Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giáo án tuần 28 lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.67 KB, 28 trang )

Tuần 28
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ II (T1)
I- Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng , Kết hợp kĩ năng đọc hiểu ( HS trả lời
1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc )
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ
học kì 1 của lớp 5 ( Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / 1phút; biết ngừng nghỉ ở
chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện dúng nội dung văn bản
nghệ thuật).
2. Củng cố , khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu ( câu đơn ,câu ghép ) ; tìm đúng các ví
dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo trong bảng tổng kết .
II- Đồ dùng dạy học:
- 18 phiếu ghi tên các bài tập đọc để học sinh bốc thăm
- Bút dạ và 1tờ phiếu khổ tô kẻ bảng tổng bài tập 2
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
A.KTBC:3
B.Dạy bài mới : 32
*Giới thiệu bài
*.Kiểm tra tập đọc
HTL, ôn tập:
Bài tập 1: Ôn tập và kiểm
tra tập đọc và HTL
Bài tập 2: Tìm ví dụ
điền vào bảng tổng kết
sau .
-KT sự chuẩn bị bài của HS
Chúng ta ôn tập các bài tập đọc HTL
từ tuần 19 đến tuần 27 ( Sách TV5


tập 2 ).
*Gọi HS lên bốc thăm phiếu và đọc
bài NX
- Gv kiểm tra 1 / 4 số học sinh của
lớp.
GV đặt câu hỏi tìm tìm hiểu bài theo
nội dung SGK
*Cho HS thảo luận nhóm hoàn thành
-Có mấy kiểu câu chia theo cấu tạo ? (
câu đơn và câu ghép )
- Thế nào là câu đơn ? ( Câu gồm 1
cụm chủ ngữ vị ngữ diễn đạt một ý
chọn vẹn )
-Thế nào là câu ghép ? ( Câu gồm có
2 vế câu mỗi vế câu đều đủ chủ ngữ
Gv giới thiệu,ghi bảng,
học sinh lắng nghe.
* HS bốc thăm chọn bài
sau đó về chỗ chuẩn bị
trong 1-2 phút
- HS đọc bài tập đọc hoặc
HTL theo yêu cầu của
phiếu.
* HS đọc yêu cầu của bài.
- học sinh ôn tập lại các
kiểu câu đơn và câu ghép

C. Củng cố Dặn dò:3
và vị ngữ có quan hệ chặt chẽ với
nhau diễn đạt một ý trọn vẹn )

-Có mấy loại câu ghép ? ( 2 loại câu
ghép không dùng từ nối và câu ghép
có dùng từ nối )
-Ngời ta dựa vào đâu để chia câu ghép
thành 2 loại ? ( cách nối giữa các
vế câu )
- Việc dùng quan hệ từ để nối các vế
câu ghép ngời ta chia thành mấy kiểu
câu ghép ?
- câu ghép chỉ nguyên nhân - kết
quả
- câu ghép chỉ điều kiện ( giả thiết )
- kết quả
- câu ghép chỉ tơng phản
- câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến
- nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô
ứng
Câu đơn
- Đồng lúa quê em đã chín rộ .
Câu ghép không dùng từ nối
- Cảnh tợng xung quanh tôi đang có
sự thay đổi lớn:/hôm nay tôi đi học.
- Trời / rải mây trắng nhạt,biển / mơ
màng dịu hơi sơng.
Câu ghép dùng quan hệ từ
- Mặt trời đã gác núi những ráng
vàng còn lên ruộm
- Nếu tôi đợc ra biển thì tôi sẽ bơi
cho thoả thích .
Câu ghép dùng quan cặp từ hô ứng

- Ngày cha tắt hẳn , trăng đã lên rồi
- Ma càng to , gió càng thổi mạnh .
*GV nhận xét tiết học,biểu dơng
những hs học tốt.
HSTL
HS lấy VD
IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm:






Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
Chính tả
Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ II (T2)
I- Mục tiêu
1) Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ
học kì 1 của lớp 5 ( Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / 1phút; biết ngừng nghỉ ở
chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện dúng nội dung văn bản
nghệ thuật).
2) Củng cố , khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu : làm đúng bài tập diền vế câu
vào chỗ trống để tạo thành câu ghép
II- Đồ dùng dạy học
- 18 phiếu ghi tên các bài tập đọc để học sinh bốc thăm
- 2,3 tờ phiếu viết câu văn cha hoàn chỉnh của bài tập 2
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
A.KTBC: 2

B.Dạy bài mới :32
*Giới thiệu bài
*KIểm tra đọc
-HTL
Bài tập 2 : Dựa
theo câu chuyện
Chiếc đồng hồ ,
em hãy viết tiếp
một vế câu vào chỗ
trống để tạo thành
câu ghép
GV-Giới thiệu bài: Chúng ta ôn tập các
bài tập đọc HTL từ tuần 19 đến tuần 27
( Sách TV5 tập 2 ).
*Gọi HS lên bảng bộc thăm phiếu đọc bài
- Gv kiểm tra 1 / 4 số học sinh của lớp
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
Cho HS tự làm bài,cho HS làm ra bảng
nhóm
Gọi HS đọc bài NX
VD:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm
khuất bên trong nhng chúng đều có tác
dụng điều khiển kim đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ
đều muốn làm theo ý thích của riêng mình
thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng (sẽ chạy không
chính xác / sẽ không hoạt động đợc).
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc
sống trong xã hội là: Mỗi ngời vì mọi ngời

