Mục lục
Trang
Mục lục 1
Phần mở đầu
2
1. Lí do chọn đề tài
2
2. Lịch sử vấn đề
4
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
7
4. Phơng pháp nghiên cứu
7
5. Đóng góp của luận văn
8
6. Cấu trúc của luận văn
8
Phần nội dung
9
Chơng 1: Khái quát về đề tài chiến tranh và ngời lính trong
văn học hiện đại Việt Nam.
9
1. 1. Đề tài chiến tranh và ngời lính trong văn học trớc 1975
9
1. 2. Đề tài chiến tranh và ngời lính trong văn học sau 1975
15
Chơng 2: Chiến tranh và ngời lính trong thơ 1975 - 2000
nhìn từ phơng diện nội dung trữ tình
22
2.1. Khái niệm trữ tình
22
2.2. Chiến tranh và ngời lính từ góc nhìn sử thi
23
2.3. Chiến tranh và ngời lính từ góc nhìn thế sự - đời t
31
Chơng 3: Các phơng thức thể hiện cơ bản chiến tranh và
ngời lính trong thơ 1975 - 2000
48
3.1. Thể loại thơ
3.2. Ngôn ngữ thơ
48
60
3.3. Giọng điệu thơ
65
3.4. Câu thơ
70
Phần kết luận
Tài liệu tham khảo
75
78
Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1. "Bất cứ một nền văn học chân chính nào, sự ra đời và phát triển của nó đều
gắn bó sâu sắc với thời đại sinh ra nó, thực hiện xuất sắc nhiệm vụ của thời đại đó"
[54, tr. 126]. Văn học Việt Nam từ 1945 - 1975, đặc biệt là mảng văn học viết về đề
tài chiến tranh cách mạng và ngời lính đợc xem là trung tâm, đáp ứng đợc những đòi
1
hỏi bức thiết của lịch sử, sáng tạo trên cảm hứng lớn của thời đại và có vị trí xứng
đáng trong tiến trình văn học dân tộc.
Chiến tranh chấm dứt "cuộc sống dần trở lại với những quy luật bình thờng của
nó, con ngời trở về với đời thờng, phải đối mặt với bao nhiêu vấn đề trong một giai
đoạn có nhiều biến động, đổi thay của xã hội. Bối cảnh đó đã thúc đẩy sự thức tỉnh ý
thức cá nhân, đòi hỏi sự quan tâm đến mỗi ngời và từng số phận" [46, tr.15]. Văn
học Việt Nam từ sau 1975, tồn tại, phát triển trong điều kiện lịch sử xã hội, trong
môi trờng ý thức, tinh thần có nhiều thay đổi. Những yếu tố đó đã tác động và chi
phối mạnh mẽ xu hớng vận động và đặc điểm của văn học. Đặc biệt là từ sau Đại
hội VI của Đảng, những ngời cầm bút hầu nh không phải "kị húy" hay né tránh khi
muốn đề cập đến các vấn đề trong xã hội. Những bất hạnh cá nhân, những thói đời
đen bạc, những xói mòn đạo đức, những nhu cầu bản năng đều đợc các nhà văn,
nhà thơ đi sâu khai thác.
Văn học từng bớc trở lại với chức năng và bản chất của chính nó. Cha bao giờ
nhu cầu sáng tạo trong dân chủ, nhu cầu sống trong mỗi vấn đề của đời sống để tìm
kiếm những giá trị phong phú của tinh thần con ngời lại đợc văn học quan tâm nh
lúc này. Văn học gắn bó với hiện thực, nhng không chỉ phản ánh hiện thực mà còn
là suy ngẫm về hiện thực. Đối tợng nghiên cứu và khám phá của văn học không chỉ
là xã hội mà còn là con ngời với tất cả sự phức tạp và bí ẩn của nó. Vấn đề quyền
sống, nỗi đau khổ và hạnh phúc của con ngời đợc văn chơng khai thác với cảm hứng
nhân đạo sâu sắc.
1.2. Đất nớc bớc sang thời kì hòa bình, nhng hậu quả, d âm của nó vẫn tồn tại
dai dẳng trong đời sống của mỗi ngời. Sự khốc liệt của chiến tranh và hình tợng ngời
lính vẫn là cảm hứng của nhiều nhà văn, nhà thơ, đặc biệt là những ngời mặc áo
lính. Tuy không chiếm vị trí số một nh văn học giai đoạn trớc, nhng đề tài chiến
tranh và ngời lính vẫn phản ánh rõ nét quá trình chuyển biến của ý thức văn học,
nhất là từ khi đất nớc bớc vào thời kì đổi mới. Trong quan niệm của nhiều nhà văn
chiến tranh vẫn là siêu đề tài", ngời lính vẫn là "siêu nhân vật", càng khám phá
càng thấy những "độ rung không mòn nhẵn" và công việc của những ngời cầm bút
trong những năm chiến tranh chỉ mới nói đợc một phần nào về cuộc sống, con ngời
thời chiến. Điều đó khẳng định, văn học thời bình vẫn luôn quan tâm dành cho đề tài
chiến tranh và ngời lính những trang viết có giá trị.
2
1.3. Trong sự nhập cuộc với đời thờng, thơ viết về chiến tranh và ngời lính tuy
cha có những thành tựu rực rỡ, những đỉnh cao tiêu biểu, nhng việc thẳng thắn trong
phản ánh hiện thực đã mang đến cho thơ một diện mạo mới, một sắc thái mới. Khát
vọng biểu hiện cuộc sống, thế giới tâm hồn con ngời sau chiến tranh đã thôi thúc
những ngời cầm bút có lơng tri phải nói "bao điều bão tố ở bên trong" mà một thời
họ cha kịp nói. Điều đáng mừng là những điều họ nói ra đã đợc xã hội chấp nhận và
đón đợi.
Với độ lùi thời gian, cách cảm nhận của các nhà thơ về chiến tranh có sự từng
trải, thấu đáo và đa dạng hơn. Họ đã "tái bút" về chiến tranh và ngời lính trên những
bình diện, cấp độ và cách diễn đạt mới. Đó là một hành trình thơ ca khởi nguồn từ
những sắc màu có phần lấp lánh, đầy hào quang của ngoại giới để đến với sự đồng
cảm âm thầm mà mãnh liệt của sức sống nội tâm. Các tác giả ý thức viết về sự thật
thay thế cho sự mô tả hiện thực. Vấn đề nhân bản, khám phá thế giới bên trong của
nhân vật trữ tình vợt lên trên những ràng buộc của tính thời sự và tuyên truyền. Các
nhà thơ đi sâu vào khai thác tâm trạng, nỗi niềm của những ngời lính đã qua một
thời binh lửa trở về với đời thờng, cố gắng phát hiện thế giới tâm hồn đầy phức cảm
của những con ngời thời hậu chiến. Bên cạnh đó, còn khơi gợi đợc tình yêu, niềm tin
và lẽ sống của con ngời với con ngời, của con ngời với cuộc đời sau những vinh
quang và mất mát của chiến tranh.
Các nhà thơ viết về chiến tranh và ngời lính hôm nay không còn không khí ào
ạt, dữ dội của những ngời trong trận mạc nh trớc đây, mà là những hồi ức, chiêm
nghiệm, những trăn trở, suy t đầy trách nhiệm về hiện thực. Đó là cơ sở để có đợc
những chuyển đổi về chất trong thơ viết về chiến tranh và ngời lính. Thơ đợc trả về
đúng nghĩa với sắc thái là "tiếng lòng" là "tiếng nói của trái tim" rất dễ tìm đợc sự
đồng điệu của ngời đọc. Có thể nói, thơ viết về chiến tranh và ngời lính giai đoạn
1975 - 2000, đã nói rất thật những vấn đề của xã hội và tâm trạng của nhân vật trữ
tình trớc cuộc sống. Chiều kích của thơ hình thành từ sự "vang vọng" của hiện thực,
đợc mở rộng trong không gian, thời gian tâm tởng, trở thành những rung động thẳm
sâu trong tâm hồn nghệ sĩ.
Chúng tôi chọn đề tài Nghệ thuật thể hiện chiến tranh và ngời lính trong thơ
1975 - 2000 với mong muốn góp phần làm rõ hơn diện mạo thơ về chiến tranh và
3
ngời lính sau 1975, từ đó xác định một số bình diện đặc sắc trong cách cảm nhận và
cách thể hiện của các nhà thơ thời kì này.
