Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

giao an lop 5 tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.97 KB, 38 trang )

giáo án tổng năm học 2008 - 2009
Tuần 30
Thứ hai, ngày 6 tháng 4 năm 2009
Toán
Tiết 146: Ôn tập về đo diện tích
I. mục tiêu
- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích (bao gồm các đơn vị đo diện tích
ruộng đất), chuyển đổi các đơn vị đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết các số đo
diện tích dới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học :
- VBT + phấn màu.
III- Hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ :
- Kể tên các đơn vị đo thời gian và mối quan
hệ giữa chúng
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
Bài 1.
- GV treo bảng phụ.
- Chữa bài.
- Hai đơn vị diện tích liền nhau hơn kém
nhau bao nhiêu lần ?
Bài 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
- 1 m
2
bằng bao nhiêu dm
2
? Bao nhiêu cm
2


?
Bao nhiêu mm
2
?
- 1 m
2
bằng bao nhiêu dam
2
? Bao nhiêu
hm
2
(ha)? Bao nhiêu km
2
?
- Nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài, 1 HS lên điền vào bảng phụ.
- Chữa bài.
- HS đọc xuôi, ngợc bảng đơn vị đo diện tích.
a. Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
km
2
hm
2
dam
2
dm
2
cm

2
mm
2
1a = 1dam
2
; 1a = 100 m
2
; 1a = 0,01ha
1ha = 1hm
2
;1ha = 10000m
2
;1ha = 100a
b.Hai đơn vị diện tích liền nhau hơn kém
nhau 100 lần.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- HS đọc chữa bài.
a.1m
2
= 100dm
2
1a = 100 m
2
1m
2
= 10000cm
2
1ha = 10000 m
2

1m
2
= 1000000mm
2
1ha = 100a
1km
2
= 100ha
1km
2
= 10000a
1km
2
= 1000000 m
2
b. 1m
2
= 0,01dam
2
= 0,01a
1m
2
= 0,0001hm
2
= 0,0001ha
1m
2
= 0,000001km
2


1a = 0,01ha
Nguyễn Bằng Trờng Tiểu học Ba Dinh
1
giáo án tổng năm học 2008 - 2009

Bài 3. Viết số đo sau dới dạng số đo có đơn
vị là héc ta :
- HS tự làm rồi lên bảng
C. Củng cố
- HS đọc xuôi, ngợc bảng đơn vị đo diện tích.
- Hai đơn vị diện tích.liền nhau hơn kém
nhau bao nhiêu lần ?
D. Hớng dẫn học ở nhà
- Chuẩn bị tiết sau
1ha = 0,01km
2

4ha = 0,04km
2
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài 4 HS lên bảng chữa bài.
- HS nêu cách làm cụ thể một số câu.
**************************************************
Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết1)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con ngời.
- HS có thái độ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và giữ tài nguyên thiên nhiên
- HS biết sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trờng bền vững.
II. Đồ dùng dạy học:

- SGK Đạo đức 5: Phấn màu.
- Tranh trang 44 SGK phóng to.
III. Hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nớc ta gia nhập LHQ vào ngày tháng, năm
nào?
- Trụ sở LHQ đóng ở đâu?
- Kể tên một số cơ quan của LHQ ở Việt
Nam?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
1 HS trả lời
GV nhận xét cho điểm
1 HS trả lời
1 HS trả lời
GV nhận xét cho điểm
Nguyễn Bằng Trờng Tiểu học Ba Dinh
2
giáo án tổng năm học 2008 - 2009
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trong
SGK
- GV chia nhóm HS giao nhiệm vụ cho nhóm
HS quan sát và thảo luận theo các câu hỏi:
+ Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên?
+ ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong
cuộc sống cua rcon ngời là gì?
+ Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên
nhiên ở nớc ta đã hợp lí cha? Vì sao?

+ Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên?
+ Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong
cuộc sống hay không?
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì?
- GV cho HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 SGK.
+ Đất trồng; rừng, đất ven biển, gió biển, cát,
mỏ than, mỏ khí đốt, rừng, mặt trời,
Nguyên sinh; hồ tự nhiên, thác nớc, túi nớc
ngầm là những từ chỉ tài nguyên thiên nhiên.
3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ của em
- GV đa bảng phụ có ghi các ý kiến về sử
dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi cho biết ý
+ Mỏ quặng, nguồn nớc ngầm, không khí, đất
trồng, động thực vật quý hiếm ..
+ Con ngời sử dụng tài nguyên thiên nhiên
trong sản xuất, phát triển kinh tế: chạy máy
phát điện, cung cấp điện sinh hoạt, nuôi sống
con ngời
+ Cha hợp lí, vì rừng đang bị chặt phá bừa
bãi, cạn kiệt, nhiều động thực vật quý hiếm
đang có nguy cơ bị tiệt chủng.
+ Sử dụng tiết kiệm, hợp lý, bảo vệ nguồn n-
ớc, không khí.
+ Tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng trong
cuộc sống.
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để duy trì
cuộc sống của con ngời.

- HS đọc ghi nhớ.
+ Giao nhiệm vụ cho HS
+ HS làm việc cá nhân
+ Gọi một số em lên trình bày.
GV kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên
nhiên (từ vờn cà phê, nhà máy xi măng) (HS
có thể chia làm hai cột trong vở: từ chỉ tài
nguyên thiên nhiên và từ không chỉ tài
nguyên thiên nhiên).
- HS quan sát
Nguyễn Bằng Trờng Tiểu học Ba Dinh
3
giáo án tổng năm học 2008 - 2009
kiến
* HS tìm hiểu một vài tài nguyên thiên nhiên
của Việt Nam hoặc của địa phơng.
C. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
D. Hớng dẫn học ở nhà
- Dặn HS su tầm tranh ảnh, về tài nguyên
thiên nhiên, tìm hiểu một vài tài nguyên thiên
nhiên mà con biết.
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
- Trình bày trớc lớp.
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét.
*****************************
Tập đọc
Tiết 61: Thuần phục s tử
(Theo Truyện dân gian A- rập )

I. Mục tiêu
1.Đọc lu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên ngời nớc ngoài phiên âm ( Ha li ma,
A la ).
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn và lời các nhân
vật ( lời kể: lúc băn khoăn, lúc hồi hộp, lúc nhẹ nhàng; lời của vị tu sĩ : từ tốn, hiền hậu ).
2.Hiểu các từ ngữ trong truyện, diễn biến của truyện.
Hiểu ý nghĩa của truyện: đề cao các đức tính kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh - cái làm
nên sức mạnh của ngời phụ nữ, bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
a. GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
b. HS : - SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc truyện Con gái, trả
lời những câu hỏi sau bài đọc.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
Có thể chia làm 5 đoạn nh sau để luyện đọc:
- 1 HS khá đọc toàn bài văn. Các Hs khác đọc
Nguyễn Bằng Trờng Tiểu học Ba Dinh
4
giáo án tổng năm học 2008 - 2009
Đoạn 1: Từ đầu đến giúp đỡ
Đoạn 2: Tiếp theo đến vừa đi vừa khóc
Đoạn 3: Tiếp theo đến cho nàng chải bộ lông

bờm sau gáy.
Đoạn 4: Tiếp theo đến lẳng lặng bỏ đi
Đoạn 5: còn lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b)Tìm hiểu bài:
+ Ha li ma đến gặp vị tu sĩ để làm gì?
+Vị tu sĩ ra điều kiện thế nào?
+ Thái độ của Ha li ma lúc đó ra sao?
+ Vì sao Ha li ma quyết thực hiện bằng
đợc yêu cầu của vị tu sĩ?
+ Ha li - ma đã nghĩ ra cách gì để làm
thân với s tử ?
c)Đọc diễn cảm:
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn với
giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn
C. Củng cố
- GV nhận xét tiết học.
D. Hớng dẫn học ở nhà
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn; chuẩn bị cho tiết tập đọc tới. Đọc trớc
bài Bầm ơi.
thầm theo.
- 1 số HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn, các
HS khác đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó đợc chú
giải trong SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các
từ ngữ đó.
- HS luyện đọc theo cặp
+ Nàng muốn vị tu sĩ cho nàng lời khuyên:

làm cách nào để chồng nàng hết cau có, gắt
gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc nh trớc.
+ Nếu nàng đem đợc ba sợi lông bờm của
một con s tử sống về, cụ sẽ nói cho nàng biết
bí quyết .
+Nàng sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc.
+ Vì nàng mong muốn có đợc hạnh phúc.
+ Hàng tối, nàng ôm một con cừu non vào
rừng. Khi s tử thấy nàng, gầm lên và nhảy bổ
tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho s tử
ăn thịt. Tối nào cũng đợc ăn món thịt cừu
ngon lành trong tay nàng, s tử dần đổi tính.
Nó quen dần với nàng, có hôm còn nằm cho
nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
- HS nêu đại ý của bài, GV ghi bảng.
- 1 HS đọc lại đại ý.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc bài
- 1 HS đọc toàn bài
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
****************************************************************
Chính tả
Nghe- viết: Cô gái của tơng lai
Nguyễn Bằng Trờng Tiểu học Ba Dinh
5
giáo án tổng năm học 2008 - 2009
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng chính tả bài Cô gái của tơng lai.
- Luyện tập viết hoa tên các huân huy chơng, danh hiệu, giải thởng; biết một số huân
chơng của nớc ta.

II. Đồ dùng dạy học
a. GV:- Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa
- ảnh minh hoạ 3 loại huân chơng trong SGK
b. HS : - SGK
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng viết từ khó ( tên một số
danh hiệu học ở tiết trớc)
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
2. Hớng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc toàn bài
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài ?

+ Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khó cho học sinh luyện viết
- GV đọc bài cho học sinh viết lu ý từ khó
- GV đọc cho học sinh soát lỗi
3. Chấm, chữa bài
- GV chấm nhanh 1 số bài trớc lớp
- Rút kinh nghiệm
4. Hớng dẫn HS làm bài tập
* Bài 2
- Gọi HS đọc bài 2
- Gọi HS nhắc lại qui tắc viết hoa các danh
hiệu
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài

- GV lu ý trờng hợp Nhất, Nhì, Ba
+ Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi
giang, thông minh, đợc xem là một trong
những mẫu ngời của tơng lai.
+ in-tơ-nét, Ôt-xtrây- li-a, Nghị viện Thanh
niên,
- HS viết bảng con (giấy nháp )
- HS viết vào vở
- HS soát lỗi
- HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc, nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
Anh hùng Lao động
Anh hùng Lực lợng vũ trang
Huân chơng Sao vàng
Huân chơng Độc lập hạng Ba
Huân chơng Lao động hạng Nhất
Nguyễn Bằng Trờng Tiểu học Ba Dinh
6
giáo án tổng năm học 2008 - 2009
* Bài 3
- HS đọc kĩ đề bài và những nội dung cho tr-
ớc
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm nêu kết quả
C. Củng cố
- Nhắc lại quy tắc viết hoa.
- Nhận xét tiết học.
D. Hớng dẫn học ở nhà
- Chuẩn bị tiết sau

Huân chơng Độc lập hạng Nhất
Nhóm khác bổ sung
*Lời giải :
a) Huân chơng cao quý nhất của nớc ta là
Huân chơng Sao vàng.
b) Huân chơng Quân công là huân chơng
giành cho những tập thể và cá nhân lập nhiều
thành tích trong chiến đấu và xây dựng quân
đội.
c) Huân chơng Lao động là huân chơng
giành cho những tập thể và cá nhân lập nhiều
thành tích trong lao động sản xuất.
*******************************************
Lịch sử
Tiết 30: Xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình
I. Mục tiêu
- Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của cách mạng
lúc đó.
- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc
xây dựng CNXH ở nớc ta trong 20 năm sau khi thống nhất đất nớc.
- Vận dung kiến thức bài học để kể lại tinh thần lao động dũng cảm của 5 công nhân,
kĩ s, chuyên gia trong quá trình Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Khâm phục tinh thần lao động dũng cảm quên mình của công nhân Việt Nam, cảm
phục và biết ơn các chuyên gia Liên Xô đã thể hiện tình cảm quốc tế cao đẹp trong việc giúp
đỡ ta xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
II.Chuẩn bị:
a. GV : Bản đồ hành chính Việt Nam ; Phiếu học tập
b. HS : Su tàm tranh ảnh
Nguyễn Bằng Trờng Tiểu học Ba Dinh
7

