Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giao an tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.12 KB, 12 trang )

Giao án Ngữ văn 9 Năm học : 2009 - 2010
Tuần 30
Tiết 136
Hớng dẫn đọc thêm: Bến quê

Ngày soạn: 3/3/2010
Ngày dạy:
I) Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện cảm
nhận đợc ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời, con ngời, biết nhận
ra những vẻ đẹp bình dị và quý giá trong gia đình và quê hơng.
Thấy đợc nghệ thuật tạo tình huống nghịch lí, trần thuật qua dòng nội tâm
nhân vật, ngôn ngữ đày chất suy t, hình ảnh biểu tợng.
Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự,
trữ tình và triết lí.
II) Chuẩn bị của gv và hs
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài
Trò : Học bài, chuẩn bị bài mới
III) Tiến trình lên lớp
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
? Đọc thuộc bài thơ Sang thu nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
C. Bài mới
H
2
GV
H
2
H
2
H


2
Trình bày hiểu biết của mình về nhà văn
Nguyễn Minh Châu?
Bổ sung thêm theo sgv
Nêu xuất xứ của truyện Bến quê
Đọc thể hiện giọng trầm tĩnh, suy t, xúc động
và đợm buồn, trong tâm thế của nhân vật đang
bị bệnh hiểm nghèo, đang sống những ngày
cuối cùng của cuộc đời.
Gv đọc phần đầu + hs đọc- nhận xét
Hớng dẫn học sinh giải thích các từ khó theo
sgk.
Theo em văn bản này có những chi tiết nào
- Cuộc trò chuyện giũa Nhĩ và Liên
- Nhĩ nhờ con thực ý nguyện của mình.
- Nhờ bọn trẻ giúp anh ngồi sát cửa sổ để
ngắm cảnh và suy t.
- Lời thăm hỏi của cụ Khuyến và hoạt động cố
gắng cuối cùng của Nhĩ.
Theo em văn bản này có thể chia làm mấy
phần?
- Không nên chia vì cả văn bản xoay quanh
một buổi sáng đầu thu trong căn phòng nhỏ
I) Giới thiệu tác gia_tác phẩm
3 phút.
1. Tác giả: Nguyễn Minh Châu
(1930-1989) quê Quỳnh Lu-
Nghệ An là nhà văn tiêu biểu của
nền văn học thời kì kháng chiến
chống Mĩ.

2. Tác phẩm: Bến quê trích trong
tập truyện ngắn cùng tên xuất
bản 1985.
II) Đọc, tìm hiểu chú thích, bố
cục văn bản: 10 phút.
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục
Giáo viên: Phạm Văn Hà Trờng THCS Trực Phú
Giao án Ngữ văn 9 Năm học : 2009 - 2010
H
2
H
2
H
2
H
2
H
2
GV
H
2
H
2
H
2
GV
H
2

GV
H
2
có cửa sổ nhìn ra sông Hồng nơi Nhĩ nằm d-
ỡng bệnh đang sống những ngày cuối cùng.
Xác định thể loại: Truyện ngắn
Tóm tắt vân bản trên?
Trong một buổi sáng đầu thu Nhĩ nằm để
cho Liên-vợ Nhĩ chải tóc. Nhìn qua cửa sổ
ngắm bông hoa bằng lăng, ngắm cảnh bên
kia sông Hồng mà Nhĩ sẽ không bao giờ sang
thăm đợc nữa. Nhĩ để vợ và con chăm sóc.
Trong khi trò chuyện và quan sát vợ, Nhĩ chợt
nhận ra vợ suốt đời vất vả, phục vụ chăm sóc
chồng với tình yêu thơng thầm lặng và đầy hi
sinh-Nhĩ nhờ con sang bên kia sông, con trai
anh miễn cỡng nhận lời
Nhân vật chính trong truyện là ai?
- Nhân vật Nhĩ
Nhân vật Nhĩ trong truyện ở vào hoàn cảnh
ntn?
- Hoàn cảnh đặc biệt:+ Căn bệnh hiểm nghèo
khiến Nhĩ hầu nh bị liệt toàn thân, không thể
di chuyển dù là nhích nửa ngời
+ Mọi sinh hoạt của Nhĩ đều phải nhờ ngời
khác.
Bản thân Nhĩ trớc đây làm một công việc ntn?
- Công viêc đã cho anh có điều kiện đi đến
hầu khắp mọi nơi trên thế giới suốt đời Nhĩ
đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên

