Tuần 7
Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2009.
tập đọc:
trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ớc của anh về tơng lai đẹp đẽ của
các em và của đất nớc.
ii. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
iii. các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc phân vai truyện: Chị em tôi
- 3HS lên đọc.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. H ớng dẫn luyện đọc + Tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
(3 lợt HS đọc)
- HS đọc nối tiếp nhau theo trình tự
+ Đ1: Từ đầu - của các em.
+ Đ2: Anh nhìn trăng - vui tơi
+ Đ3: Đoạn còn lại.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc chú giải.
- GV đọc mẫu toàn bài
b. Hớng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm lớt toàn bài để trả lời câu
hỏi.
+ Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các
em nhỏ có gì đặc biết?
- ... khi anh đang đứng gác ở trại trong
đêm trung thu độc lập đầu tiên.
+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? - ... trăng ngàn ... làng mạc, vui mừng.
* Đ1: Nói lên điều gì? * ý 1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu
độc lập đầu tiên.
+ Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc bị những đêm
trăng tơng lai ra sao?
- ... tơi đẹp Dới ánh trăng ... to lớn,
vui tơi.
+ Vẽ đẹp trong tởng tợng đó có gì khác với trung
thu độc lập.
- Đêm trung thu độc lập đầu tiên đất n-
ớc còn nghèo, bị chiến tranh tàn phá.
Còn anh ớc mơ về vẽ đẹp của đất nớc
1
Tuần 7
hiện đại, giàu có.
* Đ2: ý nói gì? * ý 1: Ước mơ của anh chiến sĩ về
cuộc sống tơi đẹp trong tơng lai.
+ Cuộc sống ngày nay có gì giống ớc mơ của anh
chiến sĩ năm xa?
+ Em ớc mơ đất nớc ta mai sau sẽ NTN? - HS nêu.
ý chính Đ3 là gì? * ý 3: Miền tin vào những ngày tơi đẹp
sẽ đến với trẻ em đất nớc.
+ Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng toàn bài. - Đọc
- Nội dung của bài là gì?
aý nghĩa (phần 1)
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp. - Lớp theo dõi, tìm ra cách đọc của
từng đoạn.
- Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm. - Đọc thầm và tìm ra cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS đọc toàn bài.
- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết nội dung bài.
- Dặn dò HS về học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng,phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Chữa bài 3 SGK về giải toán.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu.
2. Luyện tập.
Bài 1: Hớng dẫn thử lại phép cộng
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính 2416 + 5164 và
tìm cách thử lại
- Yêu cầu HS nêu cách thử lại
- Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào?
- HS làm bài theo nhóm tổ mỗi tổ 1 ý
- Đại diện tổ lên bảng làm.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp cộng và thử
vào giấy nháp
- 1 số em nêu cách thử
- HS nêu cách thử nh SGK
- HS làm bài.
- 3HS lên làm, nhận xét bổ sung.
2
Tuần 7
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Hớng dẫn thử lại phép trừ.
Tơng tự với phép cộng
- Muốn thử lại phép trừ ta làm thế nào?
- HS làm bài theo nhóm tổ mỗi tổ 1 ý
- Đại diện tổ lên bảng làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: - HS nêu cách tìm thành phần cha biết.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
- HS làm và thử nh SGK
- 1 số em nêu cách thử nh SGK
- HS làm bài.
- 3HS lên làm, nhận xét bổ sung.
- 2HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét và chữa.
C. Củng cố, dặn dò:
- - Nhắc lại cách thử lại phép cộng thử lại phép trừ
- Làm BT 4,5 SGK
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện toán:
ôn phép cộng, phép trừ
I. mục tiêu:
- Củng cố cho HS về các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên (đặt tính và tính, tìm thành phần
cha biết của phép tính).
II. các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2. Ôn tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
467218 + 546728 152087 + 4595
438704 - 262790 742610 - 9408
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu cách đặt tính.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa.
Bài 2: Tìm x.
x - 67421 = 56789 x - 2003 = 2004 + 2005
x + 2005 = 12004 47281 - x = 9088
- HS nêu cách tìm thành phần cha biết.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: Theo số liệu điều tra tháng 12 năm 1999,
- 1HS nêu yêu cầu.
- 1 - 2HS nêu cách đặt tính.
- HS làm bài.
+ 4 HS lên bảng làm, lớp nhận xét và
chữa bài.
- 2-3HS nêu cách tìm.
- HS làm bài.
+ 4HS lên bảng làm, lớp đối chiếu bài
làm của mình nhận xét.
3
Tuần 7
số dân của Hoa Kì là 273 300 000 ngời, dân số
của ấn Độ là 989 200 000 ngời. Hỏi số dân của ấn
Độ nhiều hơn số dân của Hoa Kì là bao nhiêu ng-
ời?
- HS nêu nội dung bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa.
Bài 4: (Dành cho HS K-G)
Tìm hiệu của 2 số sau:
a. 367208 và 17892
b. Số nhỏ nhất có sáu chữ số và số lớn nhất có 4
chữ số
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hớng dẫn cho HS.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
+ 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét và
chữa bài.
- 1HS đọc
- HS thảo luận và làm bài.
- Đại diện nhóm lên làm.
