Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

GIÁO ÁN L4 TUẦN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.05 KB, 47 trang )

Tuần 0 8
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tập đọc: NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ
I - Mục tiêu:
 Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với
giọng vui, hồn nhiên.
 Hiểu các từ ngữ trong bài.
 Hiểu ý nghĩa: những ước mơ ngộ nghónh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc
lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4;
thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)
II - Đồ dùng dạy - học :
Tranh minh hoạ bài
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : Bài “ Ở vương quốc tương lai ” và trả lời câu hỏi
+ GV nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh
minh hoạ.
2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài.
a) Luyện đọc :
- Chia bài 4 khổ thơ và cho HS đọc nối tiếp từng
đoạn, kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi
về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ
được chú giải cuối bài.
- Đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài :
- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy
nghĩ trả lời các câu hỏi SGK (Nội dung tìm hiểu


thực hiện như SGV ).
+ KL: Những ước muốn của các bạn nhỏ rất tha
thiết. Các bạn ln mong mỏi một thế giới hồ
bình.
3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của
bài.
- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính.
- Lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3
lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- HS đọc SGK, trả lời câu
hỏi.
- 4 HS đọc tiếp nối.
- HS luyện đọc và thi đọc .
- HS rút ý chính của bài.
***************************************
Toán : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
Giúp HS củng cố về:
 Tính được tổng của ba số, vận dụng một số tính chất để tính tổng ba số
bằng cách thuận tiện nhất.
 p dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh.
 HS khá, giỏi làm thêm BT4b, 5a.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT.

III.Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn đònh:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bò
sách vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra cả lớp : Tính bằng cách thuận
tiện nhất
a/ 291 + 125 +9 b/ 318 +63 +82 +37
- GV nhận xét chung.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
- GV: ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập :
* Bài 1: - Gọi HS đọc đề
GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Cho HS làm b vào vở.(Gtphần a)
- Nêu cách thực hiện phép cộng có nhiều
số hạng ?
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các
bạn trên bảng.
- GV nhận xét chung.
* Bài 2: - Hãy nêu yêu cầu của bài tập ?
- Yêu cầu :Chia lớp thành 2 dãy, dãy a làm
phần a, dãy b làm phần b. Làm theo nhóm
đôi
Hỏi : để làm được các bài tập này em vận
dụng các tính chất gì để làm?
- GV nhận xét chung.

- Cả lớp thực hiện.
- Cả lớp thực hiện vào bảng
con, 2 HS lên bảng làm bài
- HS nghe.
- 1 HS đọc đề.
- Đặt tính rồi tính tổng các số.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở
- HS nêu.
- HS nhận xét bài làm của bạn
cả về đặt tính và kết quả tính.
- Tính bằng cách thuận tiện.
- Nhóm đôi làm theo yêu cầu
bài tập
- Đại diện nhóm trình bày cách
làm.
- HS lần lượt nêu.
* Bài 4:- GV gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì, bài toán hỏi
gì ?
- GV yêu cầu thảo luận cách giải và giải
vào phiếu
Hỏi : Muốn tính được sau 2 năm xã đó tăng
được bao nhiêu người em làm sao ?
- HS đọc kết quả bài giải.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 5: - Gọi HS đọc đề.
- GV hỏi: Muốn tính chu vi của một hình
chữ nhật ta làm như thế nào ?
- Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là

a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi
của hình chữ nhật là gì ?
- Gọi chu vi của hình chữ nhật là P, ta có:
P = (a + b) x 2
Đây chính là công thức tổng quát để tính
chu vi của hình chữ nhật.
- GV hỏi: Phần b của bài tập yêu cầu
chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố
- Muốn tìm số bò trừ, số hạng chưa biết,
chu vi hình chữ nhật em làm sao ?
5. Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bò
bài : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó
- 1 HS đọc.
- Các nhóm thảo luận và giải
vào phiếu học tập.
- Dán phiếu học tập và trình
bày bài làm.
- Bạn nhận xét.
- Lần lượt HS nêu.
- 1 HS đọc.
- Ta lấy chiều dài cộng với
chiều rộng, được bao nhiêu
nhân tiếp với 2.
- Chu vi của hình chữ nhật là:

(a + b) x 2
- Chu vi hình chữ nhật khi biết
các cạnh.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm
bài ở bảng
- HS nhận xét bài trên bảng
- 3 HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực
hiện.
***************************************
Khoa học: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?
I - Mục tiêu : Sau bài học HS có thể:
 Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bò bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn,
mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,…
 Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chòu,
không bình thường.
 Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bò bênh.
II- Đồ dùng dạy - học :
- Tranh, hình trong SGK .
III - Các hoạt động dạy - học :
A/Kiểm tra bài cũ : Bài “Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hố”, và trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm từng HS.
- Nhận xét chung.
B/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: Quan sát hình trong SGK và kể
chuyện.
- Cho HS quan sát các hình trong SGK trang

32, 33 và trả lời:
- kể tên một số bệnh em đã mắc phải?
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu
khơng bình thường, em phải làm gì ?
+ Kết luận : Phần một của mục Bạn cần biết
trang 33 SGK.
3. Hoạt động 3 : Trò chơi đóng vai.
- GV hướng dẫn trò chơi và giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận đưa ra các tình huống.
+ KL : : Phần hai của mục Bạn cần biết trang
33 SGK.
4. Hoạt động 4 : Củng cố
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngồi thực tế.
- HS quan sát tranh và trả lời
- Lần lượt trình bày
- HS đọc
- HS thực hiện trò chơi đóng
vai.
- HS đọc
- HS trả lời.
***************************************
Đạo đức: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( Tiết 2 )
I - Mục tiêu :
 Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
 Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
 Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,… trong cuộc
sống hàng ngày.
 HS khá, giỏi biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
Nhẵc nhở bạn bè, anh chò em thực hiện tiết kiệm tiền của.

II - Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức lớp 4
III - Các hoạt động dạy - học :
A/ Kiểm tra bài cũ :
B/Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân ( bài tập 4 ,
SGK)
- Cho HS đọc u cầu bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
+ KL: a, b, g, h, k : Là tiết kiệm tiền của.
c, d, đ, e, i : Là lãng phí tiền của.
2- Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (bài tập5,
SGK)
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ .
+ GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong
mỗi tình huống
* u cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK
3. Hoạt động tiếp nối: Cho HS thực hiện các
nội dung ở mục “ Thực hành ” trong SGK.
Một số HS trình bày . Cả lớp
trao đổi, nhận xét.
-Các nhóm thảo luận , sau đó
lần lượt đại diện các nhóm
trình bày trước lớp . Các
nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- HS đọc
***************************************
T iếng việt : CỦNG CỐ
I/Mục tiêu :

 Hs củng cố cách viết chính tả
 Trình bày đúng đẹp một đoạn trong bài Trung thu độc lập
 Viết đúng chính tảnhững tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
II/ Chuẩn bò : nội dung bài học
III/ Lên lớp :
1. ổn đònh tổ chức
2. Bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
a/ GT bài
b/ Các hoạt động :
+ Hướng dẫn nghe viết :
- GV đọc đoạn cần viết
-Gv đọc bài
-Gv chấm một số bài và nhận xét
c/ Hdẫn làm bài tập
Gv cho hs làm bài tập 2 trong phần chính
tả
- Vài hs đọc lại bài
- Tìm hiểu nội dung bài
- Hs tự tìm và viết các từ khó ra
giấy
- Hs viết vào vở
- Hs soát lỗi
-Gv chốt lại
-Hs viết vào vở
4. Củng cố
5. Nhận xét dặn dò
- Hs lên bảng làm
-Lớp nhận xét sữa chữa

