Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Nghề làm vườn 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.12 KB, 75 trang )

Ngày soạn:
Tiết 1: Giới thiệu nghề làm vờn
I. Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh phải:
- Biết đợc vị trí, vai trò quan trọng của nghề làm vờn và phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở nớc
ta.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hớng nghề nghiệp cho tơng tai.
II. Phơng tiện:
1. Giáo viên:
- Giáo án, sgk, tranh vẽ
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
III. Phơng pháp:
-Vấn đáp tìm tòi Vấn đáp gợi mở Hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp: kim tra s s v tỏc phong hc sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: Làm quen lớp.
3. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu vị trí nghề làm vờn.
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk mục I và trả lời câu hỏi:
- Nghề làm vờn có vị trí nh thế nào trong đời
sống
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các
nhóm khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết
luận.
Hoạt động2: Tìm hiểu tình hình nghề làm vờn


và phơng hớng phát triển nghề làm vờn.
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Tình hình nghề làm vờn ở nớc ta nh thế nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời,
các nhóm khác nhận xét
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết
luận.
Hoạt động3: Tìm hiểu mục tiêu, nội dung ch-
ơng trình và phơng pháp học tập nghề làm vờn
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ duy trì
gồm những giai đoạn nào?
- Sản xuất giống cây trồng ở cây thụ phấn chéo
đợc thực hiện nh thế nào?
- Quy trình sản xuất giống cây trồng đợc thực
hiện nh thế nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời,
các nhóm khác nhận xét
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết
luận.
I.Vị trí nghề làm vờn.
1. Vờn là nguồn bổ sung thực phẩm và lơng
thực.
2. Vờn tạo nên việc làm, tăng thu nhập cho

nông dân.
3. Vờn tạo nên môi trờng sống trong lành.
II. Tình hình và phơng hớng phát triển nghề
làm vờn
1. Tình hình nghề làm vờn hiện nay.(SGK)
2. Phơng hơng phát triển nghề làm vờn. (SGK)
III. Mục tiêu, nội dung. (SGK 7, 8, 9)
1. Mục tiêu:
Kiến thức:
Kỹ năng:
Thái độ:
2. Nội dung chơng trinh
3 Phơng pháp học tập
1
4. Củng cố:
Trìnhd bày tóm tắt nội dung chơng trình môn học nghề làm vờn
5. Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trớc bài 1.

Ngày soạn:
Tiết 2: Thiết kế vờn và một số mô hình vờn ở nớc ta
I. Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh phải:
- Hiểu đợc những yêu cầu và nội dung thiết kế vờn
- Biết đợc một số mô hình vờn ở nớc ta
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hớng nghề nghiệp cho tơng lai.
II. Phơng tiện:
1. Giáo viên:
- Giáo án, sgk, tranh vẽ
2. Học sinh:

- Sách giáo khoa.
III. Phơng pháp:
-Vấn đáp tìm tòi. - Vấn đáp gợi mở. - Hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp: kim tra s s v tỏc phong hc sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu thiết kế vờn.
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk mục I và trả lời câu hỏi:
- Thiết kế vờn là gì?
- Thiết kế vờn cần đảm bảo những yêu cầu
nào?
- Nội dung thiết kế vờn?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các
nhóm khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết
luận.
Hoạt động2: Tìm hiểu một số mô hình vờn sản
xuất ở các vùng sinh thái khác nhau
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Vờn sản xuất ở vùng đồng bằng bắc bộ nh thế
nào?
-Vờn sản xuất ở vùng đồng bằng nam bộ nh thế
nào?
-Vờn sản xuất ở vùng trung du miền núi bộ nh

thế nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời,
các nhóm khác nhận xét
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết
luận.
I.Thiết kế vờn
1. Khái niệm
TKV là công việc đầu tiên của ngời làm vờn,
nhằm xây dựng mô hình vờn trên cơ sở điều tra,
thu thập các thông tin về nguồn tài nguyên thiên
nhiên, về họat động sản xuất.
2. Yêu cầu
a. Đảm bảo tính đa dạng sinh học
b.Tăng cờng hoạt động sống của VSV.
c. Sản xuất trên một cấu trúc nhiều tầng
3. Nội dung thiết kế vờn. (SGK 14)
a. Thiết kế tổng quát vờn sản xuất.
b. Thiết kế các khu vờn.
II. Một số mô hình vờn sản xuấ ở các vùng
sinh thái khác nhau (SGK 16 19)
1. Vờn sản xuất ở vùng đồng bằng bắc bộ
2. Vờn sản xuất ở vùng đồng bằng nam bộ
3. Vờn sản xuất ở vùng trung du, miền núi
4. Vờn sản xuất vùng ven biển
4. Củng cố:
So sánh sự giống và khác nhau giữa các mô hình vờn
5. Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trớc bài 2.

2

Ngày soạn:
Tiết 3: Cải tạo, tu bổ vờn tạp
I. Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh phải:
- Biết đợc đặc điểm của vờn tạp
- Hiểu rõ nguyên tắc và các bớc cải tạo, tu bổ vờn tạp.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hớng nghề nghiệp cho tơng lai.
II. Phơng tiện:
a. Giáo viên:
- Giáo án, sgk, tranh vẽ
b. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
III. Phơng pháp:
-Vấn đáp tìm tòi Vấn đáp gợi mở Hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp: kim tra s s v tỏc phong hc sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu đặc điểm của vờn tạp ở
nớc ta.
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk mục I và trả lời câu hỏi:
- Vờn tạp ở nớc ta có đặc điểm gì?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các
nhóm khác nhận xét.

Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết
luận.
Hoạt động2: Tìm hiểu mục đích cải tạo vờn
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Mục đích cải tạo vờn?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời,
các nhóm khác nhận xét
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết
luận.
Hoạt động3: Tìm hiểu nguyên tắc cải tạo vờn
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Cải tạo vờn cần thực hiện những nguyên tắc
nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời,
các nhóm khác nhận xét
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết
luận.
Hoạt động4: Tìm hiểu các bớc cải tạo vờn
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Cải tạo vờn cần thực hiện những bớc nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời,

các nhóm khác nhận xét
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết
I. Đặc điểm vờn tạp ở nớc ta
- Vờn mang tính tự sản, tự tiêu.
- Cơ cấu giống cây trồng tuỳ tiện.
- Cây trồng phân bố, sắp xếp không hợp lý.
- Giống cây trồng thiếu chọn lọc, kém chất l-
ợng, năng suất phẩm chất kém.
II. Mục đích cải tạo vờn
- Tăng giá trị của vờn thông qua các sản
phẩm sản xuất ra.
- Sử dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên
nhiên.
III. Nguyên tắc.
1. Bám sát yêu cầu của vờn sản xuất
- Đảm bảo tính đa dạng sinh học .
- Bảo vệ đất, tăng cờng kết cấu đất, thành phần
các chất hữu cơ, họat động các vi sinh vật đất.
- Vờn có nhiều tầng tán.
2. CảI tạo và tu bổ vờn dựa trên cơ sở thực tế.
IV. Các bớc thực hiện cảI tạo và tu bổ vờn
tạp (SGK 26)
3
luận.
4. Củng cố:
Sau khi học xong bài này, em có dự kiến gì cụ thể để cải tạo vờn ở gia đình?
5. Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trớc bài thực hành.
4
Ngày soạn:

