Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GA 5 TUAN 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.37 KB, 18 trang )

Tuần 32
Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009
Chào cờ
Tập đọc
Ut Vịnh
I, Mục đích, yêu cầu.
1, Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài.
2, Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Ut Vịnh có ý thức của một công dân tơng lai của
đất nớc, thực hiên tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đờng sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
3, GD ý thức công dân cho học sinh.
II, Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động 1
1, Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu học sinh đọc bài Bầm ơi và nêu nội dung của bài
- GV nhận xét cho điểm.
2, Giới thiệu bài : GV ghi đầu bài lên bảng.
3, Bài mới.
Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài
A, Luyện đọc:
- Một học sinh khá đọc toàn bài, xem bài có thể chia làm mấy đoạn, vì sao ?
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Tổ chức chia đoạn
- Luyện đọc theo 4 đoạn kết hợp giảI nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài nh mục I và nhấn giọng: chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá, lao
nh tên bắn, la lớn, nhào tới; hồi hộp, dồn dập ở đoạn cuối, .
B, Tìm hiểu bài
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi trong sgk
- Học sinh trả lời câu hỏi


- Gọi đại diện nhận xét.
- GV củng cố nhấn mạnh.
+ Em học tập đợc gì ở út Vịnh? Qua bài học này em thấy mình đã làm đợc những gì để
thể hiện mình là công dân tơng lai của đất nớc ?
- Cho học sinh nêu nội dung nh mục I
Gọi học sinh nhắc lại
c, Luyện diễn cảm
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc từng đoạn.
- Luyện diễn cảm đoạn 4.
+ Gv chú ý quan sát giúp đỡ học sinh luyện đọc
3, Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học;
- dặn học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 156: Luyện tập
I, Mục đích, yêu cầu.
- Luyện chia và chia nhẩm
- Toán luyên quan đến tỉ số %
- Giáo dục lòng say mê môn toán cho học sinh.
II, Đồ dùng dạy học.
- sách giáo khoa.
- Sách bài tập
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động 1
1, Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh nêu tính chất cơ bản của phép chia
- Lên bảng :
10
11
:

5
4
; 927,5 : 75
- GV nhận xét cho điểm.
2, Giới thiệu bài : GV ghi đầu bài lên bảng.
3, Bài mới.
Hoạt động 2
1, Kiến thức cơ bản
- Cho nêu lại cách thực hiện phép chia hai phân số
- Các tính chất cơ của phép chia.
2, Bài tập
Bài 1 : Cho học sinh đọc đầu bài
- Gọi nêu yêu cầu của đầu bài
- Nêu cách giải
- Gọi ba em lên bản trình bày
- Dới học sinh làm bài vào vở bài tập
- Gọi nhận xét củng cố kết quả
+ GV nhấn mạnh cáhc chia
Bài 2 :
Gọi nêu yêu cầu của bài
Tổ chức làm miệng
GV chú ý củng cố cách nhân nhẩm cho học sinh
Bài 3 : Gọi đọc và nêu yêu câu của bài
- Gọi lên bảng làm bài, dới làm bài vào vở bài tập
- Gọi nhận xét củng cố kết quả
Bài 4 :
Gọi đọc và nêu yêu câu của bài
- Gọi lên bảng làm bài, dới làm bài vào vở bài tập
- Gọi nhận xét củng cố kết quả
3, Củng cố dặn dò

- GV củng cố lại nhân nhẩm với 0,1 ; 0,01,.
- Nhận xét tiết học
- Dăn học bài, chuẩn bị bài sau.
Chính tả
Bầm ơi
I, Mục đích, yêu cầu.
- Nhớ viết lại 14 dòng đầu của bài thơ.
- Luyên viết hoa đúng tên cơ quan, đơn vị,.
- Giáo dục ý thức viết đúng chinh tả cho học sinh.
II, Đồ dùng dạy học.
- Sách bài tập
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động 1
1, Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu học sinh lên bảng làm bài 3 tiết trớc.
- Dới viết nháp
- GV nhận xét cho điểm.
2, Giới thiệu bài : GV ghi đầu bài lên bảng.
3, Bài mới.
Hoạt động 2
1, Hớng dẫn nhớ viết:
- Gọi đọc thầm đoạn cần viết.
- Cả lớp đọc thầm lại
- Luyên viết một số từ dễ sai : lâm thâm, ngàn khe,
- Học sinh viết bài,
- GV quan sat giúp đỡ.
- Thu chấm vài bài ( 10 )
2, Hớng dẫn làm bai tập chinh tả.
Bài 2: Gọi học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài
- Phân tích tên mỗi cơ quan đơn vị vào bảng cấu tạo

