Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

giao an lop 2 tuan 23 CKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.75 KB, 45 trang )

Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
Bài soạn lớp 2
TUẦN 23
Ngày soạn: 18/ 02/ 2010
SÁNG Ngày giảng: 22/ 02/ 2010
Toán : SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG.
I. u cầu
- Nhận biết được số bị chia- số chia- thương.
- Biết cách tìm kết quả của phép chia.
- Biết vận dụng và phát triển kiến thức.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II. Chu ẩn bị : Bảng phụ
III. Ho ạt động dạy học .
Hoạt động dạy Hoạt động học
Tập đọc : BÁC SĨ SÓI.
I. u c ầu
- Đọc trơi chảy từng đoạn, tồn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung: Sói gian ngoan bày mưu lừa ngựa để ăn thịt, khơng ngờ bị ngựa thơng
minh dùng mẹo trị lại.(trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5).
- Cảm phục trí thông minh của ngựa.
* HS khá, giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá.
II. Chuẩn bò: Tranh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
Ti ết 1
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi trong bài
“ Cò và Cuốc “đã học ở tiết trước .
2. Bài mới: Giới thiệu
a. Luyện đọc
- GV đọc mẫu diễn cảm bài văn.


- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghóa từ.
* Yêu cầu đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng câu và luyện đọc
tiếng từ khó theo yêu cầu.
* Đọc từng đoạn :
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1
- Giảng: khoan thai
- 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
của GV.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- HS tiếp nối đọc
- Luyện đọc : cặp kính, khoan thai ,
bình tónh , giả giọng , mom men
- Một em đọc đoạn 1 vừa nêu cách
ngắt giọng của mình , HS khác nhận
xét sau đó cả lớp thống nhất cách
ngắt giọng .
GV: Phan Thị Hường
1
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
Bài soạn lớp 2
+ Gọi một em đọc đoạn 2 .
- Gọi một HS đọc chú giải các từ :phát
hiện , bình tónh ,
- Để đọc tốt đoạn 2 các em đặc biệt chú ý
khi đọc lời nói của Sói cần thể hiện sự giả
nhân , giả nghóa, khi đọc giọng của Ngựa
phải đọc giọng lễ phép , bình tónh .
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2 .

+ Gọi HS đọc đoạn 3.
- Yêu cầu HS giải thích từ : cú đá trời giáng.
- Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu văn
cuối bài và luyện đọc câu này .
- Gọi một HS đọc lại cả đoạn 3 .
- Gọi 3 em nối tiếp theo đoạn đọc từ đầu
cho đến hết bài .
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm
3 em và yêu cầu đọc theo nhóm
- Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS .
* Thi đọc: Mời 2 nhóm thi đọc .
- Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm
đọc tốt
* Đọc đồng thanh
-Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 1 trong bài.
Ti ết 2
b. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi :
- Từ ngữ nào tả sự thèm thuống của Sói khi
nhìn thấy Ngựa ?
- Sói đònh làm gì khi giả vờ khám chân cho
Ngựa
- Sói đònh lừa Ngựa nhưng cuối cùng lại bò
Ngựa đá cho một cú trời giáng , em hãy tả
lại cảnh Sói bò Ngựa đá ?
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 .
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm
4 em yêu cầu thảo luận để chọn tên gọi
- Khoan thai là thong thả không vội

vàng
- Một HS khá đọc đoạn 2 .
- Một em đọc chú giải trong sgk
- HS luyện đọc 2 câu
- HS đọc lại đoạn 2
- Một em đọc đoạn 3 .
- Là cú đá rất mạnh và nhanh .
- Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm ,/
nó tung vó đá một cú trời giáng ,àm
Sói bật ngửa , bốn cẳng h giữa trời ,
kính vỡ tan , mũ văng ra , //
- Một em đọc lại đoạn 3 đúng theo
yc.
- Ba HS nối tiếp nhau đọc bài mỗi em
đọc một đoạn đến hết bài .

- Lần lượt từng em đọc đoạn theo yêu
cầu trong nhóm .
- 2 nhóm thi đọc bài .
- Lớp nhận xét, biinhf chọn
- Lớp đọc đồng thanh đoạn theo yêu
cầu.
- Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi
- Sói thèm rỏ dãi .
- Sói đã đóng giả làm bác só đi khám
bệnh để lừa Ngựa .
- Sói đònh lựa miếng đớp sâu vào đùi
Ngựa cho Ngựa hết đường chạy
GV: Phan Thị Hường
2

Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
Bài soạn lớp 2
khác cho câu chuyện và giải thích tại sao lại
chọn tên chuyện như thế .
- Qua câu chuyện trên muốn gửi đến chúng
ta điều gì ?
c. Luyện đọc lại truyện :
- Tổ chức cho Hs luyện đọc lại cả bài theo
hình thức phân vai .
- 2N thi đọc phân vai
3. Củng co,á dặn dò
- Gọi 1em đọc lại bài .
- Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì
sao ?
- GV nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
- Hai em đọc câu hỏi 3 .
- Thảo luận và đưa ra ý kiến của
nhóm .
- Ví dụ : “Sói và Ngựa” hoặc tên “
Lừa người lại bò người lừa “ “ Chú
Ngựa thông minh “
- Khuyên chúng ta hãy bình tónh để
đối phó với với những kẻ độc ác , giả
nhân , giả nghóa .
- Lần lượt mỗi lần 4 em lên phân vai
để đọc lại câu chuyện .
- Lớp nhận xét, bình chọn
- 1 em đọc lại câu chuyện .
- Thích nhân vật Ngựa vì Ngựa là con

vật thông minh .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
a & b
Ngày soạn: 18/ 02/ 2010
SÁNG Ngày giảng:23/ 02/ 2010
Tốn: BẢNG CHIA 3
I. u cầu:
- Lập được bảng chia 3.
- Nhớ được bảng chia 3. Biết giải tốn có một phép chia (trong bảng chia 3)
- Rén kĩ năng tính tốn và tính cẩn thận cho HS.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II. Chuẩn bò : Các tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn .
III. Ho ạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ
- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về
nhà
- Hãy nêu tên gọi các thành phần trong
các phép tính .
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- Hôm nay ta tìm hiểu Bảng chia 3
- Hai học sinh lên bảng sửa bài .
- Lên bảng làm bài tập
8 : 2 = 4 ; 12 : 2 = 6 ;16 : 2 = 8
- 8 là số bò chia , 2 là số chia và 4 là thương
.
- 12 là số bò chia , 2 là số chia và 6 là
thương

