Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giao an l4 tuan 22(cktkn+bvmt)tran van luong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.13 KB, 30 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 22
LỚP 4A2

Thứ/ngày Môn ppct Tên bài dạy
Nội dung điều chỉnh
Hai
25/01/2010
Tập đọc
Toán
Thể dục
Lòch sử
Chào cờ
43
106
43
22
Sầu riêng
Luyện tập chung
CHUYÊN
Trường học thời Hậu Lê

Ba
26/01/2010

Chính tả
Mó thuật
Toán
LT&C
Đạo đức
22
22


107
43
22
NV: Sầu riêng
CHUYÊN
SS hai phân số cùng mẫu số
CN trong Câu kể Ai thế nào?
Lịch sự với mọi người(T2)


27/01/2010
Tập đọc
Kó thuật
TD
Toán
Khoahọc
44
22
44
108
41
Chợ Tết
chun
Chuyên
Luyện tập
Âm thanh trong cuộc sống (T 1)

Năm
28/01/2010
Kể chuyện

m nhạc
Toán
Khoa học
TLV
22
22
109
42
41
Con vịt xấu xí
CHUYÊN
SS hai phân số khác mẫu số
Âm thanh trong cuộc sống (tt)
LT quan sát cây cối
Sáu
29/01/2010
TLV
Toán
LT&C
Đòa lí
SHCN
42
110
44
22
22
Luyện tập miêu tả các bộ phân của cây
cối
Luyện tập
MRVT:cái đẹp

Hoạt động sản xuất của người dân
ĐBNB(tt)
Tuần 22

Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
P Môn: Tập đọc tppct 43
Sầu riêng
I.MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu
hỏi trong SGK)
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ổnđịnh:
2.Bài cũ: Bè xuôi sông La
- GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc &
trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
- GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện đọc
-Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài
tập đọc
-Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết
hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng

hoặc giọng đọc không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần
chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
-Hướng dẫn HS đọc nhóm đôi
-Kiểm tra các nhóm đọc
-Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
-Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS nêu: Mỗi lần xuống dòng là một đoạn
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong
bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
-HS đọc nhóm đôi
-2 ,3 nhóm đọc
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
2
Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm
đoạn 1
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
-Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm
toàn bàivà thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau
- Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của
hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng?
- GV nhận xét & chốt ý

-Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm
toàn bài
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả
đối với cây sầu riêng?
- GV nhận xét & chốt ý
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em
sau mỗi đoạn
- Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn
cảm (Sầu riêng là loại ……… quyến rũ kì lạ)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn
cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
- Qua bài này, em biết được điều gì?
4.Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn,
chuẩn bò bài: Chợ Tết
- HS nghe
HS đọc thầm đoạn 1
- Sầu riêng là đặc sản của miền Nam
HS đọc thầm toàn bài
-HS đọc thầm đoạn toàn bài
-HS nêu
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn
trong bài
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù

hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù
hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài)
trước lớp
- HS nêu: giá trò & vẻ đặc sắc của cây sầu riêng
…………………………………………………………………………………………
Môn: Toán ppct 106
Luyện tập chung
I.MỤC TIÊU: Rút gọn được phân số.
-Quy đồng được mẫu số hai phân số.
II.CHUẨN BỊ:
Vở - Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
3
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ổnđịnh:
2. bài củ
3.Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Cho HS đọc yêu cầu và tự thực hiện
Bài tập 2:
Cho HS đọc yêu cầu và tự thực hiện
Bài tập 3:
Cho HS đọc yêu cầu và tự thực hiện
Lưu ý HS câu c có thể chọn mẫu số bé nhất là 36

câu d có thể chọn mẫu số bé nhất là
12
- HS sửa bài
- HS nhận xét
1)
30
12
=
=
6:30
6:12

5
2


45
20
=
=
5:45
5:20

9
4

70
28
=
14:70

14:28
=

51
34
=
17:51
17:34
=
2) HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả

18
5
là phân số tối giản

=
27
6
=
3:27
3:6
9
2

63
14
=
7:63
7:14

=
9
2

36
10
=
2:36
2:10
=
18
5
Các phân số bằng
9
2

27
6

63
14
- HS làm bài
- HS sửa
3
4

8
5
MSC 3 x 8 = 24
3

4
=
83
84
×
×
=
24
32
8
5
=
38
35
×
×
=
24
15
Quy đồng
3
4

8
5
được
24
32

24

15
4
Bài tập 4:
- Cho HS đọc yêu cầu và tự thực hiện
- _Yêu cầu HS giải thích lí doChọn câu b
4Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: So sánh hai phân số cùng mẫu
số.
- HS làm bài
- HS sửa bài
- Chọn câu b
-