2. Lịch sử vấn đề
Đề tài chiến tranh và ngời lính là một dòng chảy không ngừng của văn học Việt
Nam. Mỗi giai đoạn lịch sử, các nhà văn, nhà thơ lại phản ánh vấn đề ở những điểm
nhìn và cách cảm nhận khác. Điều đó phản ánh sự trởng thành hơn trong nhận thức,
bút pháp thể hiện của các thế hệ cầm bút qua từng thời kì. Khi tập trung khảo sát
Nghệ thuật thể hiện chiến tranh và ngời lính trong thơ 1975 - 2000, chúng tôi
thấy đã có nhiều bài viết trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến vấn đề này. Những bài
nghiên cứu đó, chúng tôi chia thành hai nhóm dới đây:
2.1. Những bài nghiên cứu về văn xuôi: Ngời viết cần thấu hiểu chiến tranh
(Nguyễn Quang Hà), Tản mạn về tiểu thuyết sử thi (Hồ Phơng), Có gì mới trong tiểu
thuyết về đề tài chiến tranh hôm nay (Hồ Phơng), Sử thi và hoành tráng câu trả lời
cho một đời (Chu Lai), Viết về chiến tranh đôi điều suy ngẫm (Chu Lai), Lại nói về
chiến tranh và viết về chiến tranh (Nam Hà), Bộ đội cụ Hồ - nhân vật trung tâm của
văn xuôi, một giá trị độc đáo của văn hóa kháng chiến (Ngô Vĩnh Bình), Văn xuôi
viết về ngời lính hôm nay - một thách đố nhà văn (Sơng Nguyệt Minh), Tiểu thuyết
về đề tài chiến tranh cách mạng và lực lợng vũ trang sau 1975 - những thành tựu
nghệ thuật còn bị bỏ lỡ (Nguyễn Thiệu Vũ), Vấn đề nhân vật trong tiểu thuyết sử thi
về đề tài chiến tranh cách mạng (Nguyễn Thanh Tú), Ngời lính sau hòa bình trong
tiểu thuyết chiến tranh thời kì đổi mới (Nguyễn Hơng Giang), Văn học về ngời lính
(Ngô Thảo)
2.2. Những bài nghiên cứu về thơ: Thơ Việt Nam trong hai cuộc chiến tranh
(Mai Hơng), Đổi mới ngôn ngữ thơ trong thơ kháng chiến (Vũ Duy Thông), Thơ về
ngời lính hôm nay (Vơng Trọng), Suy nghĩ về thơ Việt Nam từ sau năm 1975
(Nguyễn Văn Hạnh), Thơ cách mạng và kháng chiến - một dòng sông thơ rất mới và
tuyệt đẹp (Võ Gia Trị), Thơ chống Mĩ trong tiến trình thơ hiện đại Việt Nam (Lu
Khánh Thơ), Cái đẹp trong thơ kháng chiến 1945 - 1975 (Vũ Duy Thông), Một
phác thảo về thơ bộ đội sau 1975 (Nguyễn Hữu Quý), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 -
1900 (Lê Lu Oanh), Trớc đèn thơ (Lê Thành Nghị), Thơ 75 - 95, biến đổi của thể
loại (Vũ Văn Sĩ), Thơ năm 1992 (Lu Khánh Thơ), Chiến tranh trong thơ hôm nay
4
(Bích Thu), Nhân đọc Nguyễn Đức Mậu nghĩ về cũ và mới trong thơ (Hữu Đạt), Thơ
Việt Nam sau 1975 - từ cái nhìn toàn cảnh (Nguyễn Đăng Điệp), Nhìn lại thơ 30
năm chiến tranh (Mã Giang Lân)
Đi sâu vào nghiên cứu văn học viết về chiến tranh và ngời lính sau 1975, các
tác giả đã phát hiện đợc nhiều yếu tố mới, tạo nên diện mạo riêng của đề tài so với
giai đoạn văn học trớc 1975. Trong bài Văn học viết về chiến tranh cách mạng - đòi
hỏi và thách thức của thời gian, tác giả Lê Thành Nghị cho rằng: "Khi nhận ra cuộc
chiến đấu không chỉ có anh hùng quả cảm, mà còn là đau thơng tột cùng, chủ thể
sáng tạo đã không hề né tránh sự thật ở những tình huống bi kịch, bi tráng xuất hiện
trong mối quan hệ giữa khát vọng sống của từng cá nhân và vận mệnh của Tổ quốc,
và đã phản ánh những tình huống bi kịch đó một cách chân thực và rắn rỏi" [54,
tr.126]. Tác giả Tôn Phơng Lan khi viết Ngời lính trong văn xuôi viết về chiến tranh
của những nhà văn cầm súng đã đề cập cụ thể: "Ngời lính trong văn học thời kì này
đợc thể hiện nhiều trong hình ảnh ngời lính trở về và bớc vào cuộc sống chiến đấu
mới tơng đối đơn thơng độc mã trong việc duy trì cuộc sống bình thờng cho cá nhân,
cho gia đình, cho xã hội" [40, tr. 96].
Thơ sau 1975, có nhiều đổi mới trên nhiều phơng diện, nên khi Suy nghĩ về thơ
Việt Nam từ sau năm 1975, tác giả Nguyễn Văn Hạnh nhận xét: "Thơ sau năm
1975 không chỉ còn tập trung vào cổ vũ chiến đấu, ca ngợi những mặt tích cực của
cuộc sống mà suy nghĩ về nhiều vấn đề phức tạp của cuộc sống" [25, Tr. 8]. Theo
tác giả, cuộc sống thời hậu chiến với cả mặt phải và mặt trái, ánh sáng và bóng tối,
niềm vui và nỗi đau, cao cả và thấp hèn là hiện thực phức tạp cần phản ánh một cách
chân thực. Con ngời với t cách là con ngời của cộng đồng và cá nhân, với quan hệ và
nhu cầu nhiều mặt, trong chiến tranh cha thể soi sáng một cách toàn diện. Có những
sự thật trong chiến tranh ngời ta cha thấy, hoặc thấy nhng không muốn nói, không
nỡ nói, không đợc nói. Khi cuộc sống đã trở lại bình thờng, thơ cũng phải trở lại với
chức năng của nó, chú ý mọi điều liên quan đến con ngời theo tinh thần tôn trọng sự
thật và giá trị nhân văn đợc coi là những yêu cầu t tởng nghệ thuật bao trùm nhất,
nh là lẽ sống của mọi khuynh hớng văn học nghệ thuật chân chính. Với Những
chuyển động của thơ Việt đơng đại, Nguyễn Đăng Điệp đã so sánh: với thơ trớc
1975, dòng thơ phản ánh sự vĩ đại của dân tộc qua hai cuộc chiến tranh, có phần "hạ
tông" và chứa nhiều suy t chiêm nghiệm hơn. Khi cuộc chiến tranh đi qua, dù cha
5
nhiều nhng các nhà thơ đã có một độ lùi cần thiết để nhìn rõ hơn cái đợc cái mất"
[16, Tr. 43]. Tác giả Nguyễn Hữu quý trong bài Một phác thảo về thơ bộ đội sau
1975 cho rằng: "đó là sự bù đắp cho những gì nhà thơ cha viết ra đợc trong thời cả
nớc tng bừng ra trận, thời từng vết thơng đau cũng biết nín máu lại, giọt nớc mắt
tang tóc chảy ngợc vào lòng chiến tranh trong thơ các anh bây giờ có những đau
đớn, xót xa. Cái sự không trở về của những ngời lính trận, có lúc là nỗi ám ảnh nhức
nhối trong thơ" [62, tr. 173]. Lê Thành Nghị Trớc đèn thơ viết: "cha bao giờ thơ
diễn đạt nỗi đau bình thản đến tê dại nh vậy. Chỉ có khi "nớc mắt chảy vào trong",
khi sự nhức nhối đã lên đến cùng cực, khi "cấp độ" của bi kịch đã vợt lên trên giới
hạn, nỗi đau đã đi đến mút chót của cân não, lời lẽ mới trở nên lạnh lùng, ngôn ngữ
mới khoác cái vỏ "vô cảm" bề ngoài nh vậy. Nhng thực ra sau cái vỏ "vô cảm" ấy là
sự ám ảnh của số phận con ngời, là sự cảm thông sâu sắc với số phận con ngời Bên
cạnh bút pháp "tả thực" là bút pháp "biểu hiện" nh một bớc tiến mới của thơ sau
1975, chứa chất nhiều vấn đề của tâm lí, đạo đức, lối sống, nhiều vấn đề của tình
cảm, của tâm linh mà nghệ sĩ có thể khám phá, tái hiện, làm kết tinh, hiển lộ những
triết lí, t tởng mang ý nghĩa nhân sinh của hiện thực"[56, tr. 150].
Nhìn chung, các tác giả đều có nhận định là tác phẩm viết về chiến tranh và ng-
ời lính giai đoạn sau 1975 đa dạng, phong phú về hình thức biểu hiện, chân thực, táo
bạo, với nhiều suy ngẫm, nhiều đào xới, khám phá hơn trong nội dung. Hình tợng
ngời lính trở về sau chiến tranh, đợc các tác giả tập trung khai thác và tô đậm ở góc
nhìn số phận đời thờng. Nhân vật ngời lính đợc đặt ra với t cách con ngời cá thể,
trong mối quan hệ chung, riêng cùng tồn tại. Thơ viết về đề tài chiến tranh và ngời
lính sau 1975, từng bớc vợt qua những giới hạn lịch sử của thơ kháng chiến, để tiếp
cận những mảng màu đời sống còn nhức nhối sau chiến tranh.
Những bài viết của các tác giả phần lớn đã có những phát hiện mới về nội dung,
nghệ thuật ở đề tài chiến tranh và ngời lính sau 1975. Tuy nhiên, đó chỉ mới là
những bài viết mang tính riêng lẽ, cha đặt thành một hệ thống nghiên cứu chuyên
biệt. Luận văn của chúng tôi cố gắng lĩnh hội các quan điểm, các ý tởng, sự gợi mở
của những ngời đi trớc, tiếp tục triển khai nghiên cứu Nghệ thuật thể hiện chiến
tranh và ngời lính trong thơ 1975 2000 một cách tập trung và hệ thống hơn.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
6
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là Nghệ thuật thể hiện chiến tranh và ngời
lính trong thơ 1975 - 2000 trên một số phơng diện cơ bản.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn chủ yếu khảo sát thơ giai đoạn 1975 - 2000 viết về chiến tranh và ng-
ời lính. Ngoài ra chúng tôi còn khảo sát thơ giai đoạn 1945 - 1975 viết về chiến
tranh và ngời lính để đối chiếu, so sánh, tìm ra những phơng thức thể hiện mới về
chiến tranh và ngời lính trong thơ 1975 - 2000.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Với đề tài này chúng tôi sử dụng những phơng pháp sau:
4.1. Phơng pháp phân tích - tổng hợp
Phơng pháp này, đã giúp chúng tôi tiếp cận đợc với những đặc điểm cơ bản
của thơ, từ đó rút ra giá trị mới về nội dung, nghệ thuật của thơ giai đoạn 1975 -
2000 viết về chiến tranh và ngời lính.