Tên cơ quan, đơn vị Bộ phận 1 Bộ phận 2 Bộ phận 3
Tr th Bế Văn Đàn Trờng Tiểu học Bế Văn Đàn
TTHcs Đoàn Kết Trờng Trung học cơ sở Đoàn Kết
C ty Dầu khí Biển
Đông
Công ty Dầu khí Biển Đông
- Kết luận rút ra câch viết
- Gọi nhắc đI nhắc lại vài em
+ Tên mỗi cơ quan, đơn vị ta phảI viết hoa chữ cáI đầu mỗi bộ phận tạo tên riêng đó, bộ
phận thứ 3 là danh từ riêng nên phảI viết hoa chữ cáI đầu mỗi tiếng tạo tên đó.
Bài 3 :
- Gọi lên bảng
- Duới làm vở bài tập
- Nhân xét củng cố
+ Nhà hát tuổi trẻ, Nhà xuất bản Giáo dục, Trờng mầm non Sao Mai.
3, Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn học bài chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Dành cho địa phơng
I, Mục đích, yêu cầu.
Tìm hiểu về truyền thống địa phơngqua các vấn đề :
- Em yêu quê hơng
- Bảo vệ tài nguyên môi trờng
Giáo dục lòng yêu quý quê hơng đất nớc cho học sinh.
II, Đồ dùng dạy học.
- Sách bài tập. Tranh ảnh về hoạt động của địa phơng.
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động 1
1, Kiểm tra bài cũ

2, Giới thiệu bài : GV ghi đầu bài lên bảng.
3, Bài mới.
Hoạt động 2
1, Tổ chức thảo luận:
- Em hiểu quê hơng là gì ?
- Quê hơng em ở đâu ?
- NơI em ở có phảI là quê hơng không ?
- Em làm gì để góp phần xây dựng quê hơng ?
- Quê hơng em có truyền thống gì ?
- Hát một bài hát thể hiện tình yêu quê hơng mà em biết.
- Quê hơng em có những nguồn tài nguyên thiên nhiên nào ?
- Em có nên bảo vệ và phát triển nó không ?
+ Tổ chức trả lời
Qua bài học hôm nay em thấy minh đã làm gì cho quê hơng và mình đã làm gì ảnh hởng
đến truyền thống của quê hơng ?
Gv chú ý nhấn mạnh đến ý thức giữ gìn và bảo vệ quê hơng
3, Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn học bài chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009
Kể chuyện
Nhà vô địch
I, Mục đích, yêu cầu.
1, Dựa vào lời kể của thày học sinh kể lại 1 đoạn hay cả câu chuyện
2, Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi các bạn tình tiết của câu chuyện từ đó rút ra ý
nghĩa câu chuyện.
3, Giáo dục ý thức, niềm tin cho học sinh.
II, Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
- Vở bài tập

III, Hoạt động dạy học
Hoạt động 1
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại một việc làm tốt của một ngời bạn.
- GV nhận xét cho điểm.
2, Giới thiệu bài : GV ghi đầu bài lên bảng.
3, Bài mới.
Hoạt động 2
A, GV kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần)
Lân 1 : Kể không tranh, Học sih chú ý theo dõi tranh sách gk
Lần 2 : GV kể kèm theo tranh
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Lần 3 kể lại nếu học sinh cha nhớ.
B, Hóng dẫn kể và trao đổi nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
a tổ chức cho học sinh dựa vào tranh kể lại :
- Kể lại theo đoạn
- Nêu nội dung của từng tranh
- Kể lại từng tranh
b Kể lại toàn câu chuyện
- Học sinh kể lai đợc toàn bộ câu chuyện
- Thảo luận các bạn trong nhóm bàn về 2 chi tiết, nguyên nhân mà dẫn đến sự thành
công, lòng dũng cảm, sự tự tin,sự quyết tâm.
+ Sắm vai kể lại, tổ chức cho học sinh rút ra nội dung ý nghĩa của câu chuyện
- Thi kể trớc lớp
- ý nghĩa : Khen Tôm dũng cảm, giúp em thêm dũng cảm va tự tin vựot qua khó khăn và
thử thách.
4, Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe
- Chuẩn bị bài sau

