Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Lớp 4 -tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.87 KB, 22 trang )

TUẦN 23
THỨ
NGÀY
MÔN TB TÊN BÀI
Hai
18/2
Mĩ thuật
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Chào cờ
22
44
108
43
23
Vẽ theo mẫu: Cái ca và quả
Chợ tết
Luyện tập
Luyện tập quan sát cây cối
Tuần 23
Ba
19/2
Thể dục
LT&C
Toán
Khoa học
Âm nhạc
44
44
109


44
22
Bài 44
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
So sánh hai phân số khác mẫu số
Âm thanh trong cuộc sống (TT)
Ôn bài hát: Bàn tay mẹ - Tập đọc nhạc: Số 6

20/2
LT&C
Tập làm văn
Toán
Địa lí
Lịch sử
45
44
110
22
22
Dấu gạch ngang
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
Luyện tập
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Trường học thời Hậu Lê
Năm
21/2
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Kĩ thuật

Kể chuyện
23
45
111
23
23
Giữ gìn các công trình công cộng (T
1
)
Hoa học trò
Luyện tập chung
Làm đất lên luống để gieo trồng rau, hoa (T
2
)
Kể chuyên đã nghe, đã đọc
Sáu
22/2
Thể dục
Chính tả
Toán
Khoa học
SHTT
45
22
112
43
23
Bài 45
Nhớ-viết: Chợ tết
Luyện tập chung (TT)

Ánh sáng
Tuần 23
Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2008
- 1 -
Mĩ thuật : Tiết 22
VẼ THEO MẪU: CÁI CA VÀ QUẢ
SGK/48 (35

)
I. Mục tiêu
- H?c sinh biết cấu tạo của các vật mẫu.
- Biết bố cục bài vẽ sao cho hợp lí, biết cách vẽ và vẽ đượchình gần giống mẫu, biết
vẽ đậm, nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.
- H?c sinh quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh.
II. Đồ dùng dạy – học
- Một số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ. Hình gợi ý cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy – học
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ, gợi ý h?c sinh quan sát, nhận xét.
+ Hình dáng, vị trí của cái ca và quả.
+ Màu sắc và độ đậm, nhạt của mẫu.
+ Cách bày mẫu nào hợp lí hơn ?
+ Hình vẽ nào có bố cục đẹp ? chưa đẹp ? tại sao ?
* Hoạt động 2: Cách vẽ cái ca và quả
- Giáo viên đính hình gợi ý cách vẽ lên bảng.
- Hướng dẫn h?c sinh từng bước vẽ. H?c sinh quan sát.
- H?c sinh nhắc lại các bước vẽ.
* Hoạt động 3: Thực hành
- H?c sinh thực hành vẽ từng bước theo hướng dẫn.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ h?c sinh yếu.

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Cho h?c sinh nhận xét và đánh giá một số bài vẽ về bố cục, hình vẽ và màu sắc.
- Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau.
PHẦN BỔ SUNG: …………………………………………………
- 2 -
Tập đọc : Tiết 44
CHỢ TẾT - SGK/38 (40

)
I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc trôi chảy và đọc diễn cảm với giọng đọc vui tươi phấn
khởi phù hợp với nội dung của bài.
- Giúp học sinh đọc và hiểu được nội dung của bài :Cảnh nhộn nhịp vui tươi của
người dân trung du trong phiên chợ tết, cùng một số từ mới trong sách giáo khoa.
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh bài tập đọc
III. Hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1: Bài cũ
- Gọi 3 h?c sinh đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Luyện đọc
- Gọi h?c sinh đọc nối tiếp 4 đoạn thơ 3 lượt
+ Lượt 1: Đọc - Sửa sai lỗi phát âm
+ Lượt 2: Đọc - Giải nghĩa từ sách giáo khoa
+ Lượt 3: Đọc nối tiếp 4 đoạn thơ, sửa sai trực tiếp
- Hướng dẫn h?c sinh luyện đọc theo cặp
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- Câu 1 : Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?(Mặt trời lên…làn

sương sớm . Núi đồ cũng làm duyên. Núi uốn mình …)
- Câu 2 : Mỗi người đến chợ tết với dáng vẻ riêng ra sao ?(Những thằng cu mặc áo màu
đỏ… con bò… đuổi theo sau)
- Câu 3: Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung ?(Ai ai cũng
vui vẻ, tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc)
- Câu 4 : Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết ? Em hãy tìm những từ ngữ đã
tạo lên bức tranh giàu màu sắc đó ?(Trắng đỏ hồng lam, xanh biếc, thắm vàng, tía, son)
- Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì ?
* Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 4 học sinh lần lượt đọc 4 đoạn thơ
- Giáo viên chốt ý về cách đọc, giọng đọc
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 trên bảng
- Giáo viên đọc mẫu
- Luyện đọc cặp.
- Mỗi tổ cử đại diện một bạn đọc , lớp theo dõi nhận xét
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Gọi 1 h?c sinh nhắc lại nội dung chính của bài.
- Hướng dẫn đọc bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
PHẦN BỔ SUNG: ……………………………………………………………
Toán : Tiết 108
LUYỆN TẬP - SGK/120 (40

)
- 3 -
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh củng cố về cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và so sánh phân
số với 1, sắp xếp phân số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn…
- Rèn kỹ năng so sánh và trình bày bài làm ở các dạng toán trên.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học.