Tiết: 4+5+6:
Thực hành: quan sát, mô tả một số mô hình vờn ở địa phơng
I. Mục tiêu bài học:
-Nhận biết và so sánh điểm giống và khác nhau của các mô hình vờn.
- Phân tích u, nhợc điểm của từng mô hình vờn ở địa phơng trên cơ sở những điều đã học.
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động.
II. Nội dung thực hành:
1. Chuẩn bị:
- Vở ghi, bút viết.
- Đọc trớc nội dung cần khảo sát.
2. Quy trình thực hành:
Bớc1: Quan sát địa điểm lập vờn
-Địa hình:
-Tính chất của vờn.
-Diện tích của vờn.
-Nguồn nớc tới.
-Vẽ sơ đồ khu vờn
Bớc2: Quan sát cơ cấu cây trồng trong vờn:
- Những loại cây trồng trong vờn
- Công thức trồng xen
Bớc 3: Trao đổi với chủ vờn:
- Thời gian lập vờn
- Lý do chọn cơ cấu cây trồng.
-Thu nhập hàng năm
- Nhu cầu thị trờng.
-Đầu t hàng năm
Bớc 4: Phân tích, nhận xét.
3. Đánh giá kết quả
Hai tiết đầu đi thực tế, tiết 3 viết báo cáo thực hành.
5

Ngày soạn:
Tiết: 7+8+9
Thực hành: khảo sát, lập kế hoạch cải tạo, tu bổ một vờn tạp
I. Mục tiêu bài học:
- Biết điêù tra và thu thập thông tincần thiết cho việc cải tạo, tu bổ một vờn tạp cụ thể.
- Vẽ sơ đồ vờn tạp trớc và sau khi cải tạo
- Xác định nội dung cần cải tạo
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động.
II. Nội dung thực hành:
1. Chuẩn bị:
- Giấy khổ lớn, bút chì, bút dạ.
- Vở ghi, bút viết
- Phiếu khảo sát.
- Đọc kỹ bài 2
2. Quy trình thực hành:
Bớc1: Xác định mục tiêu cải tạo
Bớc2: Nhận xét, đánh giá những điểm bất hợp lý của vờn tạp
- Hiện trạng mặt bằng
- Cơ cấu cây trồng
- Trạng thài đất vờn
Bớc 3: Vẽ sơ đồ vờn tạp
Bớc 4: Thiết kế sơ đồ vờn
Bớc 5: Dự kiến những giống cây trồng sẽ đa vào vờn
Bớc 6: Dự kiến các biện pháp cải tạo vờn
Bớc 7: Lên kế hoạch cải tạo vờn cho từng giai đoạn.
3. Đánh giá kết quả
Học sinh làm báo cáo với nội dung sau:
- Đánh giá, nhân xét hiện trangtj của vờn.
- Kết quả điều tra
- Bản vẽ thiết kế khu vờn.

- Dự kiến cơ cấu cây trồng.
- Kế hoạc cải tạo
Hai tiết đầu đi thực tế, tiết 3 viết báo cáo thực hành.

6
Ngày soạn:
Tiết 10.
Đề Kiểm tra
Đề chẳn:
1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa mô hình vờn sản xuất vùng đồng bằng Bắc Bộ và Nam
Bộ?
2. Vì sao phải cải tạo các vờn tạp hiện nay?
3. Em có dự kiến gì để cảI tạo vờn của gia đình em?
Đề lẽ:
1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa mô hình vờn sản xuất vùng trung du, miền núi và ven
biển?
2. Để cải tạo vờn tạp cần đảm bảo những nguyên tắc gì?
3. Em có dự kiến gì để cảI tạo vờn của gia đình em?
Đáp án
Đề chẳn:
1. Trang 16 và 17 sách Nghề làm vờn 11.
2. Trang 24 sách Nghề làm vờn 11.
Đề lẽ:
1. Trang 17 và 18 sách Nghề làm vờn 11.
2. Trang 25 sách Nghề làm vờn 11.

Chơng 2: Vờn ơm và phơng pháp nhân giống
Tiết11+12: Vờn ơm cây giống
I. Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh phải:
- Biết đợc những yêu cầu chọn địa điểm lập vờn ơm cây giống

- Biết đợc cách bố trí các khu trong vờn ơm cây giống.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hớng nghề nghiệp cho tơng lai.
II. Phơng tiện:
1. Giáo viên:
- Giáo án, sgk, tranh vẽ
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
III. Phơng pháp:
-Vấn đáp tìm tòi Vấn đáp gợi mở Hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp: kim tra s s v tỏc phong hc sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày phiếu khảo sát vờn tạp ở địa phơng.
3. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu tầm quan trọng của vờn
ơm cây giống.
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk mục I và trả lời câu hỏi:
- Vờn ơm cây giống đáp ứng nhiệm vụ cơ bản
bào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các
nhóm khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết
luận.
Hoạt động2: Tìm hiểu chọn địa điểm làm vờn
ơm
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên

cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Đặt vờn ơm ở đâu, trên loại đất nào là phù
hợp?
I. Tầm quan trọng của vờn ơm cây giống
- Chọn lọc và bồi dỡng giống tốt.
- Sản xuất giống cây trồng có chất lợng cao.
II. Chọn địa điểm, chọn đất làm vờn ơm.
Đảm bảo yêu cầu:
- Điều kiện khí hậu phảI phù hợp với các
giống cây.
- Địa hình bằng phẳng hoặc hơI dốc
- Gần đờng giao thông, gần nhà ở.
7
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời,
các nhóm khác nhận xét
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết
luận.
Hoạt động3: Tìm hiểu những căn cứ và thiết
kế vờn ơm
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Vờn ơm cây giống đợc thiết kế nh thế nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời,
các nhóm khác nhận xét
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết
luận.

- Gần nguông nớc.
III. Nhứng căn cứ để lập vờn ơm
- Mục đích và phơng hớng phát triển của
vờn.
- Yêu cầu về giống có giá trị cao của địa
phơng và các vùng lân cận.
- Điều kiện cụ thể của chủ vờn.
IV. Thiết kế vờn ơm
Sơ đồ: sgk
4. Củng cố:
Vờn ơm nên bố trí nh thế nào cho đúng?
5. Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trớc bài 6.

