Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giao an lop 3 tuan 27(chuan ktkn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.82 KB, 23 trang )

THỂ DỤC: BÀI 53
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
– TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: / /
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”. Biết cách chơi và tham gia chơi được
trò chơi
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh nơi tập.
- Còi, dụng cụ, kẻ sân chơi trò chơi, mỗi HS 2 cờ tay hoặc hoa.
III.Tiến trình dạy- học:
Nội dung Định lượng Phương pháp- Tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nd, yc giờ học.
- Khởi động: Chạy chậm theo vòng tròn
hít thở sâu. Xoay các khớp.
- Bật nhảy tại chỗ theo nhịp vỗ tay
GV điều khiển HS chơi.
2. Phần cơ bản:
+ Ôn bài thể dục phát triển chungvới cờ
hoặc hoa:
- GV điều khiển hs tập đồng loạt cả lớp
- Cán sự điều khiển, GV quan sát sửa sai
cho HS.
+ Trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi,
luật chơi.
- GV tổ chức HS chơi chính có thi đua.
3. Phần kết thúc:


- Đi thường hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Dặn HS về nhà ôn bài thể dục và nhảy
dây kiểu chụm hai chân
5 phút
5-8 lần
25 phút
2 lần/2x8
nhịp
2 lần/2x8
nhịp
4-5 lần
5 phút
x x x x x
x x x x
x x x x x
GV

x x x x x x HA

x x x x x x HY

x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
GV
THỂ DỤC: BÀI 54
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
– TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”
Ngày soạn: / /

Ngày giảng: / /
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”. Biết cách chơi và tham gia chơi được
trò chơi
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh nơi tập.
- Còi, dụng cụ, kẻ sân chơi trò chơi, mỗi HS 2 cờ tay hoặc hoa.
III.Tiến trình dạy- học:
Nội dung Định lượng Phương pháp- Tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nd, yc giờ học.
- Khởi động: Chạy chậm theo vòng tròn
hít thở sâu. Xoay các khớp.
- Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”
GV điều khiển HS chơi.
2. Phần cơ bản:
+ Ôn bài thể dục phát triển chungvới cờ
hoặc hoa:
- GV điều khiển hs tập đồng loạt cả lớp
- Cán sự điều khiển, GV quan sát sửa sai
cho HS.
- GV cho HS triển khai đội hình đồng diễn
để tập bài thể dục phát triển chung
+ Trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi,
luật chơi.
- GV tổ chức HS chơi chính có thi đua.
Đội thắng được khen, đội thua phải nắm
tay nhau thành vòng tròn nhảy và hát

3. Phần kết thúc:
- Đi thường hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Dặn HS về nhà ôn bài thể dục phát triển
chung
5 phút
25 phút
2 lần/2x8
nhịp
2 lần/2x8
nhịp
1 lần/2x8
nhịp
4-5 lần
5 phút
x x x x x
x x x x
x x x x x
GV


x x x x x x HA

x x x x x x HY

x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
GV
TING VIT:

ễN TP GIA HC K II (TIT 1)
Ngy son: / /
Ngy ging: / /
I. Mục đích , yêu cầu:
- Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65
tiếng/phút) trả lời đợc 1 CH về nội dung đọc.
- Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) biết dùng phép nhân
hóa để lời kể thêm sinh động
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần 19 đến tuần 26
trong sách Tiếng Việt 3, tập hai (gồm cả các văn bản thông thờng).
- 6 tranh minh hoạ truyện kể BT2 trong SGK (nếu có)
- Vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I.Bi c: (5)
- Kiểm tra đọc bài Rớc đèn ông sao và
TLCH.
- GV nhn xột bi c
II. Bài mới
* Giới thiệu bài.(1)
- Giới thiệu nội dung học tập trong tuần.
- Giới thiệu MĐ, YC .
* Hot ng 1: (20) Kiểm tra tập đọc:
(khoảng 1/4 số HS)
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Cho điểm theo hớng dẫn của Vụ giáo
dục Tiểu học.
* Hot ng 2: (10) Hng dn HS lm
bi tp

Bài tập 2:
- Lu ý HS:
+Quan sát 6 tranh minh hoạ, đọc kĩ phần
chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện.
+Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các
con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói
năng nh ngời.
- Cùng HS nhận xét về nội dung, trình tự câu
chuyện, diễn đạt, cách sử dụng phép nhân hoá.
* Hot ng ni tip: (4)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện.
- 2 HS đọc bài và TLCH.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ.
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ
định trong phiếu và trả lời câu hỏi.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo cặp: quan sát tranh, tập
kể theo nội dung một tranh, sử dụng phép
nhân hoá trong lời kể.
- HS nối tiếp nhau thi kể từng tranh.
-1HS kể toàn truyện.
-Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể
chuyện hấp dẫn nhất, biết sử dụng phép
nhân hoá làm cho câu chuyện trở nên sống
động.
TING VIT:
ễN TP GIA HC K II (TIT 2)
Ngy son: / /
Ngy ging: / /