Luyện từ và câu
Ôn về dấu câu ( Dấu phẩy )
I, Mục đích, yêu cầu.
- Tiếp tục luyện tập sử dụng dấu phẩy trong đoạn văn.
- Nhớ đựoc tác dụng của dấu phẩy
- GD long say mê tiếng Việt.
II, Đồ dùng dạy học.
- Bút dạ, bảng nhóm làm bai 1và 2.
- Vở bài tập
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động 1
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đặt 3 câu với ba tác dụng của dấu phẩy
- GV nhận xét cho điểm.
2, Giới thiệu bài : GV ghi đầu bài lên bảng.
3, Bài mới.
Hoạt động 2
Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1 :
- Goi đọc đầu bài, nêu yêu cầu của bài
- GV Nêu yêu cầu trả lời câu hỏi
- Bức th đầu là của ai ? -
- Bức th 2 là của ai ?
+ Hai em làm bảng phụ còn làm vở bài tập
- Gọi nhận xét
- Gv củng cố câu trả lời đúng
+ Bức th 1: Tha ngài, của tôi. Vì viết vội, tôI dánh dấu phẩy, dấu chấm. Rất
mongngài đọc và điền giúp tôI những dấu chấm, dấu phẩy, Xin cảm ơn ngài.
Bài tập 2 :
Gọi đọc và nêu yêu cầu của bài

- Dới làm nháp, gọi 1 em lên bảng.
Gọi nhận xét, củng cố.
+ Tác dụng của dấu phẩy
- Cách đánh dấu phẩy : Vị trí của dấu và cách đánh dấu phẩy.
3, Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
+ Dặn học bài
- Chuẩn bị bài sau
Toán
Tiết 157: Luyện tập
I, Mục đích, yêu cầu.
+ Giúp học sinh ôn tập củng cố về:
- Tỉ số % của hai số, thực hiện phép cộng phép trừ các tỉ số %
- GiảI toán liên quan đến tỉ số %
II, Đồ dùng dạy học.
- Bút dạ, bảng nhóm.
- Vở bài tập
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động 1
1, Kiểm tra bài
2, Giới thiệu bài : GV ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 2
Bài mới
GV Hớng dẫn làm bài tập rồi chữa nếu cần.
Bài 1 :
- Goi đọc đầu bài, nêu yêu cầu của bài
- Nếu cách giảI, gọi nhận xét củng cố.
- Học sinh tự giảI vào vở bài tập
- Gọi nhận xét
- GV củng cố chốt lời giảI đúg

Bài tập 2 :
Gọi đọc và nêu yêu cầu của bài
- Dới làm nháp, gọi 1 em lên bảng.
Gọi nhận xét, củng cố.
- GV lu ý cho học sinh tỷ số % chỉ cần lấy đến 2 chữ số pần thập phân.
Bài tập 3 :
Gọi đọc và nêu yêu cầu của bài
- Dới làm nháp, gọi 1 em lên bảng.
Gọi nhận xét, củng cố.
- GV lu ý cho học sinh tỷ số % của hai số.
Đáp số : a, 15%
B, 66,66%
Bài 4 :
Học sinh tự làm bài
- Gọi nhận xét cách làm, kết quả của bài
- Nhấn mạnh đến cáh tìm n% của một số.
Đáp số : 99 cây
3, Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
+ Dặn học bài
- Chuẩn bị bài sau
Khoa học
Tài nguyên thiên nhiên
I, Mục đích, yêu cầu.
+ Giúp học sinh biết:
-Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên
- Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên ở nứôc ta, ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
- GD ý thức bảo vệ giữ gìn tài nguyên thiên nhiên
II, Đồ dùng dạy học.
- Bút dạ, bảng nhóm, tranh ảnh trong bài.

- Vở bài tập
III, Hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài
2, Giới thiệu bài : GV ghi đầu bài lên bảng.
3, bài mới:
Hoạt động 1: quan sát và thảo luận
Học sinh làm việc với sgk- quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi :
- Tài nguyên là gì ?
- Dựa vào hình 130 và 131 tìm tài nguyên thiên nhiên ở các hình đó và nêu công dụng
của nó.
* Học sinh trình bày trên bảng sau
Hình Tài nguyên thiên nhiên Công dụng
.
.
.
.
.





.
.
.


- Học sinh trình bày bài thảo luân
- Gọi nhận xét
- GV củng cố chốt lời giải đúng

Hoạt động 2
* Trò chơI thi kể chuyện về tài nguyên thiên và nêu công dụng của nó.
- Tổ chức cho 3 nhóm chơi nh sau.
+ Đội 1 nêu tài nguyên, thì đội 2 nêu công dụng
+ Đội 2.3.
+ Đội 31
Hết thời gian đội nào nêu đợc nhiều đội đó thắng
3, Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
+ Dặn học bài
- Chuẩn bị bài sau
Thứ t ngày 22 tháng 4 năm 2009
Tập đọc
Những cánh buồm
I, Mục đích, yêu cầu.
1, Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài giọng chậm, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả đợc tình cảm
của ngời cha với con, giọng con ngây thơ.
2, Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào của nguời cha khi thấy con minh cùng ấp ủ
những ớc mơ nh ớc mơ của minh hồi thơ ấu. Ca ngợi ý thức của bạn nhỏ.
3, Học thuộc lòng bài thơ
4, GD học sinh lòng say mê sáng tạo, biết ấp ủ những giấc mơ.
II, Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
- Bảng phụ ghi lời nói trực tiếp của cha và con.
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động 1
1, Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu học sinh đọc bài Ut Vịnh và nêu nội dung của bài
- GV nhận xét cho điểm.
2, Giới thiệu bài : GV ghi đầu bài lên bảng.