II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1: Bài cũ
- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số?
- Chữa bài tập 3/119
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Điền dấu < ; > ; =
5
2
5
4
>
;
20
21
20
19
<
;
30
17
30
23
>
;
7
6
7

5
<
;
50
33
50
37
>
;
10
12
5
6
=
Bài 2: Điền dấu < ; > ; =
1
9
5
<
;
1
11
7
<
;
1
18
17
<
;

7
11
1 <
;
7
11
1 <
;
1
18
18
=
Bài 4: a) Từ bé đến lớn:
8
7
;
8
6
;
8
5
;
8
3
b) Từ lớn đến bé:
8
3
;
8
5

;
8
6
;
8
7
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Nêu cách so sánh hai phân số có cũng mẫu số ?
- Hướng dẫn bài tập về nhà 3/120
- Nhận xét tiết học.
PHẦN BỔ SUNG: …………………………………………………………
Tập làm văn : Tiết 43
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI - SGK/39 (40

)
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh biết quan sát cây cối theo trình tự và kết hợp các giác quan khi quan
sát để nhận ra được sự giống và khác nhau giữa bài miêu tả 1 loài cây vớùi bài miêu tả 1
cây.
- Rèn kỹ năng quan sát và ghi lại kết quả quan sát một loại cây cụ thể.
- Giáo dục học sinh yêu yếu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh ảnh một số loài cây. Phiếu bài tập
III. Hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1: Bài cũ
- Nêu cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối ?
- Có mấy cách miêu tả cây cối ? Đó là những cách nào ?
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dẫn h?c sinh làm bài tập
Bài 1: H?c sinh đọc và nêu yêu cầu của đề bài .

- Yêu cầu h?c sinh thảo luận theo cặp và làm bài
a.Trình tự quan sát của mỗi bài: Sầu riêng ? ; Bãi ngô ? ; Cây gạo ?
b. Các tác giả quan sát bằng các giác quan nào ?(Thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác)
c. Tìm những hình ảnh so sánh, nhân hóa ?
- 4 -
d. Bài nào miêu tả một loài cây? Bài nào miêu tả một cây cụ thể ?
e. Điểm giống và khác nhau giữa miêu tả một loài cây và một cây cụ thể ?
- Goị đại diện các nhóm trả lời.
- Nhận xét bổ sung.
Bài 2: H?c sinh đọc và nêu yêu cầu của đề bài .
- Hướng dẫn h?c sinh làm bài vào vở.
- Gọi 3 h?c sinh đọc bài trước lớp.
- Nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Một bài văn miêu tả cây cối gồm có mấy phần ?
- Hướng dẫn bài tập về nhà .
- Nhận xét tiết học.
PHẦN BỔ SUNG: ……………………………………………………………
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2008
THỂ DỤC - BÀI 44
KIỂM TRA NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU” (35

)
I. Mục tiêu
- Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương
đối chính xác.
- Trò chơi “Đi qua cầu”.Yêu cầu nắm cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, 2-4 quả bóng, dây nhảy và sân chơi cho trò chơi.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu : 6 – 10 phút
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học: 1 – 2 phút.
- Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần: 2 x 8 nhịp.
- Chạy chậm trên đìa hình tự nhiên : 2 phút.
* Trò chơi “Kết bạn” : 1-2 phút.
2. Phần cơ bản : 18 – 22 phút
a) Bài tập RLTTCB:16 – 17 phút
- Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân.
+ Cả lớp đứng theo đội hình 2-4 hàng ngang. Mỗi lần kiểm tra khoảng 3-4 em thực hieện
đồng loạt một lượt nhảy. Những em chờ kiểm tra, phải đứng trong hàng, không đi lại lộn xộn.
+ Cách đánh giá: Đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kĩ thuật động tác và thành tích
đạt được của từng h?c sinh theo mức sau:
Hoàn thành tốt: Nhảy cơ bản đúng động tác liên tục từ 6 lần trở lên, có ý thức, kĩ luật tốt.
Hoàn thành tốt: Nhảy cơ bản đúng động tác được liên tục từ 3-5 lần.
Chưa hoàn thành: Nhảy sai động tác hoặc chỉ nhảy được dưới 2 lần.
b) Trò chơi vận động : 2 – 3 phút
Trò chơi “Đi qua cầu”. Chia số h?c sinh trong lớp thành những đội đều nhau, giáo
viên nhắc lại qui tắc chơi để h?c sinh nắm vững cách chơi, sau đó chơi chính thức, đội nào
thực hiện nhanh nhất, ít phạm qui, đội đó thắng.
3. Phần kết thúc : 4 – 6 phút
- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu : 1-2 phút.
- Giáo viên nhận xét phần kiểm tra và biểu dương những em đạt thành tích tốt, nhắc nhở
những em chưa đạt cần phải tích cực luyện tập thêm: 2-3 phút.
- 5 -
- Giáo viên giao bài về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân: 1-2 phút.
PHẦN BỔ SUNG:…………………………………………………………
Luyện từ và câu : Tiết 44
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP - SGK/40 (40