Ngày soạn:
Tiết13: Phơng pháp nhân giống bằng hạt
I. Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh phải:
- Biết đợc wu,nhợc điểm của phơng pháp gieo hạt.
- Hiểu rõ những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng hạt và kỹ thuật gieo hạt.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hớng nghề nghiệp cho tơng lai.
II. Phơng tiện:
1. Giáo viên:
- Giáo án, sgk, tranh vẽ
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
III. Phơng pháp:
-Vấn đáp tìm tòi Vấn đáp gợi mở Hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp: kim tra s s v tỏc phong hc sinh.

2. Kiểm tra bài cũ:Vẽ sơ đồ thiết kế vờn ơm
3. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu u, nhợc điểm của phơng
pháp nhân giống bằng hạt
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk mục I và trả lời câu hỏi:
- Nhân giống bằng hạt có u, nhợc điểm gì?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các
nhóm khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết
luận.
Hoạt động2: Tìm hiểu những điểm cần chú ý
khi nhân giống bằng hạt
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Khi nhân giống bằng hạt cần chú ý những
điểm nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
I. Ưu, nhợc điểm của phơng pháp nhân giống
bằng hạt
1. Ưu điểm.
- KT đơn giản
- Cây con mọc từ hạt sinh trởng khỏe, bộ rễ ăn
sâu; có khả năng thích ứng rộng với điều kiện
ngoại cảnh. Tuổi thọ vờn ơm cao.
- Hệ số nhân giống cao, sớm cho cây giống.
- Giá thành sản xuất thấp.

2. Nhợc điểm.
- Có thể phát sinh nhiều biến dị.
- Lâu ra hoa.
- Cây cao, cành mọc thẳng, cành trong tán cây
mọc lộn xộn, khó chăm sóc, thu hoạch.
Vì vậy: PP này chỉ đợc sử dụng trong 3 trờng
hợp:
- Làm gốc ghép.
- Chỉ sử dụng cho những hạt cha có pp nhân
8
luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời,
các nhóm khác nhận xét
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết
luận.
Hoạt động3: Tìm hiểu kỹ thuật gieo hạt
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Kỹ thuật gieo hạt đợc tiến hành nh thế nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời,
các nhóm khác nhận xét
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết
luận.
giống tốt hơn.
- Tạo giống mới, phục tráng giống.
II. Những điểm cần chú ý khi nhân giống
bằng hạt (SGK)
1. Chọn hạt giống tốt.

2. Gieo hạt trong điều kiện thích hợp
3. Cần biết đặc tính của hạt
III. Kí thuật gieo hạt. (SGK 39, 40)
1. Gieo hạt trên luống
2. Gieo hạt trong bầu
4. Củng cố:
Vẽ sơ đồ quy trình kỹ thuật gieo hạt
5. Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trớc bài 7.


Ngy son:08/10/09
Tiết14: Phơng pháp giâm cành
I. Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh phải:
- Biết đợc u,nhợc điểm của phơng pháp giâmcành
- Hiểu rõ những yếu tos ảnh hởng đến sự ra rễ của cành giâm và kỹ thuật giâm cành
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hớng nghề nghiệp cho tơng lai.
II. Phơng tiện:
a. Giáo viên:
- Giáo án, sgk, tranh vẽ
b. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
III. Phơng pháp:
-Vấn đáp tìm tòi Vấn đáp gợi mở Hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp: kim tra s s v tỏc phong hc sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:Vẽ sơ đồ quy trình kỹ thuật gieo hạt
3. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1: Tìm hiểu kháI niệm và u, nhợc
điểm của phơng pháp giâm cành
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk mục I và trả lời câu hỏi:
- Giâm cành có u, nhợc điểm gì?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các
nhóm khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết
luận.
I. KháI niêm pp giâm cành
Giâm cành là phơng pháp nhân giống vô tính đ-
ợc thực hiện bằng cách sử dụng một đoạn cành
tách ra khỏi cây mẹ trồng vào giá thể, trong
những điều kiện môi trờng thích hợp cành ra rễ
và sinh cành mới tạo thành một cây hoàn chỉnh.
II. Ưu, nhợc điểm của phơng pháp giâm cành
1. Ưu điểm.
- Cây con giống cây mẹ.
- Sớm ra hoa, kết quả.
- Hệ số nhân giống cao.
2. Nhợc điểm.
- Phải có hệ thống tới phun, quạt gió, máI che
9
Hoạt động2: Tìm hiểu những yếu tố ảnh hởng
đến sự ra rễ của cành giâm
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Khi nhân giống bằng hạt cần chú ý những

điểm nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời,
các nhóm khác nhận xét
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết
luận.
Hoạt động3: Tìm hiểu kỹ thuật sử dụng chất
điều hoà sinh trởng trong giâm cành
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Chất điều hoà sinh trởng nào thờng đợc sử
dụng trong giâm cành?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời,
các nhóm khác nhận xét
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết
luận.
và kĩ thuật cao.
- Cây mẹ dễ đẫn đến hiện tợng hóa già
III. Những yêú tố ảnh hởng đến sự ra rễ của
cành giâm (SGK)
1. Yếu tố nội tại của cành giâm
a. Các giống cây
- Giống cây leo, cây thân mềm dễ ra rễ.
- Cây ăn quả dễ ra rễ gồm: Dâu, mận, roi,
chanh, chanh yên, phật thủ
- Cây ăn quả khó ra rễ: Xoài, vải, nhãn, hồng
xiêm, táo, hồng

b. Chất lợng của cành giâm
- Cành phải có độ lớn, chiều dài, số lá thích hợp
đủ dự trữ chất dinh dỡng cho sự hình thành bộ
rễ.
- Cành đợc lớn trên cây mẹ tốt, lấy những cành
sinh trởng tốt hứng đợc nhiều ánh sáng ở trạng
thái bánh tẻ, đờng kính 0.5cm có 2-4 lá. Tuy
nhiên cũng có những giống cành giâm không
cần lá nh mận đào.
2. Yếu tố ngoại cảnh
a. Nhiệt độ
Cần nhiệt độ vừa phải để giảm hô hấp, tiêu hao
dinh dỡng, giảm thoát hơi nớc trớc khi ra rễ.
b. Độ ẩm
Cần độ ẩm bão hoà trên mặt lá
c. ánh sáng
Cần ánh sáng yếu, tránh ánh sáng trực xạ.
d. Giá thể giâm cành
- Nền giâm phải thoáng khí, đủ ẩm, không úng,
không có mầm mống sâu bệnh.
- Cần đảm bảo:
+ Thời vụ giâm cành thích hợp.
+ Nhà giâm có mái che.
+ Dùng bình phun mù để tới và giữ ẩm.
3. Yếu tố kỹ thuật
Bao gồm các khâu: Chuẩn bị giá thể giâm, kỹ
thuật chọn cành, cắt cành, xử lý cành, cắm
cành, chăm sóc sau khi giâm.
IV. Sử dụng chất điều hoà sinh trởng trong
giâm cành

1. Các chất kích thích ra rễ
- NAA (alpha napthyl acetic acid)
- IBA (indol butyric acid)
- IAA (indol acetic acid)
- Các chế phẩm kích thích ra rễ khác.
2. Chú ý khi sử dụng chất kích thích ra rễ
- Pha đúng nồng độ
- Thời gian xử lý phụ thuộc vào nồng độ pha,
tuổi cành, loài cây.
- Nhúng phần gốc hom giâm vào dung dịch
4. Củng cố:
ở địa phơng em đã sử dụng những phơng pháp giâm cành nào?
5. Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trớc bài 8.