3, Bài mới.
Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài
A, Luyện đọc:
- Một học sinh kha đọc toàn bài, xem bài có thể chia làm mấy đoạn, vì sao ?
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Tổ chức chia đoạn
- Luyện đọc theo 5 khổ kết hợp giảI nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài nh mục I và nhấn giọng vào các từ ngữ gợi tả gợi cảm : rực
rỡ, lênh khênh, chắc nịnh, chảy đầy vai, . Lời con ngây thơ, cha dịu dàng ấm áp .
B, Tìm hiểu bài
GV tổ chức cho học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi trong sgk
* chú ý yêu cầu học sinh miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãI biển và thuật lại cuộc trò
chuyện đó ( học sinh làm trên bảng phụ )
- GV củng cố: cuộc trò chuyên của hai cha con thật vui vẻ và thắm thiết. Trong câu
chuyện ngời cha đẫ thấy đợc những ớc mơ của con làm ngời cha thêm tự hào về cn.
- Cho học sinh nêu nội dung nh mục I
Gọi học sinh nhắc lại
c, Luyện diễn cảm
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc từng đoạn.
- Luyện kĩ khổ 2-3.
+ tổ chức đọc thuộc lòng
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ đến cả bài.
+ Gv chú ý quan sát giúp đỡ học sinh luyện đọc
3, Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học; dặn học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 158: Ôn phép tính với số đo thời gian
I, Mục đích, yêu cầu.
- Củng cố kĩ năg tính với số đo thời gian
- Vận dụng giảI toán.

II, Đồ dùng dạy học.
- Bút dạ, bảng nhóm.
- Vở bài tập
III, Hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài
2, Giới thiệu bài : GV ghi đầu bài lên bảng.
3, Bài mới
Hoạt động 1
GV Hớng dẫn làm bài tập rồi chữa nếu cần.
Bài 1 :
- Goi đọc đầu bài, nêu yêu cầu của bài
- Học sinh tự giảI vào vở bài tập
- Gọi nhận xét
- GV củng cố chốt lời giảI đúg
+ GV nhấn mạnh đến mối quan hệ của các đơn vị đo.
Bài tập 2 :
Gọi đọc và nêu yêu cầu của bài
- Dới làm nháp, gọi 1 em lên bảng.
Gọi nhận xét, củng cố.
- GV lu ý cho học sinh khi thực hiên phép chia số đo thời gian có số d ở các hàng đơn vị
lớn hơn số đo liền kề.
Bài tập 3 :
- Gọi đọc và nêu yêu cầu của bài
- Dới làm bài, một em lên bảng làm bài
- Gọi nhận xét
- GV củng cố kq: 1giờ 48 phút
Bài 4 :
- Học sinh tự làm bài
- Mời 1 em lên bảng.
- Gọi nhận xét cách làm, kết quả của bài

Đáp số : 102 km
3, Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
+ Dặn học bài
- Chuẩn bị bài sau
Tập làm văn
Trả bài văn tả con vật
I, Mục đích, yêu cầu.
- Rút kinh nghiệm bài văn tả con vật.
- Có ý thức sửa chữa vận dụng sửa bài của minh, của bạn; viết lại một đoạn hay là cả bài
cho hay hơn.
- GD lòng yêu văn học.
II, Đồ dùng dạy học.
- Bút dạ, bảng nhóm.
III, Hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài
2, Giới thiệu bài : GV ghi đầu bài lên bảng.
3, Bài mới
Hoạt động 1
Nhận xét chung kết quả bài viết:
- Xác định yêu cầu của đề bài, bố cục của bàicó đủ 3 phần cha, trình tự miêu tả có hợp lí
khôg ?
- ý câu diễn đạt có mạch lạc không, còn thiếu sót hạn chế gì ?
Hoạt động 2 Trả bài cho học sinh.
Hoạt động 3 :
- Hớng dẫn chữa chung: lỗi điển hìh của một số bài ( nh pần hoạt động 1)
- Hs tự sửa lỗi
+ GV đọc một đoạn văn hay theo bố cục để học sinh tham khảo
+ Trao đổi thấy cái hay cái đẹp của một bài, tự sửa bài
- Gv chú ý bao quát giúp đỡ.

