Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giao an lop 5 tuan 30 theo KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.56 KB, 31 trang )

Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên
=========================================================


NGÀY MÔN BÀI
Thứ 2
29/03
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lòch sử
Mỹ thuật
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1)
Thuần phục Sư tử
Ôn tập về đo diện tích
Xây dựng nhà máy Thủy điện Hòa Bình
Vẽ trang trí. Trang trí đầu báo tường
Thứ 3
30/03
Chính tả
Toán
L.từ và câu
Khoa học
Nghe-viết: Cô gái của tương lai
Ôn tập về đo thể tích
Mở rộng vốn từ: Nam và Nữ
Sự sinh sản của thú
Thứ 4
31/03
Kể chuyện
Tập đọc


Toán
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tà áo dài Việt Nam
Ôn tập về đo diện tích & đo thể tích (tt)
Thứ 5
01/04
Kỹ thuật
Làm văn
L.từ và câu
Toán
Đòa lí
Lắp Rô-bốt
Ôn tập về văn tả con vật
Ôn tập về dấu câu
Ôn tập về đo thời gian
Các đại dương trên Thế giới
Thứ 6
02/04
Làm văn
Toán
Khoa học
SHL
Ôn tập về dấu câu (kiểm tra viết)
Phép cộng
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
Bùi Thò cẩm Nhung
==============================================================
1
Tuần 30
Tuần 30

Tuần 30
Tuần 30
Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên
=========================================================
Thứ 2, 29/03/2010
Tiết 30 ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1)
Mục tiêu:
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở đòa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.
II. Chuẩn bò:
- GV: Tranh, ảnh SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
? Liên Hiệp Quốc được thành lập khi nào?
đâu?
? Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc khi
nào? Kể tên 1 số cơ quan Liên Hiệp Quốc
ở Việt Nam?
3. Giới thiệu bài mới:
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1)
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang
44, SGK
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK, gọi 4 HS

đọc 4 thông tin (SGK trang 44)
- Yêu cầu HS trả lời nhóm 4 câu hỏi SGK.
- GV nhận xét, kết luận chung.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
 Hoạt động 2: Làm BT
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Kết luận: Trừ “Nhà máy xim măng &
vườn cà phê” còn lại đều là Tài nguyên
thiên nhiên.
- Hát
- HS thực hiện, lớp theo dõi.
- HS trả lời, đại diện các nhóm lên trình bày,
các nhóm khác bổ sung.
- 1-2 HS đọc.
- 1 HS đọc to.
- 1 số HS trình bày trước lớp, cả lớp nhận
xét, bổ sung.
Bùi Thò cẩm Nhung
==============================================================
2
Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên
=========================================================
 Hoạt động 3: Bài tỏ thái độ
- GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận:
+ Ý kiến b, c là đúng
+ Ý kiến a là sai.
5. Củng cố - dặn dò:

- Thực hành những điều đã học.
- Chuẩn bò: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
(tiết 2)
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
Tiết 59 TẬP ĐỌC
THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghóa: Kiên nhẫn, dòu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ,
giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Chuẩn bò:
- GV: Hình SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- HS đọc bài con gái, trả lời câu hỏi về bài
đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Thuần phục Sư tử
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu quan sát tranh SGK, ghi bảng:
Ha-li-ma, Đức-a-la & đọc mẫu.
- GV chia 5 đoạn & gọi HS đọc nối tiếp.


- Hát
- Cả lớp theo dõi.
- HS đọc đồng thanh
- Đoạn 1: Từ đầu đến giúp đỡ.
- Đoạn 2: Tiếp theo … vừa đi vừa khóc
- Đoạn 3: Tiếp theo … bờm sau gáy
Bùi Thò cẩm Nhung
==============================================================
3
Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên
=========================================================
- GV kết hợp: đọc chú giải, uốn nắn cách
phát âm. Cách đọc, ngắt nhòp.
- Cho HS đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm đoạn văn.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
? Ha-li-ma đến gặp vò giáo só để làm gì?
? Vò giáo só ra điều kiện như thế nào?
? Vì sao nghe điều kiện của vò giáo só, Ha-li-
ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
? Ha-li-ma đã nghó ra cách gì để làm thân
với sư tử?
? Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử
như thế nào?
? Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con
sư tử đang giận dữ “bỗng cụp mắt xuống, rồi
… đi?
? Theo giáo só, điều gì làm nên sức mạnh
của người phụ nữ?
? Nội dung bài học là gì?