……………………………………………………………………………………
Thể dục
Chun
………………………………………………………………………………………….
Môn: Lòch sử tppct 22
Trường học thời Hậu Lê
I.MỤC TIÊU:Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục,
chính sách khuyến học):
+Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đơ có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường
cơng còn có các trường tư ; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội ; nội dung học tập là Nho giáo,
+Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lẽ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ caovào bia đá
dựng ở Văn Miếu.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Tranh: “Vinh quy bái tổ” & “Lễ xướng danh”
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. ổnđịnh:
2.Bài cũ: Nhà Hậu Lê & việc tổ chức quản lí đất nước
- Nhà Lê ra đời như thế nào?
- Những ý nào trong bài biểu hiện quyền tối cao của
nhà vua.
- GV nhận xét
3.Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
- Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế
nào?
- Trường học thời Hậu Lê dạy những gì?
- HS trả lời
- HS nhận xét
- Lập Văn miếu, xây dựng lại & mở rộng Thái học
viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc
tử giám
+ Trường có: lớp học, chỗ ở, kho trữ sách.
+ Ở các đạo đều có trường do nhà nước mở
- Nho giáo, lòch sử các vương triều phương Bắc
5
- Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?
- Giáo dục thời Hậu Lê có điểm gì khác với giáo dục
thời Lý – Trần?
- GV khẳng đònh: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức
quy củ, nội dung học tập là Nho giáo
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK

- Chuẩn bò bài: Văn học & khoa học thời Hậu Lê
- Ba năm có 1 kì thi Hương & thi Hội, có kì thi kiểm
tra trình độ quan lại
- Tổ chức qui củ, nội dung học tập không phải là Phật
giáo mà là Nho giáo
- Lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng,
khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở
Văn Miếu
- HS xem hình trong SGK
- HS xem tranh
…………………………………………………………………………………………………
Th ba ngày 26 tháng 01 n m 2010ứ ă
P Môn: Chính tả tppct 22
Sầu riêng (nghe – viết)
Phân biệt l / n, ut / uc
I.MỤC TIÊU:
-Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích ; khơng mắc q năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hồn chỉnh), hoặc BT(2) a/b, hoặc BT do Gv soạn
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ của BT2b
- 3 tờ phiếu viết sẵn nội dung của BT3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ổnđịnh:
2.Bài cũ:
- GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào
vở nháp các từ ngữ đã được luyện viết ở tiết CT
trước.
- GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:

 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- HS nhận xét
6
- GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính
tả 1 lượt
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
& cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết
bài
- GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng
dẫn HS nhận xét
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai
vào bảng con
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS
viết
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS
đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính
tả
Bài tập 2b:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b
- GV yêu cầu HS tự làm vào vở
- GV mời 1 HS điền vần ut / uc vào các dòng thơ
đã viết trên bảng lớp; 3 HS đọc lại các dòng thơ
đã hoàn chỉnh để kiểm tra phát âm; kết luận lời
giải:
- GV hỏi HS về nội dung khổ thơ 2b.

Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng
thi tiếp sức.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bò bài: Nhớ – viết: Chợ Tết.
- 1 HS đọc to
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
- HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai
- HS nhận xét
- HS luyện viết bảng con:trổ,tỏa khắp , nhụy ,
cuống hoa , lung lẳng , ……
- HS nghe – viết
- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS tự làm vào vở, cả lớp làm nháp
- 1 HS lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
- Con đò lá trúc qua sông
-Trái mơ tròn trỉnh , quả bòng đung đưa
-Bút nghiêng, lất phất hạt mưa
-Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn.
- Nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức – mỗi em dùng
bút gạch những chữ không thích hợp. HS cuối cùng

thay mặt nhóm đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng :Nắng –
trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức.
…………………………………………………………………………………………
Mỹ thuật
Chun
………………………………………………………………………………………
Môn: Toán tppct 107
7
So sánh hai phân số cùng mẫu số
I.MỤC TIÊU:
-Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
-Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
II.CHUẨN BỊ:
Hình vẽ như trong SGK -Vở - Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ổnđịnh:
2. bài cũ :gọi hs làm BT 1 tiết trước
Nhận xét-ghi điểm
3.Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Hướng dẫn HS so sánh hai phân số
cùng mẫu số.
- GV đưa bảng phụ có hình vẽ như trong SGK, yêu
cầu HS quan sát hình vẽ.
- Độ dài đoạn thẳng AC? Độ dài đoạn thẳng AD?
- So sánh hai đoạn thẳng AC & AD?
- Hai đoạn thẳng này có điểm gì giống nhau?
- Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm

như thế nào?
Bài tập 1:
- Khi chữa bài, yêu cầu HS đọc & giải thích.
- HS quan sát.

