Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giao an l4 tuan 24(cktkn+bvmt)tran van luong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.97 KB, 23 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 24
L
Thứ/ngày Môn ppct Tên bài dạy
Nội dung điều chỉnh
Hai
22/02/2010
Tập đọc
Toán
Thể dục
Lòch sử
Chào cờ
47
116
45
24
Vẽ về cs an tồn
Luyện tập
CHUYÊN
Ơn tập

Ba
23/02/2010

Chính tả
Mó thuật
Toán
LT&C
Đạo đức
24
24
117


47
24
NV: Họa sĩ Tơ Ngọc Vân
CHUYÊN
Phép trừ phân số (T1)
Câu kể :Ai là gì ?
Giữ gìn các cơng trình cơng cộng (T2)


24/02/2010
Tập đọc
Kó thuật
TD
Toán
Khoahọc
48
24
47
118
47
Đồn thuyền đánh cá
chun
Chuyên
Phép trừ phân số (T2)
Ánh sang cần cho sự sống ( T1)

Năm
25/02/2010
Kể chuyện
m nhạc

Toán
Khoa học
TLV
24
24
119
47
47
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
CHUYÊN
LT
Ánh sang cần cho sự sống ( T2)
LT XD đoạn văn miêu tả cây cối
Sáu
26/02/2010
TLV
Toán
LT&C
Đòa lí
SHCN
48
120
48
24
24
Tóm tắt tin tức
Luyện tập chung
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
TP cần thơ
Tuần 24


1
Thø hai ngµy 22 th¸ng 2 n¨m 2010
TẬP ĐỌCTiÕt 47
VÏ vỊ cc sèng an toµn
I.M ơc tiªu : HS
- Biết  ung bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thơng báo tin vui.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an tồn  ược thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức
tranh thể hiện nhận thức úng  ắn về an tồn,  ặc biệt là an tồn giao thơng (trả lời  ược các câu hỏi trong
SGK)
II . §å dïng: - GV: Tranh trong sgk
B¶ng phơ
   
 
1.ổn đònh
2.KTBC: HS đọc TL 1 khổ thơ “Khúc hát ru
những em bé lớn trên lưng mẹ”, trả lời các câu
hỏi trong SGK
3. Ba i m i: Giới thiệu bài
a) Hướng dẫn luyện đọc:
+ GV ghi bảng: UNICEF, hướng dẫn đọc cả lớp
đọc đồng thanh, kết hợp GV giải thích nghóa của
từ UNICEF: tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi
đồng của Liên hợp quốc.
+ GV: 6 dòng đầu của bài đọc là 6 dòng tóm tắt
những nội dung đáng chú ý của bản tin
+ GV hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi
vẽ ; Giúp HS hiểu những từ khó trong bài:
Unicef, thẩm mỹ, nhận thức, khích lệ… ; Lưu ý
HS nghỉ ngắt hơi dúng các dấu câu, nghỉ hơi tự

nhiên, tách các cụm từ trong câu quá dài.
+ GV đọc mẫu bản tin
b) Tìm hiểu bài:
-GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi:
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
+ Điều gì cho ta thấy các em có nhận thức tốt về
chủ đề cuộc thi?
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao
khả năng thẩm mỹ của các em?
+ Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
* Cho HS nêu ý chính của bài
b) Tìm hiểu bài:
-GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi:
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
+ Điều gì cho ta thấy các em có nhận thức tốt về
- 2 HS
- HS nghe
- HS đọc và nghe giải thích.
+ 2HS đọc 6 dòng mở đầu bài đọc
- Từng nhóm 4 HS đọc tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
của bài; đọc 2 lượt
-1HS đọc cả bài
-HS trả lời
-HS nêu
- 1 hs nêu-HS trả lời
-HS nêu
- 1 hs nêu
2

chủ đề cuộc thi?
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao
khả năng thẩm mỹ của các em?
+ Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
* Cho HS nêu ý chính của bài
c)Hướng dẫn HS lụn đọc:
Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn. Gv hướng
dẫn các em có giọng đọc đúng với một bản
thông báo tin vui: nhanh, gọn, rõ ràng
GV đọc mẫu đoạn tin sau đó hướng dẫn cả lớp
đọc và thi đọc đoạn tin
4.Cu ng cơ , d !n do :
-GV nhận xét tiết học
-Vềø nhà tiếp tục luyện đọc bản tin
- 4HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài
-HS luyện đọc và thi đọc đoạn tin.
- HS nghe
……………………………………………………………………
Toán Tiết 116
LUYỆN TẬP.
I.MỤC TIE ÂU: HS
- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với một phân số, cộng một phân số với một
số tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG:
  
 
1.ổn đònh:
2.KTBC: -HS làm bài 1,3/128
3.Ba"mới:GT bài
Bài 1:

-Gọi HS đọc đề.
-BT yêu cầu gì?
-GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 thành
phân số có mẫu số là 1, sau đó thực hiện quy đồng và
cộng các p số.
-HS làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: (dành cho hs khá giỏi)
Bài 3:
-BT yêu cầu gì?
-HS tự làm bài.
-GV chấm,chữa bài cho hs
- nhận xét.
- 2 hs
- 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS nêu
- HS nghe
-3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
-1 HS đọc đề.
- HS nêu
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
3
4. Cu # 
-Nêu tính chất kết hợp của phép cộng các phân số?
- Tổng kết giờ học.
- VN: bài 2
5. !$ Chuẩn bò: Phép trừ phân số; VN bài 2.
- 1-2 hs nêu
- HS nghe
……………………………………………………………………………………………