Gv giới thiệu,ghi
bảng, học sinh lắng
nghe.
Từng HS bốc thăm
chọn bài.( Chuẩn bị 1-
2 phút)
- HS đọc bài theo yêu
cầu của phiếu.
*1 HS đọc yêu cầu
của bài.
, làm bài cá nhân,
2 HS viết ra bảng
nhóm
.
C. Củng cố Dặn
dò:3
và mọi ngời vì một ngời.
- Khi điền thêm các vế câu ghép phải đảm
bảo yêu câu gì ?( các vế câu phải có quan
hệ chặt chẽ với nhau về nghĩa)
- Nêu ý nghĩ của các câu ghép trên ?
câu a) tơng phản;
câub) nguyên nhân - kết quả )
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những hs
học tốt.
- VN: Tiếp tục luyện đọc và trả lời câu hỏi.
IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm:







______________________________________
Tin học
Đ/C: Hà dạy +soạn
_________________________________
Luyện từ và câu
Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ II (T3)
I- Mục tiêu:
1) Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ
học kì 1 của lớp 5 ( Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / 1phút; biết ngừng nghỉ ở
chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện dúng nội dung văn bản
nghệ thuật).
2) Đọc hiểu nội dung , ý nghĩa của bài Tình quê hơng ; tìm đợc các câu
ghép ; từ ngữ đợc lặp lại , đợc thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn .
II- Đồ dùng dạy học
- 18 phiếu ghi tên các bài tập đọc đểhọc sinh bốc thăm
- 2,3 tờ phiếu viết câu văn cha hoàn chỉnh của bài tập 2
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
A.KTBC:3
B.Dạy bài mới :32
*Giới thiệu bài
II.Kiểm tra tập đọc HTL,
ôn tập:
Bài tập 1: Ôn tập và kiểm tra
tập đọc và HTL
Bài tập 2: Đọc bài văn và trả

lời câu hỏi
1Làng quê tôi //đã khuất hẳn
nhng tôi //vẫn đăm đắm nhìn
theo .
1. Tôi /đã đi nhiều nơi ,đóng
quân nhiều chỗ phong cảnh
đẹp hơn đây nhiều ,// nhân dân
/ coi tôi nh ngời làng và cũng
có những ngời yêu tôi tha thiết
, // nhng sao sức quyến rũ ,
nhớ thơng / vẫn không mãnh
liệt , day dứt.
GV-Giới thiệu bài: Chúng ta ôn
tập các bài tập đọc HTL từ
tuần 19 đến tuần 27 ( Sách TV5
tập 2
*Gọi HS lên bảng bốc thăm đọc
bài
- Gv kiểm tra 1 / 5 số học sinh
của lớp.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
Cho HS thảo luạn làm bài
Gv dán lên bảng tờ phiếu đãviết
5 câu ghép của bài
- Tìm những từ ngữ trong đoạn
1 thểhiện tình cảm của tác giả
với quê hơng ? ( đăm đắm nhìn
theo ,sức quyến rũ ,nhớ thơng
mãnh liệt ,day dứt )
- Điều gì đã gắn bó tác giả với

quê hơng? ( Những kỉ niệm tuổi
thơ gắn bó tác giả với quê h-
ơng )
- Tìm các câu ghép trong bài
- Học sinh lắng nghe.
*Từng HS bốc thăm chọn
bài.( Chuẩn bị 1-2 phút)
- HS đọc bài tập đọc, HTL
theo yêu cầu của phiếu.
* HS nối tiếp nhau đọc
nội dung BT2 ;
HS phân tích câu vào SGK
Hs nối tiếp nhau lên bảng
phân tích câu
C. Củng cố Dặn dò:3'
văn ?( Bài văn có5 câu .Tất cả
5câu đều là câu ghép )
* Tìm các từ ngữ đợc lặp lại đ-
ợc thay thé có tác dụng liên kết
câu trong bài văn ?
(:tôi ,mảnh đất đợc lặp lại
nhiều lần trong bài văn có tác
dụng liên kết câu .)
Các từ ngữ đợc thay thế có tác
dụng liên kết câu :
Đoạn 1 :mảnh đất cọc cằn( câu
2 ) thay cho làng quê tôi ( câu1)
Đoạn 2
mảnh đất quê hơng ( câu 3 )
thay thế cho mảnh đất cọc

cằn( câu 2 )
mảnh đất ấy ( câu 4,5) thay thế
cho mảnh đất quê hơng ( câu
3 )
*GV nhận xét tiết học,biểu d-
ơng những hs học tốt.
*Hs đọc câu hỏi 4
kiến thức về hai kiểu liên
kết câu ( bằng cách lặp từ
ngữ ,thay thế từ ngữ )
IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm:





_____________________________
Hớng dẫn tự học
-Hoàn thành các bài tập buổi sáng
Kể chuyện
Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ II (T4)
I- Mục tiêu:
1. Viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nớc chè (Nghe viết).
2. Viết đợc một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết.
II- Đồ dùng dạy học
Một số tranh ảnh về các bà cụ ở nông thôn(nếu có).
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
A.KTBC: 2
B.Dạy bài mới :32

*Giới thiệu bài
*HD ôn tập
1.Hớng dẫn HS
nghe viết (khoảng
15 phút)
: Bà cụ bán hàng n-
ớc chè .