***************************************
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Thể dục : Bài 15
QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI
TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH ”
I/. Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao kó thuật: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng . Yêu cầu
quay sau đúng hướng, không lệch hàng, đi đều đến chỗ vòng và chuyển
hướngkhông xô lệch hàng
- Trò chơi: “Ném trúng đích” Yêu cầu tập trung chú ý, bình tónh, khéo léo,
ném chính xác vào đích.
II/. Đòa điểm – phương tiện :
- Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bò 1 còi, 6 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi.
III/. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1 . Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, ổn đònh : Điểm
danh.
- GV phổ biến nội dung : Nêu mục
tiêu - yêu cầu giờ học
- Khởi động : Đứng tại chỗ hát và
vỗ tay.
- Trò chơi : “Kết bạn”.
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ
- Ôn quay sau, đi đều vòng phải,
vòng trái.
* GV điều khiển lớp tập.
* Chia tổ tập luyện do tổ trưởng

điều khiển, GV quan sát sửa chữa
sai sót cho HS các tổ .

* Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho
6
-10phú
t
18-
22ph
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo
cáo.
- HS đứng theo đội hình vòng
tròn.
- HS đứng theo đội hình 4
hàng dọc.
- HS theo đội hình hàng
các tổ thi đua trình diễn. GV quan
sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa
sai sót, biểu dương các tổ thi đua
tập tốt.
* GV điều khiển tập lại cho cả lớp
để củng cố .
b) Trò chơi : “Ném trúng đích”
- GV tập hợp HS theo đội hình
chơi.
- Nêu tên trò chơi.
- GV giải thích cách chơi và phổ
biến luật chơi.
- GV tồ cho một tổ chơi thử .
- Tổ chức cho HS thi đua chơi.

- GV quan sát, nhận xét, biểu
dương thi đua giữa các tổ .
3. Phần kết thúc
- HS làm động tác thả lỏng.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo
nhòp.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
học.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả
giờ học và giao bài tập về nhà: Ôn
các động tác đội hình đội ngũ
- GV hô giải tán.
4-6ph
ngang theo thứ tự từ tổ 1, 2, 3,
4.
- HS thành đội hình ngang.
- Đội hình hồi tónh và kết
thúc.
- HS hô “khỏe”.
***************************************
Toán : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I/.Mục tiêu :
Giúp HS:
 -Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
 -Bước đầu biết giải toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó.
 HS khá, giỏi làm thêm BT4.
II/. Đồ dùng dạy học
III/.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Ổn đònh:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bò
- Cả lớp thực hiện.
sách vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
- Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ
được làm quen với bài toán về tìm hai số
khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
b.Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của đó : Cách 1 : tìm số bé trước
- GV gọi HS đọc bài toán ví dụ trong SGK.
- GV hỏi: + Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- GV nêu : Vì bài toán cho biết tổng và cho
biết hiệu của hai số, yêu cầu chúng ta tìm
hai số nên dạng toán này tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số.
- GV vẽ sơ đồ bài toán :
+ GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn lên
bảng.
+ GV yêu cầu HS suy nghó xem đoạn thẳng
biểu diễn số bé sẽ như thế nào so với đoạn
thẳng biểu diễn số lớn ?
+ GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số bé, sau
đó yêu cầu HS lên bảng biểu diễn tổng và
hiệu của hai số trên sơ đồ.
+ Thống nhất hoàn thành sơ đồ.
- Gọi HS lên chỉ 2 lần số bé.

- GV yêu cầu HS quan sát kó sơ đồ bài toán
và suy nghó cách tìm hai lần của số bé, số
bé. Số lớn.
- Gọi HS lên bảng giải.
- Muốn tìm số bé trước em tính như thế
nào ?
- GV viết cách tìm số bé lên bảng và yêu
cầu HS ghi nhớ.
* Hướng dẫn giải bài toán (cách 2 tìm số
lớn trước.
- GV yêu cầu HS quan sát kó sơ đồ bài toán
và suy nghó cách tìm hai lần của số lớn.
-HS nghe.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
- Bài toán cho biết tổng của hai
số là 70, hiệu của hai số là 10.
- Bài toán yêu cầu tìm hai số.
-Vẽ sơ đồ bài toán.
+ Đoạn thẳng biểu diễn số bé
ngắn hơn so với đoạn thẳng
biểu diễn số lớn.
+ 2 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu.
- HS lên bảng chỉ.
- HS suy nghó sau đó phát biểu
ý kiến.
- 1 HS lên bảng làm, Cả lớp
làm vào vở.
- HS nêu.
- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nếu HS