- Viết lại một đoạn cho hay: Học sinh làm bài
+ GV bao quát giúp đỡ
+ Thu chấm vài bài : Đọc cho cả lớp cùng theo dõi nhận xét, cho điểm.
3, Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
+ Dặn học bài
- Chuẩn bị bài sau:
Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2009
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu chấm câu : Dấu hai chấm
I, Mục tiêu: HS biết
- Tiếp tục củng cố kiến thức kiến thức về dấu hai chấm,
- Hiểu tác dụng của dấu phẩy trong đoạn văn: để dẫn lời nói trực tiếp, dẫn lời giải thích
cho điều nói trớc đó.
- Rèn cách sử dụng thành thạo dấu hai chấm trong câu thông qua bài tập.
II, Đồ dùng:
- Vở bài tập, bảng phụ làm bài 2
- Phiếu làm bài 3
III, Hoạt động dạy học:
1, KTBC:
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm.
- Gọi nhận xét cho điểm.
2, Bài mới:
- GTB: gv ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Tổ chức cho học sinh làm bài
Bài 1: Gọi HS đọc và nêu yêu cầu đầu bài.
- GV treo ghi nhớ lên bảng, gọi đọc
- Học sinh làm bài vào vở bài tập
- Gv củng cố
+ Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là

lời nói của nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ
phận đứng trớc
+ Khi báo hiệu lời nói nhân vật , dấu hai chấm đ-
ợc dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu
gạch đầu dòng( dân lời nói trực tiếp của nhân vật
trong hội thoại thì chữ cái dầu dòng pải viết hoa)
Bài 2: Gọi đọc đầu bài và nêu yêu cầu của đầu bài
- Học sinh làm bài trên bảng phụ.
- Dới làm vở bài tập
- Nhận xét củng cố
a, Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
b, Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
c, Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau giải
thích cho bộ phận đứng trớc nó.
Bài 3: Học sinh đọc và nêu yêu cầu đầu bài
- Học sinh làm bài vào phiếu bài tập
- Học sinh làm bài
- Nhận xét củng cố bài làm
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về chuẩn bị bài sau
Học sinh đọc đầu bài
- học sinh trả lời
- Nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu,
Học sinh làm việc nhóm
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét bổ sung
Địa lí
Địa lí địa phơng

I,Mục tiêu:
- Tìm hiểu về địa lí địa phơng nơi mình đang sinh sống
- Có ý thức xây dựng và bảo vệ quê hơng
II, Đồ dùng:
- Lợc đồ huyên và xã.
- Tranh ảnh minh hoạ những hoạt động và
III, Hoạt động dạy học:
1, KTBC: Chỉ vi trí Huyện vã xã em trên lợc đồ
- N/xét, cho điểm.
2. Bài mới:
- GTB : GV ghi đầu bài lên bảng.
HĐ 1: Đặc điểm dân c
- Học sinh thảo luận và trả lời
+ Phân bố dân c ? mật độ dân c của địa bàn Tỉnh
Huyện?
+ Phân bố dân c ? mật độ dân c của địa bàn xã ?
- Học sinh trả lời
- GV bao quát củng cố
HĐ 2: Hoạt động kinh tế.
Học sinh quan sát một số tranh su tầm về hoạt đọng
kinh tế của nhân dân trong tỉnh và huyện- địa phơng
em đang sinh sống thoả luận:
- Kể tên một số nghành sản xuất của tỉnh ta, Huyện
ta, và xã ta ?( công nghiệp, Nông nghiệp, Khai thác
thuỷ hải sản, lâm nghiệp, thủ công)
- Nghành sản xuất nào là cơ bản ?
+ Nhấn mạnh đến sự phát triển kinh tế của địa ph-
ơng: nền kinh tế của địa phơng đang rất phát triển
mặt bằng kinh tế khá đều, tỉ lệ hộ đói nghèo giảm đi
rõ rệt, trẻ em đợc quan tâm, mốt số nghề truyền

thống đợc phát triển trở lại
- Gia đình em có những nghề gì,
- Ước mơ sau này của em là gì ?
- Em cần làm gì để hiện thực hoá ớc mơ đó ?
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về chuẩn bị bài sau
- HS quan sát, làm việc
trả lời
- Gọi nhận xét
- HS làm việc
- Học sinh trả lời
- HS nhận xét củng cố
Toán
Tiết 159: Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình
I,Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình ( chữ nhật, vuông, tam giác,
thoi, hình bình hành)
- Vân dụng công thức để làm bài
- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác
II, Đồ dùng:
- Sách bài tập, bảng phụ
III, Hoạt động dạy học:
1, KTBC:
2, Bài mới:GTB, GV ghi đầu bài lên bảng
HĐ1: Ôn tập các công thức tính chu vi và diện
tích
- Gv treo bảng phụ có ghi các công thức tính
chu vi và diện tích các hình học
- Gọi học sinh đọc đi đọc lại vài lần