)
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm “ Vẻ đẹp muôn màu”
và làm quen với các thành ngữ có liên quan đến cái đẹp.
- Rèn kỹ giải nghĩa từ và sử dụng các từ thuộc chủ đề.
- Giáo dục học sinh áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1: Bài cũ
- Nêu đặc điểm của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? Cho ví dụ?
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dẫn h?c sinh làm bài tập
Bài 1: H?c sinh đọc và nêu yêu cầu của đề bài .
- Hướng dẫn h?c sinh thảo luận cặp.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
a) đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xăn, tươi tắn, thướt tha…
b) thùy mị, dịu dàng, hiền hậu, nết na, chân thành…
Bài 2: H?c sinh đọc và nêu yêu cầu của đề bài .
a) Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy
hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ.
b) Các từ dùng để thể hiện vẽ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật và con nười: xin đẹp,
xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng.
Bài 3: H?c sinh nối tiếp nhau đặt câu với các từ vừa tìm được
Bài 4: H?c sinh đọc và nêu yêu cầu của đề bài, làm vở bài tập.
+ Mặt tươi như hoa/em mỉm cười chào mọi ngưới.
+ Ai cũng khen chi Ba/đẹp người, đẹp nết.
+ Ai viết cẩu thả thì chắc chắn/chữ như gà bới.
- Nhận xét chữa bài.

* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Đặt câu với từ xinh xắn .
- Giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học.
PHẦN BỔ SUNG: ……………………………………………………………
Toán : Tiết 109
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
SGK/121 (40

)
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Rèn kỹ năng so sánh và trình bày bài làm.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học :
- 6 -
* Hoạt động 1: Bài cũ
- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số ?
- Chữa bài tập 3/120.
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dẫn h?c sinh so sánh hai phân số khác mẫu số.
Ví dụ : So sánh hai phân số:
3
2

4
3
- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số trên ?(có mẫu số khác nhau)
*Cách 1: Giáo viên giới thiệu hai băng giấy như sách giáo khoa.

- H?c sinh quan sát băng giấy và nhận ra phân số
3
2
<
4
3
hay
4
3
>
3
2
*Cách 2: Hướng dẫn h?c sinh quy đồng mẫu số hai phân số sau đó so sánh hai phân số vừa
quy đồng.
- Nhận xét, hướng dẫn h?c sinh cách trình bày bài làm

12
9
34
33
4
3
;
12
8
43
42
3
2
=

×
×
==
×
×
=

12
9
12
8
<
nên
3
2
<
4
3
+Vậy muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
* Hoạt động 3: Luyện tập
Tổ chức cho h?c sinh làm bài tập trong vở bài tập
Bài 1: So sánh hai phân số
Bài 2: So sánh hai phân số
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số
Giáo viên chấm điểm, sửa sai
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Nêu cách so sánh hai hai phân số khác mẫu số ?
- Nhận xét tiết học.
PHẦN BỔ SUNG: ……………………………………………………………
Khoa học : Tiết 44

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiếp)
SGK/88 (35

)
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh nhận biết được một số tiếng ồn và tác hại của tiếng ồn.
- Rèn kỹ năng phân biệt tiếng ồn và biết được các biện pháp phòng chống tiếng ồn.
- Giáo dục học sinh luôn có ý thức thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần
giảm bớt tiếng ồn.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh, ảnh về tiếng ồn.
III. Hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1: Bài cũ
- Aâm thanh cần thiết trong cuộc sống của chúng ta như thế nào ?
- Nêu lợi ích của việc ghi lại âm thanh ?
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Nguồn gốc tiếng ồn
- Hướng dẫn h?c sinh quan sát hình 88 sách giáo khoa và tìm hiểu tiếng ồn phát ra
từ đâu ? (Hầu hết tiếng ồn do con người gây ra)
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
- 7 -
* Hoạt động 3: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Hướng dẫn h?c sinh quan sát hình 88 và thảo luận về tác hại của tiếng ồn.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét.
* Hoạt động 4: Những việc nên làm và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho
bản thân và những người xung quanh.
- Hướng dẫn h?c sinh thảo luận cặp nêu những việc nên làm và không nên làm góp
phần chống ô nhiễm tiếng ồ ở lớp, ở nhà, ở nơi công cộng.

