Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

TUAN 19....CHI TIET TV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.77 KB, 20 trang )

Gi¸o ¸n Chi tiÕt TiÕng ViƯt- Líp 4- Trêng TiĨu häc H¶i TriỊu
Tn 19
So¹n: 25/ 12/ 2009
D¹y : 4/ 1/ 2010
Ký dut

………….
TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI
I/ Mục đích yêu cầu :
- Rèn đọc đúng các từ ngữ :Cẩu Khây , chõ xôi ,sốt sắng ,Nắm Tay
Đóng Cọc ,tan hoang .Đọc liền mạch các tên riêng ,Lấy Tai Tát Nước ,Móng
Tay Đục Máng .
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh ;nhấn giọng những
từ ngữ ca ngợi tài năng sức khoẻ ,nhiệt thành làm việc nghóa của bốn cậu bé
-Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài :Cẩu Khây ,tinh thông ,yêu tinh .
- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi sức khỏe,tài năng ,lòng nhiệt thành
làm việc nghóa của bốn anh em Cẩu Khây .
II/ Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 4
Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học :

Néi dung
thêi gian
Hoạt động dạy : Hoạt động học
1 Bài mới: 1p
a)Hoạt động1:
15p
- Giới thiệu bài : ghi đề
- Luyện đọc .


1 HS đọc cả bài
-Đọc nối tiếp đoạn ( 3
lượt )
Gọi 5 HS nối tiếp đọc 5
đoạn của bài
GV treo tranh giới thiệu 4
anh tài
- Đọc nhóm
- Đại diện các nhóm đọc
GV đọc mẫu bài –Giới
thiệu cách đọc diễn cảm
1 HS đọc cả bài .
Bài chia làm 5 đoạn
Lần 1: 5 HS đọc kết hợp
luyện đọc từ khó
Lần 2 : 5 HS đọc kết hợp
giải nghóa từ
Các nhóm đọc
Đại diện các nhóm thể hiện
HS lắng nghe
Gv: Ngun Quang §¨ng N¨m häc: 2009- 2010
61
Gi¸o ¸n Chi tiÕt TiÕng ViƯt- Líp 4- Trêng TiĨu häc H¶i TriỊu
b ) Hoạt động
2: 15p
bài : Giọng đọc nhanh
,nhấn giọng những từ ngữ
ca ngợi tài năng ,sức
khoẻ ,nhiệt thành làm việc
nghóa của bốn cậu bé .

Tìm hiểu bài
Gọi HS đọc đoạn 1: Từ đầu
…Yêu tinh .
Chia lớp thành các nhóm
đọc thầm và thảo luận câu
hỏi –đại diện các nhóm
trình bày ý kiến .
H: Sức khoẻ và tài năng
của Cẩu Khây có gì đặc
biệt ?
H: Quê hương có chuyện gì
xảy ra ?
H: Ý 1 nói lên điều gì ?
Ý 1 :Giới thiệu về sức
khoẻ và tài năng của Cẩu
Khây .
Gọi HS đọc đoạn 2 :Còn lại
.
H: Cẩu Khây lên đường
diệt trừ yêu quái cùng ai?
H: Mỗi người bạn của Cẩu
Khây có tài năng gì ?
H: Ý2 nói lên điều gì ?
Ý 2:Cẩu Khây cùng ba
bạn lên đường đi diệt trừ
yêu quái.
H: Truyện ca ngợi điều gì
HS đọc đoạn 1 – lớp đọc
thầm .
-Nhỏ tuổi nhưng ăn 1 lần

hết chín chõ xôi,10 tuổi sức
đã bằng trai 18
Về tài năng ; 15 tuổi đã tinh
thông võ nghệ ,có lòng
thương dân ,có chí lớn –
quyết trừ diệt các ác .
-Quê hương xuất hiện 1 con
yêu tinh bắt người và súc
vật ăn thòt khiến bản làng
tan hoang ,nhiều nơi không
còn ai sống sót .
1 HS nêu
1 HS đọc đoạn 2
-Cùng ba người bạn :Nắm
Tay Đóng Cọc ,Lấy Tai Tát
Nước ,Móng Tay Đục Máng
Nắm Tay Đóng Cọc có thể
dùng tay làm vồ đóng
cọc .Lấy Tai Tát Nước có
thể dùng tai tát nước . Móng
Tay Đục Máng có thể đục
gỗ thành lòng máng dẫn
nước vào ruộng .
1 HS nêu
1 số đọc
5 HS đọc diễn cảm bài
Tìm giọng đọc cho từng
đoạn
Gv: Ngun Quang §¨ng N¨m häc: 2009- 2010
62

