TUẦN 2
Ngày soạn:1/9/2009
Ngày dạy :Thứ 2,ngày7/9/2009
Ti ế t 1 Đạo đức :
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (t2)
I.Mục tiêu:
- Như đã nêu ở tiết 1.
II.Đồ dùng dạy học:
- SGK Đạo đức 4.
- Các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
(Bài tập 3- SGK trang 4)
- GV chia lớp thành 3 nhóm:
Nhóm 1: thảo luận tình huống
1
Nhóm 2: thảo luận tình huống
2
Nhóm 3: thảo luận tình huống
3
- GV kết luận về cách ứng xử
đúng trong mỗi tình huống.
*Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
(Bài tập 4- SGK trang 4)
- GV yêu cầu một vài HS sưu
tầm được mẫu chuyện, tấm gương
và trung thực trong học tập lên
trình bày.
- GV kết luận:
*Hoạt động 3: Trình bày tiểu
phẩm (Bài tập 5- SGK trang 4)
- GV mời 1, 2 nhóm lên trình bày
tiểu phẩm đã được chuẩn bò.
- Sau khi HS xem tiểu phẩm GV
cho cả lớp thảo luận chung:
+ Em có suy nghó về tiểu phẩm
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp góp ý trao đổi.
- HS kể trước lớp.
- Cả lớp cho ý kiến, những suy nghó về
mẫu chuyện vừa nghe.
- Nhóm HS lên đóng vai “Chuyện bạn
Mai” gồm: Mai, mẹ Mai, cô giáo.
- HS cả lớp thảo luận và đại diện trả
lời.
vừa xem?
+ Nếu em ở vào tình huống đó,
em có hành động như vậy không?
Vì sao?
- GV nhận xét, kết luận:
4.Củng cố - dặn dò:
- HS nêu lại ghi nhớ chung.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bò
bài tiết sau.
- HS nghe và thực hành.
Ti ế t 2 Tốn
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề .
- Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số.
-Làm được các BT1,2,3,4(a,b)
-Ln cẩn thận chính xác trong học tốn
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng các hàng của số có 6 chữ số như SGK
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KTBC:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu
HS làm các bài tập của tiết 5.
- GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Ôn tập về các hàng đơn vò,
trăm, chục, nghìn, chục nghìn:
- GV yêu cầu HS quan sát hình
vẽ trang 8 SGK và yêu cầu các em
nêu mối quan hệ giũa các hàng
liền kề.
+ Hãy viết số 1 trăm nghìn.
+ Số 100000 có mấy chữ số, đó là
những chữ số nào ?
c.Giới thiệu số có sáu chữ số :
- GV treo bảng các hàng của số có
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của
bạn.
- HS nghe.
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
+ 10 đơn vò bằng 1 chục. 10 chục
bằng 1 trăm
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
giấy nháp
sáu chữ số như SGK.
* Giới thiệu số 432516
- GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi
số 100000 là một trăm nghìn.
+ Số 432516 có mấy trăm nghìn ?
mấy chục nghìn ? mấy nghìn ? mấy
trăm ? mấy chục ? mấy đơn vò ?
- GV gọi HS lên bảng viết các số
trên vào bảng số.
* Giới thiệu cách viết số 432 516
- u cầu HS viết số có 4 trăm
nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5
trăm, 1 chục, 6 đơn vò
+ Số 432516 có mấy chữ số ?
* Giới thiệu cách đọc số 432 516
+ Cách đọc số 432516 và số 32516
có gì giống và khác nhau.
- GV viết lên bảng các số 12357
và 312357;
81759 và 381759; 32876và632876
yêu cầu HS đọc các số trên.
d. Luyện lập, thực hành :
Bài 1
- GV gắn các thẻ ghi số vào bảng
các hàng của số có 6 chữ số để
biểu diễn số 313214, số 523453 và
yêu cầu HS đọc, viết số này.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc
các số trong bài cho HS kia viết số.
Bài 3
- GV viết các số trong bài tập lên
bảng, sau đó chỉ số bất kì và gọi
HS đọc số.
- GV nhận xét.
- HS quan sát bảng số.
- Có 4 trăm nghìn. 3 chục nghìn. 2
nghìn, 5 trăm. 1 chục. 6 đơn vò.
- HS lên bảng viết số theo yêu cầu.
- 2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết
vào giấy nháp 432516.
- Số 432516 có 6 chữ số.
- 1 đến 2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS đọc lại số 432516.
- Khác nhau ở cách đọc phần nghìn, số
432516 có bốn trăm ba mươi hai
nghìn, còn số 32516 chỉ có ba mươi hai
nghìn, giống nhau khi đọc từ hàng
trăm đến hết.
- HS đọc từng cặp số.
- 1 HS lên bảng đọc, viết số. HS viết
số vào VBT:
a) 313241
b) 523453
- HS tự làm bài vào VBT, sau đó 2 HS
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau.