- Gọi đại diện báo cáo.
- Nhận xét, giáo dục học sinh.
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò
- Gọi 2 h?c sinh đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
PHẦN BỔ SUNG: ………………………………………………………………
TIẾT 22 ÂM NHẠC
ÔN BÀI HÁT BÀN TAY MẸ- TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5
SGK/31 (35

)
I. Mục tiêu :
- H?c sinh hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ.
- H?c sinh đọc thang âm Đô- Rê- Mi- Son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, đen,
móc đơn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Đàn, băng đĩa nhạc 4, máy nghe nhạc.
III. Các hoạt động dạy học :
* Hoạt động 1: Khởi động giọng
- Ôn tập bài hát
- H?c sinh đứng hát và thể hiện một vài động tác phụ hoạ
* Hoạt động 2: Tập đọc nhạc bài số 6
* Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- H?c sinh hát lại cả bài
- Tập đọc nhạc số 6
- Về nhà tiếp tục ôn bài hát, chuẩn bị tiết sau.
PHẦN BỔ SUNG: …………………………………………………………
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2008
Toán : Tiết 112
- 8 -

Luyện tập chung
SGK/123 TGDK: 45

I. Mục tiêu :
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
(Kết hợp ba bài LTC trang 123, 124 thành hai bài LTC) – HS làm bài 1 (ở đầu tr123),
bài 2 (ở đầu tr123), bài 1a, c (ở cuối tr123) (a chỉ cần tìm một chữ số
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1: Bài cũ
- Bài 2a,b/123 và bài 4b/123
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dẫn h?c sinh làm bài tập và sửa sai.
Bài 1: a) 975 chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2
b) 970 chia hết cho 2 và chia hết cho 5
c) 972 chia hết cho 2 và chia hết cho 3
d) 972 chia hết cho 2 và chia hếtcho 9
Bài 2: Viết phân số thích hợp
Một đàn gà có 35 gà trống và 51 gà mái. Tồng số gà trong đàn là 86 con.
a) Phân số chỉ gà trống trong đàn gà là:
86
35
b) Phân số chỉ gà mái trong đàn gà là:
86
51
Bài 3:
18

14
45
35
Bài 4: Từ bé đến lớn là :
58
35
;
63
35
;
54
24
Bài 5: a) Độ dài đáy DC là 5 cm
Chiều cao AH là 3 cm
b) Diện tích của hình bình hành ABCD là : 5 x 3 = 15 (cm
2
)
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Nếu cách quy đồng mẫu số các phân số ?
- Về nhà hoàn thành các bài tập còn lại.
- Nhận xét tiết học.
PHẦN BỔ SUNG: ……………………………………………………
- 9 -
Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2008
Mĩ thuật : Tiết 23
TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO: TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI
SGK/53 (35

)
I. Mục tiêu

- Học sinh tìm hiểu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
- Làm quen với hình khối (tượng tròn).
- Nặn được một dáng người đơn giản theo hướng dẫn.
- H?c sinh nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
- H?c sinh làm quen với hình khối điêu khắc và nặn được một dáng người đơn giản
theo ý thích.
- H?c sinh quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người.
II. Đồ dùng dạy – học
- Sưu tầm tranh, ảnh về các dáng người.
- Chuẩn bị đất nặn.
III. Các hoạt động dạy – học
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giáo viên giới thiệu một số tượng người để h?c sinh quan sát, nhận xét.
+ Dáng người ( đang làm gì ? ).
+ Các bộ phận ( đầu, mình, tay, chân ).
+ Chất liệu để nặn.
* Hoạt động 2: Cách nặn dáng người.
- Giáo viên thực hiện thao tác cách nặn.
- Nhào bóp đất nặn hình các bộ phận nặn dính các bộ phận thành hình người
tạo thêm các chi tiết.
- H?c sinh nhắc lại các bước nặn.
* Hoạt động 3: Thực hành
- H?c sinh thực hành nặn từng bước theo hướng dẫn.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ h?c sinh yếu.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Cho h?c sinh nhận xét các bài tập nặn về tỉ lệ, dáng hoạt động.
- Giáo viên và h?c sinh lựa chọn và xếp loại bài
- Về nhà nặn thêm và chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau.
PHẦN BỔ SUNG: ………………………………………………………
Tập đọc : Tiết 46

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ.
SGK/48 (40

)
I. Mục tiêu
- 10 -
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.
- Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc
một khổ thơ trong bài).
- Giúp học sinh đọc và hiểu được nội dung của bài: “Ca ngợi tình yêu nước, yêu con
sâu sắc của người phụ nữ Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước” cùng một số
từ mới trong sách giáo khoa.
- Rèn kỹ năng đọc trôi chảy và diễn cảm bài thơ với giọng đọc âu yếm, dịu dàng,
đầy tình thương yêu phù hợp với nội dung của bài.
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, kính trọng biết ơn cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh bài tập đọc: Khúc hát ru
III. Hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1: Bài cũ
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
Nhận xét
* Hoạt động 2: Luyện đọc
- Gọi h?c sinh đọc nối tiếp đọc bài thơ 3 lượt
- H?c sinh luyện đọc theo cặp
- Một em đọc toàn bài
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- Hướng dẫn h?c sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng

Câu 1: Những em bé được địu trên lưng mẹ cả nhựng lúc mẹ làm việc và lớn dần lên.
Câu 2: Nuôi con khôn lớn, giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương.
Câu 3: Lưng đôi nôi và …. Mẹ thương A-kay. Mặt trời của mẹ con nằm …
Câu 4: Tình yêu thương của người mẹ đối với con, đối với cách mạng.
* Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 2 học sinh lần lượt đọc 2 khổ thơ
- Giáo viên chốt ý về cách đọc, giọng đọc
- Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1 trên bảng
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn thơ
- Hướng dẫn h?c sinh luyện đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích.
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò
- Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì ?
- Về nhà học thuộc lòng khổ thơ mà em thích.
- Nhận xét tiết học.
PHẦN BỔ SUNG: …………………………………………
Toán : Tiết 112
LUYỆN TẬP CHUNG - SGK/124 (40

)
I. Mục tiêu :
- 11 -
Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
Bài 2 (ở cuối tr123), bài 3 (tr124), bài 2 (c, d) (tr125)
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết, khái niệm ban đầu về phân
số, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số và một số đặc điểm của hình bình hành, hình
chữ nhật.
- Rèn kỹ năng làm các dạng bài tập nói trên.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ.

III. Hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1: Bài cũ: Bài 2a,4b/123
Nhận xét, sửa sai
* Hoạt động 2: Hướng dẫn h?c sinh làm bài tập
- Giáo viên chấm điểm và chữa nài cho h?c sinh.
Bài 1: Số chia hết cho 3 là B = 6261
Bài 2: Khoanh vào D phân số
8
4
Bài 3: Phân số
8
7
bằng phân số
24
21
Bài 4: Phân số bé hơn 1 là D
8
7
Bài 5: Đặt tính rồi tính và kết quả là: 159347 ; 445738 ; 107830 ; 235
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Nếu cách quy đồng mẫu số các phân số ?
- Về nhà làm bài tập 3 sách giáo khoa/125
- Nhận xét tiết học.
PHẦN BỔ SUNG: …………………………………………
Tập làm v ăn : Tiết 45
LUYỆN TẬP TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
SGK/50 (40

)
I. Mục tiêu :+

- 12 -
Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn
ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2).
- Học sinh thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ
phận của cây cối ( hoa, quả) trong những đoạn văn miêu tả.
- Học sinh viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
- Giáo dục học sinh niềm say mê học tập và yêu môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ vi?t l?i gi?i bài t?p 1
III. Hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
- Gọi 2 h?c sinh đọc bài tập 2/42.
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dẫn h?c sinh luyện tập
Bài 1: H?c sinh nối tiếp đọc nội dung bài tập 1.
- Hướng dẫn h?c sinh thảo luận cặp và nêu nhận xét của tác giả trong mỗi đoạn.
- Gọi đại diện một số cặp trả lời.
- Nhận xét, bổ sung, ghi bảng.
Bài 2: H?c sinh đọc và nêu yêu cầu của đề bài .
-HS cả lớp theo dõi và làm bài vào vở. (Chọn tả một loài hoa hay thứ quả mà em
thích)
- Giáo viên thu 5 bài chấm, nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Đọc cho h?c sinh tham khảo bài : Hoa mai vàng.
- Giáo dục học sinh, hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
PHẦN BỔ SUNG: …………………………………………………………
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2008
THỂ DỤC - BÀI 46
BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY

TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO” (35

)
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy).
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- 13 -
- Ôn bật xa và học phối hợp chạy, nhảy. Yêu cầu biết cách thực hiện được động tác
cơ bản đúng.
- Trò chơi “Con sâu đo”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi ở mức
tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, nệm và sân chơi cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu : 6 – 10 phút
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học: 1 – 2 phút.
- Chạy chậm trên đìa hình tự nhiên :1 phút.
- Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” : 1-2 phút.
* Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần: 2 x 8 nhịp.
2. Phần cơ bản : 18 – 22 phút
a) Bài tập RLTTCB: 12 – 14 phút
- Ôn bật xa: 5-6 phút
+ Trước khi tập nên cho h?c sinh khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy cách nhẹ nhàng
một số lần, sau đó nhắc lại yêu cầu và cách thực hiện.
+ Khi tổ chức tập luyện, giáo viên có thể chia số h?c sinh trong lớp thành từng nhóm tập
tại những nơi quy định.
+ Giáo viên cho thi đua giữa các tổ một lần xem tổ nào có người bật xa nhất sẽ được
thưởng. Khi bật xong, nhắc các emthả lỏng tích cực.