- 16 là số bò chia , 2 là số chia và 8 là
GV: Phan Thị Hường
3
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
Bài soạn lớp 2
* Lập bảng chia 3
- Gắn lên bảng 4 tấm bìa lên và nêu
bài toán : Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn .
Hỏi 4 tấm bìa có bao nhiêu chấm
tròn ?
- Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm
số chấm tròn có trong 4 tấm bìa ?
- Nêu bài toán : Trên các tấm bìa có
tất cả 12 chấm tròn . Biết mỗi tấm bìa
có 3 chấm tròn . Hỏi tất cả có mấy tấm
bìa ?
- Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm
số tấm bìa bài toán yêu cầu ?
- Viết bảng phép tính 12 : 3 = 4 Yêu
cầu HS đọc phép tính .
- GV có thể hướng dẫn lập bảng chia
bằng cách cho phép nhân và yêu cầu
viết phép chia dựa vào phép nhân đã
cho nhưng có số chia là 3.
* Học thuộc bảng chia 3
- Yêu cầu lớp nhìn bảng đồng thanh
đọc bảng chia 3vừa lập .
- Yêu cầu tìm điểm chung của các
phép tính trong bảng chia 3 .
- Có nhận xét gì về kết quả của các

phép chia trong bảng chia 3 ?
- Chỉ vào bảng và yêu cầu HS chỉ và
đọc số được đem chia trong bảng các
phép tính của bảng chia 3 .
- Yêu cầu HS học thuộc bảng chia 3 .
- Thi đọc thuộc lòng bảng chia 3
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh và đọc
thuộc lòng bảng chia 3 .
Luyện tập
Bài 1: Nêu bài tập 1.
- Hướng dẫn một ý thứ nhất . chẳng
hạn
12 : 3 = 4
- Yêu cầu HS tương tự đọc rồi điền
thương
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Lớp quan sát lần lượt từng em nhận xét
về số chấm tròn trong 4 tấm bìa .
- 4 tấm bìa có 12 chấm tròn .
- 4 x 3 = 12
- Phân tích bài toán và đại diện trả lời :
- Có tất cả 4 tấm bìa
- Phép tính 12 : 3 = 4
- Lớp đọc đồng thanh : 12 chia 3 bằng 4 .
- Các phép chia trong bảng chia 3 đều có
dạng số chia cho 3 .
- Các kết quả lần lượt là : 1 , 2 ,3 , 4 ,5 , 6,
7 ,8 ,9 , 10 .
- Số bắt đầu được lấy để chia cho 3 là 3
sau đó là 6 , số 9 , 12 ,

- Tự học thuộc lòng bảng chia 3
- Cá nhân thi đọc , các tổ thi đọc , các bàn
thi đọc với nhau .
- Đọc đồng thanh bảng chia 3 .
- Một HS nêu yêu cầu bài 1 .
- Cả lớp thực hiện làm mẫu ý 1
- Dựa vào bảng chia 3 vừa học sinh điền và
nêu công thức bảng chia 3.
GV: Phan Thị Hường
4
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
Bài soạn lớp 2
ngay kết quả ở các ý còn lại .
-Yêu cầu HS nêu miệng
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
Bài 2 : Yêu cầu nêu đề bài 2
- Tất cả có bao nhiêu học sinh ?
- 24 HS được chia đều thành mấy tổ ?
- Muốn biết mỗi tổ có mấy bạn ta
làm như thế nào ?
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Mời một HS lên giải .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn .
Bài 3: Gọi HS đọc bài 3 .
- Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
- Các số cần điền là những số như thế
nào ?
- Vì sao em biết ?
- Mời 1HS lên bảng giải , cả lớp làm
vào vở .

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố - Dặn dò
- Yêu cầu hai em nêu về bảng chia 3 .
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Lần lượt từng em nêu miệng kết quả điền
để có bảng chia 3 .
3 : 3 = 1 ; 6 : 3 = 2 ; 9 : 3 = 3 , 12 : 3 =
4 ,…
- Hai HS nhận xét bài bạn .
- Một HS nêu bài tập 2 .
- Có tất cả 24 HS .
- 24 HS chia đều thành 3 tổ .
- Thực hiện phép tính chia 24 : 3 .
- Một em lên bảng giải bài
Bài giải
Mỗi tổ có số học sinh là :
24 : 3 = 8 ( học sinh )
Đ/ S : 8 học sinh
- Một em đọc đề bài 3 , lớp đọc thầm .
- Điền số thích hợp vào ô trống .
- Là thương trong phép chia .
- Vì bảng có 3 dòng , dòng đầu là số bò
chia , dòng 2 là số chia và dòng 3 là thương
.
- Một HS lên bảng giải bài
- Hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho
nhau , nghe GV đọc chữa bài .
- Vài HS nhắc lại nội dung bài

- Về nhà học bài và làm bài tập
a & b
Đạo đức: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (Tiết 1)
I. u cầu:
- Nêu được một số u cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.Ví dụ : Biết chào hỏi và
tự giới thiệu ; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn ; nhấc và đặt điện thoại nhệ nhàng.
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. 2.
- Tôn trọng, từ tốn khi nói chuyện điện thoại .
II. Chuẩn bò : Kòch bản điện thoại cho HS chuẩn bò trước. Phiếu học tập .
III. Ho ạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. B ài cũ : Gọi 1HS trả lời câu hỏi: Khi nói
lời u cầu, đề nghị em cần phải như thế
GV: Phan Thị Hường
5
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
Bài soạn lớp 2
nào?
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động1: Quan sát mẫu hành vi .
- Yêu cầu 2 em lên bảng chuẩn bò tiểu
phẩm lên trình bày trước lớp .Yêu cầu
lớp theo dõi .
- Tại nhà Hùng hai bố con đang ngồi nói
chuyện với nhau thì chuông điện thoại
reo . Bố Hùng nhấc ống nghe :- Bố Hùng
: - Alô tôi nghe đây !
- Minh : - Cháu chào bác ạ, cháu là minh
bạn của Hùng , bác làm ơn ,
- Hùng : - Mình chào cậu .

- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời :
-Khi gặp bố Hùng bạn MInh đã nói như
thế nào ?
- Có lễ phép không ?
- Hai bạn Hng và Minh nói chuyện với
nhau ra sao?
- Cách hai bạn kết thúc cuộc nói chuyện
đặt điện thoại ra sao có nhẹ nhàng
không ?
Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại
chúng ta cần có thái độ lòch sự , nói năng
từ tốn , rõ ràng
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Phát phiếu cho các nhóm ( mỗi nhóm 4
bạn ) .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu các
việc cần làm và không nên làm khi nhận
và gọi điện thoại ghi vào trong phiếu .
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày
trước lớp - Nhận xét tổng hợp các ý kiến
của học sinh và đưa ra kết luận về những
việc nên làm và không nên làm khi nhận
và nghe điện thoại .
- Gọi hai em nhắc lại .
- Ba em lên trình bày tiểu phẩm đóng
vai theo mẫu hành vi .
- Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi
giáo viên .
- Giọng nhẹ nhàng và thái độ lòch sự và
lễ phép tự giới thiệu tên mình và xin

được gặp Hùng .
-Hai bạn nói chuyện với nhau rất thân
mật và lòch sự .
- Khi kết thúc cuộc gọi hai bạn chào
nhau đặt máy xuống rất nhẹ nhàng .
- Hai em nhắc lại .
- Các nhóm thảo luận .
- Lần lượt cử đại diện lên trình bày trước
lớp.
* Nên làm : Nhấc ống nghe nhẹ nhàng
- Tự giới thiệu mình. Nói nhẹ nhàng từ
tốn rõ ràng. Đặt ống nghe nhẹ nhàng .
* Không nên làm : Nói trống không. Nói
quá nhỏ. Nói quá to. Nói quá nhanh. Nói
không rõ ràng .
- Các nhóm nghe và nhận xét bổ sung .
- Hai em nhắc lại .
- Lắng nghe và nhận xét bạn làm như
thế đã lòch sự khi nhận và gọi điện thoại
chưa . Nếu chưa thì cả lớp cùng nói cách
sửa chữa cho bạn để rút kinh nghiệm và
thực hiện đúng bài học .
GV: Phan Thị Hường
6
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
Bài soạn lớp 2
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- Yêu cầu lớp suy nghó và kể lại về một
lần nghe hoặc gọi điện thoại của em .
- Yêu cầu lớp nhận xét sau mỗi lần bạn

kể
- Khen ngợi những em biết nhận và gọi
điện thoại lòch sự .
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bò vở kòch gọi
điện thoại để tiết sau báo cáo trước lớp .
-Về nhà áp dụng vào thực tế cuộc sống
để thực hiện nhận và gọi điện thoại lòch
sự . Chuẩn bò tiểu phẩm để tiết sau trình
bày trước lớp .
a & b
Chính t ả (T ập chép) û : BÁC SĨ SĨI
I. u cầu :
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói.
- Làm được bài tập 2a/ b, hoặc bài tập 3a/ b; hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV
soạn.
- Rèn cho HS có ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
II. Chuẩn bò : Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn chép .
III. Ho ạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng .
- Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu
lớp viết vào giấy nháp .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- Hơm nay các em nhìn bảng để viết
đúng , viết đẹp một đoạn trong bài
“Bác só Sói “.
a. Hướng dẫn tập chép :

* Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- Treo bảng phụ đoạn văn . Đọc mẫu
đoạn văn 1 lần sau đó yêu cầu HS đọc
lại .
- Đoạn trích này từ bài tập đọc nào ?
- Đoạn trích có nội dung là gì ?
* Hướng dẫn trình bày
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Chữ cái đầu đoạn văn ta viết như thế
- Ba em lên bảng viết các từ thường mắc
lỗi ở tiết trước
ngã rẽ , thòt mỡ , mở cửa , củ cải , cửa
cũ ,
- Lắng nghe giới thiệu bài
- Nhắc lại tựa bài .
- Lớp lắng nghe GV đọc .
- Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu
bài
- Đoạn văn trích từ bài tập đọc: Bác só Sói
- Sói đóng giả bác só để lừa Ngựa .Ngựa
bình tónh đối phó với Sói . Sói bò Ngựa đá
cho một cái trời giáng .
- Đoạn văn có 3 câu .
- Viết lùi vào một ô và viết hoa chữ cái
đầu câu - Viết sau dấu hai chấm và nằm
GV: Phan Thị Hường
7
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
Bài soạn lớp 2
nào ?

- Câu nói của Sói và Ngựa được đặt
trong dấu gì?
- Trong bài còn có những dấu gì ?
- Những chữ nào trong bài phải viết
hoa ?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Hãy tìm trong bài các chữ có dấu
hỏi / ngã ?
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào
bảng con
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS .
* Chép bài : Treo bảng phụ đã chép
sẵn đoạn viết lên để học sinh chép vào
vở
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
* Soát lỗi : Đọc lại để học sinh dò bài ,
tự bắt lỗi
* Chấm bài :
- Thu tập học sinh chấm điểm và nhận
xét từ
10 – 15 bài .
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Bài tập này yêu cầu chúng ta
làm gì ?
- Gọi hai em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu ở lớp làm vào vở .
- Mời hai em khác nhận xét bài bạn
trên bảng
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải
đúng.

- Tuyên dương và ghi điểm học sinh .
Bài 2: Trò chơi thi tìm từ
- Chia lớp thành 2 nhóm , Phát cho mỗi
nhóm một tờ giấy to và bút dạ .Yêu
cầu thảo luận tìm và viết từ vào giấy
theo yêu cầu . Nếu tìm đúng thì mỗi từ
được 10 điểm , sai trừ đi 5 điểm .
trong dấu ngoặc kép .
- Dấu chấm , dấu phẩy .
- Viết hoa các chữ : Sói , Ngựa và các chữ
cái đầu câu.
- Viết vào bảng con các chữ : giả vờ , chữa
giúp
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con .
- Hai em thực hành viết các từ khó trên
bảng
- Nhìn bảng để chép bài vào vở .
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc đơn để
điền vào chỗ trống .
- Hai em lên làm bài trên bảng , lớp làm
vào vở
a. nối liền , lối đi , ngọn lửa , một nửa .
b. ước mong , khăn ướt , lần lượt , cái
lược .
- Lớp theo dõi và nhận xét bài bạn .
- Chia thành 2 nhóm .
- Các nhóm thảo luận sau 5 phút
- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên dán tờ giấy lên

bảng .
+ Âm l : la , lấm lét . luôn luôn , lành lạnh ,
lựu , lí lẽ , lưu luyến , ; Âm n : - nâng niu ,
nên , nấu , nếp , nia , nang , nồng nàn ,
nước , nóng ,
+ giằng , gieo , giải , nhỏ , ngỏ ; Vần ước :
ước mơ , tước bỏ , ; Ướt : bánh mướt , lướt
thướt ,
- Các nhóm khác nhận xét chéo .
- Bình chọn nhóm thắng cuộc
- Nhắc lại nội dung bài học .
- Về nhà học bài và làm bài tập trong
GV: Phan Thị Hường
8
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
Bài soạn lớp 2
- Trong 5 phút đội nào tìm được nhiều
từ đúng hơn là đội thắng cuộc .
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải
đúng.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc .
3. Củng cố - Dặn do:
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
- Dặn về nhà học bài và làm bài xem
trước bài mới
sách .
a & b
Kể chuyện BÁC SĨ SĨI
I. u c ầu ::

- Dưa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Biết thể hiện lời kể của mình tự nhiên với nét mặt , điệu bộ , cử chỉ , biết thay đổi
giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Cảm phục trí thông minh của ngựa.
* HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện(BT2)
II. Chuẩn bò: 4 bức tranh minh hoạ trong sách phóng to .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
/. Bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng nối tiếp nhau kể
lại câu chuyện “ Một trí khôn hơn trăm
trí khôn“.
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2. Bài mới Phần giới thiệu
- Hỏi : Trong giờ tập đọc đầu tuần ,
các con đã được học bài tập nào ?
- Câu chuyện khuyên các em điều gì ?
- Bây giờ chúng ta sẽ kể lại câu
chuyện này .
* Hướng dẫn kể chuyện .
a. Kể từng đoạn của câu chuyện.
- Treo tranh và hỏi : Bức tranh minh
hoạ điều gì?
- Hãy quan sát bức tranh 2 và cho biết
Sói lúc này ăn mặc như thế nào ?
- 4 em lên kể lại câu chuyện “ Một trí
khôn hơn trăm trí khôn “ .
- Được học bài :“ Bác só Sói “
- Câu chuyện khuyên chúng ta hãy bình
tónh đối phó với những kẻ độc ác , giả nhân

