Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo Án Lớp 3 Tuần 28. CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.62 KB, 22 trang )

Tuần 28:
Thứ hai, ngày 15 tháng 3 năm 2010
Thể dục
Ôn bài thể dục với cờ
Trò chơi "Hoàng Anh - Hoàng Yến"
I. Mục tiêu:
- Thc hin c bn ỳng bi th dc phỏt trin chung vi hoa v c.
- Bit cỏch chi v tham gia chi c.
II. Địa điểm ph ơng tiện
- Địa điểm - phơng tiện
- Địa điểm: Sân trờng VS sạch sẽ.
- Phơng tiện: Cờ, kẻ sân trò chơi:
III. Nội dung - ph ơng pháp lên lớp.
Nội dung Đ/lợng Phơng pháp tổ chức
1. Nhận lớp:
5' - ĐHTT:
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND x x x
2. KĐ:
x x x
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
B. Phần cơ bản
25'
1. Ôn bài thể dục phát triển chung với
cờ
3 lần - ĐHLT:
x x x
x x x
x x x
- Lần 1: GV hô - HS tập


- Lần 2 /3: Cán sự điều khiển
-> GV quan sát, sửa sai.
2. Chơi trò chơi: Hoàng Anh - Hoàng
Yến
- GV nêu tên trò chơi,cách chơi
- GV cho HS chơi thử
- HS chơi trò chơi
- GV nhận xét
C. Phần kết thúc
5' - ĐHXL:
- Đi lại hít thở sâu x x x
- GV + HS hệ thống bài x x x
- GV nhận xét giờ học, giao BTVN x x x
Toán
So sánh các số trong phạm vi 100.000
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết so sánh các số trong phạm vị 100.000
- Bit tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong mt nhóm các số có 4 số m cỏc s l s cú 5 ch
s.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung BT 1, 2
C. Các HĐ dạy học
I. Kiểm tra bài cũ: GV viết bảng 120 1230; 4758 4759
6542 6742 -> 2HS lên bảng làm
1237 1237
+ Nêu quy tắc so sánh các số trong phạm vi 10000 ? (1HS)
- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Hớng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100000

* Học sinh nắm đợc các số so sánh.
a. So sánh số có số các chữ số khác nhau
- GV viết bảng: 99 999 100 000 và yêu
cầu HS điền dấu >,<,=
- HS quan sát
- 2HS lên bảng + lớp làm nháp
99999 < 100000
+ Vì sao em điền dấu < ? Vì 99999 kém 100000 1 đơn vị
- Vì trên tia số 99999 đứng trớc 100000
- GV: Các cách so sánh đều đúng nhng để
cho dễ khi so sánh 2 số TN với nhau ta có
thể so sánh về số các chữ số của hai số đó
với nhau.
- Vì khi đếm số, ta đếm 99999 trớc rồi đếm
100000.
- Vì 99999 có 5 chữ số còn 100000 có 6
chữ số
- GV: Hãy so sánh 100000 với 99999? - 100000 > 99999
b. So sánh các số cùng các chữ số
- GV viết bảng: 76 200 76199 - HS điền dấu
76200 > 76119
+ Vì sao em điền nh vậy ? - HS nêu
+ Khi so sánh các số có 4 chữ số ta so sánh
nh thế nào ?
- HS nêu
- GV: So sánh số có 5 chữ số cũng tơng tự
nh so sánh số có 4 chữ số ?
- HS nghe
+ Hãy nêu cách so sánh số có 5 chữ số - HS nêu
- GV lấy VD: 76200 76199 -> HS so sánh; 76200 > 76199

+ Khi so sánh 76200 > 76199 ta có thể viết
ngay dấu so sánh 76199 76200 đợc
không?
- Đợc 76199 < 76200
2. Hoạt động 2: Thực hành
a. Bài 1 + 2: * Củng cố về so sánh số.
* Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bảng con . 4589 < 100001 35276 > 35275
8000 = 7999 + 1 99999 < 100000
-> GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 3527 > 3519 86573 < 96573
* Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bảng con 89156 < 98516
69731 > 69713
79650 = 79650
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 67628 < 67728
- GV gọi HS nêu cách điền dấu 1 số P/t ? -> Vài HS nêu
b. Bài 3 + 4: * Củng cố về thứ tự số
* Bài 3 (147)
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm vào vở + Số lớn nhất là: 92368
+ Số bé nhất là: 54307
- GV gọi HS đọc bài -> 3 - 4 HS đọc bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét
* Bài 4 (147)
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu làm vào vở + Từ bé đến lớn: 16 999; 30 620;
31855, 82581

+ Lớn đến bé: 76253; 65372;
56372; 56327
- GV gọi HS đọc bài - 3HS đọc nhận xét
-> GV nhận xét
IV: Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách so sánh số có 5 chữ số ? - 3HS
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tự nhiên xã hội
Thú (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Nờu c ớch li ca thỳ i vi con ngi.
- Quan sỏt hỡnh v hoc vt tht v ch c cỏc b phn bờn ngoi ca mt s loi thỳ.
- Bit nhng ng vt cú lụng mao con,nuụi con bng sa c gi l thỳ hay ng
vt cú vỳ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK 106 - 107
- Su tầm tranh ảnh về các loài thú.
- Giấy, bút màu.
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: - Nêu ích lợi của thú nhà ?
- Nêu các bộ phận bên ngoài của thú nhà?
-> HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Chỉ và nói đợc tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng đợc quan sát.
* Tiến hành :
- Bớc 1: Làm việc theo nhóm
+ GV yêu cầu HS quan sát hình các loài thú
rừng trong SGK.
+ GV nêu câu hỏi và thảo luận: - HS thảo luận theo nhóm.