.2.Viết đoạn văn
khoảng 5 câu tả
ngoại hình của một
cụ già mà em biết
(khoảng 25 phút)


C. Củng cố Dặn
dò:3
-Giới thiệu bài: Chúng ta tiếp tục ôn
tập thi giữa học kì II
*Gọi HS đọc bài
+ Nêu nội dung của bài ? ( Tả gốc cây
bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nớc
chè dới gốc bàng )
+ Chú ý cách viết từ : tuổi giời , tuồng
chèo
+ GV nhắc HS: Ghi tên bài vào giữa
dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ
đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào một ô li ,
chú ý ngồi viết đúng t thế.
- GV đọc đúng tốc độ. HS gấp SGK

viết bài
+ Thực hành viết bài
+ GV đọc cho HS soát lỗi
+ Chấm chữa. GV chấm 7 - 10 bài .
- GV nêu nhận xét chung.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
+ Đoạn văn các em vừa viết tả đặc
đIểm ngoại hình hay đặc điểm tính
cách của bà cụ bán hàng nớc?(tả đặc
đIểm ngoại hình).
+ Đó là đặc điểm nào? (tả tuổi của bà)
+ Tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách
nào?(Bằng cách so sánh với cây bàng
già ; đặc tả mái tóc bạc trắng).
HS tự viết bài
- GV nhận xét tiết học,biểu dơng những
hs viết bài chính tả tốt, viết đoạn văn
hay.
-HS đọc bài chính tả
- 2 HS viết trên
bảng .
Viết từ khó
- GV đọc từng
câu.HS soát lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi
cho nhau
* 1 HS đọc yêu cầu
của bài.
- HS làm bài cá nhân
vào vở hoặc trên nháp.

- HS tiếp nối nhau đọc
bài viết của mình.
.
Thứ t ngày 24 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
ÔN tập và kiểm tra giữa kỳ II (T5)
I- Mục tiêu:
1) Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ
học kì 1 của lớp 5 ( Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / 1phút; biết ngừng nghỉ ở
chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện dúng nội dung văn bản
nghệ thuật).
2) Củng cố kiến thức về các biện pháp ;liên kết câu : Biết dùng các từ ngữ thích
hợp điền vào chỗ trống để liênkết các câu trong nhữngví dụ đãcho .
II- Đồ dùng dạy học
- 18 phiếu ghi tên các bài tập đọc đểhọc sinh bốc thăm
- 3 tờ phiếu viết 3 đoạn văn bài tập 2
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
A.KTBC:3
B.Dạy bài mới :32
*Giới thiệu bài
I*.Kiểm tra tập đọc HTL,ôn
tập:
Bài tập 1: Ôn tập và kiểm tra tập
đọc và HTL
Bài tập 2:
a) (1)Con gấu càng leo lên cao
thì khoảng cách giữa nó và tôi
càng gần lại. ( 2) Đáng gờm nhất

là những lúc mặt nó quay vòng
về phía tôi: chỉ một thoáng gió
vẩn vơ tạt từ hớng tôi sang nó là

Chúng ta ôn tập các bài
tập đọc HTL từ tuần 19
đến tuần 27 ( Sách TV5
tập 2 ).
*gọi HS lên bốc thăm
phiếu đọc bài
- Gv kiểm tra 1 / 4 số học
sinh của lớp.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
Cho HS thảo luận nhóm
làm bài
* HS bốc thăm chọn bài sau
đó về chỗ chuẩn bị trong 1-2
phút
*. Những HS làm bài trên
giấy dán bài lên bảng lớp,
trình bày kết quả. Cả lớp và
GV nhận xét, bổ sung, chốt
lại lời giảI đúng.
e.
mùi ngời sẽ bị gấu phát hiện.
(3)Nh ng xem ra nó đang say
bộng mật ong hơn tôi.
b) (1)Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ
già kể chuyện. (2)Hôm sau,
chúng rủ nhau ra cồn cát cao tìm

những bông hoa tím.(3) Lúc về,
tay đứa nào cũng đầy một nắm
hoa. ( chúng ở câu 2 thay thế
cho lũ trẻ ở câu 1 )
C. Củng cố Dặn dò:3
Phần b cho HS làm tơng tự
*GV nhận xét tiết học,
biểu dơng những hs học
tốt.
IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm:





___________________________________
Thể dục
đ/c: trung dạy + soạn
_____________________________________
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
tập làm văn
ÔN tập và kiểm tra giữa kỳ II (T6)
I- Mục tiêu:
1) Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ
học kì 1 của lớp 5 ( Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / 1phút; biết ngừng nghỉ ở
chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện dúng nội dung văn bản
nghệ thuật).
2) Củng cố kiến thức về các biện pháp ;liên kết câu : Biết dùng các từ ngữ thích
hợp điền vào chỗ trống để liênkết các câu trong nhữngví dụ đã cho .