5
3

-AC =
5
2
AB; AD =
5
3
AB
- Đoạn thẳng AD dài hơn đoạn thẳng AC.
- Giống nhau phần mẫu số (là 5)
- Khi so sánh hai phân số có cùng mẫu số, ta chỉ
cần so sánh hai tử số: Phân số nào có tử số bé hơn
thì bé hơn; Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn
hơn; Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng
nhau
- Vài HS nhắc lại.
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
a)
7
3
<
7

5
b)
3
4
>
c)
8
7
>
8
5
d)
11
2
<
11
9

2)Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1;
8
A C D B
Bài tập 2:
- Cho HS đọc nhận xét
Nếu tử số bằng mẫu số thì phân số đó so 1 thế
nào?
Bài tập 3(dành cho hs khá giỏi)
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
trong giờ học
- Chuẩn bò bài: Luyện tập

Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1;
Nếu tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1.
Bé hơn 1 : ;
5
4

Bằng 1 :
9
9
Lớn hơn 1 :
3
7
;
5
6
;
7
12
……………………………………………………………………………………………
P Môn: Luyện từ và câu tppct 43
Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào?
I.MỤC TIÊU:-Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó
có câu kể Ai thế nào ? (BT2)
*HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2).
II.CHUẨN BỊ:
- 2 tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (phần Nhận xét).
- 1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? (phần Luyện tập, BT1).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. ổnđịnh:
2.Bài cũ: Vò ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong
bài. Nêu ví dụ.
- Mời 1 HS làm lại BT2 (phần Luyện tập)
- GV nhận xét & chấm điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1
- 1 HS nhắc lại
- 1 HS làm lại BT2
- HS nhận xét
Bài tập 1
- HS đọc nội dung BT, trao đổi nhóm đôi, tìm các
9
- GV kết luận, chốt lại ý đúng (các câu 1 – 2 – 4 –
5 là các câu kể Ai thế nào?)
Bài tập 2
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV dán bảng 2 tờ phiếu đã viết 4 câu văn, mời 2
HS có ý kiến đúng lên bảng gạch dưới bằng phấn
màu bộ phận CN trong câu.
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV gợi ý:
+ CN trong các câu trên cho ta biết điều gì?
+ CN nào là một từ, CN nào là một ngữ?
- GV kết luận:

+ CN của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính
chất được nêu ở VN.
+ CN của câu 1 do DT riêng “Hà Nội” tạo thành.
CN của các câu còn lại do cụm DT tạo thành.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- Nhắc HS thực hiện tuần tự 2 việc sau: tìm các câu
kể Ai thế nào? trong đoạn văn. Sau đó xác đònh CN
của mỗi câu.
- GV nhận xét & kết luận: Các câu 3 – 4 – 5 – 6 –
8 là các câu kể Ai thế nào?
- GV dán bảng tờ giấy viết 5 câu văn, yêu cầu HS
xác đònh bộ phận CN trong câu. GV dùng phấn màu
gạch dưới bộ phận CN, ghi lại kết quả đúng.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhấn mạnh: viết đoạn văn khoảng 5 câu về
một loại trái cây, có dùng một số câu kể Ai thế
câu kể Ai thế nào?
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài, xác đònh CN của
những câu vừa tìm được vào vở nháp
- HS phát biểu ý kiến
- 2 HS có ý kiến đúng lên bảng gạch dưới bằng
phấn màu bộ phận CN trong mỗi câu.

Bài tập 3
- HS nêu:
+ CN trong các câu trên cho ta biết sự vật sẽ được
thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN.
+ CN của câu 1 do DT riêng “Hà Nội” tạo thành.
CN của các câu còn lại do cụm DT tạo thành.
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong
SGK
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân vào vở
- HS phát biểu ý kiến, xác đònh các câu kể Ai thế
nào? có trong đoạn văn.
- HS phát biểu, xác đònh bộ phận CN trong câu.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài vào vở
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ các câu
10
+ Câu 1: Hà Nội tưng bừng màu đỏ.
+ Câu 2: Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.
+ Câu 4: Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.
+ Câu 5: Những cô gái thủ đô
hớn hở, áo màu rực
rỡ.
nào?. Không bắt buộc tất cả các văn trong đoạn văn
đều là câu kể Ai thế nào?
- GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn viết tốt.
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bò bài: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.

