Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

TUẦN 26-CKTKN-LỚP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.79 KB, 36 trang )

Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4

Ngày soạn: 12/3/2010
Ngày giảng: Thứ 2, 15/32010
Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I. Yêu cầu: -Giúp HS nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
-Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp. ở trường và cộng
đồng.
*Ghi chú: HS nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
-Giáo dục ý thức và thái độ có tinh thần tương trợ, lá lành đùm lá rách.
II-Tài liệu và phương tiện: -GV: SGK + thẻ màu xanh, đỏ.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Không kiểm tra.
2.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
- GV gọi HS đọc truyện.
- Các nhóm đôi thảo luận.
+ Em suy nghĩ gì về những khó khăn thiệt hại
mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai,
chiến tranh gây ra?
+ Em có thể làm gì để giúp đỡ họ.
- GV kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng
bị thiên tai hoặc vùng có chiến tranh đã phải
chịu nhiều thiệt thòi, mất mát. Vậy chúng ta
cần làm gì để giúp đỡ họ? Chúng ta cần chia sẻ
động viên, khuyên góp để giúp đỡ họ trong
những lúc khó khăn nhất. Đó là HĐ nhân đạo.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
- GV nêu yêu cầu BT 1.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.


- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến.
Kết luận: Việc làm trong TH a,c là đúng.
Việc làm tình huống b là sai vì đó không phải
là tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với
người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cá nhân.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
-GV nêu từng ý trong BT 3, SGK, tr.39. HS tự
lựa chọn câu trả lời bằng thẻ.
-GV y/c HS giải thích lí do về sự lựa chọn của
mình.
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
3- Củng cố- Dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm
gương, ca dao, tục ngữ, về các hoạt động
nhân đạo.
-HS nghe.
-1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS dự đoán cách ND câu hỏi.
- HS trả lời – HS khác nhận xét.
+ Thiệt hại do thiên tai: hàng trăm người
chết, hàng nghìn người bị mất nhà cửa,
nhiều ngôi trường bị hư hỏng. Thảm hoạ
sóng thần làm hàng trăm nghìn người bị
chết và mất tích, nhiều nhà cửa và các
công trình khác bị phá huỷ.
+ Chiến tranh: Chất độc màu da cam đã
làm hàng trăm con người bị tật nguyền.
-HS nghe.
- Thảo luận nhóm 2

- Đại diện các nhóm trình bày.
+Việc làm trong TH a,c là đúng.
+Việc làm trong TH b, là sai.
-HS đưa thẻ theo quy ước: màu xanh
(đồng ý); màu đỏ(không đồng ý); màu
vàng (phân vân)
Kết luận: ý a, dlà đúng
ý b, c là sai.
-2-3 HS nêu.
-HS cả lớp.
Toán LUYỆN TẬP
Nguyễn Thị Hiếu
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4
I. Yêu cầu: -HS thực hiện được phép chia hai phân số.
-HS biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
-Giúp HS yếu viết được phân số đảo ngược của một phân số sau đó thực hiện phép chia
phân số.
*Ghi chú: BT cần làm BT1, BT2.
II-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
-HS nêu quy tắc chia phân số và thực hiện:
BT2 tr. 136.
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài
b.Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Chữa bài và nhận xét.
- HS nêu cách thực hiện.
-GV giúp đở HS yếu viết PS đảo ngược của PS
thứ hai trong phép chia, sau đó y/c các em thực

hiện phép chia.
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện: Tìm thành phần
chưa biết.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa.
- Nhận xét, bổ sung.
-HS nêu cách tìm thừa số và số chia chưa biết.
Bài 3: Tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD HS nắm cách thực hiện qua mẫu.
- HS thực hiện
-3HS chữa bài. Lớp theo dõi nhận xét.
-GV chốt lời giải đúng.
-GV hướng dẫn HS nêu nhận xét:
+Ở mỗi phép nhân, hai PS đó là hai PS đảo
ngược với nhau.
+Nhân hai PS đảo ngược với nhau thì có kết
quả bằng 1.
Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán.
- Gọi HS cách tính diện tích hình bình hành.
- HS nêu cách tính độ dài đáy khi biết diện tích
và chiều cao của hình bình hành.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa.
- Nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc quy tắc chia phân số.
-GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.

-HS nghe.
- HS thực hiện tính rồi rút gọn:

5
3
:
4
3
=
5
3
x
3
4
=
53
43
x
x
=
15
12
=
5
4

4
1
:
2

1
=
4
1
x 2 =
4
2
=
2
1
HS tìm x, sau đó đổi chéo vở KT k.quả
5
3
X x =
7
4
;
1 1
:
8 5
× =

x=
7
4
:
5
3
; x=
1 1

:
8 5
x =
21
20
x =
8
5
-HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài vào nháp và chữa bài trên
bảng.

3
2
x
2
3
=
23
32
x
x
= 1;
7
4
x
4
7
=
47

74
x
x
= 1

2
1
x
1
2
=
12
21
x
x
= 1
-HS nêu.
-2HS đọc.
-1HS nêu.
-HS: lấy diện tích chia cho chiều cao.
Bài giải
Độ dài đáy của hình bình hành đó là:

2 2
: 1
5 5
=
(m)
Đáp số: 1 m
-2HS nêu.

-HS cả lớp.
Nguyễn Thị Hiếu
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4
Tập đọc: THẮNG BIỂN
I. Yêu cầu: -HS biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn
giọng các từ gợi tả.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu
tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.(trả lời được các CH2,3,4
trong SGK)
*Ghi chú: HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1(SGK)
-Giáo dục cho HS lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên
gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.
II- Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi HS đọc thuộc lòng bài: Bài thơ về tiểu
đội xe không kính và trả lời câu hỏi.
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc:
-Gọi HS đọc to toàn bài.
-Hướng dẫn chia đoạn: 3đoạn.
-T/c cho HS đọc nối tiếp từng đoạn: 2-3 lượt.
+Luyện các từ khó như ở MT.
+GV kết hợp cho HS quan sát trang minh họa ở
SGK để thấy được cuộc chiến đấu với biển cả
của những thanh niên xung kích.
+HD hiểu nghĩa các từ có ở chú giải.
-HS luyện đọc theo cặp.

-HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu.
*Tìm hiểu bài :
-HS đọc thầm bài, thảo luận theo nhóm đôi câu
hỏi: Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn
bão biển được miêu tả theo trình tự như thế
nào?
-1HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi, suy nghĩ
TLCH :
+Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên
sự đe doạ của bão biển?
-1HS đọc đoạn 2, lớp suy nghĩ TLCH :
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được
miêu tả như thế nào?
-GV HD giải nghĩa ào dữ dội : tiếng nước va
vào đê rất mạnh.
-HS đọc thầm Đ.3 và TLCH :
+Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng
dũng cảm , sức mạnh và sự chiến thắng của con
người trước cơn bão biển?
-2-3HS đọc.
-Nhận xét.
1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
Chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến con cá chim nhỏ
bé.
+Đoạn 2: Tiếp theo đến quyết tâm chống
giữ.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
-HS đọc và thực hiện theo y/c.

Lớp nhận xét, sửa sai.

