Một số đặc điểm CTCS trẻ em
• Bệnh cảnh: đau cổ đơn thuần khu trú, vẹo
cổ,
co cứng cổ, liệt hay yếu chi
• Dễ bỏ sót tổn thương tuỷ ở trẻ đa chấn
thương và hôn mê…
• Nghĩ tới tổn thương cột sống cổ khi khó
thở
không giải thích được và giảm trương lực
săn
săn
s
s
ó
ó
c
c
t
t
ạ
ạ
i
i
bv
bv
chuyên
chuyên
khoa
khoa
– Chụp X – Quang
– phim thẳng há miệng, không há miệng và ngang
– tập trung vùng cổ chẩm và vùng cổ ngực, vùng ngực hay thắt
lưng và khung chậu
– Chụp tòan bộ cs nếu nghi ngờ hay có triệu chứng đau hay có liệt
vì có thể tổn thương nhiều nơi
– Cần lưu ý kéo vai xuống để thấy vùng C6 –C7 và lưng 1.
– chụp không nên xê dịch bn mà chỉ nên xê dịch đầu đèn
– nên có bác sĩ đi theo để giữ đầu, cổ vai luôn thẳng
– X-Quang động không nên làm liền vì có thể tổn thương tuỷ sống
nặng thêm trong gãy trật, cúi hay ngửa
– X-Quang tốt, chẩn đoán chính xác giúp quyết định bất động hay
kéo nắn cột sống cổ nhằm mục đích:
– Bất động trước mổ.
– Bất động và nắn tức giải ép một phần trước.
– Nắn vào hoàn toàn trước mổ.
– sơ cứu chỉ hoàn tất khi bn được bất động bằng kéo Crutchfield,
Gardner Wells hay vòng halo
K
K
ế
ế
T
T
LU
LU
ậ
ậ
N
N
• Sơ cứu và săn sóc bn CTCS tại hiện trường là
1 nhiệm vụ đầy thách thức
• Hiểu biết và Tiếp cận hệ thống giúp bn cho đến
khi họ được tiếp tục điều trị thực thụ tại cơ sở
chuyên khoa
CHÂN TH
CHÂN TH
À
À
NH C
NH C
Á
Á
M ƠN
M ƠN
Câu
Câu
h
h
ỏ
ỏ
i
i
tr
tr
ắ
ắ
c
c
nghi
nghi
ệ
ệ
m
m
• 1. Kiểm tra ABCs tại hiện trường là gì?
• A- đường thở
• B- hô hấp
• C- tuần hoàn
• S- cột sống
• a- đúng b- sai
• 2. Vận chuyển bn hôn mê sau chấn thương nên
• a- giữ bn nằm thẳng là đủ
• b- đeo nẹp cổ và cố định vào ván
• c- kéo cổ và cố định
• d- đặt bn nằm sấp để tránh ói vào phổi
• 3. Đặc điểm hình thái học của trẻ em khác người lớn khi di chuyển bn a- kê
thêm gôi dưới cổ
• b- kê thêm mền hay ván dưới vai
• c- cố định bằng kéo cổ khi di chuyển
• d- đeo nẹp cổ đơn thuần