, giả nghóa
- Bức tranh vẽ một chú Ngựa đang ăn cỏ
và một con Sói đang thèm thòt Ngựa rỏ
dãi .
- Sói mặc áo khoác trắng , đầu đôïi một
chiếc mũ
có thêu chữ thập đó , mắt đeo kính , cổ đeo
ống nghe , Sói đang đóng giả làm bác só .
GV: Phan Thị Hường
9
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
Bài soạn lớp 2
- Bức tranh 3 vẽ cảnh gì ?
- Bức tranh 4 vẽ cảnh gì ?
- Yêu cầu HS chia thành nhóm . Mỗi
nhóm 4 em yêu cầu các em thực hành
kể lại từng đoạn truyện trong nhóm
của mình .
- Yêu cầu HS kể lại từng đoạn trước
lớp .
- Sau mỗi lần HS kể GV cho cả lớp
nhận xét đánh giá ghi điểm .
b. Phân vai dựng lại câu chuyện
- Để dựng lại câu chuyện này chúng ta
cần mấy vai diễn , đó là những vai nào
?
- Khi nhập vào các vai , chúng ta cần
thể hiện giọng như thế nào ?
- Chia mỗi nhóm 4 HS yêu cầu cùng
nhau dựng lại nội dung câu truyện

trong nhóm theo hình thức phân vai .
- GV nhận xét tuyên dương những
nhóm kể tốt .
- Gọi một em khá kể lại toàn bộ câu
chuyện .
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người
cùng nghe .
- Sói mon men đến gần Ngựa , dỗ dành
Ngựể nó khám bệnh cho .Ngựa bình tónh
đối phó với Sói .
- Ngựa tung vó đá cho cho Sói một cú trời
giáng . Sói bò hất tung về phía sau mũ văng
ra , kính vỡ tan ,
- Lớp chia nhóm thực hành kể theo nhóm.
- Một số nhóm nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện trước lớp .
- Lớp nghe và nhận xét bình chọn nhóm kể
tốt nhất .
- Cần 3 vai diễn : người dẫn chuyện , Sói
và Ngựa .
- Giọng người dẫn chuyện : vui , dí dỏm ;
Giọng Ngựa giả vờ lễ phép , bình tính ;
Giọng Sói : giả nhân , giả nghóa .
- Các nhóm dựng lại câu chuyện theo phân
vai .
- Lần lượt các nhóm lên trình diễn .
- Lớp theo dõi nhận xét nhóm diễn hay
nhất

- Một em khá kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người
khác nghe .
- Học bài và xem trước bài mới .
a & b
CHI ỀU
Luy ên Tập đọc : BÁC SĨ SĨI
I. u cầu :
- Đọc lưu lốt cả bài . Đọc đúng các từ khó dễ lẫn do phương ngữ . Biết đọc nghỉ hơi
sau các dấu câu và giữa các cụm từ . Phân biệt được lời nhân vật với lời kể .
GV: Phan Thị Hường
10
Trng Tiu hc H Chn Nhn
Baứi soaùn lụựp 2
- Hiu ngha cỏc t ng : khoan thai , phỏt hin , bỡnh tnh , lm phỳc , ỏ mt cỳ tri
giỏng
- Qua cõu chuyn Súi la Nga khụng thnh li b Nga dựng mu tr li , tỏc gi mun
khuyờn mi ngi phi bỡnh tnh i phú vi nhng k gian ỏc , gi nhõn , gi ngha
II. Chun b: Bng ph
III. Cỏc hot ng dy hc
Hot ng dy Hot ng hc
1. Kim tra bi c
- Gi hc sinh c v tr li cõu hi
trong bi Bỏc s Súi
2. Bi mi: Phn gii thiu : Ghi
- Gi mt HS c li bi .
* Hng dn phỏt õm :
- Nghe HS tr li v ghi cỏc õm ny lờn
bng
- Yờu cu c tng cõu , nghe v chnh

sa li cho hc sinh v cỏc li ngt
ging
* c tng on :
- Yờu cu HS c li on 2 .Luyn c
on 2
* Thi c: Mi cỏc nhúm thi ua c .
- Yờu cu cỏc nhúm thi c cỏ nhõn
- Lng nghe nhn xột v ghi im
- Nga ó bỡnh tnh gi au ra sao ?
- Súi nh lm gỡ khi gi v khỏm chõn
cho Nga ?
- Súi nh la Nga nhng cui cựng li
b Nga ỏ cho mt cỳ tri giỏng , em
hóy t li cnh Súi b Nga ỏ ?
- Yờu cu HS c cõu hi 3 .
- Qua cõu chuyn trờn mun gi n
chỳng ta iu gỡ ?
* Luyn c li truyn
- T chc cho HS luyn c li c bi
theo hỡnh thc phõn vai .
3. Cng c, dn dũ
- Gi hai em c li bi .
- Em thớch nhõn vt no trong truyn ?
Vỡ sao ?
- GV nhn xột ỏnh giỏ
- 2 em lờn bng c v tr li cõu hi
- Vi em nhc li ta bi
- Mt em c li
- Rốn c cỏc t nh : toan , m , khoan
thai , phỏt hin , cung lờn , bỡnh tnh

- on 2 : Súi n gn ụng xem giỳp
- Lng nghe nm yờu cu c ỳng on
- Mt em c on 1 va nờu cỏch ngt
ging ca mỡnh , HS khỏc nhn xột sau ú
c lp thng nht cỏch ngt ging .
- Khoan thai l thong th khụng vi vng .
- Nú bốn kim mt cp kớnh eo lờn mt ,/
mt ng nghe cp vo c , mt ỏo chong
khoỏc lờn ngi ,/ mt chic m thờu ch
thp chp lờn u .//
- Mt em khỏ c li on 2.
- Mt em c on 3 .
- Cỏc nhúm thi ua c bi , c ng thanh
v cỏ nhõn c .
- Hai em c cõu hi 3 .
- Tho lun v a ra ý kin ca nhúm
- Khuyờn chỳng ta hóy bỡnh tnh i phú
vi vi nhng k c ỏc , gi nhõn
- Ln lt mi ln 4 em lờn phõn vai c
li cõu chuyn .
- Hai em c li cõu chuyn .
- Thớch nhõn vt Nga vỡ Nga l con vt
thụng minh .
- Hai em nhc li ni dung bi .
- V nh hc bi xem trc bi mi .
Luyn T oỏn: GI TấN CC THNH PHN TRONG PHẫP CHIA
I. Yờu cu:
GV: Phan Th Hng
11
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn

Bài soạn lớp 2
- Rèn kĩ năng , củng cố các thành phần trong phép chia và giải tốn có lời văn .
- Giáo dục tính cẩn thận, óc sáng tạo, tính chính xác.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Em hãy nêu các thành phần trong
phép chia?
- Nhận xét học sinh trả lời.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề.
a. Giảng bài mới:
Bài 1: Em hãy nêu các thành phần
trong phép chia của các phép tính
chia sau:
10 : 2 = 5
- Nhận xét.
Bài 2: Số bị chia là 8 , số chia là 2 ,
thương là bao nhiêu?
A: 3 B: 4 C: 5
- Nhận xét bài học sinh
- Hỏi thêm: Vì sao em tìm được kết
quả như vậy?
Bài 3: Tìm thương biết số chia và số
bị chia lần lượt là:
a. Số bị chia 8; Số chia là 6
b. Số bị chia là 36; Số chia là 4
- u cầu HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 4: Rèn kĩ năng giải tốn có lời
văn

Có 20 ki lơ gam gạo chia đều cho
các túi . Hỏi mỗi túi có bao nhiêu ki
lơ gam gạo?
- u cầu HS đọc kĩ bài tốn
- Hướng dẫn HS làm tóm tắt.
- Giải bài tốn vào vở.
- Chấm, chữa bài
3. Củng cố- dặn dò
- Gọi vài em HS nêu lại tên các thành
phần của phép chia đã học?
- Nhận xét giờ hoc.
- Về nhà tự làm những bài đã học
- 2 em nêu
- 1 em nêu
- 10 Số bị chia
2 Số chia
5 Thương
- B: 4
- Lấy 8 : 2 = 4
- Tự làm bài vào bảng con
- Đọc kĩ bài tốn và làm bài vào vở.
- Tự nêu
Thủ công : ƠN TẬP CHỦ ĐỀ. PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN(Tiết 1)
GV: Phan Thị Hường
12
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
Bài soạn lớp 2
I. u c ầu:
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học.
- Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học.