-HS luyện đọc.
-2HS đọc bài.
-HS lắng nghe.
- HS đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ (Đ.1)-
Biển tấn công(Đ.2) -Người thắng biển.
(Đ.3)
+ Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh-
nước biển càng dữ- biển cả muốn nuốt tươi
con đê đớp con cá chim nhỏ bé.
+Cơn bão có sức phá huỷ như không thể gì
ngăn cản nổi: như một đàn cá voilớn, sóng
trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào
thân đê rào rào; dữ dội điên cuồng.
-HS đọc thầm bài.
-HS lần lượt phát biểu.
Nguyễn Thị Hiếu
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4
-GV giảng hàng rào sống : đám thanh niên cứu
đê.
*Đọc diễn cảm
-Gọi 3HS đọc nối tiếp diễn cảm toàn bài.
-GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 2.
+HS luyện đọc theo cặp.
-Các nhóm thi đọc.
3-Củng cố- dặn dò:
Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?
-Dặn HS chuẩn bị bài: Ga-vrốt ngoài chiến

lũy.
-3HS tiếp nối đọc bài.
-HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc .
+ND:Ca ngợi lòngdũng cảm, ý chí quyết
thắng của con người trong cuộc đấu tranh
chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc
sống bình yên.
-HS cả lớp.
Khoa học: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TIẾP)
I. Yêu cầu: -HS nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
-Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần lạnh hơn thì
tỏa nhiệt nên lạnh đi.
II-Chuẩn bị : - GV: phích nước sôi.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi HS trả lời câu hỏi: Để đo nhiệt độ của
vật ta sử dụng dụng cụ gì?Nêu mức độ nhiệt
trung bình của cơ thể người, nước đang sôi và
nước đá đang tan.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
-HS làm thí nghiệm tr. 102, SGK theo nhóm
4HS : Có 1 cốc nước nóng và 1 chậu nước, bỏ
cốc nước nóng vào chậu.GV giúp đỡ HS yếu.
-Các nhóm trình bày kết quả.
-HS lấy VD về vật nóng lên hay lạnh đi.
-GV kết luận: Các vật ở gần vật nóng hơn thì
thu nhiệt sẽ nóng hơn. Các vật ở gần vật lạnh

hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước
khi lạnh đi và nóng lên.
-HD HS thực hành làm thí nghiệm tr.103, SGK
theo nhóm đôi.
GV lưu ý HS: Nước được đổ đầy lọ. Ghi lại
mức chất lỏng trước và sau mỗi lần nhúng, đảm
bảo an toàn.
-Y/c nhóm trình bày.
-HS suy nghĩ TLCH : Hãy giải thích vì sao
mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi
-2.HS trả lời - Lớp nhận xét.
-HS làm thí nghiệm và thảo luận theo
nhóm. HS dự đoán trước khi làm TN.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét, bổ sung: Cốc nướcđã
truyền nhiệt cho vật lạnh hơn là chậu
nước. Khi đó cốc nước toả nhiệt nên bị
lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên.
-HS: Rót nước sôi vào cốc – cầm cốc ta
thấy nóng.
+Để rau, quả vào tủ lạnh-khi lấy ra thấy
lạnh.
-HS nhận biết yêu cầu của bài.
-HS làm việc theo nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày.
-Khi dùng nhiệtkế đo các vật nóng, lạnh
khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra
Nguyễn Thị Hiếu
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4

khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau ?
-Kết luận: Nước và các chất lỏng nở ra khi
nóng lên hay co lại khi lạnh đi.
3.Củng cố- dặn dò:
-GV cho HS tự liên hệ.
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS chuẩn bị bài: Vật dẫn nhiệt và vật
cách nhiệt.
hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng
trong ống cũng nhiệt kể cũng khác nhau.
Vật càng nóng mực chất lỏng trong ống
càng cao. Dựa vào mực chất lỏng này ta
có thể biết được nhiệt độ của vật.
-HS tự liên hệ.
-HS cả lớp.
Ngày soạn: 13/3/2010
Ngày giảng: Thứ 3, 16/3/2010
To¸n : luyÖn tËp
I. Yêu cầu:
-HS thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
-Phát triển tư duy toán học cho HS.
*Ghi chú: BT cần làm BT1, BT2.
II-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
- 2HS lên bảng làm BT sau:
Tính rồi rút gọn:
5 6
:
7 7

;
9 3
:
11 11

2.Bài mới: a.Giới thiệu bài.
b.Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS thực hiện lần lượt các phép tính rồi rút
gọn.
-GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
-GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính (theo mẫu).
-GV ghi phép tính: 2 :
3
4

+Em có nhận xét gì về phép chia này?
-GV hướng dẫn:
3 2 3 2 4 8
2 : :
4 1 4 1 3 3
= = × =
Có thể viết gọn:
3 2 4 8
2 :
4 3 3
×
= =
- Yêu cầu HS tính và chữa bài.

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-HS giải BT theo nhóm đôi và chữa bài trên
bảng.
Yêu cầu HS thực hiện bằng hai cách.
-GV hướng dẫn HS còn lúng túng.
-2HS làm bảng, lớp làm vào nháp.
-Lớp nhận xét.
-HS nghe.
-HS đọc y/c bài: Tính rồi rút gọn.
- HS thực hiện vào bảng con.
7
2
:
5
4
=
5
14
;
8
3
:
4
9
=
1
6
;
5 15 1
:

8 8 3
=
-1HS nêu yêu cầu bài toán.
-HS: Là phép chia STN cho phân số.
-HS theo dõi.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên
bảng.
- HS tính và rút ra nhận xét.
-2HS đọc.
-HS làm BT theo nhóm.
-Các nhóm HS chữa bài. Các nhóm khác
nhận xét, chữa bài.
Cách 1:(
3
1
+
5
1
) x
2
1
=(
5
15
+
3
15
) x
2
1


=
8 1 4
15 2 15
× =
Nguyễn Thị Hiếu
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Thực hiện theo mẫu.

2
1
:
12
1
=
2
12
= 6 . Vậy
2
1
gấp 6 lần
12
1
-GV nhận xét chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò:
-HS nhắc cách thực hiện phép chia số tự nhiên
cho phân số.
-GV nhận xét giờ học.

- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
Cách 2: (
3
1
+
5
1
) x
2
1
=
1 1 1 1
3 2 5 2
× + ×

=
1 1 5 3 8 4
6 10 30 30 30 15
+ = + = =
-1HS đọc.
-HS suy nghĩ và lần lượt nêu:
+
1
3
gấp 4 lần
1
12
; +
1
4

gấp 3 lần
1
12

+
1
6
gấp 2 lần
1
12

-HS nêu.
-HS cả lớp.
Chính tả (Nghe - viết) THẮNG BIỂN
I. Yêu cầu :
-HS nghe - viết đúng, bài chính tả Thắng biển.
-Làm đúng BT chính tả phương ngữ BT 2b.
-Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ.
II. Chuẩn bị::
-GV: 2 tờ phiếu khổ to viết sẵn -HS: Vở chính tả.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1HS đọc cho 2HS viết các từ sau, lớp viết
vào nháp: lên xuống, cỏ gianh, mênh mông,
- GV nhận xét.
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS viết:
-HS đọc bài chính tả: Thắng biển.
-HS trả lời câu hỏi: Tìm những hình ảnh, chi

tiết nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
-Hướng dẫn HS viết từ khó, GV đọc- HS viết
bảng.
Lưu ý cách trình bày , ngồi viết đúng tư thế,
cách để vở, cầm bút.
-GV đọc bài chính tả.
-:GV đọc từng câu ngắn hoặc cụm từ để HS vết
bài.
-GV đọc soát lỗi.
- GV thu một số bài chấm , còn những HS
khác đổi vở cho nhau để chữa.
GV nhận xét chung bài viết.
c.Hướng dẫn làm bài tập:
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2b: Điền vào
- HS thực hiện theo y/c.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý theo dõi.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
-HS trả lời câu hỏi- lớp nhận xét, bổ sung.
-HS viết từ khó vào bảng con: lan rộng, vật
lộn, dữ dội, điên cuồng.
- HS nghe và tiếp thu.
-HS nghe.
- HS viết cẩn thận, nắn nót từng chữ theo
đúng tốc độ.
- HS dùng bút chì chấm lỗi
HS mang bài cho GV chấm, còn lại trao đổi
bài và tự sửa cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2