- Chú ý các công thức biến đổi từ công thức
chính
HĐ 2:
Bài 1: Học sinh tự làm
- Gọi đọc kết quả, gọi nhận xét củng cố kết
- HS đọc bài
- Học sinh làm bài vở bài tập
- Nhận xét bài làm.
- Học sinh làm bài
- Nhận xét củng cố
quả.
* Nhấn mạnh củng cố công thứ tính chu vi và
diện tích hình chữ nhật.
Bài 2 : Học sinh tự làm
- Gọi lên bảng 3 em.
- Gọi nhận xét củng cố.
GV nhấn mạnh đến công thức tính diện tích
hình thang, tỉ lệ trên thức tế và trên bản đồ
Bài 3: Học sinh tự giải,
- Gọi nhận xét
- chữa
Bài giải
Diện tích hình vuộng ABCD là
( 4 x4 : 2) x 4 = 32 ( cm
2
)
Diện tích pần tô màu của hình tròn bằng diện
tích hình tròn trừ đi diện tích hình vuông
Diện tích hình tròn là
4 x 4 x 3,14 = 50,24 ( cm

2
)
Diện tích phần tô màu là
50,24 - 32 = 18,24 ( cm
2
)
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về chuẩn bị bài sau
- HS làm bài cá nhân vào vở bài
tập
- HS khá giúp đỡ HS yếu
- HS chữa bài trên bảng
Học sinh làm việc
Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2009
Tập làm văn
Tả cảnh : Kiểm tra viết
I, Mục tiêu:
- Học sinh viết bài văn tả cảnh vật: bài viết đúng trình tự, lời văn rõ ràng, đủ ý; câu văn
có hình ảnh cảm xúc, biết dùng các biện pháp nghệ thuật để viết bài
- GD tình yêu cảnh vật cho học sinhh
II, Đồ dùng:
- bảng phụ ghi đầu bài.
- Dàn bài văn tả cảnh
III, Hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài G v ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1 Gọi đọc đầu bài
- gv củng cố nội dung
- nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh:
HĐ 2 : Học sinh làm bài.

- Gv cho học sinh đọc lại 4 đề bài trong sgk
- Nêu yêu cầu của bài
Yêu cầu học sinh phảI chọn 1 trong 4 đề bài
để làm dàn ý cho bài đó
- Học sinh làm bài
- GV bao quát giúp đỡ.
HĐ 3 Thu bài chấm
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về chuẩn bị bài sau
Học sinh nêu dàn ý bài văn tả cảnh
- Nhận xét củng cố
Học sinh đọc bài
Học sinh làm việc

A
B
C
D
O
4cm
4cm
4cm
Toán
Tiết 160: Luyện tập
I,Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng thực hành tính chu vi và diện tích một số hình
II, Đồ dùng: bảng phụ
III, Hoạt động dạy học:
1, KTBC:

- Lên bảng làm bài 2 tiết trớc
- Gọi nhận xét cho điểm.
2, Bài mới:
- GTB : GV ghi đầu bài lên bảng
Bài 1: Gọi đọc đầu bài. Nêu yêu cầu của đầu bài
- Nêu cách giải: tìm tỉ lệ độ dài sân trong thực tế
- Học sinh tự giải
- Gọi nhận xét
GV nhận xét, củng cố:
Bài 2: Gọi đọc đầu bài. Nêu yêu cầu của đầu bài
- Nêu cách giải.
+ Tìm cạnh sân rồi tìm diện tích
Học sinh tự giải
- Gọi nhận xét, củng cố
Bài 3: Gọi đọc đầu bài. Nêu yêu cầu của đầu bài
- Học sinh làm bài
GV gọi nhận xét củng cố
Chiều rộng thửa ruộng la
100 x
5
3
= 60 ( m)
Diện tích thửa ruộng là
100 x 60 = 6000 ( m
2
)
6000 m
2
gấp 100 m
2