Gi¸o ¸n Chi tiÕt TiÕng ViƯt- Líp 4- Trêng TiĨu häc H¶i TriỊu
c) Hoạt động
3 : 7p
4 Củng cố –
dặn dò : 2p
Đại ý bài : Truyện ca ngợi
sức khoẻ ,tài năng ,nhiệt
thành làm việc nghóa ,cứu
dân lành của bốn anh em
Cẩu Khây.
Đọc diễn cảm bài
GV gọi 5 HS đọc nối tiếp
đoạn – HS tìm ra giọng đọc
của từng đoạn : đoạn 2
giọng đọc nhanh hơn căng
thẳng hơn .
GV hướng dẫn cả lớp thi
đọc diễn cảm bài .
4 em thi đọc diễn cảm
Nhận xét từng HS đọc
- GV nhận xét tiết học
Dặn dò về nhà đọc bài
4 HS thi đọc –nhận xét
.
HS lắng nghe
Gv: Ngun Quang §¨ng N¨m häc: 2009- 2010
63
Gi¸o ¸n Chi tiÕt TiÕng ViÖt- Líp 4- Trêng TiÓu häc H¶i TriÒu
TuÇn 20
So¹n: 5/ 1/ 2010

D¹y : 12/ 1/ 2010
Gv: NguyÔn Quang §¨ng N¨m häc: 2009- 2010
64
Gi¸o ¸n Chi tiÕt TiÕng ViƯt- Líp 4- Trêng TiĨu häc H¶i TriỊu
Ký dut

………….
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục đích yêu cầu.
+ Củng cố kiến thức và kó năng sử dụng câu kể Ai làm gì?: Tìm
được các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. Xác đònh được bộ phận CN, VN
trong câu.
+ Thực hành viết một đoạn văn có dùng kiếu câu Ai làm gì?
II. Đồ dùng dạy học
+Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp.
III. Hoạt động dạy – học
Néi dung
Thêi gian
Hoạt động dạy Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
bài cũ:
(5phút)
* Hướng
dẫn HS
luyện tập.
35p
+ GV gọi 1 HS làm bài 2 tiết
trước và 1 em đọc thuộc lòng 3
câu tục ngữ, trả lời câu hỏi ở

bài 4.
+ Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu
bài.
Bài 1: ( 10 phút)
+ Gọi HS đọc nội dung bài tập,
lớp theo dõi và đọc thầm.
+ Gọi HS trả lời, cho 3 HS lên
bảng đánh dấu * trước câu kể.
+ GV nhận xét kết luận lời giải
đúng.
+ Các câu 3; 4; 5; 7 là các câu
kể.
Bài 2: ( 10 phút)
+ GV nêu yêu cầu của bài.
+ HS đọc thầm sau đó tự làm
bài, xác đònh bộ phận CN, VN
trong mỗi câu kể bằng cách
- 2hs
. Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ 1 HS đọc.
+ 3 HS lên bảng thực hiện
yêu cầu, lớp làm vào vở.
+ Nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
+ HS lắng nghe.
+ HS tự làm bài.
+ Lần lượt HS lên bảng xác
Gv: Ngun Quang §¨ng N¨m häc: 2009- 2010

65
Gi¸o ¸n Chi tiÕt TiÕng ViƯt- Líp 4- Trêng TiĨu häc H¶i TriỊu
3. Củng cố,
dặn dò: ( 3
phút)
đánh dấu (//) ngăn cách 2 bộ
phận, sau đó gạch 1 gạch dưới
CN, 2 gạch dưới vò ngữ.
+ Yêu cầu HS lên bảng xác
đònh.
+ GV chốt lời giải đúng.
* Câu 3: Tàu chúng tôi //
buông neo trong vùng biển
Trường Sa.
* Câu 4: Một số chiến só // thả
câu.
* Câu 5 Một số khác // quây
quần trên boong sau ca hát,
thổi sáo.
* Câu 7: Cá heo // gọi nhau
quây đến quanh tàu như để
chia vui.
Bài 3: ( 12 phút)
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ GV treo tranh minh hoạï cảnh
HS đang làm trực nhật lớp.
+ GV hướng dẫn: Viết một
đoạn văn ngắn 5 câu. Đoạn
văn phải có 1 số câu kể Ai làm
gì?