kể Ai thế nào? trong đoạn.
- Cả lớp nhận xét.
…………………………………………………………………………………………
Môn: Đạo đức tppct 22
Lòch sự với mọi người (tiết 2)
I.MỤC TIÊU: -Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
-Nêu được ví dụ về việc cư xử lịch sự với mọi người.
-Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
- Đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ổnđịnh:
2.Bài cũ: Lòch sự với mọi người (tiết 1)
- Như thế nào là lòch sự với mọi người? Vì sao
phải lòch sự với mọi người?
- GV nhận xét
3.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động1: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2)
- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông
qua các tấm bìa
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2
- GV yêu cầu HS giải thích lí do
GV kết luận:
- Các ý kiến (c), (d) là đúng.
- Ý kiến (a), (b), (đ) là sai
Hoạt động 2: Đóng vai (bài tập 4)
- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho các nhóm

- GV nhận xét chung.
- HS nêu
- HS nhận xét
+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành
+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối
+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự
- HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước
- HS giải thích lí do & thảo luận chung cả lớp
- Các nhóm thảo luận & chuẩn bò đóng vai.
- Một nhóm HS lên đóng vai
- Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách
giải quyết khác.
- Lớp nhận xét, đánh giá các giải quyết.
11
4.Củng cố Dặn dò:
GV kết luận chung:
GV đọc câu ca dao sau & giải thích ý nghóa:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Thực hiện cách cư xử lòch sự với mọi người
xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
- Chuẩn bò bài: Giữ gìn các công trình công cộng.
………………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 27 tháng 01 năm 2010
P Môn: Tập đọc tppct 44
Chợ Tết
I.MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu ND: Cảnh chợ Tết miền trung ducó nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân
q. (trả lời được các câu hỏi, thuộc được một vài câu thơ u thích)

II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ổnđịnh:
2.Bài cũ: Sầu riêng
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả
lời câu hỏi
- GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
- gọi hs đọc,chia đoạn
GV yêu cầu HS luyện đọc (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết
hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng
hoặc giọng đọc không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần
chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
-Hướng dẫn HS đọc nhóm đôi
-Kiểm tra các nhóm đọc
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong
bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
- Lượt đọc thứ 2:

+ HS đọc thầm phần chú giải
-HS đọc nhónm đôi
-2 ,3 nhóm đọc
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
12
GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp
như thế nào?
- Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng
ra sao?
- Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết
có điểm gì chung?
- Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ
Tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh
giàu màu sắc ấy?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng
đoạn văn
- GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài thơ
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho HS
Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc 1
đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn
cảm (Họ vui vẻ kéo hàng ……… như giọt sữa)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc
diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố Dặn dò:
- Em hãy nêu nội dung của bài thơ?

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn,
chuẩn bò bài: Hoa học trò
- HS nghe
- Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng &
những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm
duyên – núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi
thoa son. Những tia nắng nghòch ngợm nháy hoài
trong ruộng lúa …………
- Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon xon.
Các cụ già chống gậy bước lom khom. Cô gái mặc
yếm màu đỏ thắm che môi cười lặng lẽ. Em bé
nép đầu bên yếm mẹ. Hai người gánh lợn, con bò
vàng ngộ nghónh đuổi theo sau
- Điểm chung giữa họ: ai ai cũng vui vẻ
- HS nêu
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù
hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù
hợp
-Giọng chậm rãi ở 4 dòng đầu; vui, rộn ràng ở
những dòng thơ sau. Nhấn giọng những từ ngữ gợi
cảm, gợi tả: đỏ dần, ôm ấp, viền trắng, tưng bừng,
kéo hàng, lon xon, lom khom, lặng lẽ, nép đầu,
đuổi theo sau
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp

- HS nêu
…………………………………………………………………………………………
Kỹ thuật
13
Chun
…………………………………………………………………………………………
Thể dục
Chun
…………………………………………………………………………………………….
Môn: Toán tppct ppct 108
Luyện tập
I.MỤC TIÊU:
-So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.
-So sánh được một phân số với 1.
-Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II.CHUẨN BỊ:
Vở - Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ổnđịnh:
2. Bài cũ: So sánh hai phân số cùng mẫu số.
- GV yêu cầu HS làm bài
- So sánh
- a)
8
3

8
7
b)