 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc 5 đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện & thi đọc đoạn 3
cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện
đọc bài văn.
- Chuẩn bò: Tà áo dài Việt Nam.
- Đoạn 4: Tiếp theo … lẳng lặng bỏ đi
- Đoạn 5: Còn lại
- Từng cặp HS luyện đọc.
- Cho HS đọc toàn bài.
- Nhờ giáo só cho lời khuyên “làm cách nào
để chồng nàng kết cau có, gắt gỏng …
- “Nếu con đem được … bí quyết”
- Vì điều kiện ấy không thể thực hiện được
(Sư tử vốn ăn thòt người nên đến gần đã khó,
nhổ 3 sợi lông càng khó)
- “Tối đến, nàng ôm một con … sau gáy”
- Một tối, … lẳng lặng bỏ đi.
- Vì ánh mắt diệu hiền của Ha-li-ma làm Sư
tử không thể giận.
- Đó là: trí thông minh, lòng dũng cảm & sự
dòu dàng.
- HS nêu
- 5 HS đọc nối tiếp diễn cảm đoạn.
- HS luyện & thi đọc với giọng căng thẳng,
hồi hộp khi Ha-li-ma lần đầu gặp Sư tử, nhẹ

nhàng khi Sư tử quen dần với nàng.
Bùi Thò cẩm Nhung
==============================================================
4
Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên
=========================================================
Tiết 146 TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu: Biết
- Quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn
vò đo thông dụng)
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II. Chuẩn bò:
- GV: Thẻ từ để học sinh thi đua.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: “Ôn tập số đo diện tích
4. Phát triển các hoạt động:
Bài 1: GV kẻ bảng cho HS làm rồi sửa bài
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm rồi sửa bài
Bài 3: Tiến hành như BT2
5. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Ôn tập về đo thể tích”
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- HS lên bảng, lớp nhận xét.
b) đơn vò lớn gấp 100 lần đơn vò bé đơn vò
bé bằng

01,0
100
1
=
đơn vò lớn.
a) 1 m
2
= 100 dm
2
= 10000 cm
2
= 1000000
mm
2
1 ha = 10000 m
2
1 km
2
= 100 ha = 1000000 m
2
b) 1 m
2
= 100 dm
2

1 m
2
= 10000 hm
2
= 10000 ha

1 m
2
= 1000000 km
2
1 ha = 100 km
2
4 ha = 400 km
2
a) 65000 m
2
= 6,5 ha
846000 m
2
= 84,6 ha
5000 m
2
= 0,5 ha
b) 6 km
2
= 600 ha
9,2 km
2
= 920 ha
0,3 km
2
= 30 ha
Bùi Thò cẩm Nhung
==============================================================
5
Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên

=========================================================
Tiết 30 LỊCH SỬ
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
I. Mục tiêu:
- Biết Nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hy sinh của cán
bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây
dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ, …
II. Chuẩn bò:
- GV: Ảnh SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
? Thuật lại sự kiện lòch sử diễn ra ngày
25/04/1976 ở nước ta?
? Quốc hội khóa IV có những quyết đònh
quan trọng gì?
3. Giới thiệu bài mới:
Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Yêu cầu cần thiết xây
dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình
? Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam sau
khi thống nhất đất nước là gì?
- GV: Điện giữ vai trò quan trọng trong SX
và đời sống của nhân dân. Chính vì thế
ngay sau khi hoàn thành thống nhất đất
nước. Đảng & nhà nước ta quyết đònh xây
dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình.

? Nhà máy thủy điện Hòa Bình được xây
dựng vào năm nào? Trong thời gian bao
lâu? Ta cộng tác với ai? Hãy chỉ vò trí nhà
máy trên bản đồ?
 Hoạt động 2: Tinh thần lao động khẩn
trương, dũng cảm trên công trường xây
dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời
câu hỏi sau: Hãy cho biết trên công trường
xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình
- Hát
- Xây dựng đất nước tiến lên CNXH
- Nhà máy tủy điện Hòa Bình chính thức khởi
công ngày 6/11/1979 tại tỉnh Hòa Bình thời
gian là 15 năm. Ta cộng tác với Liên Xô.
- Họ làm việc “ngày đếm có hơn 3 vạn người
… lưới điện quốc gia”
Bùi Thò cẩm Nhung
==============================================================
6
Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên
=========================================================
công nhân Việt-Xô đã làm việc như thế
nào?
- Yêu cầu HS quan sát h1 và nêu nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
 Hoạt động 3: Đóng góp lớn lao của
Nhà máy thủy điện Hòa Bình vào sự
nghiệp xây dựng đất nước.
? Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông

Đà để xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa
Bình tác động như thế nào đến việc chống
lũ lụt hàng năm của nhân dân ta?
? Điện của Nhà máy thủy điện Hòa Bình
đóng góp vào sản xuất và đời sống của
nhân dân ta như thế nào?
- GV nhận xét và kết luận chung.
5. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bò: Lòch sử đòa phương
- Nhận xét tiết học.
- 1 số HS trình bày kết quả, lớp nhận xét.
- nh ghi lại niềm vui của những người công
nhân xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình
đã nói lên sự tận tâm, cố gắng của họ.
Bùi Thò cẩm Nhung
==============================================================
7
Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên
=========================================================
Tiết 30 MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ. TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung ý nghóa của báo tường.
- Biết cách trang trí đầu báo tường.
- Trang trí được đầu báo của lớp đơn giản.
- HS khá, giỏi: Trang trí được đầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên
truyền.
II. Chuẩn bò:
- Sưu tầm một vài hình, 1 số hình của HS năm cũ.

III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới:
- GV giới thiệu rồi ghi tựa bài lên bảng
2. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu một số đầu báo để học
sinh quan sát nhận xét:
+ Tờ báo nào cũng có đầu báo và thân báo
(nội dung gồm các bài báo, tranh ảnh minh
họa).
+ Báo tường là báo của mỗi đơn vò như: bộ
đội, trường học,… thường ra vào những dòp lễ
tết hoặc các đợt tho đua. Mỗi người trong đơn
vò viết một bài, văn suôi hoặc tranh vẽ,… sau
đó dán vào một tấm bảng hay một tờ giấy lớn,
để nới thuận tiện cho nhiều người cùng xem.
- Giáo viên giới thiệu một số đầu báo và gợi ý
để học sinh tìm ra các yếu tố của đầu báo:
+ Chữ: Tên tờ báo là phần chính, chữ to, rõ,
nổi bật. Có thể là chữ in hoa hay chữ thường,
màu sắc tươi sáng nổi bật.
+ Chủ đề của tờ báo: cỡ chữ nhỏ hơn tên báo.
+ Tên đơn vò xếp ở vò trí thích hợp, nhỏ hơn
tên báo.
+ Hình minh họa: hình trang trí, cờ, hoa, biểu
tượng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu chọn
một số chủ đề báo, tên tờ báo, kiểu chữ, hình
Bùi Thò cẩm Nhung

==============================================================
8
Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên
=========================================================
minh họa.
* Hoạt động 2: Cách trang trí đầu báo tường

- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ:
+ Vẽ phát các mảng chữ, hình minh họa sao
cho có mảng lớn, mảng nhỏ và cân đối.
+ Kẻ chữ và vẽ hình trang trí.
+ Vẽ màu tươi sáng, rõ và phù hợp với nội
dung.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài
trang trí đầu báo của các bạn lớp trước.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Giáo viên bao quát lớp.
Khi thực hành, GV cần theo dõi giúp đỡ HS.
-
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu HS xếp loại bài theo cảm nhận
riêng.
- GV tổng kết, nhận xét chung.
- HS chọn một số bài, nhận xét về:
+ Bố cục (đẹp, chưa đẹp, vì sao)
+ Kiểu chữ (đúng, sai, vì sao)
+ Màu sắc (đều, chưa điều)
3. Củng cố- dặn dò:
- Tìm và quan sát hoạt động bảo vệ môi

trường.
- Chuẩn bò: Vẽ tranh đề tài. Ước mơ của em
- Nhận xét tiết học
Bùi Thò cẩm Nhung
==============================================================
9
Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên
=========================================================
Thứ 3, 30/03/2010
Tiết 30 CHÍNH TẢ
NGHE-VIẾT: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả, viết đùng những từ ngữ viết sai (VD: in-tơ-nét), tên
riêng nước ngoài, tên tổ chức.
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3)
II. Chuẩn bò:
- GV: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi bài tập 2, 3
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
? 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng tên các
huân chương danh hiệu, giải thưởng?
- GV nhận xét-ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Cô gái của tương lai
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết
- GV đọc bài chính tả.
? Nội dung bài chính tả là gì?