giáo án tổng năm học 2008 - 2009
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Hãy thuật lại sử kiện lịch sử diễn ra vào
ngày 25-4-1976 ở nớc ta?
- Quốc hội khoá VI đã có những quyết định
trọng đại nào?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1 : Nhà máy thuỷ điện đợc xây
dựng nh thế nào?
- Kháng chiến chống Mĩ cứu nớc thắng lợi,
nhân dân cả nớc ta làm gì?
- Thành tựu đặc biệt trong công cuộc xây
dựng đất nớc là gì?
- Nhà máy đợc chính khởi công xây dựng
tổng thể vào thời gian nào? tại sao dùng từ
chính thức .
- Nhà máy đợc xây dựng ở đâu?
- Nhà máy đợc hoàn thành vào thời gian
nào ? Sau bao nhiêu năm thì hoàn thành?
- Vì sao phải xây dựng nhà máy thuỷ điện
Hoà Bình?
+ GV chốt lại HĐ1.
* Hoạt động 2: Tinh thần lao động của
- HS trả lời
- Kháng chiến chống Mĩ cứu nớc thắng lợi,
nhân dân cả nớc tiến hành xây dựng đất nớc

đàng hoàng hơn, ta đẹp hơn theo lời Bác
Hồ dạy.
- Sự ra đời của nàh máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Vào ngày 6-11-1979. Dùng từ chính thức Vì
từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên,
ngày càng tăng tiến chuẩn bị cho việc xây
dựng nhà máy.
- XD trên Sông Đà, tại thị xã Hoà Bình.
- Hoàn thành vào ngày 4- 4-1994 sau 15 năm
thì hoàn thành.
- Vì mọi sản xuất và đời sống rất cần điện,
vì...
- Ngày đêm đã có hơn 3 vạn ngời và hàng
Nguyễn Bằng Trờng Tiểu học Ba Dinh
8
giáo án tổng năm học 2008 - 2009
công nhân Việt Nam và các chuyên gia Liên
Xô.
- Nêu những biểu hiện về tinh thần lao động
quên mình của ông nhân Việt Nam và các
chuyên gia Liên Xô.?
- QS H1 em có nhận xét gì?
- Vì dòng điện ngày mai, đã có bao nhiêu ng-
ời hi sinh tính mạng, trong đó có bao nhiêu
công nhân Liên Xô?
* Hoạt động 3: Lợi ích của nhà máy thuỷ
điện Hoà Bình.
- Tại sao nhà máy thuỷ điện Hoà Bình lại có
tác dụng hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc
Bộ?

- Tại sao nói nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
cung cấp điện từ Bắc vào Nam...
* GV chốt lại ND toàn bài
C. Củng cố:
- GV nhận xét chung giờ học
D. Hớng dẫn học ở nhà
- Chuẩn bị tiết sau
nghìn xe cơ giới làm việc hối hả. Trong
những điều kiện khó khăn thiếu thốn....
- Niềm vui sớng phấn khởi của công nhân
xây dựng nhà máy Thuỷ Điện Hoà Bình do v-
ợt mức kế hoạch đề ra.
- Có 168 ngời trong đó có 11 công nhân Liên
Xô.
- Cung cấp 55% lợng nớc cho hệ thống sông
Hồng vào mùa lũ. Nhờ công trình ngăn đập
nớc Sông Đà, mực nớc sông Hồng sẽ giảm
xuống làm giảm nguy cơ đe doạ vỡ đê.
- Trớc đây chỉ có một nhà máy thuỷ điện
chạy bằng than.....
**************************************
Kĩ thuật
Lắp rô- bốt (Tiết 1)
I. Mục tiêu
Nguyễn Bằng Trờng Tiểu học Ba Dinh
9
giáo án tổng năm học 2008 - 2009
HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô- bốt.
- Lắp rô- bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.

- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô- bốt.
II.Chuẩn bị: N/C ND bài dạy,
a. GV: bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật; mẫu rô- bốt đã lắp sẵn
b. HS : bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- GV cho HS quan sát rô- bốt đã lắp sẵn
- GV hớng dẫn cho HS quan sát kỹ từng bộ
phận của mẫu và đặt câu hỏi:
+ Để lắp đợc rô- bốt theo em cần phải lắp
mấy bộ phận?
+ Hãy kể tên các bộ phận đó?
* Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật
a. Hớng dẫn chọn các chi tiết
- Gọi HS lên bảng chọn đúng chi tiết, đủ từng
loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào
lắp hộp theo từng loại.
- GV NX, bổ sung cho hoàn thành bớc chọn
chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận
* Lắp chân rô- bốt ( H2- SGK)
- GV nhận xét, bổ sung và hớng dẫn lắp tiếp
mặt trớc chân thứ hai của rô- bốt
* Lắp thân rô- bốt (H3- SGK)

+ Dựa vào hình 3, em hãy chọn các chi tiết và
lắp thân rô- bốt?
- GV nhận xét, bổ sung
* Lắp đầu rô- bốt (H4- SGK)
- HS quan sát
- HS lắng nghe
+ Cần lắp 6 bộ phận.
+ Chân rô- bốt, thân rô- bốt, đầu rô- bốt, tay
rô- bốt, ăng- ten, trục bánh xe.
- HS lên bảng chọn các chi tiết
- Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn
- HS quan sát hình 2a (SGK)
- 1 HS lên lắp mặt trớc của một chân rô- bốt.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung bớc lắp
- HS quan sát hình 3
Nguyễn Bằng Trờng Tiểu học Ba Dinh
10
giáo án tổng năm học 2008 - 2009
* Lắp các bộ phận khác
c. Lắp ráp rô- bốt (H1- SGK)
- GV lắp ráp rô- bốt theo các bớc trong SGK
- GV nhắc HS một số điểm cần lu ý
- Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của hai tay
rô- bốt
d. Hớng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào
hộp
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó
mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngợc
lại với trình tự lắp
- Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào

hộp theo vị trí quy định
C. Củng cố
- GV nhận xét tiết học
D. Hớng dẫn học ở nhà
- Chuẩn bị tiết sau
- Lắp tay rô- bốt (H5a- SGK)
- Lắp ăng- ten (H5b- SGK)
- Lắp trục bánh xe (H5c- SGK)
- HS quan sát
*************************************************************************
Thứ ba, ngày 7 tháng 4 năm 2009
Toán
Tiết 147: Ôn tập về đo thể tích
I. mục tiêu
- Giúp HS củng cố về mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối ; viết các số đo thể tích
dới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thể tích.
II. Đồ dùng dạy học :
- VBT + phấn màu.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu sự khác nhau giữa đơn vị đo diện tích
và thể tích ? Mối quan hệ giữa chúng.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
Bài 1.
a. Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
- GV treo bảng phụ.
- HS làm bài, 1 HS lên điền vào bảng phụ.

- Chữa bài.
- HS nêu câu trả lời
- HS đọc yêu cầu.
Tên Kí
hiệu
Quan hệ giữa các
đơn vị đo liền nhau
Nguyễn Bằng Trờng Tiểu học Ba Dinh
11
giáo án tổng năm học 2008 - 2009
- Hai đơn vị thể tích.liền nhau gấp kém nhau
bao nhiêu lần ?
Bài 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
- Rèn kĩ năng đổi các đơn vị diện tích từ số
thập phân về STN
Bài 3. Viết các số đo sau dới dạng số thập
phân
- Rèn kĩ năng đổi từ đơn vị phức về đơn vị
hợp
- GV cho HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
C. Củng cố
- Hai đơn vị thể tích.liền nhau gấp kém nhau
bao nhiêu lần ?
D. Hớng dẫn học ở nhà
- Chuẩn bị tiết sau
Mét khối m
3
1m
3

= 1000dm
3
=
1000 000 cm
3
Đề- xi- mét
khối
dm
3
1dm
3
= 1000 cm
3
1dm
3
= 0, 001m
3
Xăng-ti-mét
khối
cm
3
1cm
3
= 0,001dm
3
+ Hai đơn vị thể tích.liền nhau gấp kém nhau
1000 lần.
1m
3
= 1000dm