* Thi bật nhảy từng đôi 1, tổ nào có người bật xa nhất được biểu dương.
- Học phối hợp chạy, nhảy
+ Giáo viên hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích và làm mẫu, sau đó cho h?c
sinh tập thử một số lần để nắm cách thựchiện bài tập.
+ Cho h?c sinh tập theo đội hình hàng dọc, em đứng đầu thực hiện xong, đi ra khỏi đệm,
em tiếptheo mới đượcxuất phát.
b) Trò chơi vận động : 6 – 8 phút. Trò chơi “Con sâu đo”.
3. Phần kết thúc : 4 – 6 phút
- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu: 1-2 phút.
- Giáo viên cùng h?c sinh hệ thống lại bài và nhận xét, đánh giá: 1 phút.
- Giáo viên giao bài về nhà ôn bật xa: 1-2 phút.
PHẦN BỔ SUNG:……………………………………………………………
Luyện từ và câu : Tiết 46
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP - SGK/52 (40

)
I. Mục tiêu :
Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được
một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4).
- Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử
dụng các câu tục ngữ đó.
- 14 -
- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn tư, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của
cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.
- Giáo dục học sinh áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1: Bài cũ
- Kiểm tra hai h?c sinh đọc lại đoạn văn tiết trước.

- Nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dẫn h?c sinh làm bài tập
Bài 1: H?c sinh đọc và nêu yêu cầu của đề bài .
- H?c sinh phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: H?c sinh nêu một số trường hợp có thể sử dụng 1 trong những tục ngữ trên.
- Cho h?c sinh thảo luận nhóm.
- Các nhóm đọc bài làm.
Bài 3,4: H?c sinh làm bài vào vở bài tập
- Cho 2 dãy thi đua tìm và viết lên bảng các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
- H?c sinh tiếp nối nhau đặt câu. Cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- H?c sinh đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong sách giáo khoa.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
PHẦN BỔ SUNG: …………………………………………………
Toán : Tiết 114
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ - SGK/126 (40

)
I. Mục tiêu :
Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
Bài 1, bài 3
- Giúp học sinh biết cộng phân số có cùng mẫu số và tính chất giao hoán của phép
cộng hai phân số.
- Rèn kỹ năng cộng phân số và trình bày bài làm.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học :
Mỗi h?c sinh chuẩn bị 1 băng giấy có dài 30 cm, rộng 10 cm và bút màu.
III. Hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1: Bài cũ: Nhận sơ lược bài làm của h?c sinh giờ học trước.

- 15 -
* Hoạt động 2: Thực hành trên băng giấy
- Giáo viên nêu ví dụ SGK, lần lượt thực hiện trên băng giây và hỏi:
+ Băng giấy được chia làm bao nhiêu phần bằng nhau ? (8 phần bằng nhau)
+ Lần thứ nhất bạn đã tô màu bao nhiêu phần ? (3 phần )
+ Lần thứ hai bạn đã tô màu bao nhiêu phần ? (2 phần )
+ Cả hai lần bạn đã tô màu tất cả bao nhiêu phần ? (5 phần)
( đọc phân số chỉ số phần đã tô màu):
8
5
* Giáo viên kết luận : Bạn Nam đã tô màu
8
5
băng giấy.
* Hoạt động 3: Cộng hai phân số cùng mẫu số
+ Muốn biết Nam đã tô màu tất cả bao nhiêu phần của băng giấy ta làm phép tính gì
? (Phép cộng)
- Hướng dẫn h?c sinh cách đặt tính cộng
8
5
8
23
8
2
8
3
=
+
=+
+ Vậy muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào ? (Lấy tử số cộng

với tử số và giữ nguyên mẫu số)
* Hoạt động 4: Thực hành
Bài 1: Tính:
11
10
11
6
11
4
=+
;
7
8
7
5
7
3
=+
;
37
44
37
29
37
15
=+
;
41
38
41

25
41
13
=+
Bài 2: Viết vào chỗ chấm
5
2
5
7
5
7
5
2
+=+
;
17
12
17
5
17
5
17
12
+=+
;
4
3
4
9
4

9
4
3
+=+
;
8
5
8
3
8
3
8
5
+=+
Bài 3: Sau hai giờ ô tô đi được quãng đường là :
13
10
13
6
13
4
=+
( quãng đường )
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò
- Nêu cách cộng hai phân số có cùng mẫu số.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài 2 sách giáo khoa/126
PHẦN BỔ SUNG: ……………………………………………
Khoa học : Tiết 46
BÓNG TỐI - SGK/93 (35


)
I. Mục tiêu :
- Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
- Giúp học sinh biết được bóng tối đứng sau vật cản sáng khi được chiếu sáng và dự
đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật
chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
- Giáo dục học sinh ngồi học đảm bảo mật độ ánh sáng cho mắt.
II. Đồ dùng dạy học :
Đèn pin, thùng giấy.
- 16 -
III. Hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1: Bài cũ
- Kể tên những vật phát sáng và những vật được chiếu sáng ?
- Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ?
- Nhận xét
* Hoạt động 2:Tìm hiểu về bóng tối.
* Mục tiêu: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản khi được chiếu sáng
- Giáo viên chia nhóm, hướng dẫn h?c sinh quan sát hình 1/92 sau đó thực hành làm
thí nghiệm hình 2/93 theo nhóm và đặt câu hỏi.
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu vào khi nào ?
+ Có thể làm cho bóng tối của một vật thay đổi bằng cách nào ?
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Trò chơi hoạt hình.
* Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi xem bóng đoán vật.
- Giáo viên chiếu bóng lên tường gọi học sinh nhìn bóng đoán vật.