II- Đồ dùng dạy học
- 18 phiếu ghi tên các bài tập đọc đểhọc sinh bốc thăm
- 3 tờ phiếu viết 3 đoạn văn bài tập 2
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
A.KTBC:3
B,Dạy bài mới :32
*Giới thiệu bài
II.Kiểm tra tập đọc HTL,ôn
tập:
Bài tập 1: Ôn tập và kiểm tra
tập đọc và HTL
Bài tập 2:
Phong cảnh đền Hùng ,Tranh
làng Hồ , Hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân
Bài tập 3 : Phong cảnh đền
Hùng.
Dàn ý
đền Thợng trên đỉnh núi Nghĩa
Lĩnh ( trớc đền ,trong đền )
Đoạn 2 : Phong cảnh xung
quanh
+ Bên trái là đỉnh Ba Vì .
+ Chắn ngang bên phải là dãy
TamĐảo
Phia xa là Sóc Sơn
Trớc mặt là Ngã Ba Hạc
Đoạn 3 : Cảnh vật trong đền
Chúng ta ôn tập các bài tập

đọc HTL từ tuần 19 đến
tuần 27 ( Sách TV5 tập 2 ).
*Gọi HS lên bảng bốc thăm
phiếu đọc bài
- Gv kiểm tra 1 / 5 số học
sinh của lớp.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Em thích chi tiết em thích :
Từ đền Thợng lần theo lối cũ
xuống đền Hạ, ngời đi sẽ gặp
những cánh hoa đại, những
gốc thông già hàng năm, sáu
thế kỉ che mát và toả hơng
thơm.
- Em thích hình ảnh trên vì
gợi cảm giác về một cảnh
thiên nhiên rất khoáng đạt,
thần tiên.
Cho làm phần b tơng tự
b) Hội thổi cơm thi ở Đồng
Vân
Dàn ý:
- Mở bài : Nguồn gốc hội thổi
cơm thi ở Đồng Vân.
* Từng HS bốc thăm
chọn bài.( Chuẩn bị 1-2
phút)
- HS đọc bài tập đọc,
HTL theo yêu cầu của
phiếu.

*Hs đọc yêu cầu của bài
HS viết dàn ý vào vở
Vài học sinh viết dàn ý
vào bảng nhóm
HS -
Cột đá An Dơng Vơng
Đền Trung
Đền Hạ,chùa Thiên Quang và
đền Giếng
Chi tiết hoặc câu văn em
C. Củng cố Dặn dò:3
- Thân bài :
+ Hoạt động lấy lửa và chuẩn
bị nấu cơm.
+ Hoạt động nấu cơm.
- Kết bài : Chấm thi. Niềm tự
hoà của những ngừơi đoạt
Chi tiết hoặc câu văn em
thích:
VD: Em thích những câu văn
viết về màu trắng điệp màu
trắng với những hạt cát của
điệp trắng nhấp nhánh muôn
ngàn hạt cát
*GV nhận xét tiết học,biểu d-
ơng những hs học tốt.
- VN: Tiếp tục luyện đọc và
trả lời câu hỏi.
IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm:






___________________________________
Hớng dẫn tự học
-giúp học sinh làm các bài tập toán
_________________________________________
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu
Kiểm tra giữa kỳ II Tiếng Việt (đọc )
TËp lµm v¨n
KiÓm tra gi÷a kú II TiÕng ViÖt (ViÕt )
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đờng, thời gian
- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, thời gian, vận tốc
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A KTBC:3
Gọi HS chữa bài cũ HS chữa bài NX
B - Bài mới:32
1.Giới thiệu bài
GV . Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1:
+ 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
1 giờ, xe máy: 135 : 4,5 = 30 km
1 giờ, ôtô: 135 : 3 = 45km

1 giờ, ôtô hơn xe máy 15 km
Gọi HS đọc yêu cầu
bài 1
Cho HS chữa bài NX
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vở, 1 HS
làm bảng
- Chữa chung
Bài 2:
Vận tốc: 37,5 km/giờ
Gọi HS đọc yêu cầu
bài 2
Đầu bài cho gì yêu
cầu tìm gì?
Cho HS giải
- 1 HS đọc đề
- Lớp làm vở, 1 HS
làm bảng
- Chữa chung
Bài 3:
1g45=1,75giờ
Vận tốc của xe ngựa tính theo km /g
là:15,75: 1,75=9(km/giờ)
9km=9000m
1g=60 phút
Vận tốc của xe ngựa tính theo đơn vị
m/ phút là:
9000: 60= 150 m/phút
Gọi HS đọc yêu cầu
Cho HS chữa bài NX

- 1 HS đọc đề
- HS tự làm, chữa
miệng
3. Củng cố, dặn dò:3
Nhận xét tiết học - HS phát biểu
VI. bổ sung và Rút kinh nghiệm :



Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều
- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.KTBC:3
Gọi HS chữa bài cũ NX
B - Hớng dẫn luyện tập:32
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn luyện tập
- 3 HS nêu cách tính
vận tốc, quãng đờng,
thời gian
- Lớp nhận xét
Bài 1:
Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi đợc
là : 42+ 45=92 (km)
Thời gian để 2 xe gặp nhau là :
276 : 92= 3 (giờ )

