Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

lớp 3 CKT tuần 28 (3cột )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.8 KB, 32 trang )

Ngày sọan:
Ngày dạy:

TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

- Bit cn phi s dng tit kim nc và bo v ngun nc.
- Nêu đc cách s dng tit kim nc và bo v ngun nc khi b ơ
nhim.
- Bit thc hin tit kim nc và bo v ngun nc  gia đình, nhà trng,
đa phng.
- Bit vì sao cn phi s dng tit kim nc và bo v ngun nc.
- Khơng đng tình vi nhng hành vi s dng lãng phí hoc làm ơ nhim
ngun nc.

- Vở bài tập đạo đức.
- Phiếu học tập cho hoạt động 2 (tiết 2)
 
Tg

Hoạt động học
30’ 1. Bài mới:
* Hoạt động 1: Xác đònh các biện
pháp
- HS biết đưa ra các biện pháp
tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
1. Các nhóm lần lượt lên trình
bày kết quả điều tra thực trạng và
nêu các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ
nguồn nước. Các nhóm khác trao đổi
và bổ sung
2. Cả lớp bình chọn p hay nhất.


3. Giáo viên nhận xét kết quả
hoạt động của các nhóm, giới thiệu
các biện pháp hay và khen cả lớp là
những nhà bảo vệ môi trường tốt;
những chủ nhân tương lai vì sự phát
triển bền vững của Trái Đất.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm, phát phiếu học tập,
các nhóm dánh giá và ghi vào phiếu.
a. Nước sạch không bao giờ cạn.
b. Nước giếng khơi, giếng khoan
không phải trả tiền nên không cần
1
tiết kiệm
c. Nguồn nước cần được giữ gìn
và bảo vệ cho cuộc sống hôm nay và
mai sao
d. Gây ô nhiểm nguồn nước là
phá hoại môi trường.
e. Sử dụng nước ô nhiễm sẽ phá
hại cho sức khoẻ
- Các nhóm thảo luận sau đó
trình bày
* Hoạt động 3: Trò chơi, Ai
nhanh hơn, ai đúng
- Chia 4 nhóm - Các nhóm liệt kê các việc
làm để tiết kiệm và bảo vệ
nguồn nước ra giấy
- Nhận xét đáng giá hiệu quả
chơi.

- Đại diện nhóm trình bày
4’
!"#
- Nước là tài nguyên quý.
Học sinh lắng nghe và ghi
Nguồn nước sử dụng trong cuộc
sống chỉ có hạn. Do đó, chnúg ta cần
phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo
vệ để nguồn nước không bò ô nhiễm
nhớ
1’ 4. Dặn dò:
Về nhà xem lại bài :
Học sinh lắng nghe và ghi
nhớ
2
$%
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000

- Biết so sánh các số trong phạm vi 100000.
- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm bốn số mà các số
là số có năm chữ số.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4a.
 
Tg

Hoạt động học
30’ 1. Bài mới:
1. Củng cố quy tắc so
sánh các số trong phạm vi
100.000

a/ Viết lên bảng
999 …… 1012
- Yêu cầu HS so sánh - HS điền dấu <
- Vì sao? - 999 có chữ số ít hơn số 1012 nên
điền dấu <
b/ Giáo viên viết 9790
…… 9786 yêu cầu HS so sánh
- Điền dấu >
- Gọi HS nhận xét + Hai số có cùng 4 chữ số
+ Ta so sánh từng cặp số cùng
hàng từ trái sang phải.
Vậy: 9790 ? 9786
c/ Cho HS làm tiếp:
3772 … 3605
4597 … 5974
8513 … 8502
655 … 1032
- Gọi 1 HS lên bảng - Cả lớp làm vào SGK
2. Luyện tập so sánh
các số trong phạm vi 100.00
a/ So sánh 100.000 +
99.999
- Viết lên bảng hướng
dẫn HS nhận xét.
+ Đếm số chữ của
100.000 và 99.999
- HS thực hiện
+ 100.000 có số chữ số
3
nhiều hơn

- Giáo viên cho HS so
sánh
- HS so sánh và rút ra kết luận
937 và 20 315
97366 và 100.000
98087 và 9.999
b/ So sánh các số từ
trái sang phải
3. Thực hành:
&'()
- Yêu cầu HS tự làm - HS là bài rồi nêu kết quả
&'(*
- Yêu cầu HS tự làm,
rồi nêu kết quả
- HS làm bài
&'(!
- Yêu cầu HS tự làm
bài
&'(+
- Gọi HS đọc bải toán - HS sắp xếp các số từ lớn đến nhỏ
5’ 4. Củng cố – dặn dò:
Thi giải toán
Nhận xét tiết học.
Học sinh trình bày.
Về nhà xem lại bài.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
4
$,-
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG


A. Tập đọc
- Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
- Tốc độ đọc có thể khoảng 70 tiếng/phút.
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể của bạn.
+ HS khá, giỏi: Kể lại từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Ngựa Con.

Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.
 
$

Hoạt động học
./ 012
- Gọi HS để kể lại câu chuyện
Quả táo.
Học sinh thực hiện
.3/ ''(145
1. Giới thiệu chủ điểm và
truyện đọc
Học sinh lắng nghe và ghi
nhớ
- Giới thiệu trực tiếp
2. Luyện đọc:
a/ Giáo viên đọc toàn bài.
Gợi ý cách đọc
- Giáo viên đọc mẫu cả bài

b/ Giáo viên hướng dẫn HS
luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
- Luyện đọc câu: - Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp
- Luyện đọc từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Luyện đọc nhóm - Mỗi bà 1 nhóm
- Hướng dẫn đọc thầm đoạn văn
- Tiếng hô / “Bắt đầu !”// vang
lên//
- 1 vài HS đọc
Các vận động viên rần rần
chuyển động. // Vòng thứ nhất … //
Vòng thứ hai … // (tiếng hô “bắt
5
đầu” đọc ngắt, nghỉ hơi dài sau các
dấu hai chấm và chấm lững)
- Ngựa con rút ra được bài học
quý giá” // đừng bao giờ chủ quan,/
cho dù đó là việc nhỏ nhất // (nghỉ
hơi dài sau dấu hai chấm, giọng thấm
thía)
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
Tìm iểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - 1 HS đọc
- Hỏi: Ngựa con chuẩn bò tham
dự hội thi như thế nào?
- HS trả lời
- Gọi HS đọc đoạn 2
- Ngựa cha khuyên nhủ con như
thế nào?

- Nghe cha noi, Ngựa con phản
ứng như thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn 3, 4 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Vì sao Ngựa con không đạt
kết quả ttrong hội thi?
- Ngựa con rút ra bài học gì?
4. Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn
ở SBBS (trang 164)
- Vài HS đọc lại
- đọc teo vài - 2 HS đọc.
067896,%
20’ 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ
2. Hướng dẫn kể theo lời Ngựa
con
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Khi kể bằng lời của Ngựa con
em xưng là gì?
- Xưng “tôi“ hoặc “mình”
- Giáo viên dá tranh yêu cầu HS
quan sát, nói nhanh nội dung từng
tranh.
+ Tranh 1: Ngựa con mải
mê soi bóng mình dưới nước
+ Tranh 2: Ngựa cha
khuyên con đến gặp bác thợ
rèn
6
+ Tranh 3: cuộc thò, các
đội thi đang ngắm nhau

+ Tranh 4: Ngựa con phải
bỏ dỡ cuộc đua vì hỏng móng
- Gọi HS kể - 4 HS kể từng đoạn
- 1 HS kể toàn bộ câu
chuyện
5’ 4. Củng cố – dặn dò - HS nhận xét
- Nhắc lại ý nghóa câu chuyện
- Nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài và kể lại cho
mọi người cùng nghe.
Học sinh lắng nghe và ghi
nhớ
7
Ngày sọan:
Ngày dạy:
:%$;
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG

- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc
không quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2b.
- Tốc độ viết có thể khoảng 70 chữ/15 phút.

- Bảng lớp viết các từ ngữ trong đoạn văn ở BT 2a.
 
$

Hoạt động học
./ 012("
- Yêu cầu HS viết vào nháp các

từ rễ cây, giày dép, rên rỉ, mệnh lệnh
Nhận xét.
Học sinh thực hiện
!3/ ''(145
1. Giới thiệu:

Nêu mục tiêu giờ học
2. Hướng dẫn viết:
a/ Hướng dẫn chuẩn bò
- Giáo viên đọc bài viết - 1 HS đọc
+ Đoạn văn trên có mấy câu? - Có 3 câu
+ Những chữ nào trong đoạn viết
hoa?
- Chữ đầu câu và tên riêng
- Viết từ khoá: khoẻ, giành,
nguyệt quế …
- 1 HS lê bảng, cả lớp viết vào
nháp
b/ Giáo viên đọc - HS viết vào vở.
c/ Chấm bài:
3. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2a.
- Giai cấp dán nội dung BT lên
bảng
- Gọi HS lên bảng làm bài - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào
vở BT
- Lời giải: Thiếu niên – nai thòt
khăn lụa – thắt lỏng – rá sau lưng,
sắc nâu sẫm – trời lạnh buốt – mình
nó – chú nó – từ xa lại.