- HS nêu: Tám trăm ba mươi hai nghìn
bảy trăm năm mươi ba và lên bảng
viết 832753.
Bài 4
- GV đọc từng số trong bài và yêu
cầu HS viết số theo lời đọc.
- GV chữa bài và yêu cầu HS đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
4.Củng cố - dặn dò:
- GV ghi số có 6 CS lên bảng và gọi
HS đđọc số
- Về nhà làm bài tập luyện tập
thêm và chuẩn bò bài sau.
- HS lần lượt đọc số trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
- Đọc số
Ti ế t 3 Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Có giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp,
ghét áp bức bất công, bênh vực chò Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
-Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.(Trả lời được
các
CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
• Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK .
• Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng, đọc thuộc lòng
bài thơ Mẹ ốm và trả lời về nội
dung bài.
- Gọi 2 HS đọc lại truyện Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu ( phần 1 ) và nêu ý
chính của phần 1.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn trước lớp ( 2 lượt ). GV theo dõi
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- 3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong
bài:
+ Bọn Nhện …hung dữ .
+ Tôi cất tiếng ….giã gạo.
+ Tôi thét ….quang hẳn.
sửa sai lỗi phát âm
- Giúp HS tìm hiểu nghóa các từ khó
được giới thiệu về nghóa ở phần Chú
giải.
- u cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài .
- GV đọc mẫu lần 1.
* Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1 :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và
trả lời câu
+ Trận đòa mai phục của bọn nhện
đáng sợ như thế nào ?
+ Với trận đòa mai phục đáng sợ như
vậy bọn nhện sẽ làm gì ?
+ Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh
gì ?
* Đoạn 2 :
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 2
và TLCH:
+ Dế Mèn đã làm cách nào để bọn
nhện phải sợ ?
+ Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào
để ra oai ?
+ Thái độ của bọn nhện ra sao khi
gặp Dế
Mèn ?
+ Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh
gì ?
* Đoạn 3
- Yêu cầu 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời
câu hỏi :
- 1 HS đọc phần Chú giải trước lớp.
HS cả lớp theo dõi trong SGK .
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS
cả lớp theo dõi bài trong SGK .
- Theo dõi GV đọc mẫu .
- Cả lớp đọc thầm .
+ Bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang
bên kia đường, sừng sững giữa lối đi
trong khe đá lủng củng những nhện
là nhện rất hung dữ.
+ Chúng mai phục để bắt Nhà Trò
phải trả nợ.
+ Cảnh trận đòa mai phục của bọn
nhện thật đáng sợ.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Cả lớp đọc thầm
+ Dế Mèn chủ động hỏi : Ai đứng
chóp bu bọn này ? Ra đây ta nói
chuyện.
+ Dế Mèn dùng lời lẽ thách thức
“chóp bu bọn này, ta ” để ra oai.
+ Lúc đầu mụ nhện cái nhảy ra cũng
đanh đá, nặc nô Sau đó co rúm lại
rồi cúi rập đầu xuống
+ Dế Mèn ra oai với bọn nhện.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Dế Mèn thét lên, so sánh bọn
nhện giàu có, béo múp béo míp
Thật đáng xấu hổ.
+ Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cả bọn
cuống cuồng phá hết các dây tơ
chăng lối.
+ Dế Mèn giảng giải để bọn nhện
+ Dế Mèn đã nói thế nào để bọn
nhện nhận ra lẽ phải ?
+ Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn,
bọn nhện đã hành động như thế
nào ?
+ Ý chính của đoạn 3 là gì ?
- Gọi HS đọc câu hỏi 4 trong SGK.
+ Yêu cầu HS thảo luận và trả lời.
- Cùng HS trao đổi và kết luận.
+ Đại ý của đoạn trích này là gì ?
* Thi đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc lại 3
đoạn của bài. GV hướng dẫn cách
đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
đoạn 2.
+ GV đọc mẫu đoạn 2.
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm
theo cặp.
+ 2, 3HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
GV uốn nắn, sữa chữa cách đọc.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- Em học tập được Dế Mèn đức tính
gì ?
- Nhận xét tiết học.
nhận ra lẽ phải.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ HS tự do phát biểu theo ý hiểu.
+ Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa
hiệp ghét áp bức bất công, bênh vực
chò Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
- 3 HS luyện đọc .
- Lắng nghe
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 theo
cặp.
- HS thi đọc trước lớp, cả lớp theo dõi,
bình 0
- 1 HS đọc bài
- HS trả lời.
Tiết 4 Thể dục
GV bộ mơn dạy
Ngày soạn:4/9/2009
Ngày dạy : Thứ 3,ngày8/9/2009
Tốn
Tiết1 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết mối quan hệ giữa các hàng liền kề.
-Củng cố về đọc, viết các số có sáu chữ số.