- Các nhóm nhận xét chữa bài.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện toán:
Luyện tập
I. mục tiêu:
- Củng cố cho HS về thực hiện phép tính cộng trừ và các bài toán có liên quan.
- Bồi dỡng cho HS khá giỏi vận dụng phép tính để tính nhanh và tìm thành phần cha biết.
II. đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2. Ôn tập.
Bài 1: (Dành cho HS trung bình)
Thực hiện phép tính.
a. 13276 + 3276 = 58264 + 26780 =
b. 12432 - 9863 = 28320 - 14591 =
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân
- Trình bày bài làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
- HS nghe.
- 1HS nêu.
- HS làm vào vở, 2 HS làm vào
bảng phụ.
- Gắn bài làm ở bảng phụ lên
bảng, lớp đối chiếu bài làm của
mình nhận xét và chữa bài.
4
Tuần 7
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiễn nhất.
a. 2731 + 3412 + 2269 + 1588 =
b. 4567 - 347 - 653 =
c. 1945 - (600 + 945) =
* Lu ý: HS trung bình không yêu cầu tính bằng cách
thuận tiễn nhất.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân
- Trình bày bài làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi)
Tìm x.
a. x + 273 + 327 = 1000 b. 2005 - x + 2006 = 2007
c. 2003 < x + 2000 < 2005
Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi)
Tìm tổng của hai số, biết rằng nếu thêm 735 đơn vị vào số
hạnh thứ nhất và bớt 357 đơn vị ở số hạnh thứ hai thì đợc
tổng mới bằng 2005.
Bài 5: (Dành cho HS khá giỏi)
Tìm tổng của hai số, biết rằng hiệu của hai số đó bằng
432 và bằng
2
1
số bé.
- GV hớng dẫn HS tìm số bé bằng cách lấy hiệu nhân với
2 sau đó tìm số lớn mới tìm tổng của hai số.
- 1HS nêu.
- HS làm vào vở.
- 3 HS khá lên bảng làm.
- Lớp đối chiếu bài làm của mình
nhận xét và chữa bài.
Kết quả: a. 10 000 b. 3567
c. 400
Kết quả:
a. x + (273 + 327) = 1000
x + 600 = 1000
x = 1000 - 600
x = 400
b. 2005 - x = 2007 - 2006
2005 - x = 1
x = 2005 - 1
x = 2004
c. Số > 2003 < 2005 là số 2004
nên x + 2000 = 2004
x = 2004 - 2000
x = 4
Bài giải:
Khi thêm 735 đơn vị vào số hạnh
thứ nhất thì tổng cũ tăng thêm 735
đơn vị, khi bớt 735 đơn vị ở số
hạng thứ hai thì tổng cũ giảm bớt
357 đơn vị. Do đó tổng cũ tăng
thêm là:
735b - 357 = 378
Vì tổng mới bằng 2005 nên tổng
cũ là:
2005 - 378 = 1627
Bài giải:
Vì hiệu bằng
2
1
số bé hay số bé
gấp đôi hiệu nên số bé là:
432 x 2 = 864
Số lớn là:
5
Tuần 7
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
432 + 864 = 1296
Tổng của hai số:
1296 + 864 = 2160
---------------------------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt:
Luyện tập MRVT: Trung thực tự trọng.
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao cho HS khá giỏi về MRVT Trung thực- Tự trọng
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
2. Luyện tập:
Bài 1: (Dành cho HS TB)
Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền
vào chỗ trống: tự hào, tự kiêu, tự ái, tự lập, tự
quản.
a. Tởng mình học giỏi nên sinh ra....
b. Lòng ....dân tộc.
c. Buổi lao động do học sinh....
d. Mới đùa một tý đã...
e. Mồ côi từ nhỏ, hai anh em phải sống...
- GV yêu cầu HS nêu nghĩa của các từ trên để
điền vào chỗ trống thích hợp.
Bài 2: (Dành cho HS khá giỏi)
Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền
vào chỗ trống: trung hậu, trung hiếu, trung
kiên, trung thành, trung thực.
a........với Tổ quốc.
b. Khí tiết của một chiến sĩ...
c. Họ là những ngời con...của dân tộc.
d. Tôi xin báo cáo....sự việc xảy ra.
e. Chị ấy là phụ nữ....
- GV hoặc HS K-G giải nghĩa của các từ trên
để HS điền vào chỗ trống đúng nghĩa của từ.
Bài 3:
Hoàn chỉnh các thành ngữ nói về sự trung
thực, thật thà rồi đặt một câu với một thành
ngữ đã hoàn chỉnh.
a. Thẳng nh....
Hoạt động của HS
- HS làm vào vở sau đó nối tiếp trình bày kết
quả.
a. tự kiêu.
b. tự hào.
c. tự quản
d. tự ái
e. tự lập.
- Thứ tự các từ cần điền:
a. trung thành
b. trung kiên.
c. trung hiếu.
d. trung thực.
e. trung hậu.
- HS thảo luận cặp sau đó nối tiếp trình bày kết
quả.
- HS khá giỏi nêu ý nghĩa của các câu thành
6
Tuần 7
b. Thật nh...
c. Ruột để ngoài...
d. Cây ngay không sợ...