nêu đúng thì GV khẳng đònh lại cách tìm
hai lần số lớn:
- Muốn tìm số lớn em làm sao ?
- GV viết cách tìm số lớn lên bảng và yêu
cầu HS ghi nhớ.
- GV kết luận về các cách tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số đó.
c.Luyện tập, thực hành :
* Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải theo cách 1
- Nêu cách giải của bài toán? Bài toán có
dạng toán gì ?
- GV nhận xét
* Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS suy nghó và giải theo
cách 2
- GV nhận xét
* Bài 4: HS khá, giỏi nêu miệng
4.Củng cố
- Muốn tìm số bé trước em làm sao ?
- Muốn tìm số lớn trước em làm sao ?
5. Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, về nhà làm bài tập
và chuẩn bò bài : Luyện tập
- HS suy nghó sau đó phát biểu
ý kiến.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào giấy nháp.

- HS đọc thầm lời giải và nêu:
Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
- 1 HS đọc.
- HS nêu.
-1 HS giải vào phiếu, HS cả
lớp làm bài vào vở
- Dán phiếu trình bày, bạn
nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS nêu.
- 1 HS đọc đề.
- Nhóm đôi làm việc, đại diện
nhóm báo cáo kết quả.
-2 HS nêu, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
- HS lắng nghe về nhà thực
hiện.
***************************************
Chính tả: ( Nghe - viết ) TRUNG THU ĐỘC LẬP
I- M ụ c tiêu :
 Nghe - viết đúng chính tả bài, trình bày bài chính tả sạch sẽ.
 Làm đúng BT2a, hoặc BT3 b.
II - Đồ dùng dạy học :
- Viết sẵn bài tập 2a
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp từ khó bài trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết :
- Cho 1 HS đọc đoạn viết chính tả, nhắc HS
chú ý cách trình bày bài, cách viết tên riêng và
những từ ngữ dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết
- Đọc lại tồn bài 1 lượt .HS sốt lại bài
- GV thu chấm 7 - 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
( bài 2a, 3b ):
- GV nêu u cầu bài, cho HS tự làm
- GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm
- HS gấp SGK.
- HS đổi vở sốt lỗi cho nhau
- HS đọc thầm đoạn văn, làm
bài vào vở và làm bài trên
bảng.
***************************************
Luyện từ và câu: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ
NƯỚC NGỒI
I- M ụ c tiêu :
 Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngồi.(ND ghi nhớ)
 Biết vận dụng quy tắc đã học để viết hoa tên người, tên địa lý ước ngồi
phổ biến, quen thuộc trong các bài 1,2(mục III)
 HS khá, giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một
số trường hợp quen thuộc(BT3).

II - Đồ dùng dạy học :
- Viết nội dung BT1, 2 (phần Luyện tập).
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: HD học sinh cách viết tên
người, tên địa lý nước ngồi.
- GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và
giảng giải
a) Phần nhận xét:
- GV cho HS đọc nội dung các u cầu trong
-Cả lớp theo dõi SGk đọc
thầm và trả lời câu hỏi.
phần nhận xét và làm bài tập 1, 2, 3.
b) Phần ghi nhớ:
- Kết luận SGK.
3 - Hoạt động 3: Luyện tập
Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá
nhân
- Bài tập 1: HS trao đổi và làm bài vào vở, GV
nhận xét.
- Bài tập 2: HS viết lại những tên riêng cho
đúng.
Kèm cặp HS yếu kém.
- Bài tập 3: HS làm việc theo nhóm (trò chơi du
lịch)
GV cùng cả lớp nhận xét.
4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết

-Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong
Sgk.
- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ
SGK, lớp đọc thầm
- HS sử dụng Sgk tự tìm hiểu
và thực hiện các u cầu của
bài.
- HS trả lời.
***************************************
Chiều thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Đạo đức: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( Tiết 2 )
I - Mục tiêu :
 Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
 Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
 Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,… trong cuộc
sống hàng ngày.
 HS khá, giỏi biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
Nhẵc nhở bạn bè, anh chò em thực hiện tiết kiệm tiền của.
II - Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức lớp 4
III - Các hoạt động dạy - học :
A/ Kiểm tra bài cũ :
B/Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân ( bài tập 4 ,
SGK)
- Cho HS đọc u cầu bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
+ KL: a, b, g, h, k : Là tiết kiệm tiền của.
c, d, đ, e, i : Là lãng phí tiền của.
2- Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (bài tập5,

SGK)
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ .
+ GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong
mỗi tình huống
* u cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK
Một số HS trình bày . Cả lớp
trao đổi, nhận xét.
-Các nhóm thảo luận , sau đó
lần lượt đại diện các nhóm
trình bày trước lớp . Các
nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- HS đọc
3. Hoạt động tiếp nối: Cho HS thực hiện các
nội dung ở mục “ Thực hành ” trong SGK.
***************************************
T iếng việt : CỦNG CỐ
I/Mục tiêu :
 Hs củng cố cách viết chính tả
 Trình bày đúng đẹp một đoạn trong bài Trung thu độc lập
 Viết đúng chính tảnhững tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
II/ Chuẩn bò : nội dung bài học
III/ Lên lớp :
1. ổn đònh tổ chức
2. Bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
a/ GT bài
b/ Các hoạt động :
+ Hướng dẫn nghe viết :

- GV đọc đoạn cần viết
-Gv đọc bài
-Gv chấm một số bài và nhận xét
c/ Hdẫn làm bài tập
Gv cho hs làm bài tập 2 trong phần chính
tả
-Gv chốt lại
-Hs viết vào vở
4. Củng cố
5. Nhận xét dặn dò
- Vài hs đọc lại bài
- Tìm hiểu nội dung bài
- Hs tự tìm và viết các từ khó ra
giấy
- Hs viết vào vở
- Hs soát lỗi
- Hs lên bảng làm
-Lớp nhận xét sữa chữa
***************************************
Toán : CỦNG CỐ
I/ Mục tiêu :
 Hs củng cố lại một số toán cộng trừ đã học
 p dụng giải bài toán có lời văn
II/ Chuẩn bò : nội dung bài dạy
III/ Lên lớp :
1. ổn đònh tổ chức
2. Bài cũ.
3. Bài mới .
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất :

1452+1769 +378 =(1452 +378 )+ 1769
=1830 +1769
=3599
Bài 2 : Tính nhẩm :
100 x8 =800
Bài 3: Tuổi mẹ và tuổi con cộng lại
được 42 . mẹ hơn con 30 tuổi. Hỏi mẹ
bao nhiêu tuổi con bao nhiêu tuổi .
Bài 4: Tính giá trò của biểu thức t:
A –(b +c) biết a =155 ,b[=25 ,c=69
4. Củng cố : HTND
5. Nhận xét dặn dò
25 +1975 =(25 +5 )+19
=30 +19
=49
72 +9 +8 =(72 +8 )+9
=80+9
=89
1000 x9 =9000 9000 :9 =1000
200 x3 +140 =300 +450
=750
Bài giải
Hai lần tuổi mẹ là
42 +30 = 72 (tuổi )
Tuổi mẹ là
72 :2 =36 (tuổi)
Tuổi con là :
36 -30 =6 ( tuổi )
Đáp số : 36 tuổi
6 tuổi

- Nếu a = 155 ; b =25 , c=69
Thì a –(b+c)= 125 – (25 +69)
= 125 -94 =31
***************************************
Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I- M ụ c tiêu :
 Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện,
đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển
vông, phi lí.
 Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II - Đồ dùng dạy học
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : HS kể lại câu chuyện Lời ước dưới trăng.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1: Giới thiệu đề bài: Kể một câu
chuyện em đã được nghe, được đọc về những -Cả lớp theo dõi
ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vơng, phi
lý.
2. Hoạt động 2 : HD học sinh kể chuyện
a) HD học sinh hiểu u cầu của đề bài
- Cho HS đọc đề bài, GV gạch dưới những
trọng tâm để HS xác định đúng u cầu đề bài.
- Cho HS đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK.
- HD kể chuyện.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện

- Cho thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm
3. Hoạt động 3 : Củng cố
-GV nhận xét tiết học
- HS thực hiện theo u cầu
của đề bài
- HS đọc nối tiếp
- HS kể chuyện và trao đổi về
nội dung câu chuyện.
***************************************
Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I - Mục tiêu :
 Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3,4 ( ở tiết LTVC tuần 7)-
BT1; nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn
văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn( BT2). Kể lại được câu
chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3).
 HS khá, giỏi thực hiện được đầy đủ yêu cầu của BT1 trong SGK)
II - Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạt cốt truyện Vào nghề
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc bài viết của tiết trước.
+ Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
+ Nhận xét chung.
B) Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: Cho HS quan sát tranh minh hoạ
truyện Vào nghề và làm bài viết .
Bài tập 2: Đọc u cầu bài, suy nghĩ, phát biểu

ý kiến
- Gv cùng cả lớp nhận xét.
Bài tập 3: Cho HS thi kể chuyện.
3. Hoạt động 3 : Củng cố
- Nhận xét tiết học
- HS đọc trao đổi và trình bày
- HS trao đổi, thảo luận, trình
bày trên bảng.
- Thi kể giữa các nhóm.
***************************************
Toán: LUYỆN TẬP
I/.Mục tiêu :
 Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai
số đó.
 Củng cố kó năng đổi đơn vò đo khối lượng, đơn vò đo thời gian.
 HS khá, giỏi làm thêm bài tập 5.
II/. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III/.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn đònh:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các cách giải bài toán tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- GV nhận xét
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
- Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ
được luyện tập về giải bài toán tìm hai số
khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

b.Hướng dẫn luyện tập :
* Bài 1:(a,b) - GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu : Cả lớp làm bài tập vào vở.
Hỏi : Muốn tìm số bé trước khi biết tổng
và hiệu ta làm sao?
- GV nhận xét bài làm.
* Bài 2:
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- Yêu cầu : Suy nghó và giải bài toàn vào
vở tìm số bé trước ?
- Hãy nêu cách giải của bài toán 2.
- GV nhận xét chung.
* Bài 3:(gt)
* Bài 4:
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- Yêu cầu : Thảo luận nhóm bàn, tìm cách
giải ghi cách giải vào phiếu học tập.
- 2 HS nêu.
- HS nghe.
-
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở.
- HS nêu.
-1 HS đọc.
- Cả lớp gi vào vở, 2 HS giải
vào phiếu. HS nhận xét bài
làm trên bảng của bạn và đổi
chéo vở để kiểm tra bài nhau.
-2 HS nêu trước lớp.
- Đại diện nhóm trình bày, bạn

nhận xét.
- HS nêu.
- Muốn tìm số bé trước em làm sao ?
- GV nhận xét chung
* Bài 5:
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- Yêu cầu : Thảo luận nhóm bàn, tìm cách
giải ghi cách giải vào phiếu học tập.
- Chú ý khi các số khác đơn vò cần đưa về
cùng đơn vò để giải.
- GV chữa bài .
4.Củng cố
- Muốn tìm số bé hoặc số lớn khi biết tổng
và hiệu em làm thế nào ?
5. Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bò
bài : Luyện tập chung
- 1 HS đọc.
- Nhóm bàn làm việc và giải
bài vào phiếu học tập.
- Dán phiếu và trình bày, bạn
nhận xét.
- HS nêu, HS đọc lại bài giải
đúng.
- 1 HS đọc.
- Nhóm 6 làm việc và giải bài
vào phiếu học tập.
- Dán phiếu và trình bày, bạn
nhận xét.