Thể dục
Chuyên
………………………………………………………………………………………
Lòch sử T 24
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: HS
-Biết thơng kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê
(thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).
Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ qn, thống nhất đất nước ; năm 981, cuộc kháng chiến
chống Tống lần thứ nhất, …
-Kể lại một trong những sự kiệnlịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV).
II. ĐỒ DÙNG:
-Phiếu học tập cho từng Hs.
-Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19 nếu có.
III.Các hoạt động dạy- học:
GV
HS
1.Ôn đònh
2. KT: Bài tiết 23
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm phiếu BT
- GV giao nhiệm vụ
*Hoạt đ ộng 2: THI KỂ VỀ CÁC SỰ KIỆN, NHÂN VẬT
LỊCH SỬ ĐÃ HỌC
Đònh hướng kể:
+ Kể về sự kiện lòch sử: sự kiện đó là sự kiện gì? Xảy
ra lúc nào? Xảy ra ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện?
Ý nghóa của sự kiện đó với lòch sử dân tộc ta?
+ Kể về nhân vật lòch sử: tên nhân vật là gì? Nhân vật
đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó đóng góp gì cho

- Hs nhận và làm vào phiếu.
- 3 Hs lên bảng nêu kết quả làm việc: 1hs
làm bài tập 1, 1 hs làm phần 2a, 1 hs làm
phần 2b. Cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
- HS kể trước lớp theo tinh thần xung phong.
4
lòch sử nước nhà?
+ Khuyến khích dùng thêm tranh ảnh, bản đồ, lược đồ
các tư liệu khác trong bài kể.
4.Củng cố:
- Gv tổng kết giờ học
5.dặn dò: Dặn Hs ghi nhớ các sự kiện lòch sử tiêu biểu
trong 4 giai đoạn vừa học, làm các bài tập tự đánh giá
(nếu có)
- Tìm hiểu trước bài 21.
- HS nghe
……………………………………………………………………………………
Chào cờ
…………………………………………………………………………………….
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010
Chính tả (Nghe- viết)
HỌA SỸ TÔ NGỌC VÂN
 MỤC TIÊU : HS
Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài chính tả văn xi
-Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn.
*HS khá, giỏi làm được BT3 (đốn chữ).
II. chuẩn bò
-3-4 tờ phiếu khổ to phô tô viết nội dung BT2a
III.Các hoạt động dạy,- học
GV HS

1.ổn đònh :
2.KTBC : - Đọc những từ ngữ cần điền vào ô trống ở BT2
3. BÀI MỚI :
a)Hướng dẫn HS nghe- viết
- GV đọc bài chính tả Họa só Tô Ngọc Vân
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết chính tả
- GV: Đoạn văn nói điều gì?
- HS gấp sách GK. GV đọc từng câu HS viết
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài
Nhận xét chung
b)Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2/56SGK
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân
- 1 HS
- HS theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm
- HS trả lời
- Học sinh viết bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những
chữ viết sai
HS theo dõi
- HS trao đổi cùng các bạn để điền vào
chỗ trống
5
- GV mời HS lên bảng điền
- GV chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3:
- Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc và làm

- HS trình bày
- Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng
4. Củng cố- GV nhận xét tiết học.
5.dặn dò:
Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa luyện tập để không
viết sai chính tả
- HS lên bảng thi làm bài làm bài.Từng
em đọc kết quả - Lớp nhận xét
-HS nêu
- Cả lớp đọc thầm và làm
- HS trình bày tiếp sức – lớp nhận xét
- Hs nghe
…………………………………………………………………………………………….mỹ thuật
Chuyên
………………………………………………………………………………………….
Môn toán T117
Phép trừ phân số
I. Mơc tiêu:
- BiÕt c¸ch trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè
- Bµi tËp cÇn lµm: 1 ; 2(a, b)
II. ch uẩn bò
1. Gi¸o viªn SGK, b¨ng giÊy HCN…
2. Häc sinh: HS chn bÞ hai b¨ng giÊy h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 12 cm, chiỊu réng 4 cm, thíc chia
v¹ch, kÐo.
III.C¸c h oạt động dạy học
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc (1’): Líp h¸t, chn bÞ s¸ch vë
2. KiĨm tra bµi cò(1-3’): HS lªn b¶ng thùc hµnh
4
3
5

4
;
3
1
2
1
++
, gäi HS nãi c¸ch lµm, tÝnh vµ nªu
kÕt qu¶. GV nhËn xÐt vµ sưa bµi co HS.
3.Bµi míi (35’): gtb
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung
a). Thùc hµnh trªn b¨ng giÊy
- GV cho HS lÊy hai b¨ng giÊy ®· chn bÞ, dïng thíc chia
mçi b¨ng thµnh 6 phÇn b»ng nhau. LÊy mét b¨ng, c¾t lÊy 5
phÇn. GV hái : Cã bao nhiªu phÇn cđa b¨ng giÊy?
- GV cho HS c¾t lÊy
6
3
cđa tõ
6
5
b¨ng giÊy ®Ỉt phÇn cßn l¹i
1. Thùc hµnh trªn b¨ng giÊy
- Cã
6
5
b¨ng giÊy c¾t ®i
6
3
b¨ng giÊy cßn