-Biết vận dụng trong cuộc sống hàng ngày.
-Luôn cẩn thận chính xác trong học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KTBC:
- GV gọi 3 HS lên bảng làm các
bài tập về nhà của tiết 6.
- GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
- GV kẻ sẵn nội dung bài tập này
lên bảng và yêu cầu 1 HS làm bài
trên bảng, các HS khác dùng bút chì
làm bài vào SGK.
Bài 2a
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau
lần lượt đọc các số trong bài cho
nhau nghe, sau đó gọi 4 HS đọc
trước lớp.
- GV yêu cầu HS làm bài phần b.
Bài 3
- GV yêu cầu HS tự viết số vào
VBT.
- Chấm vở 1 số em,nhận xét chữa
bài.
Bài 4
- GV yêu cầu HS tự điền số vào
các dãy số, sau đó cho HS đọc từng
dãy số trước lớp.
4.Củng cố- dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS
về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của
bạn.
- HS nghe.
- HS làm bài theo yêu cầu.
-Thực hiện đọc các số: 245;, 65243;
762543; 53620.
- 4 HS lần lượt trả lời trước lớp:
- Chữ số 5 ở số 2453 thuộc hàng
chục, ở số
65243 thuộc hàng nghìn, ở số 762543
thuộc hàng trăm, ở số 53620 thuộc
hàng chục nghìn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT, Sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra
bài nhau.
- HS làm bài và nhận xét:
- Chữa bài
tập thêm, chuẩn bò sau.
Tiết2 Chính tả
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đẹp bài CT sạch sẽ, đúng quy đònh.
- Làm đúng BT2,BT3(a / b).
-Luôn có ý thức rèn chữ giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy học:
• Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 a.
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết
vào vở nháp những từ do GV đọc.
- Nhận xét về chữ viết của HS.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả
* Tìm hiểu về nội dung đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
+ Bạn Sinh đã làm điều gì để giúp đỡ
Hanh ?
+ Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở
điểm nào ?
* Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả .
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm
được.
* Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết vào vở.
* Soát lỗi và chấm bài
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài trong SGK.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Ngan con, dàn hàng ngang,
giang, mang lạnh, bàn bạc,…
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp
theo dõi.
+ Sinh cõng bạn đi học suốt mười
năm.
+ Tuy còn nhỏ nhưng Sinh đã
chẳng quản ngại khó khăn, ngày
ngày cõng Hanh tới trường với
đoạn đường dài hơn 4 ki - lô - mét,
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp
viết vào vở nháp:-ki-lô-mét,khúc
khuỷu,gập ghềnh, quản
- Cả lớp nghe - viết bài vào vở.
- Dò bài sốt lỗi.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đọc truyện vui Tìm chỗ
ngồi.
- Truyện đáng cười ở chi tiết nào ?
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích câu đố.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại truyện vui Tìm chỗ
ngồi và chuẩn bò bài sau.
trong SGK.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm
vào VBT.
- Nhận xét, chữa bài.
sau – rằng – chăng – xin – băn
khoăn – sao – xem.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Truyện đáng cười ở chi tiết: Ông
khách ngồi ở hàng ghế đầu tưởng
người đàn bà giẫm phải chân ông
đi xin lỗi ông, nhưng thực chất là
bà ta chỉ đi tìm lại chỗ ngồi.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS tự làm bài.
Lời giải : chữ sáo và sao.
chữ trăng và trắng.
Tiết 3 Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt)
I/ Mục tiêu : Giúp HS:
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất
ở người:hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết.
-Biết được 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt độïng,cơ thể sẽ chết.
-Luôn có ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Hình minh hoạ trang 8 / SGK.
- Phiếu học tập theo nhóm.
III/ Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐÔNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
1) Thế nào là quá trình trao đổi
chất ?
2) Con người, thực vật, động vật
sống được là nhờ những gì ?
3) Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi
chất.
- Nhận xét câu trả lời và cho
điểm HS.
3.Dạy bài mới:
- 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
- HS lắng nghe.
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Chức năng của
các cơ quan tham gia quá trình
trao đổi chất.
Bước 1: Hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu HS quan sát các hình
minh hoạ trang 8 / SGK và trả lời
câu hỏi.
1) Hình minh hoạ cơ quan nào
trong quá trình trao đổi chất ?
2) Cơ quan đó có chức năng gì
trong quá trình trao đổi chất ?
Bước 2:
- Gọi 4 HS lên bảng vừa chỉ vào
hình minh hoạ vừa giới thiệu.
- Nhận xét câu trả lời của từng
HS.
* Kết luận: SGK
* Hoạt động 2: Sơ đồ quá trình
trao đổi chất.
♣ Bước 1: Thảo luận nhóm .
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ,
phát phiếu học tập cho từng
nhóm.