I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65
tiếng/phút) trả lời đợc 1 CH về nội dung đọc.
- Nhận biết đợc phép nhân hóa, các cách nhân hóa (BT 2 a/b) .
II. Đồ dùng dạyhọc:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần 19 đến tuần 26.
- Bảng lớp chép bài thơ: Em thơng
- Tờ phiếu viết nội dung BT2: kẻ bảng để HS làm BT2a; bảng để nối 2 cột BT2b.
- Vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài: (1) Nêu MĐ, YC .
* Hot ng 1: (20) Kiểm tra tập đọc:
(1/4 số HS)
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo
dục Tiểu học.
* Hot ng 2: (15) Hng dn HS lm
bi tp
Bài tập 2:
- Đọc diễn cảm bài thơ Em thơng.
- Cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Hot ng ni tip: (4)
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc những HS cha kiểm tra TĐ hoặc
kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục
luyện đọc. Chuẩn bị nội dung để làm tốt
BT thực hành (đóng vai chi đội trởng trình
bày báo cáo - BT2 tiết ôn tập tới).
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ.

- HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ
định trong phiếu và trả lời câu hỏi.
- 2HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong
SGK tr74.
- 1HS đọc thành tiếng các câu hỏi a, b,
c. Cả lớp theo dõi trong SGK tr 74.
- HS trao đổi theo cặp hoặc nhóm nhỏ.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét
- HS viết bài vào VBT
TON: (Tit 131)
CC S Cể NM CH S (Tr. 140)
Ngy son: / /
Ngy ging: / /
I. Mục tiêu:
- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
Bài 1, 2, 3.
- Biết đọc, viết các số có 5 chữ số trong trờng hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở
giữa).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng các hàng của số có 5 chữ số
- Bảng số trong bài tập 2 - Các thẻ ghi só có thể gắn đợc lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Bi c: (5)
- Trả bài kiểm tra
2 Bi mi:
* GV ôn tập số cơ 4 chữ số và gii thiu bi
mi: (2)
* Hot ng 1: (15) Giới thiệu số:
*Giới thiệu số: 42316

- Coi mỗi thẻ ghi só 10000 là 1 chục nghìn.
Vậy có mấy chục nghìn? Có ?nghìn, ?trăm, ?
chục, ?đơn vị?
- Gv gọi hs lên bảng viết số chục nghìn? Có
bao nhiêu nghìn, bao nhiêu trăm, bao nhiêu
chục, bao nhiêu đơn vị?
* Giới thiệu cách viết số: 42316.
- Dựa vào cách viết có 4 chữ số bạn nào có
thể viết số có 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm,
1 chục, 6 đơn vị.
- Gv nhận xét đúng/ sai và hỏi;
Số 42316 có mấy chữ số?
- Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ
đâu?
* GV Khẳng định: Đó chính là cách viết
chữ số ta viết lần lợt từ trái sang phải.
* Giới thiệu cách đọc số: 42316.
- Bạn nào có thể đọc đợc số 42316?
- Hs quan sát bảng số
- có 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1
chục và 6 đơn vị
- Hs lên bảng.
- Học sinh lên bảng viết số theo yêu
cầu.
- 2 hs lên bảng viết. Hs cả lớp viết vào
nháp ( hoặc báo cáo ): 42316.
- Số 42316 có 5 chữ số.
- Ta bắt đầu viết từ trái sang phải. ta
viết theo thứ tự từ hàng cao đến hàng
thấp: Hàng chục nghìn, hàng nghìn,

hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Hs đọc: Bốn mơi hai nghìn ba trăm
mời sáu.
- Cách đọc số 42316 và số 2316 có gì giống
và khác nhau.
- Gv viết lên bảng các số. 2357 và 32357,
8759 và 38759, 3876 và 63876 yêu cầu hs
đọc các số trên.
* Hot ng 2: (15) Luyện tập thực hành.
Bài 1.
- yêu cầu hs quan sát bảng số thứ nhất, đọc
và viết số đợc biểu diễn trong bảng số.
- Yêu cầu hs tự làm phần b.
- Số 24312 có bao nhiêu chục nghìn, bao
nhiêu nghìn, bao nhiêu trăm, bao nhiêu chục,
bao nhiêu đơn vị?
- Kiểm tra vở của 1 số hs.
Bài 2:
- Yêu cầu hs đọc đề trong SGK và hỏi: Bài
toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hãy đọc số có 6 chục nghìn, 8 nghìn, 3
trăm, 5 chục, 2 đơn vị.
- Yêu cầu hs làm tiếp bài tập.
Bài 3:
- GV viết lên bảng các số và chỉ bất kì cho hs
đọc. Sau mỗi lần hs đọc gv hỏi: Số gồm?
chục nghìn? nghìn? Trăm,? Chục,? Đơn vị.
Bài 4: (HS K-G)
- Yêu cầu hs điền số còn thiếu vào ô trống.
* Hot ng ni tip: (3)

- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và làm thêm bài tập trong
vở Bài tập.
- Cả lớp đọc ĐT.
- Giống nhau khi đọc từ hàng trăm đến
hết, khác nhau ở cách đọc phần nghìn,
số 42316 có bốn mơi hai nghìn, còn số
2316 chỉ có 2 nghìn.
- Hs đọc từng cặp số.
- 2 hs lên bảng, 1 hs đọc số, 1 hs viết
số: ba mơi ba nghìn hai trăm mời bốn:
33214.
- Hs làm bài vào vở BT, sau đó 2 hs
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau. Số 24312: Hai mơi t
nghìn ba trăm mời hai.
- Số 24312 có 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3
trăm, 1 chục, 2 đơn vị.
- Bài tập yêu cầu chúng ta đọc số và
viết số.
- Hs viết 68325 và đọc: Sáu mơi tám
nghìn ba trăm năm mơi hai.
- 1 hs lên bảng làm bài tập, cả lớp làm
vào vở Bt.
- Hs thực hiện đọc số và phân tích theo
yêu cầu của gv.
- 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a. 60.000 -> 70.000 -> 80.000 ->
90.000

b. 23.000 -> 24.000 -> 25.000 ->
26.000
c. 23.000 -> 23.100 -> 23.200 ->
23.300
- Vài HS.
- HS theo dõi.
O C :
TễN TRNG TH T, TI SN CA NGI
KHC (Tit 2)
Ngy son: / /
Ngy ging: / /
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc một vài biểu hiện về tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác.
- Biết: Không đợc xâm phạm th từ, tài sản của ngời khác.
- Thực hiện tôn trọng th từ, nhật ký, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi ngời.
II. ồ dùng dạy học:
- Vở bài tạp Đạo đức 3.
III. Các hoạt động dạy học:
GV HS
1. Kiểm tra bi c: (5)
-H :Tại sao phải tôn trọng th từ, tài sản của
ngời khác ?
- Nhận xét.
- Sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét, tuyên dơng.
2. Bài mới:
* Giới thiệu: (1) Nêu mục tiêu của bài.
* Hoạt động 1: (10) Nhận xét hành vi - BT4.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Gọi HS trình bày.

- Nhận xét.
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: (15) Đóng vai
- GV yêu cầu các nhóm HS thực hiện trò chơi
đóng vai theo 2 tình huống.
- Nhận xét.
- Tuyên dơng.
- GV kết luận: Khen ngợi các nhóm đã thực
hiện tốt trò chơi đóng vai và khuyến khích các
em thực hiện việc tôn trọng th từ, tài sản của
ngời khác.
* Hot ng ni tip: (4)
- Đọc ghi nhớ.
- Về thực hiện nh đã học, chuẩn bị trớc bài
sau.
- Nhận xét tiết học.
- Vài HS.
- HS thực hiện.
- Tất cả HS.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm nhỏ.
- Một số cặp trình bày kết quả thảo
luận của mình trớc lớp; các HS khác
có thể bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện.
- HS làm BT 5.
- Vài HS.
- Vỗ tay.

- HS theo dõi.
- Vài HS.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
TING VIT:
ễN TP GIA HC K II (TIT 3)
Ngy son: / /
Ngy ging: / /
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65
tiếng/phút) trả lời đợc 1 CH về nội dung đọc.
- Báo cáo đợc 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập, hoặc về lao động, về công
tác khác)
II. Đồ dùng dạyhọc:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (8 tuần đầu học kì II).
- Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo.
- Vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài: (1) Nêu MĐ, YC .
* Hot ng 1: (20) Kiểm tra tập đọc:
(1/4 số HS)
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục
Tiểu học.
* Hot ng 2: (15) Hng dn HS lm
bi tp
Bài tập 2:
- Hỏi: Yêu cầu của báo cáo này có gì khác
với yêu cầu của báo cáo đã đợc học ở tiết

TLV tuần 20?
- Nhận xét, bổ sung, tính điểm thi đua với
các tiêu chuẩn: báo cáo đủ thông tin, rõ
ràng, rành mạch, đàng hoàng, tự tin.
* Hot ng ni tip: (4)
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc những HS cha kiểm tra TĐ hoặc
kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục
luyện đọc.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ.
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ
định trong phiếu và trả lời câu hỏi.
- 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc theo dõi
trong SGK tr 74.
- HS đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần
20 tr 20 (có thể đọc thêm mẫu báo cáo ở
tiết 5 tr 75).
- Các tổ làm việc theo các bớc sau
+ Thống nhất kết quả hoạt động của chi
đội trong tháng qua (về học tập, lao
động, công tác khác). Mỗi HS tự ghi
nhanh ý của cuộc trao đổi.
+ Lần lợt các thành viên trong tổ đóng
vai chi đội trởng báo cáo trớc các bạn kết
quả hoạt động của chi đội.
- Cả tổ góp ý nhanh cho từng bạn.
- Đại diện các nhóm thi trình bày báo cáo
trớc lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đóng
vai chi đội trởng giỏi nhất.