6
2
b¨ng giÊy
6
lªn b¨ng giÊy nguyªn. NhËn xÐt phÇn cßn l¹i b»ng bao
nhiªu phÇn b¨ng giÊy ? -HS thùc hiƯn , so s¸nh tr¶ lêi
- GV kÕt ln:
b). H×nh thµnh phÐp trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè
- GV ghi lªn b¶ng:
- GV gỵi ý tõ c¸ch lµm víi b¨ng giÊy, h·y th¶o ln nhãm
®«i ®Ĩ t×m kÕt qu¶ ®óng lµ
6
2
- GV cho HS nªu , c¶ líp l¾ng nghe, GV ghi
- GV hái: Mn kiĨm tra phÐp trõ ta lµm thÕ nµo?
- GV cho HS nh¾c l¹i c¸ch trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè, gäi
HS nh¾c l¹i quy t¾c trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè.
c). Thùc hµnh
Bµi tËp 1: HS nªu yªu cÇu BT
- GV gäi HS ph¸t biĨu c¸ch trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè.
- Cho HS tù lµm vµo vë, Gäi HS lªn b¶ng lµm.
- GV nhËn xÐt kÕt qu¶ bµi lµm cđa HS vµ sưa bµi lªn b¶ng
líp.
Bµi tËp 2a,b: HS ®äc, nªu yªu cÇu
- C©u a: GV ghi phÐp trõ
9
3
3
2


, råi hái HS
+Cã thĨ ®a hai ph©n sè trªn vỊ hai ph©n sè cïng mÉu sè ®ỵc
kh«ng, b»ng c¸ch nµo ?
- GV híng dÉn HS rót gän tríc khi trõ
- Cho HS tù lµm vµo vë
(các ý còn lại dành cho hs khá giỏi)
Bµi tËp 3: (dành cho hs khá giỏi)
Cđng cè (1-2’):
- Kh¸i qu¸t ND bµi
5. DỈn dß (1’): GV nhËn xÐt tiÕt häc. BiĨu d¬ng HS häc tèt
-Xem tríc bµi “ PhÐp trõ ph©n sè (tt)”.
2. Trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè
TÝnh :
6
5
-
6
3


6
5
-
6
3
=
6
2
6
35

=

* KÕt ln : (SGK)
3. Thùc hµnh:
Bµi tËp 1: Cđng cè trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè
Bµi tËp 2: Lµm quen trõ hai ph©n sè kh¸c mÉu

a).

3
1
3
1
3
2
9
3
3
2
=−=−
%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
Luyện từ và câu
Tiết 47: CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I . MỤC TIÊU: HS
-Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?(ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới
thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III).
*HS khá, giỏi viết được 4,5 câu kể theo u cầu của BT2
II . ĐỒ DÙNG:
7

- Hai tờ phiếu ghi 3 câu văn của đoạn văn ở ( Phần nhận xét)
- Ba tờ phiếu mỗi tờ ghi nội dung một đoạn văn, thơ ở BT1( Phần luyện tập)
III. Các hoạt động dạy- học:
GV HS
1.ổn đònh:
2.bài cũ: HS đọc thuộc lòng 4 câu trong bài tập 1 ( tiết
LTVC trước)
3.BÀI MỚI:
a) Phần nhận xét:
Bài tập 1,2,3,4:
- 4 HS nối tiếp nhau đọc nội dung yêu cầu các bài tập trên
- GV giao việc
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
* Phần ghi nhớ:
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
b)Phần lên tập
Bài tập1:
- GV giao việc
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- GV giao việc.
- HS thực hành
- GV nhận xét, bình chọn bạn có đoạn giới thới thiệu đúng
đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhâïn xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung bài
học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh BT2 vào vởû

- 1 HS
- 1 HS làm BT3
- Cả lớp theo dõi SGK
- Một số HS đọc 3 câu in nghiêng trong
đoạn văn ( cả lớp đọc thầm)
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- 4-5 HS đọc – cả lớp theo dõi SGK đọc
thầm
- 1 HS đọc nội dung yêu cầu bài tập
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS suy nghó trao đổi.
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS suy nghó, viết nhanh vào giấy nháp
lời giới thiệu, kiểm tra các câu kể Ai là
gì? Có trong đoạn văn.
- Từng cặp HS thực hành giới thiệu. HS
thi giới thiệu trước lớp - Cả lớp nhận xét
……………………………………………………………………………………………………………
ĐẠO ĐỨCTiết 23
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(T 2)
I.MỤC TIÊU:
-Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng.
-Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
-Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương.
Biết nhắc nhở các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng.
* Lấy cc 3, nx 7
* GDBVMT: Mức độ tích hợp: bộ phận
8
II. ĐỒ DÙNG:

-Mẫu phiếu cho hoạt động hướng dẫn ở nhà.
-Nội dung của trò chơi “Ô chữ kì diệu” : ô chữ, nội dung lời gợi ý.
-Nội dung một số câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng.
III. Các hoạt động dạy- học:
 