- Yêu cầu: Các em hãy thảo luận
để hoàn thành phiếu học tập.
- Sau 3 đến 5 phút gọi HS dán
phiếu học tập lên bảng và đọc.
Gọi các nhóm khác nhận xét bổ
sung.
* Kết luận: SGK
* Hoạt động 3: Sự phối hợp
hoạt động giữa các cơ quan tiêu
hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết
trong việc thực hiện quá trình trao
đổi chất.
♣ Bước 1: Hoạt động cả lớp.
- Dán sơ đồ trang 7 phóng to lên
- Quan sát hình minh hoạ và trả lời.
+ Hình 1: vẽ cơ quan tiêu hoá
+ Hình 2: vẽ cơ quan hô hấp
+ Hình 3: vẽ cơ quan tuần hoàn
+ Hình 4: vẽ cơ quan bài tiết. Nó có
chức năng thải nước tiểu từ cơ thể ra
ngoài môi trường.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm nhận phiếu học tập.
- Tiến hành thảo luận theo nội dung
phiếu học tập.
- Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình
bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS lần lượt đọc phần thực hành
trang 7 / SGK.
- Suy nghó và làm bài, 1 HS lên bảng
gắn các tấm thẻ có ghi chữ vào chỗ
chấm cho phù hợp.
- HS nhận xét.
bảng và gọi HS đọc phần “thực
hành”.
- Yêu cầu HS suy nghó tự làm bài
- Nhận xét, tuyên dương các
nhóm thực hiện tốt.
♣ Bước 2: Làm việc theo cặp với
yêu cầu:
- Quan sát sơ đồ và trả lời câu
hỏi: Nêu vai trò của từng cơ quan
trong quá trình trao đổi chất.
- Gọi 2 đến 3 cặp lên thực hiện
hỏi và trả lời trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương các
nhóm thực hiện tốt.
* Kết luận: SGV
3.Củng cố- dặn dò:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong
các cơ quan tham gia vào quá
trình trao đổi chất ngừng hoạt
động ?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- 2 HS thảo luận theo hình thức 1 HS
hỏi 1 HS trả lời và ngược lại.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn
cặp có câu hỏi và trả lời hay nhất.
Tiết4 Kĩ thuật
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy
trình, đúng kỹ thuật.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu.
- Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III/ Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng
cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
- Chuẩn bò đồ dùng học tập.
a)Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS
quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS
quan sát, nhận xét hình dạng các
đường vạch dấu, đường cắt vải theo
đường vạch dấu.
- u cầu HS nêu tác dụng của
đường vạch dấu trên vải và các bước
cắt vải theo đường vạch dấu.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS
thao tác kó thuật
* Vạch dấu trên vải:
- GV hướng dẫn HS quan sát
H1a,1b để nêu cách vạch dấu đường
thẳng, cong trên vải.
- GV đính vải lên bảng và gọi HS
lên vạch dấu.
* Cắt vải theo đường vạch dấu:
- GV hướng dẫn HS quan sát H.2a,
2b (SGK) kết hợp quan sát tranh quy
trình để nêu cách cắt vải theo đường
vạch dấu.
- GV nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 3: HS thực hành
vạch dấu và cắt vải theo đường
vạch dấu.
- Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực
hành của HS.
- GV nêu yêu cầu thực hành trên
vải.
- GV theo dõi,uốn nắn.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
học tập.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học
tập của HS.
4.Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát sản phẩm.
- HS nhận xét, trả lời.
-Vạch dấu để cắt vải được chính
xác, không bò xiên lệch.
- HS quan sát và nêu.
- HS vạch dấu lên mảnh vải
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
HS thực hành vạch dấu và cắt vải
theo đường vạch dấu.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình.
- Về nhà luyện tập cắt vải theo
đường thẳng.
Tiết 5 Âm nhạc:
GV bộ mơn dạy
Ngày soạn:7/9/2009
Ngày dạy : Thứ 4,ngày9/9/2009
Tiết 1 Tốn
HÀNG VÀ LỚP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được các hàng trong lớp đơn vò,lớp nghìn.
- Nhận biết được giá trò của chữ số theo vò trí của từngchữ số đó trong mỗi
số.
- Biết viết số thành tổng theo hàng.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có sáu chữ số như phần bài học SGK:
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1KTBC:
- GV gọi 3 HS lên bảng làm các
bài tập của tiết 7 và kiểm tra VBT
về nhà của HS.
- GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm. HS
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Giới thiệu lớp đơn vò, lớp
nghìn:
+Hãy nêu tên các hàng đã học
theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ?
- GV chỉ vào bảng đã kẻ sẵn và giới
thiệu hàng và lớp.
+ Lớp đơn vò gồm mấy hàng, đó là
những hàng nào ?
- Lớp nghìn gồm mấy hàng, đó là
những hàng nào ?