Nguyễn Thị Hiếu
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4
chỗ trống tiếng có chứa vần in hay inh.
-Cho HS làm bài trong phiếu học tập. Sau đó
dán bài lên bảng
-GV chốt lời giải đúng.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS: Luyện viết tiếng viết sai chính tả
trong bài.
+Yêu cầu mỗi em tìm và viết vào vở 5 từ có
vần inh, 5 từ có vần in.
-HS làm bài ra phiếu học tập
- Lớp nhận xét, sửa sai.
+lung linh- giữ gìn- bình tĩnh- nhường
nhịn- rung rinh.
+ thầm kín- lặng thinh- học sinh- gia
đình- thông minh.
-HS cả lớp.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Yêu cầu:
-HS nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể vừa tìm
được (BT1); biết xác định được CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); viết
được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3)
II-Chuẩn bị: -GV: Bìa có viết sẵn BT 1, 2.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đặt câu kể Ai là gì? Sau đó xác

định CN trong các câu vừa đặt được.
-GV nhận xét và ghi điểm.
2 -Bài mới: a-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b- Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc ND BT 1.
- Cho HS xác định câu kể Ai là gì? Tìm
hiểu tác dụng của nó.
- Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
-Cả hai ông đều không phải là người HN.
- Ông Năm là dân ngụ cư ở làng này.
- Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú
công nhân.
Bài 2: -HS nêu y/c BT.
- Gọi HS đọc và XĐ bộ phận CN và VN
của các câu trên.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT 3và nắm
yêu cầu của bài.
-GV: Tưởng tượng tình huống em cùng các
-2HS thực hiện - lớp theo dõi.

- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện trong phiếu học tập.
- HS trình bày bài của mình. - Lớp nhận xét.
+Câu giới thiệu.
+Câu nêu nhận định.+Câu giới thiệu.
+Câu nêu nhận định.
-2HS nêu.
- HS thực hiện- Lớp nhận xét.
- Nguyễn Tri Phương/là người Thừa Thiên.

CN VN
-Cả hai ông/đều không phải là người Hà Nội.
CN VN
- Ông Năm// là dân ngụ cư ở làng này.
CN VN
- Cần trục// là cánh tay kì diệu của các chú
CN VN
công nhân
-HS nêu y/c.
-HS viết bài vào vở.
Nguyễn Thị Hiếu
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4
bạn lần đầu đến thăm gia đình bạn Hà. Khi
gặp bố mẹ bạn cần chào hỏi, nói lí do em
và các bạn đến thăm bạn. Sau đó giới thiệu
từng bạn trong nhóm cho bố mẹ bạn biết.
3- Củng cố- Dặn dò :
- HS chốt lại ND của bài học.
-GV nhận xét giờ học
-Lần lượt một số HS đọc bài trước lớp.
-Lớp theo dõi,nhân xét.
- HS cả lớp.
Ngày giảng: 14/3/2010
Ngày giảng: Thứ 4, 17/ 3/2010
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu: -HS thực hiện được phép chia hai phân số.
-HS biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên.
-Biết tìm phân số của một số.
*Ghi chú: BT cần làm BT1 (a,b); BT 2 (a,b); BT 4.
II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Không kiểm tra.
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Chữa bài và nhận xét.
- HS nêu cách thực hiện.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện: Chia 1 phân số
cho 1 số.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Tính theo mẫu
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD HS nắm cách thực hiện.
- HS thực hiện và chữa bài.
Bài 4:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Gọi HS nêu tóm tắt bài toán.
- HS nêu cách tính chu vi và diện tích của hình
chữ nhật.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa.
- Nhận xét, bổ sung.
3 - Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc quy tắc chia phân số.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- HS thực hiện tính rồi rút gọn:

5
9

:
7
4
=
5
9
x
4
7
=
54
79
x
x
=
20
63

3
1
:
5
1
=
3
1
x
1
5
=

3
5
; 1:
3
2
=
2
3
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên
bảng.

4
2
: 2=
4
2
:
2
1
=
8
2
=
4
1
Viết gọn:
4
2
: 2=

24
2
x
=
4
1
-HS làm BT vào nháp.
4
3
x
9
2
+
3
1
=
94
32
x
x
+
3
1
=
36
6
+
3
1
=

36
18
=
2
1

4
1
:
3
1
-
2
1
=
14
31
x
x
-
2
1
=
4
3
-
2
1
=
4

3
-
4
2
=
4
1

-2 HS đọc bài toán. HS giải vào vở.
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật đó là:
60x
5
3
= 36(m)
Chu vi của hình chữ nhật là:
( 60 + 36) x 2 =192 (m)
Diện tích của hình chữ nhật đó là:
60 x 36 = 2160 (m
2
)
Đáp số: 2160 (m
2
)
-HS cả lớp.
Nguyễn Thị Hiếu
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4
Tập đọc: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I -Yêu cầu:
-HS đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân

biệt với lời người dẫn chuyện.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. (trả lời được các CH trong
SGK)
II- Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa ở SGK + bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS đọc nối tiếp bài: Thắng biển, trả
lời các câu hỏi trong SGK.
2.Bài mới: a Giới thiệu bài: GV sử dụng
tranh minh họa để giới thiệu.
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài
*-Luyện đọc:
- Gọi HS đọc to toàn bài.
-GV chia đoạn đọc.
-HS đọc tiếp nối theo đoạn: 3 lần
+Lần 1: GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng,
từ khó đọc ( như ở MT).
+Lần 2: GV HD HS giải nghĩa từ khó: chiến
lũy, nghĩa quân, thiên thần, ú tim.
+Lần 3: GV nhận xét.
-HS luyện đọc theo cặp. GV giúp đỡ HS yếu.
-HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài.
*Tìm hiểu bài:
-HS đọc thầm đoạn 1, suy nghĩ TLCH: Ga-
vrốt ra ngoài chiến luỹ để là gì?
+Đoạn 1 cho biết gì?
-1HS đọc đoạn 2:Những chi tiết nào thể hiện
lòng dũng cảm của Ga-Vrốt

+GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ thấp
thoáng: lúc ẩn, lúc hiện.
+Nêu ý chính đoạn 2?
-HS đọc thầm đoạn 3, TLCH: Vì sao tác giả
lại gọi Ga-vrốt là thiên thần?
+1HS đọc nghĩa từ thiên thần.
-Nêu cảm nghĩ của em trướcvề nhân vật Ga-
vrốt.
+Y/c HS đọc thầm toàn bài tìm ý chính toàn
bài?
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
Bài chia làm 3 đoạn.
+Đoạn1: 6 dòng đầu
+Đoạn 2: tiếp dến Ga-vrốt nói.
+Đoạn 3: Phần còn lại
-HS tiếp nối đọc theo đoạn: 3 lượt.
-Luyện đọc theo cặp.
-2HS đọc toàn bài.
-HS lắng nghe.
-HS đọc thầm và trả lời: Ga –vrốt nghe
Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa quân sắp hết
đạn nên ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn giúp
nghĩa quân.
+HS: Đoạn 1 cho biết lí do Ga-vrốt ra ngoài
chiến lũy.
-1HS đọc, lớp theo dõi suy nghĩ TLCH:
-Không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy để
nhặt vỏ đạn cho nghĩa quân dưới là đạn
nguy hiểm; Lúc ẩn lúc hiện giữa làn đạn;

chơi trò ú tim với cái chết
+Lòng dũng cảm của Ga-vrốt.
-HS phát biểu ý kiến.
-HS nêu.
+ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé
Ga-vrốt.
Nguyễn Thị Hiếu
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4
*Luyện đọc diễn cảm:
H -Một tốp HS tiếp nối nhau đọc phân vai
(người dẫn chuyện, Ga-vrốt, Ăng-giôn- ra,
Cuốc-phây-rắc).
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3
+GV đọc mẫu.
+HS luyện đọc theo cặp.GV theo dõi, giúp đỡ
HS yếu.
-HS thi đọc.
-Lớp bình chọn bạn có giọng đọc hay.
3.Củng cố- dặn dò:
-Y/c HS nhắc lại nội dung của bài.
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài: Dù sao
Trái đất vẫn quay!
-4 HS đọc đọc nối tiếp nhau theo giọng
nhân vật
-HS nêu giọng đọc theo các vai.
-HS nghe.
-HS đọc theo cặp đoạn 3 ở bảng phụ.
-3HS thi đọc trước lớp.
- HS thi đọc diễn cảm

-HS cả lớp.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Yêu cầu:
-HS kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu
chuyện (đoạn truyện).
*Ghi chú: HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa.
II. Chuẩn bị: -Đề bài viết sẵn trên bảng lớp .
-Một số truyện viết về lòng dũng cảm.
-Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện.
-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện "
Những chú bé không chết" bằng lời của mình .
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
-Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện ở nhà.
b. Hướng dẫn HS kể chuyện:
*Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài tập.
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các
từ: được nghe, được đọc, lòng dũng cảm
- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 2 và 3
- GV cho HS QS tranh minh hoạ và đọc tên
truyện
+HS giới thiệu câu chuyện mà các em định kể.
+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện .
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

-Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của
các tổ viên.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
- 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Quan sát tranh và đọc tên truyện.
-HS lắng nghe.
- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện :
+Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu
chuyện về lòng dũng cảm của anh
Nguyễn Bá Ngọc
+ 1 HS đọc thành tiếng .
Nguyễn Thị Hiếu
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4
*HS thực hành KC, trao đổi ý nghĩa câu
chuyện:
-HS thực hành kể trong nhóm đôi .
GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn
kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa
truyện.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các
bạn kể cho người thân nghe.
-Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện chứng kiến hoặc
tham gia.

-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau
nghe , trao đổi về ý nghĩa truyện .
-5-6HS thi kể và TĐ về ý nghĩa truyện.
+Bạn thích nhất là nhân vật nào trong
câu chuyện ?Vì sao ?
+Điều gì làm bạn xúc động nhất khi đọc
truyện này?
+Bạn muốn nói với mọi người điều gì
qua câu chuyện này?
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã
nêu
- HS cả lớp .
Kĩ thuật: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP
MÔ HÌNH KỸ THUẬT
I.Yêu cầu:
-HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
-Sử dụng được cờ-lê, tua vít để lắp vít, tháo vít.
-Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II. Chuẩn bị: -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2 Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn cách làm
*Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận
dạng của các chi tiết và dụng cụ.
-GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết khác
nhau, phân thành 7 nhóm chính.
-GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận
dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong

bảng (H.1 SGK).
-GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi
tên đúng số lượng các loại chi tiết đó.
-GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các
chi tiết trong hộp : Có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một
số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau.
-GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng
từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK.
-Nhận xét kết quả lắp ghép của HS.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS theo dõi và nhận dạng.
-Các nhóm kiểm tra và đếm.
-HS theo dõi và thực hiện.
-HS tự kiểm tra.
Nguyễn Thị Hiếu
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng
cờ - lê, tua vít .
a. Lắp vít: GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác
lắp vít , lắp ghép một số chi tiết như SGK.
-Gọi 2-3 HS lên lắp vít.
-GV tổ chức HS thực hành.
b. Tháo vít:
-GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi :
+Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua –vít ntn?
GV cho HS thực hành tháo vít.
c. Lắp ghép một số chi tiết:
-GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4
SGK.
-GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối

ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp.
GV yêu cầu mỗi nhóm lắp 2-4 mối ghép.
3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét giờ học.
-Dặn HS: chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài
”Lắp cái đu”.
-Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay
phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của
vít, vặn cán tua -vít ngược chiều kim
đồng hồ.
-HS theo dõi.
-HS quan sát.
-HS thực hành theo nhóm 4HS.
-HS cả lớp.
Ngày soạn: 15/3/2010
Ngày giảng: Thứ 5, 18/3/201
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu:
-HS thực hiện được các phép tính với phân số.
-Phát triển tư duy toán học cho HS.
*Ghi chú: BT cần làm BT1 (a,b); BT2 (a,b); BT3 (a,b); BT4 (a,b).
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Không kiểm tra:
2 Bài mới:
a. Giới thiệụ bài: Luyện tập chung.
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài1 : -Gọi 2HS nêu cách cộng phân số.
-HS tự làm bài. GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
Bài2 : -Gọi 2HS nêu cách trừ phân số.
-HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở kiểm

tra kết quả. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm
bài.
Bài 3,4 : -HS ôn lại cách thực hiện nhân, chia
- Nghe GV giới thiệu bài
-2HS lần lượt nêu.
-2HS làm bài ở bảng lớp., lớp làm vào
nháp.
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
2 4 10 12 22
;
3 5 15 15 15
5 1 5 2 7
12 6 12 12 12
+ = + =
+ = + =
;
-HS làm bài vào vở.
-HS đối chéo vở KT kết quả.
-HS nêu theo yêu cầu của GV.
-HS làm BT theo cặp.
Nguyễn Thị Hiếu
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4
hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, chia
STN cho phân số, chia phân số cho STN.
-GV nhắc HS làm bài cần rút gọn kết quả tính.
-HS làm việc theo cặp.
-GV chốt lời giải đúng.
Bài 5: HS đọc bài toán.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán.
-HS làm bài vào vở. GV chấm một số vở của

HS.
-GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
-GV chốt lời giải đúng.
3. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
Đại diện từng nhóm nêu kết quả. Lớp nhận
xét, chữa bài.
5 65 4 15 4
13 ;15 12
4 4 5 5
3 3 1 3 2 2 4
: 2 ;2 : 4
7 7 2 14 4 1 2
×
× = × = =
= × = = × =
-2HS đọc.
-HS làm bài vào vở.
-1HS chữa bài. Lớp nhận xét.
Bài giải:
Số kg đường còn lại là:
50 – 10 = 40(kg)
Buổi chiều bán được số kg đường là:
40 x
3
8
= 15(kg)
Cả hai cửa hàng bán được số kgđường là:
10 + 15 = 25(kg)

Đáp số: 25 (kg)
-HS cả lớp.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I-Yêu cầu:
-HS nắm được 2 cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối;
vận dụng những kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả
một cây mà em thích.
-HS có ý thức học tập.
II-Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi dàn ý quan sát.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ :
-2HS đọc phần mở bài giới thiệu cây em định tả.
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc BT 1.
- Yêu cầu HS xác định xem cả 2 đoạn văn trong
BT1 có thể sử dụng được để kết bài được không.
-GV kết luận: Cả hai đoạn đều có thể sử dụng
được làm kết bài.
+ Đoạn a: Nói được kết bài của người tả đối với
cây .
+ Đoạn b:Nêu được lợi ích đối với cây và tình cảm
của người tả đối với cây.
-2HS đọc Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc yêu cầu và các gợi ý.
- HS làm việc nhóm đôi.