- HS nêu, HS đọc lại bài giải
đúng.
- 2 HS.
- HS lắng nghe về nhà thực
hiện.
***************************************
Mó thuật : BÀI 8
TẬP NẶN TẠO DÁNG : NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I/Mục tiêu:
-HS hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật.
-Biết cách nặn
-Nặn được con vật theo ý thích.
- HS khá, giỏi có hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu.
II/Đồ dùng dạy học:
III/Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ :
2- Dạy bài mới : Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Hoạt động 1: quan sát và nhận xét
-GV dùng tranh, ảnh các on vật và
hỏi:
+ Đây là con vật gì?
+ Hình dáng , các bộ phận của con vật
như thế nào?
+ Nhận xét đặc điểm nổi bật của con
-HS quan sát và trả lời.
vật?
+ Màu sắc của nó như thế nào?
+ hình dáng của con vật khi nó đi,
đứng ,… như thế nào?

-Yêu cầu hs kể tên một số con vật
yêu thích.
B.Hoạt động 2: Cách nặn con vật
-GV cho hs xem vật mẫu mà mình
nặn ở nhà.
-Gv dùng đất nặn mẫu và yêu cầu hs
quan sát .
C.Hoạt đôïng 3: Thực hành nặn con
vật
-Yêu cầu hs chọn con vật quen thuộc
và con vật mà em yêu thích để nặn.
GV có thể cho hs nặn theo nhóm.
-GV gợi ý, quan sát và giúp đỡ hs khi
nặn.
D.Hoạt động 4: Đánh giá và nhận xét
-Yêu cầu hs để sản phẩm trên bàn,..
-GV nêu yêu cầu đánh giá.
-GV tổ chức hs đánh giá sản phẩm.
3- Củng cố và dặn dò: Nhắc lại nội
dung bài học và chuẩn bị cho bài
sau
-HS kể tên một số con vật quen
thuộc và yêu thích.
-HS xem.
-HS quan sát và theo dõi.
-HS thực hành nặn con vật.
-HS để sản phẩm của mình trên bàn.
-HS nhận xét và đánh giá sản phẩm.
***************************************
Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009

Thể dục : Bài 16
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY
TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI ”
I/ Mục tiêu :
 Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu
cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi ” Yêu cầu tham gia trò chơi tng đối chủ
động, nhiệt tình.
II/ Đòa Điểm – Phương Tiện :
- Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bò 1 còi, phấn trắng, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng các để phục vụ
cho trò chơi.
III/ Nội Dung Và Phương Pháp Lên Lớp:
NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP
TỔ CHỨC
1 . Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh.
- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu
cầu giờ học.
- Khởi động : Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ
chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.
- Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ”
2. Phần cơ bản:
a) Bài thể dục phát triển chung:
- Động tác vươn thở:
* Lần 1 : + GV nêu tên động tác.
+ GV làm mẫu, vừa làm mẫu vừa phân tích
giảng giải từng nhòp để HS bắt chước, GV
hướng dẫn cho HS cách hít vào bằng mũi và
thở ra bằng miệng.

* GV treo tranh : HS phân tích, tìm hiểu các cử
động của động tác theo tranh.
* Lần 2: GV vừa hô nhòp chậm vừa quan sát
nhắc nhơ ûhoặc tập cùng với các em
* Lần 3: GV hô nhòp cho HS tập toàn bộ động
tác
* Lần 4 : Cho cán sự lớp lên hô nhòp cho cả lớp
tập, GV theo dõi sửa sai cho các em.
- Động tác tay :
- GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển,
GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ .
- Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi
đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét,
đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các
tổ thi đua tập tốt .
* GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố .
b) Trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi. GV giải thích cách chơi và
phổ biến luật chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức có
6-10ph
18-
22ph
- Lớp trưởng tập
hợp lớp báo cáo.
- Đội hình trò
chơi theo vòng
tròn.

- HS đứng theo
đội hình 4 hàng
ngang.
- Học sinh 4 tổ
chia thành 4
nhóm ở vò trí khác
nhau để luyện
tập.
- HS chuyển
thành đội hình
vòng tròn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×