Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN mĩ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.08 KB, 19 trang )

LỜI NÓI ĐẦU.
Nền giáo của nước ta mục đích chung là đào tạo những con người
phát triển hài hoà toàn diện nhiều mặt:đức, trí, mó, thể và lao động.
Bên cạnh đòi hỏi phải có sự sáng tạo trong suy nghó, lao động, học tập
và còn phải biết làm đẹp cho bản thân , mọi người và cho xã hội. Môn
mó thuật chỉ ra quan điểm,tiêu chuẩn của cái đẹp. Không phải là một
cái đẹp đơn thuần mà nó gắn bó với các môn học khác, nhiều hoạt
động khác để nâng cao giáo dục đào tạo nói riêng và nâng cao về chất
lượng con người nói chung.
Môn mó thuật nói chung phân môn mó thuật phần vẽ tranh
theo đề tài nói riêng.Giúp học sinh hiểu biết cách thể hiện suy nghó
của mình về một đề tài bằng ngôn ngữ hội hoạ:hình vẽ, màu sắc, bố
cục… dặc biệt là phần vẽ tranh theo đề tài về nhà trường. Nó thể hiện
sự gắn kết giữa các em với trường, lớp, thầy cô, bạn bè.Làm cho các
em ngày càng gắn bó hơn với trường, lớp, thầy cô,bạn bè. Từ đó các
em sẽ thích học coi việc đến trường đến lớp là niềm vui và hứng thú
cho bản thân. Các em sẽ ham học và học đạt kết quả cao.
Tôi nhận thấy một trong những nhiệm vụ quan trọng để nâng cao
chất lượng môn mó thuật nói chung . Vẽ tranh theo đề tài nhà trường
nói riêng là một trong những vấn đề cần giải quyết để tìm ra biện pháp
thích đáng giúp cho việc dạy và học đạt kết quả tốt hơn.
Trước tình hình trên vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng mó
thuật phần vẽ tranh đề tài nhà trường. Đó là một vấn đề cần quan tâm.
1
Giúp các em hiểu về trường:yêu trường, yêu lớp và thầy cô bạn bè .
Ngày càng học tốt hơn.Vẽ đẹp hơn… Cho nên tôi chọn đề tài: "Một số
biện pháp giúp học sinh học tốt môn mó thuật phần vẽ tranh đề tài
Nhà trường."
Đề tài này có thể áp dụng dạy các khối lớp phần "Vẽ tranh đề
tài nhà trường"
Từ những phương pháp khác nhau sẽ áp dụng cho những bài dạy


khác nhau. Không có phương pháp nào là tối ưu. Phương pháp này
cũng vậy,cũng như bao nhiêu phương pháp khác. Nó có những ưu và
khuyết do đó phải kết hợp nhiều phương pháp để tiết dạy được tốt hơn.
PHẦN 1: Thực trạng đề tài
2
Năm học 2009-2010 tôi nhận nhiệm vụ dạy chuyên môn Mó thuật
qua dạy một năm học tôi nhận thấy thấy như sau:
_Tình hình học sinh vẽ tranh đề tài về nhà trường còn nhiều bất cập.
+Dụng cụ học tập của các em chưa đầy đủ
+Các em vẽ còn lúng túng chưa có được vẻ tự nhiên của bức tranh
+Các tranh của các em thường là rập khuôn; như vẽ tranh về nhà
trường thì phải vẽ trường, lớp
+Các em vẽ chưa có tính sáng tạo cao , thường vẽ giống bài của nhau,
em này thường xem bài em kia
Qua kiểm tra đánh gia ùthì toàn trường chỉ có: Khối lớp 1 : 3 em;
Khối lớp 2 : 5em ;Khối lớp 3 : 5em ;Khối lớp 4: 7 em ; Khối 5 : 8 em ,
là các em vẽ đẹp có sáng tạo bằng những hình vẽ riêng biệt của mình
_Điều kiện học tập ở mỗi lớp mỗi điểm chưa thật sự đồng đều, như
ở điểm chính và điểm phụ,giữa lớp một buổi và lớp hai buổi
_ Thay sách giáo khoa mới còn làm cho giáo viên, học sinh, phụ
huynh học sinh còn bỡ ngỡ chưa thật sự thích ứng kòp.
Để có tiết dạy Mó thuật "Vẽ tranh theo đề tài nhà trường" được
hiệu quả ngoài việc tuân thủ các nguyên tắc sư phạm giáo viên và học
sinh cần làm tốt những việc sau:
_Chuẩn bò tốt đồ dùng dạy và học
_Giáo viên và học sinh cần xây dựng tốt bố cục tranh về đề tài nhà
trường
_Tìm chọn màu cho phù hợp với tranh.
3
Trong quá trình công tác tôi đã tìm ra một số biện pháp giúp học sinh