- Kể tên các loại thú rừng em biết ? (Nhóm trởng điều khiển)
- Nêu đặc điểm bên ngoài của thú rừng
- So sánh đặc điểm giống nhau và khác
nhau giữa thú nhà và thú rừng ? .
- Bớc 2: Làm việc cả lớp.
+ GV gọi HS trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày
-> HS nhận xét
* Kết luận: Thú rừng có đặc điểm giống
thú nha: Có lông mao, đẻ con, nuôi con
bằng sữa.
- Thú nhà đợc con ngời nuôi dỡng và thuần
hoá . Thú rừng là những loài thú sống
hoang dã
b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: Nêu đợc sự cần thiết của việc
bảo vệ các loài thú rừng.
* Tiến hành:

- Bớc 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trởng điều khiển các bạn phân loại
tranh ảnh về các loài thú su tầm đợc.
Tại sao phải bảo vệ các loài thú rừng + HS thảo luận.
- Bớc 2: Làm việc cả lớp. - Các nhóm trng bày tranh ảnh
- Đại diện các nhóm nthi diễn thuyết
-> HS nhận xét
- GV nhận xét.
C. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
* Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu 1 con thú
rừng mà HS u thích.
* Tiến hành
- Bớc 1:

+ GV nêu yêu cầu: Vẽ 1 con thú rừng mà
em yêu thích.
- HS nghe
- HS lấy giấy, bút vẽ.
+ GV quan sát hớng dẫn thêm cho HS,
- Bớc 2: Trình bày - HS dán bài vẽ của mình trớc bảng lớp
- HS giới thiệu về tranh của mình
- Nhận xét
- GV nhận xét.
Thứ ba, ngày 16 tháng 3 năm 2010
Tập đọc - kể chuyện
Cuộc chạy đua trong rừng
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. ( tr li c cỏc cõu
hi trong SGK)
B. Kể chuyện:
- K li c tng on ca cõu chuyn da theo tranh minh ha.
- HS khỏ,gii bit k li tng on bng li ca nga con.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ các câu chuyện trong SGK
III. Các HĐ dạy - học:
( Tiết 1)
Tập đọc
A. KTBC: Kể lại câu chuyện Quả táo ? (3HS)
- HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài

2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài.
GV hớng dẫn cách đọc - HS nghe
b. Hớng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
+ HD học sinh đọc từ khó.
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó
- Đọc từng đoạn trớc lớp - HS nối tiếp đọc đoạn
+ GV hớng dẫn nghi hơi đúng câu văn dài. - HS nghe, luyện cách ngắt nghỉ hơi.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới
- Đọc đoạn trong nhóm - HS đọc theo N4
+ Đại diện các nhóm thi đọc đoạn.
+ HS nhận xét, đánh giá.
+Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Cả lớp đọc ĐT toàn bài
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài
- Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi nh thế
nào ?
-> Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết
chán. Chú mải mê soi bóng mình dới dòng
suối .
- Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì ? -> Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ
móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ
đồ đẹp.
- Nghe cha nói Ngựa con phản ứng nh thế
nào?
-> Ngựa con ngúng nguẩy đầy tự tin đáp:
Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm.
Nhất định con sẽ thắng

- Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong
hội thi ?
- HS nêu
- HS phân vai đọc lại câu chuyện
- HS nhận xét
-> GV nhận xét
Kể chuyện
1. GV giao nhiệm vụ - HS chú ý nghe
2. Hớng dẫn HS kể chuyện theo lời Ngựa
con
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu + phần mẫu
+ Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa con
là nh thế nào?
- HS nêu
- GV hớng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh
trong SGK
- HS quan sát
- HS nói ND từng tranh
+ Tranh 1: Ngựa con mải mê soi bóng mình
dới nớc
+ Tranh 2: Ngựa cha khuyên con .
+ Tranh 3: Cuộc thi .
+ Tranh 4: Ngựa con phải bỏ dở cuộc thi
- GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét
- GV gọi HS kể chuyện - 4HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu
chuyện.
- 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện
-> HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
IV: Củng cố - dặn dò:

- Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? - 2HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Toán
Luyện Tập
A. Mục tiêu:
- c v bit th t cỏc s trũn nghỡn,trũn trm cú 5 ch s.
- Bit so sánh các .
- Bit lm tớnh vi cỏc s trong phm vi 100000 ( tớnh vit v tớnh nhm).
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng viết nội dung BT1
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: GV viết 93865 93845
25871 23871 => 2HS lên bảng
+ Nêu quy tắc so sánh số có 5 chữ số ? (1HS)
+ HS + GV nhận xét
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thực hành
1. Bài 1: * Củng cố về điền số có 5chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu làm vào SGK + 99602; 99603; 99604
+ 18400; 18500; 18600
- GV gọi HS đọc bài nhận xét + 91000; 92000; 93000
- GV nhận xét
2. Bài 2: Củng cố về điền dấu
(So s¸nh sè)
- GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu
- Yªu cÇu lµm b¶ng con 8357> 8257 300+2 < 3200
36478 < 36488 6500 + 200 > 66231
- GV nhËn xÐt sau mçi lÇn gi¬ b¶ng 89429 > 89420 9000 +900 < 10000
3. Bµi 3: * Cđng cè vỊ céng, trõ, nh©n, chia

c¸c sè trßn ngh×n
- GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu
- Yªu cÇu lµm b¶ng con. 8000 - 3000 = 5000
6000 + 3000 = 9000
3000 x 2 = 6000
200 + 8000 : 2 = 200 + 4000
- GV nhËn xÐt = 4200
4. Bµi 4: * Cđng cè vỊ sè cã 5 ch÷ sè
- GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2 HS nªu yªu cÇu
- Yªu cÇu lµm vµo vë + Sè lín nhÊt cã 5 ch÷ sè . 99999
+ Sè vÐ nhÊt cã 5 ch÷ sè. 10000
- GV nhËn xÐt
5. Bµi 5: Cđng cè vỊ sè cã 5 ch÷ sè
- GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2 HS nªu yªu cÇu
- Yªu cÇu lµm vµo vë 3254 8326 1326 8460 6
2473 4916 3 24 1410
- GV gäi HS ®äc bµi 5727 3410 3978 06
- GV nhËn xÐt 00
III. Cđng cè - dỈn dß
- Nªu l¹i ND bµi ?
- VỊ nhµ chn bÞ bµi sau
Thủ công
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T.1)
I.Mơc tiªu:
• HS biết cách làm đồng hồ để bàn.
• Làm được đồng hồ để bàn .Đồng hồ tương đối cân đối.
II.§å dïng d¹y häc:
• Tranh qui trình kó thuật Làm đồng hồ để bàn.
• Mẫu làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
• Giấy thủ công, hồ dán, bút màu, kéo.

III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1 . Ổn đònh tổ chức (1

)
2 . Kiểm tra bài cũ (4

)
• Hai, ba HS nêu các thao tác Làm lọ hoa gắùn tường.
• GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giới thiệu bài (1

)
GV treo mẫu làm đồng hồ để bàn và giới
thiệu : Cô cho cả lớp mình xem đây là đồng hồ
để bàn. Các con thấy đồng hồ để bàn có đẹp
không ? Thế lớp mình có thích được đồng hồ để
bàn đẹpï như thế không ? Cô trò mình cùng
nhau học bài Làm đồng hồ để bàn.
a/Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát
và nhận xét.
 Mục tiêu :
HS nắm được cách làm đồng hồ để bàn bằng
giấy thủ công.
 Cách tiến hành :
- GV giới thiệu mẫu tấm làm đồng hồ để bàn
và đặt câu hỏi đònh hướng HS quan sát để
HS rút ra nhận xét về hình dạng, màu sắc,
các bộ phận của đồng hồ để bàn mẫu.

+ Đồng hồ để bàn có hình gì ?
+ Màu sắc đồng hồ để bàn có màu gì?
+ Đồng hồ để bàn có mấy kim.
+ Em hãy nêu tác dụng từng bộ phận trên đồng
hồ ?
+ Em hãy so sánh hình dạng, màu sắc các bộ
phận của đồng hồ mẫu và đồng hồ để bàn được
sử dụng trong thực tế có gì giống nhau và khác
nhau.
+ Đồng hồ dùng để làm gì ?
b/Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu
* Bước 1 : Cắt giấy.
- Cắt hai tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô
và chiều rộng 16 ô để làm đế và làm khung
dán mặt đồng hồ.
- Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô làm
chân đỡ đồng hồ.
- Cắt 1 tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô rộng 8
ô để làm mặt đồng hồ.
* Bước 2 : Làm các bộ phậncủa đồng hồ

GV hướng dẫn HS các thao tác :
- Làm khung đồng hồ.
- Làm mặt đồng hồ.
Lắng nghe

- HS quan sát, nhận xét .
+ Đồng hồ để bàn có hình chữ
nhật.
+ 1 HS trả lời.

