Trng Tiu hc Nguyn Vn Tri
Tuần 26
Ngày soạn: 11/ 03 /2010.
Ngày giảng:Th hai, ngy 15 / 03/ 2010
Tit 1: Hot ng tp th:
Cho c
Tit 2+3: Tập đọc:
Tôm càng và cá con.
A- Mục tiêu
- Ngt ngh hi ỳng cỏc du cõu v cm t rừ ý ; bc u bit c trụi chy
c ton bi.
- Hiu ND : Cỏ Con v Tụm Cng u cú ti riờng. Tụm cu c bn qua khi
nguy him. Tỡnh bn ca h vỡ vy ngy cng khng khớt. (tr li c cỏc CH
1, 2, 3, 5)
- HS khỏ, gii tr li c CH4 (hoc CH : Tụm Cng lm gỡ cu Cỏ Con ?).
B - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh ha bi tp c.
- Bng ph ghi sn cỏc ni dung luyn c.
- Tranh v mỏi chốo.
C- Các hoạt động dạy học: TIT 1 :
Hot ng dy Hot ng hc
I/ KTBC :
+ 3 HS lờn bng c bi Bộ nhỡn bin
v tr li cỏc cõu hi.
+ Nhn xột ghi im
II/Dạy học bài mới :
1/ G thiu : GV gii thiu giỏn tip
qua tranh minh ha v ghi bng.
2/ Luyn c:
a/ c mu
+ GV c mu ln 1, túm tt ni
dung bi.
b/ Luyn phỏt õm và giải nghĩa từ:
*Đọc nối tiếp từng câu:
- y/c hs đọc nối tiếp từng câu.
+ Yờu cu c tng cõu.
( Chỳ ý hs tb, yu)
- Theo dừi nhn xột .
+ Yờu cu HS tìm các t khó cn chỳ
ý phỏt õm trờn bng ph.
c/ Luyn c từng on:
+ GV treo bng ph hng dn .
+ Bi tp c cú th chia thnh my
on? Cỏc on c phõn chia nh
+ HS 1: cõu hi 1
+ HS 2: cõu hi cui bi.
+ HS 3: nờu ý ngha bi tp c
Nhc li ta bi
+ 1 HS c li, c lp c thm theo.
+ Ni tip nhau c tng cõu , mi HS
c 1 cõu.
+ c cỏc t :úng ỏnh, nc nm,
ngot, quo, un uụi, ngỏch ỏ, ỏo
giỏp
+ Tỡm cỏch c v luyn c cỏc cõu:
+ Bi tp 0c chia lm 4 on:
GV: Vừ Th Diu Linh
36
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
thế nào? ( gọi hs khá, giỏi)
- Y/c hs ®äc nèi tiÕp tõng ®o¹n.( gọi
hs khá,giỏi đọc)
- Y/c hs đọc và kết hợp giải nghĩa từ.
+ Khen nắc nỏm có nghĩa là gì?
+ Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt các
câu khó, câu dài
+ Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu:
d/ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn
trong nhóm.
e/ Thi đọc giữa các nhóm
+ Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc phân
vai
g/ Đọc đồng thanh
TIẾT 2 :
3/ Tìm hiểu bài :
Câu1: Tôm càng đang làm gì dưới
đáy sông ?( gọi hs tb, yếu trả lời).
+ Khi đó cậu ta đã gặp một con vật
có hình dáng ntn
Câu 2: Cá con làm quen với Tôm
càng ntn ??( hs tbình trả lời).
Câu 3: Đuôi của cá con có ích lợi gì ?
+ Vẩy của cá con có lợi ích gì?
+ Tìm những từ ngữ cho thấy tài
riêng của Cá con?
+ Tôm càng có thái độ ntn với Cá
con?( Gọi hs khá, giỏi)
+ Khi Cá con đang bơi thì có chuyện
gì xảy ra?
Yêu cầu HS thảo luận câu:
Câu 5: Em thấy Tôm càng có gì
đáng khen?
+ Câu truyện muốn nói lên điều gì?
( Gọi hs khá, giỏi).
6/ Luyện đọc lại bài
Đoạn 1: Một hôm. . .có loài ở biển cả.
Đoạn 2: Thấy đuôi cá . . .phục lăn .
Đoạn 3: Cá con sắp . . . tức tối bỏ đi
Đoạn 4: Đ oạn còn lại .
- 4 em ®äc nèi tiÕp 4 ®o¹n.
+ Nghĩa là khen liên tục, có ý t /phục.
Cá con . . .lên/thì tôm càng . . .cá
to/mắt đỏngầu,/nhằm cá con lao tới.//
Tôm càng vọt tới,/xô bạn vào một
ngách đá nhỏ.//Cú xô . . . .tức tối bỏ
đi.//
+ Luyện đọc trong nhóm 4.
+ Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận
xét
+ Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Tôm càng đang tập búng càng.
+ Con vật thân dẹp, trên đầu có hai
mắt tròn xoe, người phủ một lớp bãc
óng ánh.
+ Bằng lời chào và tự giới thiệu tên
mình: “Chào . . . .họ nhà tôm các
bạn”.
+ Đuôi của cá con vừa là mái chèo,
vừa là bánh lái.
- Vảy của cá con là bộ áo giáp để bảo
vệ cơ thể
+ Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái,
vút cái, quẹo phải, quẹo trái, uốn
đuôi
+ Tôn càng nắc nỏm khen, phục lăn .
+ Tôm càng thấy một con cá to, mắt
đỏ ngầu nhằm cá con lao tới
+ HS thảo luận theo 4 nhóm báo cáo
và nhận xét .
- Yêu quý bạn, thông minh, dám dũng
GV: Võ Thị Diệu Linh
37
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
+ Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo
vai .
D - Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều
gì?
- Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết
sau. GV nhận xét tiết học.
+ Nhận xét ,tuyên dương các nhóm .
cảm cứu bạn.
- Thi đọc
+ Luyện đọc cả bài và đọc thi đua
giữa các nhóm
- Lắng nghe.
Tiết 4: Toán:
Luyện tập.
A- Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết thời điểm, khoảng thời gian.
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2.
B- Đồ dùng dạy học:
- Một số mặt đồng hồ có thể quay kim được.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC :
+ GV quay kim cho HS đọc
+ GV nhận xét cho điểm .
II/Dạy học bài mới:
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi
bảng
2/ Hướng dẫn luyện tập
Bài:1
+ Hướng dẫn: Bài tập yêu cầu nêu giờ
xảy ra của một số hành động. Trước
hết cần đọc câu hỏi ở các tranh minh
hoạ sau đó xem kĩ kim đồng hồ chỉ .
+ Yêu cầu HS Kể liền mạch các hoạt
động của nam và các bạn dựa vào các
câu hỏi trong bài.
+ Nhận xét và ghi điểm.
Bài 2:
+ Gọi HS đọc đề bài phần a.
+ Hà đến trường lúc mấy giờ?.
+ Gọi 1 HS lên bảng quay kim đồng
hồ đến vị trí 7 giờ rồi gắn đồng hồ lên
bảng.
+ Toàn đến trường lúc mấy giờ?
+ 5 HS đọc giờ.
Nhắc lại tựa bài.
+ HS tự làm bài theo cặp. 1 HS đọc
câu hỏi, 1 HS đọc giờ ghi trên đồng
hồ. Một số cặp HS trình bày trước
lớp.( Gọi hs tb, yếu ).
+ Đọc giờ ghi trên từng đồng hồ.
+ Đọc đề.
+ Hà đến trường lúc 7 giờ .
+ 1 HS thực hiện cả lớp theo dõi
nhận xét
+ Toàn đến trường lúc 7 giờ 15 phút
+ 1 HS thực hiện cả lớp theo dõi
GV: Võ Thị Diệu Linh
38
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
+ Gọi 1 HS lên bảng quay kim đồng
hồ đến vị trí 7 giờ 15 phút rồi gắn
đồng hồ lên bảng.
+ Yêu cầu quan sát và cho biết bạn
nào đến trường sớm hơn?
+ Bạn Hà đến sớm hơn Toàn bao
nhiêu phút
Phần b: Cho HS thảo luận nhóm và
báo cáo kết quả.( Gọi hs Tbình trả lời).
+ Nhận xét cho điểm .
Bài 3 :
+ Yêu cầu đọc đề bài.
+ Hướng dẫn nhận biết và hỏi:
+ Em điền giờ hay phút vào câu a? Vì
sao?
+ Trong 8 phút em có thể làm được
gì?( gọi hs khá, giỏi trả lời).
+ Em điền giờ hay phút vào câu b? Vì
sao?
+ Vậy còn câu c, em điền giờ hay
phút, hãy giải thích cách điền.
+ Nhận xét cho điểm .
D- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương .
- Dặn về nhà làm các bài trong vở bài
tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau .
nhận xét .
+ Bạn Hà đến sớm hơn.
+ Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn 15
phút.
+ Thảo luận theo 4 nhóm sáo đó đại
diện các nhóm trình bày và nhận xét
+ Đọc đề.Nêu yêu cầu
+ Lắng nghe và trả lời.
+ Điền giờ, mỗi ngày nam ngủ
khoảng 8 giờ. Không điền phút vì 8
phút thì quá ít ỏi mà mỗi chúng ta
đều cần ngủ từ đêm đến sáng.
+ Có thể đánh răng. rửa mặt và sắp
xếp sách vở.
+ Điền phút. Nam đi đến trường hết
15 phút. Không điền là vì 1 ngày chỉ
có 24 giờ, nếu đi từ nhà đến trường
hết 15 giờ thì Nam không còn đủ thời
gian để làm các công việc khác.
+ Điền phút, em làm bài kiểm tra
trong 35 phút. Vì 35 phút là tiết học
của em.
- Lắng nghe.
Chiều:Tiết 1: Đạo đức:
Lịch sự khi đến nhà người khác
A/ MỤC TIÊU:
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác .
- Biết cư sử phù hợp khi đến nhà bạn bè , người quen
- Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác .
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Truyện: Đến chơi nhà bạn.
- Tranh ảnh minh hoạ.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Vở bài tập đạo đức.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học
GV: Võ Thị Diệu Linh
39
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
I/ KTBC :
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời.
+ Nhận xét đánh giá.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi
bảng.
2/ Hướng dẫn tìm hiểu:
Hoạt động 1 : Đóng vai
+ Vì sao phải lịch sự khi đến nhà người
khác?
Nhắc lại tựa bài
Mục tiêu: HS tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
Cách tiến hành:
+ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống
- Nhóm 1: Tình huống 1
- Nhóm 2: Tình huống 2
- Nhóm 3: Tình huống 3
+ Cho các nhóm thảo luận
+ Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo
- Em sang nhà bạn và thấy trong tủ nhà
bạn có nhiều đồ chơi em rất thích. Em
sẽ. . .
- Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti
vi có phim hoạt hình mà em thích xem,
khi đó nhà bạn không bật ti vi. Em sẽ. .
.
- Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của
bạn đang bị mệt. Em sẽ. . .
+ Hoạt động theo 3 nhóm.
+ Các nhóm báo cáo và nhận xét nhóm
bạn
Kết luận:
Tình huống 1: Em cần phải hỏi mượn. Nếu được chủ nhà cho phép mới lấy ra
chơi và phải giữ gìn cẩn thận.
Tình huống 2: Em có thể đề nghị chủ nhà, không nên tuỳ tiện bật ti vi xem khi
chưa được phép.
Tình huống 3: Em cần đi nhẹ, nói khẽ hoặc ra về (chờ lúc khác sang chơi sau).
Hoạt động 2 : Trò chơi: “Đố vui”
Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại về cách cư xử khi đến nhà người khác.
+ GV phổ biến luật chơi.
+ Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi
nhóm chuẩn bị 2 câu đố (có thể là 2
tình huống) về chủ đề đến nhà người
khác chơi.
Chẳng hạn:
- Vì sao cần lịch sự khi đến nhà người
khác?