- Yêu cầu lớp đọc thầm & nêu từ khó.
- Cho HS viết các từ vừa nêu.
- GV đọc từng câu, cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- Thu 7-10 bài, chấm điểm & nhận xét.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT
Bài 2:
- Mở bảng phụ viết sẵn các từ in nghiêng
& gọi HS lặp lại.
- Gọi HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các
huân chương, danh hiệu.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét, chốt lại: Anh hùng lao
động, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân
dân; huân chương sao vàng, huân chương
- Hát
- HS theo dõi trong SGK.
- Giới thiệu về Lan Anh, 1 bạn gái giỏi giang
thông mính, được xem là 1 trong những người
mẫu của tương lai.
- HS nêu: In-tơ-nét, t-xtrây-li-a
- Nghò viện thanh niên.
- HS nghe viết đến hết bài.
- 1 HS đọc nội dung BT2
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Viết chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành
tên đó.
- HS thực hành viết lại cho đúng các tên riêng
được in nghiêng trong bài & giải thích vì sao?
Bùi Thò cẩm Nhung

==============================================================
10
Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên
=========================================================
độc lập hạng ba, huân chương loa động
hạng nhất.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS xem hình minh họa SGK,
đọc kỹ tên từng loại huân chương.
- GV nhận xét, chốt lại:
a) Huân chương sao vàng
b) Huân chương quân công.
c) Huân chương lao động
5. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà học & xem bài
- Chuẩn bò: Tà áo dài Việt Nam
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc to.
- HS làm bài rồi trình bày kết quả.
Tiết 147 TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. Mục tiêu: Biết
- Quan hệ giữa mét khối, đề x-mét khối, xăng-ti-mét khối.
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thể tích.
II. Chuẩn bò:
- GV: Bảng đơn vò đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vò đo khối lượng.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:

2. Bài cũ: Ôn tập về đo diện tích
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo thể tích
4. Phát triển các hoạt động:
Bài 1: GV kẻ sẵn bảng trong SGK
- Gọi HS lên bảng điền vào ( … )
- GV nhận xét sửa sai
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm rồi sửa
- Hát.
- HS lần lượt lên bảng
1 m
3
= 1000 dm
3
; 1 dm
3
= 1000 cm
3
7,268 m
3
= 7268 dm
3
; 4,351 dm
3
= 4351 cm
3
0,5 m
3
= 500 dm
3
; 0,2 dm

3
= 200 cm
3
3m
3
2dm
3
= 3002 dm
3
; 1dm
3
9cm
3
=1009cm
3
Bùi Thò cẩm Nhung
==============================================================
11
Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên
=========================================================
Bài 3: Tiến hành như BT2
5. Củng cố - dặn dò:
- Về xem lại nội dung ôn tập.
- Chuẩn bò: Ôn tập về đo diện tích và đo thể
tích
- Nhận xét tiết học.
a) 6 m
3
272 dm
3

= 6,272 m
3
2105 dm
3
= 2,105 m
3
3 m
3
82 dm
3
= 3,082 m
3
b) 8 dm
3
439 cm
3
= 8,439 dm
3
3670 cm
3
= 3,670 dm
3
= 3,67 dm
3
5 dm
3
77 cm
3
= 5,077 dm
3

Tiết 59 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. Mục tiêu:
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của Nam và nữ (BT1, 2)
- Biết và hiểu được nghóa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3)
II. Chuẩn bò:
- GV: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- 2 HS làm lại BT2, 3 của tiết LTVC trước.
3. Giới thiệu bài mới:
MRVT: Nam và Nữ.
4. Phát triển các hoạt động:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến,
trao đổi.
- GV nhận xét câu trả lời của từng HS
Bài 2:
- Hát
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài, suy nghó tìm
câu trả lời cho các câu hỏi a, b, c.
- HS lần lượt phát biểu, nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc, lớp theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm truyện “Một vụ …” suy
Bùi Thò cẩm Nhung
==============================================================
12

Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên
=========================================================
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, thống nhất câu trả lời của
từng HS.
+ Chung: Cả 2 bạn đều giàu tính cah61t,
biết quan tâm đến người khác (Ma-ri-ô)
nhường bạn xuống xuồng cứu nạn, Giu-li-
et-ta ân cần, chăm sóc bạn …)
+ Riêng: Ma-ri-ô giàu nam tính: Kín đáo,
quyết đoán, mạnh mẽ, … Giu-li-et-ta dòu
dàng, ân cần, đầy nữ tính khi cứu ma-ri-ô.
Bài 3:
- GV nhấn mạnh yêu cầu của BT3
- Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét
rồi chốt lại.
a)Con trai hay con gái đều quý, miễn là có
tình nghóa, hiếu thảo với cha mẹ
b)Chỉ có 1 con trai cũng được xem là có
con, có 10 con gái xem như chưa có con.
c) Gái hay trai đều giỏi giang
d)Trai gái thanh nhã, lòch sự
* Câu a) là quan niệm đúng đắn: Không coi
thường con gái
Câu b) Thể hiện quan niệm lạc hậu, sai
trái; Trọng con trai, khinh con gái.
5. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Ôn tập về dấu câu
- Nhận xét tiết học
nghó về những phẩm chất chung & riêng của

2 nhân vật Ma-ri-ô và Giu-li-et-ta.
- 1 HS đọc nội dung BT3
- HS đọc thầm lại các thành ngữ, tục ngữ
thực hiện yêu cầu của BT
Bùi Thò cẩm Nhung
==============================================================
13
Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên
=========================================================
KHOA HỌC:
SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I. Mục tiêu:
- Biết thú là động vật đẻ con
II. Chuẩn bò:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 12, 121
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Sự sinh sản và nuôi con của
chim
? Gọi HS chỉ & so sánh sự giống & khác
nhau giữa 2 quả trứng của h2 SGK trang
118?
? Nêu nhận xét của em về những con
chim non, gà non mới nỡ? Chúng đã tự
kiếm mồi được chưa? Tại sao?
3. Giới thiệu bài mới:
“Sự sinh sản của thú”.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Quan sát

- Cho HS làm việc theo nhóm trả lời các
câu hỏi sau:
? Chỉ và cho biết bào thai của thú được
nuôi dưỡng ở đâu?
? Bạn có nhận xét gì về hình dạng của
thú con & thú mẹ?
? Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi
bằng gì?
? So sánh sự khác nhau giữa thú & chim.
Bạn có nhận xét gì?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày. GV
nhận xét, kết luận chung.
 Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học
tập
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Hát
- HS các nhóm quan sát hình 1, 2 SGK trang
120 trả lời các câu hỏi:
- HS chỉ & nêu … “trong bụng mẹ”
- Thú con sinh ra cũng có hình dạng như thú
mẹ.
- … bằng sữa.
+ Chim đẻ trứng rồi mới nỡ thành con.
+ Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng
mẹ, thú con mới sinh ra có hình dạng thú mẹ.
- Các nhóm quan sát hình SGK để hình thành
phiếu học tập sau.
Bùi Thò cẩm Nhung
==============================================================
14

Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên
=========================================================
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
5. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Sự nuôi và dạy con của một
số loài thú”.
- Nhận xét tiết học .
Bùi Thò cẩm Nhung
==============================================================
15
Số con trong một lứa Tên động vật
- 1 con - Trâu, bò, ngựa, hươu, nai hoẵng, voi, khỉ …
- Từ 2 đến 5 con - Hổ sư tử, chó, mèo,
- Trên 5 con - Lợn, chuột,…
Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên
=========================================================
Thứ 4, 31/03/2010
Tiết 30 KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được
nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật,
nêu được cảm nghó của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người
phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
II. Chuẩn bò:
- GV : Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn đònh.

2. Bài cũ:
- Vài HS kể lại đoạn của câu chuyện “Lớp
trưởng lớp tôi”, trả lời câu hỏi về nội dung
ý nghóa.
3. Giới thiệu bài mới:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu
cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề, GV gạch chân một số từ:
một nữ anh hùng, một phụ nữ có tài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các gợi ý SGK. Nhắc
HS: ngoài các câu chuyện SGK nêu em có
thể chọn các câu chuyện bên ngoài.
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
 Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện,
trao đổi về ý nghóa câu chuyện
- Yêu cầu HS đọc lại gợi ý 2
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Hát.
- HS theo dõi
- 4 HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi.
- HS đọc thầm lại gợi ý 1
- HS đưa ra những bài đã chuẩn bò.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2 HS cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý
nghóa.
- HS xung phong kể chuyện, mỗi em kể xong
đều nói ý nghóa câu chuyện của mình.