từ khối 1 đến khối 5 học tốt môn Mó thuật phần Vẽ tranh đề tài nhà
trường.
4
PHẦN 2: GIẢI PHÁP
Chương trình vẽ theo đề tài nói chung và vẽ tranh theo đề tài
nhà trường nói riêng nó phát triển theo chiều hướng từ dễ đến khó .
Đặc biệt hơn là vẽ tranh theo đề tài về nhà trường chia theo nội dung
chủ đề về nhà trường
Ví dụ như: Vẽ về mùa hè,khai giảng năm học mới(sinh hoạt học
tập vui chơi), về các ngày lễ lớn( ngày nhà giáo Việt Nam,…)
Chúng ta thấy phần vẽ tranh theo đề tài nhà trường ở lớp 1 không
có bài nào . Nhưng bù lại có rất nhiều bài thường thức mó thuật về nhà
trường và những bài vẽ tự do nhằm giúp các em có khái niệm ban đầu
về "Vẽ tranh theo đề tài nhà trường" .Ở lớp 2 các bài vẽ tranh theo đề
tài nhà trường rõ hơn như bài:"Vẽ tranh đề tài Em đi học","Vẽ tranh đề
tài Sân trường em giờ ra chơi",…Ở lớp 3 được nâng cao và hoàn thiện
thêm một bước .Yêu cầu học sinh phải hoàn chỉnh và có đậm,nhạt.Qua
các bài ta thấy nổi rõ nội dung chủ đề(Vẽ tranh đề tài trường em,Ngày
nhà giáo Việt Nam,Mùa hè.)….Cho nên mỗi bài trong "Vẽ tranh đề tài
nhà trường"đều có một vò thế riêng .Để phát triển khả năng hội hoạ
của các em sau này.Như khả năng sáng tạo,sắp xếp hình tượng,sử dụng
màu sắc để thể hiện nội dung đề tài về nhà trường ở các lớp,các cấp
học tiếp theo.
1 . Những nhân tố quyết đònh sự thành công.
Để vẽ tranh theo đề tài về nhà trường đạt kết quả tốt, Giáo viên và
học sinh cần chuẩn bò tốt đồ dùng dạy - học ( Đó là tranh cho từng bài
5
dạy của từng khối lớp về nhà trường hoặc những bài vẽ đẹp của học
sinh, những dụng cụ vẽ như: vỡ vẽ, bút chì, màu, gôm…)
Những tranh vẽ đẹp chính là điểm tựa để các em phát huy sự

hiểu biết của mình về bài học và làm tốt các bài tập được giao. Nếu
thiếu dụng cụ dạy và học làm cho việc học kiến thức mới khô khan
nhàm chán sẽ ảnh hưởng đến việc" Giáo viên làm việc còn học sinh thì
thụ động" . Hiệu quả tiết dạy không cao.
_Hướng dẫn học sinh học bằng đồ dùng trực quan hoặc quan sát
thực tế cũng là yếu tố quan trọng giúp cho tiết dạy thành công. Khai
thác yéu tố trực quan trên tranh mẫu làm cho bài dạy thêm phong phú
và là con đường ngắn nhất tới học sinh.
_Có đồ dùng dạy - học tốt rồi, nhưng giáo viên không biết cách
khai thác hoặc khai thác không hết hiệu quả của nó sẽ không có ích và
trở nên vô nghóa, lãng phí.
_Một trong những nấc thang đầu tiên để học sinh tiến vào thế giới
cái đẹp, khám phá thế giới của chính mình về nhà trường đó là môi
trường của các em. Để việc sáng tạo theo qui luật về cái đẹp của các
em được phong phú và đa dạng hơn, người giáo viên cần biết dẫn dắt
các em vào thế giới của cái đẹp một cách nhẹ nhàng thoải mái.
Trong thời tiết dạy , chỉ có từ 7 đến 10 phút .Để giáo viên vừa ổn
đònh giới thiệu và khai thác đồ dùng dạy học nên người giáo viên phải
hết sức linh hoạt để tạo sự lôi cuốn mạnh mẽ, gây được không khí thích
thú và say mê học vẽ.
6
_Trình bày hình vẽ minh họa trên bảng :loại hình vẽ này giáo
viên có thể trực tiếp vẽ bằng phấn lên bảng theo từng bước giảng .
Giảng xong không nên xóa đi ngay mà nên lưu lại một khoảng thời
gian để hoc sinh có thể nhìn bao quát, hệ thống lại toàn bộ vấn đề đã
được nghe giảng .
_Khi vẽ hình minh họa trực tiếp trên bảng, giáo viên cũng cần vẽ
cẩn thận và có ý thức về bố cục trên bảng không nên tùy tiện gặp đâu
vẽ đấy, vẽ như thế nào cũng được làm ảnh hưởng xấu đến học sinh .
2.Lựa chọn hình thức bố cục cho tranh đề tài về nhà trường :