& ổn đònh:
'(Nêu bài học T 1
)Bài mới:
*Hoạt động 1:TRÌNH BÀY BÀI TẬP
-Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại đòa phương
về hiện trạng, về vệ sinh của các công trình công
cộng.
(Lưu ý : Tùy lượng thời gian mà GV gọi số HS lên
trình bày)
- Nhận xét .Tổng hợp các ý kiến của HS.
- 2 hs
- HS trình bày.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 2:TRÒ CHƠI “Ô CHỮ KÌ DIỆU”
- GV đưa ra 3 ô chữ cùng các lời gợi ý kèm theo. Nhiệm vụ của HS cả lớp là phải đoán xem ô chữ đó
là những chữ gì ?
(Lưu ý : Nếu sau 5 lần gọi, HS dưới lớp không đoán được, GV nên gợi ý viết 1, 2 chữ cái vào ô chữ
hoặc thay bằng ô chữ khác).
- GV phổ biến quy luật chơi - GV tổ chức cho HS chơi- GV nhận xét HS chơi.
1.Đây là việc làm nên tránh, thường xảy ra ở các công trình công cộng nơi hang đá (có 7 chữ cái).
K H Ắ C T Ê N
2.Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng thuộc về đối tượng này (có 8 chữ cái).
M Ọ I N G Ư Ờ I
3.Các công trình công cộng còn được coi là gì của tất cả mọi người (có 11 chữ cái) ?
T À I S Ả N C H U N G

*GDBVMT: Các công trình công cộng như: công viên, vườn hoa, rừng cây, đập ngăn nước, kênh đào,
đường ống dẫn nước, là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng
cuộc sống của người dân. Vì vậy chúng ta cần phảibảo vệ, giữ gìn bằng những việcc làm phù hợp với
khả năng của bản thân.
3. HOẠTĐỘNG NỐI TIẾP:
-GV yêu cầu mỗi HS về nhà hãy sưu tầm những mẩu tin trên báo, đài, ti vi về các thiên tai xảy ra trong
những tháng vừa qua và ghi chép lại
……………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010
Tập đọcTiết 48
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I.MỤC TIÊU : HS
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
9
-Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hồng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được các câu hỏi, thuộc 1,2
khổ thơ u thích)
*Lồng ghép GDBVMT theo phương thức tích hợp: khai thác trực tiếp nội dung bài.
II. ĐỒ DÙNG :
-Tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
GV HS
1.ổn đònh
2. KTBC:
- GV gọi HS lên đọc bài “Vẽ về cuộc sống an
toàn”, trả lời các câu hỏi sau bài đọc
3.BÀI MỚI :
a)Hướng dẫn luyện đọc
-GV cho HS tiếp nối nhau đọc 5 khổthơ thơ. GV kết
hợp hướng dẫn HS xem tranh, giúp HS hiểu nghóa các tìm từ khó trong bài , giải nghóa từ.
-GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng đọc nhòp nhàng ,

khẩn trương. Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi cảnh
đẹp huy hoàng của biển, ca ngợi tinh thần lao động
sôi nổi, hào hứng của những người đánh cá
b)Tìm hiểu bài
*GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi trong SGK:
+Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những
câu thơ nào cho biết điều đó?
Gv bổ sung: Vì quả đâùt hình tròn nên có cảm
giác mặt trời đang lặn dần xuống đáy biển.
+Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những
câu thơ nào cho biết điều đó?
+Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của
biển.
+Công việc lao động của người đánh cá được miêu
tả đẹp như thế nào?
*GV hỏi về nội dung bài thơ.
c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ
-Gọi 5 HS đọc tiếp nối 5 khổ thơ- GV kết hợp hướng
dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài thơ và thể
hiện biểu cảm
-GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc
-HS nhẩm HTL bài thơ
- 2 HS
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- HS đọc cả bài
- HS lắng nghe
-HS trả lời theo sự dẫn dắt của GV
-HS nối tiếp nhau phát biểu
-HS đọc tiếp nối


-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
-Thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ
10
4. Củng cố, dặn dò:
- GDBVMT: Qua bài thơ, các em cảm nhận được
điềù gì?
GV: bài thơ giúp ta thấy được vẻ đẹp huy hoàng của
biển đồng thời thấy được giá trò của môi trường
thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
-Dặn HS về nhà HTL bài thơ
-GV nhận xét tiết học.
- HS tự nêu
- HS nghe
…………………………………………………………………………………………………………
MÔN KỸ THUẬT
CHUYÊN
………………………………………………………………………………………………………….
THỂ DỤC
CHUYÊN
………………………………………………………………………………………………………
ToánTiết 118
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT)
I. MỤC TIE ÂU:
-Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
II. ĐỒ DÙNG:
III.Các hoạt động dạy- học:
GV HS
1.ổn đònh
2.bài cũ:
3.bài mới:GT ghi tựa bài

Luyện tập thực hành
Bài 1:
1 HS đọc đề.
-BT yêu cầu gì?
-HS làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2(dành cho hs khá giỏi về làm)
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
5
4
-
3
1
=
15
12
-
15
5
=
15
7
11
Bài 3:
-1 HS đọc đề.
-1 HS khác tóm tắt sau đó yêu cầu HS cả lớp làm bài.
-GV chấm và chữa bài cho hs
4.Củng cố, -Muốn thực hiện phép trừ hai phân số khác
mẫu số chúng ta làm ntn?
- VN: bài 2

