Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.3 KB, 14 trang )

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp KTS khoá 2002-2007 Đề tài: Đài Truyền Hình Việt Nam
lời cảm ơn
Sau những tháng khẩn trơng nghiên cứu và thể hiện, đến nay em đã hoàn
thành Đồ án tốt nghiệp kiến trúc s của mình. Đây là thành quả cuối cùng của em
sau 5 năm học tập rèn luyện và nghiên cứu tại trờng Đại học kiến trúc Hà Nội đ-
ợc sự dẫn dắt của các thầy cô trong trờng.
Trong quá trình thực hiện Đồ án, em đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ và
những ý kiến chỉ bảo của các thầy cô giáo. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn
sự hớng dẫn tận tình của thầy cô giáo:
Ths- KTS. Vơng Hải Long
Ths . Vũ Hoàng hiệp
Ths . Đỗ Thị Kim Thành
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô ở trờng Đại học kiến trúc Hà Nội
đã giúp đỡ em thu thập tài liệu có giá trị trong quá trình nghiên cứu hình thành
ý tởng và thể hiện Đồ án.
Mặc dù em đã hết sức cố gắng nhng với lợng kiến thức và thời gian còn
hạn hẹp nên Đồ án mà em nghiên cứu và thể hiện chắc chẵn vẫn mắc những lỗi
sai sót và em rất mong sự thông cảm và hớng dẫn chỉ bảo tiếp của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội, ngày 28 tháng 5 năm 2007
Sinh viên
Trần quốc Thắng
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Thắng Lớp: 2002K4 X ởng 4 Đại học Kiến trúc
1
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp KTS khoá 2002-2007 Đề tài: Đài Truyền Hình Việt Nam
Mục lục
a. phần mở đầu
b. phần thuyết minh đồ án
chơng i: sự cần thiết đầu t
i. Một vài nét và điều kiện tự nhiên kinh tế x hộiã
ii. Thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật đài truyền hình


việt nam
iii. kết luận
chơng ii: mục tiêu đầu t và quy mô dự án
i. những cơ sở pháp lý liên quan đến đầu t dự án
ii. mục tiêu dự án.
iii. quy mô dự án.
chơng iii: mô hình tổ chức bộ máy sản xuất và
dây truyền công nghệ
I. mô hình tổ chức bộ máy sản xuất
II. dây truyền công nghệ
chơng iv: các cơ sở để xây dựng nhiệm vụ thiết kế và
lựa chọn phơng án giải pháp thiết kế
I. địa điểm công trình
II. biên chế tổ chức
III. nhiệm vụ thiế kế
chơng v: phơng án thiết kế
I. phơng án bố trí mặt bằng tổng thể
II. giải pháp thiế kế không gian kiến trúc và vật lý kiến
trúc
III. hình thức kiến trúc
c. phần kỹ thuật
i. kết cấu công trình
d. Phần bản vẽ
Các tài liệu tham khảo:
Nguyên lý thiết kế kiến trúc
Kiến trúc công trình công cộng
Tạp trí kiến trúc
Kiến trúc sinh khí hậu
Cở sở âm học kiến trúc
Internet

Phần kết luận
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Thắng Lớp: 2002K4 X ởng 4 Đại học Kiến trúc
2
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp KTS khoá 2002-2007 Đề tài: Đài Truyền Hình Việt Nam
a. phần mở đầu
i. Đặt vấn đề.
Thời đại ngày nay, bên cạnh những phơng tiện thông tin đại chúng và
giải trí phong phú, đa dạng. Truyền hình ngày càng chiếm giữ một vị trí trọng
yếu và là 1 nhu cầu không thể thiếu đợc của con ngời.
Trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế của nớc ta hiện nay,
Truyền hình đóng một vai trò quan trọng trong việ tuyên truyền phổ biến đờng
lối chủ trơng , chính sách của đảng, pháp luật của nhà nớc, mang đến các tin
tức thời sự sống động trong nớc và quốc tế tới mọi vùng miền đất nớc, thỏa mãn
các nhu cầu giả trí đa dạng của mọi tầng lớp nhân dân. Với phát minh về truyền
hình, con ngời ngày càng đợc mở rộng tầm nhìn, đợc giao lu, gần gũi và hiểu
nhau hơn.
Trong những năm qua. Đảng và nhà nớc đã quan tâm nhiều đến sự nghiệp
truyền hình. Kế hoạch phát triển ngành truyền hình Việt Nam đã đợc trủ tớng
chính phủ phê duyệt. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của kế hoạch này là
từng bớc tăng cờng đầu t xây dựng các cơ sở truuền hình đủ tiêu chuẩn cho mhệ
thống truyền hình từ Trung Ương đến địa phơng.
Đài THVN là đài TH quốc gia của nớc CHXHCN Việt Nam và là đài phủ
sóng toàn quốc duy nhất tại Việt Nam. Đài đợc thành lập vào ngày 7 tháng 9
năm 1970 từ 1 ban biên tập thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam. Năm 1976, Đài tách
khỏi Đài Tiếng Nói Việt Nam và chuyển trụ sở sang khu vực Giảng Võ hiện
nay. Đài chính thức đợc đặt tên là Đài Truyền Hình Việt Nam vào ngày 30
tháng 4 năm 1987 và bắt đầu từ đó Đài trở thành Đài Truyền hình Việt Nam.
Là một sinh viên trờng Đại họ Kiến trúc chuẩn bị tốt nghiệp ra trờng ,
với mong muốn đợc đóng góp một phần nhỏ bé bằng kiền thức chuyên môn còn
khiêm tốn của mình dã tiếp thu đợc trong 5 năm học tập ở nhà trờng vào việc

xây dựng phát triển đất nớc, em đã chọn đề tài cho đồ án tốt nghiệp của mình:
Đài Truyền Hình Việt Nam.
Đối với em đây là một đề tài khó bởi em hiểu công trình về truyền hình
không chỉ là một công trình kiến trúc văn hóa, nó còn là một công trình kỹ thuật
, nó thỏa mãn các yêu cầu của nghệ thuật kiến trúc hiện đại, đồng thời đáp ứng
đợc yêu cầu công năng và kỹ thuật chuyên ngành. Và trên tất cả nó chính là
biểu tợng và là niềm tự hào của một Thủ đô và cũng là của Đất nớc.
b. phần thuyết minh đồ án
Chơng i
Sự cần thiết phảI đầu t
I. Một vài nét về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội
1. Đặc điểm địa hình
Địa hình cơ bản của Hà Nội là đồng bằng. Riêng huyện Sóc Sơn và một
phần huyện Đông Anh có địa hình gò đồi. ở Hà Nội có nhiều điểm trũng. Việc
đắp đê ngăn lũ sông Hồng từ cách đây hàng trăm năm dẫn tới việc các điểm
trũng do sông Hồng không tiếp tục đợc phù sa bồi lấp và nh vậy nền đất vẫn
trũng cho đến tận ngày nay. còn ở Sóc Sơn vẫn còn những điểm trũng xen kẽ với
gò đồi.
Hà Nội còn có nhiều ao, hồ, đầm là vết tích của con sông Hồng trớc đây
đã đi qua. ở huyện Thanh Trì và Hoàng Mai có nhiều hồ lớn và nông, trong đó
có hồ Linh Đàm và hồ Yên Sở. Do có nhiều ao hồ, nên có tên Thanh Trì. Trớc
khi đắp đê, sông Hồng hay đổi dòng chảy, khiến cho một số đoạn sông bị cắt
riêng ra thành hồ lớn và sâu. Tiêu biểu cho loại hồ này là Hồ Tây. Hồ Hoàn
Kiếm từng là một hồ rất rộng, nhng thời thuộc Pháp đã bị lấp tới hơn một nửa.
Các hồ Giảng Võ, Ngọc Khánh, Thủ Lệ trớc kia thông nhau, nay bị lấp nhiều
chỗ và bị chia cắt thành các hồ riêng biệt.
Ngoài sông Hồng (đoạn đi qua Hà Nội gọi là Nhĩ Hà), còn có các sông
nhỏ nh sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét, v.v Các sông này bị tình trạng lấn
chiếm, đổ phế thải hai bên bờ, cũng nh bùn đất theo nớc thải chảy xuống làm
cho hẹp lại và nông. Hiện Hà Nội đang thực hiện các dự án "xanh hóa" các con