@Tìm phác thảo đen trắng :tương tự như bố cục của một câu
chuyện hay một bài văn , phải có mở bài, thân bài, kết luận với các
tình tiết chính, phụ, trước sau còn bố cụ của tranh là sắp xếp những
hình mảng : có mảng chính, mảng phụ, khung cảnh có lớp trước lớp
sau, có xa, có gần . mảng chính là mảng trọng tâm, bao giờ cũng lớn
hơn các mảng phụ và thể hiện rõ nội dung chủ đề . Mảng phụ là mảng
hỗ trợ để tạo nên sự sinh động nhòp nhàng và thế cân bằng cho bố cục .
Một bố cục cân đối là bố cục tạo được sự hài hòa giữa mảng
chính , mảng phụ, mảng to, mảng nhỏ, mảng xa, mảng gần .
@ Những điểm cần tránh khi xây dựng bố cục tranh :
_Không dồn các mảng hình về một phía
_ Tránh để mảng chính quá lớn, phá vỡ sự hài hòa với khung
tranh hay mảng chính quá nhỏ tạo nên sự trống trải rời rạc cho tranh
7
_ Không để các mảng hình đăng đối có cùng tỉ lệ hoặc mảng hình
quá lớn đặt ở giữa bức tranh .
_Tránh để các đường xiên chéo vào góc tranh .
_ Không nên để cho đường chân trời chia đôi tranh thành hai phần
bằng nhau .
Những bố cục trên thường gây cho người xem cảm giác khó chòu,
bức bối . Dù cho nội dung rất hay, màu sắc rất đẹp mà bố cục không
cân đối thì bức tranh cũng không có giá trò nghệ thuật .
Để có bố cục cân đối, thể hiện được nội dung chủ đề và ý tưởng
của người vẽ, khi tìm bố cục ta có thể dựa trên một số dạng thức bố
cục tranh sau đây :
 Bố cục dạng hình tháp :còn gọi là bố cục hình tam giác . Dạng bố
cục này gây cảm giác vững chải, tin tưởng và khỏe khoắn, được áp
dụng rộng rãi từ lâu đời . Nhiều hoạ só Việt Nam đã áp dụng dạng bố
cucï này trong sáng tác của mình . Tuy giống nhau ở dạng thức bố cục
nhưng mỗi người đều thể hiện cái riêng của mình ở nội dung và nghệ