- HS trình bày ý kiến của mình.
-Nhận xét, bổ sung.
Nguyễn Thị Hiếu
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4
-GV cho HS nêu 2 cách kết bài trong bài văn miêu
tả cây cối.
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-GV gọi HS trình bày kết quả quan sát của mình
theo các câu hỏi đã cho. GV treo bảng phụ ghi dàn
ý lên bảng).
-GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
-GV theo dõi, sửa sai cho HS.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS thực hành viết kết theo kiểu mở rộng
dựa vào các câu hỏi của BT 2.
-HS đọc bài trước lớp.
-GV sửa sai cho HS.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở rộng
cho một trong 3 loại cây, lựa chọn loài cây gần
gũi với em nhất và thực hành viết kết bài kiểu mở
rộng.
-HS viết đoạn văn.
-GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài (trong đó có HS
yếu).
3.Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn ở BT 4.
-Dặn HS: Đọc trước nội dung tiết TLV: Luyện tập

miêu tả cây cối.
-HS lần lượt nêu.
-HS thực hiện BT 2.
-HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Trình bày phần bài viết của mình.
+ Cây đó là cây gì?
+ Cây có ích lợi gì?
+ Em yêu thích , gắn bó với cây như
thế nào? Em có cảm nghĩ gì về cây?
- HS thực hiện yêu cầu của bài: Dựa
vào các câu hỏi trên, hãy viết một kết
bài mở rộng cho bài văn.
- Trình bày trước lớp bài viết của
mình.Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc bài và xác định yêu cầu.
- HS thực hành viết.
- Đọc bài viết của mình.
-HS cả lớp.
Luỵện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I-Yêu cầu: -Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng
nghĩa, từ trái nghĩa (BT1);
-Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3);
-Biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo
chủ điểm (BT4, BT5).
II-Chuẩn bị:
GV: Bìa có viết sẵn BT 1, 4-, 6 tờ phiếu kẻ bảng từ cùng nghĩa trái nghĩa.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS thực hành đóng vai BT3.

-GV nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới : Giới thiệu bài:
*Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu BT1, GV gợi ý: Từ cùng
-2HS nhận xét - lớp theo dõi.
.

- 2 HS đọc yêu cầu.
Nguyễn Thị Hiếu
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4
nghĩa là từ có nghĩa giống nhau, từ trái
nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau
-GV phát phiếu cho HS làm BT
*KQ đúng: Từ trái nghĩa với dũng cảm:
nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn
hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu
nhược,
Từ cùng nghĩa với dũng cảm: can đảm,
can trường, gan, gan dạ, gan góc, gan lì,
bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả
cảm.
Bài 2: -HS yêu cầu của bài.
-GV: Muốn đặt câu đúng, em phải nắm
được nghĩa của từ, xem từ ấy, sử dụng tronh
những trường hợp nào, nói về phẩm chất gì,
của ai.
- Cho HS thi đặt câu nhanh với từ
-GV nhận xét, sửa sai cho HS.
Bài 3 : HS đọc yêu cầu bài tập

- HD HS thực hiện và làm bài trên bảng.
Đáp án:
Dũng cảm-dũng mãnh-anh dũng.
Bài 4: Trong các thành ngữ sau, thành ngữ
nào nói về lòng dũng cảm.
-HS trao đổi theo cặp.
- HD HS thực hiện và làm bài trên bảng.
Đáp án: 2 thành ngữ:
Vào sinh ra tử, Gan vàng dạ sắt – nói về
lòng dũng cảm.
Bài 5: -Đặt câu với các thành ngữ tìm được
ở BT4.
Yêu cầu HS thực hiện cá nhân.
Gọi lần lượt HS đọc câu mà mình vừa tìm
được.
3.Củng cố- dặn dò :
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS: Đặt câu với các thành ngữ ở BT4.
Chuẩn bị bài:Câu khiến.
- HS thực hiện trong phiếu học tập.
- HS trình bày bài của mình. - Lớp nhận
xét.
-Mỗi HS đặt ít nhất 1 câu với từ vừa tìm
đượcở trên.
- HS nối tiếp nhau đọc câu vừa tìm được
+Anh ấy quả cảm lao mình xuống dòng
nước xiết để cứu cậu bé.
-HS đọc y/c của bài.
- HS làm cá nhân và nêu ý kiến của
mình.

-Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS trao đổi theo cặp.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS đọc thuộc các thành ngữ vừa nêu.
-HS nêu y/c BT.
-HS làm bài vào vở.
-HS lần lượt nêu câu vừa đặt trước lớp.
+Bộ đội ta là những con người gan vàng
dạ sắt.
-HS cả lớp.
Khoa học VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I.Yêu cầu: -HS kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém:
+Các kim loại (đồng, nhôm, ) dẫn nhiệt tốt.'
+Không khí, các vật xốp như bông, len, dẫn nhiệt kém.
-Giúp HS phân biệt được các vật dẫn nhiệt tốt và các vật dẫn nhiệt kém.
II.Chuẩn bị :
- Phích đựng nươc nóng, thìa nhôm, thìa nhựa, giỏ ấm, cái lót tay, len, nhiệt kế.
III. Các hoạt động dạy học :
Nguyễn Thị Hiếu
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh
1. Bài cũ: + Mô tả thí nghiệm chứng tỏ nước và các
chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh
đi.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn bài mới:

HĐ 1: Vật dẫn nhiệt và cách nhiệt
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 104 SGK và dự

đoán kết quả thí nghiệm.
- Gọi HS trình bày dự đoán kết quả thí nghiệm. GV
ghi nhanh vào 1 phần của bảng
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. GV
đi rót nước nóng vào cốc cho HS tiến hành làm TN.
+ Hãy giải thích tại sao vào những hôm trời rét,
chạm tay vào ghế sắt tay ta sẽ có cảm giác lạnh ?
+ Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay ta không có
cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt?
- GV chốt lại ý đúng.