- GV nhận xét và chốt lại đáp án đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và dặn dò về nhà học
bài.
ngữ.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2009.
Luyện từ và câu:
Cách viết tên ngời, tên địa lí việt nam
i. Mục tiêu:
- Năm đợc qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam. Biết vận dụng qui tắc đã học để viết
đúng một số tên riêng Việt Nam.
ii. đồ dùng:
- Giấy khổ rộng, bút dạ.
- Bản đồ địa lí Việt Nam.
iii. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- 1 HS làm lại bài tập1 tiết luyện từ và câu trớc mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng.
- 1 HS làm bài tập 2
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Dạy bài mới
a) Hớng dẫn HS nhận xét và rút ra ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu nhận xét và rút ra ghi nhớ.
- Nhận xét cách viết các tên ngời, tên địa lí đã cho.
- HS phát biểu.
- GVkết luận: Khi viết tên ngời và tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng
tạo thành câu.
* Ghi nhớ về cách viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
- 2 - 3 em đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại.
- GV nói thêm đối với HS các dận tộc Tây Nguyên: Cách viết một số tên ngời, tên đất có cấu
tạo phức tạp hơn (VD: YBi A - lê - ô, Krông A- na,...) sẽ học sau.
b. Phần luyện tập:
Bài tập 1: GV nêu yêu cầu của bài tập.
7
Tuần 7
- Mỗi HS viết tên mình và địa chỉ gia đình.
- Mời 2 - 3 em viết bài trên bảng lớp (nhận xét)
(VD: Lê Thanh Hà, Thôn Phố Neo xã Nam Giang, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá).
Bài tập 2: Cách thực hiện tơng tự bài 1.
- HS viết tên xã (phờng, thị Trấn), huyện (quận, thị xã, thành phố) của mình.
- Mời 2 - 3 HS lên bảng (nhận xét).
Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm việc theo nhóm: Viết tên các quận, huyện, thị xã, thành phố, danh lam thắng cảnh, di
tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố của mình, sau đó tìm các địa danh đó trên bản đồ.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả học tập, kết hợp chỉ các địa danh trên bản đồ
- HS và GV nhận xét, bổ sung kiến thức.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà: Đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
Chuẩn bị tiết sau.
--------------------------------------------------------------------------
Toán:
Biểu thức có chứa 2 chữ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ bảng theo mẫu của SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Chữa bài về tính cộng, trừ.
B. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ
- Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK và nêu số cá tơng
ứng của anh và em.
- GV điền vào bảng theo mẫu SGK.
- Gợi ý để HS nêu số cá là các chữ.
- Cả 2 anh em sẽ câu đợc là bao nhiêu?
- 2 HS đọc ví dụ,
- 1 số em nêu số cá tơng ứng của 2 anh
em trong từng trờng hợp.
- HS có thể nêu số cá của anh là a, số cá
của em là b. Hai anh em sẽ của đợc là:
a+ b con cá.
HĐ2: Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa 2 chữ
- 1 số em nhắc : a + b là biểu thức có
8
Tuần 7
chứa 2 chữ
- HS nêu 1 số biểu thức có chứa 2 chữ
khác.
- Hớng dẫn HS thay các giá trị số vào a và b để
tìm giá trị của biểu thức
- Mỗi lần thay các chữ a và b bằng số ta tính
đợc gì?
HĐ3: Thực hành
Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào nháp
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào nháp
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ hớng dẫn mẫu và cách làm.
- HS làm bài theo cá nhân vào vở.
- HS lần lợt lên bảng làm.
- GV nhận xét chữa bài.
- HS thay và tính giá trị biểu thức nh
SGK
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính đợc 1
giá trị của biểu thức a + b.
- 1 số em nhắc lại.
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài.
- 2HS lên bảng làm, lớp đối chiếu bài
làm của mình nhận xét bổ sung.
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài.
- 2HS lên bảng làm, lớp đối chiếu bài
làm của mình nhận xét bổ sung.
- 1HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS làm bài.
- 3HS lần lợt lên bảng làm, lớp nhận xét
bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà làm bài tập 4 SGK.
-----------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện:
Lời ớc dới trăng
I. Mục tiêu:
- Nghe - kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa; kể nối tiếp đợc toàn bộ câu
chuyện Lời ớc dới trăng.
- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Những điều ớc cao đẹp mang lại niêm vui, niềm hạnh phúc cho
mọi ngời.
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện SGK.
III. hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Kể 1 câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã đợc
nghe đợc đọc.
- 1 HS thực hiện
9
Tuần 7
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
2. GV kể chuyện:
- Lời cô bé: Tò mò, hồn nhiên.
- Lời chị Ngàn: Hiền, dịu dàng.
+ GV kể lần 1. - HS lắng nghe.
+ GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
3. H ớng dẫn HS kể chuyện:
a. Kể trong nhóm.
- GV chia nhóm 4 HS, mỗi HS kể nội dung của 1
bức tranh, sau đó kể toàn truyện.
- Khi 1 HS kể các bạn khác lắng nghe,
góp ý cho bạn.
- GV giúp đỡ các nhóm còn lúng túng gợi ý bằng
các câu hỏi gợi mở.
- Tranh 1:
+ Quê tác giả có phong tục gì?