trái đất.
Nh vậy cuộc đời anh không dành chỗ chuyến
đi đến mọi chân trời xa lạ. Anh đi nhiều biết
nhiều.
ấy thế căn bệnh quái ác đã cột chặt anh vào
giờng bệnh và hành hạ anh.
Một ngời đi nhiều nh thế khi rơi vào căn bệnh
quái ác thì rơi vào tình thế ntn?
- Việc Nhĩ muốn nhích đến cửa sổ thì việc đấy
khó khăn nh phải đi hết cả một vòng trái đất
và phải nhừo vào sự trợ giúp của đám trẻ
hàng xóm.
Nguyễn Minh Châu đã đặt tình thế của Nhĩ
vào một thời điểm cụ thể nào?
- Vào một buổi sáng đầu thu
Buổi sáng đó anh mong muốn điều gì?
- Anh muốn đặt chân sang bờ sông bên kia nơi
ngay cửa sổ anh nhìn thấy đợc.
Nơi ấy rất gần anh chứ không phải một nơi
nào trên trái đất.
Mong muốn ấy đã đợc thực hiện bằng cách
nào?
- Nhờ con đi sang bên kia sông để thực hiện
khao khát đó.
Nhng đứa con sa vào đám chơi cờ thế bỏ lỡ
chuyến đò đi sang duy nhất trong ngày. Mong
muốn của anh cũng không thực hiện đợc mặc
III)Tìm hiẻu chi tiết văn bản
19 phút.
1. Tình huống truyện

Giáo viên: Phạm Văn Hà Trờng THCS Trực Phú
Giao án Ngữ văn 9 Năm học : 2009 - 2010
GV
H
2
dù hết sức đơn giản.
Qua việc tìm hiểu em có nhận xét gì về cách
xây dựng tình huống truyện của Nguyễn Minh
Châu trong truyện ngắn này?
Việc xây dựng tình huống nghịch lí nh vậy
nhằm muốn nói với ngời đọc điều gì?
Những ý nghĩ trong tình huống đó còn mở ra
một nội dung triết lí, mang tính tổng kết
những trải nghiệm của đời ngời: trên đờng đời
thật khó tránh đợc những cái vòng vèo chùng
chình, những vẻ đẹp trong cuộc sống mà đến
tận khi sắp dã biệt cuộc đời, Nhĩ mới cảm
nhận đợc thấm thía.
Nêu một số tình huống truyện đặc sắc đã đợc
học em cho là hay nhất?
- Truyện Lão Hạc - Nam Cao
- Chiếc lá cuối cùng- Ô Hên Ri
- Tình huống truyện trớ trêu đầy
nghịch lí.
- Thể hiện cuộc sống và số phận
con ngời đầy những bất thờng,
những nghịch lí vợt ra ngoài dự
định, ớc muốn, những hiểu biết
toan tính của con ngời.
H

2
H
2
H
2
H
2
GV
GV
H
2
Gọi học sinh đọc đoạn 1
Cảnh vật dới con mắt của Nhĩ hiện lên ntn?
- Những chùm bằng lăng cuối mùa
- Dòng sông màu đỏ nhạt nh rộng thêm
- Vòm trời nh cao hơn
- Bờ bãi màu vang thợt xen màu xanh non
Em có nhận xét gì về sự quan sát về cảnh
vật của Nhĩ?
- Quan sát theo tầm nhìn từ gần đến xa.
Cách quan sát nh thế làm cho cảnh vật hiện
lên ntn?
- Cảnh vật hiện lên trong không gian có
chiều sâu, rộng và rất đẹp.
Qua đây giúp các em có suy nghĩ gì về cảm
nhận của nhân vật Nhĩ về cảnh vật?
Cảnh vật đầu thu đựơc miêu tả theo tầm
nhìn của Nhĩ từ gần đến xa, tạo thành một
không gian có chiều sâu rộng: từ những
bông bằng lăng ngay phía ngoài cửa sổ đến

