: Đặt 1 câu với từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi.
HS2: Đặt 1 câu với từ ngữ nói về tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ.
- HS nhận xét- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
- HS đọc các từ ngữ cho trong ngoặc đơn.
- GV hướng dẫn HS làm bài : đọc thầm đoạn văn, đọc từng câu và điền từ ngữ thích
hợp. – GV giải nghĩa một số từ mới HS chưa hiểu.

- HS tự làm bài vào vbt – GV kèm HS yếu đọc thầm đoạn văn.
- HS đọc đoạn văn đã hoàn thành – Lớp nhận xét, sửa sai.
- HS đọc đoạn văn – GV nêu nội dng chính của đoạn văn.
Bài tập 2: Tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.
- HS tìm và nêu miệng - lớp nhận xét, sửa sai.
- GV khuyến khích HS khá, giỏi đặt câu với từ ngữ tìm được.
Bài tập 3: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau?
- HS tự điền dấu câu thích hợp – GV kèm HS yếu làm bài.
- 1 HS làm bảng phụ - Lớp nhận xét, sửa bài.
- HS nêu lại tác dụng của dấu chấm, dấu phẩy trong câu.
3. Củng cố dặn dò:
- HS tìm từ ca ngợi về Bác Hồ.
-Về nhà xem lại bài.
TiÕng ViÖt t.h:
M«n LuyÖn tõ vµ c©u
I. Môc tiªu:
- Cñng cè vµ hÖ thèng ho¸ vèn tõ : tõ ng÷ vÒ B¸c Hå.
- Luyện tập về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
- HS có ý thức sử dụng dấu chấm, phẩy trong văn viết.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chép sẵn BT
III. Hoạt động dạy học:
1. Thực hành:
* GV treo bảng phụ
Bài 1: Em đọc đoạn thơ và làm theo y/c ở dới:
Mình về với Bác đờng xuôi
Tha giùm Việt bắc không nguôi nhớ ngời
Nhớ Ông cụ mắt sáng ngời
áo nâu túi vải, đẹp tơi lạ thờng!
Nhớ ngời những sớm tinh sơng

Ung dung yên ngựa trên đờng suối reo
Nhớ chân Ngời bớc lên đèo
Ngời đi, rừng núi trông theo bóng Ngời.
a) Em ghi lại dòng thơ thể hiện Bác Hồ rất giản dị.
b) Em ghi lại dòng thơ thể hiện phong thái ung dung của Bác Hồ.
c) Em ghi lại những từ ngữ thể hiện tình cảm của nhân dân Việt Bắc đối với Bác
Hồ.
- Gọi 2 HS đọc bài thơ và y/c.
- Nêu y/c: HS TB - Y không bắt buộc làm phần c.
- Y/c HS làm theo cặp, đọc bài làm
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài 2: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào mỗi ô trống trong đoạn văn:
Lại có những mùa đông Bác Hồ sống ở Pa - ri thủ đô nớc Pháp Bác trọ
trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động buổi sáng trớc khi đi làm Bác để
một viên gạch vào bếp lò tối về Bác lấy viên gạch ra bọc nó vào một tờ giấy báo
cũ để dới đệm nằm cho đỡ lạnh.
- Bài y/c gì?
- Nêu cách sử dụng dấu chấm (phẩy)?
- Y/c làm bài ra nháp (HS TB - Y bỏ câu cuối)
- HD chữa bài, GV chốt bài làm đúng
- 1 HS đọc lại bài đúng
2. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
========================*********===================
Ngµy so¹n : 26.2.2010
Ngµy gi¶ng: Thø s¸u, ngµy……………
TOÁN
TIỀN VIỆT NAM

A. Mục tiêu : Giúp HS nhận biết:

- Đơn vị thường dùng tiền Việt Nam là đồng.
- Nhận biết một số tờ loại giấy bạc 1000, 200, 500 (là các loại giấy bạc trong phạm
vi 1000 đồng )
- Bước đầu nắm được quan hệ trao đổi giữa giá trị (mệnh giá ) của các loại giấy bạc
đó.
- Biết làm các phép tính +, - trên các số với đơn vị là đồng.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy-học:
GV: Tờ tiền 1000, 200, 500.
C. Các hoạt động dạy-học:
1. Bài cũ: Sửa bài tập 1, 2 Sgk.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu các loại giấy bạc 1000, 200, 500.
- Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. Trong phạm vi 1000 đồng có các
loại giấy bạc 100 đồng, 1000 đồng, 500 đồng, 200 đồng.
- Cho HS quan sát kỹ 2 mặt của từng loại tiền.
- Một trăm đồng bằng 100. Hai trăm đồng bằng 200.
Họat động 2: Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HS nêu miệng, cả lớp chú ý nhận xét, sửa sai.
b-Dựa vào tiền Việt Nam chọn số tiền phù hợp với con vật để viết vào.
Bài 2: Đánh dấu X vào chú lợn chứa ít tiền nhất .
- HS làm vở bài tập, giáo viên chấm, giúp học sinh yếu làm.
Bài 3: Tính nhẩm:
- HS nờu ming kt qu - Lp nhn xột, sa sai.
3. Cng c, dn dũ :
- GV giỏo dc HS bit i tin trong thc t.
- HS c s tin GV a ra.
- V nh lm bi 2/ sgk v lm quen vi tin Vit Nam.
Tập làm văn

Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ
I. Mục tiêu:
- Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi một cách khiêm tốn, lịch sự, nhã nhặn.
- - Quan sát ảnh Bác và trả lời đúng câu hỏi. Viết đợc 1 đoạn văn từ 3
đến 5 câu tả về ảnh Bác Hồ.
- Rèn kĩ năng nói, quan sát, viết đoạn văn.
II. Đồ dùng:
ảnh Bác.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS kể lại chuyện Qua suối; gọi các cặp HS thực hành hỏi đáp các câu hỏi
trong SGK của tuần 30.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Hớng dẫn làm bài tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Bài 1: Thực hành đáp lời khen ngợi
- Gọi HS đọc đề, y/c HS đọc tình huống
1
- Gọi 1 cặp HS thực hành đóng vai làm
mẫu (HS khá, giỏi)
- Gọi HS nhận xét: Khi nói các bạn thể
hiện thái độ và giọng nói nh thế nào?
- Y/C HS thực hành nói lời khen và lời
đáp với các tình huống còn lại.
- Gọi HS nhận xét bổ sung.
* Bài 2: Thực hành quan sát ảnh Bác
và trả lời câu hỏi về ảnh Bác
- Gọi 1 HS đọc y/c.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Thực hành theo y/c.

- Giọng vui vẻ, phấn khởi nhng khiêm
tốn, tránh tỏ ra kiêu căng.
- HS nối tiếp nhau đóng vai các tình
huống còn lại.
- Đọc đề bài trong SGK.
- Thực hiện theo y/c.
- Y/C HS quan sát kĩ ảnh Bác Hồ và trao
đổi theo nhóm đôi hỏi đáp theo 3 câu
hỏi trong SGK.
- Y/C các cặp thực hành hỏi đáp trớc
lớp.
- Gọi HS nhận xét bổ sung.
+ lu ý khi trả lời phải chỉnh câu.
*Bài 3: Thực hành viết đoạn văn về
ảnh Bác.
- Gọi 1HS đọc y/c.
- Lu ý HS có thể viết không bắt buộc
dựa vào câu hỏi trong SGK.
- Y/C HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài viết, HD nhận xét về
ND, cách dùng từ, diễn đạt.
- Cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
HS1: ảnh Bác đợc treo ở đâu?
HS2: ảnh Bác đợc treo ở trên tờng.
HS1: Trông Bác nh thế nào?
HS2: Râu tóc Bác trắng nh cớc.Vầng trán
cao và đôi mắt sáng ngời
HS1: Bạn muốn hứa với Bác điều gì?
HS2: Mình muốn hứa với Bác là chăm

ngoan học giỏi.
- HS TB - Y chỉ cần dựa vào 3 câu hỏi
trong SGK viết đoạn văn. HS khá, giỏi
y/c viết đoạn văn diễn đạt trôi chảy, dùng
từ hay.
- 5 HS trình bày bài văn của mình, lớp
nhận xét
Tiếngs việt th:
Ôn luyện đáp lời khen ngợi; chia vui.
I. Mục tiêu :
- HS thực hành đáp lời khen ngợi, chia vui trong một số tình huống cụ thể.
- HS biết đáp lại phù hợp kết hợp biểu lộ thái độ đúng qua cử chỉ.
- HS có ý thức đáp lại lời chia vui, khen ngợi trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép sẵn tình huống
II. Hoạt động dạy - học:
1. Thực hành nói lời đáp
a) Em đạt giải nhất trong cuộc thi kể chuyện về Bác Hồ, các bạn chúc mừng em.
b) Em làm trực nhật, quét dọn lớp sạch sẽ đợc cô giáo khen.
c) Mẹ đi làm vắng, em ở nhà nấu cơm, dọn dẹp nhà của. Đi làm về, mẹ khen em:
"Con mẹ ngoan quá, đã biết nấu cơm, dọn dẹp nhà của giúp mẹ rồi"
d) Em hớng dẫn bạn giải một bài toán khó, bạn em khâm phục: "Cậu đúng là một
thần đồng"
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc y/c
- Chia lớp thành 8 nhóm, y/c mỗi nhóm thảo luận, đóng vai nói lời đáp của mình
trong một tình huống (2 nhóm cùng thảo luận một tình huống)
- Đại diện nhóm đóng vai thể hiện theo lần lợt từng tình huống. (1 tình huồng có 2
nhóm đóng vai thể hiện)
- HS + GV nhận xét sau mỗi tình huống, bình chọn nhóm có lời đáp hay, đúng;
nhóm đóng vai thể hiện tự nhiên.

- Lu ý cả đến những yếu tố phi ngôn ngữ.
2. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
Sinh hoạt
Kiểm điểm nội dung tuần 31
1. Sinh hoạt văn nghệ:
- Tổ chức cho HS biểu diễn văn nghệ cá nhân, tập thể.
2. Kiểm điểm các hoạt động trong tuần:
* Nền nếp :
- Thực hiện tốt mọi nền nếp qui định nh : xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập
thể sân trờng
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ
* Học tập:
- Thực hiện học và chuẩn bị bài, vở tơng đối tốt trớc khi đến lớp.
- Một số em có ý thức học tập tốt, trong lớp hăng hái phát biểu, xây dựng bài:
+ Tồn tại: Một số em chữ xấu, câu thả
3. Phơng hớng hoạt động :
- Duy trì nề nếp học tập.
- Thực hiện tốt mọi nội qui trờng, lớp.

×