TING VIT:
ễN TP GIA HC K II (TIT 4)
Ngy son: / /
Ngy ging: / /
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65
tiếng/phút) trả lời đợc 1 CH về nội dung đọc.
- Nghe - viết đúng bài CT Khối chiều (tốc độ viết 65 chữ/15 phút) không mắc quá
5 lỗi trong bài ; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát
II. Đồ dùng dạyhọc:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (8 tuần đầu học kì II).
- Vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài: (1) Nêu MĐ, YC .
* Hot ng 1: (20) Kiểm tra tập đọc:
(số HS còn lại)
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục
Tiểu học.
* Hot ng 2: (15) Hớng dẫn nghe - viết:
- Hớng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần bài thơ
- GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu.
- Chấm, chữa 5 đến 7 bài, nêu nhận xét.
- Thu vở của HS chấm.
* Hot ng ni tip: (4)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại những bài TĐ
có yêu cầu HTL trong 8 tuần đầu.

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ.
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ
định trong phiếu và trả lời câu hỏi.
- 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm việc cá nhân ở VBT và đổi vở
chữa bài.
- 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm việc độc lập ở VBT
- HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt.
- Cả lớp nhận xét và chữa bài trong VBT
- 2HS đọc lại 2 câu hỏi đúng.
- 2HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK tr
180.
- Tự viết ra nháp những từ ngữ dễ viết
sai.
- Gấp SGK và viết bài vào vở chính tả.
TON: (Tit 132)
LUYN TP (Tr. 142)
Ngy son: / /
Ngy ging: / /

I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết các số có 5 chữ số. Bài 1, 2, 3, 4.
- Biết thứ tự của các số có 5 chữ số.
- Biết viết các số tròn nghìn (từ 10.000 đến 19.000) vào dới mỗi vạch của tia số.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng viết nội dung bài tập 3, 4.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Bi c: (5)
- Yờu cu hs lên bảng chữa bài. Viết số
thích hợp vào chỗ trống.

a. 73456, ,73459,
b. 52110, 52112, ,
- GV chữa bài ghi điểm.
2. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1)
* Hot ng 1: (20) Hng dn luyện
tập.
Bài 1:
- Yêu cầu hs kẻ nh SGK, làm nh mẫu.
- Chữa bài ghi điểm hs
Bài 2:
- Yờu cu hs làm nh mẫu
- Chữa bài ghi điểm hs
Bài 3:
- H: BT yờu cu làm gì?
- YC hs tự làm bài
- Nêu cách tìm số điền vào chỗ chấm
- Chữa bài ghi điểm
Bài 4:
- Gọi hs đọc yờu cu
- Yờu cu hs nhận xét các số biểu thị trên
tia số.
- Các số biểu thị trên tia số là dãy số tròn
nghìn
* Hot ng ni tip: (4)
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học, Khuyn khớch HS về
nhà luyện thêm bi tp.
- Hs lên bảng chữa bài.
- Hs nhận xét.
- HS theo dõi.

- Hs làm vào vở, 3 hs lên bảng viết số, đọc
số.
- Hs làm vào vở, lần lợt 4 hs bảng chữ bài
- Hs nhận xét
- Điền số thích hợp vào ô trống
- hs làm bài vào vở - 3 hs lên bảng làm
- Học sinh nhận xét
- Viết tiếp số thích hợp vào dới mỗi vạch sau:
10.000; 11.000; 12.000; 13.000; 14.000;
15.000; 16.000; 17.000; 18.000
- Vài HS.
- HS theo dõi.
Làm lọ hoa gắn tờng (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách làm lọ hoa gắn tờng.
- Làm đợc lọ hoa gắn tờng. Các nếp gấp tơng đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa t-
ơng đối cân đối.
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu lọ hoa gắn tờng làm bằng giấy thủ công đợc dán trên tờ bìa.
- Một lọ hoa gắn tờng đã đợc gấp hoàn chỉnh nhng cha dán vào bìa.
- Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung GV HS
ổn định tổ
chức
- Giáo viên yêu cầu học sinh hát tập thể. - Học sinh cả lớp hát tập thể.
Kiểm tra - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh.
- Học sinh để dụng cụ lên bàn.