- GV viết số 321 vào cột số và yêu
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- HS nêu: Hàng đơn vò, hàng chục,
hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục
nghìn, hàng trăm nghìn.
+ Gồm ba hàng là hàng đơn vò, hàng
chục, hàng trăm.
+ Gồm ba hàng đó là hàng nghìn,
hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Ba trăm hai mươi mốt.
- HS viết số 1 vào cột đơn vò, số 2 vào
cầu HS đọc.
- GV gọi 1 HS lên bảng và yêu
cầu: hãy viết các chữ số của số 321
vào các cột ghi hàng.
- GV làm tương tự với các số:
654000, 654321.
+ Nêu các chữ số ở các hàng của
số 321.
+ Nêu các chữ số ở các hàng của
số 65 000.
+ Nêu các chữ số ở các hàng của
số 654321.
c.Luyện tập, thực hành:
Bài 1
- GV yêu cầu HS nêu nội dung của
các cột trong bảng số của bài tập.
- Nhận xét sửa sai cho HS.
Bài 2
- GV gọi 1 HS lên bảng và đọc
cho HS viết các số trong bài tập.
- Nhận xét sửa sai cho HS.
Bài 3
- GV viết lên bảng số 52314
+ Số 52314 gồm mấy chục nghìn,
mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục,
mấy đơn vò ?
- Hãy viết số 52314 thành tổng
các chục nghìn, nghìn, trăm, chục,
đơn vò.
- Yêu cầu cả lớp làm các phần còn
lại. - GV nhận chữa bài.
Bài 4
- GV lần lượt đọc từng số trong bài
cho HS viết số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5
cột chục, số 3 vào cột trăm.
- HS: Số 321 có chữ số 1 ở hàng đơn
vò, chữ số 2 ở hàng chục, chữ số 3 ở
hàng trăm.
- 2HS đọc u cầu BT, cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài.
- Nêu miệng kết quả (đọc, viết các số
vào bảng)
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
- 2HS đọc u cầu BT, cả lớp đọc thầm.
- Lần lượt từng em đđọc số.
- Số 52314 gồm 5 chục nghìn, 2 nghìn,
3 trăm, 1 chục, 4 đơn vò.
- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết
vào nháp.
52314 = 50000 + 2000 + 300 + 10
+ 4
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.
- Đọc số.
- GV viết lần lượt từng số lên bảng
và gọi HS đđọc.
- Uốn nắn, sửa chữa cho các em.
4.Củng cố- dặn dò:
- GV tổng kết giờ học,
- Về nhà làm lại bài tập 5 và chuẩn
bò bài sau.
- 2HS lên bảng viết số.
Tiết 2 Lịch Sử
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (t2)
I.Mục tiêu:
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ:đọc tên bản đồ,xem bảng chú giải,
tìm đối tượng lòch sử hay đòa lý trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản:nhận biết vò trí,đặ điểm của đối
tượng trên bản đồ;dựa vào kí hiệu màu sắ phân biệt độ cao,nhận biết
núi,cao nguyên,đồng bằng,vùng biển.
-Luôn có ý thức học tốt môn học.
II.Chuẩn bò :
- Một số bản đồ Việt Nam, thế giới.
III.Hoạt động trên lớp :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn đònh2
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài: Bản đồ.
*Hoạt động cả lớp :
- GV treo bản đồ TG, VN, khu vực …
- Gọi HS đọc tên các bản đồ đã treo.
- Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện
trên mỗi bản đồ.
- GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện
câu trả lời.
+ KL “Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một
khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
theo một tỉ lệ nhất đònh”.
*Hoạt động cá nhân :
- HS quan sát hình 1 và hình 2 (SGK) và
trả lời.
+ Ngày nay, muốn vẽ bản đồ ta thường
làm như thế nào?
- HS trả lời:
Bản đồ TG phạm vi các nước chiếm 1
bộ phận lớn trên bề mặt trái đất.
Bản đồ VN hay khu vực VN chiếm bộ
phận nhỏ.
- HS trả lời.
- Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ
tinh, thu nhỏ theo tỉ lệ.
- Tỉ lệ thu nhỏ khác nhau.
+ Tại sao cũng là bản đồ VN mà hình 3
(SGK) lại nhỏ hơn bản đồ VN treo trên
tường?
*Hoạt động nhóm : HS thảo luận.
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Trên bản đồ người ta qui đònh các
phương hướng Bắc, nam, đông, tây như
thế nào?
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
- Đọc tỉ lệ hình 2 (SGK) cho biết 1cm
trên giấy = bao nhiêu mét trên thực tế?
- Bảng chú giải ở hình 3 (SGK) có những
ký hiệu nào ? Ký hiệu bản đồ dùng làm
gì?
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
4.Củng cố : Thực hành vẽ 1 số ký hiệu
bản đồ.