+ Những lời nguyện ớc đó có gì lạ?
b. Kể trớc lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp. - 4 HS nối tiếp nhau kể nội dung từng
tranh (3 lợt).
- Nhận xét cho điểm. - Nhận xét bạn kể.
- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện. - 3 HS tham gia.
c. Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện
- Gọi HS đọc nội dung bài 3. - 2 HS đọc.
- Chia nhóm giao việc. - Hoạt động nhóm.
+ Cô gái mù trong truyện cầu nguyện điều gì? - Cho bác hàng xòm nhà bên đợc khỏi
bệnh.
+ Hành động... là ngời thế nào? - Nhân hậu, sống vì ngời khác.
+ Em hãy tìm ... câu chuyện trên? - HS nêu ý nghĩa của câu chuyện trên.
C. Củng cố, dặn dò:
+ Qua câu chuyện trên, em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------------------------
10
Tuần 7
Luyện tiếng việt:
Luyện tập cách viết tên ngời, tên địa lý việt nam.
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao cho HS về cách viết tên ngời và tên địa lý Việt Nam.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2. Ôn tập.
Bài 1: Viết 5 tên địa lí Việt Nam.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết tên địa lí Việt
Nam.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng viết.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: Viết tên 5 thành phố và 5 danh lam
thắng cảnh ở Việt Nam.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng viết.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: Viết họ và tên 5 bạn ở lớp em.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng viết.
- GV chấm bài và nhận xét chữa bài.
Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi)
Viết hoa đúng tên:
a. Bốn vị anh hùng dân tộc trong lịch sử nớc
ta mà em biết.
b. Bốn tác giả của bài tập đọc trong SGK
Tiếng Việt 4 là ngời Việt Nam.
c. Bốn ca sĩ hoặc nhạc sĩ, diễn viên điện ảnh
(Việt Nam) mà em yêu thích.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- HS nghe.
- HS nêu.
- 2-3 HS nhắc lại
- HS làm bài.
- 2HS lên bảng viết, lớp nhận xét bổ sung.
- HS nêu.
- HS làm bài.
- 2HS lên bảng viết, lớp nhận xét bổ sung.
- 2HS nêu.
- HS làm bài.
- 2HS lên bảng viết, lớp nhận xét bổ sung.
- 2HS nêu.
- HS làm bài.
- 3HS lên bảng viết, lớp nhận xét bổ sung.
Ví dụ: a. Nguyễn Huệ, Trần Quốc Tuấn, ...
b.
c. Ca sĩ: Quang Linh, Đan Tờng....
Nhạc sĩ: Phạm Tuyên, Trịnh Công Sơn...
Diện viên: Quang Tỡo, Giang Còi, Xuân
11
Tuần 7
- HS lên bảng viết.
- GV chấm bài và nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống lại kiến thức.
- Nhận xét tiết học và dặn dò.
Bắc, .......
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 30 tháng 9 năm 2009.
tập đọc:
ở vơng quốc tơng lai
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch một đoạn kịch; bớc đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
- Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh
độc đáo của trẻ em.
ii. hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Trung thu độc lập
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
Màn 1: Trong công xởng xanh.
a. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc - HS theo dõi và quan sát tranh nhận ra 2
nhân vật: Mi - tin; Tin - tin.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3 lợt) - Đ1: 5 dòng đầu
Kết hợp hớng dẫn HS hiểu đợc các từ khó:
Thuốc trờng sinh; Hớng dẫn HS đọc đúng câu
hỏi, câu cảm, phân biệt đợc tên nhân vật
- Đ2: 8 dòng tiếp.
- Đ3: 7 dòng còn lại.
b. Tìm hiểu màn 1;
+ Tin - tin và Mi - tin đến đâu và gặp những gì? - Đến Vơng quốc Tơng lai gặp các bạn
nhỏ sắp ra đời.
+ Vì sao nơi đó... Vơng quốc Tơng lai? - Những ngời sống trong Vơng quốc Tơng
lai hiện nay vẫn cha ra đời, cha sinh ra..
+ Các bạn nhỏ trong công xởng xanh sáng chế ra
những gì?
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
+ Vật làm cho con ngời hạnh phúc.
+ ............
+ Các phát minh ấy ... của con ngời? - Ước mơ của con ngời: Đợc sống hạnh
phúc, sống lâu, chinh phục đợc vũ trụ,....
+ Màn 1 nói lên điều gì? - Những phát minh của các bạn thể hiện -
ớc mơ của con ngời.
12
Tuần 7
c. Đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS đọc phân vai. - 8 HS đóng 8 vai (3 tốp).
Màn 2: Trong khu vờn kì diệu.
a. Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm: Lu ý giọng đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng phần trong màn kịch
2 (2 lợt)
- Đ1: 6 dòng đều.
- Đ2: 5 dòng tiếp.
- Đ3: Còn lại.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả màn kịch.
b. Tìm hiểu màn 2.
- HS đọc thầm + Quan sát tranh trả lời câu
hỏi
+ Những trái cây mà Tin - tin và Mi - tin thấy
trong khu vờn kì diệu có gì khác thờng?
- Chùm nho tởng chùm lê.
- Da - to - tởng bí đỏ.