Gọi Hs đọc yêu cầu bài 1
+ Có mấy chuyển động
đồng thời?
+ Cùng chiều hay ngợc
chiều
- 1 HS đọc đề
- HS phát biểu
Bài 2:
Thời gian ca nô đi hết quãng
đờng AB là :
11g 15p -7g 3p =1g45p = 3,75
giờ
Quãng đờng AB dài là :
12 X 3,75 = 45 (km)
- GV vẽ sơ đồ và giải thích
2 chuyển động cùng chiều
và hớng dẫn HS tìm cách
giải nh SGK
1 HS đọc đề, phân tích,
tìm cách giải
- Lớp làm vở, 1 HS làm
bảng
- Chữa chung
Bài 3: (tự học)
15km =15000m
Vận tốc chạy của con ngựa là :
15000 :20= 750 (m/phút )
Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
Cho HS chữa bài NX
-HS đcọ đề bài

Phân tích đề bài và
chữa
C. Củng cố, dặn dò:3
- Nêu nội dung tiết học - HS phát biểu
- Nhận xét tiết học
VI. bổ sung và Rút kinh nghiệm :



Toán
Luyện tập chung
I. Yêu cầu:
Củng cố kĩ năng tính : quãng đờng, vận tốc, thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
A.KTBC:3
B.Dạy bài mới :32
*Giới thiệu bài
*HD ôn tập
Bài 1 : Bài giải
Quãng đờng báo gấm chạy trong
25
1
giờ là :
120 x
25
1
= 4,8 km

Đáp số: 4,8 km
Bài 2: Bài giải
8giờ 24 phút = 8,4 giờ
Quãng sông AB dài là :
10 x 8,4 = 84 (km)
Vận tốc ca nô khi đi xuôi dòng là :
10 + 2 x 2 = 14 (km/giờ)
Thời gian ca nô đi xuôi dòng là :
84 : 14 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ
C.Củng cố - Dặn dò:3
+ t = S : (V1 V2)
V xuôi = V thực + V dòng
nớc
V ngợc = V thực - V dòng
nớc
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
Cho HS giải
NX
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Nêu cách tính vận tốc ?
Cho hS giải
Nhận xét tiết học ,dặn dò
Vn
.
* HS đọc lại đề bài.
- HS tự làm bài.
- 1HS lên bảng chữa.
- Nhận xét, bổ sung.
*HS đọc đề bài -

- Cả lớp thảo luận
theo nhóm 4 tìm ra
cách giải và viết vào
bảng phụ. Nhóm nào
làm nhanh nhất dán
bài lên bảng.
IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm:





Toán
Ôn tập về số tự nhiên
I.Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho
2,3,5,9.
- Ôn tập về số chẵn, số lẻ, số liền trớc, số liền sau .
II.Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, trò chơi.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
A.KTBC:3
B.Dạy bài mới :
*Giới thiệu bài
*HD ôn tập
1.Ôn về đọc ,viết số TN
Bài 1 : Đọc các số sau:
-70 815:Bảy mơi nghìn tám
trăm mời lăm.

- 975 806: Chín trăm bảy mơi
lăm nghìn tám trăm linh sáu.
- 5 723 600: Năm triệu bảy
trăm hai mơi ba nghìn sáu
trăm.
- 472 036 953: Bốn trăm bảy
mơi hai triệu không trăm ba
mơi sáu nghìn chín trăm năm
mơi ba.
2.Ôn về số chẵn số lẻ .
Bài 2 : Viết số thích hợp vào
chỗ chấm để đợc :
a) Ba số tự nhiên liên tiếp :
998; 999; 1000 7999;
8000;8001
66 665; 66 666; 66 667
b) Ba số chẵn liên tiếp :
98; 100; 102
Không kiểm tra.
*Gv giới thiệu bài
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
Cho HS chữa bài nêu miệng NX
Cho HS lên làm phần b
Số Giá trị của chữ số 5
70 815 5
975 806 5000
5 723 600 5000 000
472 036 953 50
-Nêu cách đọc ,viết số ?
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2

-Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn
kém nhau bao nhiêu đơn vị?
* Hai số chẵn liên tiếp, hai số lẻ
liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu
đơn vị?
* HS đọc yêu cầu
của bài.
HS chữa bài,
nhận xét:
+ Phần a: HS đọc
chữa.
+ Phần b: 1 HS
lên bảng chữa
bài.
.
HSTL
*HS đọc yêu cầu
bài
- HS làm bài trong
vở
Chữa mệng.
996; 998; 1000
2998; 3000; 3002
c) Ba số lẻ liên tiếp :
77; 79; 81 299; 301;
303 1999; 2001; 2003
3.So sánh số TN.
Bài 3 : Điền dấu vào chỗ
chấm:
1000 > 997

53 796 > 53 800
6 987 < 10 087
217 690 > 217689
7500:10 = 750
68 400 = 684 x 100
4.Dấu hiệu chia hết .
Bài 5: Viết một chữ số thích
hợp vào chỗ chấm để có số :
43 chia hết cho 3 : 243;
543; 843
2 7 chia hết cho 9 : 207;
297
81 chia hết cho cả 2 và 5 :
810
46 chia hết cho cả 3 và 5 :
465
C.Củng cố -dặn dò:3
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
Cho HS chữa bài NX
Nêu cách so sánh hai số có
nhiều chữ số?
*Gọi HS đọc yêu cầu
Cho HS chữa bài NX
-Những số nào chia hết cho 3,9?
- Nhận xét tiết học,dặn dò
* HS làm bài vào
vở. Đổi vở chữa
bài theo nhóm 2.
* 4 HS lên bảng
làm bài.