8
4’ 4. Củng cố :
Qua bài này giúp các em hiểu được
điều gì?
Nhận xét tiết học.
Học sinh trình bày.
1’
5 Dặn dò
Về nhà xem lại bài và chuẩn bò
trước bài: Cùng vui chơi
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
9
$%
LUYỆN TẬP

- Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số.
- Biết so sánh các số.
- Biết làm tính với các số trong phạm vi 100000 (tính viết và tính
nhẩm)
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2b, Bài 3, Bài 4, Bài 5.

Mãnh bìa viết sẵn các chữ số 1, 2, 3, …, 9 (10 cm x 10 cm)
 
$

Hoạt động học
!3/ )'(145
&'()
- Viết lên bảng dãy đầu tiên, nêu
yêu cầu của đề

- Nêu quy luật viết các số tiếp
theo (số sau hơn số trước 1)
- Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài vào SGK
&'(*
- Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài, sau đó nêu
kết quả
&'(!
- Yêu cầu HS nhẩm rồi ghi kết
quả
- HS làm bài
&'(+
- Yêu cầu HS làm bài miệng, sau
đó ghi vào SGK
&'(.
- Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm vào vở
+/ *"#
Thi giải toán nhanh
Nhận xét tiết học:
Học sinh thực hiện
1’ 3 Dặn dò:
Về nhà xem lại bài
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
10
Ngày sọan:
Ngày dạy:
$,-
CÙNG VUI CHƠI

- Hiểu nội dung, ý nghóa: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò
chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi

thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt
hơn.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ.
+ HS khá, giỏi: Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm.
- Tốc độ đọc có thể khoảng 70 tiếng/phút.

- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc.
 
$

Hoạt động học
./ 012
- Gọi HS kể lại chuyện “Cuộc
chạy đua trong rừng theio lời kể của
Ngựa con”
- 2 HS kể
!3/ ''(145
1. Giới thiệu:

Hôm nay em học bài thơ cùng
vui chơi
2. Luyện đọc
a/ Giáo viên đọc bài thơ
b/ Hướng dẫn luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc từng dòng - Mỗi HS đọc 1 dòng nối tiếp
- Đọc từng khổ thơ - Mỗi HS đọc 1 khổ thơ (2 lượt)
- Gọi HS đọc phần chú giải
- Luyệnh đọc nhóm - Mỗi nhóm 4 HS
- Thi đọc - 2 nhóm thi đọc
- Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc

3. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ
- Hỏi: bài thơ tả hoạt động gì
của HS?
- HS trả lời
- Gọi HS đọc khổ thơ 2, 3 - 2 HS đọc
- HS chơi đá cầu vui và khéo léo
như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 4
11
- Em hiểu “Chơi vui HS càng
vui” là thế nào?
4. Học thuộc lòng:
- Gọi HS đọc bài thơ - 1 HS đọc
- Đọc từng khổ thơ, cả bài - Nhiều HS đọc
- Đọc theo nhóm, bàn
- HS đọc cá nhân
5’ 5. Củng cố – dặn dò:
Qua bài này giúp các em hiểu được
điều gì?
Nhận xét tiết học.
Về nhà xem lại bài.
Học sinh trình bày.
Học sinh lắng nghe và ghi
nhớ
12
<896,%$=>=?8
NHÂN HOÁ: ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
ĐỂ LÀM GÌ ?


- Xác đònh được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng
của nhân hoá (BT1)
- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì? (BT2)
- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu.

- Bảng viết câu văn BT 2.
 
$  Hoạt động học
!3/ '(145
@'(A)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Bèo lục bình và xe lu xưng
là gì?
- Xưng là tôi, mình
- Cách xưng hô ấy như thế
nào?
- Rất thân mật giống như
người bạn.
@'(A*
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS lên bảng, cả lớp làm
vào VBT
a. Con phải đếnd bác thợ rèn
để xem lại bộ móng
b/ Cả một vùng sông hồng nô
núc lễ, mở hội để tởng nhớ ong
c/ Ngày mai, muôn thú trong
rừng nở hội thi chạy để chọn con
vật nhanh nhất.
@'(!