- Tính cẩn thận, tỉ mĩ, khéo léo.
II. Chuẩn bò : Mẫu của các bài 7 , 8 , 9 , 10 , 11, 12 để học sinh xem lại .
Giấy nháp , giấy thủ công , bút màu , kéo thủ công
III. Ho ạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- GV nhận xét đánh giá .
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- Nêu đề bài : “ Em hãy gấp cắt , dán một
trong những sản phẩm đã học ”
- Nêu mục đích , yêu cầu của bài kiểm tra
- Yêu cầu nhắc tên các bài đã học ở chương
I
- Chương vừa qua các em đã được làm quen
gấp , cắt dán những loại sản phẩm nào?
- Yêu cầu HS làm bài kiểm tra .
- GV thu bài kiểm tra về nhà chấm điểm .
3. Củng cố - Dặn dò
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài
mới .
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn
bò của các tổ viên trong tổ mình .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
- Lớp lắng nghe để nắm về mục đích
và yêu cầu của tiết kiểm tra .
- Lần lượt nhắc lại tên các bài đã học
trong chương

- Gấp cắt hình tròn , các biển báo
giao thông , phong bì , thiệp chúc
mừng .
- Lớp thực hiện làm bài kiểm tra
- Nộp bài lên để giáo viên chấm .
- Hai HS nêu nội dung kiểm tra
- Chuẩn bò dụng cụ cho tiết sau đầy
đủ để tiết sau thực hành làm các đồ
chơi đơn giản
a & b
Ngày soạn: 18/ 02/ 2010
SÁNG Ngày giảng: 24/ 02/ 2010
Tốn: MỘT PHẦN BA
I. u cầu:
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần ba”, biết đọc, viết 1/3.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau.
- Tích cực, tự giác trong học tập.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3.
II. Chuẩn bị
- GV: Các mảnh bìa (hoặc giấy) hình vng, hình tròn, hình tam giác đều.
- HS: Vở 2 , SGK.
GV: Phan Thị Hường
13
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
Baøi soaïn lôùp 2
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ
- HS đọc bảng chia 3.
- Sửa bài 2

- GV nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giúp HS nhận biết “Một
phần ba”
* Giới thiệu “Một phần ba” (1/3)
- HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
- Hình vuông được chia thành 3 phần bằng
nhau, trong đó có một phần được tô màu.
Như thế là đã tô màu một phần ba hình
vuông.
- Hướng dẫn HS viết: 1/3; đọc: Một phần
ba.
Kết luận: Chia hình vuông thành 3 phần
bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) đuợc
1/3 hình vuông.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS trả lời đúng đã tô màu 1/3 hình
nào
- Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình A)
- Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình C)
- Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình D)
- Có thể nói: Ở hình D đã tô màu một phần
mấy hình vuông?
Bài 2: Tiến hành tương tự
Bài 3: HS quan sát các tranh vẽ và trả lời:
- Hình ở phần b) đã khoanh vào 1/3 số con
gà trong hình đó.
- GV nhận xét
3. Củng cố – Dặn dò
- Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.

- HS thực hành cắt mảnh giấy hình vuông
thành 3 phần bằng nhau
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.

- HS đọc bảng chia 3. Bạn nhận xét.
- HS lên bảng sửa bài 2
Giải
Số học sinh trong mỗi tổ là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh.
- HS quan sát hình vuông
- HS viết: 1/3; đọc: Một phần ba.
- HS tô màu 1 phần.
- HS lập lại.
- HS trả lời
- Hình A
- Hình C
- Hình D
- HS trả lời.
- HS quan sát hình vẽ
- HS trả lời. Bạn nhận xét
- 2 đội thi đua.
GV: Phan Thị Hường
14
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
Bài soạn lớp 2
Tập đọc: NỘI QUI ĐẢO KHỈ.
I. u cầu

- Biết nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng, rành mạch được từng điều trong bản nội qui.
- Hiểu và có ý thức tn theo nội qui.(trả lời được câu hỏi 1, 2)Đọc lưu loát được cả bài
. Đọc đúng các từ ngữ khó , dễ lẫn lộn do ảnh hưởng phương ngữ .Nghỉ hơi đúng các
dấu câu và giữa các cụm từ .
- Ý thức tn thủ nội qui, quy đònh màđã đề ra.
II. Chua å n bò :Tranh minh hoạ bài . Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 3 học sinh đọc bài và trả
lời câu hỏi về nội dung bài “ Bác só
Sói “.
-Thấy Ngựa Sói đã thèm như thế nào ?
Sói đã nghó ra cách gì để lừa Ngựa ?
Ngựa đã bình tónh đối phó với Sói ra
sao ?
2. Bài mới: Phần giới thiệu
a. Luy ện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng vui ,
êm ả.
* Đọc nối tiếp câu. Yêu cầu luyện phát
âm các từ khó. Hướng dẫn luyện phát
âm tập trung vào các tiếng HS hay
sai .
- Yêu cầu đọc từng câu lần 2
* Đọc nối tiếp đoạn
- Gọi HS đọc đồng thời kết hợp giải
nghĩa từ ở chú.
- Yêu cầu em khác nhận xét giọng đọc
của bạn .

- Thống nhất cách đọc hai phần này .
* Luyện đọc trong nhóm.
- Chia nhóm HS mỗi nhóm có 3 em và
yêu cầu đọc bài trong nhóm , theo dõi
học sinh đọc bài theo nhóm .
* Thi đọc : Mời các nhóm thi đua
đọc .
- Hai em đọc bài “Bác só Sói “ và trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
- Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- HS luyện phát âm đọc như : Đảo Khỉ ,
cảnh vật , bảo tồn ,
- Nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc nối tiếp đoạn. Nhận xét bạn đọc.
- 2 em nối tiếp nhau đọc bài .
- Lần lượt từng em đọc bài trong nhóm của
mình , các bạn trong cùng một nhóm nghe
và chỉnh sửa cho nhau .
- Các nhóm thi đua đọc bài ,đọc đồng
thanh và cá nhân đọc .
- Lớp đọc đồng thanh cả bài .
- Một em đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm
GV: Phan Thị Hường
15
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
Bài soạn lớp 2
- Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh
và cá nhân
* Đọc đồng thanh: Yêu cầu đọc đồng

thanh .
b. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu
hỏi :
- Nội qui của đảo Khỉ có mấy điều ?
- Em hiểu những điều quy đònh nói
trên như thế nào?
- Yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm
nội dung của mỗi điều trong bản nội
qui .
- Sau 5 phút yêu cầu đại diện các
nhóm lên báo cáo trước lớp .
- GV và lớp theo dõi nhận xét ý kiến
các nhóm .
- Vì sao đọc nội qui Khỉ Nâu lại khoái
chí ?