3
7, 268 m
3
= 7268 dm
3
0,5 m
3
= 500 dm
3
3m
3
2dm
3
= 3,002 dm
3
1dm
3
= 1000 cm
3
4,351 dm
3
= 4351cm
3
0,2 dm
3
= 200 cm
3
1dm
3
9cm

3
= 1,009 cm
3
* Đáp án :
a. Có đơn vị là mét khối :
6m
3
272dm
3
= 6,272 m
3
2105 dm
3
= 2,105 m
3
3m
3
82dm
3
= 3,082 m
3
b. Có đơn vị là đề- xi- mét khối :
8dm
3
439cm
3
= 8439dm
3
3670 cm
3

= 3,67 dm
3
5dm
3
77 cm
3
= 5,077 dm
3
*******************************************************
Khoa học
Tiết 59 : Sự sinh sản của thú
I. Mục tiêu
- Biết đợc về sự phát triển bào thai của thú trong bụng mẹ
- So sánh và nêu lên đợc sự giống và khác nhau trong chu trình sinh sản của thú và
chim.
- Kể tên đợc loìa thú đẻ con một lứa và đẻ con nhiều lứa.
Nguyễn Bằng Trờng Tiểu học Ba Dinh
12
giáo án tổng năm học 2008 - 2009
- Có ý thức để quan sát thiên nhiên.
II.Chuẩn bị :
a. GV : Hình ảnh thông tin minh hoạ
b. HS : SGK
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Qúa trình sinh sản của chim có gì đặc
bịêt ?
* Hoạt động 1 : Quan sát
- Các em HĐ theo nhóm. Hãy cùng bạn đặt

và hỏi các câu hỏi trong SGK trang 120 về sự
sinh sản của thú. Chú ý thảo luận so sánh về
sự sinh sản của chim và ếchđể có câu trả lời
chính xác, các em hãy QS hình và đọc các
thông tin kèm trong SGK
+ Chỉ vào hình và nêu đợc bào thai của thú đ-
ợc nuôi dỡng ở đâu ?
+ Nói tên các bộ phận của thai mà bạn thấy
trong hình ?
+ Bạn có NX gì về hình dạng của thú mẹ và
thú con ?
+ Thú con mới ra đời đợc thú mẹ nuôi bằng
gì ?
+ So sánh sự sinh sản của thú với các loài
chim và ếch đã học
* GV KL chốt lại ND HĐ1
* Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập
+ Thú sinh sản bằng cách nào ?
+ Mỗi lứa thú thờng đẻ mấy con ?
- GV chia lớp thành 6 nhóm
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
- GV tuyên dơng nhóm nào điền đợc nhiều
tên con vật và điền đúng
Rút ra kết luận : SGK trang 121
C.Củng cố
- HS thảo luận theo nhóm
- HS cùng nhóm QS hình và thảo luận các
câu hỏi trong SGK
+ Bào thai của thú đợc nuôi dỡng ở trong
bụng mẹ.

+ Các bộ phận của thai : đầu mình các
chi...có một đoạn nh ruột nối thai với mẹ
+ Hình dạng của thú mẹ và thú con giống
nhau.
+ Thú con mới ra đời đợc thú mẹ nuôi bằng
sữa.
+ Sự sinh sản của thú với các loài chim và
ếch đã học không có giai đoạn trung gian...
+ Thú sinh sản bằng cách đẻ con.
+ Có loài thú thờng đẻ mỗi lứa 1 con ; có
loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con.
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
Số con trong một lứa Tên động vật
Thông thờng chỉ đẻ
một con ( Không kể
trờng hợp đặc biệt )
Trâu, bò, ngựa hơu,
nai, hoẵng, voi, khỉ
Hai con trở lên Hổ, s tử, chó, mèo,
lợn, chuột
Nguyễn Bằng Trờng Tiểu học Ba Dinh
13
giáo án tổng năm học 2008 - 2009
- GV nhận xét tiết học
D. Hớng dẫn học ở nhà
- Chuẩn bị tiết sau
*****************************************************
Luyện từ và câu
Tiết 59: Mở rộng vốn từ : Nam và nữ