+ Đồng hồ để bàn có 4 kim.
+ Một số HS nêu tác dụng từng
bộ phận trên đồng hồ.
+ 1 HS so sánh hình dạng, màu
sắc các bộ phận của đồng hồ mẫu
và đồng hồ để bàn được sử dụng
trong thực tế có gì giống nhau và
khác nhau.
+ Đồng hồ dùng để xem giờ.
Làm mặt đồng hồ.
- Làm đế đồng hồ.
- Làm chân đỡ đồng hồ.
* Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
GV hướng dẫn HS các thao tác :
- Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
- Dán khung đồng hồ vào phần đế.
- Dán chân đỡ đồng hồ vào mặt sau khung
đồng hồ.
c/ Củng cố, dặn dò (4

)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Một HS nhắc lại các bước làm Làm đồng hồ
để bàn.
- Dặn dò : Giờ học sau mang giấy thủ
công,kéo, hồ dán để học bài “Làm đồng hồ để
bàn”
Làm đế đồng hồ.
Làm chân đỡ đồng hồ.


- Làm đồng hồ để bàn.
- 1 HS nhắc lại các bước.
Thø t, ngµy 17 th¸ng 3n¨m 2010
TËp ®äc
Cïng vui ch¬i
I. Mơc tiªu:
- Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ,đọc lưu loắt từng khổ thơ.
HiĨu néi dung bµi: C¸c b¹n HS ch¬i ®¸ cÇu trong giê ra ch¬i rÊt vui. Trß ch¬i gióp c¸c b¹n
tinh m¾t, dỴo ch©n, kh ngêi. Bµi th¬ khuyªn HS ch¬i thĨ thao, ch¨m vËn ®éng trong giê
ra ch¬i ®Ĩ cã søc kh, ®Ĩ vui h¬n vµ häc tèt h¬n.( trả lời được các câu hỏi trong
SGK;thuộc cả bài thơ).
3. Häc thc lßng bµi th¬.
II. §å dïng d¹y häc:
- Tranh minh ho¹ néi dung bµi ®äc.
III. C¸c H§ d¹y häc:
A. KTBC: KĨ l¹i c©u trun: Cc ch¹y ®ua trong rõng. (2HS)
-> HS + GV nhËn xÐt
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi - ghi ®Çu bµi
2. Lun ®äc
a. GV ®äc bµi th¬
- GV híng dÉn c¸ch ®äc - HS nghe
b. H§ lun ®äc+ gi¶i nghÜa tõ.
- §äc tõng dßng th¬ - HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng dßng th¬
- §äc tõng khỉ th¬ tríc líp.
+ GV híng dÉn c¸ch ng¾t nhÞp gi÷a c¸c
dßng th¬
- HS nèi tiÕp ®äc khỉ th¬
+ GV gäi HS gi¶i nghÜa tõ - HS gi¶i nghÜa tõ míi.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo N4

- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
3. Tìm hiểu bài
- Bài thơ tả hoạt động gì của HS? -> Chơi đá cầu trong giờ ra chơi
- Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo nh
thế nào ?
+ Trò chơi rất vui mắt: Quả cầu giấy xanh
xanh, bay lên rồi bay xuống
+ Các bạn chơi rât khéo léo, nhìn rất tinh,
đá rất dẻo
- Em hiểu " Chơi vui học càng vui" là thế
nào?
-> Chơi vui làm việc hết mệt nhọc tinh thần
thoải mái, tăng thêm tinh thần đoàn kết,
học tập sẽ tốt hơn.
4. Học thuộc lòng bài thơ
- 1HS đọc lại bài thơ
- GV hớng dẫn học sinh học thuộc từng khổ,
cả bài.
- HS đọc theo HD của GV
- HS thi đọc theo TL từng khổ, cả bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ND chính của bài thơ ? - 2HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
Chính tả (nghe - viết)
Cuộc chạy đua trong rừng
I. Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng bi chớnh t;trỡnh by ỳng hỡnh thc bỡ vn xuụi.
2. Làm đúng bài tập 2 a/b hoc bi tp phng ng do giỏo viờn son.

II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết BT 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: GV đọc: sổ, quả dâu,rễ cây (HS viết bảng con)
HS + GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. HD học sinh nghe viết:
a. HD chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn 1 lần - HS nghe
- 2HS đọc lại
+ Đoạn văn trên có mấy câu ? -> 3 câu
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ? -> Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và
tên nhân vật - Ngựa con.
- GV đọc 1 số tiếng khó: khoẻ, giành,
nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn
- HS luyện
GV quan sát, sửa sai
b. GV đọc - HS viết bài vào vở
GV quan sát uấn nắn cho HS.
c. Chấm chữa bài
- GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm
3. HD làm bài tập
* Bài 2: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu làm bài tập
+ GV giải nghĩa từ "thiếu niên"
- HS tự làm bài vào SGK
- GV gọi HS lên bảng - 2HS lên bảng thi làm bài
- HS nhận xét