+ Em thích.. Vơng quốc Tơng lai? - Máy bay/ nho/ tất cả mọi thứ...
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Hớng dẫn HS đọc phân vai. - 6 vai.
(Tiến hành nh đoạn 1)
+ Màn 2 cho em biết điều gì? - Những trái cây kì lại ở Vơng quốc
Tơng lai.
+ Nội dung của cả 2 đoạn kịch này là gì? - ý nghĩa (mục 1)
C. Củng cố, dặn dò:
- Vở kịch nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học và dặn dò.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán:
Tính chất giao hoán của phép cộng
I. Mục tiêu:
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bớc đầu biết sự dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung nh SGK
III. Các hoạtđộng dạy học:
A. Bài cũ:
- Chữa bài 4 SGK tính giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức
- GV treo bảng số đã chuẩn bị
13
Tuần 7
-Yêu cầu HS thực hiên tính giá trị của biểu thức
để điền vào bảng
+ Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá
trị của biểu thức b +a , khi a = 20, và b = 30
( a = 350 và b = 250; a = 1208 và b = 2764)
+ Nhận xét giá trị của biểu thức a + b và b + a?
- GV viết a + b = b + a
+ Em có nhận xét gì về các số hạng trong 2 tổng
a+ b và b + a?
+ Khi đổi chỗ các số hạngtrong 1 tổng thì ta
đợc kết quả ntn?
- GV giới thiệu tính chất giao hoán
- Yêu cầu HS phát biểu tính chất giao hoán của
phép cộng
2. Luỵên tập
Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nhẩm và lần lợt nêu miệng kết quả.
- Yêu cầu giải thích.
- GV nhận xét.
Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- HS lần lợt lên bảng điền kết quả.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi)
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét chữa bài.
- 3 HS lên bảng thực hiện, Mỗi HS 1 cột
a + b và b + a đều bằng 50 ( 600; 3972)
a + b luôn bằng b + a
- Mỗi tổng đều có 2 số hạng và gía trị của
mỗi số hạng bằng nhau nhng vị trí các số
hạng khác nhau
. . . Thì tổng không thay đổi
- HS nêu nh SGK
- 1HS nêu.
- HS tính và nêu kết quả.
- Giải thích.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1HS nêu.
- HS làm bài vào vở
- HS lên điền kết quả.
- Lớp nhận xét chữa bài.
- 1HS nêu.
- HS làm bài.
- Một số HS lần lợt nêu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố, dăn dò:
- Nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng.
- Dặn về xem lại bài.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
14
Tuần 7
- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bớc đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện
Vào nghề gồm nhiều đoạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện Ba lỡi rìu (kiểm tra bài cũ)
iii. Các hoạt động dạy học:
A . Bài cũ:
- Kiểm tra 2 em mỗi em nhìn 2 tranh minh hoạ truyện Ba lỡi rìu của tiết trớc, phát triển ý
nêu dới mỗi tranh thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Tiết này, các em sẽ tiếp tục luyện tập xây dựng các đoạn văn hoàn chỉnh của một câu
chuyện (đã cho sẵn cốt chuyện)
2. H ớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- Một HS đọc cốt truyện vào nghề - Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện.
- HS nêu cá sự việc chính trong cốt truyện vào nghề.
* Sự việc1: Va - li - a mơ ớc trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.
* Sự vệc 2: Va - li- a xin học nghề ở rạp xiếc và đợc giao việc quét dọn chuồng ngựa.
* Sự việc 3: Va - li - a đã rửa chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn.
* Sự việc 4: Sau này, Va - li - a trở thành 1 diễn viên giỏi nh em hằng mơ ớc.
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn cha hoàn chỉnh của truyện vào nghề.
- HS đọc thầm, lựa chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở bài tập
(HS khá giỏi hoàn chỉnh 2 - 3 đoạn).
- HS nối tiếp nhau hoàn chỉnh cả 4 đoạn.
(HS - GV nhận xét)
- GV mời thêm những HS khác đọc kết quả bài làm.
- GV kết luận những HS hoàn chỉnh đoạn văn hay nhất.
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.- Yêu cầu mỗi HS về nhà xem lại đoạn văn đã viết trong vở, hoàn chỉnh
cả 4 đoạn văn thành câu chuyện hay.
- Về nhà: Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập phát triển câu chuyện.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện toán:
15
Tuần 7
ôn phép cộng, phép trừ (2 tiết)
I. mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao cho HS về các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên.
- HS biết cách đặt tính và tính.
- HS biết tìm các thành phần cha biết của phép tính.
II. các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2. Ôn tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
463218 + 346728 143087 + 4685
438784 - 265780 642510 - 9708
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu cách đặt tính.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa.
Bài 2: Tìm x.
x - 56421 = 46029 x - 2002 = 2003 + 2005
x + 2045 = 12404 37271 - x = 9578
- HS nêu cách tìm thành phần cha biết.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: Năm nay học sinh của một tỉnh miền núi
trồng đợc 312 600 cây, năm ngoái trồng đợc ít
hơn năm nay 76 500 cây. Hỏi cả hai năm học sinh
tỉnh đó trồng đợc bao nhiêu cây?
- HS nêu nội dung bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa.