7
8

7
5
c)
3
4
và 1
- GV nhận xét
3.Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Cho HS đọc yêu cầu và tự thực hiện
Bài tập 2:( 5 ý cuối)
- so sánh phân số với 1.
- HS làm bài
- HS nhận xét
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
a)
5
3
>
5
1
b)
10
9

<
10
11
c)
17
13
<
17
15
d )
19
25
>
19
22
- Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1;
Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn
1;Nếu tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1.
- HS làm bài
- HS sửa bài
Bé hơn 1 :
15
14
14
Bài tập 3a,c (các ý còn lại dành hs khá giỏi)
- Cho HS đọc yêu cầu và tự thực hiện
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
trong giờ học
- Chuẩn bò bài: So sánh hai phân số khác mẫu số

Bằng 1 :
16
16
Lớn hơn 1 :
5
9
;
3
7
;
11
14
- HS làm bài
- HS sửa
a)
5
1
;
5
3
;
5
4
c)
9
5
;
9
7
;

9
8

Môn: Khoa học tppct 41
Ââm thanh trong cuộc sống (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanhd ùng để giao tiếp trong sinh
hoạt, học tập, lalo động, giải trí ; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường, ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bò theo nhóm:
o 5 chai hoặc cốc giống nhau
o Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống
o Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ổnđịnh:
2.Bài cũ: Sự lan truyền âm thanh
- m thanh lan truyền được qua những chất nào?
- m thanh sẽ như thế nào khi càng lan truyền ra
xa?
- GV nhận xét, chấm điểm
3.Bài mới:Giới thiệu bài
o Trò chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh
GV chia lớp thành 2 đội: một đội nêu tên nguồn
phát ra âm thanh, đội kia phải tìm từ phù hợp diễn
tả âm thanh
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh
trong cuộc sống
Mục tiêu: HS nêu được vai trò của âm thanh trong
- HS trả lời
- HS nhận xét

- Ví dụ: Đội 1 nêu: “Đồng hồ”, đội 2 nêu: “Tích
tắc”…
15
đời sống (giao tiếp với nhau qua lời nói, hát, nghe;
dùng để làm tín hiệu: tiếng trống, tiếng còi…)
Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV yêu cầu HS họp nhóm quan sát các hình
trang 86 để ghi lại vai trò của âm thanh
Bước 2:
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS bổ sung thêm những vai trò khác
của âm thanh mà HS biết
Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và
những âm thanh không ưa thích
Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm
thanh xung quanh. Phát triển kó năng đánh giá
Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV nêu vấn đề để HS làm việc cá nhân và nêu
lên ý kiến của mình
Bước 2:
- GV chia bảng thành 2 cột: “Thích” và “Không
thích”, yêu cầu HS gắn thẻ của mình vào cột thích
hợp
Bước 3:
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại
được âm thanh
Mục tiêu: HS nêu được ích lợi của việc ghi lại âm

thanh, hiểu được ý nghóa của các nghiên cứu khoa
học và có thái độ trân trọng
Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào?
Do ai trình bày? Có thể bật cho HS nghe bài hát đó
hoặc một bài hát bất kì (nếu có điều kiện)
- Yêu cầu HS thảo luận về ích lợi của việc ghi lại
âm thanh
Bước 2:
- GV nhận xét
- Nếu có điều kiện có thể cho 1, 2 HS lên hát rồi
ghi âm lại, sau đó phát cho cả lớp nghe
Hoạt động 4: Trò chơi Làm nhạc cụ
Mục tiêu: HS nhận biết được âm thanh cao, thấp
- HS họp nhóm bốn và thảo luận về vai trò của
âm thanh
- HS nêu
- HS bổ sung
- HS viết ý kiến của mình vào thẻ từ
- HS gắn thẻ từ vào cột thích hợp
- HS bổ sung
- HS nhận xét
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm đôi về ích lợi của việc ghi
lại âm thanh
- HS nhận xét
16
(bổng, trầm) khác nhau
Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS các nhóm trình bày nhạc cụ:
mỗi nhóm chuẩn bò một số chai với những lượng
nước trong chai khác nhau, so sánh âm thanh phát
ra khi gõ vào các chai
- GV đề nghò vài nhóm biểu diễn
- GV nhận xét,bổ sung
4.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bò bài: m thanh trong cuộc sống (tt)
- Các nhóm sẽ gõ lần lượt vào từng chai nước, sau
đó thảo luận về âm thanh phát ra từ các chai có độ
cao, thấp, trầm, bổng như thế nào
- Vài nhóm biểu diễn
- Các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của
nhóm bạn
…………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2010
P Môn: Kể chuyệnTiết 22:
CON VỊT XẤU XÍ
I.MỤC TIÊU:
-Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK) ; bước đầu kể lại được từng
đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
-Hiểu được lời khun qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương u người khác, khơng
lấy mình để đánh giá người làm chuẩn khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa trong SGK phóng to.
- nh thiên nga ( nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. ổn định
2. bài cũ:

-1 hs kể lại chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.
3. bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2; kể thêm lần 3 (nếu cần)
Hoạt động 2: HS thực hiện các yêu cầu của bài tập
* Sắp xếp lại các tranh minh họa câu chuyện theo
trình tự đúng
- HS đọc yêu cầu của BT1
- GV treo 4 tranh lên bảng theo thứ tự sai ( như SGK).
- HS trình bày
- HS lắng nghe
1-2 HS đọc – Lớp theo dõi
- HS sắp xếp lại đúng theo thứ tự và nói cách
sắp xếp
- HS phát biểu ý kiến- 1 HS lên sắp xếp tranh
17
- GV nhận xét
* Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý
nghóa của câu chuyện
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2,3,4
- HS kể chuyện theo nhóm
- HS thi kể trước lớp
- GV nhận xét và bình chọn nhóm, cá nhân KC hấp
dẫn nhất
4. củng cố :hệ thống ND bài
(GDMT):cần u q các lồi vật quanh ta,khơng vội
đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngồi
5. dặn dò :HS về nhà luyện kể lại câu chuyện cho

người thân
- GV nhận xét tiết học
theo thứ tự đúng
- 1-2 HS đọc
- HS kể theo nhóm 2-4 em nối tiếp nhau kể
theo tranh.
- HS thi kể từng đoạn- thi kể toàn bộ câu
chuyện
- Lớp nhận xét1-2 HS đọc – Lớp theo dõi
- HS sắp xếp lại đúng theo thứ tự và nói cách
sắp xếp
- HS phát biểu ý kiến- 1 HS lên sắp xếp tranh
theo thứ tự đúng
……………………………………………………………………………………………………………
Âm nhạc
Chun
……………………………………………………………………………………………………….
Môn: Toán tppct 109
So sánh hai phân số khác mẫu số
I.MỤC TIÊU:
-Biết so sánh hai phân số khác mẫu số.
II.CHUẨN BỊ:
- Hai băng giấy theo hình vẽ SGK- Vở - Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ổnđịnh:
2.Bài cũ: Luyện tập
- Xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé
;
7

5
;
7
3
;
7
6

3.Bài mới:
Hướng dẫn HS so sánh hai phân số khác mẫu số.
So sánh hai phân số và
- HS làm bài
- HS nhận xét
18
-Nhận xét hai mẫu số
- Cho HS thảo luận nhóm để tìm cách giải quyết
-Giáo viên tổng kết
Phương án 1


- Phương án 2
- Quy đồng mẫu số hai phân số để so sánh hai phân
số cùng mẫu số.
- GV chốt lại & hướng dẫn HS so sánh hai phân số
khác mẫu số theo cách thứ hai.
- Yêu cầu HS nhắc lại vài lần để ghi nhớ cách làm.
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS làm theo mẫu để thống nhất cách
làm bài. Khi HS chữa bài, cần yêu cầu HS ghi nhớ
cách làm.

Bài tập 2a( các ý còn lại dành cho hs khá giỏi)
Cho HS đọc yêu cầu và tự thực hiện
Bài tập3 ( dành cho hs khá giỏi)
4.Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Luyện tập
- HS quan sát
- HS trả lời
- khác nhau
- HS thảo luận
+ chia thành 3 phần, tô màu 2 phần, tức là
3
2

băng giấy
+ chia thành 4 phần, tô màu 3 phần, tức là
4
3

băng giấy
- HS hoạt động nhóm tư
- Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận
-: Quy đồng mẫu số hai phân số để so sánh hai
phân số cùng mẫu số.
=
43
42
×
×
=
12

8
=
34
33
×
×
=
12
9

12
9
>
12
8
nên
4
3
>
3
2
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
4
3

5
4
MSC : 4x 5 = 20
4

3
=
54
53
×
×
=
20
15
;
5
4
=
45
44
×
×
=
20
16

20
15
<
20
16
nên
4
3


5
4
10
6
=
2:10
2:6
=
5
3

5
3
<
5
4
nên
10
6
<
5
4
19
………………………………………………………………………………………………
Môn: Khoa học tppct 42
Ââm thanh trong cuộc sống (tiết 2)
I.MỤC TIÊU:-Nêu được ví dụ về:
+Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khoẻ (đau đầu, mất ngủ) ; gây mất tập trung trong cơng việc,
học tập, …
+Một số biện pháp chống tiếng ồn.