Hoạt động 2: Tính cách nhiệt của không khí
- Cho HS quan sát vỏ ấm hoặc dựa vào kinh
nghiệm của các em và hỏi:
+ Bên trong giỏ ấm đựng thường được làm bằng
gì? Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì?
+ Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì?
+ Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay kém?
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm.
- Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm
- GV kết luận chung.
Hoạt động 3: Thi kể tên và công dụng của các vật
cách nhiệt.
-GV chia lớp thành 4 nhóm thi kể tên và công dụng
của các vật cách nhiệt.
-GV biểu dương nhóm kể được nhiều và đúng nhất.
3.Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS chuẩn bị bài: Các nguồn nhiệt

- 2,3 HS trả lời
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc thí nghiệm thành tiếng, HS đọc
thầm và suy nghĩ.
-Thìa nhôm sẽ nóng hơn thìa nhựa. Thìa
nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt
kém hơn.
-Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm.
- Đại diện của 2 nhóm trình bày:
+HS: là do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã
truyền nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là vật lạnh
hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh.
+HS: là vật dẫn nhiệt kém nên tay ta không
bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế
sắt.
- Quan sát, trao đổi và trả lời:
+ Bên trong giỏ đựng ấm thường được làm
bằng xốp, bông, len, dạ…
+Trong các chỗ rỗng của vật có chứa không
khí.
+ HS trả lời theo suy nghĩ
-Thảo luận theo nhóm dưới sự HDcủa GV.
- 2 đại diện của 2 nhóm lên đọc kết quả thí
nghiệm.
-HS thảo luận sau đó nêu.
-HS cả lớp.
Ngày soạn: 16/3/2010
Ngày giảng: Thứ 6, 19/3/2010
Địa lí: ÔN TẬP
I. Yêu cầu: -HS chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông

hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
-Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
Nguyễn Thị Hiếu
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4
-Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần thơ và nêu một vài
đặc điểm của các thành phố này.
*Ghi chú: HS khá, giỏi nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng băng Bắc Bộ và
đồng bằng Nam Bộ về khí hậu, đất đai.
II.Chuẩn bị : -BĐ Địa lí tự nhiên , BĐ hành chính VN.
-Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS .
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KTBC:
+Vì sao TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở thành
trung tâm KT, văn hóa, khoa học của ĐBSCL?
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:
b.Phát triển bài :
* Hoạt động cả lớp:
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh
trên bản đồ .
-GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ,
ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông
tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai vào lược đồ .
-GV cho HS trình bày kết quả trước lớp .
*Hoạt động nhóm:
-HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so
sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ
vào PHT.
Đặc điểm

thiên nhiên
Khác nhau
-Địa hình
-Sông ngòi
-Đất đai
-Khí hậu
ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ
-GV nhận xét, kết luận .
* Hoạt động cá nhân :
-GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu
nào đúng, sai? Vì sao ?
a.ĐBBB là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước
ta.
b.ĐBNB là nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả
nước.
c.Thành phố HN có diện tích lớn nhất và số dân
đông nhất nước.
d.TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả
nước.
3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : “Dải đồng bằng duyên hải miền
Trung”.
Hát
-2HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS nghe.
-HS lên bảng chỉ .
-HS lên điền tên địa danh .
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm thảo luận và điền kết quả

vào PHT.
-Đại điện các nhóm trình bày trước
lớp .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc và trả lời .
+Sai.
+Đúng.
+Sai.
+Đúng .
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS cả lớp chuẩn bị .
Nguyễn Thị Hiếu
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu:

-Giúp HS yếu thực hiện thành thạo các phép tính phân số.
-Giải thành thạo toán có lời văn.
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2HS làm BT sau:
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a)
5 1 2 1 8 4 4 4
; )
7 3 7 3 9 5 9 5
b× + × × − ×
2. Bài mới: a)Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS thực hiện và lựa chọn đúng, sai.
-GV chốt lại.
Bài 2: Gọi HS đọc bài và nắm yêu cầu của
bài.
- Yêu cầu HS tính và chữa bài.
-GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
-GV tổ chức cho HS chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV: Khi tính giá trị biểu thức các phân số
ta thực hiện như đối với STN.
- HS làm vở và chữa bài trên bảng.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD HS tìm hiểu ND của bàivà giải bài ra
vở.
- Giải bài trên bảng.
Nhận xét, bổ sung.
Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Nêu hướng giải và giải ra vở.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở nháp.
- Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
-1HS đọc.
- HS suy nghĩ và nêu: phần c là phép tính
đúng. Còn các phần khác đều sai.
-HS chỉ chỗ sai trong phép tính và cách sửa.
-HS đọc.
HS suy nghĩ và làm BT vào nháp.
2
1

x
4
1
x
6
1
=
642
111
xx
xx
=
48
1
2
1
x
4
1
:
6
1
=
142
611
xx
xx
=
8
6

=
4
3

Sau đó nhận xét và rút ra kết luận.
HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS làm bài trong vở và chữa bài.

5 1 1 5 1 10 3 13
2 3 4 6 4 12 12 12
× + = + = + =
;
5 1 1 5 1 30 1 31
2 3 4 2 12 12 12 12
+ × = + = + =
;
5 1 1 5 1 4 5 4 15 8 7
:
2 3 4 2 3 1 2 3 6 6 6
− = − × = − = − =
;
-HS đọc yêu cầu.
Giải:
Số phần bể đã có nước là:

7
3
+
5
2

=
35
29
( bể)
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
1 -
35
29
=
35
6
(bể)
Đáp số:
35
6
(bể)
- HS thực hiện trong vở và chữa bài trên
bảng.
- Nhận xét.

Nguyễn Thị Hiếu
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4
-GV chấm bài và chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc các tính chất của phép nhân
phân số với số tự nhiên.
-GV nhận xét giờ học và giao BT về nhà.
-HS nêu.

Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI

I -Mục tiêu:
-HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước:
lập dàn ý, viết từng đoạn.
-Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài( kiểu trực tiếp, gián tiếp); đoạn thân bài ; đoạn
kết bài.
-HS thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc
sống.
II-Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi dàn ý quan sát.
-Tranh ảnh về các loài cây định tả.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
Đọc phần kết bài cho cây em định tả.
2.Bài mới :
a)Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn HS làm BT:
-Yêu cầu HS đọc đề bài: Tả một cây có
bóng mát ( hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em
yêu thích.
-GV gạch dưới các bộ phận quan trọng của đề:
cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa; yêu
thích.
-GV gợi ý : Chọn 1 trong 3 đề trên (ba loại cây
nêu ở đề bài) để tả nên chọn những cây đã gắn
bó nhiều với em.
GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp.
GV gọi HS nêu ý kiến của mình về cây mình
sẽ chọn.
-Gọi HS đọc các gợi ý trong SGK.

-GV nhắc HS lập dàn ý trước khi viết bài để
bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ.
Yêu cầu HS thực hành viết bài. GV theo dõi,
giúp đỡ HS yếu làm bài.
Gọi HS đọc bài viết của mình.
-GV chú ý sửa sai cho HS, đối với những lỗi
- HS nêu- Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS nghe.
- 2HS đọc yêu cầu và các gợi ý.
-HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của
GV.
-HS tự giới thiệu cây mình định tả.
+Em tả cây bàng trước sân trường.
+Em tả cây ổi trong vườn nhà bà em
-2HS đọc.
-HS lập dàn ý quan sát:
MB:+ Giới thiệu cây định tả.
TB :+ Tả bao quát.
+ Tả từng bộ phận của cây.
KB :+ Nêu ích lợi của cây, nêu cảm
nghĩ của em.
- HS thực hành viết.
-HS lần lượt trình bày bài viết trước
lớp.
Nguyễn Thị Hiếu
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4
dùng từ, lỗi diễn đạtGV ghi lại sau đó giúp
HS sưa lại ngay tại lớp.
3-Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

-Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà
hoàn chỉnh bài viết, viết lại vào vở.
-Dặn HS: Chuẩn bị cho bài kiểm tra : Miêu tả
cây cối.
-HS chữa lỗi.