sông của mình với các biện pháp nh kè bờ, nạo vét, xây dựng hệ thống lọc nớc
thải trớc khi đổ xuống sông. Có con sông đã mất hẳn, nh sông Ngọc Hà từng
chảy qua Hoàng thành.
2. Thời tiết, khí hậu
Khu vực có hí hậu của thành phố Hà Nội với đặc điểm là khí hậu nhiệt
đới gió mùa: mùa hè nóng ẩm và ma nhiều, mùa đông lạnh khô và ma ít.
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Thắng Lớp: 2002K4 X ởng 4 Đại học Kiến trúc
3
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp KTS khoá 2002-2007 Đề tài: Đài Truyền Hình Việt Nam
- Mùa nóng : Bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10; hớng gió chủ đạo là gió Đông
Nam ; Nhiệt độ cao nhất trong mùa hè tơng đơng 38
0
C. mùA Nóng đồng thời cũng
là mùa ma, mùa ma bão tập trung từ tháng 7 đến tháng 9. lợng muă trung bình hàng
năm là 1670mm; Số ngày ma trung bình hàng năm là 140 ngày.
- Mùa lạnh :Bắt đầu từ tháng 11 đến thnág 3 năm sau; Hớng gió chủ đạo là
gió Đông Bắc; Trời lành và hanh khô, nhiệt độ trung bình là 23
0
C,thấp nhất là
khoảng 7 8
0
C.
Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và ma (lợng ma 1.682 mm/năm). Từ
tháng 11 đến tháng 3 năm sau là mùa đông, thời tiết khô ráo. Giữa 2 mùa đó lại
có hai thời kỳ chuyển tiếp (tháng 4, tháng 10). Hà Nội có đủ 4 mùa: Xuân, Hè,
Thu, Đông.
Thời gian dễ chịu nhất trong năm ở Thành phố này là mùa thu, từ đầu
tháng 09 đến cuối tháng 11. Tiết trời thời gian này chuyển khô, mát. Bên cạnh
những cơn ma ngắn đầu mùa thu mang lại sự sạch sẽ của phố phờng, bầu trời
trong và nắng nhẹ nhng không chói chang. Đã có rất nhiều bài hát về Hà Nội và

đặc biệt về mùa thu Hà Nội.
Độ ẩm : Về mùa ma, độ ẩm có khi đạt tới mức 95 100%, độ ẩm trung
bình hàng năm là 84,5%.
- Bão : Thờng xuất hiện nhiều trong tháng 7 và 8, cấp gió từ 8 10, đôI khi
tới cấp 12.
II. THựC TRạNG CƠ Sở VậT CHấT Kỹ THUậT Đài
TRUYềN HìNH việt nam
Đài Truyền hình Việt Nam đợc thành lập năm 7/9/1970 từ một ban biên
tập của đài tiếng nói Việt Nam.
Đài Truyền hình Việt Nam là một tổ chức thuộc chính phủ hoạt động
bằng ngân sách nhà nớc. Đài trực thuộc quản lý trực tiếp của Chính phủ.
Là một tổ chức thông tin, truyền thông hàng đầu ở Việt Nam, Đài THVN
luôn giữ vai trò tích cực trên mặt trận t tởng văn hoá quốc gia thông qua việc
tuyên truyền thông tin tới mọi tầng lớp nhân dân trong cả nớc và kiều bào tại n-
ớc ngoài, cung cấp các chơng trình khoa học giáo dục và các chơng trình giải trí
cho các nhóm khán giả. Bên cạnh đó, Đài còn là một kênh giao lu hiệu quả cho
hơn 50 dân tộc sinh sống trên đất nớc Việt Nam cũng nh giữa Việt Nam và thế
giới. Trong suốt thập kỷ qua, VTV đã phát triển nhiều dịch vụ đa dạng từ phát
sóng truyền hình tới các lĩnh vực khác nh sản xuất phim, Pay-TV, dịch vụ
Internet, phát hành tạp chí. Đài đã chứng minh đợc ảnh hởng ngày càng tăng của
mình tới đời sống tinh thần, văn hoá và giải trí của ngời Việt Nam.
Nhằm đạt đợc mức tăng trởng cao về thời lợng phát sóng, Đài THVN đã đầu
t rất lớn vào hạ tầng kỹ thuật hiện đại và chuyên nghiệp của mình bao gồm:
3. Về trang thiết bị :
Các trang thiết bị hiện có bao gồm máy phát hình vi ba, hệ thống truyền dẫn,
máy phát thanh, các thiết bị sản xuất chơng trình phát thanh truyền hình nh
Camera, thiết bị dựng hình, thiết bị ghi hình lồng tiếng cho trờng quay cha đồng
bộ, hệ thống đèn chiếu sáng chất lợng thấp.
- Các xe truyền hình lu động từ 4 đến 6 camera
4. Về hệ thống Studio :

- Có 6 Studio 45m2 650m2 dùng cho truyền hình.
- Một trờng quay ảo 3D sử dụng 2 camera
- Một phòng tin số cho phép 20 phóng viên tác nghiệp đồng thời và phát
sóng trực tiếp trên server 2 kênh
- Về ăng ten phát sóng : Đã đầu t xây dựng 1 cột ăng ten cao 120 m cho
truyền hình. Với hệ thống ăngten này đảm bảo cho yêu cầu chất lợng truyền
hình của Đài trong những năm trớc mắt tới (2010).
- Đài đã số hoá đơc 40% hệ thống thiết bị của mình. VTV dự định sẽ số hoá
toàn bộ vào năm 2010.
- Ngoài ra, VTV đã phát triển thành công và duy trì một mạng phát hình
quốc gia rộng lớn bao gồm truyền phát vệ tinh Ku-Band và C-Band số và hàng
trăm trạm phát lại nhằm đảm bảo phủ sóng 90% lãnh thổ Việt Nam và phủ sóng
VTV4 trên hầu hết các châu lục (Thông số vệ tinh vệ tinh tại Việt Nam và toàn
cầu).
Nhà làm việc : Có 2 nhà 04 tầng diện tích sử dụng 650m2 là nhà làm việc của 1
cơ quan cũ xây dựng từ 1960 đã xuống cấp nghiêm trọng, diện tích, kích thớc,
công năng không phù hợp với dây chuyền công nghệ phát thanh truyền hình.
5. Về chơng trình nội dung:
VTV1
Kênh thông tin tổng hợp với nội dung thông tin về mọi mặt của đời sống nh
chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội
Ngày phát sóng chính thức: 7 tháng 9 1970
Thời lợng: 18,5 giờ/ngày
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Thắng Lớp: 2002K4 X ởng 4 Đại học Kiến trúc
4
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp KTS khoá 2002-2007 Đề tài: Đài Truyền Hình Việt Nam
VTV2
Chơng trình khoa học và giáo dục, nhằm vào đối tợng sinh viên, học sinh và
cải thiện giáo dục cộng đồng. Nội dung chơng trình tập trung vào các chủ đề
khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và thông tin phát minh công nghệ. VTV2