-Thực hiện các quy định khơng gây ồn nơi cơng cộng.
-Biết cách phòng chống tiến ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh q to, đóng cửa để ngăn cách tiếng
ồn, …
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bò theo nhóm: tranh ảnh về các loại tiếng ồnvà việc phòng chống
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ổnđịnh:
2.Bài cũ: m thanh trong cuộc sống
- Nêu vai trò của âm thanh
- Nêu lợi ích của việc ghi lại âm thanh
- GV nhận xét, chấm điểm
3.Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
Mục tiêu: HS nhận biết được một số loại tiếng ồn
Cách tiến hành: GV đặt vấn đề: có những âm hanh
chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy
nhiên có những âm thanh chúng ta không ưa thích
(chẳng hạn tiếng ồn) và cần phải tìm cách phòng tránh
Bước 1:
- GV yêu cầu HS họp nhóm đôi, quan sát các hình
trang 88 để nêu lên các loại tiếng ồn
Bước 2:
- GV nhận xét
- GV yêu cầu HS nêu thêm những loại tiếng ồn ở
trường và nơi HS sinh sống
- GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính để
nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây
ra

Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và
biện pháp phòng chống
Mục tiêu: HS nêu được một số tác hại của tiếng ồn và
biện pháp phòng chống
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS họp nhóm đôi quan sát tranh và thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung
20
Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV yêu cầu HS họp nhóm 4, quan sát các hình trang
88 và tranh ảnh do các em sưu tầm để thảo luận về các
tác hại và cách phòng chống tiếng ồn
Bước 2:
- GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng, nhận xét
Kết luận của GV:
- Như mục Bạn cần biết
Hoạt động 3: Nói về các việc nên/không nên làm để
góp phần chống tiếng ồ cho bản thân và những
người xung quanh
Mục tiêu: HS có ý thức và thực hiện được một số hoạt
động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho
bản thân và những người xung quanh
Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 về những việc
nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm
tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng

Bước 2:
- GV nhận xét
4.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bò bài: nh sáng
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Lớp bổ sung, nhận xét
- HS thảo luận nhóm, nêu những việc nên làm
và không nên làm
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
…………………………………………………………………………………………………
P Môn: Tập làm văn tpp 41
Luyện tập quan sát cây cối
I.MỤC TIÊU:
-Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát ; bước đầu nhận ra được sự giống
nhau giữa miêu tả một lồi cây với miêu tả một cái cây (BT1).
-Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).
II.CHUẨN BỊ:
- Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung BT1a, b để các nhóm HS làm việc.
Bài văn Quan sát từng bộ phận của
cây
Quan sát từng thời kì phát triển của cây
Sầu riêng
21
Bãi ngô
Cây gạo
-
Bảng viết sẵn lời giải BT1d, e.

- Tranh ảnh một số loài cây.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ổnđịnh:
2. Bài cũ: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
- GV kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Tìm hiểu cách quan sát, trình tự
quan sát cây cối
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV nhắc HS chú ý:
+ Trả lời câu hỏi a, b trên phiếu.
+ Trả lời miệng các câu hỏi c, d, e. Với câu hỏi c,
chỉ cần chỉ ra 1, 2 hình ảnh so sánh mà em thích.
- GV phát phiếu kẻ bảng nội dung BT1a, b cho các
nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 2: Tập & ghi lại kết quả quan sát một
cái cây cụ thể
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV hỏi HS đã quan sát trước một cái cây cụ thể
- 2 HS đọc lại dàn ý tả 1 cây ăn quả theo 1
trong 2 cách đã học.
- HS nhận xét
- 1 HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi
trong Sgk.

- HS làm bài theo nhóm.
- Sau thời gian quy đònh, đại diện các nhóm
dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp, trình
bày kết quả.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu nhanh 1 số quan sát
Các giác quan Chi tiết được quan sát
Thò giác (mắt)
Khứu giác (mũi)
Vò giác (lưỡi)
Thính giác (tai)
22
theo yêu cầu của GV như thế nào.
- GV treo tranh, ảnh một số loài cây.
- GV nhắc HS: Bài yêu cầu các em quan sát một
cái cây cụ thể (không phải một loài cây). Em có thể
quan sát cây ăn quả quen thuộc em đã lập dàn ý
trong tiết học trước, cũng có thể chọn 1 cây khác.
Song cây đó phải được trồng ở khu vực trường hoặc
nơi em ở để em có thể quan sát được nó.
- GV hướng dẫn HS nhận xét theo các tiêu chuẩn
sau:
+ Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế quan sát không?
+ Trình tự quan sát có hợp lí không?
+ Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi quan
sát?
+ Cái cây bạn quan sát có gì khác so với các cây
cùng loài?
- GV cho điểm một số ghi chép tốt, nhận xét chung
về kó năng quan sát cây cối của HS.