Hoạt động 1:
Học sinh nhắc
lại quy trình
làm lọ hoa
gắn tờng
- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nắm
lại quy trình làm lọ hoa gồm mấy bớc?
(đồng thời treo tranh quy trình gọi học
sinh lên bảng chỉ tranh và nêu)
- Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Giáo viên nhận xét, tuyên dơng.
+ Giáo viên hệ thống lại các bớc làm.
Các con chú ý bớc 2 tách phần gấp đế ra
khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
- Giáo viên hớng dẫn lại bớc 2, gọi 1
học sinh lên làm lại các thao tác của bớc
2.
- Cho học sinh nhận xét, tuyên dơng.
Học sinh 1: làm lọ hoa gồm 3
bớc:
+ Bớc 1: gấp giấy làm đế lọ
hoa và gấp các nếp cách đều.
+ Bớc 2: Tách phần gấp đế lọ
hoa ra khỏi các nếp gấp làm
thân lọ hoa.
+ Bớc 3: Làm thành lọ hoa
gắn tờng.
+ Học sinh quan sát bạn làm
bớc 2. 1 học sinh lên làm bớc
2 theo đúng quy trình.

Hoạt động 2:
Tổ chức thực
hành.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành
làm lọ hoa gắn tờng. Mỗi em làm 1 cái
và hoàn thành ngay tại lớp.
Học sinh các nhóm ngồi quay
lại với nhau để thực hành làm
lọ hoa.
Trang trí và
trng bày sản
phẩm.
Các em có thể cắt dán thêm các bông
hoa có cành lá để cắm hay trang trí vào
lọ hoa.
Học sinh cắt hoa, trang trí lọ
hoa.
Đánh giá sản
phẩm.
Nhắc HS ghi tên vào sản phẩm và trng
bày.
Cho học sinh nhận xét, đánh giá.
Giáo viên nhận xét, đánh giá, khen
những em có sản phẩm đẹp, sáng tạo.
Học sinh tự đánh giá sản
phẩm.
Nhận xét -
Dặn dò
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng việc
chuẩn bị và thái độ học tập của học

sinh.
Các em chuẩn bị: Làm đồng hồ để bàn
HS theo dõi, lắng nghe.
TING VIT:
ễN TP GIA HC K II (TIT 5)
Ngy son: / /
Ngy ging: / /
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65
tiếng/phút) trả lời đợc 1 CH về nội dung đọc.
- Dựa vào báo cáo miểng ở tiết 3, dựa theo mẩu (SGK) viết báo cáo về 1 trong 3 nội
dung : về học tập , hoặc về lao động , về công tác khác.
II. Đồ dùng dạy học:
- 9 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ, văn và mức độ yêu cầu HTL
- Bảng lớp chép đoạn văn BT 2.
- 3 tờ giấy trắng khổ A4 cho HS làm BT 3.
- Vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài: (1) Nêu MĐ, YC .
* Hot ng 1: (20) Kiểm tra tập đọc:
(khoảng1/3 số HS)
- Cho điểm theo hớng dẫn.
* Hot ng 2: (15) Hng dn HS lm
bi tp
Bài tập 2:
- Chỉ bảng lớp chép sẵn đoạn văn, nhắc HS
đọc kĩ
- Yêu cầu HS (khá, giỏi) giải thích vì sao
chọn từ này mà không chọn từ khác.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Xoá trên bảng từ không thích hợp, giữ lại
từ thích hợp, phân tích lí do.
Bài tập 3:
- Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu.
- Phát giấy cho 3, 4 HS làm bài
-Theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém
- Nhận xét, chốt lại những câu đúng.
* Hot ng ni tip: (4)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm thử bài luyện tập
ở tiết 8.
- Nhắc những HS cha có điểm HTL về nhà
tiếp tục luyện đọc.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL.
- HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ,
đoạn văn theo chỉ định trong phiếu.
- 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc kĩ đoạn văn, suy nghĩ làm việc
cá nhân ở VBT.
- 3HS lên bảng làm bài, đọc kết quả, có
thể giải thích vì sao chọn từ này mà
không chọn từ khác. Cả lớp nhận xét.
- 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Cả lớp chữa bài trong VBT.
- 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc
thầm theo.
- HS làm bài cá nhân ở VBT.
- 3, 4 HS làm bài vào giấy dán nhanh lên
bảng, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét.

TING VIT:
ễN TP GIA HC K II (TIT 6)
Ngy son: / /
Ngy ging: / /
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65
tiếng/phút) trả lời đợc 1 CH về nội dung đọc.
- Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- 9 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ, văn và mức độ yêu cầu HTL
- Hai tờ phiếukhổ to viết nội dung BT 2.
- Mấy bông hoa thật (hoặc tranh ảnh): hoa huệ trắng, hoa cúc vàng, hoa hồng đỏ,
vi-ô-lét tím nhạt (giúp HS làm tốt BT 2).
- Bảng lớp viết 3 câu văn BT 3 (theo hàng ngang).
- Vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài: (1) Nêu MĐ, YC .
* Hot ng 1: (20) Kiểm tra tập đọc:
(khoảng1/3 số HS)
- Cho điểm theo hớng dẫn.
* Hot ng 2: (15) Hng dn HS lm
bi tp
Bài tập 2:
- Chỉ bảng lớp đã viết các câu văn, giải
thích nh SGV tr 183.
- Cho HS xem mấy bông hoa (hoa thật
hoặc tranh ảnh)
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Hot ng ni tip: (4)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm thử bài luyện tập
ở tiết 8.
- Nhắc những HS cha có điểm HTL về nhà
tiếp tục luyện đọc.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL.
- HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ,
đoạn văn theo chỉ định trong phiếu.
- 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm
theo.
- HS quan sát hoa thật hoặc tranh ảnh.
- HS đọc kĩ đoạn văn, suy nghĩ làm việc
cá nhân ở VBT.
- 2HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Cả lớp chữa bài trong VBT.
- 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo
dõi.
- HS làm bài cá nhân ở VBT.
- 3HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận
xét.
TING VIT:
ễN TP GIA HC K II (TIT 7)
Ngy son: / /
Ngy ging: / /
I. Mục đích , yêu cầu:
- Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65