số lần là
6000 : 100 = 60 ( Lần)
Số thóc thu đợc trên thửa ruộng là
55 x 60 = 3300 ( Kg)
Đáp sô : 3300 kg
Bài 4 : Học sinh tự giảI, chữa
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về chuẩn bị bài sau
HS đọc làm việc
- Gọi trình bày
- Gọi nhận xét bổ sung
- 1 HS đọc bài
- HS làm bài
- Nhận xét bài.
- 1 HS đọc bài
- HS nêu hớng giải, giải
- Gọi nhận xét.
Học sinh làm bài
- Nhận xét củng cố
Khoa học
Vai trò của môi trờng tự nhiên đối với đời sống con ngời
I, Mục tiêu: Giúp HS
- Nêu ví dụ chứng tỏ môI trờng tự nhiên có ản hởng đến đời sống cong ngời
- trình bày tác động của con ngời đến tài nguyên thiên nhiên và môi trờng.
- Giáo dục ý thức bảo vệ Môi trờng.
I, Đồ dùng:
- Phiếu học tập, tranh SGK- 132
III, Hoạt động dạy học:
1, KTBC:

2, Bài mới:
- GTB : GV ghi đầu bài lên bảng.
Kỹ thuật
Lắp rô bốt ( Tiết2,3)
I, Mục tiêu:
- Thực hành lắp rô bốt
- Lắp đợc rô bốt đúng kỹ thuật và đúng quy trình
- Đánh giá sản pẩm
- Rèn tính cẩn thận khi lắp và tháo các chi tiết của rô bốt.
II, Đồ dùng:
- Tranh SGK,
- Mô hình Rô bốt hoàn thiện, bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
HĐ 1: Quan sát, thảo luận
Nhóm trởng điều khiển quan sát hình, làm bài tập dựa vào
thông tin sgk-132
-Gọi đại diện báo cáo
+ GV củng cố
Hình Cung cấp cho con
ngời
Nhận từ con ngời
1 Chất đốt khí thải
2 đất xây dựng nhà ở Chiếm diện tích, thu hẹp.
3 Bãi thả gia súc Hạn chế sự phát triển của tv,
động vật khác
4 Nớc uống
5 Đất xây dựng đô thị Khí thảI pơng tiện, nhà máy
6 Thức ăn
GV củng cố: MôI trờng cung cấp cho con ngời thức ăn,
nguyên liệu sản xuất nhng con ngời luôn thải ra môi trờng
thứ mà gây ảnh hởng xấu đến sự tồn tại của môi trờng

HĐ 2: Trò chơi: Ai nhanh hơn
- Tổ chức cho học sinh chơi
+ Nhóm 1: Môi trờng cho
+ Nhóm 2 : Môi trờng nhận
HĐ 3:Thảo luận câu hỏi gk-133
Điều gì xày ra nếu con ngời khai thác tài nguyên thiên
nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trờng những thứ gây
hại dến môi trờng ?
- ta phải làm gì để bảo vệ môi trờng ?
- Em đã làm gì gây ảnh hởng xấu đến môi trờng và đã làm
gì để khắc phục nó ?
* GV củng cố
3, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về chuẩn bị bài sau
HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm làm việc và
ghi lai kết quả làm việc
vào phiếu
- báo cáo kết quả làm
việc của nhóm.
- nhận xét kết quả
- Học sinh chơi
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm báo cáo kq.
Đại diện trình bày
Nhóm khác nhận xét
III, Hoạt động dạy học:
1.KTBC:
- KT sự chuẩn bị của HS

- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới :
- GTB : gv ghi đầu bài lên bảng.
HĐ 3 : Thực hành lắp rô bốt
a, Chọn chi tiết
b, Lắp các bộ pận của rô bốt.
- Lắp chân rô bốt ( hình 2 SGK )
- Lắp thân ( H3)
- Lắp đầu ( H4)
- Bộ phận khác ( h 5a )
c, Ráp rô bốt ( H1)
GV chú ý bao quát giúp đỡ nhận xét, bổ sung cho
hoàn thành các bớc lắp
GV hD lắp ráp rô bốt hoàn thiện(H1)
HS lắp ráp rô bốt theo các bớc trong SGK
HĐ 4 Đánh giá sản phẩm.
- HS tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình theo các
tiêu chí trong sách giáo khoa
HĐ 5
- tháo dời từng bộ phận cát vào hộp
Gv HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về chuẩn bị bài sau
HS quan sát mẫu và nêu
các bộ phận cần lắp
- Học sinh lắp
- Học sinh lần lợt ráp từng
bộ phận của rô bốt
- Học sinh đánh giá sản