10
Ngy son:08/10/09
Tiết15: Phơng pháp chiết cành
I. Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh phải:
- Biết đợc u,nhợc điểm của phơng pháp chiết cành
- Hiểu rõ những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành chiết và kỹ thuật chiết cành
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hớng nghề nghiệp cho tơng lai.
II. Phơng tiện:
1. Giáo viên:
- Giáo án, sgk, tranh vẽ
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
III. Phơng pháp:
-Vấn đáp tìm tòi Vấn đáp gợi mở Hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp: kim tra s s v tỏc phong hc sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:Vẽ sơ đồ quy trình kỹ thuật giâm hạt
3. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu u, nhợc điểm của phơng
pháp giâm cành
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk mục I và trả lời câu hỏi:
-Thế nào là chiết cành?
- Chiết cành có u, nhợc điểm gì?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các
nhóm khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết
luận.
Hoạt động2: Tìm hiểu những yếu tố ảnh hởng
đến sự ra rễ của cành chiết
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Khi nhân giống bằng hạt cần chú ý những
điểm nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời,
các nhóm khác nhận xét
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết
luận.
Hoạt động3: Tìm hiểu kỹ thuật sử dụng chất

điều hoà sinh trởng trong giâm cành
I. Khái niệm
Dùng các biện pháp kỹ thuật để làm cho một cành ra
rễ sau đó cắt khỏi cây mẹ đem đi trồng tạo thành cây
con.
II. Ưu nhợc điểm của phơng pháp chiết cành
1. Ưu điểm
- Sớm ra hoa quả.
- Giữ đợc đặc tính của cây mẹ.
- Phân cành thấp, tán gọn và cân đối nên dễ chăm sóc
và thu hoạch.
- Sớm có cây giống (chỉ cần 3-6 tháng)
2. Nhợc điểm
- Một số loại cây khó ra rễ.
- Hệ số nhân giống thấp.
- Tuổi thọ cây không cao.
- Cây chiết dễ bị nhiễm virus.
III. Những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành
chiết
1. Giống cây
- Táo, hồng rất khó ra rễ.
- Mít xoài na tơng đối khó ra rễ.
- Cam, chanh, quất, quýt, bởi, vải, ổi, mận, nhót dễ
ra rễ.
2. Tuổi cây
- Cây già, cành già, cành non, cành yếu, cành ít đợc
chiếu sáng khó ra rễ.
- Cây sinh trởng khoẻ ở thời kỳ sung sức, cành đã hoá
gỗ đờng kính 1-2cm cành khoẻ vơn ra ánh sáng sẽ
nhanh ra rễ và ra nhiều rễ.

3. Thời vụ chiết
- Vụ xuân chiết vào tháng 3-4
- Vụ thu chiết vào tháng 8-9
- Cây ăn quả rụng lá vào mùa đông chiết từ 15/2-15/3.
IV. Quy trình kỹ thuật chiết cành
- Chiều dài khoanh vỏ bằng 1.5 lần đờng kính cành đó.
- Cạo hết lớp thịt vỏ còn dính trên gỗ.
11
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Chất điều hoà sinh trởng nào thờng đợc sử
dụng trong chiết cành?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời,
các nhóm khác nhận xét
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết
luận.
- Pha thuốc kích thích ra rễ đúng nồng độ rồi bôi vào
chỗ khoanh bầu trớc khi bó (IAA, IBA, NAA)
- Đặt vết khoanh vào tâm bầu chiết.
- Dùng giấy PE trong bó trặt để bầu không bị xoay.
4. Củng cố:
ở địa phơng em đã sử dụng những phơng pháp chiết cành nào?
5. Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trớc bài 9.
12
Ngy son:10/10/09

Tiết16+17: phơng pháp ghép và các kiểu ghép

A. Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh phải:
a. Về kiến thức:
- Biết đợc u,nhợc điểm của phơng pháp ghép cành, cơ sở khoa học của phơng pháp ghép
- Hiểu rõ những yếu tos ảnh hởng đến tỉ lệ ghép sống
b. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
c. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hớng nghề nghiệp cho tơng lai.
B. Phơng tiện:
a. Giáo viên:
- Giáo án, sgk, tranh vẽ
b. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
C. Phơng pháp:
-Vấn đáp tìm tòi.
- Vấn đáp gợi mở.
- Hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:Vẽ sơ đồ quy trình kỹ thuật chiết cành.
b. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung và cơ sở
khoa học của phơng pháp ghép.
Thao tác 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
sgk mục I và trả lời câu hỏi:
- Thế nào là phơng pháp ghép?
- Phơng pjáp ghép dựa trên cơ sở khoa học nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các nhóm
khác nhận xét.

Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động2: Tìm hiểu u, nhợc điểm của phơng
pháp giâm cành
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
sgk mục II và trả lời câu hỏi:
- Ghép cành có u, nhợc điểm gì?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các nhóm
khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động3: Tìm hiểu những yếu tố ảnh hởng đến
tỉ lệ ghép sống
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
sgk và trả lời câu hỏi:
- Khi nhân giống bằng hạt cần chú ý những điểm
nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các
nhóm khác nhận xét
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
I. Khái niệm chung và cơ sở khoa học của phơng
pháp ghép
1. Khái niệm chung
Lấy một bộ phận (mắt, cành) của cây giống (cây
mẹ) gắn lên một cây khác cùng họ hàng (cây gốc
ghép) để cho ta một cây mới
2. Cơ sở khoa học của phơng pháp ghép
- Tiếp xúc giữa tợng tầng của mắt ghép với tợng
tầng của gốc ghép.
- Các mô mềm chỗ tiếp giáp do tợng tầng sinh ra

