Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KT ĐS9 Chương IV (T.59)/Năm 09-10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.54 KB, 2 trang )

Trường THCS Hàm Mỹ KIỂM TRA MỘT TIẾT
Lớp: …………………… MÔN: ĐẠI SỐ 9 (Tiết 59)
Họ và tên:…………………………………
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
1) Phương trình 5x
2
– 6x + 1 = 0 có hai nghiệm là
A. 1 và 5 B. –1 và 5 C. 1 và
5
1
D. –1 và –
5
1

2) Tổng và tích các nghiệm của phương trình 2x
2
+ 7x – 6 = 0 là
A. 7 và –6 B. –7 và –6 C.
2
7
và 3 D. –
2
7
và –3
3) Hai số 6 và – 4 là nghiệm của phương trình nào?
A. x
2
– 2x + 24 = 0 B. x
2
– 2x – 24 = 0


C. x
2
+ 2x – 24 = 0 D. x
2
– 6x – 4 = 0
4) Phương trình nào sau đây vơ nghiệm?
A. x
2
+ 3x – 4 = 0 B. 4x
2
– 4x + 1 = 0
C. x
2
– 5x = 0 D. 3x
2
+ 5x + 7 = 0
5) Giá trị của a để đồ thị hàm số y = ax
2
đi qua điểm M(2; –2) là
A.
2
1

B.
2
1
C. –2 D. 2
6) Với giá trị nào của m thì phương trình x
2
– 4x + m = 0 có nghiệm?

A. m ≤ –4 B. m ≤ 4 C. m ≥ –4 D. m ≥ 4
Bài 1: (1,5 điểm) Cho phương trình x
2
– 7x + 5 = 0 có hai nghiệm x
1
, x
2
. Khơng giải phương trình,
hãy tính: x
1
2
+ x
2
2
, x
1
3
+ x
2
3
.
Bài 2: (3 điểm) Cho hai hàm số y =
2
1
x
2
(P) và y = –x + 4 (d)
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Bằng phép tốn, hãy tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d).
Bài 3: (2,5 điểm) Cho phương trình x

2
+ 6x + m
2
+ 1 = 0 (*) (m là tham số)
a) Giải phương trình (*) khi m = 2
b) Chứng minh rằng với mọi m, phương trình (*) khơng thể có nghiệm dương.
Bài làm:
















Điểm:
ÑAÙP AÙN: ĐẠI 9 (TIẾT 59)
I. Trắc nghiệm:
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
1. C 2. D 3. B 4. D 5. A 6. B
II/ Tự luận:
Bài 1: x

2
– 7x + 5 = 0
Theo hệ thức Vi-et, ta có: x
1
+ x
2
= 7 và x
1
.x
2
= 5 0,5 điểm
* x
1
2
+ x
2
2
= (x
1
+ x
2
)
2
– 2x
1
x
2
= 7
2
– 2 . 5 = 39 0,5 điểm

* x
1
3
+ x
2
3
= (x
1
+ x
2
) . [(x
1
2
+ x
2
2
) – x
1
x
2
] = 7 . (39 – 5) = 238 0,5 điểm
Bài 2:
a) Vẽ đúng mỗi đồ thị được 0,75 điểm
b) - Tìm đúng hoành độ các giao điểm: x = 2; x = –4 0,75 điểm
- Tìm đúng tung độ các giao điểm: y = 2; y = 8 0,5 điểm
Vậy giao điểm của (P) và (d) là (2; 2) và (–4; 8) 0,25 điểm
Bài 3:
a) Khi m = 2, ta có phương trình: x
2
+ 6x + 5 = 0

Vì a – b + c = 1 – 6 + 5 = 0 nên phương trình có hai nghiệm x
1
= –1; x
2
= –5 1,5 điểm
b) ∆’ = 8 – m
2
+ ∆’ < 0 : phương trình vô nghiệm 0,25 điểm
+ ∆’ ≥ 0 : ta có
x
1
. x
2
= m
2
+ 1 > 0 với mọi m ⇒ x
1
, x
2
cùng dấu 0,25 điểm
x
1
+ x
2
= –6 < 0
Do đó: x
1
< 0 và x
2
< 0 0,25 điểm

Vậy với mọi m, phương trình (*) không thể có nghiệm dương 0,25 điểm

×