con sông Hồng với màu nớc đỏ nhạt khi vào
thu, vòm trời và sau cùng là bãi bồi bên kia
sông. Tất cả hiện lên sự cảm nhận tinh tế về
cảnh vật vừa quen vừa lạ.
Theo dõi phần
Khi để vợ con chăm sóc? Nhĩ đã hỏi Liên ?
- Đêm qua em có nghe thấy gì không?
2. Những cảm xúc và suy nghĩ của
nhân vật Nhĩ.
a. Cảm nhận của nhân vật về buổi
sáng mùa thu.
- Cảm nhận tinh tế cảnh vật quen
thuộc, gần gũi, nhng dới con mắt
nhìn của Nhĩ hết sức mới mẻ tởng
chừng nh lần đầ tiên thấy đợc vẻ
đẹp và sự giàu có đó.
b. Những suy nghĩ nhìn nhận của
Nhĩ về cuộc đời.
- Cảm nhận của Nhĩ về Liên
Giáo viên: Phạm Văn Hà Trờng THCS Trực Phú
Giao án Ngữ văn 9 Năm học : 2009 - 2010
H
2
H
2
GV
H
2
H
2

H
2
GV
H
2
H
2
H
2
H
2
- Hôm nay là ngày mấy?
Trớc câu hỏi của chồng, Liên có phản ứng
ntn?
- Liên im lặng, lé tránh
Theo em tại sao vợ Nhĩ lai im lặng, lé tránh?
- Liên đã cảm nhận đợc tình cảnh của Nhĩ,
hiểu đợc những suy nghĩ của Nhĩ qua câu
hỏi có lẽ anh hiểu thời gian của cuộc đời
mình chẳng còn bao lâu nữa nên Liên lé
tránh.
Câu hỏi thứ nhất của Nhĩ muốn ám chỉ tiếng
đất lở nơi bờ sông, báo hiệu tai hoạ và câu
hỏi thời gian-giúp ta cảm nhận đợc hình ảnh
nh :bằng trực giác Nhĩ đã nhận ra mình
không còn sống đợc bao lâu nữa. Anh đang
phải đối mặt với hoàn cảnh bi đát không còn
lối thoát.
Khi không thấy vợ trả lời, Nhĩ đã quan sát
vợ và phát hiện thấy điều gì?

- Thấy Liên mặc tấm áo vá, những ngón tay
gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai anh.
Phát hiện ra điều đó Nhĩ đã nói với Liên
điều gì?
- Suốt đời anh.nín thinh
Nghe Nhĩ nói vậy, Liên đã trả lời ntn?
- Có hề sao đâutrong gian nhà này
Từ sự phát hiện đó, và câu nói của Nhĩ giúp
em hiểu Nhĩ đang suy nghĩ gì về Liên?
Chính trong những ngày cuối đời, Nhĩ đã
phát hiện ra vẻ đẹp ở Liên, em hãy tìm
những câu văn thể hiện điều đó?
-Cũng nh cánh bãi bồi đangtìm thấy đợc
nơi nơng tựa là gia đình trong cái nhà này
Để làm nổi bật vẻ đẹp của Liên, tác giả đã
sử dụng hình ảnh gì?
- Hình ảnh so sánh: so sánh bãi bồi màu mỡ
phù sa với vẻ đẹp tần tảo, chịu đựng bao đời
của ngời phụ nữ mà Liên đó đợc.
Cách so sánh đó có tác dụng?
Từ sự cảm nhận đó Nhĩ không những thấy
đợc sự hi sinh của vợ mà Nhĩ còn tìm thấy
đợc chỗ dựa đó là tổ ấm gia đình.
Chuyển:Nằm liệt trên giờng Nhĩ lại càng
có nhiều thời gian suy nghĩ.
Và trong ý nghĩa của Nhĩ nảy ra những khát
khao gì?
- Khao khát đợc đặt chân lên bãi bồi bên kia
sông.
Tại sao Nhĩ lại khao khát đặt chân lên bãi

bồi bên sông?
- Vì nhận ra vẻ đẹp bình dị gần gũi
- Muốn đặt chân một lần lên bãi bồi
Tìm câu văn thể hiện rõ điều đó?
- Nhĩ nhận ra tất cả tình yêu thơng,
sự tần tảo và đức hi sinh thầm lặng
của vợ.
- Thể hiện lòng biết ơn sâu sắc của
Nhĩ về vợ.
* Niềm khát khao và chiêm
nghiệm của Nhĩ
Giáo viên: Phạm Văn Hà Trờng THCS Trực Phú
Giao án Ngữ văn 9 Năm học : 2009 - 2010
H
2
H
2
GV
H
2
GV
H
2
H
2
H
2
H
2
GV