đang có kế hoạch phát triển các chơng trình giáo dục từ xa cho các cấp đại học
và các ngành nghề cụ thể.
Ngày phát sóng chính thức: 1 tháng 1 1990
Thời lợng: 18 giờ/ngày
VTV3
Kênh thể thao, giải trí và thông tin kinh tế. Đây là kênh truyền hình rất đợc a
chuộng tại Việt Nam với các thể loại chơng trình phong phú, chất lợng cao
nhằm phục vụ nhu cầu giải trí của khán giả thuộc mọi lứa tuổi từ các giải bóng
đá quốc tế cho những ngời hâm mộ bóng đá tới các cuộc thi kiến thức cho tầng
lớp sinh viên và những ngời lớn tuổi hay các cuộc thi về kỹ năng công việc gia
đình cho các bà nội trợ Kênh chơng trình này đóng góp một phần lớn vào việc
tăng doanh thu quảng cáo cho VTV.
Ngày phát sóng chính thức: 31 tháng 3 1996
Thời lợng: 24 giờ/ngày
VTV4
Chơng trình đặc biệt cho ngời Việt Nam tại nớc ngoài: Nội dung kênh này
bao gồm tin tức, sự kiện trong nớc, các chơng trình thiếu nhi, Việt nam - Đất n-
ớc, Con ngời, các chơng trình du lịch, văn hoá. Kênh đợc phát sóng bằng tiếng
Việt và tiếng Anh hoặc với phụ đề

tiếng Anh.
Ngày phát sóng chính thức: 27 tháng 4 2000
Thời lợng: 24 giờ/ngày
VTV5
Chơng trình đặc biệt cho các dân tộc thiểu số bằng tiếng của họ. Trên lãnh
thổ Việt Nam có hơn 50 nhóm dân tộc thiểu số sinh sống, chủ yếu trên các vùng
đồi núi xa xôi. Kênh chơng trình này đợc đánh giá là cách hiệu quả nhất để kết
nối với những ngời dân này và đem đến cho họ các thông tin về chính sách của
chính phủ, các sự kiện đang diễn ra trên đất nớc Việt Nam. Bằng cách này,
khoảng cách phát triển giữa các vùng miền trong đất nớc đã đợc giảm bớt.

Ngày phát sóng chính thức: 10 tháng 2 2002
Thời lợng: 12 giờ/ngày
III. Kết luận
Để hoàn thành nhiệm vụ chính trị đợc Thành phố, HĐND và UBND giao cho
trong giai đoạn mới, giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của
cả nớc. Đứng trớc thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị không đồng bộ,
xuống cấp. Vì vậy việc đầu t xây dựng Đài Truyền hình Việt Nam hiện đại
đồng bộ, đủ tiêu chuẩn là rất cần thiết và cấp bách.
Chơng ii
Mục tiêu đầu t và quy mô dự án
I. những cơ sở pháp lý liên quan đến đầu t dự án :
VTV là đài truyền hình quốc gia, phát sóng trong cả nớc và có kênh phát
qua vệ tinh đi quốc tế, chủ yếu làm công tác tuyên truyền đối ngoại của Chính
phủ Việt Nam và phục vụ ngời Việt Nam ở nớc ngoài.
Ngay từ trớc khi chiến tranh chống Mỹ kết thúc năm 1975, một ban biên
tập của Đài Tiếng nói Việt Nam đợc tách ra và thành lập đài truyền hình ngày 7
tháng 9 năm 1970. Năm 1987 đài lấy tên chính thức là Đài Truyền hình Việt
Nam.
Ngày 7/9/1970: VTV đợc thành lập từ một ban biên tập của Đài Tiếng nói
Việt Nam
1976: Tách khỏi Đài Tiếng nói Việt Nam và chuyển tới địa điểm mới
30/4/1987: Đài chính thức đợc đặt tên là Đài Truyền Hình Việt Nam
Ngày 1/1/1990: Bắt đầu phát sóng song song 2 kênh: VTV1 và VTV2
Tháng 2/1991: Bắt đầu phát sóng vệ tinh kênh VTV1 để các đài địa ph-
ơng thu và phát lại nhằm phủ sóng toàn quốc
Tháng 4/1995: Bắt đầu phát chơng trình VTV3, và chơng trình này đợc
tách thành 1 kênh riêng và đợc phát sóng vệ tinh vào tháng 3 năm 1998.
Ngày 27/4/2000: VTV4 đợc chính thức phát trên mạng toàn cầu qua 3
quả vệ tinh phủ sóng toàn bộ châu á, châu Âu, Bắc Phi, Bắc Mỹ và Tây Bắc úc.
Tháng 3/2001: Chuẩn DVB-T đợc chính thức chọn làm chuẩn phát sóng

số mặt đất của VTV
Ngày 10/2/2002: Bắt đầu phát VTV5 phục vụ đồng bào thiểu số bằng
tiếng dân tộc
Tháng 10/2004: Mạng DTH đợc chính thức khai trơng song song với
mạng TH cáp và MMDS
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Thắng Lớp: 2002K4 X ởng 4 Đại học Kiến trúc
5
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp KTS khoá 2002-2007 Đề tài: Đài Truyền Hình Việt Nam
Tháng 12/2005: Dịch vụ Internet băng thông rộng đợc chính thức khai tr-
ơng trên mạng DTH và Truyền hình cáp
II. Mục tiêu dự án :
- Đảm bảo việc xây dựng công trình kiến trúc Đài truyền hình Việt Nam
đồng bộ, hiện đại đáp ứng yêu cầu khai thác công nghệ mới không những trong
giai đoạn trớc mắt mà còn phù hợp cho kế hoạch tơng lai khi đợc nâng cấp thành
Đài Phát thanh Truyền hình khu vực phía Bắc.
- Phải đảm bảo đến năm 2010 phủ sóng truyền hình đến tất cả các địa bàn
trên toàn quốc.
- Đảm bảo sản xuất đợc các chơng trình thành phẩm đạt tiêu chuẩn khu vực
và Quốc tế với thời lợng và thể loại theo từng yêu cầu của nhiệm vụ.
- Đảm bảo việc Truyền hình bằng nhiều thứ tiếng.
IiI. quy mô dự án :
- Quy mô dự án Đài TH Việt Nam đợc xác định trên cơ sở phải đáp ứng tốt
các yêu cầu chức năng nhiệm vụ của một Đài truyền hình quốc gia, thỏa mãn
các yêu cầu về công nghệ sản xuất có khả năng mở rộng và các yêu cầu chuyên
môn khác, cụ thể:
1. Phải đáp ứng nhu cầu chức năng nhiệm vụ
Đài Truyền hình quốc gia thuộc Chính phủ thực hiện chức năng thông tin,
tuyên truyền đờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc; góp phần
giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân bằng các
chơng trình truyền hình.