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Gọi 2 h?c sinh đọc mục bạn cần biết sách giáo khoa/93.
- Giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học.
PHẦN BỔ SUNG: …………………………………………
Aâm nhạc : Tiết 23 - SGK/32 (35

)
HỌC HÁT BÀI: CHIM SÁO
I. Mục tiêu :
- Biết đây là bài dân ca.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Học sinh hát được bài hát đúng nhịp và độ dài hai phách rưỡi. Biết được bài Chim
sáo là dân ca của đồng bào Khơ-me (Nam Bộ)
- Rèn kỹ năng hát đều và đúng nhịp bài hát.
- Giáo dục học sinh niềm say mê học hát.
II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ chép bài hát.
III. Hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1: Bài cũ
- Gọi 3 h?c sinh biểu diễn bái Bàn tay mẹ.
- Nhận xét
*Nội dụng 1: Học bài hát Chim sáo.
- Giáo viên giới thiệu bài hát chim sáo.
- Chia lời bài hát thành 3 câu.
- Giáo viên hát mẫu, hướng dẫn h?c sinh hát theo từng câu, đoạn, cả bài.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
- 17 -
*Nội dung 2: Bài đọc thêm: Tiếng sáo của người tử tù.
- Tổ chức cho h?c sinh đọc nội dung bài
- Giáo viên đặt câu hỏi gọi h?c sinh trả lời về nội dung của bài.

- Nhận xét, giáo dục học sinh
* Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò
- GoÏi 3 h?c sinh hát bài hát Chim sáo.
- Nhận xét tiết học.
PHẦN BỔ SUNG: ………………………………………………………
Tập làm văn : Tiết 46
ĐỌAN VĂN TRONG BÀI MIÊU TẢ CÂY CỐI
SGK/52 (40

)
I. Mục tiêu :
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1, 2, mục III).
- Giúp học sinh nắm được đặc điểm, nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài
văn miêu tả cây cối.
- Rèn kỹ năng nhận biết và bước đầu xây dựng được đoạn văn miêu tả cây cối.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh cây gạo, cây trám đen
III. Hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1: Bài cũ
- Gọi 2 h?c sinh đọc đoạn văn miêu tả 1 loài hoa hay một thứ quả mà em thích.
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Phần nhận xét.
-1 h?c sinh đọc yêu cầu bài 1, 2, 3
- Bài cây gạo có 3 đoạn , mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng , kết thúc ở
chỗ dấu chấm xuống dòng.
Đoạn 1 : Thời kì ra hoa
Đoạn 2 : Lúc hết mùa hoa
Đoạn 3 : Thời kì ra quả

* Hoạt động 3: Phần ghi nhớ
- Gọi 2 h?c sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
* Hoạt động 4: Phần luyện tập
- Giáo viên cho h?c sinh đọc và làm vào VBT /33
Đoạn 1 : Tả bao quát thân cây, cành , lá cây trám đen.
Đoạn 2 : Hai loại trám đen
Đoạn 3 : Ích lợi của quả trám đen .
Đoạn 4 : Tình cảm của người tả với cây trám đen .
- H?c sinh viết tiếp bài tập 2
- 18 -
Cây chuối dường như không bỏ thứ gì . Củ chuối , thân chuối dùng để nuôi lợn ; lá
chuối gói bánh giò ; hoa chuối làm nộm . Còn quả chuối chín ăn vừa ngọt vừa bổ. Còn gì
thú vị hơn sau bửa cơm được một quả chuối ngon tráng miệng do chính tay mình trồng .
- Nhận xét bài viết hay của h?c sinh.
* Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Chốt lại nội dung bài học.
- Đọc trước bài tả cây chuối tiêu chưa hoàn chỉnh , tìm ý bổ sung.
PHẦN BỔ SUNG: ……………………………………………………
Toán : Tiết 115
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (Tiếp theo)
SGK/ 127 (40

)
I. Mục tiêu :
Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
Bài 1 (a, b, c), bài 2 (a, b)
- Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số .
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số .
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học :

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- H?c sinh làm bài 1/126
- Giáo viên nhận xét, cho điểm .
* Hoạt động 2: Dạy bài mới
- Ghi bảng phép tính
2
1
3
1
+
= ?
- muốn thực hiện ta phải quy đồng mẫu số
6
2
23
21
3
1
;
6
3
32
31
2
1
====
x
x
x
x