5.dặn dò:
Chuẩn bò: Luyện tập.
-Tổng kết giờ học.
- HS làm bài vào vở
- HS sửa bài
Giải
Số phần diện tích của công viên dùng để
trồng cây xanh:
7
6
-
5
2
=
35
16
(diện tích công viên)
Đáp số:
35
16
(diện tích công viên)
…………………………………………………………………………………………………………
Môn :KHOA HỌC Tiết 47
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I.MỤC TIÊU: HS
Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
II. ĐỒ DÙNG:
-Hình trang 94, 94 SGK. -Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
GV HS

1.ồn đònh
2. KT: Bài 46
3.BÀI MỚI:
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với
sự sống của thực vật
- Yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang
94, 95 SGK.
- Yêu cầu các nhóm thực hành. GV theo dõi và giúp đỡ
những nhóm gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm trình bày.
+Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 95 SGK.
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU NHU CẦU VỀ ÁNH SÁNG
CỦA THỰC VẬT
- 2 HS
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát
các hình và trả lời câu hỏi trang 94, 95
SGK.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV. Thư kí
ghi lại ý kiến của nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày
12
- GV đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng
mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian
chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng
mạnh hoặc yếu như nhau không?
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận:
+ Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi
rừng thưa, các cánh đồng…được chiếu sáng nhiều? Một số
loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang
động?

+ Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số
cây cần ít ánh sáng ?
+ Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây
trong kó thuật trồng trọt.
*Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài
cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kó thuật
trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu
hoạch cao.
4. Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT
và chuẩn bò bài mới.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nghe.
…………………………………………………………………………………………………
thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2010
Kể chuyện Tiết 24
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
-Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng
(đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
-Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.
* Lồng ghép GDBVMT theo phương thức tích hợp: khai thác trực tiếp nội dung bài.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp.
III.Các hoạt động dạy- học:

GV HS
1.Ôn đònh
2.KTBC: hs kể một câu chuyện em đã được nghe
hoặc đã được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc
- 1 HS
13
đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái
ác.
3.BÀI MỚI:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề
bài
- 1 HS đọc đề bài ( GV gạch dưới những chữ cần chú
ý trong đề bài)
- 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 1,2,3
- HS kể chuyện
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện
-Yêu cầu HS kể theo cặp
- GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn,góp ý
- HS thi kể chuyện trước lớp
- GV nhận xét và ghi điểm
* GDBVMT
4. Củng cố- Yêu cầu HS về nhàviết lại vào vở nội
dung câu chuyện các em vừa kể ở lớp
5.dặn dò:
Dặn HS chuẩn bò trước bài KC Những chú bé không
chết.
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS kể chuyện người thực, việc thực
- HS kể chuyện theo cặp .
- Một vài nhóm HS thi kể. Mỗi em kể xong, đối

thoại với các bạn về nội dung, ý nghóa câu
chuyện
- Cả lớp nhận xét về nội dung, câu chuyên,
cách kể, cách dùng từ, đặt câu.Bình chọn bạn
kể sinh động nhất
- HS nghe.
………………………………………………………………………………………………………….
ÂM NHẠC
CHUYÊN
…………………………………………………………………………………………………………….
Toán Tiết 119
LUYỆN TẬP.
. MỤC TIE ÂU: HS
Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một
số tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG:
III.Các hoạt động dạy- học:
GV HS
1.KT :
- Gọi HS làm bài 1,2/130
2.BÀI MỚI: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- 2 HS
14
-1 HS đọc đề.
-BT yêu cầu gì?
-HS làm bài vào vở BT, sau đó đọc bài làm trước
lớp.
-GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2a b c : (các ý còn lại dành cho hs khá giỏi)

-1 HS đọc đề.
-BT yêu cầu gì?
-HS làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3
-1 HS đọc đề.
-BT yêu cầu gì?
-HS tự làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số?
- VN: làm nốt các bài còn lại.
-Chuẩn bò: Luyện tập chung.
*Tổng kết giờ học.
-HS cả lớp cùng làm bài.
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
3
8
-
3
5
=
3
58 −
=
3
3
= 1
5
16

-
5
9
=
5
916 −
=
5
7
8
21
-
8
3
=
8
321−
=
8
18
=
4
9
- Hs lam bảng con
- HS quan sát mẫu
- HS làm bài và sửa
2 -
2
3
=

1
2
-
2
3
=
2
4
-
2
3
=
2
1
-4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
- 1 HS nêu
- HS nghe.
……………………………………………………………………………………………………………
KHOA HỌC Tiết 48
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiếp)
I.MỤC TIÊU: HS
Nêu được vai trò của ánh sáng:
-Đối với đời sống con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ.
-Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù
II. ĐỒ DÙNG:
-Hình vẽ trong SGK Phiếu học tập.
-Một khăn tay sạch có thể bòt mắt.
-Các tấm phiếu bằng bìa có kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4.
III. Các hoạt động dạy- học:
GV HS

1.ổn đònh:
2. KT: gọi hs trả bài tiết trước
-Nhận xét ghi điểm
3.BÀI MỚI:
- GV cho HS chơi trò Bòt mắt bắt dê.
- Kết thúc trò chơi GV hỏi: + Những bạn đóng
- HTL
- HSTL
15
vai người bòt mắt cảm thấy thế nào?
+ Các bạn bò bòt mắt
có dễ dàng bắt được “dê” không? Tại sao?
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh
sáng đối với đời sống của con người
- GV yêu cầu HS cả lớp mỗi người tìm ra một ví
dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của
con người.
- Sau khi thu thập được các ý kiến của HS cả lớp,
GV gọi một vài HS lên đọc, sắp xếp các ý kiến
vào các nhóm.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 96 SGK
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng
đối với đới sống của động vật
Yêu cầu hs thảo luận nhóm :
-Kể tên một số động vật mà bạn biết. Những con
vật đó cần ánh sáng để làm gì?
-Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm,
một số động vật kiếm ăn vào ban ngày?
-Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các
động vật đó?

-Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích
cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều
trứng?
- Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 97 SGK
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, chuẩn bò bài
49.
- Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 97 SGK
- HS lấy vd
- Làm việc theo nhóm.
- HS thảo luận các câu hỏi trong phiếu. Thư kí ghi
lại ý kiến của các nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi.
Các nhóm khác bổ sung.
- 1 HS đọc.
- HS nghe
……………………………………………………………………………………………………………
Tập làm vănTiết 47
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong b i và ăn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn
thiếu ý) cho ho n chà ỉnh (BT2).
II. ĐỒ DÙNG :
16
- Một tờ phiếu viết đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cây cối chuối tiêu BT2.
III.Các hoạt động dạy- học:
GV HS
1.Ổn đònh:

2.KT: GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
trong bài tập làm tiết trước.
3 BÀI MỚI: GT ghi tựa bài
* Hướng dẫn Hs làm bài tập (trang 60-SGK)
Bài tập 1:
- 1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu.
- GV hỏi: Từng dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu
tạo của bài văn miêu tả cây cối?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV giao việc: Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa
hoàn chỉnh trong SGK, suy nghó, làm bài cá nhân
vào vở
- HS trình bày
- GV nhận xét, khen đoạn hay nhất
- HS làm bài trên phiếu ( có đoạn 1) dán bài trên
bảng lớp, đọc kết quả.
4. Củng cố- GV nhận xét tiết học.
5 . dặn dò:
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh cả 4 đoạn
văn ở BT2.
- 2 HS
- 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS trả lời - Lớp nhận xét
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1 các em đã hoàn
chỉnh
- Cả lớp nhận xét

- HS nghe
………………………………………………………………………………………………………….
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010
Tập làm văn Tiết 48
TÓM TẮT TIN TỨC
I. MỤC TIÊU:
-Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND Ghi nhớ).
-Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục III)…
* Lồng ghép GDBVMT theo phương thức tích hợp: khai thác trực tiếp nội dung bài.
II. ĐỒ DÙNG: -Bảng phụ viết lời giải BT1 .
III.Các hoạt động dạy- học:
GV HS
17
1.Ổn đònh:
2. KTBC:
-GV kiểm tra 2 HS đọc lại đoạn văn đã giúp bạn Hồng
Nhung viết hoàn chỉnh
3.BÀI MỚI:
a)Hướng dẫn HS nắm nội dung bài học
* Phần Nhận xét:
Bài tập 1,: - 1 HS đọc yêu cầu của BT 1
- Yêu cầu a.HS cả lớp đọc thầm bản tin Vẽ về cuộc sống
an toàn, xác đònh đoạn của bản tin
- GV nhận xét- Chốt lại lời giải đúng
- Yêu cầu b. HS trao đổi vơi bạn, thực hiện yêu cầu b
- GV nhâïn xét- chốt lại lời giải đúng
- Yêu cầu c. HS suy nghó viết ra nháp lời tóm tắt toàn bộ
bản tin.
- GV dán tờ giấy đã ghi phương án tóm tắt
Bài tập 2:

- GV hướng dẫn trao đổi, đi đến kết luận nêu phần Ghi
nhớ
*Phần Ghi nhớ:
b)Phần luyện tập
Bài tập 1: - 1 HS đọc nội dung BT1.
- GV phát giấy khổ rộng cho 1 vài HS khá , giỏi
- GV mời những HS làm BT trên giấy trình bày kết quả
- GV nhận xét bình chọn phương án tóm tắt ngắn gọn,
đủ ý nhất
* GDBVMT
Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của BT
- GV lưu ý HS cần tóm tắt bản tin theo cách thứ hai-
trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật, gây ấn
tượng
- HS đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin Vẽ về cuộc
sống an toàn
- 1 số HS làm bài trên giấykhổ rộng
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn phương án tóm tắt
hay nhất.
4. củng cố, dặn dò:
- Một HS nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt bản tin.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở tóm tắt bản tin Vònh
Hạ Long được tái công nhận.
- GV dặn HS đọc trước nội dung của tiết TLV tới
- 2 HS
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm và thực hiện
- HS phát biểu - Lớp nhận xét
- HS thực hiện
- HS đọc kết quả trao đổi trước lớp - Lớp nhận

xét
- HS phát biểu.
- HS đọc yêu cầu BT2.
- 3-4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- Cả lớp đọc thầm
- HS làm việc cá nhân, hoặc trao đổi với bạn
ngồi bên để tóm tắt bản tin.
- HS phát biểu ý kiến- Lớp nhận xét
- HS đọc
- HS nghe.
- HS đọc, cùng bạn trao đổi , đưa ra phương án
tóm tắt cho bản tin.
- HS phát biểu
- Những HS làm bài trên giấy trình bày cách
tóm tắt
- 2 HS
- HS nghe
18
của việc tóm tắt bản tin.
…………………………………………………………………………………………………………….
ToánTiết 120
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.MỤC TIÊU: . HS
-Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một
phân số với (cho) một số tự nhiên.
-Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II. ĐỒ DÙNG:
III.Các hoạt động dạy- học:
GV
1.ổn đònh:

2.KTBC: - Gọi HS làm bài 1,4/131
3.BÀI MỚI: Hướng dẫn luyện tập.
*Bài 1b, c: (các ý còn lại dành hs khá giỏi)
-BT yêu cầu gì?
-Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số
khác mẫu số ta làm ntn?
-HS làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét.
*Bài 2b, c: (các ý còn lại dành hs khá giỏi)
-BT yêu cầu gì?
*Lưu ý: yêu cầu khi làm phần c, HS phải viết 1 thành
phân số có mẫu số là 3 rồi tính; khi làm phần d phải viết
3 thành phân số có mẫu số là 2 rồi tính.
G-V theo dõi và nhận xét.
*Bài 3:
-BT yêu cầu gì?
-HS tự làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét.
*Bài 4,5(dành cho hs khá giỏi)
- 2 HS
-1 HS đọc đề.
-Quy đồng mẫu số các phân số , sau đó
thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng
mẫu số. HS đọc yêu cầu và tự thực hiện
b)
5
3
+
8
9

=
40
24
+
40
45
=
40
69
c)
4
3
-
7
2
=
28
21
-
28
8
=
28
20
=
7
5
- HS làm nháp+ bảng lớp
3a)X +
5

4
=
2
3
b)X –
2
3
=
4
11
X =
2
3
-
5
4
X =
2
3
+
4
11
X =
10
7
X =
8
34
=
4

17
c)
3
25
- X =
6
5
X =
3
25
-
6
5
19
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách thực hiện phép cộng , trừ hai phân số khác
mẫu số?
- VN: làm các bài còn lại.
- Chuẩn bò: Phép nhân phân số.
- Tổng kết giờ học.
X =
6
45
=
2
15
- HS nghe
……………………………………………………………………………………………………………….
Luyện từ và câu
Tiết 48: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I.MỤC TIÊU:
-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1, BT2, mục III) ; biết đặt
2,3 câu kể Ai là gì ? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III).
* Lồng ghép GDBVMT theo phương thức tích hợp: khai thác trực tiếp nôïi dung bài.
II. ĐỒ DÙNG:
- 3 tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét- viết riêng rẽ từng câu.
- Vở BTTV 4, tập 2
III. Các hoạt động dạy- học:
GV HS
1.Ôn đònh:
2. KTBC:
-Kiểm tra HS làm BT2 ( tiết LTVC trước)
3.BÀI MỚI:GT ghi tựa bài
a) Hướng dẫn HS nắm nội dung bài học
* Phần Nhận xét:
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu của BT trong SGK (trg 61).
- GV gợi ý bài tập
- HS đọc thầm lại các câu vănđoạn văn
- Xác đònh vò ngữ trong câu vừa tìm được
- GV: Những từ ngữ nào có thể làm vò ngữ trong câu Ai
là gì?
* Phần Ghi nhớ:
- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- Một HS nêu ví dụ minh họa cho nội dung ghi nhớ.
Bài tập1:
- HS đọc nội dung bài tập
- GV nhắc nhở HS thực hiện đúng yêu cầu của bài
- HS làm bài tập

- HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận: GDBVMT
- HS KT chéo vở BT về nhà.
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc và trao đổi với bạn, lần lượt thực
hiện yêu cầu trong SGK
- HS trả lời
- HS đọc
- 1 HS đọc
- HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét
20
Bài tập 2: Tiến hành như BT1
Bài tập3:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV gợi ý bài cho HS tiếp nối nhau đặt câu.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ trong bài
- HS nghe.
§ÞA LÝ ( TiÕt sè 24)
THµNH PHè CÇN THƠ
I. MơC TI£U :Häc xong bµi nµy häc sinh biÕt:
- Nªu ®ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm chđ u cđa thµnh phè CÇn Th¬ :
+ Thµnh phè ë trung t©m ®ång b»ng s«ng Cưu Long, bªn bê s«ng HËu
+Trung t©m kinh tÕ, v¨n ho¸ vµ khoa häc cđa ®ång b»ng s«ng Cưu Long.
+ ChØ vÞ trÝ thµnh phè CÇn Th¬ trªn b¶n ®å ViƯt Nam.
- HS kh¸, giái: Gi¶I thÝch v× sao thµnh phè CÇn Th¬ lµ thµnh phè trỴ nhng l¹i nhanh chãng trë thµnh
trung t©m kinh tÕ, x¨n ho¸, khoa häc cđa ®ßng b»ng s«ng Cưu Long: nhê cã vÞ trÝ ®Þa lÝ thn lỵi; CÇn
Th¬ lµ n¬I tiÕp nhËn nhiỊu mỈt hµng n«ng, thủ s¶n cđa ®ång b»ng s«ng Cưu Long ®Ĩ chÕ biÕn vµ xt