phân hoá thành hệ thống mạch dẫn nối liền giữa gốc
ghép và mắt ghép
- Khi mắt ghép đã sống cắt bỏ ngọn gốc ghép ta đợc
1 cây ghép.
II. Ưu điểm của phơng pháp ghép
- Cây ghép sinh trởng phát triển tốt do gốc ghép
khoẻ chống chịu, thích ứng tốt.
- Sớm cho hoa quả vì mắt ghép tiếp tục giai đoạn
phát triển của cây mẹ.
- Cây ghép giữ nguyên đặc tính của cây mẹ.
- Tính chống chịu tốt.
- Hệ số nhân giống cao.
III. Những yếu tố ảnh hởng tới tỷ lệ ghép sống
1. Cây gốc ghép và cây mẹ có quan hệ họ hàng,
quan hệ huyết thống gần nhau.
2. Chất lợng cây gốc ghép
Cây gốc ghép chống chịu tốt sinh trởng khỏe, thời
kỳ ghép có nhiều nhựa, tợng tầng hoạt động mạnh,
dễ bóc vỏ.
3. Cành ghép, mắt ghép
Cành ghép và mắt ghép lấy ở những cành bánh tẻ 3-
6 tháng tuổi ở phía ngoài, giữa tầng tán.
4. Thời vụ ghép.
- Nhiệt độ 20-30
0
C độ ẩm 80-90%.
13
Hoạt động4: Tìm hiểu các kiểu ghép
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
sgk và trả lời câu hỏi:

- Những kiểu ghép nào thờng đợc sử dụng?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các
nhóm khác nhận xét
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
- Cây ăn quả ghép vào vụ xuân tháng 3,4 vụ thu
tháng 8,9.
5. Thao tác kỹ thuật
- Dao inox sắc
- Thao tác nhanh gọn.
- Vệ sinh mắt ghép, cành ghép, gốc ghép.
- Đặt mắt ghép vào cành ghép sao cho tợng tầng
càng tiếp xúc với nhau nhiều càng tốt.
- Buộc chặt vết ghép tránh ma nắng sâu bệnh và
tránh mắt ghép mất hơi nớc.
IV. Các kiểu ghép
1. Ghép rời
a. Ghép mắt chữ T
- Lấy mắt ghép trên cành nhỏ, mắt ghép còn để lại
cuống lá và một lớp gỗ phía trong.
- Mở gốc ghép theo kiểu chữ T
b. Ghép mắt cửa sổ
- Lấy mắt ghép trên cành to hơn cuống đã rụng,
miếng mắt không có gỗ nhng phải có mầm ngủ.
- Mở gốc ghép có hình cửa sổ
c. Ghép mắt nhỏ có gỗ
- Lấy mắt ghép giống lấy mắt ghép chữ T, phía mặt
trong mắt ghép còn dính một lớp gỗ mỏng.
- Mở gốc ghép vạc vào gốc ghép một lớp gỗ mỏng.
Chú ý:

Ghép chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ cho cây cành
nhỏ khó tách vỏ nh hồng, cam, chanh, quýt
Ghép cửa sổ với cây cành lớn tròn nhựa vận chuyển
tốt dễ bóc vỏ nh bởi, táo, lê, bơ
d. Ghép đoạn cành
- áp dụng cho những cây ăn quả khó tách vỏ với tỷ
lệ sống rất cao nên phơng pháp này đợc áp dụng phổ
biến.
- Trên cây mẹ chọn cành bánh tẻ 3-6 tháng, lá tha,
có mầm ngủ đã tròn mắt cua ở nách lá rồi cắt hết
cuống
- Trên cành ghép cắt đoạn cành 6-8cm có 2-3 mầm
ngủ, chỉ lấy 1-2 mầm ngủ ở phía ngọn cành
- Dùng dây nilon tự huỷ để quấn ghép giữ cho đoạn
cành ghép không bị mất nớc, đạt tỷ lệ sống cao.
2. Ghép áp cành
- Treo hoặc kê các bầu gốc ghép lên gần cành muốn
ghép của cây mẹ.
- Chọn cành có đờng kính tơng đơng với đờng kính
gốc ghép hoặc nhỏ hơn một chút.
- Vạc một mảnh vỏ trên gốc ghép và cành ghép có
diện tích tơng đơng với nhau.
- Dùng dây nilon buộc kín chặt hai cành cho tợng
tầng dính sát vào nhau.
- Khi vết ghép đã liền cắt cành ghép khỏi cây mẹ
c. Tổng kết đánh giá bài học:
Củng cố:
ở địa phơng em đã sử dụng những phơng pháp ghép cành nào?
d. Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trớc bài 10.

14
Ngy son:10/10/09
Tiết18: phơng pháp tách chồi, chắn rễ
A. Mục tiêu bài học:
Qua bài này học sinh phải:
a. Về kiến thức:
- Biết đợc u, nhợc điểm của phơng pháp tách chồi, chắn rễ.
- Hiểu rõ những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng cách tách chồi, chắn rễ.
b. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
c. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hớng nghề nghiệp cho tơng lai.
B. Phơng tiện:
a. Giáo viên:
- Giáo án, sgk, tranh vẽ
b. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
B. Phơng pháp:
-Vấn đáp tìm tòi.
- Vấn đáp gợi mở.
- Hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:Vẽ sơ đồ quy trình kỹ thuật ghép cành.
b. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu phơng pháp tách chồi
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
sgk mục I và trả lời câu hỏi:
-Thế nào là tách chồi?
- tách chồi có u, nhợc điểm gì?

- Khi nhân giống bằng phơng pháp tách chồi có u,
nhợc điểm gì?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các nhóm
khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động2: Tìm hiểu phơng pháp chắn rễ
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
sgk và trả lời câu hỏi:
- Ưu nhợc điểm của phơng pháp chắn rễ là gì?
-Cách tiến hành nh thế nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các
nhóm khác nhận xét
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động3: Tìm hiểu kỹ thuật sử dụng chất điều
hoà sinh trởng trong giâm cành
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
sgk và trả lời câu hỏi:
I. Phơng pháp tách chồi
1. Khái niệm
Tách lấy chồi, cây con mọc ra từ thân cây mẹ đem
trồng.
2. Ưu nhợc điểm của phơng pháp tách chồi
a. Ưu điểm
- Sớm ra hoa quả
- Giữ đợc đặc tính của cây mẹ
- Tỷ lệ sống cao.
b. Nhợc
- Hệ số nhân giống thấp.

- Dễ mang mầm mống sâu bệnh.
- Cây con không đồng đều.
II. Những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng
tách chồi.
- Các chồi và cây con tách ra phải đồng đều đạt tiêu
chuẩn kỹ thuật.
- Xử lý sâu bệnh trớc khi đem trồng.
- Cây, chồi cùng kích thớc khối lợng đợc trồng riêng
thành từng khu.
III. Phơng pháp chắn rễ
1. Ưu nhợc điểm của phơng pháp chắn rễ
- Ưu: Sớm ra hoa quả, giữ đợc đặc tính của cây mẹ.
- Nhợc: Hệ số nhân giống không cao, chắn nhiều
ảnh hởng đến cây mẹ.
2. Cách tiến hành
- Tiến hành vào thời kỳ cây ngừng sinh trởng (tháng
11, 12)
- Bới đất từ hình chiếu tán cây trở vào chọn những
rễ ăn nổi gần mặt đất dùng dao sắc chặt đứt
- Khi cây con cao 20-25cm dùng dao chặt tiếp phía
15
- Chất điều hoà sinh trởng nào thờng đợc sử dụng
trong chiết cành?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các
nhóm khác nhận xét
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
ngoài vết chặt cũ
- 1 tháng sau bứng cây ra trồng ở vờn ơm hoặc đem
trồng.