4.2. Phơng pháp so sánh
Phơng pháp so sánh đợc sử dụng trên hai bình diện đồng đại và lịch đại để
phát hiện những kế thừa, những cách tân của các nhà thơ viết về đề tài chiến tranh
và ngời lính sau 1975.
4.3. Phơng pháp hệ thống
Chúng tôi sử dụng phơng pháp hệ thống, nhằm xem xét những bình diện,
những yếu tố và những mối quan hệ cơ bản tạo nên diện mạo thơ viết về chiến tranh
và ngời lính giai đoạn 1975 - 2000.
5. Đóng góp của luận văn
- Với đề tài này, luận văn góp phần làm rõ diện mạo thơ viết về chiến tranh và
ngời lính giai đoạn 1975 - 2000.
- Luận văn khẳng định một số bình diện đặc sắc, thể hiện qua cách nhìn nhận,
lí giải về chiến tranh và ngời lính của các tác giả, những điểm vừa riêng biệt vừa làm
nên thành tựu của thơ sau 1975.
7
- Ngoài ra, cũng có thể sử dụng luận văn làm t liệu tham khảo cho việc học tập
và giảng dạy phần thơ hiện đại Việt Nam, đặc biệt là thơ sau 1975.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đợc triển
khai trong ba chơng nh sau:
Chơng 1:
Khái quát về đề tài chiến tranh và ngời lính trong văn
học hiện đại Việt Nam
Chơng 2:
chiến tranh và ngời lính trong thơ 1975 - 2000 nhìn từ ph-
ơng diện nội dung trữ tình
Chơng 3:
Các phơng thức thể hiện cơ bản chiến tranh và ngời lính
trong thơ 1975 - 2000.
Phần nội dung
Chơng 1
Khái quát đề tài chiến tranh và ngời lính trong
văn học hiện đại việt nam
8
1.1. Đề tài chiến tranh và ngời lính trong văn học trớc
1975
Lịch sử Việt Nam là lịch sử của bốn nghìn năm đấu tranh dựng nớc và giữ nớc.
Lịch sử của một dân tộc kiên cờng, không cam chịu kiếp đời nô lệ đã đứng lên quyết
chiến chống kẻ thù xâm lợc. Chúng ta có quyền tự hào về truyền thống đánh giặc, về
tinh thần bất khuất, về những chiến công hào hùng chói lọi của quân và dân ta.
Văn học cách mạng từ 1945 đến 1975 tập trung vào chủ đề chiến đấu cho nền
độc lập - tự do của đất nớc. Thời đại với những chuyển biến lớn lao của lịch sử, đã
đem đến cho văn học giọng điệu lãng mạn cách mạng, đậm chất sử thi bắt nguồn từ
những chiến công vang dội của dân tộc. "Giọng điệu thời đại đó", đã có tác dụng
hòa cái tôi cá nhân của nghệ sĩ vào cái ta chung của cộng đồng. Mọi biểu hiện mang
màu sắc cá nhân đều không phù hợp với tinh thần của cuộc kháng chiến. Trong bối
cảnh đó, ngời lính trở thành nhân vật trung tâm, biểu hiện khát vọng, kết tinh vẻ đẹp
chiến đấu, chiến thắng của con ngời Việt Nam. Từ anh vệ quốc quân trong văn học
chống Pháp đến anh giải phóng quân trong văn học chống Mĩ - những ngời chiến sĩ
mà cuộc đời và chiến công của họ trở thành niềm tự hào của dân tộc đã thu hút sự
say mê sáng tạo hầu hết những ngời cầm bút.
Văn học viết về chiến tranh và ngời lính giai đoạn này, chủ yếu khám phá con
ngời từ phơng diện xã hội, từ trách nhiệm công dân. Trong các sáng tác của mình,
nhà văn, nhà thơ không xem xét con ngời ở bình diện cá nhân mà khám phá và thể
hiện con ngời của tập thể, cộng đồng, dân tộc, giai cấp. Con ngời của gia đình, làng
xóm không còn trong phạm vi hẹp mà trở thành con ngời chung của cách mạng, vẻ
đẹp và sức mạnh của họ chỉ hiện ra khi họ có mặt trong tập thể ấy.
1.1.1.Chiến tranh và ngời lính trong văn xuôi
Trong suốt ba mơi năm (1945 - 1975), cuộc chiến đấu giành độc lập của dân
tộc là bình diện nổi bật, bao trùm toàn bộ đời sống xã hội, thu hút và chi phối mọi
bình diện khác của hiện thực. Có thể nói, mọi chủ đề, đề tài, cảm hứng của văn học
đều đợc trực tiếp khai thác hoặc liên quan chặt chẽ tới những vấn đề về vận mệnh
của đất nớc của nhân dân. Văn xuôi tập trung vào các nội dung có ý nghĩa toàn dân
9
tộc, tái hiện bức tranh hiện thực lịch sử và xây dựng những hình tợng con ngời sử thi
cao đẹp.
Trong các tác phẩm văn học thời kì này, mối quan hệ thế sự - đời t không
nằm trong sự chú ý của nhà văn. Nếu đợc đa vào trong tác phẩm thì cũng bị chi phối
bởi đời sống cộng đồng và mang một ý nghĩa xã hội khác. Việc đa lên hàng đầu con
ngời tập thể, con ngời công dân đã khiến cho văn xuôi giai đoạn trớc 1975 tập trung
chủ yếu vào các biểu hiện tâm lí của nhân vật nh lòng yêu nớc, căm thù giặc, tình
nghĩa đồng bào, tình cảm tiền tuyến hậu phơng, ý thức giai cấp Nhân vật hiện lên
trong các tác phẩm đều là những con ngời hành động. Họ sống, chiến đấu và sẵn
sàng hi sinh cho Tổ quốc thân yêu, bởi thế tâm lí của họ đơn giản, dễ hiểu.
Khi cuộc kháng chiến nổ ra, nhân vật ngời lính đợc xem là nhân vật trung tâm
của văn học kháng chiến. Trở thành ngời lính Cụ Hồ với những đức tính tốt đẹp tiêu
biểu, là cả một chặng đờng giác ngộ rèn luyện của bản thân mỗi ngời. Nói nh
Nguyễn Huy Tởng "đó là kết quả của sự biến đổi của tất cả những con ngời khác
nhau thành ngời lính Việt Nam điển hình".
Ngời lính trong văn học thời kì này, đợc dấn thân vào những nơi gian khổ ác
liệt để thử thách ý chí kiên định và lí tởng mà họ đã chọn. Nhiều tác phẩm đặt các
chiến sĩ trớc sự lựa chọn nghiệt ngã của sự sống và cái chết để khẳng định ý nghĩa
cao cả của sự hi sinh. Đó là những con ngời đại diện đầy đủ cho tầm vóc, sức mạnh,
ý chí và khát vọng của cộng đồng, của dân tộc. Điểm nổi bật ở ngời lính văn học
thời kì này là ý thức về trách nhiệm và sự gắn bó với quê hơng, đất nớc. Ngời lính
thờng đợc thể hiện là hình ảnh của những con ngời lạc quan, sống vì mọi ngời, tin t-
ởng tuyệt đối vào lí tởng mà mình đã chọn. Họ là biểu hiện ý chí, khát vọng của
cộng đồng, dân tộc, cao hơn là của thời đại và nhân loại. Lý tởng và nhận thức ấy,
trở thành ý chí và hành động ở mỗi ngời lính. Cha bao giờ ý thức cộng đồng, chủ
nghĩa anh hùng tập thể lại đợc tôn vinh, đề cao và chứa đựng nhiều ý nghĩa thẩm mĩ
nh vậy trong các tác phẩm. Văn xuôi thời kì này góp phần nâng cao vị thế con ngời
Việt Nam trong những khoảnh khắc lịch sử khốc liệt, làm phong phú thêm cho văn
chơng dân tộc bởi chủ nghĩa anh hùng cao cả.
Với đề tài chiến tranh và ngời lính, nhiều cây bút văn xuôi muốn vơn tới sự
khám phá, lí giải, khái quát sự vận động lịch sử của cuộc chiến. Dù dung lợng hạn
chế của một truyện ngắn, một bài tùy bút hay một bức tranh toàn cảnh trong một
10
tiểu thuyết, thì các tác phẩm đều đề cập đến vận mệnh của đất nớc và nhân dân. Có
rất nhiều tác phẩm văn xuôi ra đời trong thời kì này chiếm đợc cảm tình của ngời
đọc, tiêu biểu nh: Một lần tới Thủ đô (Trần Đăng), Sống mãi với Thủ đô (Nguyễn
Huy Tởng), Đất nớc đứng lên, Rừng xà nu (Nguyên Ngọc), Cao điểm cuối cùng,
Vùng trời (Hữu Mai), Trớc giờ nổ súng, Mẫn và tôi, (Phan Tứ), Một truyện chép ở
bệnh viện, Hòn đất (Anh Đức), Ngời mẹ cầm súng (Nguyễn Thi), Chiếc lợc ngà,
Bông cẩm thạch (Nguyễn Quang Sáng), Dấu chân ngời lính, Mảnh trăng cuối rừng
(Nguyễn Minh Châu) Những sáng tác này đã làm sống lại hình ảnh cuộc kháng
chiến trờng kì và anh dũng của toàn dân trên nhiều địa phơng ở nhiều mặt trận. Tái
hiện đợc hình ảnh ngời lính trong những hoàn cảnh khó khăn, những thử thách
nghiệt ngã, những chiến công to lớn và cả sự hi sinh thầm lặng.