thuật diễn tả .
Ví dụ : Tác phẩm “Giã gạo” tranh khắc kẽm – 1979 của Trần
Việt Sơn, tác phẩm “Đứa nào cũng được học cả” tranh màu dầu –
1957 của Sỹ Tốt .
Bố cục dạng hình tròn : là bố cụ có mảng chính nằm trong khung
hình tròn . Bố cục dạng hình tròn thường tạo cảm giác mềm mại, mang
ý nghóa chuyển động tuần hoàn .
8
Ví dụ : Tác phẩm “Nhảy múa” tranh màu dầu –1942 củaMatitxơ
hoặc tranh “Bữa cơm gia đình” tranh màu bột của Lê Thò Phương Hòa,
học sinh tiểu học ….
Bố cục dạng hình vuông hay hình chữ nhật : là dạng bố cục có
mảng trọng tâm nằm trong khung hình vuông hay hình chữ nhật .
Ví dụ : Tác phẩm “Bát nước ” tranh sơn mài – 1949 của Sỹ Ngọc,
tác phẩm “Bữa cơm gia đình” của Triệu Khắc Tiến, tranh màu bột –
1984 .
Sau khi đã lựa chọn được dạng thức để đặt vào khung hình đã
chọn . Ví dụ : các dáng người, cảnh vật nhóm chính, cảnh vật hay
người ở nhóm phụ …
Dáng người và cảnh vật ở đây chưa cần vẽ chi tiết, chỉ cần thể
hiện bằng các mảng hình lớn, sắp xếp sao cho hợp lí và chặt chẽ . Sắp
xếp xong các mảng hình, ta tiến hành tìm đậm nhạt của các mảng hình
đó. Có thể dùng bút chì đen để tô đậm nhạt của toàn bộ bố
cục . Khi tìm đậm nhạt cần lưu ý để làm nổi được mảng chính bằng các
độ đậm nhất sáng nhất .
Phác thảo màu : là bước phát triển chuẩn bò để chuyển sang bước
thể hiện tranh cho nên phải dựa vào cơ sở hình mảng đậm nhạt đen
trắng mà tìm mảng hình, mảng màu sao cho đẹp .
*Tìm hình : sau khi có phát thảo bố cục bằng mảng chuyển sang tìm
hình ảnh cho phù hợp với chủ đề và mảng .

9
*Thể hiện : phóng to tranh theo khuôn khổ dự kiến, thể hiện phải
đúng tinh thần phác thảo đen trắng và phác thảo màu .
Chú ý: Khi học sinh lớp 1, 2, 3 vẽ tranh đề tài về nhà trường, chúng ta
có thể cho các em vẽ ngay và vẽ màu theo ý thích không cần phải tìm
phác thảo. Ở lứa tuổi các chỉ hiểu những hình ảnh trong tranh bằng
cảm nhận thực tế là chính.
3. Sử dụng phối kết hợp các phương pháp trong dạy học :
Ở phần vẽ theo đề tài cầ vận dụng các phương pháp quan sát (quan sát
trực tiếp, qua sát qua tranh ảnh ), đàm thoại , gợi mở và phương pháp
thực hành luyện tập .
-Phương pháp quan sát không chỉ được sử dụng trong giờ hocï vẽ
theo đề tài về nhà trường mà còn hình thành ở các em thói quen biết
quan sát nói chung, trong mọi hoạt động và diễn biến của cảnh vật, con
người ở xung quanh các em .Đăc biệt cảnh vật về trường về các hoạt
động của nhà trường và học sinh. Thói quen quan sát sẽ làm giàu biểu
tượng và vốn kinh nghiệm sống ở các em đó chính là tiền đề để tranh
vẽ được phong phú và sinh động .
_Vậy cần quan sát cái gì và quan sát như thế nào ? Đó là điều giáo
viên cần quan tâm, hướng dẫn học sinh .
_Trước khi vẽ tranh đề tài về nhà trường, căn cứ vào nội dung của
đề tài, giáo viên yêu cầu học sinh về nhà em hãy nhớ lai những cảnh
vật có liên quan đến nhà trường hoặc quan sát được ở trường yêu cầu
10
học sinh ghi lai bằng ngôn ngữ hội hoạ.Để học sinh dựa vào đó để xây
dựng bố cục cho tranh mình.
Ví dụ : Chuẩn bò "Vẽ tranh đề tài Sân trường em giờ ra chơi" (Bài 19 -
Vở tập vẽ 2 ) giáo viên cần yêu cầu học sinh quan sát cảnh sân trường
giờ ra chơi, vẽ lại một số cảnh hoạt động thực tế lúc ra chơi ( cảnh các
em chơi các trò chơi quen thuộc ) hoặc sưu tầm các tranh, ảnh về giờ ra