Bài 4: Tìm hiệu của 2 số sau:
c. 456109 và 19862
d. Số lớn nhất có sáu chữ số và số lớn nhất có 4
chữ số
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hớng dẫn cho HS.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 5: (Dành cho HS khá, giỏi)
Một cữa hàng có 15600tấn gạo, ngời ta đã đã bán
đợc 9670 tấn. Hỏi cữa hàng còn lại mấy yến gạo?
- 1HS nêu yêu cầu.
- 1 - 2HS nêu cách đặt tính.
- HS làm bài.
+ 4 HS lên bảng làm, lớp nhận xét và
chữa bài.
- 2-3HS nêu cách tìm.
- HS làm bài.
+ 4HS lên bảng làm, lớp đối chiếu bài
làm của mình nhận xét.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
+ 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét và
chữa bài.
- 1HS đọc
- HS thảo luận và làm bài.
- Đại diện nhóm lên làm.
- Các nhóm nhận xét chữa bài.
- 2HS đọc.
16
Tuần 7
- HS đọc nội dung bài toán.
- HS tự làm bài vào vở.
- GV chấm và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
- HS làm bài.
- 1HS lên bảng chữa bài.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt:
ôn kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói.
+ Biết kể tự nhiên lời của mình một câu chuyện mà đã đợc nghe, đợc đọc.
+ Hiểu câu chuyện và trao đổi đợc với các bạn về nội dung của câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe.
+ HS chú ý nghe bạn kể và nhận xét đúng lời bạn kể.
II. các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2. Ôn tập.
- GV viết đề bài lên bảng.
Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã đợc
nghe, đợc đọc về tính trung thực.
- GV phân tích đề.
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS kể.
+ Nhóm khác nêu câu hỏi chắt vấn để nhóm
kể trả lời.
- GV nhận xét và khen ngợi.
- HS thi kể trớc lớp.
- GV nhận xét và tuyên dơng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại.
- 3HS đọc.
- HS theo dõi.
- HS hình thành nhóm thảo luận và kể cho
nhau nghe.
+ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Lần lợt HS kể .
- 3-5 HS thi kể trớc lớp và nêu ý nghĩa của
câu chuyện.
- Lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 1 tháng 10 năm 2009.
Toán:
Biểu thức có chứa ba chữ
I. Mục tiêu:
-Nhận biêt đợc biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ số.
17
Tuần 7
-Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ.
II. Các hoạt động Dạy Học:
A. Bài cũ: Chữa bài tập 3 trong SGK trang 43
Củng cố về T/ C giao hoán của phép cộng
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- GV giời thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức.
HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ
-Yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ.
+ Muốn biết cả 3 bạn câu đợc bao nhiêu cá ta làm ntn?
+ Nếu An câu đợc 2 con cá, Bình câu đợc 3 con, Cờng
4 con thì cả 3 bạn . . .? con cá?
- 2 HS chữa 2 cột
- Nêu cách làm
- 2 HS đọc
- Cộng số cá của cả 3 bạn
- ( 2 + 3 + 4 ) con cá
Tiến hành tơng tự với các trờng hợp còn lại
Số cá của An Số cá của Bình Số cá của Cờng Số cá của cả 3 ngời
2 3 4 2 + 3 + 4
5 1 0 5 + 1 + 0
. . . . . . . . . . . .
a b c a + b + c
+ Nếu An câu đợc a con cá, Bình câu đợc b con cá, C-
ờng câu đợc c con cá thì cả 3 ngời câu đợc bao nhiêu
con cá?
- Giới thiệu: a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ
HĐ2: Giá trị của biểu thức có chứa 3 chữ
+ Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c =?
-Khi đó ta nói 9 là 1 giá trị số của biểu thức
a + b + c
-Tiến hành tơng tự với trờng hợp còn lại.
+ Khi biết giá trị cụ thể của a, b, c muốn tính gía trị
của biểu thức a+ b+ c ta làm ntn?
+ Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta tính đợc gì?
HĐ 3: Thực hành:
Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hớng dẫn.
+ B tập 1 yêu cầu ta làm gì
- HS tự làm bài.
- a + b + c con cá
- 2 - 3 HS nhắc lại.
- HS đa ra một số ví dụ.
- a + b + c = 2+ 3 + 4 = 9
- Thay các chữ a, b, c bằng số rồi
tính giá trị của biểu thức
-1 giá trị của biểu thức a + b + c
- 1HS nêu.
- HS theo dõi.
- Tính giá trị của biểu thức
- HS làm bài vào nháp.
- 2HS lên bảng làm, lớp nhận xét
18
Tuần 7
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hớng dẫn mẫu.
+ Baì tập 2 yêu cầu ta làm gì?
- HS tự làm bài.
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi)
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hớng dẫn cách làm.
+ Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- HS tự làm bài.
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
bổ sung.
- 1HS nêu.
- HS theo dõi.
- Tính giá trị của biểu thức
- HS làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng làm, lớp nhận xét
bổ sung.
- 1HS nêu.
- HS theo dõi.
- Tính giá trị của biểu thức
- HS làm bài vào vở.
- Một số HS lên bảng làm, lớp nhận
xét bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học và dặn dò.