Công bằng mà nói, các tác phẩm văn xuôi cha có nhiều điển hình đậm nét nhng
hình ảnh ngời lính đợc xem là hình ảnh đẹp của con ngời Việt Nam trong những
tháng năm bão táp, đợc ngời đọc yêu mến, ghi nhận. Các nhân vật đã gợi lên đợc
những vấn đề của con ngời trong chiến tranh, tạo đợc sự chú ý và ít nhiều gây ám
ảnh cho ngời đọc về số phận của họ. Qua nhiều tác phẩm, chúng ta hiểu rằng cuộc
đào luyện con ngời trong chiến tranh là vô cùng khốc liệt, nó không nhân nhợng với
bất kì ai. Lí giải những nhân tố làm nên những con ngời dám đơng đầu và chiến
thắng những đế quốc cờng bạo, là lí giải cách nhìn, tầm nhìn về Tổ quốc, về mối
quan hệ giữa dân tộc và xu thế thời đại. Thớc đo duy nhất, khẳng định nhân cách ng-
ời lính của văn xuôi thời kì này là ở sự cống hiến hết mình cho sự nghiệp chung, là
chủ nghĩa anh hùng cách mạng, là tinh thần hi sinh cao cả. Vì thế, nhân vật ngời
lính mang đậm màu sắc lí tởng hóa. Tuy nhiên, hớng xây dựng những biểu tợng
mang tính khái quát cao rộng, nhiều khi dẫn đến thiếu hẳn sự sinh động của đời
sống, làm mất đi tính biểu cảm cụ thể trong các tác phẩm văn học.
Nhìn lại chặng đờng đã qua, có thể thấy văn xuôi giai đoạn 1945 - 1975 có
những đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của văn học dân tộc. Đó là sự phản ánh
nhanh nhạy, kịp thời động viên, cổ vũ cho cuộc chiến đấu vĩ đại của dân tộc. Nhà
văn đã dẫn độc giả vào thế giới của lòng dũng cảm, tình ngời, đức hi sinh nói cách
khác đó là thế giới của cái cao cả, cái đẹp vợt lên trên sự tàn phá, hủy diệt của bom
đạn chiến tranh. Trên bức tranh rộng lớn của cuộc chiến, có những mảng hiện thực
tiêu biểu, tái hiện khá chân thực những thử thách và sự hi sinh to lớn của nhiều thế
11
hệ để làm nên chiến thắng. Văn xuôi đã tập trung biểu hiện, ca ngợi chủ nghĩa anh
hùng cách mạng nh một lối sống cao đẹp của hàng triệu con ngời Việt Nam khi đất
nớc có chiến tranh.
1.1.2. Chiến tranh và ngời lính trong thơ
Bên cạnh văn xuôi, thơ viết về cuộc kháng chiến của dân tộc là tiếng hát tự hào
của cái "Ta" nhân danh dân tộc, nhân danh chính nghĩa. Thơ viết về chiến tranh
cách mạng là "một dàn đồng ca" và tác phẩm của họ thuộc về những bài ca "giọng
cao". Với tính chất quyết liệt của cuộc chiến, điều đó có thể xem là một sự tập hợp
cần thiết để có những đóng góp kịp thời, hiệu quả, phục vụ cách mạng.
Qua hai cuộc kháng chiến, thơ Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu nhất định
khi viết về đề tài chiến tranh và ngời lính. Thơ ca của các thế hệ là tiếng nói sống
động và tự tin của những ngời trong cuộc. Ngời ta bắt gặp khá nhiều trờng hợp nhân
danh, nhng mọi sự nhân danh đều tìm đợc cảm thông của ngời đọc vì "thơ ở đây đợc
đảm bảo bằng máu" và bằng vị thế của ngời cầm bút.
Ba mơi năm qua, thơ luôn bám sát cuộc sống thời chiến để thực hiện tốt đề tài
chiến tranh cách mạng. Nổi bật trong thần thái của thơ 1945 -1975 là gam giọng hào
sảng, ngợi ca đời sống chiến đấu đậm chất sử thi, chất lý tởng. Cuộc kháng chiến đã
đa đến những biến đổi rộng lớn, sâu sắc cho thơ ca, mở ra một giai đoạn mới với
nhiều thành tựu và đặc điểm riêng trong tiến trình thơ hiện đại Việt Nam. Thơ thời
này tập trung biểu hiện tình cảm cộng đồng, tinh thần công dân mà bao trùm là tình
yêu nớc: "Đất nớc/ Của những ngời con gái, con trai/ Đẹp nh hoa hồng cứng hơn
sắt thép/ Xa nhau không hề rơi nớc mắt/ Nớc mắt để giành cho ngày gặp mặt"
(Chúng con chiến đấu - Nam Hà). Con ngời cá nhân lúc này cảm thấy nhỏ bé, thế
giới của cái tôi trở nên chật hẹp, thậm chí bị coi là lạc lõng, vô nghĩa khi nó không
hòa nhập vào cái ta cộng đồng. Con ngời kháng chiến sống với những biến cố dữ
dội, những sự kiện lịch sử, những rung động mới lạ và mạnh mẽ, họ chỉ thực sự tìm
thấy sức mạnh, niềm vui và niềm tin tởng ở trong đội ngũ tập thể, của giai cấp và
dân tộc.
Tình yêu quê hơng, đất nớc vẫn luôn là nguồn mạch dồi dào, tạo cảm hứng cho
thơ ca Việt Nam ở nhiều thời đại. Từ cuối năm 1954, nớc ta tạm thời bị chia cắt hai
miền. Hơn bao giờ hết, tình dân tộc lại trỗi dậy hớng về miền Nam ruột thịt và bật
12
lên thành ý chí, khát vọng thống nhất đất nớc: "Những chuyến tàu chạy về phơng
Nam/ Nghe tiếng gọi tiền phơng giục giã/ Chúng tôi đi, áo quần xanh màu cỏ /
Những chuyến tàu chạy về phơng Nam/ Ga tàu đến cuối cùng nơi tim ta thơng nhớ!/
Mỗi lần tàu ra đi/ Dù đêm đông hay tra hè đổ lửa/ Đất nớc trải bao la làm đờng
rộng nâng tàu" (Những chuyến tàu - Hoàng Cát). Thơ vẫn chủ yếu đề cập đến những
vấn đề và tình cảm mang ý nghĩa chung, nhng trong nhiều trờng hợp, các tác giả đã
tiếp cận và cảm nhận cái chung ấy từ những cách nhìn, sự trải nghiệm, ấn tợng của
riêng mình, nhờ thế mà thơ có thêm sức thuyết phục, cảm hóa mọi ngời.
Để làm vũ khí chiến đấu, thơ không ngần ngại cất lên thành lời kêu gọi, khẩu
hiệu, mệnh lệnh tiến công. Trong thơ thờng có hình ảnh những cuộc lên đờng với
khát vọng chiến đấu và chiến thắng mãnh liệt. Cuộc chiến tranh càng lan rộng và
quyết liệt, thì thơ càng bám sát đời sống, mở ra cho thơ khả năng chiếm lĩnh thực tại
phong phú, đa dạng của hiện thực chiến tranh. Các nhà thơ đã đem đến cho thơ
giọng điệu đầy nhiệt huyết của một thế hệ sẵn sàng gánh vác sứ mệnh lịch sử theo
tiếng gọi của Tổ quốc:"Ơi tuổi thanh xuân/ Mang bốn ngàn năm lịch sử trong tim/
Ta sung sớng đợc làm ngời con Đất nớc/ Ta băng tới trớc quân thù nh triều nh thác/
Ta làm bão làm giông/ Ta lay trời chuyển đất/ Ta trút hờn căm đã làm nên những
vinh quang bất diệt/ Sức mạnh bốn ngàn năm đã biến thành bão lửa ngút trời"
(Chúng con chiến đấu cho Ngời sống mãi Việt Nam ơi - Nam Hà).
Các nhà thơ đã khai thác cảm hứng sử thi và chất chính luận, theo hớng tăng c-
ờng chất triết lý, suy tởng, nhằm hớng tới nhận thức và phát hiện về đất nớc, nhân
dân, về cuộc chiến đấu trong chiều sâu và ý nghĩa lịch sử. Nhu cầu này đã thúc đẩy
tạo ra những biến đổi về hình thức thơ, mà rõ nhất là sự xuất hiện khá nhiều những
bài thơ dài, những tuỳ bút thơ và các trờng ca.