I. Mục tiêu
- Mở rộng, làm giàu vốn từ thuộc chủ điểm Nam và nữ. Cụ thể: Biết những từ chỉ phẩm
chất quan trọng nhất của nam, những từ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của nữ. Giải thích đợc
nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một ngời nam, một ngời
nữ cần có.
- Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác
định đợc thái độ đúng đắn: không coi thờng phụ nữ.
II. Đồ dùng dạy học:
a. GV: - Giấy trắng khổ A
4
đủ để phát cho từng HS làm bài tập 1b,c ( viết những phẩm chất
em thích ở một bạn nam, 1 bạn nữ; giải thích nghĩa của từ ).
- Từ điển HS ( nếu có)
b. HS : - SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS làm lại các bài tập 2, 3
của tiết ôn tập về dấu câu ( tuần 28, trang
130) ( Làm miệng ): Mỗi em làm một bài.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập1:
- GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi, thảo
luận, tranh luận, phát biểu ý kiến lần lợt theo
từng câu hỏi.
Chú ý:
+ Với câu hỏi a phơng án trả lời đúng là
đồng ý. VD 1 HS có thể nói phẩm chất quan

trọng nhất của đàn ông là tốt bụng, hoặc
không ích kỷ (Vì em thấy một ngời đàn ông
- 1HS khá đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả
lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, làm việc cá nhân
tự trả lời lần lợt từng câu hỏi a b c.
Với câu hỏi c, các em có thể sử dụng từ điển
để giải nghĩa ( nếu có ).
Nguyễn Bằng Trờng Tiểu học Ba Dinh
14
giáo án tổng năm học 2008 - 2009
bên nhà hàng xóm rất ác, làm khổ các con).
Trong trờng hợp này, GV đồng tình với ý
kiến của HS, vẫn nên giải thích thêm: Tốt
bụng, không ích kỷ là những từ gần nghĩa
với cao thợng, Tuy nhiên, cao thợng có nét
nghĩa khác hơn (vợt hẳn lên những cái tầm
thờng, nhỏ nhen)
+ Với câu hỏi b, c: Đồng tình với ý kiến đã
nêu, HS vẫn có thể chọn trong những phẩm
chất của nam hoặc nữ một phẩm chất em
thích nhất. Sau đó giải thích nghĩa của từ chỉ
phẩm chất mà em vừa chọn có thể sử dụng
từ điển)
Bài tập 2:
- Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm
tàu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận
xét, chốt lại lời giải đúng (GV giúp HS có
những ý kiến đúng sau)
Bài tập 3:

a. Một HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập:
- GV nói với HS: Để tìm đợc những thành
ngữ, tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với
nhau, trớc hết các em phải hiểu nghĩa từng
câu thành ngữ, tục ngữ. GV yêu cầu cả lớp
đọc thầm lại từng câu. Nếu có từ khó, cần nói
để thầy cô giúp giải nghĩa từ.
1 HS đọc yêu cầu của bài
+ Giu li ét ta và Ma ri - ô đều là
những đứa trẻ giàu tình cảm, quan tâm đến
ngời khác: Ma ri - ô nhờng bạn xuống
xuồng cứu nạn để bạn đợc sống; Giu li
ét ta lo lắng cho Ma ri - ô, ân cần băng
bó vết thơng cho bạn khi bạn ngã, đau đớn
khóc thơng trong giờ phút vĩnh biệt.
+ Mỗi nhân vật có những phẩm chất riêng
cho giới của mình;
- Ma ri - ô có phẩm chất của một ngời đàn
ông kín đáo (giấu nỗi bất hạnh của mình
không kể cho bạn biết), quyết đoán mạnh mẽ,
cao thợng (ôm ngang lng bạn ném xuống n-
ớc, nhờng chỗ sống của mình cho bạn, mặc
dù cậu ít tuổi và thấp bé hơn.
- Giu li ét ta dịu dàng, đầy nữ tính,
khi giúp Ma ri - ô bị thơng: hoảng hốt
chạy lại, quỳ xuống, lau máu trên trán bạn,
dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng
cho bạn.
+Câu a: Con là trai hay gái đều quý, miễn là
có tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ.

+Câu b: Trai, gái lịch sự, thanh nhã
Nguyễn Bằng Trờng Tiểu học Ba Dinh
15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×