+ Về nhà làm bài 4.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu:
Luyện tập viết tên ngời, tên địa lí việt nam
i. Mục tiêu:
- Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam để viết đúng
các tên riêng Việt Nam.
ii. đồ dùng:
- Bản đồ địa lí Việt Nam.
iii. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Nhắc lại quy tắc viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam trong tiết luyện từ và câu trớc lấy 2 VD.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. H ớng dẫn HS làm bài tập :
Bài tập1: - GV nêu yêu cầu của bài - HS đọc nội dung bài tập1, đọc giải nghĩa từ Long Thành.
19
Tuần 7
Bài ca dao có 1 số tên riêng viết không đúng qui tắc chính tả, viết lại cho đúng tên riêng đó.
- HS đọc thầm bài ca dao - Phát hiện lỗi chính tả.
- HS lên bảng chữa bài - Cả lớp làm vào vở BT
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập2: - HS đọc yêu cầu của bài.
- GV treo bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng lớp. Giải thích yêu cầu của bài trong trò chơi du lịch
trên bản đồ này, các em phải thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Tìm nhan trên bản đồ tên các tỉnh/thành phố của nớc ta - Viết lại các tên đó đúng chính tả.
+ Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của nớc ta viết lại các tên
đó.
- GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm đôi vào VBT.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp - GV nhận xét, kết luận, khen những nhà du lịch giỏi nhất.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen những nhà du lịch giỏi.
- Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học để không viết sai qui tắc chính tả tên ngời, tên địa lí Việt
Nam.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả: (Nhớ - viết)
Gà trống và cáo
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập chính tả.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết: sung sớng, xanh xao,...
- HS đọc bài
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
2. Tổ chức thực hiện bài chính tả:
- Yêu cầu 1 em đọc thuộc lòng bài thơ. - 2 em đọc.
- Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - ... hãy cảnh giác, đừng vội tin vào
những lời ngọt ngào.
20
Tuần 7
a. Hớng dẫn viết tiếng khó.
- GV đọc cho HS viết các từ khó: Quắp đuôi, co
cẳng, khoái chí
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng
con.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày.
b. Viết chính tả.
- HS nhớ và viết bài.
c. Chấm - chữa bài.
- Tổ chức cho HS đổi vở - phát hiện lỗi, chữa
lỗi cho nhau.
- HS chữa lỗi.
- GV chấm 1 số bài và nhận xét.
3. H ớng dẫn làm bài tập chính tả;
- Yêu cầu đọc và nêu yêu cầu bài 1a, 2a. - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài. - Làm bài.
- Yêu cầu HS chữa bài, nhận xét - Chữa bài, nhận xét.
Bài 1a: Phân biệt tr/ ch thông qua tìm từ thích hợp
- đặt câu.
a) Đáp án đúng: Trí tuệ, phẩm chất, chế
ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân.
Bài 2a: Phân biệt tr/ ch.
- ý chí - Trí tuệ
- HS đặt câu.
C. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết nội dung bài.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao về viết số tự nhiên, cấu tạo số tự nhiên.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung bài học.
2. Luyện tập:
Bài 1: (Dành cho HS TB)
Viết số tự nhiên lớn nhất, bé nhất có:
a. 2 chữ số.
b. 4 chữ số.
c. 7 chữ số.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Số tự nhiên x có bao nhiêu chữ số?
- HS làm bài vào vở sau đó nối tiếp nêu miệng
kết quả.
- Lớp nhận xét.
21
Tuần 7
Biết:
a. x có chữ số ở hàng cao nhất thuộc hàng
triệu.
b. x có chữ số ở hàng cao nhất thuộc hàng
trăm triệu.
c. x có chữ số ở hàng cao nhất thuộc hàng tỷ.
- GV hớng dẫn HS tìm số bằng cách đếm thứ
tự các chữ số từ hàng cao nhất đã cho đến
hàng đơn vị.
Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi)
Tìm số có 3 chữ số, biết chữ số ở hàng đơn vị
gấp 3 lần chữ số hàng chục, chữ số hàng chục
gấp 3 lần chữ số hàng trăm.
- GV hớng dẫn HS dựa vào yêu cầu của đề bài
để suy luận. Lu ý các chữ số phải nhỏ hơn 10.
Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi)
Tìm một số có hai chữ số biết rằng chữ số
hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị và
nếu lấy số đó trừ đi 18 thì sẽ đợc một số có
hai chữ số giống nhau.
- GV lu ý: Các chữ số đều phải nhỏ hơn 10.
Bài 5: (Dành cho HS khá giỏi).
Cho a; b; c là 3 chữ số liên tiếp và khác 0.
Hãy viết tất cả các chữ số tự nhiên có đủ 3
chữ số trên và xếp chúng theo thứ tự từ bé đến
lớn.
- GV lu ý cho HS nhận thấy 3 chữ số tự nhiên
liên tiếp a, b, c và so sánh a, b và c từ đó có
thể sắp xếp theo thứ tự các số đợc viết từ các
- HS thảo luận theo nhóm đôi sau đó nêu
miệng kết quả.
Bài giải:
Chữ số hàng đơn vị so với chữ số hàng trăm
thì gấp: 3 x 3 = 9(lần)
Vì chữ số hàng trăm khác 0 nên chữ số hàng
đơn vị cũng phải khác 0.