- Bạn cần làm gì khi đến nhà người
khác?
+ Tổ chức cho từng nhóm đố nhau,
nhóm này đố nhóm khác ứng xử và
ngược lại.
+ Chú ý lắng nghe luật chơi.
+ Tự chọn nhóm và thảo luận trong
nhóm.
+ Các nhóm thực hành đố và giải đáp.
GV: Võ Thị Diệu Linh
40
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
Kết luận chung: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn
minh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Tiết học hôm nay giúp các em hiểu được điều gì ?
- Vì sao cần phải lịch sự khi khi đến nhà người khác?
- Dặn HS về chuẩn bị cho tiết sau. GV nhận xét tiết học.
Tiết 2: Tự nhiên và xã hội:
Một số loài cây sống dưới nước
I. Mục tiêu
- Nêu được tên , lợi ích của một số cây sống dưới nước .
* kể được tên một số cây sống trôi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 54, 55. Các tranh, ảnh sưu tầm các loại
cây sống dưới nước. Phấn màu, giấy, bút viết bảng. Sưu tầm các vật thật: Cây
bèo tây, cây rau rút, hoa sen, …
- HS: SGK. Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, cây rau rút, hoa sen, …
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) Hát bài quả
2. Bài cũ (3’) Một số loài cây sống trên
cạn.
Kể tên một số loài cây sống trên cạn mà
các em biết.
Nêu tên và lợi ích của các loại cây đó?
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Một số loài cây sống dưới nước.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau:
Nêu tên các cây ở hình 1, 2, 3.
Nêu nơi sống của cây.
Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên
mặt nước.
NHÓM PHIẾU THẢO LUẬN
* Bước 2: Làm việc theo lớp.
GV yêu cầu các nhóm báo cáo.
GV nhận xét và ghi vào phiếu thảo luận
(phóng to) trên bảng.
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
- Cây sen đã đi vào thơ ca. Vậy ai
HS trả lời. Bạn nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận và ghi vào
phiếu.
- Các nhóm lần lượt báo cáo.
Trả lời:
GV: Võ Thị Diệu Linh
41
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
cho cô biết 1 đoạn thơ nào đã miêu
tả cả đặc điểm, nơi sống của cây
sen?
Hoạt động 2: Trưng bày tranh ảnh, vật
thật
Yêu cầu: HS chuẩn bị các tranh ảnh và
các cây thật sống ở dưới nước.
Yêu cầu HS dán các tranh ảnh vào 1 tờ
giấy to ghi tên các cây đó. Bày các cây
sưu tầm được lên bàn, ghi tên cây.
GV nhận xét và đánh giá kết quả của
từng tổ.
Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức
- GV tổ chức cho HS chơi.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Loài vật sống ở đâu?
Trong đầm gì đẹp bằng sen.
Lá xanh, bông trắng lại xen nhị
vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi
bùn.
HS trang trí tranh ảnh, cây thật của
các thành viên trong tổ.
Trưng bày sản phẩm của tổ mình lên
1 chiếc bàn.
HS các tổ đi quan sát đánh giá lẫn
nhau.
Tiết 3: Thủ công:
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ( Tiết 2)
I/Mục tiêu :
- Biết cách làm dây xúc xích trang trí .
- Cắt , dán được dây xúc xích trang trí . Đường cắt tương đối thẳng . Có thể chỉ
cắt ,dán được ít nhất ba vòng tròn . Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích
tương đối đều nhau .
II/Chuẩn bị :
-Dây xúc xích mẫu bằng giáy thủ công
-Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh họa cho từng bước
-Giấy thủ công, kéo , bìa dán
III/Các hoạt động dạy học :
1/Ổn định :
2/Ktbc:
-Kiểm tra đồ dùng học tập của học
sinh
3/Bài mới :
-Giới thiệu bài – ghi tựa
+Hoạt động 3:
-HS nhắc lại
GV: Võ Thị Diệu Linh
42
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
-HS thực hành làm dây xúc xích
*Mục tiêu : HS làm dây xúc xích
bằng giấy thủ công , trang trí đẹp
-Cách tiến hành :
-HS nhắc lại quy trình làm dây xúc
xích bằng giấy thủ công
-Tổ chức cho học sinh thực hành theo
nhóm 4
-GV theo dõi,uốn nắn giúp đỡ
-Nhắc học sinh cắt các nan giấy cho
thẳng theo đường kẻ và có độ dài bằng
nhau
-Tổ chức cho học sinh trưng bày sản
phẩm
4/Củng cố :
-Gọi học sinh nhắc lại các bước làm
dây xúc xích
-*Dặn : Về làm dây xúc xích trang
trí góc học tập
-Nhận xét tiết học
-Bước 1:Cắt thành các nan
giấy
-Bước 2: Dán các nan giấy
thành dây xúc xích
-Các nhóm cùng thực hành
-Các nhóm lên trưng bày sản
phẩm
-Lớp nhận xét
Ngày soạn: 11/ 03 / 2010-
Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 / 03 / 2010.
Tiết 1: Toán:
Tìm số bị chia.
A- Mục tiêu:
- Biết tìm số bị chia.
- Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
- BT cần làm BT1 ; BT 2(a / b) ; BT3 (cột 1, 2, 3, 4) ; BT4
- Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
B- Đồ dùng dạy học:
- 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có gắn 3 hình vuông .
- Các thẻ từ ghi
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt đông của HS
I/ KTBC:
+ GV vẽ trước lên bảng một số hình
hình học và yêu cầu HS nhận biết các
hình đã tô màu một phần ba hình.
+ Nhận xét.
II/ Dạy học bài mới:
1/ Giới thiệu bài : Ghi tựa
a/ Quan hệ giữ phép nhân và phép
+ Cả lớp quan sát hình và giơ tay phát
biểu ý kiến.
Nhắc lại tựa bài
GV: Võ Thị Diệu Linh
43
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
chia :
* Thao tác với ĐDTQuan
+ Gắn lên bảng 6 hình vuông thành 2
hàng như phần bài học SGK và nêu đề
toán
+ Hãy nêu phép tính để tìm kết quả.