+ Yêu cầu HS viết bài, 1 số
em khác viết vào phiếu.
+ Cho HS nối tiếp đọc đoạn
văn đã viết, HS viết vào phiếu
dán lên bảng, lớp nhận xét.
+ GV nhận xét tiết học, dặn
HS viết đoạn văn chưa đạt về
nhà viết lại vào vở.
đònh CN, VN, theo yêu cầu.
+ HS đối chiếu và sửa bài.
+ 1 HS đọc.
+ HS quan sát tranh.
+ HS lắng nghe và viết bài.
+ HS lần lượt đọc đoạn văn
của mình, lớp nhận xét và
nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
+ HS lắng nghe và thực
hiện.
Tn 21
So¹n: 15/ 1/ 2010
D¹y : 21/ 1/ 2010
Ký dut

Gv: Ngun Quang §¨ng N¨m häc: 2009- 2010
66
Gi¸o ¸n Chi tiÕt TiÕng ViƯt- Líp 4- Trêng TiĨu häc H¶i TriỊu
………….
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I. Mục đích yêu cầu:
- HS nhận thức đúng các lỗi về câu , cách dùng từ , .cách diễn
đạt , lỗi chính tả , trong bàivăn miêu tả của mình và của bạn khi cô đã chỉ rõ
- Hs tự sửa lỗi của mình trong bại văn
- Hs hiểu được cái hay của những bài văn điểm cao
II. Đồ dùng dạy học.
. + Bảng phụ kẻ khung để sửa lỗi sai
III. Hoạt động dạy học.
Néi dung
thêi gian
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra
bài cũ:
( 3 phút )
2. Dạy bài
mới: 35p
+ GV nhận xét, đánh giá.chung
bài làm
GV giới thiệu bài.Trả bài viết
Trả bài :
- Gọi 3 em nối tiếp đọc nhiệm
vụ của tiết trả bài TLV trong
SGK
- Nhận xét kết quả làm bài của
HS
+ Ưu điểm : những em đạt điểm
cao :
+ Nhận xét chung cả lớp đã xác
đinh đúng đề , đúng kiểu bài
bài văn miêu tả , bố cục, diễn

đạt , sự sáng tạo , lỗi chính tả ,
cách trình bày , chữ viết….
+ Trả bài cho HS
+ Hướng dẫn HS sửa bài
- Sửa trực tiếp vào vở
- GV theo cách sửa bài , nhắc
nhở từng bàn cách sửa
- Gọi HS nhận xét bổ sung
+ Đọc những đoạn văn hay của
+ HS lắng nghe
+ HS theo dõi trên bảng
và đọc đề bài, .
+ HS trả lời.
+ HS tham khảo theo
hướng dẫn của GV
+ HS lắng nghe và sửa
bài.
+ Lắng nghe, bổ sung
Gv: Ngun Quang §¨ng N¨m häc: 2009- 2010
67
Gi¸o ¸n Chi tiÕt TiÕng ViƯt- Líp 4- Trêng TiĨu häc H¶i TriỊu
3 CỦNG CỐ
_ DẶN DÒ
các bạn có điểm cao
+ Sau mỗi bài HS nhận xét
- nhận xét tiết học
- Dặn về nhà những
em làm bài chưa
đạt thì làm lại
Tn 22