Chữ số hàng đơn vị có giá trị bé hơn 10 nên
chữ số ở hàng trăm phải bé hơn 2 (vì 2 x 9 =
18 ; 18 > 10).
Vậy chữ số hàng trăm là 1
Chữ số hàng chục là: 1 x 3 = 3
Chữ số hàng đơn vị là: 3 x 3 = 9
Số cần tìm là : 139
Bài giải:
Số cần tìm là số có hai chữ số nên chữ số ở
hàng chục phải khác 0, vì chữ số hàng chục
gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị nên chữ số hàng
đơn vị cũng phải khác 0 và chữ số ở hàng đơn
vị phải bé hơn 4 (vì chữ số hàng chục bé hơn
10). Vậy chữ số ở hàng đơn vị phải là: 1; 2; 3.
Ta xét các số có chữ số hàng chục gấp 3 lần
chữ số hàng đơn vị là 31; 62, 93.
31 - 18 = 13
62 - 18 = 44
93 - 18 = 75
Chỉ có trờng hợp thứ hai thỏa mãn đề bài.
Vậy số cần tìm là 62.
Giải:
Vì a < b < c nên:
Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn nh sau:
abc; acb; bac; bca; cab; cba.
22
Tuần 7
số trên.
Bài 6:
Tìm số tự nhiên x biết x < b; b < 2 và b khác
0.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về xem lại bài học.
Giải:
Vì b < 2 và b khác 0 nên b = 1.
Mà x < b hay x < 1 nên x = 0.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 2 tháng 10 năm 2009.
Tập làm văn:
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu:
- Bớc đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tởng tợng; biết sắp xếp các
sự việc theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý.
iii. Các hoạt động dạy học:
A . Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS: Mỗi em đọc mỗi đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Trong tiết học này, cô sẽ giúp các em tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian,....
2. H ớng dẫn HS làm bài tập:
- Một HS đọc đề bài - Cả lớp đọc thầm.
Đề bài: Trong giấc mơ, em đợc một bà tiên cho ba điều ớc và em đã thực hiện cả ba điều
ớc đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- Hớng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân dới các từ ngữ quan trọng.
- Yêu cầu HS đọc thầm cả 3 gợi ý, suy nghĩa, trả lời.
+ HS làm bài trong nhóm - Các nhóm cử ngời lên bảng thi kể chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét dựa vào những gợi ý dới đây:
Gợi ý1: Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều
ớc?
Gợi ý2: Em thực hiện những điều ớc đó nh thế nào?
23
Tuần 7
(VD: ớc không có trẻ em bị tàn tật; Trên thế giới không chiến tranh,...)
Gợi ý 3: Em suy nghĩ gì khi thứ giấc.
(Em đang rất vui thì tỉnh giấc. Thật tiếc vì đó chỉ là một giấc mơ).
+ HS viết bài vào vở.
- Một vài HS đọc bài viết - GV nhận xét, chấm điểm.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học - Khen ngợi những HS phát triển câu chuyện giỏi.
- Về nhà: sửa lại câu chuyện đã viết, kể lại cho ngời thân nghe.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc tính chất kết hợp của phép cộng.
- Bớc đầu sử dụng đợc tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộnẩttong thực hành tính.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ kẻ sẵn ND sau:
a b c ( a + b) + c a+ ( b + c)
5 4 6
35 15 20
28 49 51
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Chữa bài tập 4 SGK
- Củng cố về tính chu vi của tam giác
B . Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức.
-GV treo bảng số đã chuẩn bị
+ Yêu cầu HS thực hiện tính g trị của các biểu thức
( a + b) + c và a + ( b + c)
+ Hãy so sánh gía trị của bthức ( a +b) + c với gía
trị của biểu thức a + ( b + c) khi a = 5, b = 4 ,
c = 6?
- Hỏi tơng tự với 2 trờng hợp còn lại
- Vậy khi ta thay chữa bằng số thì gtrị của biểu
thức ( a+ b) + c luôn luôn ntn? so với giá trị của
- HS nghe.
- HS đọc bảng số
- 3 HS lên bảng thực hiện mỗi em 1 tr-
ờng hợp
- Gía trị của 2 biểu thức đều bằng 15
- ( a+ b) + c = a + ( b + c)
24
Tuần 7
biểu thức a + ( b+ c)?
- GV kết luận ( a+ b) + c = a + ( b+ c)
-GV giúp HS hiểu ý nghĩa của công thức trên và
giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng
KL: Khi thực hiện cộng . . . và số thứ ba ( SGK)
3. Luyện tập thực hành:
Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào nháp.
+ GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu kém.
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: - HS đọc nội dung bài tập.
- GV hớng dẫn HS cách làm bài.
- HS làm vào vở.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi)
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét chữa bài.
- HS nhắc lại
- 3 HS nhắc lại
- 1HS nêu.
- HS làm bài.
- 1số HS lên bảng làm, lớp đối chiếu
bài làm của mình nhận xét.
- 2HS đọc.
- HS nghe.
- HS làm bài.
+ 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét
- 1HS đọc.
- HS làm bài.
- 3HS lên bảng làm.
+ HS khác nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
25