Cái "tôi" sử thi trong thơ đại diện cho tiếng nói của dân tộc, lơng tri của nhân
loại để vạch mặt, lên án, chất vấn, tố cáo những âm mu và tội ác của kẻ thù: "Hãy
nhìn xem, nhìn xem chiếc bàn/ Nơi giục giã ớc mơ, hoài bão/ Bom Mĩ tung, xác trẻ
máu tràn/ Ta thấm máu, viết lời thơ tố cáo" (Bài thơ máu - Phan Sinh Viên). T thế
của cái "tôi" sử thi cho nhà thơ có chỗ đứng ở đỉnh cao của thời đại để bao quát, để
phát hiện, suy ngẫm, hình dung, dự đoán mọi vấn đề mang tính hệ trọng, lớn lao của
đất nớc: "Ta đứng đây mắt nhìn bốn hớng/ Trông lại nghìn xa trông đến mai sau/
13
Trông Bắc trông Nam, trông cả địa cầu" (Bài ca xuân 1961 - Tố Hữu). Nhờ thế mà
thơ thời kì này đã có sự mở rộng rất đáng kể về không gian và thời gian, nối liền quá
khứ lịch sử với hiện tại và tơng lai, liên kết dân tộc với thời đại và nhân loại.
Viết về đề tài chiến tranh và ngời lính giai đoạn này, luôn có một lực lợng sáng
tác hùng hậu, tiêu biểu nh các nhà thơ: Tố Hữu, Quang Dũng, Hoàng Trung Thông,
Nguyễn Đình Thi, Thôi Hữu, Hữu Loan, Lê Anh Xuân, Phạm Tiến Duật, Thu Bồn,
Bùi Minh Quốc, Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Nguyễn Duy, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh
Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu, Trần Đăng Khoa, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm
Thị Mĩ Dạ, Trần Mạnh Hảo Đối với thế hệ nhà thơ trởng thành trong kháng chiến,
việc phản ánh hiện thực cách mạng "vừa là trách nhiệm vừa là niềm say mê" và
"chiến trờng trở thành điểm tụ hội những cảm xúc, suy nghĩ của họ".
Văn học giai đoạn 30 năm chiến tranh, ngời lính luôn là nhân vật trung tâm, là
hình ảnh đẹp trong thơ ca. Tuy nhiên, bên cạnh nhân vật ngời lính, nhân vật trữ tình
trong thơ ngày càng đợc mở rộng đến nhiều đối tợng. Có một điểm chung là nhân
vật nào cũng đợc nhìn nhận từ góc độ bổn phận, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân, t
cách chiến sĩ là chủ yếu. Vẻ đẹp rực rỡ nhất của con ngời trong giai đoạn này đợc
thể hiện ở chỗ biết hi sinh quyền lợi, hạnh phúc cá nhân, cống hiến tất cả, kể cả máu
xơng của mình cho Tổ quốc.
Có thể nói, tủ sách đồ sộ nhất, hay nhất của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 -
1975 là sách viết về đề tài chiến tranh cách mạng, lực lợng sáng tác đông đảo nhất,
tài năng nhất là lực lợng các nhà văn chiến sĩ, nhân vật trung tâm đợc khắc họa
thành công nhất trong các tác phẩm văn học là ngời lính.
1.2. Đề tài chiến tranh và ngời lính trong văn học sau 1975
Sau 1975, cùng với hiện thực đa chiều, con ngời đợc nhìn nhận trong hoàn
cảnh xã hội cụ thể với muôn mặt tốt - xấu, thiện - ác đan xen. Đặc biệt với sự thức
tỉnh và trỗi dậy của cái tôi, quan niệm về con ngời cá nhân trở lại trong văn học nhng
phát triển ở một tầm cao mới so với văn học giai đoạn 1930 -1945. Có thể nói, văn
học thời kì này đã đa con ngời về đúng vị trí và bản chất vốn có của nó. Bởi con ngời
vừa là điểm xuất phát, vừa là đối tợng khám phá, vừa là cái mốc cuối cùng của văn
học. Nếu trớc đây với cảm hứng sử thi, văn học chủ yếu quan tâm đến con ngời trong
các vai trò xã hội, thì cảm hứng chủ đạo trong sáng tác của các tác giả thời kì này là
14
cảm hứng nhân bản. Văn học hôm nay lấy con ngời làm chất liệu, làm tiêu chuẩn để
soi ngắm mọi giá trị đời sống. "Văn học và đời sống là hai vòng đồng tâm và tâm
điểm của nó là con ngời" (Nguyễn Minh Châu).
Bản chất con ngời là một cái gì bền vững, nhng không phải là "bất biến". Con
ngời lúc này hiện ra nh một tiểu vũ trụ với những bí ẩn phức tạp, đòi hỏi những ngời
cầm bút phải có khả năng tìm tòi, phân tích, nhận định. Chính vì lẽ đó "con ngời đợc
đa vào văn học khám phá, soi chiếu ở nhiều bình diện và nhiều tầng bậc: ý thức và
vô thức, đời sống t tởng tình cảm và đời sống tự nhiên, bản năng, khát vọng cao cả
và dục vọng tầm thờng, con ngời cụ thể, cá biệt và con ngời trong tính nhân loại phổ
quát" [46, tr. 16]. Điều dễ nhận ra, là trong phần lớn các tác phẩm văn học thời kì
này, con ngời không còn đơn diện, mà là con ngời đa diện. Các tác giả không ngần
ngại đi vào khai thác các yếu tố "nhạy cảm" nhất của con ngời. Vì thế ngời lính hôm
nay cũng đợc soi chiếu, khám phá ở nhiều khía cạnh, nhiều mức độ khác nhau, thể
hiện "tính chất đa tạp, muôn màu muôn vẻ của vũ trụ, của cái thế giới bao quanh
con ngời và ngay trong nội tâm con ngời" (Nguyễn Minh Châu). Ngời lính đợc nhìn
ở nhiều vị thế và trong tính đa chiều của mọi mối quan hệ: con ngời xã hội, lịch sử,
gia đình, gia tộc, con ngời với phong tục, thiên nhiên, với những ngời khác và với
chính mình. Hình tợng ngời lính không còn đợc lý tởng hóa, họ cũng sai lầm, cũng
thờng xuyên chiến đấu với phần bóng tối của mình. Đây chính là những điểm khác
biệt, nổi bật của văn học viết về chiến tranh và ngời lính thời hậu chiến.
1.2.1. Chiến tranh và ngời lính trong văn xuôi
Văn học bao giờ cũng là mối quan hệ giữa hiện thực khách quan và ý thức chủ
quan, là kết quả của sự nhào nặn những chất liệu cuộc sống thông qua thế giới chủ
quan của nhà văn. Hiện thực không đơn giản, xuôi chiều, có thể biết trớc, mà chứa
đầy trong nó những yếu tố bất ngờ, phi lý, tác động sâu sắc đến cuộc sống của con
ngời. Nhờ vào chủ trơng đúng đắn của Đảng, đặc biệt là hớng dân chủ hóa trong đời
sống sáng tác mà hiện thực trong văn xuôi viết về chiến tranh đợc nhìn từ nhiều
chiều, đợc phản ánh toàn diện. Mỗi nhà văn có quyền trình bày ý kiến, quan điểm và
cách thể hiện của mình về hiện thực. Không còn ngại bị quan niệm cứng nhắc, đòi
hỏi hiện thực trong văn học phải trùng khít với hiện thực của đời sống, làm cản trở
đến việc sáng tạo.
15
Từ sau 1975, quan niệm về hiện thực của các nhà văn có sự thay đổi. Văn xuôi
có những chuyển biến rõ rệt về quan niệm hiện thực. Trong các tác phẩm, phạm vi
hiện thực đợc mở rộng, có sự bổ sung những miền hiện thực mới mà trớc đây cha có
hoặc rất ít nói đến. Nếu hiện thực trong chiến tranh đề cập đến những cam go, khốc
liệt nhng rất hào hùng của dân tộc, thì hiện thực sau chiến tranh còn nêu lên đợc mặt
trái của cuộc chiến với những thất bại, những sai lầm, thiếu sót, thậm chí cả sự tha
hóa, phản bội, hèn nhát trong hàng ngũ cách mạng.
Hiện thực lúc này, đợc nhận thức là cái cha biết, không thể biết hết, hiện thực
phức tạp cần phải khám phá, tìm tòi. Hiện thực trong tác phẩm là hiện thực đợc lựa
chọn, chắt lọc, khái quát, tái tạo. Theo Nguyễn Minh Châu "phản ánh hiện thực
không có nghĩa là xâu chuỗi các sự kiện nh lâu nay văn xuôi viết về chiến tranh đã
làm, tất cả các thể loại văn học đều phải lấy con ngời làm đối tợng phản ánh".
Những sáng tác thời kì này, không chỉ mô tả hiện thực mà còn suy ngẫm về hiện
thực. Nhà văn đóng vai trò chủ động đối với việc lựa chọn hiện thực, thoát ra khỏi sự
ràng buộc của chủ nghĩa đề tài, vì thế t tởng và kinh nghiệm cá nhân của nhà văn trở
nên quan trọng.
Là những ngời đã trải qua chiến tranh, những nhà văn mặc áo lính hiểu rằng,
con đờng đi đến vinh quang phải bớc trên xơng máu, nớc mắt, của biết bao đồng
bào, chiến sĩ nhng điều đó trong chiến tranh cha thể viết ngay đợc. Chiến tranh
chấm dứt, đòi hỏi văn học phải phản ánh, ghi nhận đúng tính khách quan của lịch
sử, bản chất của vấn đề. Những ngời cầm bút có trách nhiệm phải lu lại cho hậu thế,
cho ngời ngoài cuộc hiểu đúng về cuộc chiến, đó chính là nhiệm vụ sáng tác trong
thời bình.