Hoạ chăng có anh đã từng trải, đã từng
ngay bờ bên kia
Theo em thực ra bãi bồi bên kia sông cò gì
xa lạ không?
- Không có gì xa lạ là cái gần gũi thân quen
nhất.
Nhng thờng cái gần gũi thân quen ấy thì con
ngời ta dễ bỏ qua, lãng quên mang thờng
ham muốn những cái xa vời lôi cuốn con
ngời.
Theo em chỉ khi nào ngời ta mới nhận ra cái
gần gũi, quen thuộc đó?
- Khi con ngời ta rơi vào hoàn cảnh đặc biệt,
hay từng trải ngời ta dễ nhận ra cái đẹp bình
dị gần gũi.
Đối với nhân vật Nhĩ cũng vậy khi anh nằm
liệt giờng anh hàng ngày nhìn qua ô cửa sổ
anh đã phát hiện ra những cái đẹp bình dị
quen thuộc nên anh khao khát đợc sang tận
bên nơi.
Sự khao khát của Nhĩ thể hiện điều gì?
Không thể nào làm đợc điều mình khao khát
Nhĩ nghĩ đến điều gì?
- Nhờ đứa con thay mình đi sang bên kia
sông, đặt chân lên cái bãi phù sa màu mỡ.
Nhng đứa em có thể thực hiện điều ớc
muốn của cha không? Nó thực hiện ớc
muốn ntn?
- Nó có thự hiện ớc muốn của cha nhng
miễn cỡng vì nó không hiểu đợc ớc muốn

của cha nhng rồi nó lại bị cuốn hút trò chơi
gặp bên đờng mà bỏ lỡ chuyến đò trong
ngày.
Nhĩ đã nhận ra điều đó khi nhìn qua cửa sổ
và anh rút ra kêt luận gì về sự việc này?
- Con ngời ta trên đờng đời thật khó tránh
đợc những vòng vèo hoặc chùng chình
Em hiểu suy nghĩ này ntn?
- Đời con ngời chỉ cần vài lần vòng vèo
chùng chình đã hết đời và có nhiều cái đã
không thể làm đợc.
Điều này anh rút ra từ cuộc đời anh: thời trẻ
anh đặt chân những nơi đâu đâu mà anh có
nhận ra đợc cái đẹp thân thuộc đâu gần gũi
đâu khi nhận ra anh không thể đặt chân đợc
nữa và bây giờ anh cũng không thể.
Chính vì thế anh có nỡ trách giận con
không? Câu văn nào nói lên điều đó?
- Anh không trách con bởi vì vả lại nó đã
thấy có gì đáng háp dẫn ở bên kia song đâu
- Sự khát khao của Nhĩ là sựu thức
tỉnh về những giá trị bền vững,
bình thờng và sâu xa của cuộc
sống.
Giáo viên: Phạm Văn Hà Trờng THCS Trực Phú
Giao án Ngữ văn 9 Năm học : 2009 - 2010
H
2
GV
H

2
H
2
GV
H
2
Qua đây giúp con hiểu gì về nhân vật Nhĩ
qua sự việc này?
Chính vì thế anh giận con nhng đã rút ra
một quy luật phổ biến của đời ngời mà qua
trải nghiệm mới rút ra đợc.
Một quy luật nữa ta có thể rút ra 1 quy luật
đó là sự khác biệt giữa thế hệ già và trẻ, cha
con họ là những ngời thơng yêu nhau nhng
cha chắc đã hiểu nhau.
Các em theo dõi chi tiết cuối chuyện, khi
nhờ lũ trẻ giúp mình ra gần cái cửa sổ.
Nhìn qua cửa sổ anh nhìn thấy con đò vừa
chạm mũi tàu vào bên bờ bên này nhân vật
Nhĩ có hành động gì?
- Anh đang cố thu nhặt ngời nào đó
Em có nhận xét gì về hành động này?
- Đây là một hành động kì quặc
Nhng em có thể hiểu hành động này ntn?
- Anh đang nôn nóng thúc giục cậu con trai
hãy mau kẻo lỡ chuyến đò duy nhất trong
ngày.
Hình ảnh này có những khái quát. Đó là ý
muốn thức tỉnh mọi ngời hãy sống khẩn tr-
ơng, có ích, đừng chùng chình dềnh dàng sa