+ Nêu tên gọi của các thành phần và
kết quả trong phép nhân trên.
+ Gắn các thẻ từ tương ứng với từng
thành phần và kết quả.
6 : 2 = 3
Số bị chia Số chia
Thương
+ Nêu bài toán 2 và hỏi cho HS tìm số
hình vuông trong cả hai hàng.
Viết lên bảng : 3 x 2 = 6
b/ Quan hệ giữa phép nhân và
phép chia
+ Yêu cầu HS đọc lại 2 phép tính vừa
lập, hỏi:
Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là gì?
Trong phép chia 3 x2 = 6 thì 6 là gì?
3 và 2 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3?
Vậy trong một phép tính chia, số bị
chia bằng thương nhân với số chia(hay
bằng tích của thương và số chia)
b/ Hướng dẫn tìm số bị chia chưa
biết
+ Viết lên bảng phép tính x : 2 = 5
+ x là gì trong phép chia?
+ Muốn tìm số bị chia x ta làm như
thế nào?
+ Nêu phép tính để tìm x?
+ Hướng dẫn thực hiện.
+ Vậy muốn tìm số bị chia ta lấy
thương nhân với số chia.
3/ luyện tập – thực hành:
Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào BC
.( Chú ý hs tb, yếu).
+ Nhận xét và ghi điểm.
Bài 2:+ Yêu cầu HS nêu đề bài
+ Yêu cầu HS tự làm bài
+ Yêu cầu HS giải thích cách làm của
+ Theo dõi và nhắc lại bài toán
+ Phép chia 6 : 2 = 3
+ 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là
thương.
+ Theo dõi và nhắc lại.
+ Hai hàng có 6 hình vuông.
+ Nhắc lại.
+ Nhắc lại các phép tính.
6 là số bị chia
6 là tích của 3 và 2.
+ Đọc phép tính.
+ x là thừa số.
+ Ta lấy tích (8) chia cho thừa số còn
lại (2).
x : 2 = 5
x = 5 x 2
x = 5
+ Nhiều HS nhắc lại.
+ Đọc đề bài.
+ Làm bài , 2 hs lên bảng chữa bài
+ Nhận xét bài ở bảng.
+ Đọc đề.
+ 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
+ Nêu quy tắc tìm số bị chia chưa biết
GV: Võ Thị Diệu Linh
44
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
từng phần.
+ Nhận xét bài làm trên bảng và GV
đúc kết
+ Chấm điểm và sửa chữa.
Bài 3:
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Mỗi em nhận được mấy chiếc kẹo?
+ Có bao nhiêu em được nhận kẹo?
+ HS tự tóm tắt và giải vào vở, 1 HS
lên bảng( Gọi hs khá, giỏi)
Tóm tắt:
1 em : 5 chiếc kẹo
3 em : . . .chiếc kẹo?
+ Chấm bài nhận xét.
D- Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại quy tắc, nêu tên gọi các
thành phần của phép chia.
-Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm
như thế nào?
- Dặn HS về học bài.
- GV nhận xét tiết học.
trong phép chia để giải thích.
+ Nhận xét
+ Đọc đề bài.
+ Mỗi em nhận được 5 chiếc kẹo.
+ Có 3 em.
+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
Bài giải:
Số chiếc kẹo có tất cả là:
5 x 3 = 15 (chiếc kẹo)
Đáp số : 15 chiếc kẹo.
+ Nhận xét
Tiết 2: Kể chuyện:
Tôm càng và cá con.
A.Mục tiêu:
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Hs khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2).
- Giáo dục HS thích học môn kể chuyện.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng viết sẵn nội dung gợi ý từng đoạn.
- Mũ Tôm, Cá để dựng lại câu chuyện.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 2 HS lên bảng kể chuyện tiết
học trước.
+ Nhận xét đánh giá và ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài : Yêu cầu HS nhắc
tên bài tập đọc, GV ghi tựa .
2) Hướng dẫn kể truyện theo gợi ý:
+ 2 HS kể
Nhắc lại tựa bài.
GV: Võ Thị Diệu Linh
45
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
a/ Kể từng đoạn chuyện
Bước 1: Kể trong nhóm
+ Chia nhóm 4 HS và yêu cầu kể lại
nội dung 1 bức tranh trong nhóm
( Chú ý hs tb, yếu).
Bước 2 : Kể trước lớp
+ Gọi đại diện mỗi nhóm kể lại từng
đoạn, các nhóm khác nhận xét, bổ
sung( Gọi hs khá, giỏi kể - Chú ý hs
tb, yếu).
Tranh 1:
+ Tôm càng và Cá con làm quen với
nhau trong trường hợp nào?
+ Hai bạn đã nói gì với nhau?
+ Cá con có hình dáng bên ngoài ntn?
Tranh 2:
+ Cá Con khoe gì với bạn?
+ Cá Con đã trổ tài bơi lội của mình
cho Tôm Càng xem ntn?
Tranh 3:
+ Câu chuyện có thêm nhân vật nào?
+ Con cá đó định làm gì?
+ Tôm Càng đã làm gì khi đó?
Tranh 4:
+ Tôm Càng quan tâm đến Cá Con ra
sao?
+ Cá Con nói gì với Tôm Càng?
+ Vì sao cả hai lại kết bạn thân với
nhau?
* Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu
chuyện
+ Gọi 3 HS xung phong lên kể lại.
( Gọi hs khá, giỏi kể).
+ Cho các nhóm cử đại diện lên kể.
+ Yêu cầu nhận xét lời bạn kể
D- Củng cố - dặn dò:
-Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào?
- Qua câu chuyện này, em học những
gì bổ ích cho bản thân?
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và
+ Mỗi nhóm 4 HS cùng nhau kể lại,
mỗi HS kể về 1 bức tranh .
+ Các nhóm trình và nhận xét.
+ Chúng làm quen với nhau khi Tôm
Càng đang tập búng càng.
+ Họ tự giới thiệu và làm quen.
+ Cá Sấu hai hàng nước mắt chảy dài
vì buồn bã.
+ Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là
bánh lái đấy.
+ Nó bơi nhẹ nhàng, lúc thì quẹo trái,
lúc thì quẹo phải, bơi thoăn thoắt
khiến Tôm càng phục lăn.
+ Một con cá to đỏ ngầu lao tới.
+ Aên thịt Cá Con.
+ Nó búng càng, đẩy cá Con vào
ngách đá nhỏ.
+ Nó xuýt xoa hỏi bạn có đau không?
+ Cảm ơn bạn. Toàn thân tôi có một
bộ áo giáp nên không bị đau.
+ Vì cá Con biết tài của Tôm Càng.
Họ nể trọng và quý mến nhau.
+ Thực hành kể theo vai, sau đó nhận
xét
- HS1: vai người dẫn chuyện.
- HS2: vai Tôm Càng.
- HS3: vai Cá Con
+ Các đại diện mặc trang phục lần
lượt thi nhau kể.
+ Nhận xét.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
GV: Võ Thị Diệu Linh
46
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết
học.
Tiết 3 Chính tả( tập chép):
Vì sao cá không biết nói.
A- Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui.
- Làm được BT(2) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Giúp hs có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn chép và bài tập chính tả.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết
ở bảng con các từ sau:
+ Nhận xét.
II/ Dạy học bài mới:
1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi
bảng
2/ Hướng dẫn viết chính tả
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết
+ Treo bảng phụ và GV đọc mẫu.
+ Câu chuyện kể về ai ?
+ Việt hỏi anh điều gì?
+ Lân trả lời em như thế nào?
+ Câu trả lời ấy có gì đáng buồn
cười?
b/ Hướng dẫn nhận xét trình bày
+ Câu chuyện có mấy câu?
+ Lời nói của hai anh em được viết
sau những dấu câu nào?
+ Trong bài, những chữ nào được viết
hoa?( Gọi hs khá, giỏi trả lời).
c/ Hướng dẫn viết từ khó
+Yêu cầu HS đọc các từ khó.
+ Yêu cầu viết các từ khó( Chú ý hs
tb, yếu).
d/ Viết chính tả
+ Viết: mứt dừa, day dứt, bực tức,
tức tưởi
Nhắc lại tựa bài.
+ 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
+ Câu chuyện kể về cuộc nói chuyện
giữa hai anh em Việt.
+ “Anh này, vì sao cá không biết nói
nhỉ?”
+ “Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng
em ngậm đầy nước, em có nói được
không?”
+ Lân cho rằng cá không nói được vì
miệng nó ngậm đầy nước.
+ Có 5 câu
+ Dấu hai chấm và dấu gạch ngang.
+ Anh, Em, Nếu, Việt, Lân
+ Viết các từ trên vào bảng con rồi
sửa chữa
say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng
+ Nhìn bảng viết bài chính tả.
GV: Võ Thị Diệu Linh
47
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
+ GV đọc thong thả, mỗi cụm từ đọc
3 lần cho HS viết.
+ Đọc lại cho HS soát lỗi.YC đổi vở .
+ Thu vở 5 HS chấm điểm và nhận
xét
3/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Treo bảng phụ. Gọi 2 HS lên bảng
làm bài, cả lớp làm vào vở
+ Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng
+ Nhận xét ghi điểm.
D- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại quy tắc viết chính
tả.
- Chuẩn bị cho tiết sau. GV nhận xét
tiết học.
+ Soát lỗi.HS đổi vở
+ Chọn từ và điền vào chỗ trống.
+ Làm bài.
Đáp án:
- Lời ve kêu da diết./ Khâu những
đường rạo rực.
Sân hãy rực vàng./ Rủ nhau thức dậy
- Nhắc lại.
Tiết 4: Tập đọc:
Sông Hương.
A- Mục tiêu:
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ ; bước đầu biết đọc trôi trải được
toàn bài.
- Hiểu ND : Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương.
(trả lời được các CH trong SGK)
- Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của Sông Hương qua cách
miêu tả của tác giả.
B- Chuẩn bị : - Nội dung của bài.
- Tranh ảnh về Sông Hương.
- HS: SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
2. Bài cũ: Tôm Càng và Cá Con.
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài Tôm Càng và Cá Con.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu.
b) Luyện phát âm.
*GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp, mỗi HS đọc
1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài.
- 2 HS đọc, 1 HS đọc 2 đoạn, 1 HS
đọc cả bài sau đó lần lượt trả lời các
câu hỏi. Bạn nhận xét.
Theo dõi và đọc thầm theo.
Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến
hết, mỗi HS chỉ đọc một câu
GV: Võ Thị Diệu Linh
48
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
- Trong bài có những từ nào khó đọc?
- Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc
bài.
c) Luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Y/c hs đọc nối tiếp từng đoạn.
- Theo dõi, uốn nắn.
-
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn,
đọc từ đầu cho đến hết bài
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
3 HS và yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
d) Thi đọc:
- GV tổ chức cho các nhóm thi đọc nối
tiếp, phân vai.
e) Đọc đồng thanh
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Câu1: HS đọc thầm và gạch chân dưới
những từ chỉ các màu xanh khác nhau của
sông Hương?
-Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên?(
gọi hs yếu, tbình)
Câu2: Vào mùa hè, sông Hương đổi màu
ntn?( Gọi hs tbình)
- Do đâu mà sông Hương có sự thay đổi
ấy?
- GV chỉ lên bức tranh minh hoạ và nói
thêm về vẻ đẹp của sông Hương.
-Vào mùa hè những đêm trăng sáng, sông
-Theo dõi HS đọc bài để phát hiện
lỗi phát âm của HS.
Từ: phong cảnh, xanh thẳm, bãi
ngô, thảm cỏ, dải lụa, ửng hồng,…
- HS đọc từng đoạn, tìm cách ngắt
giọng các câu dài.
-Đoạn 1: Sông Hương … trên mặt
nước.