-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. thiếu niên -nai nịt - khăn lụa - thắt lỏng -
rủ sau lng - sắc nâu sẫm - trời lạnh buốt -
mình nó - chủ nó - từ xa lại
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? - 2HS
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- c vit các số trong phm vi 100.000.
- Bit th t cỏc s trong phm vi 100000
- Gii toỏn tìm thành phần cha biết của phép tính v gii toỏn cú li vn.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các HĐ dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: Làm BT1 + 2 (tiết 137) (2HS)
- HS + GV nhận xét
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thực hành.
1.Bài 1: Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100000
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm SGK a. 3898; 3899; 3900; 3901; 3902.
b. 24688; 24686; 24700; 24701
- GV gọi HS đọc bài c. 99997; 99998; 99999; 100000
- GV nhận xét
2. Bài 2: Củng cố về tìm thành phần cha biết
của phép tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu làm bảng con.
x + 1536 = 6924

x = 6924 - 1536
x = 5388
x x 2 = 2826
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng
x= 2826 : 2
x = 1413 .
3. Bài 3: Củng cố về giải bài toán có liên
quan -> rút vê đơn vị
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS phân tích bài toán
- Yêu cầu làm vào + 1HS lên bảng Bài giải
Tóm tắt Số mét mơng đào tạo đợc trong 1 ngày là:
315 : 3 = 105 (m)
3 ngày: 315 m
8 ngày: .m?
Số mét mơng đào tạo đợc trong 8 ngày là:
105 x 8 = 840 (m)
Đáp số: 840 m
- GV gọi HS đọc bài
- GV nhận xét
4. Bài 4: Củng cố về phép tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS quan sát và tự sắp xếp
hình
- HS xếp hình
-HS thi xếp theo tổ
- Nhận xét
- GV nhận xét
III. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại ND bài ?-

- Chuẩn bị bài sau
Thể dục
Tiết 56: Ôn bài thể dục với cờ. Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức
I. Mục tiêu:
-Thc hin c bn ỳng bi th dc phỏt trin chung vi hoa v c.
- Bit cỏch chi v tham gia chi c
II. Địa điểm - ph ơng tiện :
- Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh sạch sẽ.
- Phơng tiện: Cờ nhỏ, kẻ sân trò chơi:
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp
Nội dung Đ/lợng Phơng pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 5' - ĐHTT:
1. Nhận lớp: x x x x x
- Cán sự báo cáo sĩ số x x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài. x x x x x
2. KĐ:
- Đứng theo vòng tròn khởi động
soay các khớp
- Chơi trò chơi: Kết bạn
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
B. Phần cơ bản 20'
1. Ôn bài TD phát triển chung với
hoa hoặc cờ
- ĐHTL:
x x x
x x x
x x x
- HS tập cả lớp - cán sự điều khiển
- HS tập theo tổ - tổ trởng điều
khiển

- GV quan sát, sửa sai
- Mỗi tổ lên lớp thực hiện 4 -5 ĐT
bất kỳ (theo yêu cầu của GV)
2. Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức 10'
- GV nêu lại cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi
- ĐHTC.
- GV nhận xét
C. Phần kết thúc 5'
- Đi thả lỏng, hít sâu - ĐHXL
- GV + HS hệ thống bài x x x
- GV nhận xét giờ học x x x
- Giao BTVN x x x
Thứ năm, ngày 18 tháng 3 năm 2010
Tập viết
Ôn chữ hoa T
I. Mục tiêu:
- Vit ỳng v tng i nhanh ch T ( 1 dũng ch Th),L ( 1 dũng);vit ỳng tờn riờng
Thng Long ( 1 dũng) v cõu ng dng :Thể dục thờng xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ ( 1
ln) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa T (Th)
- GV viết sẵn bảng tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng
III. Các HĐ dạy - học:
A. KTBC:
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng ? (2HS)
- HS + GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Hớng dẫn viết trên bảng con

a. Luyện viết chữ hoa:
- GV yêu cầu HS quan sát trong VTV - HS quan sát trong vở tập viết
+ Tìm các chữ viết hoa trong bài ? - T (Th), L
- GV viết mẫu,kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS quan sát
- HS tập viết Th, L trên bảng con
- GV quan sát sửa sai.
b. Luyện viết từ ứng dụng
(tên riêng)
- GV gọi HS đọc - 2HS đọc từ ứng dụng
- GV: Thăng Long là tên cũ của Thủ đô Hà
Nội do vua Lí Thái Tổ đặt
- HS nghe
- HS tập viết bảng con
- GV quan sát sửa sai
c. Luyện viết câu ứng dụng
- GV gọi HS đọc - 2HS đọc câu ứng dụng
- GV: Năng tập thể dục làm cho con ngời
khoẻ mạnh nh uống nhiều thuốc bổ. - Học sinh nghe
- HS tập viết bảng con: Thể dục
- GV sửa sai cho HS
3. HD viết vào VTV.
- GV nêu yêu cầu - HS nghe
- GV quan sát uốn nắn cho HS - HS viết vào vở tập viết
4. Chấm, chữa bài
- GV thu vở chấm điểm
- NX bài viết - HS nghe
5. Củng cố dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau


Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và TLCH: Để làm gì?
Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.
I. Mục tiêu:
- Xỏc nh c cỏc nhõn húa cõy ci,s vt v bc u nm c tỏc dng ca nhõn
húa( BT1)
- Tỡm c b phn cõu tr li cõu hi lm gỡ ?( BT2).
- t ỳng du chm,du chm hi,du chm than vo ụ trng ( BT3).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết 3 câu văn BT2:
- 3 tờ phiếu viết ND bài 3.
III. Các HĐ dạy học
A. KTBC:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. HD làm bài tập
a. Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp + Bèo lục bình tự xng là tôi.
+ Xe lu tự xng thân mật là tớ khi về mình
- GV gọi HS đọc bài - Nhận xét - Cách xng hô ấy làm cho ta có cảm giác
bèo lục bình và xe lu giống nh 1 ngời bạn
gần gũi đang nói chuyện cùng ta
b. Bài tập 2:
- GV gọi HS đọc bài - 2HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - HS làm bài
- GV gọi HS lên bảng làm bài. - 3HS lên bảng làm -> HS nhận xét
a. Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ
móng
b. Cả 1 vùng Sông Hồng ., mở hội để t ởng

nhớ ông.
- GV nhận xét.
c. Ngày mai, muông thú thi chạy để
chọn con vật nhanh nhất
c. Bài tập 3.
- GV gọi HS đọc yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm vào nháp - HS làm bài
- GV dán bảng 3 tờ phiếu - 3 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Chuẩn bị bài sau
Toán
Diện tích một hình
A. Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Bớc đầu làm quen với khái niệm diện tích v bc u Có biểu tợng về diện tích thông
qua bài toán so sánh diện tích của các hình.
+ Bit : Hỡnh ny nm trn trong hỡnh kia thỡ din tớch hỡnh ny bộ hn din tớch hỡnh
kia;Mt hỡnh c tỏch thnh hai hỡnh thỡ din tớch ca hỡnh ú bng tng din tớch hai
hỡnh ó tỏch.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Các hình minh hoạ trong SGK.
C. Các HĐ dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 3 (tiết 138) (1HS)
- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu về diện tích của 1 hình
* HS nắm đợc khái niệm về diện tích

a. Ví dụ 1:
- GV đa ra trớc lớp hình tròn - HS quan sát
+ Đây là hình gì ? -> Đây là hình tròn.
- GV đa ra HCN - HS quan sát
+ Đây là hình gì ? - Đây là HCN
- GV: Cô đặt HCN lên trên hình tròn - HS quan sát
+ Em có nhận xét gì về HCN và HT ? -> HCN nằm đợc trọn trong hình tròn
+ Diện tích của HCN nh thế nào với hình
tròn
-> Diện tích HCN bé hơn diện tích hình
tròn.
b. VD2:
- GV đa ra hình A ( nh SGK) - HS quan sát
+ Hình A có mấy ô vuông ? - Hình A có 5 ô vuông
- GV: Ta nói diện tích hình A bằng 5 ô
vuông
- Nhiều HS nhắc lại
+ Hình B có mấy ô vuông ? -> Có 5 ô vuông
+ Vậy em có nhận xét gì về hình A và hình
B ?
-> DT hình a bằng DT hình B.
-> Nhiều HS nhắc lại
c. VD3:
- GV đa ra hình P (nh SGK) - HS quan sát
+ DT hình P bằng mấy ô vuông ? -> DT hình P bằng 10 ô vuông
+ GV dùng kéo cắt hình P thành 2 phần
hình M và N
- HS quan sát
+ Hãy nêu số ô vuông có trong hình M, N ? -> Hình M có 6 ô vuông và hình N có 4 ô
vuông

+ Lấy số ô vuông ở hình M + số ô vuông ở
hình N thì đợc bao nhiêu ô vuông ? -> Thì đợc 10 ô vuông
+ 10 ô vuông là diện tích của hình nào
trong các hình P, M, N ? - Là diện tích của hình P
+ Vậy em có nhận xét gì về diện tích của
hình P ?
- DT hình P bằng tổng diện tích của các
hình M và N.
2. Phát động 2: Thực hành
a. Bài 1: * Củng cố về so sánh diện tích của
các hình
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu làm vào nháp + Câu a, c là sai
+ Câu b là đúng
- GV gọi HS nêu miệng kết qủa -> 4 - 5 HS nêu
-> HS nhận xét.
-> GV nhận xét.
b. Bài 2 (150)
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu thảo luận theo cặp a. Hình P gồm 11 ô vuông
Hình Q gồm 10 ô vuông
b. Diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q
- GV gọi HS đọc bài -> 4 - 5 HS
- HS nhận xét
- GV nhận xét
* Bài 3 (150)
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và đoán kết
quả ?
- 3 - 4 HS nêu phỏng đoán của mình

- GV đa ra 1 số hình nh hình A - HS quan sát và dùng kéo cắt nh SGK
- Yêu cầu HS ghép 2 mảnh của vừa cắt
thành hình vuông
- HS thực hành
+ Hãy so sánh diện tích hình A với hình B ? - DT hình A bằng DT hình B
- GV nhận xét
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên xã hội
Mặt trời
I. Mục tiêu:
- Nờu c vai trũ ca Mt tri i vi s sng trờn Trỏi t; Mt Tri chiu sỏng v Si
m Trỏi t.
II.Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: - Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa thú nhà và thú hoang?
-> HS + GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm.
* Mục tiêu: Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt
*Tiến hành:
- Bớc 1:
- Vì sao ban ngày không cần đèn mà
chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ?
- Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy nh thế
nào ? vì sao ?
- HS thảo luận theo nhóm
- Nêu ND chứng tỏ mặt trời vừa chiếu