4.Củng cố GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã
chọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết lại vào
vở.
5. Dặn dò: Chuẩn bò bài: Luyện tập miêu tả các bộ
phận của cây
- HS quan sát
- HS dựa vào những gì đã quan sát được, ghi
lại kết quả quan sát vào nháp.
- HS trình bày kết quả quan sát. Cả lớp nhận
xét.
…………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2010
P Môn: Tập làm văn tppct 42
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn
mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
II.CHUẨN BỊ:
- 1 tờ phiếu viết lời giải BT1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ổnđịnh:
2.Bài cũ: Luyện tập quan sát cây cối
- GV kiểm tra 2 HS
- 2 HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em
23
- GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:

 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Tìm hiểu những điểm đặc sắc
trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận
cảu cây cối ở một số đoạn văn mẫu
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV nhận xét, dán tờ phiếu đã viết tóm tắt
những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở
mỗi đoạn văn.
a) Đoạn tả “Lá bàng” của Đoàn Giỏi.
b) Đoạn tả “Bàng thay lá” của Hoàng Phủ
Ngọc Tường.
c) Đoạn tả “Cây sồi” của Lép Tôn-xtôi.
d) Đoạn tả “Cây tre” của Bùi Ngọc Sơn.
Bài tập 2:
thích.
- HS nhận xét
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghó, trao đổi cùng
bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có
gì đáng chú ý.
-Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng
theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
Tả lá bàng ở đúng thời điểm thay lá, với 2 lứa lộc.
Tả màu sắc khác nhau của 2 lứa lộc, tả được cả hình
dáng lộc non.
-Cách sử dụng các từ so sánh: dáng của lộc rất lạ …
như đêm qua có ai đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xui từ
trên trời, xanh biếc chi chít; lá non lớn nhanh cuộn
tròn như những chiếc tai thỏ.

-Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa
hè.
+ Mùa đông: cây sồi nứt nẻ, đầy sẹo.
+ Mùa hè: cây sồi thay đổi hẳn, tỏa rộng thành vòm
lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ.
Những hình ảnh so sánh: nó như 1 con quái vật già
nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch
dương tươi cười.
Cách tả nhân hóa làm cho cây sồi già như có tâm hồn
của người.
+ Mùa đông: cây sồi già cau có, khinh khỉnh vẻ ngờ
vực, buồn rầu.
+ Hè đến: nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong
nắng chiều.
-Tả thực 1 bụi tre rậm ròt, gai góc.
Hình ảnh so sánh sinh động. trên thân cây tua tủa
những vòi xanh ngỡ như những cánh tay vươn dài;
những búp măng ấy chính là những đứa em thân yêu
… được mẹ chăm chút.
- 1 HS nhìn phiếu, nói lại.
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó, chọn tả một bộ
24
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV chọn đọc trước lớp 5 bài hay; chấm điểm
những đoạn viết hay.
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập tả các bộ phận của
cây cối.

phận.
- Một vài HS phát biểu mình chọn cây nào, tả bộ
phận nào của cây.
- HS viết đoạn văn.
……………………………………………………………………………………………………
Môn: Toán tppct 110
Luyện tập
I.MỤC TIÊU:
-Biết so sánh hai phân số.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ-Vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ổnđịnh:
2. Bài cũ: So sánh hai phân số khác mẫu số.
- So sánh
5
2

7
6
;
4
3
vả
5
3
3.Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1a,b,
Cho HS đọc yêu cầu và tự thực hiện
Bài tập 2 a,b( các ý còn lại dành hs khá giỏi)
- HS làm bài
- HS nhận xét
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
a)
8
5
<
8
7

b) MSC 25
5
4
=
55
54
×
×
=
25
20

25
15
<
25

20
nên
25
15
<
5
4
HS làm bài
- HS sửa
* cách 1 Quy đồng mẫu số
7
8
=
87
88
×
×
=
56
64
;
8
7
=
78
77
×
×
=
56

49
25

×