khÈu.
II. §å DïNG D¹Y HäC :
1. Gi¸o viªn: C¸c b¶n ®å: hµnh chÝnh, ViƯt Nam, Tranh, ¶nh CÇn Th¬
2. Häc sinh : SGK, VBT
III. C¸C HO¹T §éNG D¹Y- häc CHđ ỸU :
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc (1’): Líp h¸t, chn bÞ s¸ch vë
2. KiĨm tra bµi cò(1-2’):Tr×nh bµy nh÷ng ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu cđa TP. HCM ?
3. Bµi míi(35’): gtb
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung
a).Thµnh phè ë trung t©m §B s«ng Cưu Long
* Ho¹t ®éng1: Lµm viƯc theo cỈp.
- HS dùa vµo b¶n ®å, tr¶ lêi c©u hái: Cho biÕt
thµnh phè CÇn Th¬ gi¸p víi tØnh nµo?
- ChØ vÞ trÝ thµnh phè CÇn Th¬
b). Trung t©m kinh tÕ, v¨n ho¸ vµ khoa häc cđa ®ång
b»ng s«ng Cưu Long.
* Ho¹t ®éng 2: Lµm viƯc theo nhãm.
Bíc 1: C¸c nhãm dùa vµo tranh, ¶nh, b¶n ®å
ViƯt Nam, SGK, th¶o ln theo c©u hái sau:
+ T×m nh÷ng dÉn chøng thĨ hiƯn CÇn Th¬ lµ:
- Trung t©m kinh tÕ ( kĨ tªn c¸c nghµnh c«ng
nghiƯp cđa CÇn Th¬)
- Trung t©m v¨n ho¸ khoa häc.
- Trung t©m du lÞch.
+ Gi¶i thÝch v× sao thµnh phè CÇn Th¬ lµ
thµnh phè trỴ nhng l¹i nhanh chãng trë thµnh
trung t©m kinh tÕ, v¨n ho¸, khoa häc cđa
®ång b»ng s«ng Cưu Long?
Bíc 2: C¸c nhãm trao ®ỉi kÕt qu¶ tríc líp.
GV gióp HS hoµn chØnh c©u tr¶ lêi.

- GV ph©n tÝch thªm vỊ ý nghÜa ®Þa lÝ cđa CÇn
Th¬, ®iỊu kiƯn thu©n lỵi cho CÇn Th¬ ph¸t triĨn
kinh tÕ.
4. Cđng cè (1-2’):
- Kh¸i qu¸t ND bµi,.
- NhËn xÐt giê häc
1. Thµnh phè ë trung t©m ®ång b»ng s«ng Cưu
Long
- TP CÇn Th¬ n»m bªn s«ng HËu, trung t©m §B
s«ng Cưu Long
2. Trung t©m kinh tÕ, v¨n ho¸ vµ khoa häc cđa
®ång b»ng s«ng Cưu Long.
- VÞ trÝ ë trung t©m ®«ng b»ng s«ng Cưu Long, bªn
dßng s«ng HËu.§ã lµ vÞ trÝ thn lỵi cho viƯc giao
lu víi c¸c tØnh kh¸c cđa ®ång b»ng s«ng Cưu Long
vµ víi c¸c tØnh trong níc, c¸c níc kh¸c trªn thÕ
giíi. C¶ng CÇn Th¬ cã vai trß lín trong viƯc xt,
nhËp khÈu hµng ho¸ cho ®ång b»ng s«ng Cưu Long.
- VÞ trÝ trung t©m cđa vïng s¶n xt nhiỊu lóa g¹o,
tr¸i c©y, thủ s¶n nhÊt cho c¶ níc; ®ã lµ ®iỊu kiƯn
thn lỵi cho viƯc ph¸t triĨn c«ng nghiƯp chÕ biÕn l-
¬ng thùc, thùc phÈm, c¸c nghµnh c«ng nghiƯp s¶n
xt m¸y mãc, thc, ph©n bãn… phơc vơ n«ng
nghiƯp.
21
5. DỈn dß (1’):
- HD vỊ nhµ, chn bÞ giê sau: “¤n tËp”
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 24
I.Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động tuần 24 phổ biến các hoạt động tuần 25.

- Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
II .Ni dung
&*+,-./"/0120
Giáo viên cho đại diện từng to åbáo cáo kết quả theo dõi trong tuần của tổ mình về các mặt : học tập,
chuyên cần ,vệ sinh lớp ,tự quản
-Giáo viên đánh giá nhận xét chung tuần qua .
Ưu điểm:
-đã thực hiện tốt việc ăn tết an toàn
-Vệ sinh trường ,lớp sạch sẽ
-Hs đi học đều ,đúng giờ.
-Học bài và làm bài đầy đủ
Tồn tại:
- tình trạng hs nghỉ bỏ học ngày càng nhiều
-Một số Hs chưa học bài
-Hs còn nghỉ học khơng phép:
-Trong lớp vẫn còn hay mất trật tự chưa chú ý nghe giản
-Nộp các khoản tiền còn chậm
2.Ph 34 ng h 3 ng tu 1n t i
-Trong lớp chú ý nghe giảng, xây dựng bài tốt.
- Luôn học bài ở nhà trước khi đến lớp.
-Luôn đi học đều và đúng giờ.nghỉ học phải xin phép.
-Luôn vệ sinh lớp học sạch sẽ.
-Tự quản lớp tốt, không nói chuyện riêng trong lớp
-Nộp các khoản tiền theo quy định.
22
23

×