chơi. Gợi ý để học sinh quan sát đặc điểm, hình ảnh đặt trưng của giờ
ra chơi:giờ ra chơi có những hoạt động và cảnh vật nào, hoạt động và
cảnh vật đó ở đâu có những điểm gì đăc biệt .
>Nhờ đó trong giờ học, giáo viên có thể đàm thoại với học sinh đề
tài về nhà trường đã chọn, các em sẽ nhớ lại và tưởng tượng lại những
con hoạt động của con người và cảnh vật về đề tài nhà trường… sau đó
thể hiện chúng trên bài vẽ của mình với vẻ độc đáo riêng biệt của từng
em . Như vậy tranh vẽ của học sinh sẽ phong phú và sinh động có
nhiều cảm giác sáng tạo hơn.
_Phương pháp trực quan . Trong việc dạy mỹ thuật nói chung và
dạy vẽ tranh đề tài nhà trường nói riêng , phương pháp trực quan cũng
rất quan trọng . Mó thuật là nghệ thuật của thò giác, nghệ thuật của mắt
nhìn – tức là chúng ta cảm thụ cái đẹp bằng mắt, do đó giờ dạy vẽ theo
đề tài nhà trường không thể thiếu giáo cụ trực quan . Đồ dùng trực
quan gồm các bài vẽ đề tài nhà trường, các bài vẽ đẹp của học sinh .
Một hình thức trực quan hết sức cần thiết khác chính là cuộc sống hàng
ngày diễn ra với các em .
11
Ví dụ : Ngôi trường ngói đỏ, tường vàng cây xanh, màu sắc quần
áo của các em và thầy cô…
Những cảnh vật ấy thường xuyên và trực tiếp tác động vào giác
quan của các em . Nhưng nếu các em chỉ nhìn mà không biết quan sát
thì có thể không nhận thấy ở cuộc sống xung quanh có biết bao nhiêu
chủ đề hấp dẫn, lí thú thể hiện trên bài vẽ . Vì vậy, việc giáo viên luôn
nhắc nhở gợi ý để hình thành thói quen quan sát thự tế ở học sinh là
hết sức cần thiết . Bởi khi quan sát, các em tập trung chú ý suy nghó để
nhận ra và ghi nhớ đặc điểm sự vật … Chính vì vậy, phương pháp quan
sát và trực quan là hai phương pháp luôn gắn bó chặt chẽ với nhau .
_Phng pháp đàm thoại – gợi mở . Phương pháp này cũng rất cần
thiết khi học sinh vẽ tranh đề tài về nhà trường. Nếu giáo viên khéo sử

dụng thì sẽ tạo được hứng thú cho học sinh và kích thích các em sáng
tạo . Sau khi hướng dẫn cách vẽ, giáo viên đàm thoại với các em về đề
tài đã đònh để gợi ý cho các em lựa chọn chủ đề mà các em thích nhất .
Ví dụ : Giáo viên đặt câu hỏi để các em suy nghó tưởng tượng và nhớ
lại những sự vật mà các em đã quan sát được từ thực tế . Qua trò
chuyện đàm thoại với giáo viên các em sẽ kể lại những gì mình quan
sát được, giáo viên góp ý để các em lựa chọn chủ đề mà các em ưa
thích để vẽ trong bức tranh của mình .
Nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên dạy mó thuật làsử dụng
linh hoạt các phương pháp dạy học để hướng dẫn học sinh phối hợp
12
giữa hành động bên ngoài và hành động bên trong giúp các em thể
hiện được bài vẽ và phát triển khả năng sáng tạo .
_Phương pháp thực hành – luyện tập . Phương pháp này cũng là một
phương pháp rất quan trọng trong dạy mó thuật . Bởi vì nếu chỉ có lí
thuết mà không có thực hành thì không thể đạt kết quả tốt trong môn
học này .
Khi học sinh thực hành bài vẽ, chính là lúc các em phối hợp giữa
hai hành động và bộc lộ những suy nghó, những cảm nhận của các em
về thế giới xung quanh . Sự bộc lộ đó sẽ được thực hiện một cách dễ
dàng nếu như các em đã có kó năng thể hiện một cách thuần thục .
N.P.Xa-cu-li-na nhà tâm lí học Nga cho rằng :”Hoạt động tạo hình chỉ
có tính sáng tạo khi sự cảm thụ thẩm mó được phát triển và trẻ đã nắm
được những kó năng, kó xảo cần thiết để thể hiện bức vẽ” .
Với các môn học khác, khi học sinh thực hành, giáo viên có thể
ngồi tại bàn của mình quan sát lớp, với tiết vẽ thì không thể như thế .
Lúc này giáo viên cần hoạt động một cách tích cực, đến từng bàn quan
sát học sinh làm việc . Khi có học sinh chưa hiểu bài chưa nắm
1/1/01Được nội dung yêu cầu của bài vẽ thì giáo viên cần hướng dẫn
cụ thể thêm, giúp các em tự hoàn thiện bài vẽ của mình . Đối với học