3. Chú ý khi chắn rễ
- Chắn xong phải thờng xuyên tới nớc giữ ẩm, tạo
lớp đất mặt tơi xốp.
- Chắn xong bôi vôi vào đầu trên của rễ để đánh dấu
và sát trùng
- Vờn ơm phải có mái che.
- Luống giâm, bầu giâm phải đợc bón lót đầy đủ với
phân chuồng hoai mục trộn với phân hữu cơ vi sinh
và 1% lân.
- Đặt hom rễ vào luống hoặc bầu nghiêng 45
0
đầu
trên thò dài 4-5cm
- Đảm bảo luống đủ ẩm.
c. Tổng kết đánh giá bài học:
Củng cố:
ở địa phơng em đã sử dụng những phơng pháp chiết cành nào?
Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trớc bài 9.
16
Ngy son:18/10/09

Tiết 19: Phơng pháp nuôi cấy mô tế bào
A.Mục tiêu bài học:
Qua bài này học sinh phải:
a. Về kiến thức:
- Biết đợc thế nào là nuôi cấy mô tế bào.
- Biết đợc quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào.
b. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.

c. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn trong công tác sản xuất giống cây trồng.
B. Phơng tiện:
a. Giáo viên:
- Giáo án, sgk, tranh vẽ
b. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
B.Phơng pháp:
-Vấn đáp tìm tòi.
- Vấn đáp gợi mở.
D. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày các cách xác định sức sống của hạt.
b. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu kháiI niệm phơng pháp
nuôi cấy mô tế bào.
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk mục I và trả lời câu hỏi:
-Mục đích của công tác sản xuất giống cây
trồng?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các
nhóm khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của nuôi
cấy mô tế bào.
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk và trả lời câu hỏi:

- Cơ sở khoa học của phơng pháp nuôi cấy mô tế
bào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời,
các nhóm khác nhận xét
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động3: Tìm hiểu quy trình công nghệ
nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào.
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- ý nghĩa của công nghệ nhân giống bằng nuôi
cấy mô tế bào.
- Quy trình của công nghệ nuôiI cấy mô tế bào
đợc tiến hành nh thế nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời,
các nhóm khác nhận xét
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
I. Khái niệm
Nuôi cấy mô là phơng pháp nhân giống vô tính hiện
đại đợc thực hiện bằng cách lấy một tế bào hoặc một
nhóm tế bào ở đỉnh sinh trởng mầm ngủ, đỉnh sinh tr-
ởng rễ, mô lá nuôi cấy trong một môi trờng dinh d-
ỡng (trong đó có thạnh aga chứa các loại đờng đơn,
đờng kép, các loại muối khoáng, các chất điều hoà
sinh trởng nh IBA, NAA, IAA các vitamins nhóm
B và xitokinin theo một tỷ lệ thích hợp cho từng loài)
để tạo ra một cây hoàn chỉnh có khả năng sinh trởng

và phát triển bình thờng.
II. Ưu nhợc điểm của phơng pháp nuôi cấy mô
1. Ưu điểm
- Tạo cây giống trẻ
- Sạch bệnh.
- Độ đồng đều cao.
- Giữ nguyên những đặc tính của cây mẹ
- Hệ số nhân giống rất cao.
2. Nhợc điểm
- Gây biến dị ở một số loài cây nhạy cảm.
- Khó làm, giá thành cao.
III. Điều kiện nuôi cấy
1. Chọn mẫu và xử lý mẫu
- Chọn chồi ngọn làm mẫu nuôi cấy: Chồi ngọn đợc
cắt bớt lá, rửa sạch trong cồn 90
0
.
- Ngâm chồi ngọn 20 phút trong dung dịch
hypochlorit calci Ca(OCl)
2
7%
- Bóc lá vảy, rửa sạch bằng nớc vô trùng.
- Cắt mô tế bào đa vào môi trờng đã chuẩn bị sẵn
trong ống nghiệm hoặc lọ thuỷ tinh.
2. Chọn môi trờng nuôi cấy thích hợp
Sử dụng môi trờng Morashige và Skoog (MS) bao
gồm các chất điều hoà sinh trởng: NAA, IBA,
kenetin, benzyladenin (BA).
3. Phòng nuôi cấy có chế độ nhiệt và ánh sáng phù
17

Hoạt động3: Tìm hiểu quy trình sản xuất giống
cây trồng.
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ duy trì
gồm những giai đoạn nào?
- Sản xuất giống cây trồng ở cây thụ phấn chéo
đợc thực hiện nh thế nào?
- Quy trình sản xuất giống cây trồng đợc thực
hiện nh thế nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo
luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời,
các nhóm khác nhận xét
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
hợp
- Nhiệt độ: 22-25
0
C
- ánh sáng đèn tuýt 3500-4000lux, chu kỳ ánh sáng
16-18h/24h
- Phòng nuôi cấy phải có không khí trong lành
thoáng đãng và hoàn toàn vô trùng.
IV. Quy trình kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực
vật
1. Chọn mẫu dùng nuôi cấy mô
- Chọn cây mẹ sạch bệnh, chất lợng tốt.
- Có thể mọi loại mô tuy nhiên nên chọn mô ở đỉnh
chồi
2. Khử trùng

Rửa bằng nớc sạch rồi tiến hành nh phần III.1
3. Tái tạo chồi
Việc tái tạo chồi chỉ thực hiện đợc trong môi trờng
thích hợp nh phần III.2-3
4. Tái tạo rễ
Khi chồi đạt kích thớc nhất định sẽ chuyển chồi sang
môi trờng tái tạo rễ
5. Cấy cây trong môi trờng thích ứng
- Khi cây đã đủ rễ và chồi đem cấy cây vào môi trờng
thích ứng để cây thích nghi với điều kiên tự nhiên
- Môi trờng để cấy cây gồm cát, đất phù sa, chấu hun,
xơ dừa
- Môi trờng nuôi cấy không có mầm bệnh và đầy đủ
các chât dinh dơng thiết yếu
6. Trồng cây trong vờn ơm
Khi cây đã phát triển bình thờng và đạt tiêu chuẩn
cây giống cần chuyển cây ra vờn ơm để chăm sóc nh
những cây con khác
c. Tổng kết đánh giá bài học:
Củng cố:
Vẽ sơ đồ quy trình nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào
Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trớc bài 12 sgk.
Ngy son:18/10/09
Tiết: 20+21+22
Thực hành: kỹ thuật gieo hạt trong bầu
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
Tiết 1:

