Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Cấy ghép tế bào gốc: Những triển vọng trong điều trị (p-1) ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.29 KB, 16 trang )



Cấy ghép tế bào gốc:
Những triển vọng
trong điều trị (p-1)



Trên thế giới, cứ
1.000 người thì có 4
người bị mắc bệnh
ung thư máu. Để
điều trị căn bệnh
hiểm ác này, đáng
chú ý hiện nay là
phương pháp cấy ghép tế bào g
ốc


tạo huyết. Không chỉ có vậy,
phương pháp này còn mở ra
nhiều triển vọng mới cho việc
điều trị nhiều bệnh khác, ngoài
các bệnh lý về máu.

Tế bào gốc và lịch sử nghiên cứu
tế bào gốc

Cơ thể con người có khoảng
100.000 tỷ tế bào với trên 200 loại
tế bào khác nhau. Chúng là các


thành viên cấu tạo nên 5 nhóm mô
chính trong cơ thể con người, đó l
à:
Biểu mô, mô liên k
ết, máu, mô thần
kinh, cơ. Đ
ứng về góc độ phân chia
tế bào (cell division), có 3 nhóm tế
bào bi
ệt hoá (types of differentiated
cells) sau:

Nhóm một gồm các tế bào lăng
kính mắt, tế bào thần kinh, tế bào
cơ tim. Nếu các loại tế bào này bị
tổn thương, thì phần bị khuyết tổn
này không thể có những tế bào gốc
sinh ra chúng nữa và những tế bào
đã biệt hóa lành còn l
ại cũng không
có khả năng tự phân ra thành các tế
bào biệt hoá mới để bù đắp, khôi
phục phần khuyết tổn mô tế bào.

Nhóm hai gồm các tế bào như
nguyên bào sợi của da, tế bào cơ
trơn, tế bào nội mạc thuộc hệ mạch
máu, tế bào biểu mô của đa số các
nội tạng như gan, tuỵ, thận, phổi,
tuyến tiền liệt, tuyến vú. Các tế b

ào
này ở trạng thái G0 của chu kỳ
phân chia tế bào. Khi mô tạng bị
tổn thất, các tế bào nhóm này có
khả năng tự phân chia, sinh ra các
tế bào biệt hoá mới để thay thế các
tế bào bị tổn thất. Ví dụ khi bị
thương ở da, sẽ có sự tăng sinh của
các tế bào nguyên bào sợi, các tế
bào nội mạc mạch máu để hình
thành mô hạt lành, làm liền sẹo vết
thương; hoặc khi phẫu thuật cắt bỏ
một phần gan bị tổn thương, các tế
bào gan lành s
ẽ phân chia tăng sinh
nhằm bù lại phần mô gan bị mất.

Nhóm ba gồm các tế bào như các t
ế
bào biểu bì, các tế bào bi
ểu mô ống
tiêu hóa. Đây là các tế bào có thời
gian sống rất ngắn nên chúng sẽ
liên tục được một lớp tế bào gốc
phân chia thành các tế bào mới để
thay thế liên tục. Các tế bào gốc
(stem cells) của người trưởng th
ành
có khả năng phân chia tế bào, sinh
ra một cặp tế bào chị - em

(daughter cells), trong đó một tế
bào sẽ phát triển để biệt hóa, còn
một tế bào thì vẫn là tế bào gốc.
Như vậy, các tế bào gốc này sẽ là
nguồn sinh sản liên tục trong suốt
cuộc đời một con người. Trong
nhóm tế bào biệt hóa này còn có
một loại tế bào gốc đặc biệt, đó là
các tế bào gốc của tủy xương (stem
cells in the bone marrow). Đây là
các tế bào gốc sinh ra nhiều loại tế
bào biệt hóa của hệ máu - các tế
bào gốc tạo huyết khi biệt hóa đã
trở thành nhiều dòng tế bào máu:
Hồng cầu, bạch cầu đa nhân trung
tính, bạch cầu ái toan, ái ki
ềm, bạch
cầu đơn nhân, lympho bào, tiểu
cầu. Thời gian tồn tại của các tế
bào máu đã biệt hóa này rất ngắn,
từ vài ngày đến vài tháng.