sinh tiếp thu bài tốt, bài vẽ khá cần động viên khích lệ và biểu dương
kòp thời . Giáo viên nên sắp xếp thời gian để đến được với mọi học
sinh làm sao để từng em đều nhận được những lời động viên, góp ý
13
nhẹ nhàng, tuyệt đối tránh cáu gắt, nặng lời làm mất hứng thú khi học
sinh làm bài .
Như vậy nếu không có thực hành luyện tâp thì không thể hình thành
được những kó năng, kó xảo cần thiết .
14
PHẦN 3: Kết quả chuyển biến
Sau quá trình áp dụng biện pháp này, tôi nhận thấy chất lượng
học sinh tương đối tốt hơn, giờ vẽ theo đề tài về nhà trường rất tự nhiên
và nền nếp học tập, bài vẽ của các em hầu hết rất tự nhiên không gò
bó bước đầu các em đã có tính sáng tạo .Biết chọn cho mình nội dung
và hình ảnh riêng không còn giố nhau như trước. Mặc dù về phối hợp
màu sắc chưa hài hòa lắm, chưa rõ ràng nhưng bố cục vẫn thể hiện
được mảng chính, mảng phụ, các hình ảnh phù hợp nội dung đề bài .
Giờ vẽ không còn thấy khó đối với các em nữa, trái lại các em
còn hứng thú say mê hoạt động tích cực, tăng hiệu quả dạy và học.
Qua thời gian giảng dạy theo kinh nghiệm của tôi, toàn trường
phần vẽ tranh đề tài nhà trường đạt kết quả sau :
_Khối 1,2,3 Tổng số có 299 em
+Hoàn thành tốt : 79 em
+Hoàn thành :220 em
+Chưa hoàn thành : 0
_Khối 4, 5 Tổng số có 188 em
+Giỏi : 33 em
+Khá :75 em
+Trung bình : 80 em


15
KẾT LUẬN :
Trên đây là “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn mó thuật
phần vẽ theo đề tài về nhà trường”. Để giảng dạy tốt và thành công
cần lưu ý những vấn đề sau :
_Chuẩn bò tốt đồ dùng dạy và học .
_Lựa chọn xây dựng bố cục cho tranh đề tài về nhà trường .
_Sử dụng phôi kết hợp các phương pháp trong dạy học .
Ngoài ra, còn đòi hỏi ở người giáo viên rất lớn là sự học hỏi ở đồng
nghiệp, không quản khó nhọc. Dạy học "lấy học sinh làm trung tâm" là
yếu tố hàng đầu quyết đònh sự thành công của tiết dạy.
Mó thuật không chỉ đơn thuần là vẽ, mà còn là sự nhận thức cái đẹp,
là sáng tạo cái đẹp,là giáo dục và tự giáo dục nhân cách đẹp cho các
em
*Phạm vi, đối tượng áp dụng
Đề tài này áp dụng được đối với môn mó thuật phần vẽ theo đề tài
về nhà trườngở các khối lớp 1, 2, 3, 4, 5 trong huyện Tân Thạnh . Góp
phần giúp học sinh học tốt phần vẽ theo đề tài vềnhà trường.
Kiến nghò :
+ Phong trào thi vẽ tranh về đề tài nhà trường để các em hiểuvề
trường yêu trường hơn và học tốt hơn .
+ Môn mó thuật nên có một phòng học riêng biệt để tạo điều kiện
thuận lợi cho việc trang bò đồ dùng dạy học và triển lãm những tranh
đẹp của các em giúp dạy và học tôt hơn .
16
+ Nên tổ chức thi hội giảng về môn Mó thuật để giáo viên có điều
kiện học hỏi kinh nghiệm được tốt hơn .
17
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/Tiến só Bùi Văn Sơm " Hướng dẫn cán bộ quản lý trường học và

giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm" năm 2005
2/Mó thuật và phương pháp dạy - học mó thuật ở tiểu học
Nhà xuất bản GD – Nguyễn Lăng Bình .

3/ Vở tập vẽ 1, 2, 3 _Nhà xuất bản GD

4/Sách giáo khoa mó thuật 4, 5 _ Nhà xuất bản GD-ĐT
5/ Đào Thò Thúy Anh. " Thế giới trong ta số 175-CĐ10"
18
19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×