vào trên đờng đời.
Nh vậy nhân vật Nhĩ t tởng chứ không phải
là một số phận-Nhà văn đặt nhân vật vào
tình huống(cụ thể) đặc biệt để gửi gắm
nhiều quan sát và suy nghĩ triết lí về cuộc
sống và con ngời.
Từ đó em chủ đề truyện ngắn này là gì?
- Những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của
nhà văn về con ngời và cuộc đời, thức tỉnh
mọi ngời sự trân trọng những vẻ đẹp và giá
trị bình dị, gần gũi của gia đình và quê h-
ơng.
Em hãy nêu những nét nghệ thuật đặc sắc
của truyện ngắn?
- Cách sử dụng hình ảnh mang ý nghĩa biểu
tợng với những hình ảnh bình dị của một
hàng cây, một con thuyền dòng sông, bến
đò, bãi bồi biểu tợng quê hơng gần gũi
quen thuộc.
+ Hình ảnh bông hoa bằng lăng nhợt
nhạt, tiếng đất nở báo hiệu cuộc sống
bệnh tật vào giai đoạn cuối.
- Nhĩ đã rút ra quy luật phổ biến
của con ngời chỉ vài lần vòng vèo
chùng chình sẽ bỏ lỡ cơ hội nhiều
cái không làm hết đợc.
- Thức tỉnh mọi ngời đừng sa vào
những cái vô bổ mà hãy dứt ra
khỏi nó để hớng tới giá trị đích
thực vốn giản dị, gần gũi, bền

vững.
IV) Tổng kết: 3 phút
1. Nghệ thuật
Giáo viên: Phạm Văn Hà Trờng THCS Trực Phú
Giao án Ngữ văn 9 Năm học : 2009 - 2010
- Tình huống truyện giản dị bất ngờ và
nghịch lí.
Với thành công về nghệ thuật làm nổi bật
nội dung gì?
* Ghi nhớ sgk
Đọc và nêu yêu cầu bài tập?
Gợi ý: Chọn những hình ảnh mang ý nghĩa
biểu tợng.
Nêu suy nghĩ của em về đoạn văn?
- Đoạn văn giàu tính triết lí, kết quả của sự
trải nghiệm cả cuộc đời của nhân vật, thể
hiện chủ đề t tởng của truyện.
2. Nội dung
V) Luyện tập: 3 phút.
- Bài tập 1
- Bài tập 2
D, Củng cố và h ớng dẫn về nhà: 3 phút
- Tóm tắt đựơc truyện
Nắm đựơc nội dung t tởng của truyện
- Soạn bài Ngững ngôi sao xa xôi
Chuẩn bị bài theo yêu cầu sgk
Tuần 30
Tiết 137 ôn tập tiếng việt
Ngày soạn: 3/3/2010
Ngày dạy:

I) Mục tiêu cần đạt
Qua tiết ôn tập giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức về khởi ngữ và các
thành phần biệt lập, liên kết câu và đoạn văn, nghĩa tờng minh và hàm ý.
Rèn luyện kĩ năng sử dụng của thành phần câu và nghĩa của câu.
II)Chuẩn bị của gv và hs
Thầy: Nghiên cứu soạn bài
Trò : Học bài. Chuẩn bị bài mới.
III) Tiến trình lên lớp
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
C. Bài mới
I- Ôn tập lí thuyết: 10 phút.
H
2
: Thế nào là khởi nghĩa?
- Khởi nghĩa là thành phần câu đứng trớc chủ ngữ nêu nên đề tài trong câu.Trớc
khởi nghĩa kết hợp quan hệ từ: Đối với, về
H
2
: Thế nào là thành phần biệt lập?
- Thành phần biêt lập là thành phần ( nằm ngoài nòng cốt câu) độc lập không tham
gia vào cấu trúc ngữ pháp trong câu.
Có mấy thành phần biệt lập?
Giáo viên: Phạm Văn Hà Trờng THCS Trực Phú
Giao án Ngữ văn 9 Năm học : 2009 - 2010
- Có 4 thành phần biệt lập:
+ Tình thái
+ Cảm thán
+ Gọi đáp
+ Phụ chú