Đoạn 2: Mỗi mùa hè … dát vàng.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- Tìm cách ngắt và luyện đọc các
câu:
Bao trùm lên cả bức tranh/ là một
màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm
nhạt khác nhau:
Hương Giang bỗng thay chiếc áo
xanh hằng ngày/ thành dải lụa đào
ửng hồng cả phố phường.//
- 3 HS đọc bài theo yêu cầu.
-Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc theo hướng dẫn của GV.
- Đọc đồng thanh.
- Đọc thầm tìm và dùng bút chì gạch
chân dưới các từ chỉ màu xanh.
-Màu xanh thẳm do da trời tạo nên,
màu xanh biếc do cây lá, màu xanh
non do những thảm cỏ, bãi ngô in
trên mặt nước tạo nên.
-Sông Hương thay chiếc áo xanh
hàng ngày thành dải lụa đào ửng
hồng cả phố phường.
-Do hoa phượng vĩ đỏ rực hai bên
bờ sông in bóng xuống mặt nước.
-Dòng sông là một đường trăng lung
linh dát vàng.
GV: Võ Thị Diệu Linh
49
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
Hương đổi màu ntn?
*Lung linh dát vàng có nghĩa là gì?
- Do đâu có sự thay đổi ấy?
Câu3: Vì sao nói sông Hương là một đặc
ân của thiên nhiên dành cho thành phố
Huế? ( Gọi hs khá, giỏi trả lời).
4. Củng cố – Dặn dò:
- Em cảm nhận được điều gì về sông
Hương?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài
- Chuẩn bị bài sau: Cá Sấu sợ Cá Mập.
Anh trăng vàng chiếu xuống làm
dòng sông ánh lên một màu vàng
lóng lánh.
- Do dòng sông được ánh trăng vàng
chiếu vào.
-Vì sông Hương làm cho không khí
thành phố trở nên trong lành, làm
tan biến những tiếng ồn ào của chợ
búa, tạo cho thành phố một vẻ êm
đềm.
-Một số HS trả lời: Sông Hương thật
đẹp và luôn chuyển đổi theo mùa.
Sông Hương là một đặc ân thiên
nhiên dành cho xứ Huế.
Ngày soạn: 11/ 03 / 2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 / 03 / 2010.
Tiết 1: Toán:
Chu vi hình tam giác- Chu vi hình tứ giác
I. Mục tiêu
- Nhận biết được chu vi hình tam giác , chu vi hình tứ giác .
- Biết tính chu vi hình tam giác , hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó .
* Bài tập cần làm : 1,2
II. Chuẩn bị
- GV: Thước đo độ dài.
- HS: Thước đo độ dài. Vở.
GV: Võ Thị Diệu Linh
50
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập
sau:
Tìm x:
x : 3 = 5 ; x : 4 = 6
- GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ
giác.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Giúp HS nhận biết về
chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam
giác, chu vi hình tứ giác.
GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng rồi
vừa chỉ vào từng cạnh vừa giới thiệu,
chẳng hạn: Tam giác ABC có ba cạnh là
AB, BC, CA. Cho HS nhắc lại để nhớ
hình tam giác có 3 cạnh.
Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK để tự
nêu độ dài của mỗi cạnh, chẳng hạn: Độ
dài cạnh AB là 3cm, dộ dài cạnh BC là
5cm, độ dài cạnh CA là 4cm.
GV cho HS tự tính tổng độ dài các cạnh
của hình tam giác ABC:
3cm + 5cm + 4cm = 12cm
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: GV hướng dẫn HS tự làm rồi chữa
bài.
Theo mẫu trong SGK.
Chu vi hình tam giác là:
20 + 30 + 40 = 90(dm)
Đáp số: 90dm
c) Chu vi hình tam giác là:
8 + 12 + 7 = 27 (cm)
Đáp số: 27cm
Bài 2: HS tự làm bài, chẳng hạn:
a) Chu vi hình tứ giác là:
3 + 4 + 5 + 6 = 18(dm)
Đáp số: 18dm
- Hát
- 2 HS làm bài trên bảng lớp,
cả lớp làm bài ra nháp.
HS quan sát.
HS nhắc lại để nhớ hình tam giác
có 3 cạnh.
HS quan sát hình vẽ, tự nêu độ dài
của mỗi cạnh: Độ dài cạnh AB là
3cm, dộ dài cạnh BC là 5cm, độ
dài cạnh CA là 4cm.
HS tự tính tổng độ dài các cạnh của
hình tam giác ABC
3cm + 5cm + 4cm = 12cm
HS tự làm rồi chữa bài.
HS tự làm rồi chữa bài.
GV: Võ Thị Diệu Linh
51
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
b) Chu vi hình tứ giác là:
10 + 20 + 10 + 20 = 60(cm)
Đáp số: 60cm.
Bài 3:
Cho HS đo các cạnh của hình ta giác
ABC (trong SGK), mỗi cạnh là 3cm
b) Chu vi hình tam giác là:
3 + 3 + 3 = 9(cm)
Đáp số: 9cm
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
HS đo các cạnh của hình ta giác
ABC : mỗi cạnh là 3cm
HS tính chu vi hình tam giác.
HS tự làm rồi chữa bài.
Tiết 2: Tập viết:
Chữ hoa: X
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa X ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng :
Xuôi ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Xuôi chéo mát mái (3lần )
II. Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu X . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
Yêu cầu viết: V
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
Viết : V – Vượt suối băng rừng.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái
hoa
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
Chữ X cao mấy li?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ X và miêu tả:
Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét
cơ bản: 2 nét móc hai đầu và 1ø nét xiên.
- Hát
HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết
bảng con.
- HS quan sát
- 5 li.
- 3 nét
- HS quan sát
GV: Võ Thị Diệu Linh
52
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết:
Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 5, viết nét
móc hai đầu bên trái, dừng bút giữa
đường kẽ 1 với đường kẽ 2.
Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết
nét xiên (lượn) từ trái sang phải, từ dưới
lên trên, dừng bút trên đường kẽ 6.
Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi
chiều bút, viết nét móc hai đầu bên phải
từ trên xuống dưới, cuối nét uốn vào
trong, dừng bút ở đường kẽ 2.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
1. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng
dụng.
1. Giới thiệu câu: X – Xuôi chèo
mát máy.
2. Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng
nào?
.HS viết bảng con
- GV nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 3: Viết vở
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII.
- HS quan sát.
HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- X : 5 li
- h, y : 2,5 li
- t : 1,5 li
- u, ô, i, e, o, m, a : 1 li
- Dấu huyền ( `)trên e
- Dấu sắc (/) trên a
- Khoảng chữ cái o
HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
Ngày soạn: 11/ 03 / 2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19/ 03 / 2010
Tiết 1: Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Biết tính độ dài đường gấp khúc ; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
GV: Võ Thị Diệu Linh
53
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
- BT: 1, 3, 4.
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
Tính chu vi hình tam giác có độ dài
các cạnh lần lượt là:
3 cm, 4 cm, 5 cm
5 cm, 12 cm, 9 cm
3. Bài mới :
Giới thiệu:
Luyện tập.
Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1: Thực hành:
Bài 1 :
Bài này có thể nối các điểm để có nhiều
đường gấp khúc khác nhau mà mỗi
đường đều có 3 đoạn thẳng, chẳng hạn
là: ABCD, ABDC, CABD, CDAB, …
Khi làm bài, yêu cầu HS chỉ cần nối các
điểm để có một trong những đường gấp
khúc trên là được.
Bài 2 : HS tự làm, chẳng hạn:
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
2 + 4 + 5 = 11(cm)
Đáp số: 11 cm.
Bài 3 : HS tự làm, chẳng hạn:
Chu vi hình tứ giác DEGH là:
4 + 3 + 5 + 6 = 18(cm)
Đáp số: 18cm.
Hoạt động 2: Thi đua: giải bằng 2 cách.
Bài 4 :
a)Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3 + 3 + 3+ 3 = 12(cm)
Đáp số: 12cm.
b)Bài giải
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12(cm)
Đáp số: 12 cm.
Hát
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài ra giấy nháp.
- HS chỉ cần nối các điểm để có
một trong những đường gấp khúc
trên.
HS tự làm
HS sửa bài.
HS tự làm
HS sửa bài.
HS 2 dãy thi đua
HS nhận xét
HS có thể thay tổng trên bằng
phép nhân: 3 x 4 = 12 (cm).
GV: Võ Thị Diệu Linh
54
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
4. Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Số 1 trong phép nhân và
phép chia.
Tiết 2: Chính tả: ( Nghe viết)
Sơng Hương
I. Mục tiêu :
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.
- Làm được BT(2) a / b, hoặc BT Ct phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả.
III. Các hoạt động :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
- Vì sao cá khơng biết nói?
- Gọi 3 HS lên bảng tìm từ theo u
cầu.
3. Bài mới :
Giới thiệu:
Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết :
- GV đọc bài lần 1 đoạn viết.
- Đoạn trích viết về cảnh đẹp nào?
- Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của
sơng Hương vào thời điểm nào?
b) Hướng dẫn cách trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những từ nào được
viết hoa? Vì sao?
c) Hướng dẫn viết từ khó:
GV đọc các từ khó cho HS viết.
d) Viết chính tả :
e) Sốt lỗi :
g) Chấm bài :
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 :- Gọi 1 HS đọc u cầu.
- Gọi 4 HS lên bảng làm.
Hát
- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp
viết vào nháp.
- Theo dõi.
- Sơng Hương.
- Cảnh đẹp của sơng Hương vào mùa
hè và khi đêm xuống.
- 3 câu.
- Các từ đầu câu: Mỗi, Những.
Tên riêng: Hương Giang.
HS viết các từ: phượng vĩ, đỏ rực,
Hương Giang, dải lụa, lung linh.
- Đọc đề bài.
- 4 HS lên bảng làm. HS dưới lớp
làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập
hai.
a) giải thưởng, rải rác, dải núi.
rành mạch, để dành, tranh giành.
GV: Võ Thị Diệu Linh
55
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
Bài 2 :
- Gọi HS đọc u cầu.
- Đọc từng câu hỏi cho HS trả lời.
4. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS ghi nhớ quy tắc chính tả và
về nhà làm lại.
Chuẩn bị: Ơn tập giữa HKI
b) sức khỏe, sứt mẻ
cắt đứt, đạo đức
nức nở, nứt nẻ.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- HS tìm tiếng: dở, giấy, mực, bút.
Tiết 3: Tập làm văn:
Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển
I. Mục tiêu :
- Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước
BT1.
- Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nói ở tiết Tập làm văn tuần trước
– BT2).
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ cảnh biển ở tuần. Các tình huống viết vào giấy. Vở BT Tiếng
Việt
III. Các hoạt động :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Đáp lời đồng ý. QST, TLCH:
- Gọi 2 HS hoạt động theo cặp trong các
tình huống sau.
Tình huống 1
HS 1: Hỏi mượn bạn cái bút.
HS 2: Nói đồng ý.
HS 1: Đáp lại lời đồng ý của bạn.
3. Bài mới :
Giới thiệu:
Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển.
Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 :
GV đưa các tình huống và gọi 2 HS lên
bảng thực hành đáp lại.
Một tình huống có thể cho nhiều cặp HS
Hát
- 2 cặp HS lên bảng thực
hành.
HS 1: Đọc tình huống.
HS 2: Nói lời đáp lại.
Tình huống a.
GV: Võ Thị Diệu Linh
56
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
thực hành.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 2 :
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Sóng biển ntn?
- Trên mặt biển có những gì?
- Trên bầu trời có những gì?
Hãy viết một đoạn văn theo các câu trả lời
của mình.
4. Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Nhắc nhở HS luôn đáp lại các lời đồng ý
lịch sự, có văn hóa, về nhà viết lại bài văn
vào vở.