Đài Truyền hình Việt Nam chịu sự quản lý nhà nớc của Bộ Văn hoá - Thông
tin về hoạt động báo chí và quản lý nhà nớc của Bộ Bu chính, Viễn thông về tần
số truyền dẫn, phát sóng truyền hình.
Đài có chức năng nhiệm vụ :
- Sản xuất và phát sóng chơng trình truyền hình trên các kênh VTV1,
- Trao đổi chơng trình với các Đài tỉnh bạn.
2. Phải đáp ứng các yêu cầu công nghệ sản xuất Truyền hình
- Phân chia thành các khu vực sản xuất riêng biệt: Tiền kỳ, phụ kỳ, phụ trợ
trong đó phân chia theo thể loại thời sự tin tức, văn hóa, văn nghệ,
3. Phải có khả năng mở rộng và phát triển
- Theo thiết kế phát triển năm 2020, Đài Truyền hình Việt Nam sẽ hình
thành nhiều kênh chuyên biệt. Vì vậy quy mô sản xuất sẽ lớn hơn, chơng trình
sẽ phong phú, chuyên sâu và đa dạng hơn.
4. Về các yêu cầu khác
- Về thời lợng : Phải đảm bảo truyền dẫn phát sóng 3 ca liên tục (24/24 giờ)
- Tăng cờng khâu sản xuất ngoài trời (các trờng quay ngoài trời)
- Tăng cờng khai thác các nguồn bên ngoài và nguồn qua vệ tinh
- Đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật nh : Điện, nớc, ánh sáng, trang âm, cách
âm, điều hòa, chống nhiễu, chống sét, phòng chống cháy nổ, theo tiêu chuẩn
quốc gia.
- Về kiến trúc, quy hoạch : Công trình có quy mô bề thế, phù hợp với quy
hoạch tổng thể và chi tiết khu thành phố, xứng đáng là công trình kiến trúc văn
hóa tiêu biểu của thủ đô Hà nội và của cả nớc.
Chơng III:
MÔ HìNH Tổ CHứC Bộ MáY SảN XUấT Và
DÂY TRUYềN CÔNG NGHệ
i. Mô hình tổ chức bộ máy sản xuất
Mô hình tổ chức bộ máy của Đài truyền hình Việt Nam gồm 3 khối chính
sau đây:
- Khối Quản lý

- Khối Nội dung
- Khối kỹ thuật
ii. Dây truyền công nghệ
Dây truyền công nghệ sản xuất chơng trình của Đài Truyền hình Việt
Nam đợc tổ chức thành các bộ phận riêng biệt nh sau: Tiền kỳ, hậu kỳ, phụ trợ,
phải đảm bảo các yêu cầu sản xuất chơng trình, tiếp nhận các chơng trình,
truyền dẫn và phát sóng.
- Khu vực tiền kỳ: Bao gồm các Studio sản xuất các chơng trình
truyền hình các loại và khai thác các chơng trình từ vệ tinh.
+ Studio thời sự truyền hình.
+ Studio văn nghệ.
+ Studio chuyên mục.
+ Studio tổng hợp dùng cho giao lu khán giả.
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Thắng Lớp: 2002K4 X ởng 4 Đại học Kiến trúc
6
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp KTS khoá 2002-2007 Đề tài: Đài Truyền Hình Việt Nam
Khu vực sản xuất ngoài Studio(các Camera di động, xe truyền hình lu
động).
- Khu vực hậu kỳ: Bao gồm các phòng dựng Video.
+ Phòng dựng phim.
+ Phòng dựng văn nghệ.
+ Phòng dựng chuyên mục.
+ Phòng dựng chuyên mục thiếu nhi, thể thao.
+ Phòng dựng các chơng trình khai thác từ vệ tinh.
+ Studio lồng tiếng.
+ Phòng hòa âm, hòa nhạc
+ Phòng kỹ sảo, đồ họa vi tính
- Khu vực phát sóng gồm:
+ Phòng tổng khống chế : có nhiệm vụ tiếp nhận và truyền dẫn phát sóng
chơng trình đồng thời là đầu mối chuyển tiếp các đờng vào ra cũng nh các

Studio lại với nhau.
Phòng tổng khống chế còn là cầu nối thực hiện các chơng trình truyền
hình trực tiếp và cầu truyền hình.
+ Phòng máy phát Viba.
+ Bộ phận trực kỹ thuật.
Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất chơng trình trung tâm truyền hình
Đài TH VN
CHƯƠNG IV:
CáC CƠ Sở Để XÂY DựNG NHIệM Vụ THIếT Kế Và
LựA CHọN PHƯƠNG áN, GIảI PHáP THIếT Kế
i. Địa điểm xây dựng công trình
Địa điểm đợc lựa chọn xây dựng công trình thuộc quận Ba Đình nằm ở phía
Bắc thành phố Hà nội.
Hiện trạng khu đất nh sau:
- Diện tích đât : 58000 M2
- Ranh giới :
Phía Bắc giáp : Đờng Nguyễn Công Hoan
Phía Nam giáp : Đờng La Thành
Phía Tây giáp : Đờng Nguyễn Chí Thanh
Phía Đông giáp : Khu dân c
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Thắng Lớp: 2002K4 X ởng 4 Đại học Kiến trúc
7
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp KTS khoá 2002-2007 Đề tài: Đài Truyền Hình Việt Nam
Ưu điểm:
- Địa hình khu đất tơng đối bằng phẳng, giao thông thuận lợi, tiếp giáp trực
tiếp với trục đờng Nguyễn Chí Thanh Láng Hòa Lạc dễ tạo đợc vẻ đẹp
kiến trúc cho công trình.
- Vị trí xây dựng gồm có hồ nớc và cây xanh đợc phân bố thích hợp, khu
đất đợc đặt vào cảnh vật và môi trờng tơng đối thuận lợi cho sự phát triển
của Đài Truyền Hình.

- Nằm ở trung tâm thành phố, sẽ là điểm nhấn góp phần làm thay đổi diện
mạo của đô thị.
- Điều kiện cấp điện, cấp thoát nớc thuận lợi.
Nhợc điểm :
- Trên khu đất còn tồn tại một số công trình kiến trúc cũ đã xuống cấp cần
tháo dỡ để giải phóng mặt bằng.
- Về địa chất công trình (Theo tài liệu khảo sát sơ bộ) tơng đối phức tạp,
Gồm nhiều lớp đất phân bố ở các độ sâu khác nhau, do đó chi phí kết cấu
công trình và kết cấu móng sẽ tốn kém.
Kết luận:
Nhìn chung địa điểm lựa chọn tơng đối thuận lợi cho việc thiết kế xây dựng
công trình và tạo cảnh quan đô thị.
ii. Biên chế Tổ chức
Biên chế - tổ chức: Để phù hợp với mô hình tổ chức sản xuất Đài Truyền hình
Việt Nam dự kiến tổ chức thành các bộ phận sau :
Ban giám đốc 6 ngời
Phòng tổ chức hành chính 50 ngời
Phòng kế hoạch tài vụ 20 ngời
Phòng kỹ thuật 120 ngời
Phòng biên tập 280 ngời
Phòng phóng viên 150 ngời
Phòng Văn nghệ 50 ngời
Phòng quản lý 100 ngời
Phòng Dịch vụ Quảng cáo 30 ngời
iii. NHIệM Vụ THIếT Kế
A. Yêu cầu chung
- Đáp ứng mô hình tổ chức sản xuất, dây truyền công nghệ Truyền hình và
các yêu cầu kỹ thuật chuyên môn khác nh: âm thanh, ánh sáng, điều hòa, thông
gió, chống sét, chống nhiễu, phòng cháy chữa cháy,
- Quy hoạch tổng thể mặt bằng phải hợp lý, phân khu chức năng rõ ràng,