Vào giữa thế kỷ XIX, các nhà khoa
học đã nhận ra rằng, tế bào là
những khối kiến tạo cơ bản của sự
sống và chính tế bào hình thành
nên các tế bào khác. Đầu thế kỷ
XX, giới khoa học châu Âu phát
hiện thấy mọi tế bào máu đều bắt
nguồn từ một ''tế bào gốc'' đặc thù,

riêng các tế bào phôi gốc ở chuột
lại được phát hiện vào năm 1981.
Sau nhiều năm nghiên cứu về sinh
học của tế bào gốc phôi chuột, vào
năm 1998, các chuyên gia thuộc
Đại học Wisconsin (Mỹ) do James
Thomson đứng đầu, đã phân lập và
nuôi tế bào gốc từ phôi người. Các
nhà nghiên cứu thuộc Đại học
Johns Hopskins do John Gearhart
làm trưởng nhóm cũng đã phân lập
được tế bào mầm (tế bào sinh dục)
của người. Năm 1999 và 2000, các
nhà khoa học phát hiện rằng, việc
điều khiển các mô của chuột trư
ởng
thành có thể khiến chúng cung cấp
những loại tế bào nhất định. Trong
những điều kiện thích hợp, tế bào
gốc có thể biến thành các loại tế
bào chuyên biệt khác, chẳng hạn:
Tế bào thần kinh, cơ, da, gan

Trong quá trình nghiên cứu tế bào
gốc, các nhà khoa học đã ứng dụng
những kỹ thuật nhân bản phôi
tương tự như cách làm của nhóm
nghiên c
ứu do TS Ivan Wilmut phụ
trách trong việc tạo ra phôi nhân

bản vô tính để sinh ra cừu Dolly.
Tuy nhiên, điểm khác cơ bản là họ
sử dụng một tế bào biệt hóa của
con người và noãn bào (trứng)
người để tạo ra nang nguy
ên bào và
sẽ lấy các tế bào phôi gốc ra để
nuôi ở các môi trường nuôi cấy tế
bào phôi gốc (ES). Nguyên tắc cơ
bản cũng vẫn là ghép nhân của một
tế bào cơ thể đã biệt hóa (như tế
bào da) vào noãn bào mà trước đó
nhân của nó đã được hút ra. Các tế
bào phôi gốc này được sử dụng để
nghiên cứu quá trình phát triển về
sinh học, về phôi học, đặc biệt là s

phát triển của chúng thành các tế
bào biệt hóa hoặc các tế bào gốc ở
người trưởng thành. Hiện nay, thế
giới đã có một chương trình nghiên
cứu về sinh học các tế bào gốc ở
người (human stem cell biology),
trong đó tập trung nghiên cứu các
điều kiện sinh học và môi trường
nhất định cho sự phát triển từ tế
bào phôi gốc thành các dòng tế bào
biệt hóa nhất định để ứng dụng
trong công nghệ sinh học kiến tạo
các loại mô (tissue engineering), từ

đó tạo ra được một s
ố bộ phận hoặc
cơ quan của cơ thể con người,
nhằm mục đích chữa bệnh. Ví dụ
như kiến tạo mô tụy để chữa bệnh
tiểu đường, mô da để cấy vào các
phần khuyết da, các tế bào thần
kinh, các tế bào cơ tim để bổ sung
vào các tổn thương thực thể của
một số bộ phận hoặc cơ quan của
cơ thể.

