Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giao an l4 tuan 20(cktkn+bvmt)tran van luong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.21 KB, 22 trang )


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 20
Thứ/ngày Môn ppct Tên bài dạy
Nội dung điều chỉnh
Hai
11/01/2010
Tập đọc
Toán
Thể dục
Lòch sử
Chào cờ
39
94
20
Bốn anh tài (tt)
Phân số
CHUYÊN
Chiến thắng Chi Lăng

Ba
12/01/2010

Chính tả
Mó thuật
Toán
LT&C
Đạo đức
20
95
37
20


NV:cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
CHUYÊN
Phân số và phép chia số tự nhiên
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
Kính trọng biết ơn người lao động(T2)


13/01/2010
Tập đọc
Kó thuật
TD
Toán
Khoahọc
40
20
96
38
Trống đồng Đơng Sơn
chun
Chuyên
Phân số và phép chia số tự nhiên(tt)
Khơng khí bị ơ nhiễm

Năm
14/01/2010
Kể chuyện
m nhạc
Toán
Khoa học
TLV

20
97
39
39
Kể chuyện đã nghe,đã đọc
CHUYÊN
Luyện tập
Bảo vệ bầu khơng khí trong sạch
Mtả đồ vật (KTV)
Sáu
15/01/2010
TLV
Toán
LT&C
Đòa lí
SHCN
40
98
38
20
20
Lt giới thiệu đỊa phương
phân số bằng nhau
MRVT : sức khỏe
Người dân ở ĐBBB
Tuần 20

1
Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010
TẬP ĐỌCTiÕt 39

BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)
I. Mục tiêu :
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản
của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng :
- Tranh trong SGK
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. ổn định:
2 Bài cũ :
- Gäi HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ tích
về loài người”, trả lời các câu hỏi trong SGK
3.Bài mới:Giới thiệu bài
GV cho HS xem tranh minh họa trong SGk miêu
tả cuộc chiến của bốn anh em Cẩu Khây với yêu
tinh.
GV giới thiệu truyện đọc “Bốn anh tài”
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
GV cho HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài
(Đoạn1: 6 dòng đầu. Đoạn 2:còn lại) . GV kết
hợp sửa lỗi cách đọc cho HS, giúp HS hiểu các từ
mới được giải nghóa (phần chú thích SGK)
GV đọc diễn cảm toàn bài ( chú ý nhấn giọng
những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
b) Tìm hiểu bài:
Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc
thành tiếng từng đoạn, kết hợp suy nghó trả lời

những câu hỏi sau:
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và
đã được giúp đỡ như thế nào?
- Yêu tinh có phép thuật gì đặt biệt?


- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống
yêu tinh.
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- HS theo dõi
- HS đọc
- HS lắng nghe
- 1 học sinh đọc.
- Anh em Cẩu Khây chỉ gặp 1 cụ già còn sống sót.
Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
- Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm
nước dâng ngạp cả cánh đồng, làng mạc.
- HS thuật
- Anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi
2
-Vì sai anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu
tinh?
*Ý nghóa của câu chuyện này là gì?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
Gọi HS đọc tiếp nối
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc
GV đọc mẫu
4. Củng cố - Nội dung chính của truyện là gì?
5.dặn dò: - Dặn HS về nhà tập thuật lại câu
chuyện thật hấp dẫn cho người thân nghe

thường: đánh nó bò thương, phá phép thần thông
của nó. Họ dũng cảm đồng tâm, hiệp lực nên đã
thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng.
Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần
đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu
dân bản của 4 anh em Cẩu Khây
- 2 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm: theo cặp
- HS trả lời
TOÁN TiÕt 96
PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số;
Biết đọc, viết phân số.
- Lµm Bài 1, Bài 2.
II. Đồ dùng : Các mô hình (sgk).
III. Các hoạt động dạy – học :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. ổn định:
2 Bài cũ :
-Gäi hs ch÷a bµi 3 vỊ nhµ
3.Bài mới: Giới thiệu phân số:
-HD hs quan sát một hình tròn ( SGK)
-Nêu câu hỏi ,thông qua trả lời ,nhận biết được :

-Nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô
màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình
tròn .
*Năm phần sáu viết thành
6