kết hợp hài hòa giữa khu vực sản xuất bên trong với khối phim trờng ngoài trời
đợc bố trí ngay cạnh khối cao tầng.
Các chỉ tiêu kinh tế - Kỹ thuật phải đạt đợc :
- Mật độ xây dựng <= 50 %
- Mật độ cây xanh >= 30 %
B. Quy hoạch các phòng chức năng
- Số Phòng chức năng và biên chế cán bộ đợc tính toán trên cơ sở Đài
Truyền hình Việt Nam cũ. Đồng thời phải đáp ứng yêu cầu mở rộng, nâng cấp
Đài Truyền hình Việt Nam thành Đài Truyền hình sánh ngang tầm với khu vực
vào năm 2020.
1. Khối quản lý :
- Phòng tổng Giám đốc (có WC riêng) 24 36
m2
- Phòng Phó Giám đốc phụ trách Nội dung (có WC riêng) 21 30
m2
- Phòng Phó Giám đốc Kỹ thuật (có WC riêng) 21 30
m2
- Phòng Tiếp khách giám đốc 24 36
m2
- Phòng Trởng phòng Tài vụ Vật t 24 36 m2
- Phòng Trởng phòng Kế toán 24 36 m2
- Phòng Nghiệp vụ Kế toán. 18 24
m2
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Thắng Lớp: 2002K4 X ởng 4 Đại học Kiến trúc
8
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp KTS khoá 2002-2007 Đề tài: Đài Truyền Hình Việt Nam
- Phòng quản lý nghiệp vụ 24 36
m2
- Phòng Kho Quỹ 15 18
m2

- Phòng Thủ quỹ 15 18
m2
- Phòng Trởng phòng Hành chính Tổng hợp 12 18 m2
- Phòng th ký biên tập 24 36 m2
- Phòng tổ chức cán bộ 24 36
m2
- Phòng kế hoạch tài chính 24 36
m2
- Phòng hợp tác quốc tế 54 60
m2
- Phòng kiểm tra 18 24
m2
- Phòng Khách chờ công tác 18 24
m2
- Hội trờng 54 60 m2
- Phòng họp nhỏ 24 36
m2
- Văn th đánh máy 15 18 m2
- Trực bảo vệ 12 18
m2
- Th viện 24 36 m2
- Phòng Truyền thống 24 36
m2
- Phòng Dịch vụ Quảng cáo 18 24
m2
- Khu WC 24 36
m2
6. Khối biên tập :
- Phòng Trởng phòng Biên tập 24 36 m2
- Phòng Phó phòng Biên tập Truyền hình 21 30

m2
- Phòng Phóng viên 18 24
m2
- Phòng Biên tập viên 18 24
m2
- Phòng Phát thanh viên 24 36
m2
- Phòng Trởng phòng Phóng viên 15 18 m2
- Phòng Phó phòng Phóng viên Truyền hình 24 36
m2
- Phòng Phóng viên Truyền hình 18 24
m2
- Phòng Cộng tác viên 18 24
m2
- Kho văn t liệu 24 36 m2
- Phòng Biên dịch chơng trình thu vệ tinh 18 24 m2
- Kho thiết bị lu động 18 24 m2
- Phòng trực chơng trình 12 18 m2
- Phòng Tổng hợp chơng trình 24 36 m2
- Phòng Quản lý Đài địa phơng 21 30 m2
- Phòng Khoa giáo 36 45
m2
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Thắng Lớp: 2002K4 X ởng 4 Đại học Kiến trúc
9
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp KTS khoá 2002-2007 Đề tài: Đài Truyền Hình Việt Nam
- Phòng Chuyên đề 36 45
m2
- Phòng Truyền hình Đối ngoại 54 60
m2
- Phòng Thể thao Giả trí và Thông tin KT 36 45

m2
- Phòng Văn nghệ 54 60
m2
- Phòng Biên tập Thiếu nhi 24 36
m2
- Phòng Biên tập Phim truyện 36 45
m2
- Phòng Biên tập Hộp th 24 36 m2
- Phòng Biên tập Tạp trí Truyền hình 24 36
m2
- Phòng Truyền hình Cáp 54 60
m2
- Phòng Thời sự 36 45
m2
Phòng tiếp nhận thông tin của:
+ CQTT Đài THVN tại CHDCND Lào 36 45
m2
+ CQTT Đài THVN tại Vơng Quốc Campuchia 24 36 m2
+ CQTT Đài THVN tại Liên bang Nga 36 45
m2
- Trung tâm tiếp nhận Truyền hình VN tại Đà Nẵng 36 45
m2
- Trung tâm tiếp nhận Truyền hình VN tại Huế 36 45
m2
- Trung tâm tiếp nhận Truyền hình VN tại Phú Yên 36 45
m2
- Trung tâm tiếp nhận Truyền hình VN tại Cần Thơ 36 45
m2
- Trung tâm tiếp nhận Truyền hình VN tại TPHCM 36 45
m2

- Khu WC 24 36
m2
7. Khối Studio sản xuất chơng trình
- Phòng trực Studio 24 36
m2
- Phòng tiếp khách 24 36
m2
- Phòng Phó giám đốc Kỹ thuật 18 24 m2
- Phòng Phát thanh viên 18 24
m2
- Phòng Tổng duyệt chơng trình 24 36 m2
- Phòng chuyên viên hóa trang 18 24
m2
- Studio Thời sự S1: Diện tích trờng quay : 250m
2
o Phòng thay đồ và hóa trang Nam 18 24
m2
o Phòng thay đồ và hóa trang Nữ 18 24
m2
o Phòng Kỹ thuật ánh sáng 24 36
m2
o Phòng dựng chơng trình 36 48 m2
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Thắng Lớp: 2002K4 X ởng 4 Đại học Kiến trúc
10
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp KTS khoá 2002-2007 Đề tài: Đài Truyền Hình Việt Nam
o Phòng máy và đạo cụ 24 36
m2
o WC Nam Nữ 18 24
m2
- Studio chuyên mục S2: Diện tích trờng quay : 250m

2
o Phòng Kỹ thuật ánh sáng 24 36
m2
o Phòng máy và đạo diễn 36 48
m2
o Phòng dựng chuyên đề 36 48
m2
- Studio Văn nghệ S3 : Diện tích trờng quay 380m
2
o Phòng máy 24 36
m2
o Phòng Họa sỹ 18 24
m2
o Phòng dựng chơng trình Văn nghệ 24 36 m2
o Phòng Đạo diễn và Th ký trờng quay 45 60 m2
o Phòng Kỹ thuật ánh sáng 24 36
m2
o Phòng thay trang Nam 18 24
m2
o Phòng thay trang Nữ 18 24
m2
o Kho Đạo cụ 100 120
m2
- Studio S4 : Diện tích trờng quay 240m
2
o Phòng Kỹ thuật ánh sáng 24 36
m2
o Phòng Kỹ thuật âm thanh 24 36
m2
o Phòng máy và đạo diễn 36 48

m2
o Phòng dựng chuyên đề 36 48
m2
o Kho đạo cụ 18 24
m2
- Studio S5
o Phòng Kỹ thuật ánh sáng 24 36
m2
o Phòng Kỹ thuật âm thanh 24 36
m2
o Phòng máy và đạo diễn 36 48
m2
o Phòng dựng chuyên đề 36 48
m2
o Kho đạo cụ 18 24
m2
- Studio lồng tiếng (Gồm 3 Studio)
o Studio lồng tiếng 1 : Có diện tích: 100 m
2
để lồng tiếng phim
Truyền hình
o Studio lồng tiếng 2 : Có diện tích: 100 m
2
để lồng tiếng phim chơng
trình khác (thông thờng)
o Studio lồng tiếng 3 : Có diện tích: 100 m
2
để lồng tiếng ca nhạc
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Thắng Lớp: 2002K4 X ởng 4 Đại học Kiến trúc
11