- HS chữa bài và
nêu cách làm
khác,
IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm:





___________________________________
Toán
Ôn tập về phân số
I.Yêu cầu :
- Giúp HS củng cố về đọc, viết , rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số .
II.Đồ dùng dạy học :
- Phấn màu ; bảng phụ .
III.Hoạt động chủ yếu :
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
A.KTBC:2
B.Dạy bài mới :32
*Giới thiệu bài
*HD ôn tập
1.Ôn về phân số .
Bài 1 :
a) Viết phân số chỉ phần đã tô
màu của mỗi hình dới đây:
H1:
4
3
; H2:

5
2
; H3:
8
5

; H4:
8
3
b)Viết hỗn số chỉ phần đã tô
màu của mỗi hình dới đây:
H1: 1
4
1
; H2: 2
4
3
; H3: 3
3
2
; H4: 4
2
1
2.Rút gọn phân số .
Bài 2 : Rút gọn phân số :
Mẫu :

6
3
=

3:6
3:3
=
2
1
;

24
18
=
6:24
6:18
=
4
3


35
5
=
5:35
5:5
=
7
1
;

90
40
=

10:90
10:40
=
9
4

30
75
=
15:30
15:75
=
2
5
3.Quy đồng mẫu số .
Bài 3 : Quy đồng mẫu số các
phân số :
a)
4
3

5
2
Không kiểm tra
*Gọi HS đọc yêu cầu
Cho HS chữa bài NX
- Nêu cách viết phân số ?
*Gọi HS đọc yêu cầu
Cho HS chữa bài
- Muốn rút gọn phân số ta

làm ntn?
*Gọi nHS đọc yêu cầu bài 3
Cho HS lên bảng làm bài
- Nêu cách quy đồng mẫu
số các phân số ?
*- HS làm miệng
theo SGK.
- HS đọc chữa.
HS nêu
*HS ở dới làm bài
vào vở.
- 2 HS lên bảng
chữa bài.
Học sinh nêu .
*Học sinh nêu yêu
cầu.
Lớp làm bài, 3hs
làm bảng, nhận
xét, chữa bài.
20
15
54
53
4
3
==
x
x
;
20

8
45
42
5
2
==
x
x
b)
12
5

36
11
Vì 36 : 12 = 3 nên
=
12
5
36
15
312
35
=
x
x
4.So sánh hai phân số
Bài 4 : Điền dấu
(< ; =; > ) vào chỗ chấm :

12

7
>
12
5


5
2
=
12
6


10
7
< .
9
7
C. Củng cố , dặn dò:3
- Cách tìm mẫu số chung
trong các trờng hợp a) b) c)
khác nhau nh thế nào ?
- Trình bày cách tìm mẫu
số chung?
*Gọi HS chữa bài
-So sánh phân số có mẫu số
bằng nhau ?
-So sánh phân số có tử số
bằng nhau.
* Nêu cách qui đồng mẫu

số các phân số?
? Nêu cách so sánh các
phân số?
? Nêu cách rút gọn phân
số?
*3 HS lên bảng
làm bài
- HS ở dới nêu các
cách so sánh phân
số đã học.
- Chữa bài.
IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm:





___________________________________
Khoa
Sự sinh sản của động vật
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật; nêu đợc vai trò của cơ quan sinh sản,
sự thụ tinh; sự phát triển của hợp tử.
- Kể tên đợc một số loài vật sinh con và một số loài vật đẻ trứng.
- Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình.
II- Đồ dùng:
1. Hình ảnh và thông tin minh họa trang 112, 113.
2. Một số ảnh về động vật đẻ trứng; một số ảnh động vật đẻ con.
3. Bảng nhóm, bút dạ.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:

Nội dung
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- Bài cũ: 3
B- Bài mới:32
1- Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Sự sinh
sản của động vật :
* Mục tiêu: Giúp học
sinh trình bày khái quát
về sự sinh sản của động
vật : vai trò của cơ quan
sinh sản,sự thụ tinh,sự
phát triển của hợp tử.
+ Cây con có thể mọc lên từ
những bộ phận nào của cây mẹ?
+ Nêu cách trồng một bộ phận
của cây mẹ để có cây con mới?
GV giới thiệu bài
*GV nêu lần lợt các câu hỏi sau
để HS thảo luận:
Câu 1: Cơ thể động vật đa số đợc
chia thành mấy giống? Đó là
những giống nào? Cơ quan nào
của động vật giúp ta phân biệt đợc
giống đực , giống cái?
Câu 2: Tinh trùng hoặc trứng của
động vật đợc sinh ra từ cơ quan
nào? Cơ quan đó thuộc giống
nào?
Câu 3: Hiện tợng tinh trùng kết