Sau 1975, khi nhu cầu nội tại văn học gặp đợc điều kiện khách quan thuận lợi
thì đổi mới văn học là điều tất yếu. Nhà văn Nguyễn Minh Châu có thể xem là một
minh chứng cụ thể về sự vận động từ phạm trù sử thi sang phạm trù thế sự của t duy
văn học. Ngay từ khi viết Dấu chân ngời lính, Nguyễn Minh Châu đã tâm niệm "bây
giờ ta phải chiến đấu cho quyền sống của cả dân tộc, sau này ta phải chiến đấu cho
quyền sống của từng con ngời sao cho con ngời ngày càng sống tốt đẹp. Chính cuộc
chiến đấu ấy mới lâu dài". Các tác phẩm của ông và của một số tác giả khác viết
ngay sau khi chiến tranh kết thúc nh Miền cháy (1977), Năm 1975 họ sống nh thế
(Nguyễn Trí Huân - 1978), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh - 1979), Hai ngời trở lại
16
trung đoàn (Thái Bá Lợi - 1979) cho thấy văn học đang quan tâm đến con ngời
hơn. Sự mở rộng bối cảnh hiện thực về phía những thời điểm khốc liệt, gay cấn của
cuộc chiến chính là để nắm bắt diễn biến tâm lý sâu xa trong mỗi con ngời. Trong
các tác phẩm, cùng với những "nhân vật tính cách" đã thấp thoáng kiểu "nhân vật số
phận". Bên cạnh "con ngời lý tởng" đã bắt đầu xuất hiện "con ngời phi lý tởng".
Chiến tranh ngày càng lùi xa, nhng bóng đen về chiến tranh vẫn không thôi ám
ảnh trong đời sống mỗi ngời. Với những ngời lính từng tham gia chiến trận thì chiến
tranh vẫn là một kí ức nguyên vẹn trong tâm trí. Theo dòng hồi tởng, chiến tranh
hiện ra nh bản thân nó vốn có, đó là những chiến công, tinh thần quyết chiến nhng
đó cũng là chết chóc, chia lìa, tan tác, đau thơng. Các tác phẩm cho ngời đọc thấy rõ
sự thật của chiến tranh, phía sau những tấm huân chơng và vầng hào quang chiến
thắng là những mất mát, những nỗi buồn trĩu nặng. Viết về đề tài này, các tác giả
nh đợc "giải tỏa" cảm xúc, nh đợc "tri ân" với ngời đã khuất và cả những ngời đang
sống hôm nay.
Từ khi có đổi mới quan niệm về con ngời, về đời sống và quan niệm về bản
thân văn học nghệ thuật, thì một số tác giả đã có cái nhìn trực diện hơn về chiến
tranh, tác phẩm của họ tái hiện chiến tranh với những mảng màu đen trắng, mang
đến cho ngời đọc những cảm nhận khác biệt so với các tác phẩm trớc đây. Trong số
các tác phẩm đó, phải kể đến Thời xa vắng (Lê Lựu), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo
Ninh), ăn mày dĩ vãng, Phố, Vòng tròn bội bạc (Chu Lai ), Chim én bay (Nguyễn
Trí Huân), Không phải trò đùa (Khuất Quang Thụy), Sao đổi ngôi (Chu Văn) Các
tác phẩm có cách nhìn nhận, đánh giá hiện thực trong chiến tranh một cách trung
thực, mạnh dạn hơn. Các nhà văn dành nhiều sự quan tâm về số phận con ngời thời
hậu chiến. Họ tìm thấy ở đó niềm vui - nỗi buồn, yêu thơng - căm hận, dũng cảm -
đớn hèn, trung thành - phản bội khoảng cách thời gian giúp những ngời cầm bút
bình tĩnh nhìn lại cuộc chiến với tầm nhìn đầy nhân văn và mong muốn đóng góp
một tiếng nói có giá trị cho văn học nớc nhà.
1.2.2. Chiến tranh và ngời lính trong thơ
Trớc 1975, vì điều kiện cuộc chiến, các nhà thơ cha có đủ thời giờ để nhìn nhận
chiến tranh và ngời lính một cách thấu đáo và sâu sắc. Họ thờng chỉ nhìn ở những
mặt "đợc", những niềm vui nên thơ thờng tập trung ca ngợi vẻ đẹp của quê hơng, ca
17
ngợi lí tởng, ca ngợi những con ngời từng lập bao chiến công hiển hách cho đất nớc.
Thơ có nói đến mất mát nhng là để tố cáo tội ác của kẻ xâm lợc, bởi họ ý thức tất cả
những mất mát đó sẽ thôi thúc mọi ngời càng quyết tâm chiến thắng kẻ thù xâm lợc.
Trở về thực tế cuộc sống thời bình, đối mặt với muôn vàn khó khăn của cuộc
mu sinh, cảm hứng thế sự đậm màu hơn trong sáng tác văn học. Vẫn những vấn đề
con ngời, chiến tranh, cuộc sống, tình cảm nhng lại đợc các tác giả cảm nhận một
cách sâu lắng, đầy trăn trở: "Tôi bớc ra ngoài bậc cửa chiến tranh/ Trời đã cao
xanh, đất đã bình yên/ Nhng lòng còn khắc khoải/ Tôi sợ sự kiếm tìm/ Của những
ngời mẹ mất con/ Những ngời vợ mất chồng" (Xin đừng của riêng ai - Phạm Minh
Tâm).
Trong hành trình trở về cuộc sống thời bình, thơ đang có sự vận động cân bằng
trở lại với các mối quan hệ của đời thờng. Trớc kia con ngời quên mình vì cộng
đồng thì nay con ngời có nhu cầu khẳng định mình, thể hiện rõ những tình cảm
riêng t, những nỗi buồn thời cuộc: "Chiến tranh qua rồi/ Không ai còn bấm đốt
ngón tay/ Những ngời lính cùng thời với anh tóc cha phai màu lửa/ Đâu chỉ lỡ một
chuyến đò đánh chìm duyên đôi lứa/ Trái tim trẫm mình trong máu đỏ tơi/ Bây giờ
anh vào tuổi bốn mơi/ Vẫn hốc hác khuôn mặt thời lính trận/ Manh áo, miếng cơm
cha ủ ấm nụ cời/ Lại giật thột lạnh ngời khi bắt gặp một bàn tay để ngửa" (Sấp ngửa
bàn tay - Hoàng Trần Cơng). Thơ lúc này không còn né tránh mà cố gắng chạm đến
những miền còn chìm khuất, để hiểu hơn về đời sống nội tâm đầy phức tạp của con
ngời. Đó là nhu cầu của các nhà thơ, cũng là mong mỏi, là đòi hỏi của công chúng.
Có thể nói, khát vọng dân chủ, ý thức tôn trọng sự thật, biến cái nhìn của các nhà
thơ trở nên hiện thực, gai góc hơn. Với chiều hớng này, các tác giả đã mở ra những
bình diện mới trong lý giải, thể hiện về con ngời, về cuộc chiến. Các nhà thơ không
chỉ ca ngợi sự hi sinh, chiến công, ý thức, khí phách của nhân dân mà còn thể hiện
cả nỗi đau, mất mát tột cùng của nhân dân:
Một bàn thờ
Mời một bát hơng
Mời một bằng Tổ quốc ghi công
Trên mái đầu tóc bạc.
(Tha mẹ - Lê Anh Dũng)
18
Sau chiến tranh, cảm hứng chủ đạo của thơ ca, chuyển từ tự hào, ca ngợi,
chiêm ngỡng, xuống lắng đọng, suy t. Những vấn đề sử thi dần chuyển sang thế sự -
đời t. Dòng thơ sử thi giảm chất hùng tráng nhng lại mang vẻ đẹp của sự cảm nhận
chiến tranh ở chiều sâu tâm trạng. Đã đến lúc văn nghệ nói chung và thơ ca nói
riêng phải quan tâm hơn nữa đến số phận con ngời giữa đời thờng. Bên cạnh đề cập
tới những vấn đề lớn lao nh: Tổ quốc, lí tởng, nhân dân thì thơ ca cần phải thể hiện
cụ thể hơn, thẳng thắn hơn trong vấn đề quyền sống của mỗi con ngời, đặc biệt là
những ngời trở về từ chiến trận:
Sau chiến tranh
Cánh đồng hoang chồng cày, vợ cấy
Nhờng bạn "ngôi nhà tình thơng"
Chẳng ham nói chuyện huân chơng
Chiến công thuộc về đồng đội.
(Gia tài ngời lính - Hải Đờng)
Nếu nh trớc 1975, khát vọng độc lập - tự do nh một biểu hiện đặc trng cho tinh
thần thời đại thì sau 1975, đặc biệt từ 1986 trở đi, khát vọng dân chủ nh một đòi hỏi
bức xúc, để từ đó thiết lập những mối quan hệ xã hội khác, đáp ứng xu thế đổi mới
toàn diện cuộc sống. Đối với sáng tạo văn học nghệ thuật, tinh thần dân chủ nếu đợc
tôn trọng, chủ thể thẩm mĩ đợc tự do bộc lộ, con ngời cá nhân sẽ là những tiền đề để
tạo nên một "tiếng nói nghệ thuật riêng biệt" của từng ngòi bút. Trong xu hớng dân
chủ hóa của xã hội, văn học còn đợc xem là một phơng tiện cần thiết để tự biểu
hiện, bao gồm cả việc phát biểu t tởng quan niệm, chính kiến của mỗi ngời nghệ sĩ
về xã hội và con ngời. Ngời đọc hôm nay, đòi hỏi mỗi nhà thơ không phải là ngời đ-
ợc quyền ban bố, phán truyền các chân lí, mà còn khơi gợi suy nghĩ, để cùng đối
thoại với họ về mọi vấn đề của cuộc sống. Từ đó tạo nên mối quan hệ bình đẳng, ng-
ời đọc thực sự đợc tôn trọng, đợc quyền bàn luận.