- HS quan sát bản chú giải ở bản đồ hình
3 (SGK)
- Vẽ 1 số đối tượng đòa lý như biên giới,
núi, sông, Thủ đô, Thành phố, mỏ …
- GV nhận xét.
5.Tổng kết –dặn dò :
- Bản đồ để làm gì ?
- Xem tiếp bài “Sử dụng bản đồ”.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung và hoàn thiện câu
trả lời.
- HS thi từng cặp.
- 1 em vẽ, 1 em ghi ký hiệu đó thể hiện
gì.
- - - - - - - - -
Luyện từ và câu MRVT : NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu:
• Biết thêm một số từ ngữ(gồm cả thành ngữ,tục ngữ và Hán Việt thông
dụng)về chủ điểm Thương người như thể thương thân(BT1,BT4);nắm
được cách dùng một số từ có tiếng nhân theo 2 nghóa khác nhau:người,
lòng thương người(BT2,BT3).
• Hiểu nghóa một số từ và đơn vò cấu tạo từ Hán Việt có trong bài và
biết cách dùng các từ đó.
• Luôn giữ gìn và có ý thức học tốt môn tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
• Giấy khổ to kẽ sẵn bảng + bút dạ ( đủ dùng theo nhóm ).
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KTBC:
- Yêu cầu HS tìm các tiếng chỉ
người trong gia đình mà phần vần :
+ Có 1 âm : cô,
+ Có 2 âm : bác,
- Nhận xét các từ HS tìm được.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia HS thành nhóm nhỏ, yêu cầu
HS suy nghó, tìm từ và viết vào
phiếu.
- Yêu cầu 4 nhóm dán phiếu lên
bảng. GV và HS cùng nhận xét, bổ
sung.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Kẻ sẵn một phần bảng thành 2 cột
với nội dung bài tập 2
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm
vào giấy nháp.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS viết các câu mình đã đặt
lên bảng
- 2 HS lên bảng, mỗi HS tìm một
loại, HS dưới lớp làm vào giấy nháp.
+ Có 1 âm : cô, chú, bố, mẹ, dì,
cụ,
+ Có 2 âm : bác, thím, anh, em,
ông,
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK.
- Hoạt động trong nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Thể hiện lòng nhân hậu: lòng
thương người, lòng nhân ái, lòng vò
tha, tình nhân ái, thương mến,
+ Trái nghóa với nhân hậu hoặc yêu
thương: độc ác, hung ác, tàn ác, tàn
bạo, cay độc, độc đòa, ác nghiệt,
hung dữ,
- 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK.
- Trao đổi, làm bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn.
+ Tiếng “nhân” có nghóa là “người”:
Nhân dân
công nhân, nhân loại , nhân tài.
+Tiếng “nhân” có nghóa là “ lòng
thương người":
Nhân hậu, nhân đức, nhân ái, nhân
từ.
- Nhận xét, chốt lại những câu đúng.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về ý
nghóa của từng câu tục ngữ.
- Gọi HS trình bày.GV nhận xét
câu trả lời của từng HS.
- Chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi đối đáp: HS 2 dãy bàn thi
nhau đặt câu có nội dung nhân hậu
–đoàn kết.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc các từ ngữ, câu
tục ngữ,
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS tự đặt câu. mỗi HS đặt 2 câu.
- 5 đến 10 HS lên bảng viết.
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Thảo luận.
- HS tiếp nối nhau trình bày ý kiến
của mình.
- HS thực hiện trò chơi
Tiết4 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
• Hiểu câu truyện thơ Nàng tiên Ốc,kể lại đủ ý bằng lời của mình
• Hiểu được ý nghóa của câu chuyện : Con người cần yêu thương, giúp
đỡ lẫn nhau.
• Luôn yêu thương giúp đỡ mọi người phù hợp với khả năng của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
• Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK trang 18.
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KTBC:
- Gọi 3 HS kể lại câu chuyện : Sự tích
hồ Ba Bể
- Nhận xét cho điểm từng HS
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu câu chuyện
- GV đọc diễn cảm toàn bài thơ
- Gọi HS đọc bài thơ.
- 2 HS tiếp nối nhau kể lại truyện
- 1 HS kể lại toàn bộ truyện và nêu ý
nghóa.
- Lắng nghe
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn thơ, 1 HS đọc
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi
+ Bà lão nghèo làm gì để sống ?
+ Con Ốc bà bắt có gì lạ ?
+ Bà lão làm gì khi bắt được Ốc ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và
TLCH:
+ Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà
có gì lạ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối và
TLCH:
+ Khi rình xem, bà lão thấy điều gì kì
lạ?
+ Khi đó, bà lão đã làm gì ?
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào ? ï
c) Hướng dẫn kể chuyện
- Gọi 1 HS khá kể mẫu đoạn 1.
- Cho HS luyện kể theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên
trình bày.