- Biết đợc quy trình kỹ thuật thực hành kỹ thuật gieo hạt trong bầu
- Phân tích đợc những vấn đề cần chú ý trong quá trình thực hành
- Thực hiện đợc theo tác xử lí hạt giống trớc khi gieo
Tiết 2:
- Thực hiện đợc thao tác trộn hỗn hợp giá thể, làm bầu dinh dỡng, xếp bầu vào luống
Tiết 3:
- Thực hiện đợc thao tác gieo hạt vào bầu
- Nhận xét rút kinh nghiệm kỹ thuật gieo hạt trong bầu
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm, tập thể lớp
3. Thái độ hành vi
- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật
18
- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên chuẩn bị:
Nớc đun sôi và nớc nguội sạch
Ôdoa, thùng tới, chậu, dao, xẻng
2. Học sinh chuẩn bị:
- Đất phù sa, đất thịt nhẹ, phân chuồng hoại, phân NPK, vôi
- Các loại túi bầu PE
- Một số hạt giống
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Ưu và nhợc điểm của phơng pháp nhân giống bằng hạt
Câu 2: Những điều kiện để hạt nảy mầm tốt?
2. Tiến trình bài mới
Tiết 1: Trên lớp học
Hoạt động 1. Giới thiệu nôi dung bài thực hành
Bớc 1: Trộn hỗn hợp giá thể

Bớc 2: Làm bầu dinh dỡng
Bớc 3: Xếp bầu vào luống
Bớc 4: Xử lí hạt giống trớc khi gieo
Bớc 5: Gieo hạt vào bầu
Chú ý: Vì Bớc 4: Xử lí hạt giống trớc khi gieo cần nhiều thời gian nên chuyển làm trớc
Hoạt động 2. Tổ chức, phân công nhóm, nhiệm vụ của các nhóm
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, phân công nhóm trởng và th kí các nhóm
- Giao nhiện vụ:
+ Nhóm 1 và 3: Tiến hành với hạt táo
+ Nhóm 2 và 4: Tiến hành với hạt ngô
+ Nhóm 5 và 6: Tiến hành với hạt mận
- Yêu cầu HS + Nhóm 1 và 3: Theo sự quản lí của lớp trởng
+ Nhóm 2 và 4: Theo sự quản lí của lớp phó học tập
+ Nhóm 5 và 6: Theo sự quản lí của lớp phó học tập
- Các nhóm di chuyển đến các vị trí thực hành (vờn thực hành) , kiểm tra dụng cụ và tiến
hành Bớc 4: Xử lí hạt giống trớc khi gieo
Tiết 2. Tại vờn
Hoạt động 3. Tiến hành theo các bớc thực hành
- Các nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân thực hiện các bớc thực hành trộn hỗn
hợp giá thể, làm bầu dinh dỡng, xếp bầu vào luống
- GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc
Tiết 3 . Tại vờn
Hoạt động 4. Thực hiện bớc 5 và kiểm tra kết quả thực hành
- Các nhóm tiếp tục thực hành bớc 5: gieo hạt vào bầu
- Các nhóm hoàn thành kiểm tra lại bầu đã gieo lần
- Mỗi nhóm cử đại diện đi kiểm tra kết quả và chấm điểm của các nhóm khác, Lớp trởng tổng
hợp và công bố điểm trung bình của các nhóm
IV. Tổng kết đánh giá- dặn dò
- GV căn cứ kết quả thực hành, điểm trung bình của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh
nghiệm

- Yêu cầu HS chuẩn bị bài 13
19
Ngy son24/10/09
Tiết: 23+24+25
Thực hành: kỹ thuật giâm cành
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
Tiết 1:
- Biết đợc quy trình kỹ thuật thực hành kỹ thuật giâm cành
- Phân tích đợc những vấn đề cần chú ý trong quá trình thực hành
- Thực hiện đợc các bớc:
Bớc 1: Chuẩn bị nền giâm
Bớc 2: Chọn cành để cắt lấy hom
Tiết 2:
- Thực hiện đợc các thao tác:
Bớc 3: Xử lí hom giâm
Bớc 4: Cắm hom giâm vào luống
Bớc 5: Phun nớc giữ ẩm
- Nhận xét rút kinh nghiệm kỹ thuật giâm cành
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm, tập thể lớp
3. Thái độ hành vi
- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật
- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Cây để lấy cành
- Các chế phẩm kích thích
- kéo cắt cành

- ô doa bình tới
- Nhà ơm có mái che
2. Học sinh chuẩn bị:
- Nguyên liệu làm giá thể
- Gạch bao luống
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Ưu và nhợc điểm của phơng pháp giâm cành
Câu 2: Những điều kiện để cành nảy mầm tốt?
2. Tiến trình bài mới
Tiết 1: Trên lớp học
Hoạt động 1. Giới thiệu nôi dung bài thực hành
Bớc 1: Chuẩn bị nền giâm
Bớc 2: Chọn cành để cắt lấy hom
Bớc 3: Xử lí hom giâm
Bớc 4: Cắm hom giâm vào luống
Bớc 5: Phun nớc giữ ẩm
Hoạt động 2. Giáo viên làm mẫu trên lớp
Hoạt động 3. Tổ chức, phân công nhóm, nhiệm vụ của các nhóm
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, phân công nhóm trởng và th kí các nhóm
- Giao nhiện vụ:
+ Nhóm 1 và 3: Tiến hành với cây chanh
+ Nhóm 2 và 4: Tiến hành với cây quýt
+ Nhóm 5 và 6: Tiến hành với cây mận
- Yêu cầu HS + Nhóm 1 và 3: Theo sự quản lí của lớp trởng
+ Nhóm 2 và 4: Theo sự quản lí của lớp phó học tập
+ Nhóm 5 và 6: Theo sự quản lí của lớp phó học tập
- Các nhóm di chuyển đến các vị trí thực hành (vờn thực hành) , kiểm tra dụng cụ và tiến hành
Bớc 1: Chuẩn bị nền giâm
Bớc 2: Chọn cành để cắt lấy hom

20
Tiết 2. Tại vờn
Hoạt động 4. Tiến hành theo các bớc thực hành
- Các nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân thực hiện các bớc thực hành
Bớc 3: Xử lí hom giâm
Bớc 4: Cắm hom giâm vào luống
Bớc 5: Phun nớc giữ ẩm
- GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc
Hoạt động 5. Kiểm tra kết quả thực hành
- Các nhóm hoàn thành kết quả thực hành
- Mỗi nhóm cử đại diện đi kiểm tra kết quả và chấm điểm của các nhóm khác, Lớp trởng tổng
hợp và công bố điểm trung bình của các nhóm
IV. Tổng kết đánh giá- dặn dò
- GV căn cứ kết quả thực hành, điểm trung bình của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh
nghiệm
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài 14
21
Ngy son:01/11/09
Tiết: 26+27+28:
Thực hành: kỹ thuật chiết cành
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
Tiết 1:
- Biết đợc quy trình kỹ thuật thực hành kỹ thuật chiết cành
- Phân tích đợc những vấn đề cần chú ý trong quá trình thực hành
Tiết 2:
- Thực hiện đợc các thao tác kỹ thuật chiết cành
Tiết 3:
- Vẽ đợc các thao tác chiết cành