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp KTS khoá 2002-2007 Đề tài: Đài Truyền Hình Việt Nam
Phòng dựng tiếng 24 36
m2
Phòng Kỹ thuật lồng tiếng 24 36
m2
Phòng Hòa âm, ghép nhạc, phối khí 18 24
m2
- Studio gameshow S8 : Diện tích trờng quay 780m
2
- Studio gameshow S9 : Diện tích trờng quay 1200m
2

- Studio gameshow S10 : Diện tích trờng quay 780m
2
- Ngoài ra để phù hợp với sự phát triển lâu dài của Đài Truyền hình Việt
Nam trong tơng lai, khu Studio bố trí 3 phòng dựng truyền hình nhằm sản
xuất chơng trình ngay tại Studio mà không cần giải quyết ở hậu kỳ.
- Studio khán giả: Dành cho giao lu khán giả gồm 850 ghế ngồi diện tích tr-
ờng quay là 1500 m2
o Phòng khán giả 800 chỗ. Diện tích: 950 m
2
o Sân khấu lớn. Diện tích: 140 m
2
o Hóa trang, thay đồ Nam, Nữ 24 36
m2
o Thiết kế sân khấu 18 24
m2
o Thiết kế trờng quay + Đạo diễn 18 24 m2
o Trực Studio 12 18
m2

o Kỹ thuật sân khấu 18 24
m2
o Hai phòng Kỹ thuật Studio 21 24
m2
- Sân khấu ngoài trời Diện tích sân khấu 2000m
2
8. Khối Kỹ thuật
a. Trung tâm kỹ thuật sản xuất chơng trình
b. Trung tâm kỹ thuật sản xuất phát sóng
- Phòng Kỹ thuật truyền hình 18 24 m2
- 3 Phòng dựng truyền hình 36 48 m2
- 2 Phòng kỹ sảo truyền hình 24 36 m2
- 1 Phòng Đồ họa vi tính 12 18 m2
- 2 Phòng Kỹ thuật viên 24 36
m2
- Phòng Nghiên cứu sửa chữa đo lờng 12 18 m2
- Kho Vật dụng 21 30
m2
- Phòng thu ghi, xử lý tín hiệu từ vệ tinh 120 180
m2
- Phòng Tổng khống chế 24 36
m2
- Phòng máy phát tín hiệu ViBa về tháp Truyền hình 125m 120 180
m2
- Phòng Trực kỹ thuật 12 18
m2
- Phòng WC Nam, Nữ 36 45
m2
c. Trung tâm NC ƯD KH KT Truyền hình
d. Trung tâm Tin học và do lờng

e. Trung tâm Kỹ thuật TH cáp VN
5 Khối Dịch vụ
Phòng quảng cáo 36 48
m2
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Thắng Lớp: 2002K4 X ởng 4 Đại học Kiến trúc
12
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp KTS khoá 2002-2007 Đề tài: Đài Truyền Hình Việt Nam
Nhà ăn của CBCNV 350 400
m2
Giải khát 350 400
m2
Phòng thể thao giải trí 80 100
m2
6 Khối Phụ trợ
Trung tâm T liệu 80 100 m2
Trung tâm Mỹ thuật
Ban Quản lý các Dự án
Tạp trí Truyền hình
Trung tâm Quảng cáo và Dịch vụ truyền hình
Trung tâm Sản xuất phim Truyền hình
Trung tâm Khai thác phim Truyền hình
Xởng đạo cụ 36 48 m2
Kho Kỹ thuật lu động 24 36 m2
- Kho vận dụng 24 36
m2
-Phòng điều hành Kỹ thuật 21 27
m2
-Phòng máy phát điện dự phòng 200 300
m2
-Phòng máy biến thế 200

300m2
-Phòng điều hòa Trung tâm 18 24
m2
-Phòng chứa Gas 200
300m2
- Gara ôtô 36 48
m2
- Tổng diện tích làm việc theo yêu cầu là : 5.800 m
2
Ngoài công trình chính còn phải có các công trình phụ trợ nh: Cột phát sóng,
cổng, hàng rào, sân đờng nội bộ, ngoại thất, tiểu cảnh, cấp thoát nớc, cấp điện
ngoài nhà.
Chơng v:
Phơng án thiế kế
i. phơng án bố trí mặt bằng tổng thể
Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ thiết kế, hiện trạng khu đất xây dựng và tiêu
chuẩn xây dựng chuyên ngành em đã đa ra 3 phơng án bố trí mặt bằng tổng thể:
1. Phơng án 1 (phơng án so sánh):
Về bố trí mặt bằng và phân khu chức năng theo hớng phân tán độc lập đợc
nối với nhau bằng các nhà cầu.
Không gian giao thông chạy thành tuyến hành lang dài và ngoằn nghèo.
2. phơng án 2 (phơng án so sánh):
Mặt bằng tổng thể đã có liên hệ tới khu đất xây dựng
Không gian giao thông cha mạch lạc, mối liên hệ giữa khối sản xuất trơng
trình với trờng quay giao lu khán giả không thuận tiện.
Hình khối cứng nhắc thiếu sự uyển chuyển.
3. Phơng án 3 (phơng án chọn):
- Mặt bằng tổng thể phù hợp với khu đất.
- Giao thông đối nội và đối ngoại mạch lạc rõ ràng, các khối điều có lối tiếp
cận riêng.

- Khối sản xuất chơng trình đợc liên hệ với khối giao lu khán giả rất thuận
tiện và liên hệ với khối hành chính bằng nhà cầu.
- Công trình Đài Truyền hình Việt Nam đợc thiết kế làm 4 khối chính:
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Thắng Lớp: 2002K4 X ởng 4 Đại học Kiến trúc
13
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp KTS khoá 2002-2007 Đề tài: Đài Truyền Hình Việt Nam
+ Khối sản xuất chơng trình cao 4 tầng gồm các khu kỹ thuật điện, điều hòa,
thông gió, ánh sáng nằm ở tầng 1, các Studio Thời sự, Studio Văn nghệ, Studio
chuyên đề, Studio lồng tiếng với các bộ phận chuyên môn và phụ trợ có liên
quan đợc đặt ở các tầng trên.
+ Khối quản lý hành chính là khối cao 26 tầng đợc đặt gần ngã t phù hợp với
cảnh quan xung quanh. Từ tầng 2 đến tầng 5 khu vực ban giám đốc và các
phòng ban điều hành, từ tầng 6 trở lên là các phòng làm việc của nhân viên văn
phòng, phóng viên và biên tập viên.
+ Khối giao lu khán giả có lối vào chính thẳng từ cổng chính đi vào rất
thuận tiện cho khán giả, có 850 ghế ngồi bao gồm phòng khán giả, sân khấu
dành cho biểu diễn và dẫn chơng trình và các phòng chức năng phụ trợ khác
(hóa trang, kỹ thuật sân khấu, đạo diễn trờng quay, điều khiển âm thanh ánh
sáng, .).
+ Khối trờng quay ngoài trời đợc bố trí bên cạnh khối cao tầng và kết hợp
với cảnh quan sân vờn xung quanh, các phòng phụ trợ đợc kết hợp bố trí ở tầng
1 của khối cao tầng.
Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của phơng án
Diện tích xây dựng sàn: 22000 m2
Diện tích sử dụng sàn: 22000:1,15 = 19130 m2
Diện tích làm việc: 19130:1,4 = 13664 m2
Diện tích chiếm đất công trình là: 22000 m2
Diện tích khu đất là: 58000 m2
Mật độ xây dựng 22000:58000 = 38%
So với yêu cầu quy hoạch (theo nhiệm vụ thiết kế <50% là đảm bảo).