- Cả lớp nhận xét về: nội dung, cách kể … cả
lớp bình chọn & tuyên dương bạn kể chuyện
hay, hấp dẫn, bạn có câu chuyện hay.
Bùi Thò cẩm Nhung
==============================================================
16
Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên
=========================================================
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia
- Nhận xét tiết học.
Tiết 60 TẬP ĐỌC
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự
hào.
- Hiểu nội dung, ý nghóa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dòu dàng của
người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. )Trả lời được các câu hỏi 1, 2,
3)
II. Chuẩn bò:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- 2 HS đọc lại bài “Thuần phục Sư tử” trả
lời câu hỏi về nội dung bài học.
- GV nhận xét, ghi điểm.

3. Giới thiệu bài mới:
Tà áo dài Việt Nam.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV chia 4 đoạn gọi HS đọc nối tiếp (2-3
lượt) GV kết hợp: giới thiệu khó, sửa lỗi
phát âm cho HS đọc chú giải.
- GV đọc diễn cảm.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
? Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong
trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
- Hát
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm
màu, phủ ra bên ngoài lớp áo cánh nhiều
màu len. Chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở
nên tế nhò kín đáo.
Bùi Thò cẩm Nhung
==============================================================
17
Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên
=========================================================
? Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo
dài cổ truyền?
? Vì sao áo dài được coi là phong tục truyền
thống của Việt Nam?

? Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người
phụ nữ trong tà áo dài?
? Nội dung của bài là gì?
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc & thi đọc diễn cảm
đoạn 1 và đoạn 4.
5. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà đọc thêm & chuẩn bò bài sau.
- Chuẩn bò: công việc đầu tiên
- Nhận xét tiết học.
- o dài cổ truyền có 2 loại: áo tứ thân …
hiện đại trẻ trung
- Vì nó thể hiện phong cách tế nhò, kín đáo
của người phụ nữ Việt Nam.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- HS luyện đọc giọng nhẹ nhàng, nhấn
giọng các từ: mớ ba, mớ bảy, lồng vào nhau,
tế nhò, kín đáo, biểu tượng đẹp hơn, tự
nhiên, mềm mại, thanh thoát.
- Từng cặp HS thi đọc, lớp nhận xét, tuyên
dương bạn đọc tốt.
Tiết 148 TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích.
- Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
II. Chuẩn bò:
- GV: Bảng đơn vò đo diện tích.
III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích
4. Phát triển các hoạt động:
- Hát
Bùi Thò cẩm Nhung
==============================================================
18
Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên
=========================================================
Bài 1: Cho HS tự làm rồi sửa bài
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu, tự tóm tắt rồi
giải bài toán.
Bài 3: Tiến hành như BT2
5. Củng cố - dặn dò:
- Về học bài và chuẩn bò bài sau
- Chuẩn bò: Ôn tập về đo thời gian
- Nhận xét tiết học.
a) 8 m
2
5 dm
2
= 8,05 m
2
8 m
2
5 dm
2

< 8,5 m
2
8 m
2
5 dm
2
> 8,005 m
2
b) 7 m
3
5 dm
3
= 7,005 m
3
7 m
3
5 dm
3
< 7,5 m
3
2,94 dm
3
> 2 dm
3
94 cm
3
Bài giải:
Chiều rộng của thửa ruộng là
150 x
3

2
= 100 (m)
Diện tích thửa ruộng là
150 x 100 = 1500 (m
2
)
15000 m
2
ga61p 100 m
2
số lần là
15000 : 100 = 150 (lần)
Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng là
60 x 150 = 9000 (kg)
9000 kg = 9 tấn
Đáp số: 9 tấn
Bài giải :
Thể tích của bể nước là
4 x 3 x 2,5 = 30 (m
3
)
Thể tích phần bể chứa nước là
30 x 80 : 100 = 24 (m
3
)
a) Số lít nước chứa trong bể là
24 m
3
= 24000 dm
3

= 24000 lít
b) Diện tích đáy bể là
4 x 3 = 12 (m
2
)
Chiều cao của mức nước chứa trong bể là
24 : 12 = 2 (m)
Đáp số: a) 24000 lít; b) 2 m
Bùi Thò cẩm Nhung
==============================================================
19
Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên
=========================================================
Thứ 5, 01/04/2010
Tiết 30 KỸ THUẬT
LẮP RÔ-BỐT
I. MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
- Với HS khéo tay: Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có
thể nâng lên hạ xuống được.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ lặp ghép mô hình kỹ thuật 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động:
Hát
2. Bài củ
- Gọi HS nhắc lại các bước của quy trình lắp
máy bay trực thăng đã học.