hợp với trứng gọi là gì?
Câu 4: Nêu kết quả của sự thụ
tinh? Hợp tử phát triển thành gì?
Câu 5: Cơ thể mới của động vật
có đặc điểm gì?
*GV Kết luận:
- Đa số động vật đợc chia thành 2
giống: giống đực và giống cái.
Con đực có cơ quan sinh dục đực
sinh ra tinh trùng; con cái có cơ
quan sinh dục cái sinh ra trứng.
Gọi 4hs nêu , nhận xét,
đánh giá.
*cả lớp cùng thảo luận,
nhận xét, bổ sung , gv
chốt ý đúng.
- HS nêu
* Hoạt động 2: Các
cách sinh sản của động
vật:
* Mục tiêu: Học sinh
biết đợc những cách
sinh sản khác nhau của
động vật.
->Những loài động vật
khác nhau thì có cách
sinh sản khác nhau: Có
loài đẻ trứng, có loài đẻ
con.
* Hoạt động 3: Trò

chơi "Ai nhanh ai
đúng?"
* Mục tiêu: Học sinh kể
đợc một số động vật đẻ
trứng và một số động
vật đẻ con.
* Hoạt động 4: Giới
thiệu tranh
C- Củng cố- Dặn dò:3
- Hiện tợng tinh trùng kết hợp với
trứng tạo ra hợp tử gọi là sự thụ
tinh.
- Hợp tử phân chia nhiều lần và
phát triển thành cơ thể mới mang
những đặc tính của bố và mẹ.
Chuyển ý:.
* Động vật có những cách sinh
sản nào? (đẻ trứng,đẻ con)
- Các em hãy quan sát hình ảnh
minh họa trong SGK trang 112,
tranh ảnh mà nhóm su tầm đợc,
cùng với kiến thức thực tế, hãy chỉ
cho bạn bên cạnh mình biết loài
vật nào đẻ trứng, loài vật nào đẻ
con.
* Gv Kết luận:
* Thi viết tên con vật đẻ trứng - đẻ
con vào đúng cột theo mẫu:
Động vật đẻ con Động vật đẻ trứng
Chuột, cá heo, cá voi, khỉ ,dơi,

hổ , báo,ngựa,chó,lợn, mèo,nai
Cá vàng,gà,chim,rắn,cá sấu, vịt
, rùa , sâu, ngỗng , đà điểu
Hơu,gấu,trâu,bò, Ngan, đại bàng , quạ,
* Giới thiệu về một con vật mình
yêu thích nhất.
: Động vật có mấy hình thức sinh
sản?
- Kể tên một số động vật đẻ con?
Một số động vật đẻ trứng?
.
*chia lớp làm bốn
nhóm, phát bảng
nhóm,bút dạ. Các nhóm
thảo luận.
Đại diện nhóm trình
bày, các nhóm khác
nhận xét , bổ sung.
*Các nhóm thi viết
trong 3 phút.
*hs lên giới thiệu bức
tranh đã vẽ con vật
mình yêu thích và
những điều mình biết
về con vật đó.
,
IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm:





Khoa học
sự sinh sản của côn trùng
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Nêu đợc sự sinh sản của côn trùng một cách chung nhất.
- Xác định đợc vòng đời của một số loại côn trùng thờng gặp nh bớm cải, gián, ruồi
- Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của một số côn trùng gây hại để có biện pháp
tiêu diệt chúng, tránh gây hại cho cây cối, hoa màu và sức khoẻ.
II- Đồ dùng:
1. Hình ảnh và thông tin minh họa trang 114, 115; băng hình về chu kỳ sinh sản của b-
ớm cải (nếu có); hình minh họa cho một vài biện pháp diệt trừ sâu bệnh: phun thuốc
trừ sâu, làm bẫy bớm
2. Phiếu học tập theo nhóm:
Ghi kết quả thảo luận vào bảng sau:
Ruồi Gián
1. So sánh chu trình sinh sản
- Giống nhau:
- Khác nhau
2. Nơi đẻ trứng
3. Cách tiêu diệt
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- Bài cũ: 3
B- Bài mới:32
1- Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Làm
việc với SGK
+ Mô tả tóm tắt sự thụ tinh ở động vật.
+ ở động vật thông thờng có những kiểu

sinh sản nào?
Gv giới thiệu bài
.*GV yêu cầu HS đọc câu hỏi thảo luận
trên bảng phụ:
+ Bớm thờng đẻ trứng vào mặt trên hay
mặt dới của là cải?
+ ở giai đoạn nào của chu trình sinh sản,
bớm cải gây nhiều thiệt hại nhất?
+ Trong trồng trọt, có thể làm gì để giảm
thiệt hại do côn trùng gây ra?
- GV treo tranh ảnh minh họa.
+Hình 1: Trứng thờng đợc đẻ vào dịp
đầu hè, sau 6 8 ngày, trứng nở thành
sâu.
+ Hình 2a, b, c, d: Sâu. Sâu ăn lá và lớn
dần cho đến khi ngoài da + Hình 3:
Nhộng. Sâu leo tờng, lên hàng rào hay bậu
cửa. Vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành
-Hs trả lời
-HS ghi tên bài.
.* Hs thảo luận nhóm dán bố
mẹ và em bé 1 hàng trong 5
phút.
Đại diện 2 nhóm làm xong
trớc mang lên treo trên bảng,
các nhóm khác nhận xét, HS
quan sát tranh
Hs thảo luận nhóm 2 trong 1
phút, đại diện 2 nhóm trình
bày, nhóm khác nhận xét, gv