3. Củng cố dặn dò
- Gọi 2 em đọc lại bài .
- GV nhận xét đánh giá .
- Dặn học bài xem trước bài mới .
bài
- Nội qui đảo Khỉ có 4 điều .
Điều1 :Mua vé tham quan trước khi lên
đảo
Mỗi người khi lên đảo tham quan đều phải
mua vé vì Đảo Khỉ cần có tiền để chắmóc
đàn Khỉ .
Điều2 :Không trêu chọc thú nuôi trong

chuồng
Vì thú nuôi trong chuồng bò trêu chọc nó sẽ
tức giận có thể gây nguy hiểm cho mọi
người .
Điều3 : Không cho thú ăn các thức ăn lạ.
Khi cho thú ăn thức ăn lạ sẽ làm cho chúng
bò mắc bệnh vì vậy khách tham quan
không được cho thú ăn thức ăn lạ .
Điều 4 : Giữ vệ sinh chung trên đảo
.Khách tham quan không được vứt rác ,
khạc nhổ , đi tiểu tiện bừa bãi như thế sẽ
làm ô nhiễm môi trường trên đảo , ảnh
hưởng đến sức khoẻ của bầy thú và với
chính các khách tham quan .
- Lớp chia nhóm để thảo luận sau đó cử đại
diện lên báo cáo về nội dung mỗi điều .
- Vì nó thấy Đảo Khỉ và họ hàng của nó
được bảo vệ chăm sóc tử tế và không bò
làm phiền , khi mọi người đến thăm Đảo
Khỉ đều phải tuân theo nội quy của Đảo
Khỉ .
- Hai em đọc lại bài .
- Một em nêu lại 4 điều trong nội quy Đảo
Khỉ .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
GV: Phan Thị Hường
16
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
Bài soạn lớp 2
Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ MNG THÚ.

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO?
I. u cầu:
- Xếp được tên một số con vật theo mhoms thích hợp(BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào?(BT2,3)
- Sử dụng vốn từ khi cần thiết một cách chính xác.
II. Chuẩn bò :- Mẫu câu bài tập 3. Kẻ sẵn bảng điền từ bài tập 1 trên bảng lớp.
III. Ho ạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 em lên bảng hỏi đáp theo mẫu .
- Nhận xét đánh giá ghi điểm.

2. Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1 : Gọi HS đọc u cầu.
- Có mấy nhóm , các nhóm phân biệt
với nhau nhờ đặc điểm gì ?
- Yêu cầu lớp suy nghó và làm bài cá
nhân .
- Gọi một em lên bảng xếp trên bảng .
Bài 2 : Yêu cầu thực hành hỏi đáp theo
cặp .

- Mời một số cặp lên thực hành hỏi đáp
trước lớp .
- Gọi HS nhận xét và chữa bài .

Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?
- Từng cặp thực hiện hỏi đáp theo mẫu
câu :

“ Ở đâu ?”
- Nội dung: tả ngắn về loài chim mà em
thích .
- Xếp tên các con vật dưới đây vào từng
nhóm thích hợp.
- Có 2 nhóm là : nhóm thú dữ nguy hiểm
và nhóm thú không nguy hiểm .
- Lớp làm bài vào vở .
- Một em lên xếp và đọc tên các loài thú.
-Lớp chia thành các cặp thảo luận , hỏi
đáp
- Đại diện một số cặp lên trình bày.
a. Thỏ chạy như thế nào ?
Thỏ chạy nhanh như bay / Thỏ chạy rất
nhanh / Thỏ chạy nhanh như tên bắn ,
b. Sóc chuyền cành như thế nào ?
Sóc chuyền cành này sang cành khác rất
khéo léo/ Sóc chuyền cành này sang cành
khác rất giỏi /Sóc chuyền cành này sang
cành khác nhanh thoăn thoắt.
c. Gấu đi như thế nào ?
- Gấu đi rất chậm chạp / Gấu đi lặc lè /
d. Voi kéo gỗ như thế nào ?
- Voi kéo gỗ rất khoẻ/ Voi kéo gỗ băng
băng .
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm .
- Một em đọc bài , lớp đọc thầm theo .
- Bộ phận in đậm là rất khoẻ
GV: Phan Thị Hường
17

Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
Bài soạn lớp 2
- Treo bảng phụ : Trâu cày rất khoẻ.
- Trong câu trên từ nào được in đậm ?
- Để đặt câu hỏi cho bộ phận này SGK
đã dùng câu hỏi nào ?
- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp với bạn
bên cạnh một em nêu câu hỏi , một em
trả lời .
- Yêu cầu lớp thực hành hỏi đáp .
- Yêu cầu một số em phát biểu ý kiến .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới
- Câu hỏi : Trâu cày như thế nào ?

- Từng cặp thực hành hỏi đáp các câu còn
lại b. Ngựa chạy như thế nào ?
c. Thấy Ngựa ăn cỏ Sói thèm như thế
nào ?
d.Đọc xong nội qui Khỉ Nâu cười như thế
nào ?
- Lần lượt từng cặp hỏi đáp trước lớp .
-Hai em nêu lại nội dung vừa học
-Về nhà học bài và làm các bài tập còn
lại
a & b
Tập viết: CHỮ HOA T
I. u cầu:

- Viết đúng chữ hoa T (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Thẳng(1
dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Thẳng như ruột ngựa(3 lần).
- Rèn kĩ năng viết chữ hoa chính xác, đẹp.
- Ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II. Chuẩn bò : Mẫu chữ hoa T đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết
III. Ho ạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ S và
từ Sáo
- GV nhận xét đánh giá
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hướng dẫn viết chữ hoa
* Quan sát số nét quy trình viết chữ T
- Chữ T hoa cao mấy ô li ?
- Chữ T gồm mấy nét đó là những nét
nào ?
- Nhắc lại qui trình viết , vừa giảng vừa
viết mẫu vào khung chữ .
- Yêu cầu viết chữ hoa T vào không
trung và sau đó cho các em viết chữ T
vào bảng con .
- Lên bảng viết các chữ theo yêu cầu .
- 2 em viết chữ S, “Sáo”
- Lớp thực hành viết vào bảng con .
- HS quan sát .
- Chữ T hoa cao 5 ô li .
- Chữ T gồm 1 nét liền là kết hợp của 3
nét cơ bản : 2 nét cong trái và nét lượn
ngang .

- Quan sát theo GV hướng dẫn .
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào
không trung sau đó bảng con .
GV: Phan Thị Hường
18
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
Bài soạn lớp 2
* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
- “ Thẳng như ruột ngựa “ “ nghóa là gì ?
- Cụm từ :”Thẳng như ruột ngựa “ có
mấy chữ ? Là những chữ nào ?
- Những chữ nào có cùng chiều cao với
chữ T hoa và cao mấy ô li ? Các chữ còn
lại cao mấy ô li ?
- Hãy nêu vò trí dấu thanh có trong cụm
từ ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chưøng
nào ?
- Yêu cầu viết chữ Thẳng vào bảng
- Theo dõi sửa cho HS .
b. Hướng dẫn viết vào vở
- Theo dõi chỉnh sửa cho HS.
c. Chấm, chữa bài
- Chấm từ 5 - 7 bài HS.
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .
3. Củng cố - Dặn do ø
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn ø hoàn thành nốt bài viết trong vở .
- Đọc