phẩm
- Tháo sản phẩm xếp vào
hộp
Lịch sử
Lịch sử địa phơng
I, Mục tiêu: HS biết:
- Tìm hiểu truyên thống địa phơng: thăm đền bà Mai Hồng
- GD HS lòng tự hào về truyền thống lịch sử vẻ vạng của dân tộc, của quê hơng.
II, Đồ dùng:
- Vở để ghi chép
III, Hoạt động dạy học:
1, KTBC:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Gọi nhận xét cho điểm.
2, Bài mới:
- GTB : gv ghi đầu bài lên bảng.
HĐ 1: Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh
HĐ 2
- Thảo luận, tìm hiểu những vấn đề sau:
+ Đền thờ ai?
+ Đền xây dựng từ bao giờ ? đến nay là bao nhiêu năm?
+ Đền thờ có kiến trúc nh thế nao?
+ Cảnh đền có gì đặc biệt ?
+ Hàng năm nhân dân địa phơng tổ chức lễ hội nh thế
nào?
HĐ3:
- Đại diện trả lời
- Nhận xét củng cố
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học

- Về chuẩn bị bài sau
HS trao đổi nhóm
HS trả lời
Nhóm khác bổ sung
Hoạt động tập thể
I,Mục tiêu
- Kiểm điểm ý thức đạo đức của HS trong thời gian vừa qua, giúp HS thấy đợc các mặt
đã đạt để tiếp tục phát huy và khắc phục đợc những nhợc điểm
- Đề ra phơng hớng hoạt động cho thời gian tới
II, Nội dung:
1: Kiểm điểm ý thức học tập
- Lớp trởng lên nhận xét chung tình hình của lớp trong thời gian qua
- Các tổ thảo luận bổ sung báo cáo của lớp trởng
- GV nhận xét chung:
*, Ưu điểm:
Tuyên dơng:
*, Tồn tại:
2: Phơng hớng hoạt động thời gian tới
- Tiếp tục phát huy những u điểm
- Nhanh chóng khắc phục những tồn tại trong thời gian qua
- Tổ chức tốt phong trào Nói lời hay, làm việc tốt Vờn hoa điểm mời để chào
mừng ngày 30- 4; 1-5.; 15- 5.
Thể dục: Bài 63
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi " Lăn bóng"
I, Mục tiêu:
- Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay trớc ngực, một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện
đúng các động tác cơ bản và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi " Lăn bóng. Yêu cầu học sinh tích cực chủ động tham gia chơi.
I, Địa điểm, ph ơng tiện:

- Chuẩn bi sân, còi, bóng.
I, Địa điểm, ph ơng tiện:
1. Phần mở đầu :
- giáo viên nhận lớp, phổ biến nôi dung, khởi động:
+ Xoay khớp gối, khớp cổ tay cổ chân, hông, vai
+ Trò chơi
- Kiểm tra bài cũ
2. Phần cơ bản :
a, Ôn ném bóng vào rổ bằng hai tay trớc ngực.
- Ôn ném bóng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
+ GV tổ chức cho học sinh tập luyện
- Thi ném bóng vào rổ.
b, Chơi trò chơi:
- Giáo viên hớng dẫn và tổ chức chơi.
- Trớc khi chơi gv nên cho học sinh khởi động các khớp
- Có thể cho học sinh chơi thử rồi tổ chức cho học sinh chơi.
3. Phần kết thúc :
- Tập hợp, thả lỏng,
- Giáo viên nhận xét tiết học,
- Nhắc nhở học sinh học bài.
Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2009
Thể dục: Bài 62
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi " lăn bóng".
I, Mục tiêu:
- Ôn ném bóng vào rổ bằng hai tay trớc ngực; bằng 1 tay trên vai. Yêu cầu thực hiên cơ
bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi . Yêu cầu học sinh chơi nhiệt tình chủ đông chơi vui vẻ, an toàn.
II, Địa điểm, ph ơng tiện:
- Chuẩn bi sân, còi.

III, Nội dung và ph ơng pháp lên lớp
1. Phần mở đầu :
-giáo viên nhận lớp, phổ biến nôi dung,
- khởi động
- Chơi trò Trao tín gậy
* Thực hiện bài thể dục phát triển chung
2. Phần cơ bản :
- Ném bóng bằng hai tay trớc ngực : 9-11 phút.
+ Ôn hai trong 4 động tác bổ trợ
- Tập theo nhóm, tổ.
* Các tổ thi đua nhau tập luyện.
+ Ôn ném bóng bằng 1 tay.
* Thi ném bóng bằng 1 tay và bằng hai tay.
- GV chú ý bao quát giúp đỡ củng cố kĩ thuật ném bóng
* Chơi trò chơi: Lăn bóng.
- Giáo viên hớng dẫn và tổ chức chơi.
3. Phần kết thúc :
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở về nhà ôn bài: tập đá cầu và ném bóng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×