- Gọi HS đọc nội dung bài tập - HS theo dõi
- HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm
vào SGK
- Có 5 ô riêng
1. .
2. ?
3. !
4. .
13
5. ?
./ @"#BC(
Qua bài này giúp các em hiểu
được điều gì?
Nhận xét tiết học.
Về nhà xem lại bài.
Học sinh trình bày.
Học sinh lắng nghe và ghi
nhớ
14
$%
LUYỆN TẬP

- Đọc, viết số trong phạm vi 100000.
- Biết thứ tự các số trong phạm vi 100000.
- Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán
có lời văn.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
 
$  Hoạt động học
!3/ '(145

&'()
- Gọi HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài rồi nêu kết quả
&'(*
- Gọi HS nêu cách tìm x - HS nêu
- Yêu cầu HS tự làm bài
&'(!
- Yêu cầu HS đọc bài toán - 2 HS đọc
- Yêu cầu HS tự giải bài toán - 1 HS giải trên bảng cả lớp
giải vào nháp
Giải
Số mét mương đội đào được
trong một ngày
315 : 3 = 105 (m)
Số mét mương đội đào được
trong 8 ngày
105 x 8 = 840 (m)
&'(+: Ghép hình - ĐS: 840 (m)
- Yêu cầu HS tự ghép - HS thực hiện
15
4’ B. Củng cố:
Thi giải toán nhanh Học sinh thực hiện
Nhận xét tiết học.
1’ C. Dặn dò:
Về nhà xem lại bài và chuẩn
bò trước bài: Diện tích của một
hình
Học sinh lắng nghe và ghi
nhớ
16

$%
DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH
 
- Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua
hoạt động so sánh diện tích các hình.
- Biết: hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích
hình kia; một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện
tích của hai hình đã tách.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.

- Các miếng bìa các hình ô vuông thích hợp có các màu khác nhau.
 
Tg  Hoạt động học
30’ 1. Bài mới
1. Giới thiệu: Biểu tượng về di
+ Dán 1 hình tròn (màu đỏ)
- Đặt hình chữ nhật (trống) nằm
trọn trong hình tròn.
- Ta nói: Diện tích hcn bé hơn
diện tích hình tròn.
+ Giới thiệu hình A, B (trong
SGK)
- Gọi HS đếm các ô vuông đơn vò - Hình A, B có số ô
vuông bằng nhau
- Ta nói diện tích P tách thành
hình M, N thì diện tích P bằng tổng
diện tích hình M, N.
2. Luyện tập:
&'()
- Yêu cầu HS làm bài miệng - HS trả lời

&'(*
Phân biệt để HS thấy hình P có số ô
vuông nhiều hơn, nên diện tích hình P
lớn hơn diện tích hình Q.
&'(!
- Giáo viên dùng miếng bìa hình
B, cắt theo đường chéo để được 2 hình
tam giác sau đó ghép thành hình A
- Giáo viên thao tác trên miếng - HS quan sát rồi trả lời
17
bìa
5’ 2. Củng cố – dặn dò:
Thi giải toán nhanh
Nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài và chuẩn bò
trước bài: Đơn vò đo diện tích. Xăng –
ti- mét vuông.
Học sinh thực hiện
Học sinh lắng nghe và ghi
nhớ
18
$,->6D$
ÔN CHỮ HOA T

- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng Th), L (1 dòng); viết đúng tên
riêng Thăng Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Thể dục … nghìn viên thuốc bổ (1
lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
+ HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dòng (Tập viết trên lớp) trong trang vở Tập
viết 3.


- Mẫu chữ hoa T Thăng Long
 
$

Hoạt động học
5’
012
- Yêu cầu HS viết: T, Tân
Trào
Nhận xét.
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết
vào nháp
!3/ ''(145
1. Giới thiệu bài:
- Nếu mục tiêu giờ học
2. E45FG#"
a/ Luyện chữ viết hoa trong bài
- T, Th, L
- Tìm chữ viết, kết hợp nhắc lại
cách viết
- Yêu cầu HS viết vào nháp
b/ Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- Thăng Long
- Giáo viên giới thiệu từ: Thăng
Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do
vua Lý Thái Tổ đặt
c/ Luyện viết ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng - Thể dục thường xuyên
bằng nghìn viên thuốc bổ

- Câu trên khuyên ta năng tập
thể dục làm cho con người khoẻ
mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ
- Yêu cầu HS viết: Thể dục
!E45FG#G(G4û
- Viết theo yêu cầu của vở TV - HS viết bài
+#1(
8 vở
19
./ ."#BC(
Qua bài này giúp các em hiểu được
điều gì?
Nhận xét tiết học.
Về nhà xem lại bài
Học sinh trình bày.
Học sinh lắng nghe và ghi
nhớ
20
Ngày sọan:
Ngày dạy:
:%$;
CÙNG VUI CHƠI

- Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. Mắc
không quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2b.
- Tốc độ viết có thể khoảng 70 chữ/15 phút.