Thế nào là liên kết câu, liên kết đoạn văn?
- Các câu trong đoạn văn, các đoạn văn trong văn bản phải liên kết chặt chẽ với
nhau về mặt nội dung và hình thức.
- Về nội dung:
+ Các đơn vị phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn
phục vụ chủ đề của đoạn văn.
+ Các câu văn, đoạn văn phải đợc sắp xếp theo trình tự hợp lí.
- Về hình thức: Các câu văn, đoạn văn liên kết với nhau bằng các phơng pháp cụ
thể; phép nối, phép lặp, phép thế, phép liên tởng, phép đòng nghĩa trái nghĩa.
Thế nào là nghĩa tờng minh, hàm ý?
- Nghĩ tờng minh là phần thông báo phần diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ
trong câu.
- Hàm ý là phần thông báo không đợc diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong
câu nhng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
II- Luyện tập: 30 phút.
1.Khởi ngữ và cá thành phần biệt lập?
Bài tập 1
Đọc bài tập? Nêu yêu cầu bài tập?
- Xác định các từ in đậm thuộc thành phần gì của câu.
Muốn xác định các từ ngữ in đậm thuộc thàng phần gì em làm ntn?
- Xem xét các thành phần in đậm ấy có mối quan hệ gì với câu.
Nếu từ ngữ là thành phần biệt lập thì phải có mối quan hệ gì?
- Nêu nên đề tài đợc nói đến trong câu.
- Dùng để hỏi- đáp và bổ sung cho câu.
Căn cứ vào từng mối quan hệ đó em hãy xác định và điền vào bảng thống kê?
Khởi ngữ Thành phần biệt lập
Tình thái Cảm thán gọi- đáp phụ chú
a b d (vất vả quá) Tha ông c
Bài tập 2
Đọc và nêu yêu cầu bài tập?

GV: Gợi ý:
- Về hình thức đảm bảo đây là một đoạn văn?
- Một câu chứa khởi ngữ, 1 câu chứa thành phần tình thái.
- Đoạn văn đợc thể hiện theo chủ đề
Ví dụ: Bến quê (Nguyễn Minh Châu) là một câu chuyện về cuộc đời với những
nghịch lí không dễ gì hoá giải. Hình nh trong cuộc sống hôm nay chúng ta bắt
gặp những số phận giống hay gần giống nh số phận nhân vật Nhĩ trong truyện
của Nguyễn Minh Châu. Có thể nói Bến quê là câu chuyện bàn về ý nghĩa
tài hoa gây ấn tợng mịnh cho ngời đọc
1. Liên kết câu và liên kêt đoạn văn
Bài tập 1
Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cho biết những từ ngữ trong đoạn trích thể hiện phép liên kết nào?
Muốn biết ta căn cứ vào đâu?
- Căn cứ vào công dụng của nó.
Dựa vào đó em hãy thực hiện?
a) Nhng, nhng rồi, và_ phép nối
b) Phép lặp: cô bé
Giáo viên: Phạm Văn Hà Trờng THCS Trực Phú
Giao án Ngữ văn 9 Năm học : 2009 - 2010
Phép thế; nó cô bé
c) Phép thế: thế thay cho bây giờ cao sang rồi thì đâu cần để ý đến chúng
tôi nữa
Bài tập 2
Yêu cầu bài tập 2 là gì?
Ghi kết quả của bài tập 1 vào bảng phân tích
Phép liên kết
Lặp từ ngữ Đồng nghĩa, trái nghĩa và
liên tởng
Thế Nối

Cô bé
Nó cố bé
Thế
Nhng, nhng rồi, và
Bài tập: Tìm sự liên kết trong đoạn văn ngắn sau
Những ngời yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh
(Nam Cao)
Tìm sự liên kết trong 2 câu văn?
- yếu đuối _ hiền lành
- hiền lành _ ác
Liên kết trong 2 câu văn nhờ vào liên kết nào?
- Liên kết trái nghĩa
* Củng cố và h ớng dẫn về nhà: 5 phút.
- Nắm chắc nội dung bài học.
Làm hoàn chỉnh các bài tập.
- Soạn bài: Ôn tập tiếng Việt tiết 2
Chuẩn bị theo yêu cầu câu hỏi sgk
Tuần 30
Tiết 138 ôn tập tiếng việt
(tiếp)
Ngày soạn: 3/3/2010
Ngày dạy:
I) Mục tiêu cần đạt
Qua tiết ôn tập giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức về khởi ngữ và các
thành phần biệt lập, liên kết câu và đoạn văn, nghĩa tờng minh và hàm ý.
Rèn luyện kĩ năng sử dụng của thành phần câu và nghĩa của câu.
II) Chuẩn bị của gv và hs
Thầy: Nghiên cứu soạn bài
Trò : Học bài. Chuẩn bị bài mới.
III) Tiến trình lên lớp