kết luận, ghi bảng phần gạch
chân.
* Hoạt động 2:
Quán sát và thảo
luận
Ruồi trứng dòi
(ấu trùng) nhộng
ruồi.
C- Củng cố-Dặn
dò:3
nhộng
=> - Bớm thờng đẻ trứng vào mặt dới của
lá cải. Trứng nở thành sâu; sâu ăn lá rau
để lớn. Sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau.
Đây là giai đoạn gây nhiều thiệt hại nhất.
Sâu phát triển thành nhộng; nhộng lại nở
ra sâu.
- Trong trồng trọt, để giảm thiệt hại do côn
trùng gây ra, ngời ta thờng phun thuốc trừ
sâu, bắt sâu, diệt bớm
* Chuyển ý:
*Hãy quan sát hình ảnh minh họa trong
SGK trang 115, cùng với kiến thức thực tế,
hãy trao đổi với bạn trong nhóm mình để
so sánh chu trình sinh sản của loài ruồi và
gián. Ghi lại kết quả vào phiếu nhóm để
trình bày.
+ Nêu tóm tắt vòng đời của gián và ruồi;
+ Trình bày sự giống và khác nhau về chu
trình sinh sản, nơi đẻ trứng cũng nh cách

tiêu diệt chúng.
Ruồi Gián
1. So
sánh
chu
trình
sinh
sản:
- Giống
nhau:
- Khác
nhau:
- Đẻ trứng.
- Trứng nở ra dòi
(là ấu trùng), dòi
phát triển thành
nhộng; nhộng lại
nở ra ruồi
- Đẻ trứng.
- Trứng nở ra gián
và không trải qua
các giai đoạn
trung gian.
2. Nơi
đẻ
trứng:
- Nơi có phân, rác
thải, xác chết
động vật
- Xó bếp, ngăn

kéo, tủ, bếp, tủ
quần áo, kẽ gi-
ờng
3. Cách
tiêu
diệt:
- Giữ vệ sinh môi
trờng, nhà cửa,
nhà vệ sinh,
chuồng trại chăn
nuôi sạch sẽ
- Phun thuốc diệt
ruồi.
- Giữ vệ sinh môi
trờng, nhà cửa,
nhà bếp, tủ quần
áo
- Phun thuốc diệt
gián.
- GV hỏi: Em hãy nêu lại chu trình sinh
sản của loài bớm cải. Giai đoạn nào của b-
ớm cải gây hại nhất?
*HS quan sát và thảo luận
nhóm
Hoàn thành bảng
Địa lý
Châu Mĩ (TT)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS :
- Biết phần lớn ngời dân châu Mỹ là dân nhập c
- Trình bày đợc 1 số đặc điểm chính của kinh tế châu Mỹ và 1 số đặc điểm nổi

bật của Hoa Kì.
- Xác định đợc trên bản đồ vị trí địa lý của Hoa Kì.
II.Đồ dùng dạy học :
- Phấn màu ,tranh ảnh SGK.
- Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
A.KTBC:3
B. Bài mới.32
*. Giới thiệu bài: Châu
Mĩ ( tiếp theo )
3. Dân c châu Mĩ
-Châu Mĩ đứng thứ 3 về
số dân trong các châu
lục và phần lớn dân c
châu Mĩ là dân nhập c.
4. Hoạt động kinh tế .
5. Hoa Kì.
- Nêu đặc điểm địa hình của
châu Mĩ?
- Kể những điều em biết về
vùng rừng A- ma-dôn ?
.*Dựa vào bảng số liệu bài
17(trang 113)cho biết châu
Mĩ đứng thứ mấy về số dân
trong các châu lục?
- Dựa vào bảng số liệu trang
124 và cho biết các thành
phần dân c châu Mĩ?
- Vì sao dân c châu Mĩ lại có

nhiều thành phần , nhiều màu
da nh vậy?
- Ngời dân châu Mĩ sống chủ
yếu ở những vùng nào ?
GV kết luận:
* Nêu sự khác nhau về kinh
tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ
và Nam Mĩ?
-Kể tên 1 số nông sản ở Bắc
Mĩ ,Trung Mĩ và Nam Mĩ?
- Kể tên 1 số ngành công
nghiệp chính ở Bắc Mĩ ,
Trung Mĩ và Nam Mĩ?
GV kết luận:Bắc Mĩ có nền
kinh tế phát triển , công
,nông nghiệp hiện đại ;còn
Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền
kinh tế đang phát triển, sản
xuất nông phẩm nhiệt đới và
.
- 3 HS trả lời
* Học sinh đọc bảng số
liệu ở bài 17(trang103)và
trang124, đọc nội dung ở
mục 3 SGK.
- HS nối tiếp nhau trình
bày và bổ sung.
-
* HS quan sát hình 4, đọc
SGK, cùng nhau thảo

luận trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau trình
bày và bổ sung.
* 1 số HS chỉ vị trí của
Hoa Kì và thủ đô Oa-
sinh tơn trên bản đồ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×