Cùng với sự thay đổi quan niệm về nhà văn thì quan niệm về hiện thực nh là đối
tợng phản ánh, khám phá của văn học cũng đợc mở rộng và mang tính toàn diện.
Hiện thực trong thơ không chỉ là hiện thực cách mạng, các biến cố lịch sử mang tính
cộng đồng, mà đó còn là hiện thực của đời sống hàng ngày với các quan hệ thế sự đa
đoan, đa sự phức tạp, đan dệt nên những mạch nổi, mạch ngầm của đời sống. Hiện
19
thực đó còn là cuộc sống riêng t của mỗi con ngời, bao gồm cả hạnh phúc lẫn bi
kịch. Tóm lại, hiện thực đời sống trong tính toàn vẹn của nó đã mở ra những không
gian vô tận cho thơ thỏa sức chiếm lĩnh, khám phá, khai vỡ.
Các nhà thơ giai đoạn này đi sâu vào phản ánh mặt sau của cuộc chiến, để phát
hiện ra những vấn đề còn bỏ ngỏ mà văn học giai đoạn trớc cha kịp nói đến. Vì thế, sự
khốc liệt của chiến tranh, chiều sâu tâm lý của nhân vật trữ tình, những trăn trở và
giằng xé trong thế giới tinh thần của ngời lính hiện lên qua mỗi thi phẩm ngày càng rõ
nét: "Giải phóng rồi gặp nhau ở thành phố Hồ Chí Minh/ Chúng ta cùng một tuổi/
Tôi phơi phới hồng hào, anh xanh xao gầy guộc/ Đợc giao một việc làm nhũn nhặn/
Anh không còn thời gian để học hành/ Công tác mới anh vụng về kém cỏi/ Chẳng lẽ
tôi hèn hạ tự vỗ về rằng trong kiến thức tôi có máu anh đổ ra ở chuồng cọp/ Trả ơn
anh bằng nơng nhẹ xuê xoa/ Anh phải đợc kính trọng biết bao lần hơn thế/ Anh đang
nhận cái bất công của sự thật, cái tàn nhẫn của cuộc đời đến tận cùng" (Đắng - Việt
Phơng). Qua những lời nói thật, ngời đọc thấy đợc chiến tranh hiện hữu không chỉ ở
nỗi đau thể xác, mà còn là nỗi đau tinh thần ẩn chứa bên trong khó nhìn thấy, khó nói
nên lời, đòi hỏi mỗi ngời phải tự mình chiêm nghiệm lấy. Các nhà thơ đã kí thác, gửi
gắm những tình cảm chân thành, làm thức dậy một thời đã qua và khai thác sâu
thêm vào phẩm chất ngời lính trong chiến tranh cũng nh hòa bình. Bởi thế, một số
tập thơ ra đời trong giai đoạn này đã tạo đợc ấn tợng với độc giả nh: Hoa đỏ nguồn
sông, Từ hạ vào thu (Nguyễn Đức Mậu), Đất hai vùng (Phạm Ngọc Cảnh), Một
chấm xanh (Phùng Khắc Bắc), Phải lòng (Văn Lê), Về thôi nàng Vọng Phu, Những
ngày xa (Vơng Trọng), Nói thầm (Hoàng Đình Quang), Bài thơ tình của lính (Trần
Nhơng)
Có thể khẳng định rằng, với sự đổi mới về t tởng sáng tác, về quan niệm nhận
thức, quan niệm thẩm mĩ, cùng lực lợng sáng tác, thơ viết về đề tài chiến tranh và
ngời lính sau 1975 đã có những vận động và phát triển phù hợp với yêu cầu xã hội,
góp một phần quan trọng trong tiến trình chung của văn học.
20
Chơng 2
chiến tranh và ngời lính trong thơ 1975 - 2000
nhìn từ phơng diện nội dung trữ tình
2.1. khái niệm trữ tình
Trữ tình là một trong ba phơng thức cơ bản thể hiện đời sống, làm cơ sở cho
sáng tác văn học. Trữ tình phản ánh đời sống bằng cách bộc lộ trực tiếp ý thức của
con ngời, nghĩa là con ngời tự cảm thấy mình qua những ấn tợng, ý nghĩ, cảm xúc
chủ quan của mình đối với thế giới và nhân sinh. Phơng thức trữ tình tái hiện các
hiện tợng của đời sống nhng không mang mục đích tự thân, mà tạo điều kiện để chủ
thể bộc lộ những cảm xúc, chiêm nghiệm, suy tởng của mình. Nguyên tắc chủ quan
là nguyên tắc cơ bản trong việc chiếm lĩnh hiện thực, là nhân tố cơ bản quy định
những đặc điểm cốt yếu của tác phẩm trữ tình. Trong phơng thức trữ tình, "cái tôi"
21
trữ tình giữ một vị trí đặc biệt quan trọng vì nó là nguồn trực tiếp duy nhất của nội
dung tác phẩm, "cái tôi" trữ tình thờng là nhân vật trữ tình.
Do tác phẩm trừ tình trình bày trực tiếp cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ của con ng-
ời, nên xúc động trữ tình bao giờ cũng mang thời điểm hiện tại. Ngay cả khi tác phẩm
trữ tình nói về quá khứ, về những chuyện đã qua, xúc động trữ tình vẫn đợc xuất hiện
nh một trạng thái sống động, một quá trình đang diễn ra. Nhờ đặc điểm này mà
những rung động thầm kín mang tính chất chủ quan, cá nhân, thậm chí cá biệt của
tác giả dễ dàng đợc ngời đọc tiếp nhận nh những rung động của chính bản thân họ.
Đây là cơ sở tạo nên sức mạnh truyền cảm lớn lao của tác phẩm trữ tình. Hơn thế,
việc tập trung thể hiện những nỗi niềm thầm kín, chủ quan đã cho phép tác phẩm trữ
tình thâm nhập vào những chân lí phổ biến nhất của tồn tại con ngời nh sống, chết,
tình yêu, lòng chung thủy, ớc mơ, tơng lai, hi vọng. Đây là nhân tố tạo nên sức khái
quát và ý nghĩa xã hội to lớn của tác phẩm trữ tình [ 23, tr. 373].
2.2. Chiến tranh và ngời lính trong thơ 1975 - 2000 từ góc
nhìn sử thi
2.2.1. Sử thi là một khái niệm dùng để chỉ đặc điểm của một thể loại hoặc một
loại hình nội dung văn học, thờng xuất hiện trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
Văn học sử thi phản ánh những sự kiện có ý nghĩa lịch sử và có tính toàn dân.
Nhân vật trung tâm của nó thờng là những con ngời đại diện cho giai cấp, dân tộc
với tính cách dờng nh kết tinh đầy đủ những phẩm chất cao quý của cộng đồng.
Khuynh hớng sử thi gắn liền với cảm hứng lãng mạn. Con ngời sống chủ yếu với lịch
sử và tơng lai [58, tr. 82].
Hiện thực phong phú của cách mạng giải phóng dân tộc, những cuộc chiến đấu
anh hùng của quân và dân ta, sự thất bại của bọn đế quốc, những huyền thoại từ
chiến trờng Đó là cơ sở xã hội, lý do thời đại, là nền tảng sâu xa của cảm hứng sử
thi - anh hùng ca. Gắn với các sự kiện, các biến cố lịch sử có tầm thời đại đó,
khuynh hớng sử thi trong thơ viết về chiến tranh và ngời lính có thể đợc xem nh một
tất yếu.
Sau 1975, d âm sử thi vẫn còn vang vọng trong những bài thơ về chủ để chiến
tranh, nhân dân, Tổ quốc, ngời lính. Trong các tác phẩm, tính sử thi vẫn tiếp tục
những cảm hứng lớn mang tính ngợi ca, khẳng định và tự hào trên những sự kiện
22
lớn, những chiến công vĩ đại của dân tộc. Tuy nhiên, với khoảng cách lịch sử nên
cách nhìn nhận, đánh giá, thể hiện có sự khác biệt so với thơ trớc 1975.
2.2.2. Với mỗi ngời lính, khi ra trận họ đều mang ý thức, chiến đấu là để bảo vệ
nền độc lập của dân tộc, thống nhất đất nớc. Đó là cuộc chiến giữa tình yêu thơng
chống lại sự độc ác, giữa khát vọng sống chống lại sự hủy diệt điên cuồng.
Tình yêu Tổ quốc, là lẽ sống lớn lao mà các thế hệ tự dâng hiến, tình yêu đó đã
đợc nhìn nhận bằng chiều sâu tâm lí của con ngời thời đại: "Chúng tôi đã đi không
tiếc đời mình/ Nhng tuổi hai mơi làm sao không tiếc/ Nhng ai cũng tiếc tuổi hai mơi
thì còn chi Tổ quốc" (Những ngời đi tới biển - Thanh Thảo). Biểu hiện ý thức trách
nhiệm của thế hệ đầy cao cả, song đó cũng là một sự lựa chọn không giản đơn mà
nhiều trăn trở. Với việc phát hiện ra sự hoán đổi giữa việc "tự dâng hiến đời mình"
và "không ai không tiếc đời mình" cho Tổ quốc đã thể hiện đợc chiều sâu trong nhận
thức. Với những ngời lính thì: "Tổ quốc bây giờ là thịt, là da/ Đau ở đâu cũng trên
mình Tổ quốc" ( Xin đừng của riêng ai - Phạm Minh Tâm), chỉ là một cách nói bình
dị nhng chứa đựng tính triết lí cao cả của sự cống hiến. Chiến thắng vĩ đại của dân
tộc đợc làm nên bởi hàng vạn con ngời biết hi sinh vì mục đích cao cả đó.