A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: 15 phút.
? Thế nào là nghĩa tờng minh và hàm ý? Lấy ví dụ?
C. Bài mới
III) Nghĩa t ờng minh và hàm ý: 22 phút.
Bài tập 1
Đọc và nêu yêu cầu bài tập?
Giáo viên: Phạm Văn Hà Trờng THCS Trực Phú
Giao án Ngữ văn 9 Năm học : 2009 - 2010
- Cho biết ngời ăn mày muốn nói điều gì với ngời nhà giàu qua câu in đậm trong
truyện Chiếm hết chỗ ngồi
Thực chất mục đích của bài tập này là gì?
- Xác định hàm ý trong câu nói của ngời ăn mày.
Theo em hàm ý của ngời ăn mày nói gì?
- Địa ngục chính là nơi dành cho các ông nhà giàu.
Bài tập 2
Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tìm hàm ý trong câu in đậm.
- Cho biết mỗi trờng hợp, hàm ý đã đợc tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phơng
châm hội thoại nào?
Tìm hàm ý trong những câu in đậm?
a, Đội bóng chơi không hay hoặc tôi không thích bình luận về việc này.
b,Tôi cha báo cho Nam và Tuấn hoặc Tôi không thích báo cho Nam và Tuấn.
Theo em trong trờng hợp a, b vi phạm phơng châm hôi thoại nào?
a) Vi phạm phơng châm quan hệ
b) Vi phạm phơng châm về lợng
Em hãy giải thích rõ sự vi phạm đó?
a) Mục đích của Tuấn hỏi Nam là đội bóng đá huyện chơi giỏi hay không?
Nhng Nam lại trả lời về cách ăn mặc của đội bóng nghĩa là không đáp
ứng yêu cầu của Tuấn nh vậy câu chuyện của Nam và Tuấn không cùng

hớng về 1 chủ đề nên vi phạm phơng châm về quan hệ.
b) Câu trả lời của Huệ đã vi phạm phơng châm về lợng vì đã trả lời thiếu vì
Lan hỏi về 3 ngời, Huệ chỉ trả lời 1 ngời.
Nếu ta hiểu theo hàm ý thì câu trả lời của Nam, Huệ có vi phạm không?
- Không vi phạm
Vậy cách trả lời của Nam và Huệ thể hiện điều gì?
- Thể hiện té nhị điều mình không muốn nói ra một cách trực tiếp mà buộc ngời
nghe phải suy ra
Bài tập
Tìm hàm ý trong các hội thoại sau:
a) Thấy B lại châm thuốc, điếu thuốc th hai tiếp ngay điếu thứ nhất A
liền bảo B:
- Anh T thôi hút thuốc rồi!
b) A: Mình vừa bị cô giáo mắng dữ quá!
B: Xin chúc mừng.
Nếu hiểu theo nghĩa hiển nhiên thì A muốn thông báo cho B điều gì?
- Anh T bỏ đợc thuốc rồi.
Nếu hiểu theo hàm ý thì A muốn nói gì?
- Trớc đây anh T cũng hút thuốc.
- Sao cậu không bỏ thuốc đi.
Trong trờng hợp b hàm ý là gì?
- Mình xin chia buồn với bạn.
Em hiểu đựoc hàm ý trong 2 trờng hợp trên nhờ đâu?
- Căn cúă vào tình huống a
- Căn cứ vào cách nói của 1 số tầng lớp (học sinh hay nói ngợc)
Bài tập: Xây dựng các tình huống trong đó sử dụng hàm ý
Gợi ý:
1) Trên đờng về nhà An hỏi Nam đi nhờ xe, Nam trả lời:
- Xe mình đi non hơi
2) Hai ngời bạn ngồi nói chuyện với nhau 1 ngời bạn thông báo cho bạn mình