+ Nhận xét, tun dương .
d) Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện
trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét, tun dương.
e) Tìm hiểu ý nghóa câu chuyện
- Yêu câøu HS thảo luận cặp đôi ý nghóa
câu chuyện.
- Gọi HS phát biểu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người
toàn bài.
+ Bà kiếm sống bằng nghề mò cua bắt
ốc.
+ Nó rất xinh,vỏ biêng biếc xanh,
không giống như ốc khác.
+ Thấy Ốc đẹp, bà thương không muốn
bán, thả vào chum nước.
+ Đi làm về, thấy nhà cửa đã được sạch
sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã
nấu sẵn,
+ Bà thấy một nàng tiên từ trong chum
nước bước ra
+ Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy
nàng tiên.
+ Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc
bên nhau. Họ yêu thương nhau như hai
mẹ con.
- 1 HS khá kể , cả lớp theo dõi
- HS kể theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
Mỗi nhóm kể 1 đoạn.
+ Nhận xét lời kể của bạn.
- Kể trong nhóm
- 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện
trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi về ý
nghóa câu chuyện
- 3 đến 5 HS trình bày.
thân nghe.
Tiết 5 Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu : VẼ HOA LÁ
I. Mục tiêu Giúp HS
- Hiểu hình dáng ,đặc điểm,màu sắc của hoa lá.
-Biết cách vẽ hoa lá .Vẽ được bông hoa chiếc lá theo mẫu .
- HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
II. Đồ dùng d ạ y h ọ c:
- Một số bơng hoa, cành lá đẹp.
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu một số hoa , lá thật
hoặc hình ảnh minh hoạ để HS nhận
xét:
+ Tên của bơng hoa, chiếc lá.
+ Hình dáng của mỗi loại hoa, lá.
+ Màu sắc của mỗi loại hoa, lá.
* Hoạt động 2: Cách vẽ hoa, lá
- Cho HS xem bài vẽ hoa, lá của HS
lớp trước
- Treo tranh qui trình cho HS quan sát
và gợi ý để HS nhớ lại cách vẽ theo
mẫu:
+ Phác khung hình.
+ Ước lượng tỉ lệ và vé phác nét
chính.
+ Vẽ nét chi tiết. Vẽ màu.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS thực hành
- GV theo dõi, uốn nằn, giúp đỡ hững
em còn lúng túng, động viên những
HS khá tự tìm tòi sáng tạo thêm
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Lắng nghe.
- HS quan sát
- HS nhận xét
- HS quan sát kĩ mẫu.
- HS trả lời theo cảm nhận và suy
nghĩ của mình
- HS theo dõi, tiếp thu.
- HS thực hành vào bài của mình
- Nhận xét, xếp loại theo ý thích
- Gợi ý để HS nhận xét đánh giá một
số bài vẽ về bố cục, màu sắc, hình
mảng và xếp loại theo ý thích
Dặn dò: Về nhà xem bài tập nặn tạo
dáng
======================================================
Ngày soạn:7/9/2009
Ngày dạy : Thứ 5,ngày10/9/2009
Tiết 1 Tốn
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I.Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết so sánh các số có nhiều chữ số .
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến
lớn.
-Làm được các BT1,2,3.á
-Luôn cẩn thận chính xác trong học toán
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KTBC:
- GV gọi 3 HS lên bảng làm các bài
tập về nhà của tiết 8.
- GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.
2Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.H/dẫn so sánh các số có nhiều
chữ số :
*So sánh các số có số chữ số khác
nhau
- GV viết lên bảng các số 99578 và
số 100000 yêu cầu HS so sánh 2 số
này với nhau
- Vì sao ?
- GV kết luận: SGK
*So sánh các số có số chữ số bằng
nhau
- GV viết lên bảng số 693251 và số
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- 99578 nhỏ hơn 10 000
- Vì 99578 chỉ có 5 chữ số còn
100000 có 6 chữ số.
- HS nhắc lại kết luận.
- HS đọc hai số và nêu kết quả so
sánh của mình. lớp nhận xét bổ sung.
693251 < 693500.
- HS phát biểu.
693500, yêu cầu HS đọc và so sánh.
- Vậy khi so sánh các số có nhiều
chữ số với nhau, chúng ta làm như
thế nào ?
- GV kết luận: SGK
c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm trên bảng của
HS.
Bài 2
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài
tập 4.
- GV yêu cầu HS suy nghó và làm
bài vào VBT.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa
bài.
4.Củng cố-dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Về nhà làm bài tập 5và chuẩn bò
bài sau.
- So sánh số và điền dấu <, >, = thích
hợp vào chỗ trống.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
một cột, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Chữa bài
9999 < 10000 43256 <
432510
726585 > 557652 653211 =
653211
845713 < 854713 99999 <
100000
- Tìm số lớn nhất trong các số đã
cho.