3. Giới thiệu bài mới:
- GV thiệu rồi ghi tựa bài lên bảng.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- Gọi HS nhắc lại các bước của quy trình lắp
rô bốt
- Yêu cầu HS kiểm tra lại sản phẩm đã hoàn
thành (ở tiết 2)
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm, GV đưa
ra tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- GV nhận xét.
+ Chọn chi tiết
+ Lắp từng bộ phận
+ Lắp ráp rô bốt
- HS các nhóm xem kỹ từng bộ phận đã
lắp đúng kỹ thuật chưa.
- Cả lớp dựa vào tiêu chí để nhận xét,
đánh giá sản phẩm của nhóm bạn.
5. Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS nhớ bài học & các bước lắp
ráp.
- Chuẩn bò: Lắp Rô-bốt
- Nhận xét tiết học
Bùi Thò cẩm Nhung
==============================================================
20
Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên
=========================================================
Tiết 59 LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CON VẬT

I. Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả
con vật (BT1)
- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
II. Chuẩn bò:
- GV: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- 2-3 HS đọc đoạn văn bài văn đã viết lại
sau tiết kiểm tra
3. Giới thiệu bài mới:
n tập về văn tả con vật.
4. Phát triển các hoạt động:
 Bài 1: Gọi HS đọc nội dung BT1
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả con vật.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
a) Bài văn gồm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Câu đầu (Mở bài tự nhiên)
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “cỏ cây”
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến “đêm dài”
+ Đoạn 4: Còn lại (kết luận không mở rộng)
b) Tả chim họa mi tác giả phải sử dung nhiều
giác quan: thò giác, thính giác.
c) HS nêu rồi giải thích theo ý riêng.
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Lưu ý: Viết đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt
động của con vật.
- Cho HS thực hành viết bài

- GV gọi đọc bài vừa viết, GV & cả lớp nhận
xét, tuyên dương bài viết hay.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Ôn tập về dấu câu
- Hát
- 2 HS đọc.
- HS nêu. Cả lớp đọc thầm lại bài chim họa
mi hót, suy nghó tự làm bài, rồi nêu ý kiến,
lớp nhận xét, bổ sung
- Giới thiệu sự xuất hiện của chim họa mi
- Tiếng hót đặc biệt của chim họa mi
- Tả cách ngũ rất đặc biệt của họa mi.
- Tả cách hót chào nắng mới của họ mi
- 2 HS nêu
- Vài HS nói con vật các em chọn tả.
- HS viết rồi lần lượt đọc trước lớp. Cả lớp
nhận xét.
Bùi Thò cẩm Nhung
==============================================================
21
Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên
=========================================================
Tiết 60 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I. Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy
(BT1)
- Điền đúng dấu phẩy của BT2
II. Chuẩn bò:

- GV: Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về dấu câu _ Dấu phẩy.
4. Phát triển các hoạt động:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV giới thiệu yêu cầu của BT: đọc kỹ 3
câu văn, chú ý các dấu phẩy, rồi xếp đúng
các VD vào ô thích hợp.
- Cả lớp & GV nhận xét, chốt lại
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Nhấn mạnh 2 yêu cầu
+ Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy
+ Viết lại cho đúng chính tả các chữ đầu
câu.
- Gọi HS sửa bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét chốt lại.
- Gọi HS đọc lại toàn bài
- Hát
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi
- Cả lớp theo dõi rồi tự làm bài cá nhân.
- HS lần lượt lên bảng, lớp nhận xét, bổ
sung.
- 1 HS đọc to
Bùi Thò cẩm Nhung
==============================================================
22

Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ
- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
- Ngăn cách trạng nữ với chủ ngữ & vò ngữ
- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
Câu b
Câu a
Câu c
- Sáng hôm ấy (,) có một cậu … (.) cậu bé thích …
- Có một … sớm (,) đi ra vườn … cậu bé (,) khẽ … (,) hỏi: … Môi cậu bé run run (,)
- Thưa thầy … gà (,) … Bằng một giọng nhẹ nhàng (,) thầy bảo
- Bình minh … mẹ (,) giống như …
Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên
=========================================================
5. Củng cố- dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bò: MRVT Nam và nữ
- Nhận xét tiết học.
Tiết 149 TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: Biết
- Quan hệ giữa một số đơn vò đo thời gian.
- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thời gian.
- Xem đồng hồ.
II. Chuẩn bò:
- GV: Bảng đơn vò đo thời gian
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:

3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về đo thời gian
4. Phát triển các hoạt động:
Bài 1: Cho HS tự làm rồi sửa bài
Bài2: Tiến hành như BT1
- Hát
a) 1 thế kỷ = 100 năm; b) 1 tuần có 7 ngày
1 năm = 12 tháng 1 ngày = 24 giờ
1 năm không nhuận có 365 ngày
1 năm nhuận có 366 ngày
1 tháng có 31 hoặc 30 ngày
Tháng 2 có 29 hoặc 28 ngày
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây
1 giờ 5 phút = 65 phút
2 ngày 2 giờ = 50 giờ
b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng
150 giây = 2 phút 30 giây
144 phút = 2 giờ 24 phút
54 giờ = 2 ngày 6 giờ
c) 60 phút = 1 giờ 30 phút =
2
1
giờ = 0,5 giờ
45 phút = 3/4 giờ = 0,75 giờ
Bùi Thò cẩm Nhung
==============================================================
23
Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên
=========================================================

Bài 3: Gọi từng HS lên chỉ và nêu từng
hình
5. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà làm BT
- Chuẩn bò: Phép cộng
- Nhận xét tiết học.
d) 60 giây = 1 phút; 30 giây = ½ giờ = 0,5 giờ
90 giây = 1,5 phút; 2 phút 45 giây = 2,75 phút
- HS nêu lớp nhận xét.
Tiết 30 ĐỊA LÍ
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I. Mục tiêu:
- Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, n Độ Dương và Bắc
Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vò trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ), hoặc trên quả
đòa cầu).
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện
tích, độ sâu của mỗi đại dương.
II. Chuẩn bò:
- GV: - Các hình của bài trong SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
? Tìm & chỉ vò trí của Châu đại dương &
Châu nam cực trên bản đồ Thế giới?
? Em biết gì về Châu đại dương?
? Nêu những đặc điểm nổi bật của Châu
nam cực?
3. Giới thiệu bài mới:

Các đại dương trên Thế giới
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Vò trí của các đại dương
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 130,
- Hát
- HS làm việc theo cặp, kẻ bảng so sánh vào
Bùi Thò cẩm Nhung
==============================================================
24
Trường Tiểu học “D” TT. Tònh Biên
=========================================================
hoàn thành bảng thống kê do giáo viên
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc GV
nhận xét, hoàn chỉnh bảng.
 Hoạt động 2: Một số đặc điểm của
Đại dương.
- Yêu cầu HS đọc bảng số liệu SGK để:
? Nêu diện tích độ sâu trung bình (m) độ
sâu lớn nhất (m) của từng đại dương?
? sắp xếp thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện
tích của các đại dương?
? Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc đại
dương nào?
 Hoạt động 3: Thi kể về các đại dương
- GV chia HS thành các nhóm yêu cầu
chuẩn bò trưng bày các bài, các tranh, ảnh
để giới thiệu với các bạn.
- GV và cả lớp nhận xét, chọn nhóm sưu
tầm đẹp.
5. Củng cố - dặn dò:

- Về học bài và chuẩn bò bài sau
- Chuẩn bò: Đòa lý đòa phương
- Nhận xét tiết học.
phiếu học tập rồi thảo luận để hoàn thành
bảng về vò trí các đại dương.
- 4 HS lần lượt trình bày, các HS khác nhận
xét bổ sung ý kiến
- HS làm việc cá nhân
- n độ dương rộng 75 triệu km
2
, sâu trung
bình 3963 m độ sâu lớn nhất 7455 m
- HS nêu: Thái bình dương, Đại tây dương,
n độ dương, Bắc băng dương.
- Thái bình dương
- HS làm việc theo nhóm, dán các tranh, ảnh
rồi lần lượt từng nhóm giới thiệu trước lớp.
- Tuyên dương
Bùi Thò cẩm Nhung
==============================================================
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×