So¹n: 15/ 1/ 2010
D¹y : 25/ 1/ 2010
Ký dut

………….
TẬP ĐỌC
Gv: Ngun Quang §¨ng N¨m häc: 2009- 2010
68
Gi¸o ¸n Chi tiÕt TiÕng ViƯt- Líp 4- Trêng TiĨu häc H¶i TriỊu
SẦU RIÊNG
I. Mục đích yêu cầu
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của đòa phương và
gia đình.
Sầu riêng , loại , kì lạ , lủng lẳng, cánh mũi , quyện , hương bưởi, trổ,
vảy cá , khẳng khiu,
+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa
các cụm từ, đọc đúng các số chỉ thời gian, nhấn giọng ở các từ ca ngợi vẻ đặc
sắc của sầu riêng .
+ Đọc diễn cảm toàn bài: giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
+ Hiểu các từ ngữ trong bài :mật ong già hạn , hoa đậu từng chùm , hao
hao giống , mùa trái rộ , đam mê
+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi giá trò và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu
riêng
+ Cần phải yêu q và bảo vệ cây cối nhất lànhững cây ăn trái.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh cây sầu riêng
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Thêi
gian

Hoạt động dạy Hoạt động học
3p
1p
10p
1. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài “Bè
xuôi sông La” và trả lời câu hỏi về
nội dung bài.
+ Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và
trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
+ Cho HS xem tranh
H: Em biết gì về cây ăn quả ở miền
Nam nước ta?
+ GV giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Gọi HS 1 HS đọc toàn bài.
+ Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng
đoạn. GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS.
+ Yêu cầu HS tìm hiểu về nghóa
- 2 hs lên đọc .Lớp theo dõi
và nhận xét.
+ HS quan sát tranh và trả lời
câu hỏi.
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn,
lớp theo dõi và nhận xét.

+ HS tìm hiểu nghóa các từ
khó.
Gv: Ngun Quang §¨ng N¨m häc: 2009- 2010
69
Gi¸o ¸n Chi tiÕt TiÕng ViƯt- Líp 4- Trêng TiĨu häc H¶i TriỊu
15p
10p
các từ khó được giới thiệu ở phần
chú giải.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Yêu cầu 1 HS đọc cả bài.
+ GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc:
Toàn bài đọc với giọng kể chậm
rãi, vừa đủ nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
+ GV gọi 1 HS đọc đoạn 1
H- Sầu riêng là đặc sản của vùng
nào ?
* GV: Ở miền Nam nước ta có rất
nhiều cây ăn quả ………
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1.
* Ý1: Hoa sầu riêng : trổ vào cuối
năm , thơm ngát như hương cau ,
hương bưởi …….
+ GV gọi HS đọc đoạn 2 và 3.
+ Ý 2 : Quả sầu riêng : lủng lẳng
dưới cành trông như những tổ kiến ,
mùi thơm ……
+ ý 3 : Dáng cây sầu riêng : thân
khẳng khiu cao vút , cành ngang

thẳng đuột , lá đỏ xanh vàng , hơi
khép lại tưởng là héo
H- Em có nhận xét gì về cách miêu
tả cây sầu riêng ?
H- quyến rũ có nghóa là gì ?
H- Tìm những câu văn thể hiện tình
cảm của tác giả đối với cây sầu
riêng ?
- HS đọc toàn bài tìm ý chính ?
Đại ý : bài văn ca ngợi giá trò và
vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng
- Hs phát biểu ý chính
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Lớp lắng nghe GV đọc
mẫu.
+ HS đọc đoạn 1 và trả lời
câu hỏi.
Sầu riêng là đặc sản của
Miền Nam nước ta .
+ HS lắng nghe.
+ Vài HS nêu.
+ 1 HS đọc. Nêu ý
- Tác giả tả hoa, cành , trái ,
hương thơm … của cây sầu
riêng , vò ngọt - làm cho
người khác phải mê mẩn vì
cái đó
- hấp dẫn , lôi cuốn , làm say
lòng người