- Chỉ những người thẳng thắng không ưa
gì thì nói ngay , không để bụng .
- Gồm 4 chữ : Thẳng, như, ruột, ngựa
- Chữ h và g cao 2 ô li rưỡi , chữ t cao 1
li rưỡi các chữ còn lại cao 1 ô li
- Dấu hỏi trên đầu âm ă , dấu nặng đặt
dưới chữ ô và ư .
-Bằng một đơn vò chữ (khoảng viết đủ
âm o)
- Viết bảng : Thẳng
- Viết vào vở tập viết :
- Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .
- Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem
trước bài mới : “ Ôn chữ hoa T
a & b
Ngày soạn: 18/ 02/ 2010
Ngày giảng: 25/ 02/ 2010
CHIỀU
Luyện Tốn : KĨ THUẬT LẬP BẢNG CHIA 3. MỘT PHẦN BA CỦA ĐƠN VỊ
I. u cầu:
- Rèn cho HS kĩ năng lập bảng chia 3 và học thuộc bảng chia 3.
- Nhận biết được một phần ba của một hình Tìm thành phần chưa biết của phép nhân.
- Giáo dục tính cẩn thận, óc sáng tạo.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ : Tìm x
x x 3 = 21 4 x x = 36
- Nhận xét bài,đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề .
Bài 1: Nối phép tính với kết quả

đúng.
15 : 3 4
- Làm bài vào bảng lớp. Cả lớp làm bảng con.
- 1 HSàm bảng lớp. Cả lớp làm phiếu cá nhân.
GV: Phan Thị Hường
19
Trng Tiu hc H Chn Nhn
Baứi soaùn lụựp 2
21 : 3 5
12 : 3 7
18 : 3 6
- Yờu cu HS lm bi vo phiu.
- i phiu cho bn kim tra kt qu.
- GV kim tra v nhn xột chung bi
lm.
Bi 2: Em hóy gch chộo phn chia
mt phn ba ca mt hỡnh.
- GV phỏt phiu cho HS lm bi vo
phiu.
- Chm mt s bi.
- Nhn xột.
Bi 3: Tỡm Y
Y x 3 = 21 Y x 4 = 24
Y x 3 = 18 4 x Y = 24
- Yờu cu HS lm bi vo bng con.
- Nhn xột bi lm ca HS.
Bi 4: Cú 18 quyn v chia u cho 3
em . Hi mi em cú my quyn v?
- Yờu cu HS gii bi vo v.
- Chm, cha bi cho HS.

3 . Cng c- dn dũ
- Nhn xột gi hc: Tuyờn dng mt
s em cú nhiu c gng;
- V nh t luyn thờm dng ó hc
- Lm bi theo yờu cu ca GV .
- Lm bng con.
- Lm bi vo v
- Lng nghe.
a & b
Luyn t v cõu: LUYN TUN 22, 23
I. Yờu cu:
- Cng c cho HS tờn mt s loi chim, loi thỳ rng theo hai loi: Thỳ rng nguy
him v thỳ rng khụng nguy him.
- Giỳp HS nhn bit b phn cõu tr li cho cõu hi nh th no?
- HS vn dng tt trng cuc sng hng ngy.
II. Cỏc hot ng dy hc
Hot ng dy Hot ng hc
GV: Phan Th Hng
20
Trng Tiu hc H Chn Nhn
Baứi soaùn lụựp 2
1. Bi c:
- Nờu ni dung bi hc tun 22, 23
2. Bi mi: Gii thiu bi. Ghi
Bi 1: Yờu cu HS k tờn mt s loi
chim.
- Tng hp ý kin, nhn xột.
Bi 2 : Xp tờn cỏc con thỳ sau vo
bng cho phự hp.
- GV phỏt phiu cú ghi sn tờn cỏc

con thỳ ú vo t giy v cho hc
sinh xp ỳng vo bng.
- Nờu bi lm phiu v cho cỏc bn
nhn xột b sung.
Bi 3 : Tr li mi cõu hi sau v vit
cõu tr li vo dũng phớa di.
+ Con th chy nh th no?
+ Con h trụng nh th no?
+ Con voi trụng nh th no?
- Yờu cu HS lm bi vo phiu bi
tp.
- i phiu cho bn kim tra chộo
nhau.
- Gi HS nờu bi lm phiu v cha
bi cho HS.
- Nhn xột chung bi lm ca HS.
Bi 4 : Em hóy dựng du chm hoc
du phy vo ỳng ch trong on
vn sau:
Chiu chiu chỳng tụi ra ngi gc a
húng mỏt lỳa vng gn súng
Xa xa gia cỏnh ng n trõu ra v
lng thng tng bc nng n.
- Yờu cu HS lm bi vo v.
3. Cng c- dn dũ
- Nờu ni dung bi hc hụm nay?
- V nh t luyn tp thờm dng bi
hc
- 1 em nờu.
- Nhiu HS k cỏ nhõn.

- Yờu cu 2 em lờn bng thc hin.
- Lp lm bi vo phiu cha bi nhn xột bi
bn.
- c k v lm bi vo phiu bi tp.
- Nờu v nhn xột bi lm ca bn.
- c k yờu cu bi lm ca giỏo viờn.
- Lm bi vo v.
- Lng nghe nhn xột ca giỏo viờn.
- 2 em nờu.
- Lng nghe.
Luyn T nhiờn xó hi : CUC SNG XUNG QUANH
I. Yờu cu : Giỳp HS:
- Bit k tờn mt s ngh nghip v núi c nhng hot ng sinh sng ca ngi dõn
a phng mỡnh .
- HS gn bú v yờu mn quờ hng .
GV: Phan Th Hng
21
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
Baøi soaïn lôùp 2
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh về cuộc sống xung quanh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi HS nêu nội dung bóng đèn toả sáng t1
- Nhận xét, kết luận chung
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- Ở tiết học trước các em đã biết được các
ngành nghề ở miền núi và nông thôn . Còn
ở thành phố có những ngành nghề nào , tiết
học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu “ Cuộc

sống xung quanh “
Hoạt động 1 : Kể tên một số nghành nghề ở
thành phố
- Yêu cầu lớp thảo luận theo cặp để kể tên
một số ngành nghề ở thành phố mà em
biết .
Hoạt động 2 : Quan sát và kể tên một số
ngành nghề của người dân thành phố .
- Yêu cầu làm việc theo nhóm thảo luận
theo các câu hỏi sau :
- Mô tả lại những gì em nhìn thấy trong
hình vẽ ?
- Nói tên ngành nghề của người dân trong
hình vẽ đó ?
- Lắng nghe nhận xét bổ sung về ý kiến của
HS các nhóm .
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để biết bạn
mình sống ở huyện nào .
- Người dân nơi bạn sống làm nghề gì? Hãy
mô tả lại công việc của họ cho cả lớp biết.
Hoạt động 4 : Trò chơi bạn làm nghề gì?
- Phổ biến cách chơi .
- Gọi một HS lên GV gắn tên một nghành
nghề bất kì sau lưng học sinh đó .
- Yêu cầu các em ngồi dưới nói 3 câu mô tả
đặc điểm của nghề đó .
- Yêu cầu bạn trên bảng phải nói được tên
nghề đó nếu đúng sẽ được chỉ bạn khác lên
thay .