sáng vừa toả nhiệt ?
- Bớc 2:
- Đại diện các nhóm trình bày
* Kết luận:
Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt
b. Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời
* Mục tiêu: Biết vai trò của Mặt Trời
đối với sự sống trên trái đất.
* Tiến hành:
- Bớc 1:
+ GV nêu yêu cầu thảo luận:
- Nêu VD về vai trò của MT đối với
cuộc sống con ngời, ĐV, TV ?
- HS quan sát phong cảnh xung quanh
trờng và thảo luận trong nhóm
- Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ
xảy ra ?
- Bớc 2: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- HS nhận xét
- GV nói về 1 số tác hại của ánh vàng
và nhiệt của Mặt Trời.
* Kết luận: Nhờ có mặt trời, có cây xanh tơi, ngời và động vật khoẻ mạnh
c. Hoạt động 3: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: Kể đợc một số ví dụ về việc con ngời sử dụng ánh sáng và nhiệt của
Mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
* Tiến hành
- Bớc 1:
+ GV hớng dẫn HS quan sát các hình
2,3,4 (111) và kể ví dụ về việc con ngời
đã sử dụng nhiệt và ánh sáng mặt trời ?

- HS thảo luận
- HS trả lời
+ Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và
nhiệt của mặt trời để làm gì ?
- Bớc 2:
+ GV nhận xét, kết luận.
-> Phơi quần áo, làm nóng nớc
- Học sinh trình bày.
III. Dặn dò
- Nêu lại bài ?
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 3 năm 2010
Chính tả (Nhớ -viết)
Cùng vui chơi
I. Mục tiêu
Nhớ - viết ỳng bi chớnh t ,trỡnh by ỳng cỏc kh th,dũng th 5 ch.
- Lm ỳng bi tp 2 a/ b hoc bi tp phng ng do GV son.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về 1 số môn TT.
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC; - GV đọc; thiếu niên, nai nịt, khăn lụa (HS viết bảng con)
- HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. HD viết chính tả.
a. HD chuẩn bị:
- GV gọi HS đọc bài - 1HS đọc thuộc lòng bài thơ
- 2HS đọc thuộc ba khổ thơ cuối
- HS đọc thầm 2,3 lợt các khổ thơ 2,3,4 để
thuộc các khổ thơ

- GV đọc 1 số tiếng dễ viết sai:
Xanh xanh, lợn xuống, quanh quanh -> HS luyện viết vào bảng con.
- GV sửa sai cho HS
b. GV nêu yêu cầu - HS gấp SGK. Viết bài vào vở.
GV quan sát uấn nắn cho HS
c. Chấm, chữa bài
- GV đọc bài - HS đổi vở soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm
3. HD làm bài tập
* Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV phát cho HS giấy làm trên bảng -> 4HS làm trên bảng
- HS nhận xét
- GV nhận xét
a. bóng ném, leo núi, cầu lông
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? - HS nêu
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Đơn vị đo diện tích xăng - ti - mét - vuông
A. Mục tiêu:
- Bit n v o din tớch:Xng-ti-một vuụng l din tớch hỡnh vuụng cú cnh di 1cm.
- Bit c,vit s o din tớch Xng ti một vuụng.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình vuông có cạnh 1cm
2
cho từng HS.
C. Các HĐ dạy học:
I Kiểm tra bài cũ: BT2 + 3 (2HS) tiết 139
-> HS + GV nhận xét.

II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu xăng - ti - mét vuông.
* HS nắm đợc kí hiệu và hiểu về xăng - ti - mét vuông.
- GV giới thiệu
+ Để đo diện tích ngời ta dùng đơn vị đo DT.
Một trong những đơn vị diện tích thờng gặp là
xăng - ti - mét vuông
- HS nghe
+ Xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình
vuông có cạnh dài là 1 cm
- HS nghe
+ Xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình
vuông có cạnh dài là 1cm
- HS nghe
+ Xăng - ti - mét vuông viết tắt là cm
2
- HS quan sát
- Nhiều HS đọc
- GV phát cho HS 1 hình vuông có cạnh là 1
cm - HS nhận hình
- HS đo cạnh của HV này.
+ Hình vuông có cạnh là cm ? - HV có cạnh là 1 cm
- Vậy diện tích của HV này là bao nhiêu ?
-> là 1cm
2
2. Hoạt động 2: Thực hành
a. Bài 1 (151)
* Củng cố về đọc, viết số đo diện tích theo cm
2
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS làm vào SGK + 127 cm
2
+ Một nghìn năm trăm xăng - ti - mét
vuông
- GV gọi HS đọc toàn bài + 10000 cm
2
+ HS nhận xét
-> GV nhận xét
b. Bài 2: (151)
* Củng cố về DT của hình vuông cho trớc
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm vào SGK + Hình B gồm 6 ô vuông 1cm
2
+ Diện tích hình B là 6cm
2
+ Diện tích hình B bằng diện tích hình
A
- GV gọi HS đọc bài
- GV nhận xét
c. Bài 3 (151)
* Củng cố về cộng, trừ với số đo là cm
2
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu làm vào bảng con a. 18 cm
2
+ 26 cm
2
= 44 cm
2
40 cm