 
$


Hoạt động học
5’
012
- Đọc cho HS viết các từ: thiếu niên,
nai nòt, khăn lụa, thắt lỏng
- 1 HS lên bảng, cả lớp
viết vào nháp
!3/ ''(145
1. Giới thiệu
Nêu mục tiêu giờ học
2. Hướng dẫn viết chính tả.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - 1 HS đọc
- Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối - 2 HS đọc
- Yêu cầu HS đọc thầm 3 khổ thơ - Cả lớp đọc
- Viết từ khó - 1 HS lên bảng, cả lớp
viết vào nháp
- Yêu cầu HS viết bài - HS nhớ viết bài vào vở.
- Chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2a
- Gọi HS đọc lần lượt từng câu - HS đọc sau đó trả lời
- Nhận xét - Lời giải: bóng ném, leo
núi, cầu long
- Giải thích: leo núi
Leo núi: là môn thể thap nguy hiểm,
khi chơi có sợi dây tựa 1 đầu trên đỉnh núi
sau đó người chơi leo lến và tựa vào sợi
dây.
5’ 4. Củng cố – dặn dò:

Qua bài này giúp các em hiểu được điều
gì?
Nhận xét tiết học.
Về nhà xem lại bài
Học sinh trình bày.
Học sinh lắng nghe và ghi
nhớ
21
$%
ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH:
XĂNG TI MÉT VUÔNG

- Biết đơn vò đo diện tích: xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài
1cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.

- Hình vuông cạnh 1 cm cho từng HS.
 
$

Hoạt động học
!3/ '(145
)H45Xăng ti mét vuông
- Để đo diện tích ta dùngg đơn vò
đo diện tích cm
2
- Xăng ti mét vuông là diện tích
hình vuông có cạnh 1 cm.
- Xăng ti mét vuông viết là cm

2
- Yêu cầu HS đọc và viết - Xăng ti mét vuông
- Viết: cm
2
*$E(
&'()
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài - HS là vào SGK
&'(*
- Yêu cầu HS so sán hình A, B - HS nêu
&'(!
- Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm vào SGK
&'(+
- Gọi HS đọc đề - 2 HS đọc
- Yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng giải cả lớp
làm vào nháp.
Giải
Diện tích tờ giấy xanh lớn
hơn diện tích tờ iấy đó là:
300 – 280 = 20 (cm
2
)
ĐS: 20 cm
2
5’ 2.Củng cố và dặn dò:
Thi giải toán nhanh Học sinh thực hiện
22
Nhận xét tiết học.
Về nhà xem lại bài
Học sinh lắng nghe và ghi

nhớ
23
Ngày sọan:
Ngày dạy:
$,-<=>I%
VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO

- Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao
đ4 được xem, được nghe tường thuật… dựa theo gợi ý (BT1)
- Viết lại được một tin thể thao (BT2)

- Bảng lớp viết gợi ý kể về một trận thi đấu thế thao.
 
$  Hoạt động học
./ 012
Gọi HS để, đọc lại bài viết về những
ngày hội.
Nhận xét.
Học sinh trình bày.
!3/ ''(145
1. Giới thiệu:
Nêu mục tiêu giờ học
2. Hướng dẫn làm BT
@'()
- Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc
- Em kể về bổi thi đấu thể thao
các em đã tậ mắt nhìn thấy hoặc trên ti
vi.
- Kể dựa theo gợi ý. - 1 HS giỏi kể
- Yêu cầu HS kể theo nhóm đôi - HS thực hiện kể

- Đại diện nhóm kể
- HS nhận xét, bổ sung.
@'(*
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên nhắc: Tin cần thong
báo phải là 1 tin thể thao chính xác.
- Gọi vài HS nêu tin đã biết - 2 HS giỏi nêu
- HS nhận xét
- Yêu cầu HS viết bài - HS viết vào vở xong 1 vài HS
dọc.
- Cả lớp nhận xét về lờ thông
24
báo: Các dùng từ, mức độ rõ ràng,
sự thú vò, mời mẽ của thông tin.
5’ B. Củng cố – dặn dò:
Qua bài này giúp các em hiểu được
điều gì?
Nhận xét tiết học.
Về nhà xem lại bài
Học sinh trình bày.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×