Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

KỂ CHUYỆNKỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.35 KB, 7 trang )

KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC
THAM GIA

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm rõ nội dung câu chuyện cần kể và ý
nghĩa của câu chuyện.
2. Kĩ năng: Biết chọn một câu chuyện các em đã tận mắt
chứng kiến hoặc một việc chính em đã làm để thể hiện tình
hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. Biết sắp
xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện (cốt
chuyện, nhân vật). Kể lại câu chuyện bằng lời nói của
mình.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết trân trọng và vun đắp
tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước bằng
những việc làm cụ thể.
II. Chuẩn bị:
-Thầy: Một số cốt truyện để gợi ý nếu học sinh không xác
định được nội dung cần kể.
- Trò : Học sinh sưu tầm một số tranh nói về tình hữu nghị
giữa nhân dân ta với nhân dân các nước như gợi ý học sinh
tìm câu chuyện của mình.
III. Các hoạt động:

T
G
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’


2. Bài cũ:

- Kể câu chuyện đã nghe,
đã đọc về chủ điểm hòa
bình.
- 2 học sinh kể
 Giáo viên nhận xét - ghi
điểm
- Nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới:

Các em đã từng tận mắt
chứng kiến hoặc một việc
-HS lắng nghe
chính em đã làm để thể
hiện tình hữu nghị giữa
nhân dân ta với nhân dân
các nước. Hôm nay, các em
hãy kể lại câu chuyện đó
qua tiết “Kể chuyện chứng
kiến hoặc tham gia”.
33’

4. Phát triển các hoạt
động:

10’

* Hoạt động 1: Tìm hiểu

yêu cầu đề bài
Mục tiêu: Giúp học sinh
tìm hiểu đề bài.
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Đàm thoại
- Ghi đề lên bảng - 1 học sinh đọc đề
Gạch dưới những từ quan
trọng trong đề
- Học sinh phân tích đề
+Kể lại một câu chuyện em
đã chứng kiến ,hoặc một
việc em đã làm thể hiện
tình hữu nghị giữa nhân
dân ta với nhân dân các
nước”.
+ Nói về một nước mà em
được biết qua truyền hình,
phim ảnh ,…
- Đọc gợi ý đề 1 và đề 2 /
SGK 57
- Tìm câu chuyện của mình.
 nói tên câu chuyện sẽ kể.

- Lập dàn ý ra nháp  trình
bày dàn ý (2 HS)
10’

* Hoạt động 2: Thực hành
kể chuyện trong nhóm
Mục tiêu: Giúp học sinh kể

được câu chuyện và nêu
- Hoạt động nhóm (nhóm 4)

được ý nghĩa của câu
chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện
- Học sinh nhìn vào dàn ý
đã lập  kể câu chuyện của
mình trong nhóm, cùng trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên giúp đỡ, uốn
nắn

9’ * Hoạt động 3: Thực hành
kể chuyện trước lớp
Mục tiêu: Rèn học sinh kể
chuyên tự nhiên, sinh động.

- Hoạt động lớp
Phương pháp: Kể chuyện,
đàm thoại

- Khuyến khích học sinh kể
chuyện kèm tranh (nếu có)
- 1 học sinh khá, giỏi kể câu
chuyện của mình trước lớp.
- Các nhóm cử đại diện kể
(bắt thăm chọn nhóm)
 Giáo viên nhận xét -
tuyên dương

- Lớp nhận xét
- Giáo dục thông qua ý
nghĩa
- Nêu ý nghĩa
4’ * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp
Phương pháp: Đàm thoại
- Tuyên dương - Lớp giơ tay bình chọn bạn
kể chuyện hay nhất
- Em thích câu chuyện nào?
Vì sao?
- Học sinh nêu

 Giáo dục

1’
5. Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét, tuyên dương tổ
hoạt động tốt, học sinh kể

hay
- Tập kể câu chuyện cho
người thân nghe.

- Chuẩn bị: Cây cỏ nước
Nam

- Nhận xét tiết học



×