biết về 1 ngời 2 ngời cùng biết:
- Cái Bình làm mẹ rồi đấy.
Hàm ý: 1) không cho bạn đi đợc
Giáo viên: Phạm Văn Hà Trờng THCS Trực Phú
Giao án Ngữ văn 9 Năm học : 2009 - 2010
2) Bình mới sinh con
*Củng cố: 5 phút.
Khi sử dụng hàm ý trong câu nói phải chú ý điều gì?
D. Củng cố và h ớng dẫn về nhà: 3 phút.
- Thuộc khái niêm khởi ngữ, thành phần biệt lập.
Tìm trong cấc tác phẩm văn học có sử dụng : khởi ngữ, thành phần biệt lập.
- Soạn bài: Luyện nói Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Tuần 30
Tiết 139 -140
Luyện nói: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Ngày soạn: 3/3/2010
Ngày dạy:
I) Mục tiêu cần đạt
Qua tiết luyện nói giúp học sinh củng cố kĩ năng là bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ.
Tích hợp với các văn bản đã học.
Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý và nói theo dàn ý.
II) Chuẩn bị của gv và hs
Thầy: Soạn giáo án: ra đề bài học sinh chuẩn bị
Trò : Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho đề bài
III) Tiến trình lên lớp
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
C. Bài mới
H

2
Gọi học sinh đọc bài?
Xác định thể loại cho bài trên?
Vấn đề cần nghị luận?
Gọi học sinh trình bày dàn ý.
Gợi ý:
A, Mở bài: - giới thiệu tác phẩm
Bếp lửa-Bằng Việt
- Tình cảm bà cháu thiêng liêng.
B. Thân bài
- Tái hiện hình ảnh bếp lửa thời thơ ấu.
+ Sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi tả: chờn
vờn, ấp ủ.
- Kỉ niệm năm lên 4 tuổi:1 kỉ niệm buồn
I) Đề bài: 5 phút.
Suy nghĩ về bài thơ Bếp lửa
của Bằng Việt.
I. Tìm hiểu đề: 10 phút.
- Thể loại nghị luận về một bài thơ
- Nội dung: tình cảm bà cháu trong
bài thơ Bếp lửa
II) Luyện nói: 70 phút.
1. Trình bày dàn ý
Giáo viên: Phạm Văn Hà Trờng THCS Trực Phú
Giao án Ngữ văn 9 Năm học : 2009 - 2010
GV
nhng thấm đẫm tình cảm bà cháu nên nó
có sức sống mãnh liệt trong tâm hồn cháu.
+ Cách sử dụng từ gợi cảm đói mòn
- Kỉ niệm về tiếng chim tu hú một kỉ niệm

đầy ắp âm thanh, ánh sáng và tình cảm sâu
sắc xung quanh cái bếp lửa.
- Hình ảnh bếp lửa gắn liền với những biến
cố của đất nớc, từ ngọn lửa đến bếp lửa đã
trở thành biểu tợng của ánh sáng và niềm
tin:
+ Năm giặc đốt làng
+ Sự đùm bọc yêu thơng của hàng
xóm
+ Lời dạy bảo của bà
- Hình ảnh bếp lửa trở thành biẻu tợng của
quê hơng đất nớc, trong đó ngời bà là ng-
ời nhen lửa vửa là ngời giữ ngọn lửa.
- Từ ngọn lửa đó ngời cháu rút ra một bài
học đạo lí về mối quan hệ hữu cơ giữa quá
khứ với hiện tại.
C. Kết bài:
- Khẳng định giá trị của tác giả
- Ngọn lửa trong bài thơ nhóm lên trong
lòng ngời đọc.
Gọi học sinh nhận xét - gv bổ sung
Gọi học sinh mở bài - kết bài
Nhận xét chốt: Có nhiều cách mở bài nh
sgk
2. Trình bày phần mở bài và
thân bài

D. Củng cố và h ớng dẫn về nhà: 5 phút.
- Viết hoàn chỉnh đề bài trên.
Nắm chắc kiến thức nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Soạn bài: Những ngôi sao xa xôi.
Chuẩn bị theo yêu cầu ở sgk
Giáo viên: Phạm Văn Hà Trờng THCS Trực Phú

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×