tiếng/phút) trả lời đợc 1 CH về nội dung đọc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần 19 đến tuần 26
trong sách Tiếng Việt 3, tập hai (gồm cả các văn bản thông thờng).
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra đọc
đọc - hiểu, luyện từ và câu
(Thời gian làm bài khoảng 30 phút)
TON: (Tit 133)
CC S Cể NM CH S (TIP THEO) (Tr. 143)
Ngy son: / /
Ngy ging: / /
I. Mục tiêu:
- Bit vit v c cỏc s vi trng hp ch s hng nghỡn, hng trm, hng chc,
hng n v l 0 v hiu c ch s 0 cũn dựng ch khụng cú n v no hng
ú ca s cú nm ch s.
- Bit th t ca cỏc s cú nm ch s v ghộp hỡnh
- Bài 1, 2(a, b), 3(a, b), 4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng số nh phần bài học SGK.
- Mỗi học sinh chuẩn bị 8 hình tam giác vuông nh SGK bài 4.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài. Điền số
thích hợp vào ô trống.
- Chữa bài, ghi điểm
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1)
* Hot ng 1: (15) Đọc và viết số có 5
chữ số ( trờng hợp các chữ số ở hàng

nghìn,trăm, chục, đơn vị là 0)
- Yêu cầu học sinh đọc phần bài học sau đó
chỉ vào dòng của số 30000 và hỏi: Số này
gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm,
mấy chục và mấy đơn vị?
- Vậy ta viết số này nh thế nào ?
- Số này đọc nh thế nào ?
- Yêu cầu học sinhnêu tiếp các số còn lại.
- 2 học sinh lên bảng làm
a/ 33546, 33547, 33548, 33549, 33550.
b/ 59642, 59643, 59644, 59645, 59646.
- Học sinh nhận xét.
- HS theo dõi.
- Học sinh nêu :
- Số gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm,
0 chục. 0 đơn vị.
- 1 học sinh lên bảng viết, lớp viết nháp:
30000 . - Học sinh nhận xét
- Ba mơi nghìn.
Hàng
Viết số
Đọc số
C.
nghìn
Nghì
n
Trăm Chục Đơn vị
3
3
3

3
0
2
2
2
0
0
5
5
0
0
0
6
0
0
0
0
30.000
32.000
32.500
32.560
Ba mơi nghìn
Ba mơi hai nghìn
Ba mơi hai nghìn năm trăm
Ba mơi hai nghìn năm trăm sáu
mơi
* Hot ng 2: (15) Luyện tập thực
hành:
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu gì?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Chữa bài , ghi điểm
Bài 2: (a,b)
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Giáo viên theo dõi học sinh làm.
- Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số để
điền vào chỗ trống.
- Nhận xét dãy số?
Bài 3: (a,b)
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- yêu cầu học sinh nêu cách tìm số điền
vào chỗ chấm và nhận xét dãy số.
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh tự ghép hình.
- Chữa bài, ghi điểm.
* Hot ng ni tip: (4)
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Khuyn khớch hs về
nhà lm cỏc bi tp con li v thêm.
chuẩn bị bài sau.
- Đọc số và viết số.
- Học sinh làm vào vở, 2 học sinh lên bảng
làm
- Hs làm bài vào vở, 3 học sinh lên bảng.
a.18301,18302,18303,18304,18305,18306,
18307
b. 32606,32607,32607,32609,326010.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh làm bài vào vở, 3 học sinh lên
bảng làm.

a.18000,19000,20000,21000,22000,23000
b.47000,47100,47200,47300,47400,47500
- Học sinh ghép hình vào vở, 1 học sinh
lên bảng ghép.
- Học sinh nhận xét.
- Vài HS.
- HS lắng nghe.
TING VIT:
ễN TP GIA HC K II (TIT 8)
Ngy son: / /
Ngy ging: / /
I. Mục đích , yêu cầu:
Kim tra (vit): Theo mc cn t v kin thc, k nng gia HK2:
- Nh - vit ỳng bi CT (tc vit khong 65 ch / 15 phỳt) khụng mc quỏ 5 li
trong bi; trỡnh by sch s, ỳng hỡnh thc bi th (hoc vn xuụi)
- Vit c on vn ngn cú ni dung liờn quan n nhng ch im ó hc.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra viết
Chính tả - tập làm văn
(Thời gian làm bài khoảng 45 phút)
TON: (Tit 134)
LUYN TP (Tr. 145)
Ngy son: / /
Ngy ging: / /
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết các số có 5 chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0).
- Biết thứ tự của các số có 5 chữ số.
- Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm. - Bài 1, 2, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng viết nội dung bài tập 1, 2.