- Sầu riêng là loại trái quý
của Miền Nam
- Hương vò ngọt ngon
+ 2 HS nêu.
+ 3 HS nêu lại.
+ HS đọc nối tiếp.
Gv: Ngun Quang §¨ng N¨m häc: 2009- 2010
70
Gi¸o ¸n Chi tiÕt TiÕng ViƯt- Líp 4- Trêng TiĨu häc H¶i TriỊu
1p
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
+ GV yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp
bài.
+ Yêu cầu HS tìm giọng đọc của
bài.
H: Để làm nổi bật đặc điểm của
cây sầu riêng cần phải đọc :
+ GV treo bảng phụ giới thiệu đoạn
văn hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi 1 HS đọc trước lớp, GV theo
dõi và sửa lỗi cho HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ GV tổ chức cho HS thi đọc diễn
cảm đoạn văn trên.
+ Nhận xét và tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
+ H: Theo em, cây sầu riêng có giá
trò và vẻ đẹp như thế nào ?
+ Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn
bò bài sau

+ HS theo dõi, tìm giọng đọc
hay
+ Giọng tả rõ ràng, chậm rãi.
+ HS theo dõi và luyện đọc
diễn cảm.
+1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ Mỗi nhóm 1 em thi đọc.
+ HS lắng nghe.
+ HS suy nghó và trả lời.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
_______________________________________________________________
Tn 23
So¹n: 15/ 1/ 2010
D¹y : 1/ 2/ 2010
Ký dut

………….
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU GẠCH NGANG
I. Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang.
- Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.
- Yêu thích học Tiếng Việt, ham thích tìm hiểu về sự phong phú của
Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy – học:
-Bảng phụ viết đoạn văn a) ở phần nhận xét.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động:
Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm
- 2 em lên bảng, mỗi em đặt
Gv: Ngun Quang §¨ng N¨m häc: 2009- 2010
71
Gi¸o ¸n Chi tiÕt TiÕng ViƯt- Líp 4- Trêng TiĨu häc H¶i TriỊu
tra: (5
phút)
2. Bài
mới:
17p
một câu có sử dụng các từ thuộc
chủ điểm cái đẹp.
- 2 em nêu tình huống sử dụng
câu thành ngữ: Mặt tươi như
hoa và Chữ như gà bới.
Giới thiệu bài – ghi bảng
HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.
- Yêu cầu HS tìm những câu
văn có chứa dấu gạch ngang.
GV ghi nhanh lên bảng.
- Yêu cầu Hs trao đổi và trả lời
câu hỏi. Trong mỗi đoạn văn
trên, dấu gạch ngang có tác
dụng gì?
- Gọi Hs phát biểu. GV ghi
nhanh vào cột bên cạnh.
Bài 2:

Đoạn a:
Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi
tôi:
- Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con
ông Thư.
Đoạn b:
Cái đuôi dài – bộ phận khoẻ
nhất của con vật kinh khủng
dùng để tấn công – đã bò trói
xếp vào bên mạn sườn.
Đoạn c:
- Trước khi bật quạt, đặt
quạt nơi…
- Khi điện đã vào quạt,
tránh …
- Hằng năm, tra dầu mỡ…
- Khi không dùng, cất
quạt…

+ 2 hs
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau đọc câu văn.
- Trao đổi trong nhóm hai
em.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Tác dụng của dấu gạch
ngang:
+ Dấu gạch ngang đánh dấu
chỗ bắt đầu lời nói của nhân

vật (ông khách và cậu bé)
trong đối thoại.
+ Dấu gạch ngang đánh dấu
phần chú thích (về cái đuôi
dài của con cá sấu) trong
câu văn.
+ Dấu gạch ngang liệt kê
các biện pháp cần thiết để
bảo quản quạt điện được
bền.
Gv: Ngun Quang §¨ng N¨m häc: 2009- 2010
72
Gi¸o ¸n Chi tiÕt TiÕng ViƯt- Líp 4- Trêng TiĨu häc H¶i TriỊu
Hoạt động
2: Luyện
tập. 15p
Kết luận: Dấu gạch ngang
dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu
lời nói của nhân vật trong đối
thoại, phần chú thích trong câu,
các ý trong một đoạn liệt kê.
+ Dấu gạch ngang dùng để làm
gì?
• Rút ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Hãy lấy ví dụ minh hoạ về
việc sử dụng dấu gạch ngang.
- Gọi HS nói tác dụng của từng
dấu gạch ngang trong câu văn
bạn dùng.