Tế bào gốc hiện đư
ợc phân lập theo
ba cách: Lấy chúng từ mô trong
bào thai bị sẩy, phôi thai còn thừa
trong các chương trình th
ụ tinh ống
nghiệm và một số mô trưởng thành
trong cơ thể sinh vật sống. Mỗi
nguồn dường như đều có những lợi
thế và hạn chế riêng. Có thể tránh
được hiện tượng đào th
ải nếu lấy tế
bào gốc từ mô trưởng thành của
một người mắc một chứng bệnh
nào đó rồi nuôi chúng để tái tạo cơ
quan hoặc mô. Đương nhiên, nếu
đó là bệnh di truyền, c
ơ quan và mô

được tái tạo cũng sẽ mắc chính
b
ệnh đó. Hạn chế của việc phân lập
tế bào gốc trưởng thành là dường
như chúng không có khả năng phát
triển thành nhiều loại tế bào khác
nhau như tế bào gốc phôi thai và
không thể phân chia trong một thời
gian dài. Vai trò chính của tế bào
gốc trưởng thành trong một sinh
vật sống là duy trì và sửa chữa mô
mà trong đó chúng được tìm thấy.

Các nhà khoa học cũng hy vọng
rằng, những kết quả nghiên cứu
sinh học các tế bào gốc sẽ được
ứng dụng vào công nghệ sinh học
kiến tạo mô, trong tương lai có thế
chế tạo được một số tạng như thận,
tim, tụy… để thay thế các tạng bị
suy hỏng ở các giai đoạn cuối, cứu
sống tính mạng của nhiều bệnh
nhân.

Ngày 20.5.2004, Chính phủ Anh đ
ã
thành lập Ngân hàng tế bào gốc,
thuộc sự quản lý của Viện Kiểm
soát và Tiêu chuẩn Sinh học quốc
gia (NIBSC). Ngân hàng tế bào g

ốc
đầu tiên trên thế giới này sẽ có vai
trò lưu giữ, mô tả đặc điểm v
à cung
cấp các dòng tế bào gốc được kiểm
soát về chất lượng, phục vụ cho
công tác nghiên cứu và điều trị.
Đây là một sự kiện khoa học quan
trọng, vì tế bào gốc là những tế b
ào
nguồn để sinh ra các tế bào bi
ệt hóa
của trên 200 loại tế bào biệt hóa
của cơ thể con người từ thời kỳ
nang nguyên bào. Ở thời điểm này,
loại tế bào gốc này được gọi là tế
bào phôi gốc. Tuy nhiên, cũng có
nhiều người phản đối thành lập
Ngân hàng tế bào gốc này, họ cho
rằng việc sử dụng tế bào gốc từ
phôi người là vô đạo đức. Ngay cả
những người ủng hộ cũng thừa
nhận rằng, cần phải tiến hành nhi
ều
nghiên cứu hơn nữa để hiểu chính
xác cơ chế hoạt động của tế bào
gốc và tiềm năng của chúng trong
việc điều trị những chứng bệnh nh
ư
tiểu đường, ung thư, Parkinson và

Alzheimer. Ngày 11.8.2004,
ở Anh,
lần đầu tiên Cơ quan về phôi thai
và thụ tinh ở con người đã cấp giấy
phép cho Trung tâm Vì sự sống
thuộc Viện Đại học Newcaste để
nghiên cứu phát triển công nghệ
nhân bản vô tính trong điều trị
(license for therapeutic cloning),
cho phép các nhà khoa học thực
hiện việc chế tạo phôi người và từ
đó thu nhận được tế bào phôi gốc
dùng cho công tác điều trị một số
bệnh. Ngân sách sử d
ụng cho Ngân
hàng tế bào gốc và nghiên cứu thu
chế được các dòng tế bào phôi gốc
là từ 2,6 đến 4,7 triệu bảng Anh.
Với sự đầu tư và cho phép của
chính quyền, các nhà khoa h
ọc Anh
đang đi đầu trong một lĩnh vực
công nghệ sinh học hiện đại, đó là
nghiên cứu về tế bào g
ốc (stem cell
research)… Mặc dù vậy, tất cả
những vấn đề nêu trên vẫn phải
tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên
tắc về y đức và phải được sự đồng
tình của dư luận, cộng đồng xã hội.

Tuyệt đối không được thương mại
hóa và không được phép sử dụng
các thành quả nghiên cứu cho các
mục đích có hại cho xã hội, cộng
đồng và nhân loại.



×