III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Gọi học sinh đọc các số sau:
37042, 58607, 58611, 45300.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1)
* Hot ng 1: (30) Hớng dẫn luyện
tập:
Bài 1:
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Yêu cầu học sinh nêu mỗi số gồm mấy
chục, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục ,
mấy đơn vị?
- Chữa bài, ghi điểm cho học sinh
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh viết theo mẫu.
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Chữa bài, ghi điểm
Bài 4: Tính nhẩm
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh nêu cách nhẩm .
- Chữa bài, ghi điểm
- Học sinh nhận xét.
* Hot ng ni tip: (4)
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học,

- Vài HS.
- Học sinh nhận xét
- HS theo dõi.
- Yêu cầu đọc số.
- Cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng
làm.
- Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng làm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài.
- Học sinh nhận xét.
- Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài
4000 + 500 = 4500;
4000 - (2000 - 1000) = 3000
6500 - 500 = 6000
4000 - 2000 + 1000 = 3000
300 + 2000 x 2 = 4300
8000 - 4000 x 2 = 0
1000 + 6000 : 2 = 4000
(8000 - 4000) x 2 = 8000.
TON: (Tit 135)
S 100.000 - LUYN TP (Tr. 146)
Ngy son: / /
Ngy ging: / /
I. Mục tiêu:
- Biết số 100.000. Bài 1, 2, 3(dòng 1, 2, 3), 4.
- Biết cách đọc, viết thứ tự các số có 5 chữ số.
- Biết số liền sau số 99.999 là số 100.000.
II. Đồ dùng dạy học: - Các thẻ số 10.000
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Viết số thích hợp vào ô trống
- Chữa bài ghi điểm cho học sinh .
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1)
- Số lớn nhất có 5 chữ số là số nào ?
- Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết
số đứng liền sau số 99.999 là số nào ?
* Hot ng 1: (10) Giới thiệu số
100.000
- Yêu cầu học sinh lấy 9 thẻ ghi số
10.000 và hỏi : Có mấy chục nghìn ?
- Yêu cầu học sinh lấy thêm 1 thẻ 10.000
đặt vào cạnh 9 thẻ số lúc trớc, đồng thời
cũng gắn thêm 1 thẻ số lên bảng.
- Hỏi: 9 nghìn thêm một nghìn nữa là
mấy nghìn?
*Chín chục nghìn thêm một chục nghìn
nữa là mời chục nghìn. Để biểu diễn số
mời chục nghìn ngời ta viết số 100.000.
- Mời chục nghìn gồm mấy chữ số ? Là
những chữ số nào ?
- Nêu: Mời chục nghìn còn gọi là 100
nghìn.
* Hot ng 2: (20) Luyện tập thực
hành:
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc dãy số a.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
a. 23000, 23001, 23002, 23003, 23004,
23005

b. 56300, 56400, 56500, 56600, 56700,
56800.
- Là số 99.999
- Có 9 chục nghìn .
- Là mời nghìn
- Học sinh nhìn bảng đọc số 100.000
- Số 100.000 gồm 6 chữ số, chữ số 1
đứng đầu và 5 chữ số 0 đứng tiếp theo
sau.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy
số này bằng số đứng liền trớc thêm bao
nhiêu đơn vị?
- Vậy số nào đứng sau 20.000
- Yêu cầu học sinh tự làm tiếp vào dãy
số, sau đó đọc lại dãy số.
- Cho học sinh nhận xét các số trong từng
dãy số a, b, c, d.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Vạch đầu tiên trên tia số biểu diễn số
nào?
- Vạch cuối cùng biểu diễn số nào ?
- Vậy 2 vạch biểu diễn 2 số hơn kém
nhau bao nhiêu đơn vị?
- Yêu cầu học sinh làm bài?
- Yêu cầu học sinh đọc số trên tia số.
Bài 3: (dũng 1, 2, 3)
- Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số liền
trớc, liền sau.