HS 2: Cháu cảm ơn bác ạ./ Cảm
ơn bác. Cháu sẽ ra ngay./…
Tình huống b
HS 2: Cháu cảm ơn cô ạ./ May
quá, cháu cảm ơn cô nhiều./
Cháu cảm ơn cô. Cô sang ngay
nhé./
Tình huống c
HS 2: Hay quá. Cậu sang ngay
nhé./ Nhanh lên nhé. Tớ chờ…
- Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng.
- Sóng biển xanh như dềnh lên./
- Sóng nhấp nhô trên mặt biển
xanh.
- Trên mặt biển có những cánh
buồm đang lướt sóng và những
chú hải âu đang chao lượn.
- Mặt trời đang dần dần nhô lên,
những đám mây đang trôi nhẹ
nhàng.
HS tự viết trong 7 đến 10
phút.
Tiết 4: Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt Sao.
- Ôn lại các câu trong chương trình rèn luyện đội viên đã học.
- GV cho hs ra sân ôn các bước sinh hoạt sao.
- Các chị phụ trách hướng dẫn ôn.
- GV theo dõi, nhắc nhở.
Chiều: Tiết 1: Luyện toán:
Luyện giải toán có phép nhân.
A- Mục tiêu:
- Củng cố cách giải toán có phép nhân.
- Rèn cho học sinh cách giải toán có phép nhân
GV: Võ Thị Diệu Linh
57
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
- Giáo dục hs tính cẩn thận.
B- Chuẩn bị: Nội dung bài.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1:Tính.
4 x 9 = 4 x 4 =
3 x 8 = 5 x 9 =
2 x 7 = 4 x 8 =
5 x 8 = 3 x 7 =
3 x 4 = 2 x 10 =
- Y/c hs nêu đề bài.
- Y/c hs làm miệng.( Gọi hs tb, yếu)
Bài 2: Mỗi học sinh trồng được 5 cây
hoa. Hỏi 7 học sinh trồng được bao
nhiêu cây hoa?
- Y/c hs đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết 7 hs trồng được bao
nhiêu cây ta làm thế nào?
- Y/c lớp giải vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Tìm một số biết rằng số đó
chia cho 4 thì được 5.
- Y/c hs đọc bài toán.
- Bài toán y/c tìm gì?
- Hướng dẫn cho hs.
- Vậy muốn tìm số đó ta làm thế nào?
- Y/c hs giải vào vở nháp.
- 1 em lên bảng giải.( Gọi hs khá,
giỏi lên bảng)
- Nhận xét, bổ sung.
D- Củng cố- dặn dò:
- Tuyên dương 1 số em giải nhanh,
đúng. Nhận xét giờ học.
- Tính.
- Nêu miệng theo yêu cầu của GV
- Đọc bài toán- Lớp đọc thầm.
- Mỗi hs trồng được 5 cây hoa.
- 7 hs trồng được bao nhiêu cây hoa.
- Lớp giải vào vở, 1 hs lên bảng giải
Bài giải:
Số cây hoa 7 hs trồng được là:
5 x 7 = 35( Cây)
Đáp số: 35 cây hoa.
- Lớp nhận xét.
- Đọc bài toán.
- Tìm một số
Bài giải:
- Gọi x là số cần tìm, ta có:
X : 4 = 5
X = 5 x 4
X = 20
Vậy số cần tìm là 20.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt:
Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy.
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về từ ngữ về sông biển
- Củng cố cho HS về dấu phẩy.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài- ghi đề:
2.Các hoạt động chính:
GV: Võ Thị Diệu Linh
58
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV hướng dẫn HS làm các bài tập ở
VBT
Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu của BT
GV hướng dẫn HS làm vào VBT
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu của BT
Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu HS làm vào vở
3.Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
HS về nhà ôn bài
HS đọc yêu cầu
HS làm vào VBT
Cá nước mặn: cá nục, cá thu, cá chuồn,
cá chim
Cá nước mặn: cá chép, cá mè, cá quả,
cá trê
HS đọc yêu cầu của BT
HS làm vào vở
cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, cá
chày, cá diếc, cá rô, ốc, tôm, cua, cáy,
trạch, trai, hến, trùng trục, đỉa, rắn
nước, ba ba, rùa, cá mập, cá thu, cá
chim, cá nụ, cá nục, cá hồi, cá thờn
bơn, cá voi, cá mập, cá heo, cá kiếm,
hà mã, cá sấu, sư tử biển, hải cẩu, sứa,
sao biển,…
HS đọc yêu cầu
HS làm vào vở BT
Trăng trên sông, trên đồng, trên
làng quê, tôi đã thấy nhiều … Càng
lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng
vàng dần, càng nhẹ dần.
Tiết 3: Luyện tiếng Việt
Bài 9: Q- Quê hương tươi đẹp
I.Mục tiêu:
- Giúp HS viết đúng, chính xác chữ hoa Q và cụm từ ứng dụng: Quê hương tươi
đẹp
- Rèn kỹ năng viết chính xác, rõ ràng.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu chữ, Nội dung bài
HS: Bảng con, vở TV
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Không
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- ghi đề:
2. Các hoạt dộng chính:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Võ Thị Diệu Linh
59
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
Hoạt động 1: Quan sát mẫu
GV cho HS quan sát chữ hoa Q
? Chữ Q hoa cao mấy li?
? Chữ Q hoa cỡ vừa cao mấy li?
? Chữ Q hoa gồm có mấy nét?
GV hướng dẫn HS viết chữ Q hoa
GV yêu cầu HS viết chữ Q hoa vào
bảng con
GV quan sát, nhận xét
GV cho HS quan sát và hướng dẫn viết
cụm từ ứng dụng: Quê hương tươi đẹp.
GV yêu cầu HS giải thích nghĩa cụm từ
ứng dụng
GV quan sát , giúp đỡ
Hoạt động 2: Viết vào vở
GV yêu cầu HS viết vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
Gvquan sát, giúp đỡ HS yếu
GV thu chấm, nhận xét
HS quan sát
8 li
4li
HS nêu
HS quan sát
HS viết bảng con
HS quan sát
HS quan sát
HS giải thích
HS viết vào vở TV
3.Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
o0o
GV: Võ Thị Diệu Linh
60