Những ngời lính trong cuộc kháng chiến chống Mĩ là những ngời mang trong
mình hành trang tri thức mới. Với họ, ý thức về trách nhiệm thế hệ là một sự tự giác,
nguyện gắn bó với vận mệnh của dân tộc. Cuộc đời của mỗi ngời có rất nhiều con đ-
ờng để chọn, nhng những ngời lính đã chọn cho mình con đờng ra trận và nếu đợc
tái sinh ngời lính chỉ ớc có một điều giản dị: "Đợc cầm súng vì linh thiêng đất nớc/
Xin ớc mong tuổi trẻ có hai lần" (Nguyễn Đức Mậu). Một sự khẳng định đầy quyết
tâm, đầy nhiệt huyết, bởi họ hiểu rằng mình phải cầm súng vì: "Cũng không có viên
đạn từ ngực ta bay đi/ Nếu không có viên đạn kẻ thù nhằm ngực ta bay đến" (Khẩu
súng trên tay tôi - Nguyễn Duy). Tự nguyện gắn bó với công cuộc giải phóng đất n-
ớc, cùng chung sức chung lòng, cùng hớng về mục đích cao cả là trách nhiệm của
thế hệ. Âm thầm mà mãnh liệt, bền bỉ mà dẻo dai, mỗi ngời lính đứng trong hàng
ngũ đều ý thức đợc họ chỉ là giọt nớc trong biển ngời tranh đấu.
Những ngời lính tham gia cuộc chiến khi còn rất trẻ nhng họ lên đờng đánh
giặc tự tin kiêu hãnh. Họ chấp nhận cuộc sống gian khổ, thiếu thốn nơi chiến trờng
khắc nghiệt để đánh thắng kẻ thù. Ngay từ đầu, họ đã nhận thức đợc trách nhiệm
23
nặng nề của mỗi ngời đối với lịch sử dân tộc. Cả một thế hệ thể hiện tình yêu Tổ
quốc không phải bằng những lời nói suông mà bằng hành động. Họ tự hào vì đợc ra
trận cùng những năm đất nớc mình khốc liệt nhất: "Trờng Sơn một thời chẳng thể
nào quên/ Những binh đoàn sống giữa rừng xanh sống trong lòng đất/ Ngủ võng
ngủ hầm/ Lính trẻ lng còng dáng lệch/ Chính ủy tuổi năm mơi bạc trắng đầu/ Cô gái
thanh niên xung phong tóc rụng da nhàu/ Chẳng thể tránh thứ bom tọa độ/ thờng
rơi bất thần trong giấc ngủ, bữa ăn/ Mảnh bom phạt ngang/ Rắn độc quấn chân/
Chất độc da cam ngấm vào cây cỏ" (Mây Trắng - Nguyễn Thái Sơn).
"Chiến tranh nh một cơn bão dữ quật lên những cuộc đời, những số phận, ở đó
sự sống và cái chết chỉ cách nhau một đốt ngón tay, phẩm chất anh hùng và sự hèn
nhát chỉ cách nhau một tầng thép gai" [79, tr.153]. Viết về chiến tranh và ngời lính,
điều cốt tử nhất, cơ bản nhất của cuộc chiến đã đợc các nhà thơ cảm nhận một cách
thật bình dị mà cũng thật sâu sắc. Ngời ra đi trong sự "không bình thờng" của chiến
tranh đã trở thành bình thờng của những con ngời biết đặt quyền lợi của dân tộc lên
trên hết. Các tác giả ngoài việc khắc họa không gian chiến trờng, còn chú trọng đến
những vùng không gian khác nh ở hậu phơng, ở những nơi vùng địch tạm chiếm.
Mở rộng không gian thơ nh thế chính là một sự khẳng định cuộc chiến đấu này là
cuộc chiến đấu toàn dân, chứ không phải của riêng những ngời xông pha lửa đạn,
khắp mọi nơi trên đất nớc, đâu đâu cũng là không khí chiến trờng.
Chiến tranh không chỉ kéo các chàng trai ra trận, mà còn kéo hàng vạn nữ
thanh niên dấn thân vào lửa đạn. Khó có thể cắt nghĩa nổi sức mạnh nào đã nâng bớc
những con ngời trẻ tuổi quả cảm nh vậy. Phải chăng vì nghĩa lớn của cuộc đời,
truyền thống lịch sử hàng nghìn năm giữ nớc của cha ông, ý thức trách nhiệm thế hệ
đã nâng họ lên ngang tầm những dũng sĩ thời đại, nâng sức mạnh của dân tộc đạt
đến những giá trị tinh thần cao cả. Cũng là trách nhiệm với Tổ quốc khi có giặc
ngoại xâm, nhng trách nhiệm của thế hệ lúc này nghiêng về suy nghĩ, phân tích, lí
giải vị trí, sự ứng xử của mình và đánh giá đợc nó: "Ngời ta không thể chọn để đợc
sinh ra/ Nhng chúng tôi đã chọn cánh rừng phút giây năm tháng ấy" (Thanh Thảo).
Ngời lính khẳng định mình là một thành viên của cuộc trờng chinh giải phóng, họ
hiện diện với t cách ngời nhập cuộc, ngời tham gia lịch sử chứ không phải ngời ngợi
ca lí tởng, nên mọi lựa chọn đều day dứt, trăn trở hơn: "Phải đối diện với chính
mình/ Những ớc muốn thèm khát đơn sơ/ Cứ day dở bên này bên nọ" (Thanh Thảo).
24
Trong giây phút cầm súng với trái tim tự nguyện, ngời lính vẫn nghĩ về gia đình, về
vợ con, về bản thân mình. Họ đi tới chiến trờng không chỉ thanh thản, vô t bề ngoài,
mà có sự xáo động và thử thách thờng xuyên của nhân cách. Mô típ ngày ra trận nh
một ngày hội đầy háo hức đã không còn, những ngời lính lên đờng mang theo cả
tâm trạng buồn, vui, lu luyến. Chiến trờng là nơi thử thách với từng ngời lính. Có ng-
ời chiến đấu quả cảm trở thành anh hùng, dũng sĩ, hi sinh đến giọt máu cuối cùng,
biến mình thành vô danh trong lòng đất mẹ nhng cũng có ngời không chịu nổi gian
lao, bom đạn.
Thơ hậu chiến không bị ràng buộc vào những thời điểm lịch sử nhất định, mà
nó bừng sáng ở những thời điểm bình thờng, ở tầng sâu của tâm hồn con ngời.
Những chi tiết của thực tế chiến tranh và ngời lính đợc các nhà thơ chắt lọc, cảm
nhận, khắc họa rõ hơn diện mạo của cuộc chiến. Nhờ vậy, ngời đọc phần nào hình
dung đợc những khốc liệt, mất mát mà ngời lính phải trải qua cũng nh thấy đợc bản
lĩnh anh hùng của họ qua những năm tháng gian lao ấy.
Chiến tranh là điển hình của sự gian nan vất vả, là nơi thử thách lòng dũng cảm
vô song: "Ai hèn nhát sẽ chết trong hèn nhát/ Chỉ một con đờng tiến thẳng mà thôi"
(Nguyễn Đức Mậu). Lòng dũng cảm của ngời lính ở mặt trận đợc đo đếm bằng
những hành động cụ thể chứ không phải chỉ bằng những khái niệm chung chung. Họ
luôn sẵn sàng đối mặt với mọi khắc nghiệt của chiến tranh. Bằng lòng dũng cảm,
bằng nghị lực, ý chí của mình, ngời chiến sĩ lần lợt vợt lên những khó khăn để đi
đến thắng lợi. Sở dĩ có đợc nghị lực mạnh mẽ nh thế bởi ngời lính có những suy t
sâu sắc về lịch sử dân tộc, đặc biệt là ý thức trách nhiệm cao cả về thế hệ mình.
2.2.3. Ngời lính luôn đợc ngợi ca bởi khí phách hào hùng, thái độ bất khuất, sự
hi sinh và lòng trung thành với Tổ quốc. Các anh đợc tôn vinh là "những con ngời
đẹp nhất", lập nên những kì tích vĩ đại. Cuộc đời của những ngời lính gắn liền với
những cuộc hành quân không nghỉ. Gian khổ, ác liệt nơi chiến trờng, không làm ng-
ời lính nao núng tinh thần, bởi trong họ luôn có tình cảm dành cho hậu phơng, cho
đồng đội. Thời điểm sau chiến tranh, thơ về ngời lính không chỉ đợc đánh giá qua ý
thức, trách nhiệm, lòng dũng cảm, mà các nhà thơ còn tìm thấy ở họ đời sống tình
cảm tinh tế, sâu sắc: "Anh thơng em rồi đơn độc/ Chỉ mình em hờn giận buồn vui/
Ngôi sao kia còn tìm đôi để mọc/ Một vầng trăng góa bụa ở ven trời/ Con thơng má
chẳng thể về với má/ Để đẵn cây dựng tạm một căn lều/ Nỗi đau lớn má không cần
25