Bài 1:
- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội
dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi Hs phát biểu.
- Dán phiếu HS làm lên bảng.
Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét và chốt lời giải
đúng.
Câu có dấu gạch ngang
Pa-xcan thấy bố mình – một
viên chức Sở tài chính – vẫn
cặm cụi trước bàn làm việc.
“Những dãy tính cộng hàng
ngàn con số. Một công việc
buồn tẻ làm sao” – Pa -xcan
nghó thầm.
- Con hy vọng món quà nhỏ này
có thể làm bố bớt nhức đầu vì
những con tính – Pa – xcan nói.
- Lắng nghe.
- 2 em trả lời trước lớp.
- 2 em nối tiếp nhau đọc ghi
nhớ. Cả lớp đọc thầm.
Ví dụ:
+ Em gặp cô (thầy) ở sân
trường và chào.
- Em chào cô ạ!

- 2 em đọc yêu cầu, lớp theo

dõi.
- 1 HS khá là vào giấy khổ
to, HS cả lớp làm miệng.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- Nhận xét.
Tác dụng của dấu gạch
ngang.
Đánh dấu phần chú thích
trong câu (bố Pa-xcan là một
viên chức Sở tài chính).
Đánh dấu phần chú thích
trong câu (đây là ý nghó của
Pa-xcan).
Dấu gạch ngang thứ nhất:
đánh dấu chỗ bắt đầu câu
nói của Pa-xcan.
Dấu gạch ngang thứ hai:
đánh dấu phần chú thích
(đây là lời nói của Pa-xcan).
- 2 em đọc.
- Dấu gạch ngang dùng để:
đánh dấu các câu đối thoại
Gv: Ngun Quang §¨ng N¨m häc: 2009- 2010
73
Gi¸o ¸n Chi tiÕt TiÕng ViƯt- Líp 4- Trêng TiĨu häc H¶i TriỊu
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hỏi: Trong đoạn văn em viết,
dấu gạch ngang được sử dụng
có tác dụng gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài. Phát
giấy và bút dạ cho 3 em giỏi,
khá, trung bình để chữa bài.
- Yêu cầu 3 em dán phiếu lên
bảng, đọc đoạn văn của mình,
nói về tác dụng của từng dấu
gạch ngang mình dùng. GV chú
ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ,
dùng dấu gạch ngang cho từng
HS.
* Chữa bài đã làm vào giấy khổ
to.
- Nhận xét và cho điểm bài viết
tốt.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn
của mình và yêu cầu các HS
khác nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm HS viết
tốt.
và đánh dấu phần chú thích.
- HS thực hành viết đoạn
văn.
- 3 em lên bảng thực hiện
yêu cầu. Cả lớp theo dõi,
nhận xét.
- 3 – 5 em đọc đoạn văn. Cả
lớp theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (3p)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà học bài và viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh.

Tn 24
So¹n: 15/ 2/ 2010
D¹y : 25/ 2/ 2010
Ký dut

………….
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
Gv: Ngun Quang §¨ng N¨m häc: 2009- 2010
74
Gi¸o ¸n Chi tiÕt TiÕng ViƯt- Líp 4- Trêng TiĨu häc H¶i TriỊu
MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I. Mục đích yêu cầu
+ Giúp HS luyện tập viết một số đoạn văn miêu tả cây cối. Yêu
cầu viết từng đoạn hoàn chỉnh. Câu đúng ngữ pháp. Dùng từ hay. Sinh động, chân
thực, giàu tình cảm.
II. Đồ dùng dạy học
+ Giấy khổ to viết đoạn văn chưa hoàn chỉnh vào giấy.
III. Hoạt động dạy – học
Thêi gian
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm
tra bài
cũ: ( 5
phút)
Bài 1: (
10 phút)
Bài 2: ( 20
phút)
3. Củng

cố, dặn
dò: ( 5
phút)
+ GV gọi 3 HS đọc đoạn văn viết
về lợi ích của cây.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ GV gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung bài tập.
+ Yêu cầu HS suy nghó, trả lời câu
hỏi: Từng nội dung dàn ý trên
thuộc phần nào trong cấu tạo của
bài văn tả cây cối?
+ Gọi HS trình bày ý kiến.
+ Nhận xét kết luận lơì giải đúng.
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài.
+ GV hướng dẫn: Bốn đoạn văn
của bạn Hồng Nhung được viết
theo các phần trong dàn ý ở bài tập
1.
+ Yêu cầu HS tự viết đoạn văn.
+ Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng
và đọc đoạn văn của mình. GV sửa
lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS.
+ Gọi HS dưới lớp đọc bài của
mình.
+ GV nhận xét và ghi điểm những
em làm bài tốt.