5
(viết số 5, viết gạch
ngang, viết số 6 dưới gạch ngangvà thẳng cột với
số 5).Đọc: năm phần sáu.
*Ta gọi
6
5
là phân số.
*Phân số
6
5
có tử số là 5, mẫu số là 6.
*HD hs nhận ra : MS viết dưới gạch ngang . MS
-1 HS
- HS trả lời :
+ Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau.
+ 5 phần ( trong 6 phần bằng nhau đó) đã ®ược tô
màu.
- vài hs đọc
- vài hs nhắc lại
- hs nhắc lại
3
cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng
nhau. 6 là số tự nhiên khác 0(MS phải khác 0). Tử
số viết trên gạch ngang. TS đã tô màu 5 phần
bằng nhau. 5 la STN.
-Làm tương tự với các phân số
2
1
,

4
3
,
7
4
-> Kết luận: (SGK)
3. Thực hành:
Bài 1: Viết rồi đọc phân số
-GV + hs nhận xét
Bài 2: Viết theo mẫu
- Gv làm mẫu cho hs làm vở
- Chấm chữa bài cho hs
Bài 3 , Bài 4 (dành cho hs khá giỏi)
4. Cđng cè
-Thi đua cho ví dụ về phân số, chỉ tử số và mẫu số.
5. dỈn dß:
VN: Bài 3 , Bài 4
-Chuẩn bò bµi tiÕt 97.
- hs nªu.
-Tự nêu nhận xét
-Nêu y/c a), b) -> làm bài , chữa bài
- hs lần lượt lên bảng viết và nêu, lớp làm ë vở.
- 3hs lên bảng làm
- HS nghe.
……………………………………………………………
THỂ DỤC
CHUN
……………………………………………………………
MƠN LỊCH SỬ Bµi 20
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG

I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể nêu được:
- Diễn biến của trận Chi Lăng.
- Ý nghóa quyết đònh của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh
xâm lược của nghóa quân Lam Sơn.
II. Đồ dùng:
- Hình trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2.
III. Các hoạt động dạy – học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. ổn định:
2. KiĨm tra BC:
- Gọi HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 15.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của hs.
* Gv treo hình minh họa trang 46, SGK và hỏi:
- 2 HS
- Hs trả lời theo hiểu biết của từng em.
4
Hình chụp đền thờ ai? Người đó có công gì đối
với dân tộc ta?
3. Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới
trận Chi Lăng
- Gv trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng.
- Gv treo lược đồ trận Chi Lăng (hình 1, trang 45
SGK) và yêu cầu hs quan sát hình, hỏi:
+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta?
+ Thung lũng có hình như thế nào?
+ Hai bên thung lũng là gì?


+ Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
+ Theo em, với đòa thế như trên, Chi Lăng có lợi
gì cho quân ta và có hại gì cho quân đòch?
- Gv tổng kÕt.
* Hoạt động 2: Trận Chi Lăng
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm: quan sát
lược đồ, đọc SGK và nêu lại diễn biến của trận
Chi Lăng theo các nội dung chính sau:
+ Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế
nào?
+ Kò binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến
trước ải Chi Lăng?
+ Trước hành động của quân ta, kò binh của giặc
đã làm gì?
+ Kò binh của giặc thua như thế nào?
+ Bộ binh của giặc thua như thế nào?
- Gv tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả họat
động nhóm.
- Gv gọi HS khá trình bày lại diễn biến của trận
Chi Lăng.
*Hoạt động 3: nguyên nhân thắng lợi và ý nghóa
của trận chi lăng
- Gv: hãy nêu lại kết quả của trận Chi Lăng?
- Gv hỏi: Theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý
nghóa như thế nào đối với lòch sử dân tộc ta?
4. Cđng cè- NhËn xÐt
5.dỈn dß:
VN: häc bµi, chn bÞ bµi 17
- HS nghe
- HS lắng nghe.

- HS quan sát lược đồ.
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi của Gv.
+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh Lạng Sơn.
+ Thung lũng này hẹp và có hình bầu dục.
+ Phía tây thung lũng là dãy núi đá hiểm trở, phía
đông thung lũng là dãy núi đất trùng trùng điệp điệp.
+ Lòng thung lũng có sông lại có 5 ngọc núi nhỏ là
núi Quỷ Môn Quan, núi Ma Sẳn, núi Phượng Hoàng,
núi Mã Yên, núi Cai Kinh.
+ Đòa thế Chi Lăng tiện cho quân ta mai phục đánh
giặc, còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó mà có đường
ra.
- Chia nhóm có từ 4- 6 HS th¶o ln:
+ Lê Lợi đã bố trí cho quân ta mai phục chờ đòch ở
hai bên sườn núi và lòng khe.
+ Khi quân đòch đến, kò binh của ta ra nghênh chiến
rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng
đám kò binh vào ải.
+ Kò binh của giặc thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa
hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lỵt chạy.
…….
-1 HS dựa vào lược đồ trận Chi Lăng để trình bày
diễn biến.
- Nhận xét và bổ sung ý kiến.
- HS nªu
- HS nªu
- HS nghe
5
…………………………………………………………………
Chào cờ