- HS tự làm bài vào VBT.
- 2 em nêu kết quả làm bài, cả lớp
nhận xét bổ sung.
- Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự
từ bé đến lớn.
- HS tự làm bài vào VBT.
- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận
xét bổ sung
2467, 28092, 932018,
943567.
- HS đọc bài.
- HS cả lớp làm bài.
- Chữa bài
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hào,tình cảm
- Hiểu ND:Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu,thông minh vừa
chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.(trả lời được các CH trong
SGK;thuộc 10 dòng thơ đầøu hoặc 12 dòng thơ cuối)
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước ta. Đó
là những câu chuyện đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta.
II. Đồ dùng dạy học:
• Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 19, SGK
• Bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ đầu.
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối đọc
đoạn trích Dế mèn bên vực kẻ yếu
và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn thơ trước lớp. GV theo dõi sửa
sai lỗi phát âm
- Giúp HS tìm hiểu nghóa các từ khó
được giới thiệu về nghóa ở phần Chú
giải.
- u cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài .
- GV đọc mẫu lần 1.
* Tìm hiểu bài:
- Gọi 2 HS đọc từ đầu đến … đa
mang.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả
lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe
- 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn thơ
trong bài: + Từ đầu đến người tiên
độ trì.
+ Mang theo … rặng dừa nghiêng
soi.
+ Đời cha …. ông cha của mình.
+ Rất công bằng ….chẳng ra việc
gì.
+ Phần còn lại.
- 1 HS đọc phần Chú giải trước lớp.
HS cả lớp theo dõi trong SGK .
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS
cả lớp theo dõi bài trong SGK .
- Theo dõi GV đọc mẫu .
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Tác giả yêu truyện cổ nước nhà
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời
câu hỏi :
+ Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước
nhà ?
+ Đoạn thơ này nói lên điều gì ?
- Ghi bảng ý chính.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại
và TLCH + Bài thơ gợi cho em nhớ
đến những truyện cổ nào ? Chi tiết
nào cho em biết điều đó ?
+ Nêu ý nghóa của 2 truyện : Tấm
Cám, Đẽo cày giữa đường ?
- Gọi HS đọc 2 câu thơ cuối bài và
TLCH:
+ Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài như
thế
nào ?
- Ghi bảng ý 2.
+ Bài thơ truyện cổ nước mình nói
lên điều gì ?
- Ghi đại ý lên bảng.
* Đọc diễn cảm, và học thuộc lòng
bài thơ:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
thơ. GV hướng dẫn cách đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
đoạn 2.
+ GV đọc mẫu đoạn 2.
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm
đoạn văn theo cặp.
+ 2, 3HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
GV uốn nắn, sữa chữa cách đọc.
- Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc
từng khổ thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
từng đoạn thơ, cả bài thơ.
- Nhận xét, cho điểm HS.
vì : truyện cổ đề cao những phẩm
chất tốt đẹp của ông cha ta : công
bằng, thông minh, độ lượng,
+ Ca ngợi truyện cổ, đề cao lòng
nhân hậu, ăn ở hiền lành.
+ Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện
cổ Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường
+ Mỗi HS nói về một truyện.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
+ Hãy sống nhân hậu, độ lượng, công
bằng,chăm chỉ, tự tin .
- HS nhắc lại.
- HS nêu đại ý của bài.
- HS nhắc lại.
- 3 HS luyện đọc .
- Lắng nghe
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 theo
cặp.
- HS thi đọc trước lớp, cả lớp theo dõi,
bình chọn bạn đọc nhất.
- Đọc thầm, học thuộc.
- HS thi đọc.
- HS trả lời
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua những câu chuyện cổ ông cha
ta khuyên con cháu điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Tập làm văn
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I. Mục tiêu:
- Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;nắm
được cách kể hành của nhân vật(ND Ghi nhớ).
• Biết dựa vào tính cách để xác đònh hành động của từng nhân vật(Chim
Sẻ,Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước-
sau để thành câu chuyện.
• Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
• Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như SGK và bút dạ.
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+ Thế nào là kể chuyện ?
+ Những điều gì thể hiện tính cách
của nhân vật trong truyện ?
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nhận xét
- Gọi HS đọc truyện (SGK).
- GV đọc diễn cảm.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát
giấy và bút dạ cho nhóm trưởng.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm và
hoàn thành phiếu.
- Gọi 2 nhóm dán phiếu và đọc kết
quả làm việc trong nhóm
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc khátiếp nối nhau đọc
truyện
- Lắng nghe.
- Các nhóm, nhận đồ dùng học tập,
thảo luận và hoàn thành phiếu .
- 2 HS đại diện lên trìng bày.
- các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Hành động của cậu bé: Giờ làm
bài : không tả, không viết, nộp giấy
trắng cho cô.