Lịch sử: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I .Mục tiêu:
- Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào
Nam Bộ ngày nay. Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tiáh sản xuất ở
các vùng khoang hoá .
- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau. Xác định được địa phận từ
sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ
- Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI, XVII
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của t hầy. Hoạt động của trò
1. Bài cũ: -HS trả lời câu hỏi:
Tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI như thế
nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn bài mới:
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
-GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI –
XVII .
-Yêu cầu HS xác định địa phận từ sông Gianh
đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam
Bộ ngày nay.

GV nhận xét
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông
Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến
đồng bằng sông Cửu Long?
=> Kết luận : Trước thế kỉ XVI , từ sông
Gianh vào phía nam , đất hoang còn nhiều,
xóm làng & cư dân thưa thớt. Những người
nông dân nghẻo khổ ở phía Bắc đã di cư vào
phía nam cùng nhân dân địa phương khai
phá , làm ăn . Từ cuối thế kỉ XVI, các chúa
Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh
tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng.
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
- HS trả lời
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc SGK rồi xác định địa phận .
-HS thảo luận .
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Xây dựng được cuộc sống hoà hợp, xây
dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn
duy trì những sắc thái văn hoá riêng của
mỗi tộc người.
Nguyễn Thị Hiếu
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4
Cuộc sống giữa các tộc người ở phía nam đã
đem lại đến kết quả gì?

3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
-HS cả lớp.
SINH HOẠT ĐỘI
I.Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động tuần 26 phổ biến các hoạt động tuần 27.
-HS biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
II. Chuẩn bị :
+Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 27.
+Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
III. Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát.
2.Đánh giá hoạt động tuần qua .
-Giáo viên yêu cầu chi đội trưởng chủ trì tiết
sinh hoạt .
-GV ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và
chưa hoàn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại
còn mắc phải .
-GV nhận xét:
+Chi đội đã tham gia thi nghi thức Đội nhưng
kết quả chưa cao: còn một số động tác đội hình
đội ngũ còn lúng túng, chưa đúng quy trình
như: Tập hợp đội hình hình chữ U, đi đều,
+Đa số đội viên tích cực tham gia sinh hoạt
Đội như ca múa hát tập thể, kể chuyện về các
anh hùng liệt sĩ nhỏ tuổi.
2.Phổ biến kế hoạch tuần 27.

-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho
tuần tới :
-Về học tập: Học bài và ôn tập tốt để kiểm tra
giữa kì có kết quả cao.
- Về lao động: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
-Về các phong trào văn nghệ Em với làn điệu
dân ca, tham gia các hoạt động chào mừng
ngày 26-3.
-Lớp hát.
-Chi đội trưởng yêu cầu các phân đội
lần lượt lên báo cáo
-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ
trách lao động , chi đội trưởng báo cáo
hoạt động đội trong tuần qua .
-Chi đội trưởng báo cáo chung về hoạt
động của lớp trong tuần qua.
- HS ghi chép kế hoạch và thực hiện.

Nguyễn Thị Hiếu
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4
Thứ 4, 18/3/2009 Đ/c Lê Phước Linh dạy thay
Ngµy so¹n: 16/3/2009
Ngµy gi¶ng: Th 5, 19/3/2009
ThĨ dơc: DI CHUYỂN TUNG, BẮT BÓNG, NHẢY DÂY
TRÒ CHƠI: TRAO TÍN GẬY
I.Mục tiêu: -SGV trang 127.
-Giúp HS nắm vững kĩ thuật tung, bắt bóng, nhảy daaycho HS.
-Giáo dục HS tính kỉ luật, trật tự trong tập luyện.
II.Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện.

Phương tiện: Chuẩn bị 2 còi ( cho GV và cán sự ), 2 HS một quả bóng nhỏ, 2 HS một sợi dây. Kẻ
sân, chuẩn bị 2 – 4 tín gậy và bóng cho HS chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung Địnhlượng Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu :
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
-GV phổ biến ND : Nêu mục tiêu-y/c giờ học.
-KĐ: Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa
hình tự nhiên của sân trường 120 – 150m.
-Ôn bài thể dục phát triển chung.
-KTBC: Goi 3 HS thực hiện nhảy dây.
2 .Phần cơ bản :
a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai ba người
-Tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt, GV quan
sát đến chỗ HS thực hiện sai để sửa.
-Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào có nhiều
người thực hiện đúng động tác.
* Học mới di chuyển tung và bắt bóng
-GV nêu tên động tac.
-GV hướng dẫn và cùng một nhóm HS làm mẫu
(Tham khảo SGV tr.20)
-Cho các tổ tự quản tập luyện.
* Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau
-HS tham gia nhảy dây. GV theo dõi, nhắc nhở
các em thức hiện đúng kĩ thuật, đảm bảo an toàn.
b) Trò chơi: Trao tín gậy:
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-GV nhắc lại cách chơi.
-GV điều khiển cho HS chơi chính thức.

3 .Phần kết thúc:
-GV cùng HS hệ thống bài học.
-HS chơi trò chơi: Kết bạn
-Cho HS thực hiện một số đong tác hồi tĩnh.
-GV nhận xét giờ học và giao BT về nhà.
6-10 phút
1 phút
1 phút
Mỗi ĐT
2 x 8 nhịp
1 phút
18-22 phút
9 – 11 phút
1 – 2 phút
4 – 5 phút
2 – 3 phút
9 -11 phút
1 – 2 lần
4 – 6 phút
1 – 2 phút
1 phút
2 phút
1 – 2 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo
cáo.




GV

-HS nhận xét.
-HS theo đội hìng vòng tròn.
-HS theo đội hình hàng dọc.
+Từ đội hình vòng tròn, HS
chuyển thành mỗi tổ một
hàng dọc, mỗi tổ lại chia đôi
đứng đối diện nhau sau vạch
kẻ đã chuẩn bị.




GV
-Trên cơ sở đội hình đã có
quay chuyển thành hàng
ngang , dàn hàng để tập
-HS tập hợp thành 2 hàng
dọc để chơi trò chơi.
-HS cả lớp.
Ngày soạn: 17/3/2009
Ngày giảng: Thứ 6, 20/3/2009
Nguyễn Thị Hiếu
G
V
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4
Tập đọc: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I-Mục tiêu: -SGV trang 143.
-Giúp HS đọc đúng các từ khó đọc sau: Ga-vrốt, Ăng-giôn- ra, Cuốc-phây-rắc, dốc, chiến lũy,
nghĩa quân.
-Giúp HS yếu đọc tron toàn bài.

II- Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa ở SGK + bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS đọc nối tiếp bài: Thắng biển, trả lời các
câu hỏi trong SGK.
2.Bài mới: a Giới thiệu bài: GV sử dụng
tranh minh họa để giới thiệu.
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài
*-Luyện đọc:
- Gọi HS đọc to toàn bài.
-GV chia đoạn đọc.
-HS đọc tiếp nối theo đoạn: 3 lần
+Lần 1: GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ
khó đọc ( như ở MT).
+Lần 2: GV HD HS giải nghĩa từ khó: chiến lũy,
nghĩa quân, thiên thần, ú tim.
+Lần 3: GV nhận xét.
-HS luyện đọc theo cặp. GV giúp đỡ HS yếu.
-HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài.
*Tìm hiểu bài:
-HS đọc thầm đoạn 1, suy nghĩ TLCH: Ga-vrốt
ra ngoài chiến luỹ để là gì?
-1HS đọc đoạn 2:Những chi tiết nào thể hiện lòng
dũng cảm của Ga-Vrốt
+GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ thấp thoáng:
lúc ẩn, lúc hiện.
-HS đọc thầm đoạn 3, TLCH: Vì sao tác giả lại
gọi Ga-vrốt là thiên thần?

+1HS đọc nghĩ từ thiên thần.
-Nêu cảm nghĩ của em trướcvề nhân vật Ga-vrốt.
*Luyện đọc diễn cảm:
H -Một tốp HS tiếp nối nhau đọc phân vai (người
dẫn chuyện, Ga-vrốt, Ăng-giôn- ra, Cuốc-phây-rắc).
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3
+GV đọc mẫu.
+HS luyện đọc theo cặp.GV theo dõi, giúp đỡ HS
yếu.
-HS thi đọc.
-Lớp bình chọn bạn có giọng đọc hay.
3.Củng cố- dặn dò:
-GV hỏi: Bài đọc nói lên điều gì?
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài: Dù sao Trái
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
Bài chia làm 3 đoạn.
+Đoạn1: 6 dòng đầu
+Đoạn 2: tiếp dến Ga-vrốt nói.
+Đoạn 3: Phần còn lại
-HS tiếp nối đọc theo đoạn: 3 lượt.
-Luyện đọc theo cặp.
-2HS đọc toàn bài.
-HS lắng nghe.
-HS đọc thầm và trả lời: Ga –vrốt nghe
Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa quân sắp hết
đạn nên ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn
giúp nghĩa quân
-1HS đọc, lớp theo dõi suy nghĩ TLCH:

-Không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy
để nhặt vỏ đạn cho nghĩa quân dưới là đạn
nguy hiểm; Lúc ẩn lúc hiện giữa làn đạn;
chơi trò ú tim với cái chết
-HS phát biểu ý kiến.
-HS nêu.
-4 HS đọc đọc nối tiếp nhau theo giọng
nhân vật
-HS nêu giọng đọc theo các vai.
-HS nghe.
-HS đọc theo cặp đoạn 3 ở bảng phụ.
-3HS thi đọc trước lớp.
- HS thi đọc diễn cảm
HS:Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé
Ga-vrốt
-HS cả lớp.
Nguyễn Thị Hiếu
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4
đất vẫn quay! .
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I-Mục tiêu:
-HS nắm được 2 cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
-Vận dụng viết được hai kiểu kết bài khi làm bài văn tả cây cối.
-HS có ý thức học tập.
II-Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi dàn ý quan sát.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ :

-2HS đọc phần mở bài giới thiệu cây em định tả.
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc BT 1.
- Yêu cầu HS xác định xem cả 2 đoạn văn trong BT1
có thể sử dụng được để kết bài được không.
-GV kết luận: Cả hai đoạn đều có thể sử dụng được
làm kết bài.
+ Đoạn a: Nói được kết bài của người tả đối với cây .
+ Đoạn b:Nêu được lợi ích đối với cây và tình cảm
của người tả đối với cây.
-GV cho HS nêu 2 cách kết bài trong bài văn miêu tả
cây cối.
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-GV gọi HS trình bày kết quả quan sát của mình theo
các câu hỏi đã cho. GV treo bảng phụ ghi dàn ý lên
bảng).
-GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
-GV theo dõi, sửa sai cho HS.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS thực hành viết kết theo kiểu mở rộng dựa
vào các câu hỏi của BT 2.
-HS đọc bài trước lớp.
-GV sửa sai cho HS.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở rộng cho
một trong 3 loại cây, lựa chọn loài cây gần gũi với em
nhất và thực hành viết kết bài kiểu mở rộng.

-HS viết đoạn văn.
-GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài (trong đó có HS
yếu).
3.Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn ở BT 4.
-2HS đọc Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc yêu cầu và các gợi ý.
- HS làm việc nhóm đôi.
- HS trình bày ý kiến của mình.
-Nhận xét, bổ sung.
-HS lần lượt nêu.
-HS thực hiện BT 2.
-HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Trình bày phần bài viết của mình.
+ Cây đó là cây gì?
+ Cây có ích lợi gì?
+ Em yêu thích , gắn bó với cây như
thế nào? Em có cảm nghĩ gì về cây?
- HS thực hiện yêu cầu của bài: Dựa
vào các câu hỏi trên, hãy viết một kết
bài mở rộng cho bài văn.
- Trình bày trước lớp bài viết của
mình.Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc bài và xác định yêu cầu.
- HS thực hành viết.
- Đọc bài viết của mình.
Nguyễn Thị Hiếu
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4
-Dặn HS: Đọc trước nội dung tiết TLV: Luyện tập

miêu tả cây cối.
Ngày soạn: 17/3/2009
Ngày giảng: Thứ 6, 20/3/2009
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: -SGV trang 241.
-Giúp HS yếu thực hiện thành thạo các phép tính phân số.
-Giải thành thạo toán có lời văn.
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2HS làm BT sau:
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a)
5 1 2 1 8 4 4 4
; )
7 3 7 3 9 5 9 5
b× + × × − ×
2. Bài mới: a)Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS thực hiện và lựa chọn đúng, sai.
-GV chốt lại.
Bài 2: Gọi HS đọc bài và nắm yêu cầu của
bài.
- Yêu cầu HS tính và chữa bài.
-GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
-GV tổ chức cho HS chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV: Khi tính giá trị biểu thức các phân số ta
thực hiện như đối với STN.

- HS làm vở và chữa bài trên bảng.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD HS tìm hiểu ND của bàivà giải bài ra vở.
- Giải bài trên bảng.
Nhận xét, bổ sung.
Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Nêu hướng giải và giải ra vở.
-GV chấm bài và chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở nháp.
- Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
-1HS đọc.
- HS suy nghĩ và nêu: phần c là phép tính
đúng. Còn các phần khác đều sai.
-HS chỉ chỗ sai trong phép tính và cách sửa.
-HS đọc.
HS suy nghĩ và làm BT vào nháp.
2
1
x
4
1
x
6
1
=
642
111
xx

xx
=
48
1
2
1
x
4
1
:
6
1
=
142
611
xx
xx
=
8
6
=
4
3

Sau đó nhận xét và rút ra kết luận.
HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS làm bài trong vở và chữa bài.

5 1 1 5 1 10 3 13
2 3 4 6 4 12 12 12

× + = + = + =
;
5 1 1 5 1 30 1 31
2 3 4 2 12 12 12 12
+ × = + = + =
;
5 1 1 5 1 4 5 4 15 8 7
:
2 3 4 2 3 1 2 3 6 6 6
− = − × = − = − =
;
-HS đọc yêu cầu.
Giải:
Số phần bể đã có nước là:

7
3
+
5
2
=
35
29
( bể)
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
1 -
35
29
=
35

6
(bể)
Đáp số:
35
6
(bể)
- HS thực hiện trong vở và chữa bài trên
bảng.
- Nhận xét.

Nguyễn Thị Hiếu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×