- Yêu cầu học sinh nhận xét số liền sau
số 99.999 là số nào?
- Số 100.000là số nhỏ nhất có 6 chữ số.
Chữa bài, ghi điểm
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm học sinh.
* Hot ng ni tip: (4)
- Nêu nội dung bài.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc thầm.
- Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy
số này bằng số đứng liền trớc thêm mời
nghìn (1 chục nghìn)
- Số 30.000
- 1 học sinh lên bảng làm, học sinh cả lớp
làm bài vào vở :
10000, 20000, 30000, 40000, 50000,
60000, 70000, 80000, 90000, 100000.
- Học sinh nhận xét, đọc đt.
- Điền số thích hợp vào chỗ trống trên tia
số.
- Số 40000.
- Số 100.000
- Hơn kém nhau 10.000
- Học sinh làm bài vào vở.
40000 50000 60000 70000 80000
90000 100000
- Học sinh nêu và làm bài vào vở
- 2 học sinh lên bảng chữa bài.

Số liền tr-
ớc
Số đã cho Số liền sau
12533
43904
62369
39998
99998
12534
43905
62370
39999
99999
12535
43906
62371
40000
100000
- 2 học sinh đọc đề bài
Bài giải:
Số chỗ cha có ngời ngồi là :
7000 - 5000 = 2000 (chỗ)
Đáp số : 2000 chỗ
- Vài HS.
- HS theo dỗi.
T Ự NHIÊN - XÃ HỘI :
CHIM
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: / /
I/ Mục tiêu :

- Nêu được ích lợi của chim đối với đời sống con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim.
II/ Đồ dùng dạy học :
- HS sưu tầm các tranh, ảnh về các loài chim.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài: (1’)
* Hoạt động 1: (15’) Quan sát và
thảo luận
- GV chia 3 nhóm, yêu cầu :
. Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài
của chim ?
. Bên ngoài cơ thể có gì bảo vệ?
. Loài nào biết bay, biết bơi, chạy
nhanh ?
. Mỏ chim có đặc điểm gì? Chúng
dùng mỏ để làm gì?
-Yêu cầu:
. Nêu đặc điểm chung của các loài
chim?
+ GV kết luận:
* Hoạt động 2: (15’) Làm việc với
tranh, ảnh sưu tầm được.
- GV yêu cầu:
.Tại sao chúng ta không nên săn bắt
hoặc phá tổ chim?
- Yêu cầu:
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động nối tiếp: (4’)
- GV cho HS chơi trò chơi “Bắt

chước tiếng chim hót”.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm quan sát hình các con chim
trong SGK và các tranh, ảnh các con chim
sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi.
- Có đầu, mình và cơ quan di chuyển.
- Bên ngoài cơ thể có lớp lông vũ bao phủ.
+ Biết bơi : ngỗng, chim cánh cụt,
+ Chạy nhanh : đà điêủ
- Mỏ chim rất cứng, dùng để mổ thức ăn.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ
sung.
- Chim là động vật có xương sống. Chim có
lông vũ, có mỏ, có cánh và 2 chân.
- Các nhóm phân loại những tranh, ảnh sưu
tầm được theo các nhóm: biết bay, biết bơi,
có giọng hát hay,
- Đại diện các nhóm thuyết minh về các laọi
chim sưu tầm được và nói về đề tài “Bảo vệ
các loài chim trong tự nhiên”.
T Ự NHIÊN - XÃ HỘI :
THÚ
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: / /
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
- Nêu được ích lợi của thú đối với đời sống con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài
thú.
II/ Đồ dùng dạy học:

- HS sưu tầm các tranh, ảnh về các loài thú nhà.
- Giấy A4, bút màu. Giấy khổ to, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài: (1’)
* Hoạt động 1: (10’) Quan sát và thảo luận
- GV chia 3 nhóm, yêu cầu:
. Kể tên 1 số con thú nhà mà bạn biết?
. Con nào đẻ con? Chúng nuôi con bằng gì ?
- Yêu cầu:
. Nêu đặc điểm chung của thú?
+ Kết luận: Những động vật có các đặc điểm
như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng
sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
* Hoạt động 2: (10’) Thảo luận cả lớp.
.Nêu ích lợi của việc nuôi các loại thú nhà
như : lợn, trâu, bò, chó, mèo,
. Nhà em có nuôi loài thú nào? Em chăm sóc
và cho chúng ăn gì?
* Hoạt động 3: (10’) Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu :
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động nối tiếp: (4’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm quan sát hình các loài
thú trong SGK và các tranh, ảnh các
con thú sưu tầm được, thảo luận các
câu hỏi.
- HS kể.

- Trâu, bò, lợn, dê, mèo, chó,
Chúng nuôi con bằng sữa.
- Đại diện nhóm trình bày về 1 con,
lớp nhận xét, bổ sung.
- Có lông mao, đẻ con và nuôi con
bằng sữa.
- Thịt lơn làm thức ăn, phân bón
ruộng.
- Trâu: kéo cày, kéo xe, phân bón
ruộng.
- Bò: kéo cày, lấy thịt, lấy sữa,
- HS trả lời.
- HS lấy giấy và bút màu vẽ 1 con
thú mà em yêu thích.
- HS trình bày sản phẩm trước lớp
và giới thiệu về bức tranh của mình.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×