- Phân tích đợc thành phần chất độn bầu
- Kể tên và nêu vai trò của các chất kích thích đã dùng
- Nhận xét rút kinh nghiệm kỹ thuật chiết cành
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm, tập thể lớp
3. Thái độ hành vi
- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật
- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Dao ghép, kéo cắt cành
- Chế phẩm kích thích ra rễ
- Xác định một số cây ăn quả
- Xô chậu, khay, cốc nhựa
2. Học sinh chuẩn bị:
- Nilông trắng để bó bầu
- Nguyên liệu làm giá thể bầu triết
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Ưu và nhợc điểm của phơng pháp chiết cành
Câu 2: Những điều kiện để cành ra rễ tốt?
2. Tiến trình bài mới
Tiết 1: Trên lớp học
Hoạt động 1. Giới thiệu nôi dung bài thực hành
Bớc 1: Chuẩn bị giá thể bầu chiết
Bớc 2: Chọn cành chiết
Bớc 3: Khoanh vỏ cành chiết
Bớc 4: Bó bầu
Hoạt động 2. GV làm mẫu trên lớp
Hoạt động 3. Tổ chức, phân công nhóm, nhiệm vụ của các nhóm

- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, phân công nhóm trởng và th kí các nhóm
- Giao nhiện vụ:
+ Nhóm 1 và 3: Tiến hành với cây chanh
+ Nhóm 2 và 4: Tiến hành với cây quýt
+ Nhóm 5 và 6: Tiến hành với cây mận
- Yêu cầu HS + Nhóm 1 và 3: Theo sự quản lí của lớp trởng
+ Nhóm 2 và 4: Theo sự quản lí của lớp phó học tập
+ Nhóm 5 và 6: Theo sự quản lí của lớp phó học tập
- Các nhóm di chuyển đến các vị trí thực hành (vờn thực hành) , kiểm tra lại công tách chuẩn bị.
Tiết 2. Tại vờn
Hoạt động 3. Tiến hành theo các bớc thực hành
- Các nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân thực hiện các bớc thực hành
Bớc 1: Chuẩn bị giá thể bầu chiết
22
Bớc 2: Chọn cành chiết
Bớc 3: Khoanh vỏ cành chiết
Bớc 4: Bó bầu
- GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc
Tiết 3 . Tại vờn
Hoạt động 4. Kiểm tra kết quả thực hành
- Các nhóm hoàn thành báo cáo theo các nội dung:
- Trình tự các thao tác đã làm
- Vẽ đợc các thao tác chiết cành
- Phân tích đợc thành phần chất độn bầu
- Kể tên và nêu vai trò của các chất kích thích đã dùng
- Nhận xét rút kinh nghiệm kỹ thuật chiết cành
- Mỗi nhóm cử đại diện đi kiểm tra kết quả và chấm điểm của các nhóm khác, Lớp trởng tổng
hợp và công bố điểm trung bình của các nhóm
IV. Tổng kết đánh giá- dặn dò
- GV căn cứ kết quả thực hành, điểm trung bình của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh

nghiệm
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài 15
23
Ngy son:08/11/09
Tiết: 29+30+31
Thực hành: ghép mắt cửa sổ
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
Tiết 1:
- Biết đợc quy trình kỹ thuật thực hành kỹ thuật ghép mắt cửa sổ
- Phân tích đợc những vấn đề cần chú ý trong quá trình thực hành
Tiết 2:
- Thực hiện đợc các thao tác kỹ thuật ghép mắt cửa sổ
Tiết 3:
- Vẽ đợc các thao tác ghép mắt cửa sổ
- Viết và trình bày đợc báo cáo thu hoạch
- Nhận xét rút kinh nghiệm kỹ thuật chiết cành
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm, tập thể lớp
3. Thái độ hành vi
- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật
- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Dao ghép, kéo cắt cành
- Xác định một số gốc ghép và một số cây ăn quả
2. Học sinh chuẩn bị:
- Dây nilông để buộc
III. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Ưu và nhợc điểm của phơng pháp ghép cửa sổ
Câu 2: Kể tên các thao tác chiết cành
2. Tiến trình bài mới
Tiết 1: Trên lớp học
Hoạt động 1. Giới thiệu nôi dung bài thực hành
Bớc 1: Chọn cành để lấy mắt
Bớc 2: Mở gốc ghép
Bớc 3: Lấy mắt ghép
Bớc 4: Đặt mắt ghép
Bớc 5: Buộc dây
Hoạt động 2. GV làm mẫu trên lớp
Hoạt động 3. Tổ chức, phân công nhóm, nhiệm vụ của các nhóm
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trởng và th kí các nhóm
- Giao nhiện vụ:
+ Nhóm 1 và 3: Thực hành với cây cùng loài
+ Nhóm 2 và 4: Thực hành với cây khác loài
- Yêu cầu HS + Nhóm 1 và 3: Theo sự quản lí của lớp trởng
+ Nhóm 2 và 4: Theo sự quản lí của lớp phó học tập
- Các nhóm di chuyển đến các vị trí thực hành (vờn thực hành) , kiểm tra lại công tách chuẩn bị.
Tiết 2. Tại vờn
Hoạt động 3. Tiến hành theo các bớc thực hành
- Các nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân thực hiện các bớc thực hành
Bớc 1: Chọn cành để lấy mắt
Bớc 2: Mở gốc ghép
Bớc 3: Lấy mắt ghép
Bớc 4: Đặt mắt ghép
Bớc 5: Buộc dây
- GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc
Tiết 3 . Tại vờn

24
Hoạt động 4. Kiểm tra kết quả thực hành
- Các nhóm hoàn thành báo cáo theo các nội dung:
- Trình tự các thao tác đã làm
- Vẽ đợc các thao tác ghép cửa sổ
- Những khó khăn khi tiến hành
- Nhận xét rút kinh nghiệm kỹ thuật ghép cửa sổ
- Mỗi nhóm cử đại diện đi kiểm tra kết quả và chấm điểm của các nhóm khác, Lớp trởng tổng
hợp và công bố điểm trung bình của các nhóm
IV. Tổng kết đánh giá- dặn dò
- GV căn cứ kết quả thực hành, điểm trung bình của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh
nghiệm
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài 16
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×