ii. giải pháp thiế kế không gian kiến trúc và
vật lý kiến trúc
1. Không gian kiến trúc
Do các yêu cầu của ngành Truyền hình đặt ra các khối công năng đều đợc
sử lý thiết kế với không gian kiến trúc phù hợp
Các Studio đều đợc thiết kế thông tầng để bố trí các thiết bị ánh sáng,
thiết bị điều hòa, thông gió. Riêng Studio khán giả còn có chiều cao lớn tới 15m
để bố trí hệ thống ánh sáng hệ thống điều hòa và cần cẩu camera ghi hình.
2. Vật lý Kiến trúc
Các Studio đều đợc thiết kế xử lí hút âm, cách âm tốt tờng đợc xây hai lớp
rỗng ở giữa.
iii. hình thức kiến trúc
Do bố trí hợp lý giữa khối cao tầng và khối thấp tầng, cùng với việc sử
dụng các thủ pháp kiến trúc bằng các phân vị theo chiều dứng và theo chiều
ngang, kết hợp các mảng đặc và rỗng tạo cho mặt đứng công trình một nét đẹp
vừa khỏe khoắn, vừa hiện đại phù hợp với công năng của nó . Khối tháp tầng
nh đợc trai rộng ra conf khối cao tầng nh đợc vơn cao lên. Tất cả hoah quyện
vào không gian thiên nhiên xung quanh.
c. phần kỹ thuật
i. kết cấu công trình
Do đặc thù và điều kiện địa chất công trình, lựa chọn giảI pháp kết cấu
công trình bằng khung BTCT chịu lực sàn BTCT đổ tại chổ riêng khối cao tầng
có kết cấu đặc bệt vững chắc dựa trên hệ thống khung cột tròn hớng tâm và lồng
cầu thang máy và thang bộ lam bằng BTCT làm lõi cứng ở tâm.
Chọn sơ bộ kích thớc các cấu kiện.
1.Chọn chiều dày bản sàn:
Chọn theo công thức:
lh







ữ=
35
1
30
1
= (1/30 ữ 1/35 )7.5 = 25 ữ 20cm
Trong đó : l là kích thớc lớn của nhịp bản, do lới cột phức tạp chịu tải
trọng lớn nên ta chọn h =20cm
2. Chọn kích thớc tiết diện dầm.
h
d
=
l







12
1
8
1
= (1/8 ữ 1/12)7500 = 60cm
Bề rộng dầm đợc chọn theo chiều cao dầm : b = (0,3 ữ 0,5)h = 30cm ữ

50cm
Vì chiều dài của các dầm gần bằng nhau nên ta chọn chung kích thớc cho
cả khối nhà :chọn bề rộng dầm b=50cm , h=75cm
Chọn dầm mái chịu tải trọng nhỏ và các dầm khác ta lấy theo cấu tạo : b x
h = 30 x 60 (cm)
3.Chọn kích thớc cột :
Diện tích tiết diện ngang của cột đợc xác định theo công thức:
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Thắng Lớp: 2002K4 X ởng 4 Đại học Kiến trúc
14
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp KTS khoá 2002-2007 Đề tài: Đài Truyền Hình Việt Nam
F
b
=
( )
Rn
N
ìữ 5,12,1

Trong đó : 1,2 1,5: Hệ số kể đến ảnh hởng của mômen
F
b
: Diện tích tiết diện ngang của cột
R
n
: Cờng độ chịu nén tính toán của bê tông
N: Lực nén lớn nhất có thể xuất hiện trong cột
Xác định sơ bộ trị số N :
N =(Fs.qs + lt.b..n).m
Với m : số tầng
lt : chiều cao tầng

ht: chiều cao tờng
- Tải trọng tác dụng lên sàn:
* Tĩnh tải :
+ Sàn dầy : 15 cm
suy ra 0,15 x 2500 x 1,1 = 412 kg / m .
+ Lớp vữa trát và lát dầy : 2,5 cm
suy ra 0,025 x 1800 x 1,1 = 50 kg / m .
Từ đó suy ra tổng giá trị tĩnh tải :
gtt = 412+50 = 462 kg / m . (1)
* Hoạt tải :
ptc = 300 kg / m .
ptt = 300 x 1,2 = 360 kg / m . (2)
Từ (1) và (2) suy ra tảI trọng toàn phần :
q = gtt + ptt = 462 + 360 = 762 kg / m .
- Fs = 12 x 12 = 144 m2
- lt.b..n = 5.5 x 0.22 x 4.5 x 2500 x 1.1 = 14973 kg
Sử dụng bê tông mác M250, R
n
= 110 (kG/ cm
2
), lấy hệ số dự trữ kể tới
ảnh hởng của mômen là 1,4.
N =(Fs.qs + lt.b..n).m = (144 x 762 + 14973) x 1 = 124701 kg
Suy ra Fcột = (1.2 ữ 1.5) x 124701/110 = 1360 cm2 ữ 1700
cm2
ở đây ta cha xét sự làm việc của cốt thép; xét sự làm việc đồng thời của cả
hệ không gian nên ta có thể chọn:
Cột tiết diện : 60 cm x 60 cm
ii. vật lý kiến trúc
1. Các thông số tính toán.

Từ thiế kế mặt bằng mặt cắt theo nguyên lý âm học ta xác đị nh đợc:
- Kích thớc phòng cao x rộng x dài = 12 x 15 x 18
- Thể tích phòng : V= 3750 m3
- Tổng diện tích các bề mặt : S= 1096 m2
- Diện tích trần phản xạ : S= 250 m2
2. Tính toán thiết kế trang âm.
- Xác định thời gian âm vang tốt nhất:
T
tn
500
= k.logV = 1,05s
T
f
= T
tn
500
.K
Tra bảng ta có T
tn
125

= 1,09 . T
500
Vậy ta có T
tn
125

= 1,09 .1,05 = 1,14s
T
tn

2000

= 1 .1,05 = 1,05s
3. Lập bảng tính trang âm phòng Studio 250 m2. 100% khán giả
St
t
Loại hút âm và
đặc điểm
Số l-
ợng
Ni
hoặc
diện
tích
Si,m2
Lợng hút âm theo tần số
125Hz 500Hz 2000Hz
ai(i
)
ai.Ni(iS
i)
ai(i
)
ai.Ni(iS
i)
ai(i
)
ai.Ni(iS
i)
1

Khán giả 100
% ngời
200 0.25 50 0.4 80 0.45 90
2
Lợng hút âm
phụ, apS
1414 0.08 113.12
0.04
5
63.63 0.05 70.70
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Thắng Lớp: 2002K4 X ởng 4 Đại học Kiến trúc
15
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp KTS khoá 2002-2007 Đề tài: Đài Truyền Hình Việt Nam
i. i(pS
)
163.12 143.63 160.70
3
Trần -gỗ dán
4-6mm đệm
mút dày 10mm
bọc giả da
700 0.2 140 0.3 210 0.18 126.00
4
Tờng sau
buồng trộn bê
tông trát vữa
190 0.02 3.80 0.06 11.40 0.05 9.50
5
Tờng sau lng
khán giả gỗ

dán 4-6mm
đục lỗ
d=5,D=65mm
(K=47%), vật
liệu xốp 50mm
cách tờng
50mm.
200 0.43 86 0.33 66 0.29 58
6
Lôí đi và sảnh
trải thảm nỉ
dày 5mm
61 0.15 9.15 0.35 21.35 0.35 21.35
i.Si
238.95 308.75 214.85
Tổng lợng hút
âm A,m2
402.1 452.38 375.55
Hệ số hút âm
trung bình,
tb=A/S
0.284 0.320 0.266
-ln(1-
tb)
0.335 0.386 0.309
Giá trị -Sln(1-
tb)+nV
402.07 545.18 539.66
Thời gian âm
vang T(s)