2
- 17 cm
2
= 23 cm
2
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng b. 6 cm
2
x 4 = 24 cm
2
32 cm
2
: 4 = 8 cm
2
d. Bài 4 (151)
* Củng cố về giải toán có lời văn kèm theo ĐV
là cm
2
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu làm vào vở Bài giải
Diện tích tờ giấy mầu xanh lớn hơn
diện tích tờ giấy màu đỏ là:
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 300 - 280 = 20 (cm
2
)
- GV nhận xét Đáp số: 20 cm
2
IV: Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Chuẩn bị bài sau
Tập làm văn

Tiết 28: Kể lại một trận thi đấu thể thao
I. Mục tiêu:
- Bc u kể đợc một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã đợc xem, đợc nghe, t-
ờng thuật da theo gi ý ( BT1).
- Viết lại đợc một tin thể thao (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết các gợi ý.
- Tranh ảnh một số cuộc thi đấu thể thao
III. Các HĐ dạy học:
A. KTBC: - Đọc lại bài viết về những trò vui trong ngày hội ? (3HS)
- HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Hớng dẫn làm bài tập
a. Bài 1:
a. GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV nhắc HS:
+ Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các
em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận
động, ti vi .Cũng có thể kể về buổi thi
đấu các em nghe tờng thuật trên đài, ti
vi
- HS nghe
+ Kể theo gợi ý nhng không nhất thiết
phải theo gợi ý, có thể linh hoạt thay
đổi trình tự
- HS nghe
- 1HS giỏi kể mẫu
-> GV nhận xét
- Từng cặp HS tập kể

- 1số HS thi kể trớc lớp
- HS bình chọn
-> GV nhận xét
- Từng cặp HS tập kể
- 1 số HS thi kể trớc lớp
- HS bình chọn
- GV nhận xét - ghi điểm
b. Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV: Tin cần thông báo phải là một tin
thể thao chính xác - HS nghe
- HS viết bài
- HS đọc bài viết
-> Nhận xét
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài?
- Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc
I. Mục tiêu:
- Bit cn phi tit kim nc v bo v ngun nc.
- Nờu c cỏch s dng tit kim ngun n v bo v ngun nc khụng b ụ nhim.
Bit thc hin tit kim nc v bo v ngun nc gia ỡnh,nh trng,a phng.
II. Tài liệu ph ơng tiện
- Phiếu học tập
- Các t liệu về việc sử dụng nớc và tình hình ô nhiễm ở địa phơng.
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: - Thế nào là tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác ?
- Vì sao cần tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác ?

2. Bài mới:
a. Hoạt động1: Vẽ tranh hoặc xem ảnh
* Mục tiêu: HS hiểu nớc là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.
Đợc sử dụng nớc sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt.
* Tiến hành
- GV yêu cầu HS: Vì những gì cần thiết
nhất cho cuộc sống hàng ngày
- HS vẽ vào giấy
VD: Thức ăn, điện, củi, nớc, nhà, ti vi, sách
vở, đồ chơi, bóng đá
- GV yêu cầu các nhóm chọn lấy 4 thứ cần
thiết nhất
- HS chọn và trình bày lí do lựa chọn
+ Nếu không có nớc sống của con ngời sẽ
nh thế nào ?
- HS nêu
* Kết luận: Nớc là nhu cầu thiết yếu của
con ngời, đảm bảo cho trẻ em sống và phát
triển tốt
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: HS biết nhận xét và đánh giá
hành vi khi sử dụng nớc và bảo vệ nguồn n-
ớc
* Tiến hành:
- GV chia nhóm, phát phiếu thảo luận và
giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- HS thảo luận theo nhóm
- Một số nhóm trình bày kết quả
* Kết luận:
a. Không nên tắm rửa cho trâu,bò ngay cạnh giếng nớc ăn vì sẽ làm bẩn nớc giếng, ảnh h-

ởng đến SK con ngời.
b. Đổ rác ra bờ ao, hồ là sai vì làm ô nhiễm nớc.
c. Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng riêng là đúng vì đã giữ sạch đồng
ruộng và nớc không bị nhiễm độc .Chúng ta nên sử dụng n ớc tiết kiệm và bảo vệ nguồn
nớc để không bị ô nhiễm
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: HS biết quan tâm tìm hiểu thực
tế sử dụng nớc nơi mình ở.
* Tiến hành
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát
phiếu thảo luận
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo
luận
- Các nhóm khác bổ sung
- GV tổng kết ý kiến, khen ngợi các HS đã
biết quan tâm đến việc sử dụng nớc ở nơi
mình đang sống
d. Hớng dẫn thực hành:
- Tìm hiểu thực tế sử dụng sử dụng nớc ở
gia đình, nhà trờng và tìm cách sử dụng tiết
kiệm, BV nớc sinh hoạt ở gia đình, nhà tr-
ờng

×