- Cộng 2 phân số cùng mẫu số :
6
5
6
23
6
2
6
3
3
1
2
1
=
+
=+=+
- H?c sinh nhắc lại cách tính (sách giáo khoa)
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: 1 h?c sinh nêu yêu cầu. Cả lớp làm vào VBT /36
15
22
15
1012
15
10
15
12
3
2
5

4
=
+
=+=+
44
53
44
3320
44
33
44
20
4
3
11
5
=
+
=+=+
14
31
14
1021
14
10
14
21
7
5
2

3
=
+
=+=+
Bài 2: 1 h?c sinh nêu yêu cầu ,làm vào VBT/36
- 19 -
35
9
35
54
35
5
35
4
57
51
35
4
7
1
35
4
=
+
=+=+=+
x
x
;
31
33

31
528
21
5
21
28
21
5
73
74
21
5
3
4
=
+
=+=+=+
x
x
Bài 3: H?c sinh nêu yêu cầu . Cả lớp làm vào VBT /36
- Cả 3 tuần người đó hái được là :
60
59
60
202415
60
20
60
24
60

15
3
1
5
2
4
1
=
++
=++=++
(tấn)
- Giáo viên nhận xét sửa sai
* Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Nêu lại cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số .
- Xem bài : Luyện tập
PHẦN BỔ SUNG: ………………………………………………
Địa lý : Tiết 23
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - SGK/53 (35

)
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh xác định được vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam
và biết được những đặc điểm cơ bản của thành phố Hồ Chí Minh .
- Rèn kỹ năng trình bày các đặc điểm cơ bản của thành phố Hồ Chí Minh và chỉ vị
trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ.
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học :
Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1: Bài cũ

- Nêu những dẫn chứng cho thấy Đồng bằng Nam Bộ có nền công nghiệp phát triển
nhất nước ta ?
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Thành phố lớn nhất cả nước.
- Hướng dẫn h?c sinh quan sát và xác định vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên
bản đồ.
- Giáo viên nêu câu hỏi hướng dẫn h?c sinh thảo luận nhóm.
+ Thành phố Hồ Chí Minh nằm trên sông nào ? Đã có bao nhiêu tuổi ?
+ Thành phố được mang tên Bác từ năm nào ?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 3: Trung tâm kinh tế văn hóa, khoa học lớn.
- Giáo viên nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh thảo luận cặp.
+ Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh ?
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước?
+ Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hóa, khoa học lớn?
+ Kể tên những trường đại học, khu vui chơi giải trí ở thành phố Hồ Chí Minh ?
- Gọi đại diện các cặp trả lời.
- Nhận xét chốt ý đúng
- 20 -
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Gọi 2 h?c sinh đọc phần ghi nhớ của bài ?
- Giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học.
PHẦN BỔ SUNG: ………………………………………………………………
Lịch sử : Tiết 23
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
SGK/51 (35

)
I. Mục tiêu :

Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác gia3tie6u biểu thời Hậu Lê):
Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
- Giúp học sinh biết được các tác phẩm thơ, văn và các công trình khoa học thời
Hậu Lê.
- Rèn kỹ năng kể sơ lược về văn học, khoa học thời Hậu Lê.
- Giáo dục học sinh coi trọng các tác phẩm và các công trình khoa học thời Hậu Lê.
II. Đồ dùng dạy học :
Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1: Bài cũ: Trường học thời Hậu Lê.
- Em hãy mô tả giáo dục thời Hậu Lê ?
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ?
- Nhận xét
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
- Hướng dẫn h?c sinh lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu
biểu ở thời Hậu Lê.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- Giáo viên nhận xét và giới thiệu một số đoạn thơ, đoạn văn tiêu biểu của một số
tác giả thời Hậu Lê.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- Hướng dẫn h?c sinh làm phiếu học tập lập bảng thống kê về nội dung, tác giả,
công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê.
- Gọi lần lượt h?c sinh trả lời.
- Nhận xét, ghi bảng.
+ Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà thơ, nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?(Nguyễn
Trãi, Lê Thánh Tông)
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ của bài.
- Giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học.
- 21 -

PHẦN BỔ SUNG: …………………………………………………SINH HOẠT TẬP
THỂ
TUẦN 23
- Ban cán sự lớp nhận xét qua các mặt học tập, lao động, vệ sinh lớp học.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá những ưu điểm và tồn tại trong tuần
- Nêu biện pháp khắc phục những tồn tại, yếu kém để tuần tới thực hiện tốt hơn.
- Phuong hu?ng tu?n 24
+ Ti?p t?c thi đua h?c t?p. Ði h?c chuyên c?n.
+ H?c bài và làm bài đầy đ? tru?c khi đ?n l?p.
+ Tham gia lao động đầy đủ, hoàn thành tốt kế hoạch đề ra.
+ Tham gia đi sinh hoạt đội đầy đủ, tuân thủ điều lệ Đội viên.
+ Đóng các khoản tiền theo quy định.
- 22 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×