1.22 0.90 0.91
Thời gian âm
vang tốt nhất
Ttn (s)
1.14 1.05 1.05
Sai số giữa T
và Ttn (%)
7.34 -14.05 -13.17
4. Lập bảng tính trang âm phòng Studio 250 m2. 70% khán giả:
Stt
Loại hút âm
và đặc điểm
Số l-
ợng
Ni
hoặc
diện
tích
Si,m
2
Lợng hút âm theo tần số
125Hz 500Hz 2000Hz
ai(i)
ai.Ni(iSi
)
ai(i) ai.Ni(iSi
ai(
i)
ai.Ni(i
Si)

1
Khán giả
70% ngời
140 0.25 35 0.4 56 0.45 63
2
Ghế không có
ngời ngồi nửa
cứng (cái)
60 0.08 4.8 0.15 9 0.2 12
3
Lợng hút âm
phụ, apS
1414 0.08 113.12 0.045 63.63 0.05 70.7
i.i(pS)
152.92 128.63 145.7
4
Trần -gỗ dán
4-6mm đệm
mút dày
10mm bọc
giả da
700 0.2 140 0.3 210 0.18 126
5
Tờng sau
buồng trò-bê
tông trát vữa
190 0.02 3.8 0.06 11.4 0.05 9.5
6
Tờng sau lng
khán giả gỗ

dán 4-6mm
đục lỗ
d=5,D=65mm
(K=47%), vật
liệu
xốp50mm
cách tờng
50mm.
200 0.43 86 0.33 66 0.29 58
7 Lôí đi và
sảnh trải
thảm cao su
61 0.15 9.15 0.08 4.88 0.03 1.83
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Thắng Lớp: 2002K4 X ởng 4 Đại học Kiến trúc
16
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp KTS khoá 2002-2007 Đề tài: Đài Truyền Hình Việt Nam
dày 5mm
i.Si
238.95 292.28 195.33
Tổng lợng
hút âm A,m2
391.9 420.91 341.03
Hệ số hút âm
trung bình,
tb=A/S
0.277 0.298 0.241
-ln(1-
tb)
0.325 0.353 0.276
Giá trị

-Sln(1-tb)
+nV
391.87 499.65 493.42
Thời gian
âm vang
T(s)
1.26 0.98 1.00
Thời gian âm
vang tốt nhất
Ttn (s)
1.14 1.05 1.05
Sai số giữa T
và Ttn (%)
10.13 -6.22 -5.04
iii. Cấp điện
PhảI đảm bảo cấp điện liên tục 24/24 cho sản xuất và chiếu sáng.
iv. Điều hòa không khí
Do khối lợng phục vụ lớn, liên tục và yêu cầu chống tạp âm cao nên pháI
có hệ thống điều hòa trung tâm.
v. Đèn chiếu sáng
Hệ thống đèn chiếu sáng trong các Studio đợc thiết kế đặc biệt theo yêu
cầu chuyên môn (các dàn treo đèn bằng kim loại).
vi. Chống nhiễu
Phải có các giải pháp chống nhiễu cho các thiết bị điện tử khỏi ảnh hởng
của sóng điện từ lan truyền tơng tác lẫn nhau.
vii. Phòng cháy chữa cháy
Phải có thiết kế phòng cháy chữa cháy phù hợp với cấp công trình (cấp 1)
bao gồm : Hệ thống báo cháy tự động, thiết bị chữa cháy (bể nớc, máy bơm, vòi
rồng, họng nớc cứu hỏa, bình xịt hóa chất) theo tiêu chuẩn phòng cháy chữa
cháy TCVN.2622-1995 (PCCC cho nhà và công trình yêu cầu thiết kế).

Ngoài ra còn có các giải pháp chữa cháy đồng bộ:
+ Lối thoát ngời: Cửa hành lang chính, cầu thang, cửa thoát hiểm, cầu
thang thoát hiểm ).
+ Lối vào của ngời và phơng tiện chữ cháy (cửa lớn và đờng cho xe chữa
cháy).
+ Xử lý các vật liệu dễ cháy bằng hóa chất hoạc dùng các vật liệu khó
cháy( đối với phông màn và các vật liệu tràg âm, thảm ).
viii. Chống sét toàn diện cho công trình
Phai đảm bảo an toàn tuyệt đối khi có sét đánh vào công trình.
ix. giảI pháp cấp thoát nớc.
Cấp nớc cho công trình
- Cấp nớc cho công trình lấy từ nguồn nớc của nhà máy nớc củ thành
phố, đợc cấp cho công trình vào bể chứa nớc ngầm (tính toán đủ nớc cho sinh
hoạt, cứu hoả, nớc từ bể chứa đợc bơm lên bể chứa trên mái rồi dẫn tới các khu
vệ sinh, và hệ thống cứu hoả & phục vụ cho toàn công trình.
Thoát nớc sinh hoạt
- Nớc thoát xí, tiểu chảy vào đờng ống đứng D100 chảy xuống bể phốt
dới móng khu WC , rồi đợc thoát ra ngoài hệ thống cống thoát ngoài nhà (có
nắp đậy bê tông cốt thép).
- Nớc thoát tắm, rửa chảy vào đờng ống đứng D76 Chảy ra hố ga
sau bể phốt; rồi đợc thoát ra ngoài hệ thống cống thoát ngoài nhà (có nắp đậy bê
tông cốt thép.
Thoát nớc ma.
- Nớc ma từ trên mái đợc thu vào các ống đứng thoát xuống rãnh nớc ma
xung quanh nhà thu vào hố ga nối vào hệ thống rãnh thoát nớc + thu nớc ma sau
khi lắng cặn đợc thoát vào mơng thoát nớc bên ngoài công trình, rồi đợc đa vào
hệ thống thoát của thành phố.
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Thắng Lớp: 2002K4 X ởng 4 Đại học Kiến trúc
17
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp KTS khoá 2002-2007 Đề tài: Đài Truyền Hình Việt Nam

d: phần kết luận:
Đây là công trình có quy mô tầm cỡ Quốc Gia _ phơng án thiết kế đã đáp
ứng đầy đủ mọi yêu cầu cần thiết. Mặt bằng công trình đợc bố trí dây chuyền
công năng rõ ràng, mạch lạc. Các không gian sử dụng hợp lý với từng chức năng
riêng biệt của nó.
Hình thức kiến trúc phù hợp với khu đất và khí hậu Việt Nam
Trong khuôn khổ nhiệm vụ thiết kế kiến trúc và đã đa ra giải pháp xây dựng,
em đã hoàn thành nhiệm vụ đợc giao và đã thể hiện ý tởng kiến trúc trên các bản vẽ chi
tiết.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chân thành và nhiệt tình của
các thầy Vơng Hải Long, Vũ Hoàng Hiệp, và cô Đỗ Thị Kim Thành, đã giúp đỡ chỉ
bảo tận tình cho em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp này.
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Thắng Lớp: 2002K4 X ởng 4 Đại học Kiến trúc
18

×