+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà hoàn chỉnh đoạn
văn thành bài văn hoàn chỉnh và
- 3hs
- . Lớp theo dõi và nhận
xét.
+ HS nhắc lại tên bài.
+ 1 HS đọc.
+ Giới thiệu cây chuối :Phần
mở bài.
+ Tả bao quát, tả từng bộ phận
của cây chuối: Phần thân bài.
+ Nêu ích lợi của cây chuối:
Phần kết bài.
+ HS đọc.
+ Lớp lắng nghe hướng dẫn.
+ HS tự viết bài của mình.
+ 3 HS lên bảng dán.Lớp theo
dõi và nhận xét.
+ 3 em đọc.
+ HS lắng nghe và thực hiện
yêu cầu của GV.
Gv: Ngun Quang §¨ng N¨m häc: 2009- 2010
75
Giáo án Chi tiết Tiếng Việt- Lớp 4- Trờng Tiểu học Hải Triều
chuaồn bũ baứi sau.
Tuần 25
Soạn: 15/ 2/ 2010
Dạy :1/3/ 2010
Ký duyệt


.
Gv: Nguyễn Quang Đăng Năm học: 2009- 2010
76
Gi¸o ¸n Chi tiÕt TiÕng ViƯt- Líp 4- Trêng TiĨu häc H¶i TriỊu
Tập đọc
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục đích yêu cầu:
+ Giúp HS đọc đúng các từ khó:
+ Phía Bắc : Cao lớn , gạch nung, lên cơn loạn óc , quen lệ , rút soạt dao
ra , dõng dạc , nanh ác , lau bàn….
+ PN : cướp biển , vạm vỡ , trắng bệch, mang rợ , giảng , bác só , điềm tónh
hỏi, dữ dội , dõng dạc , quả quyết , thú dữ, cổ họng…
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự hung dữ của tên cướp, vẻ oai
nghiêm của bác só
+ Đọc diễn cảm toàn bài với nội dung câu chuyện và từng nhân vật.
+ Hiểu các từ ngữ: bài ca man rợ , nín thít, gườm gườm, làu bàu , im như
thóc…
+ Hiểu nội dung bài: ca ngợi hành động dũng cảm của bác só Ly trong
cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.Ca ngợi sức mạnh chính nghóa chiến
thắng sự hung ác, bạo ngược
II. Đồ dùng dạy học
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy – học
Thêi gian
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm
tra bài cũ:

( 5 phút)
* Hoạt
động 1:
Luyện đọc
( 10 phút)
+ GV gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc
lòng bàiĐoàn thuyền đánh cá và
trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả
lời.
+ GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+ GV yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp
từng đoạn của bài. GV theo dõi
sửa lỗi phát âm, cho HS.
+ Gọi HS đọc chú giải SGK.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo
nhóm bàn.
+Chú ý các câu sau :
+ Có câm mồm không ? ( giọng
quát lớn )
3 HS lên bảng
.Lớp theo dõi và nhận
xét.
+ HS lắng nghe, nhắc lại
tên bài.
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm
theo.

+ Lần lượt HS đọc nối
tiếp, chú ý Luyện đọc
đúng.
+ 1 HS đọc.
+ Luyện đọc theo nhóm
bàn, sau đó đại diện đọc
Gv: Ngun Quang §¨ng N¨m häc: 2009- 2010
77
Gi¸o ¸n Chi tiÕt TiÕng ViƯt- Líp 4- Trêng TiĨu häc H¶i TriỊu
* Hoạt
động 2:
Tìm hiểu
bài ( 10
phút)
+ Anh bảo tôi phải không ?
( Giọng điềm tónh )
+ Kiểm tra kết quả đọc của nhóm.
* GV đọc mẫu, chú ý đọc với
giọng đọc miêu tả sự hung dữ của
tên cướp
+ Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài,
trao đổi, thảo luận trong nhóm bàn
và trả lời câu hỏi.
H: Những từ ngữ nào cho thấy tên
cướp rất hung dữ ?
+ Gọi HS phát biểu ý kiến
H: Đoạn 1 nói lên điều gì?
* Ý 1: Hình ảnh dữ tợn của tên
cướp biển.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả

lời câu hỏi:
H: Tính hung hãn của tên cướp
biển được thể hiện qua những chi
tiết nào ?
H: Thấy bác só Ly tên cướp đã làm
gì ?
H Những lời nói cử chỉ ấy của bác
só Ly cho thấy ông là người thế
nào ?
H: ý đoạn nói gì?
* Ý 2: Kể lại cuộc đối đầu giữ bác
só Ly và tên cướp biển.
+ HS đọc đoạn 3 , trao đổi và trả
lời câu hỏi
H: Cặp câu nào trong bài khắc hoạ
2 hình ảnh nghòch nhau của bác só
Ly và tên cướp biển ?

H:Vì sao bác só Ly khuất phục
+ Lớp lắng nghe.
+ HS đọc thầm và trả lời
câu hỏi.
+ Trên má có vết sẹo ,
chém dọc xuống , trắng
bệch , uống rượu nhiều ,
lên cơn loạn óc , hát
những bài ca man rợ.
+ Vài em trả lời.
+ 2 em nêu lại.
+ HS đọc thầm , trả lời

câu hỏi.
+ Hắn đập tay xuống bàn
quát mọi người im , hắn
quát bác só Ly
+ Bác só Ly ôn tồn giảng
giải cho ông chủ quán
cách trò bệnh
+ Ông là người rất nhân
từ điềm đạm , cứng rắn
………
+ 2 HS nêu.
+ 1 em đọc
+ Vài HS nêu.
+ Một đằng thì đức độ ,
hiền từ, nghiêm nghò .
Một đằng thì nanh ác,
hung ác như con thú dữ …
+Vì bác só bình tónh và
cương quyết ….
+ HS đọc nối tiếp ý 3.
Gv: Ngun Quang §¨ng N¨m häc: 2009- 2010
78
Gi¸o ¸n Chi tiÕt TiÕng ViƯt- Líp 4- Trêng TiĨu häc H¶i TriỊu
* Hoạt
động 3:
Luyện đọc
diễn cảm. (
10 phút)
3. Củng
cố, dặn

dò: ( 3
phút)
được tên cướp biển hung hãn ?
H- Ý đoạn 3 : Kể lại tình tiết tên
cướp biển bò khuất phục
+ HS đọc thầm tìm ra ý chính
* Đại ý: Ca ngợi hành động dũng
cảm của bác só Ly trong cuộc đối
đầu với tên cướp biển hung hãn ,
ca ngợi sức mạnh chính nghóa
thắng sự hung ác , bạo ngược
+ Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn
của bài, lớp theo rõi tìm cách đọc
hay.
+ GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn
văn luyện đọc. GV đọc mẫu
đoạn văn.
+ Gọi HS đọc.
+ Yêu cầu HS luyện đọc trong
nhóm đoạn văn trên.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn
cảm.
+ Nhận xét và ghi điểm.
+ GV cho HS xem một số tranh mà
HS vẽ và cho HS nêu lên ý tưởng
của mình qua bức tranh.
+ Nhận xét tiết học, dặn HS học
bài và chuẩn bò bài sau.
+3 em đọc lại
+ HS lắng nghe.

+ 1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ HS luyện đọc theo
nhóm.
+ Mỗi nhóm 1 em lên thi.
+ Nhận xét các nhóm.
+ Lớp lắng nghe và thực
hiện.
Gv: Ngun Quang §¨ng N¨m häc: 2009- 2010
79
Gi¸o ¸n Chi tiÕt TiÕng ViÖt- Líp 4- Trêng TiÓu häc H¶i TriÒu
Gv: NguyÔn Quang §¨ng N¨m häc: 2009- 2010
80

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×