3. Củng cố - Dặn dò
- Hai em nhắc lại tựa bài .
- HS nêu tên các ngành nghề ở thành phố
mà em biết chẳng hạn như : Công an ,
bác sĩ , công nhân , giám đốc
- Ở thành phố có nhiều ngành nghề khác
nhau .
- Lớp quan sát các hình treo trên bảng và
nêu .
- Các nhóm cử đại diện lên thi nói .
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn
hoặc nhóm chiến thắng .
- Lắng nghe để nắm cách chơi .
- HS tự nêu và liên hệ thực tế.
- Một em lên bảng chơi thử .
- Lớp tiến hành chơi trò chơi “ Bạn làm
nghề gì ?”
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học thuộc bài và xem trước bài
GV: Phan Thị Hường
22
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
Bài soạn lớp 2
- Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .
mới
a & b
Ngày soạn: 18/ 02/ 2010
SÁNG Ngày giảng: 26/ 02/ 2010
Toán : TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN

I. u cầu :
- Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách số lấy tích chia cho thừa số
kia.
- Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b; a x x = b(với a, b là các số bé và
phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học. Biết giải tốn có một
phép tính chia(trong bảng chia 2).
|- Trình bày bài toán dạng tìm thừa số chưa biết ( tìm x ) chính xác, sạch đẹp.
II. Chuẩn bò : 3 tấm bìa mỗi tấm gắn 2 chấm tròn . Thẻ từ ghi sẵn :
III. Ho ạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập về nhà
- Vẽ trước một số hình học yêu cầu
HS nhận biết các hình đã tô màu một
phần ba hình .
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hướng dẫn : Tìm thừa số chưa biết
của phép nhân: GV gắn lên bảng 3
tấm bìa mỗi tấm 2 chấm tròn
- Nêu : Có 3 tấm bìa như nhau mỗi
tấm có 2 chấm tròn. Hỏi tất cả có
mấy chấm tròn ?
- Hãy nêu phép tính giúp em tìm được
số chấm tròn trong 3 tấm bìa ?
- Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành
phần và kết quả trong phép nhân trên
- Gắn các thẻ lên bảng để gọi tên các
thành phần và kết quả phép nhân .
- Dựa vào phép nhân trên hãy lập ra
các phép chia tương ứng ?

- Giới thiệu : Để lập được phép chia :
- Lớp quan sát hình .
- Một em lên bảng chỉ và nêu các hình tô
màu một phần ba .
- Quan sát và trả lời : có tất cả 6 chấm tròn
- Phép nhân 2 x 3 = 6
- 2 là thừa số . 3 là thừa số . 6 là tích.
2 x 3 = 6

- 6 : 2 = 3 và 6 : 3 = 2
- Lắng nghe và nêu lại cách lập phép chia
6 : 2 = 3 dựa vào phép nhân 2 x 3 = 6
GV: Phan Thị Hường
23
TíchThừa số Thừa số
Thừa số Thừa số Tích
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
Bài soạn lớp 2
6 : 2 = 3 ta sẽ lấy tích 6 trong phép
nhân 2 x 3 = 6 chia cho thừa số thứ
nhất ( 2 ) được thừa số thứ hai ( 3 )
- Giới thiệu tương tự : 6 : 3 = 2 .
- Vậy 2 và 3 là gì trong phép nhân 2 x
3 = 6?
- Vậy ta thấy : Nếu lấy tích chia cho
một thừa số thì được thừa số kia .
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm
như thế nào ?
b. Hướng dẫn tìm thừa số x chưa biết
- Viết lên bảng : x x 2 = 8 yêu cầu

HS đọc phép tính này .
- x là thừa số chưa biết trong phép
nhân x x 2 = 8
- x là gì trong phép nhân x x 2 = 8 ?
- Muốn tìm thừa số x trong phép nhân
này ta làm như thế nào ?
- Hãy nêu ra phép tính tương ứng để
tìm x ?
- Vậy x bằng mấy ?
- Viết tiếp lên bảng : x = 4 sau đó
trình bày bài mẫu .
- Yêu cầu HS đọc lại cả bài toán trên
- Ta đã tìm được x = 4 để 4 x 2 = 8
- Viết bảng phép tính : 3 x x = 15
yêu cầu suy nghó và tìm x
- Mời một em lên bảng giải bài .
- Yêu cầu lớp làm vào vở nháp .
* Muốn tìm một thừa số trong phép
nhân ta làm như thế nào ?
Luyện tập
Bài 1: Gọi HS nêu bài tập 1 .
- Yêu cầu HS đọc kó đề bài SGK
- Mời 1 em đọc bài làm của mình .
Bài 2 : Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
- x là gì trong phép tính trên ?
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời 2 em lên bảng làm bài .
- Là thừa số .
- Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho
thừa số kia.

- x nhân 2 bằng 8
- x là thừa số .
- Ta lấy tích ( 8 ) chia cho thừa số còn lại ( 2
)
- Nêu : x = 8 : 2
- x = 4
- Hai em đọc lại bài toán .
x x 2 = 8
x = 8 : 2
x = 4
- Một em lên bảng làm , lớp làm vào nháp .
3 x x = 15
x = 15 : 3
x = 5
- Nhận xét bài bạn .
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết .
- Một em đọc đề bài 1 .
- Tự tìm hiểu đề bài. Thực hiện vào VN .
- 1 HS đọc bài làm trước lớp .
- Đề bài yêu cầu tìm x .
- x là thừa số chưa biết trong phép nhân .
- 2 em lên làm bài trên bảng lớp .
x x 3 = 12 3 x x = 21
x = 12 : 3 x = 21 : 3
x = 4 x = 7
- Vì x là một thừa số của phép nhân x x 3 =
12 nên để tìm x ta lấy tích 12 chia cho thừa
GV: Phan Thị Hường
24
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn

Bài soạn lớp 2
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng
- Tại sao trong phần b để tìm x em lại
lấy 12 chia cho 3 ?
Bài 3: Gọi một em đọc đề bài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời 2 em lên bảng làm bài .
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng
Bài 4: Gọi HS nêu đề bài .
- Có bao nhiêu học sinh ngồi học ?
- Mỗi bàn có mấy học sinh ?
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Muốn tìm số bàn ta thực hiện phép
toán gì ?
- Gọi 1 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu học sinh ở lớp làm vào vở .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò
- Yêu cầu HS nêu tên các thành phần
phép nhân và cách tìm thành phần
chưa biết trong phép nhân
- Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về
nhà học và làm bài tập .
số đã biết .
- Một em đọc đề .
- Lớp thực hiện vào vở tìm x như bài toán 2
- Hai em lên bảng làm bài .
- Lớp nhận xét bài bạn .
- Có 20 học sinh .
- Mỗi bàn có 2 học sinh .

- Tìm số bàn học .
- Phép chia 20 : 2
Bài giải :
Số bàn học có là :
20 : 2 = 10 ( bàn học )
Đ/S : 10 bàn học
- Hai học sinh nhắc lại tên gọi các thành
phần trong phép nhân.
- Lấy tích chia cho thừa số đã biết .
- Về nhà học bài và làm bài tập .
a & b
Tự nhiên xã hội : ƠN TẬP: XÃ HỘI
I. u cầu
- Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em
sinh sống.
- So sánh về cảnh quan thiên nhiên , nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng
nơng thơn và thành thị.
- Có ý thức giữ gìn môi trường gia đình , trường học sạch sẽ và xây dựng cuộc sống
xung quanh tốt đẹp hơn.
II. Chuẩn bò : Hệ thống câu hỏi có nội dung về chủ đề Xã Hội . Cây cảnh treo các
câu hỏi .
III. Ho ạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 em lên bảng .
- Hãy kể tên một số nghành nghề ở nông
thôn ?
- Ba em lên bảng trả lời .
- Nông dân , giáo viên , bác só ,
- Công nhân , kó sư , giám đốc , hải quan
GV: Phan Thị Hường

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×