…………………………………………………
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
CHÍNH TẢ tppct 20
Nghe- viết: cha ®Ỵ cđa chiÕc lèp xe ®¹p
I.Mơc tiªu:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b hoặc BT do GV soạn.
II. Đồ dùng:
- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a, 3a.
III. Các hoạt động dạy- học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết
vào nháp từ: sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt
tình……
3. Bài mới : Giới thiệu bài
Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc toàn bài chính tả
- Nh¾c hs chú ý những chữ cần viết những tên
tiêng nước ngoài, những chữ số La mã, những từ
ngữ thường viết sai và cách trình bày.
- GV đọc chính tả, HS viết bài
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lần
- GV chấm, sửa sai từ 7 đến 10 bài
- Nhận xét chung
. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2 a:- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng
- GV chốt lời giải đúng

Bài tập 3a:
Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập
Tổ chức hoạt động nhóm ( như bài tập 2)
Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải
2 đúng:
a)Đãng trí bác học: đãng trí, chẳng thấy, xuất
trình
- HS viÕt
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- HS theo dõi SGK
- 1 HS ®äc to, líp ®ọc thầm đọan văn
- Học sinh viết bài
- HS soát bài: ®ổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những
chữ viết sai
- Nêu yêu cầu, ®ọc thầm khổ thơ, làm vào vở bài
tập : điền ch/tr
- HS Điền nhanh âm đầu thích hợp vào chỗ trống.
Thi đọc kết quả
- HS sửa bài
- HS nêu
- HS làm việc theo nhóm trình bày
- HS nghe.
6
4. Củng cố: VNø viết lại những từ2 đúng:
a)Đãng trí bác học: đãng trí, chẳng thấy, xuất
trình
5.dặn dò:về xem lại - cbbs
…………………………………………………………
MỸ THUẬT
CHUN

…………………………………………………………….
TOÁN Tiết 95
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: Giúp hs :
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một
phân số: tử số là số bò chia, mẫu số là số chia.
- Lµm Bài 1. Bài 2: 2 ý đầu. Bài 3.
II. Đồ dùng : -Mô hình ,hình vẽ SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. ổn định:
2. KiĨm tra : Gäi hs ch÷a bµi 3,4
3. Bµi míi:
a)gv nêu : “Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em.
Mỗi em được mấy quả cam?”
-Nêu câu hỏi khi trả lời hs nhận biết được:
Kết quả của phép chia 1 STN cho 1 STN khác 0
có thể là một số tự nhiên.
b) Nêu : “ Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi
mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?”
->Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một
số tự nhiên khác 0 là một phân số
c) Nêu câu hỏi hs trả lơiø nhận ra được: Thương
của phép chia số tự nhiên cho chia số tự nhiên
( khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số
là số bò chia, mẫu số là số chia.
3. Thực hành:
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng
phân số
Bài 2: (hai ý đầu các ý còn lại dành cho hs khá

giỏi)Viết theo mÉu
-cho hs làm vở
Gv chấm chữa bài
Bài 3: a) Viết theo mẫu
- 2 HS
-Nêu lại vấn đề tự nhẩm để tìm ra:
8:4 = 2( quả cam)
-Nhắc lại rồi tự nêu cách chia: Chia mỗi bánh
thành 4 phần bằng nhau, rồi chia cho mỗi em 1
phần , tức là
4
1
cái bánh. Sau 3 lần chia như thế ,
mỗi em được
4
3
cái bánh (xem hình vẽ SGK trả
lời )
-TLCH, cho ví dụ : 8: 4 =
4
8
; ……
-Làm bảng con.
Tự làm bài, chữa bài
-Làm vở, chữa bài
7
b) Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết
thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó
và mẫu số bằng 1.
-gv + hs nhận xét

4. Cđng cè- Nhận xét
5. dỈn dß : VN: bµi 2(cßn l¹i)
- Tự suy nghó cách giải thích.
- HS nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TiÕt 39
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu: HS
- Nắm vững kiến thức và kó năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn
văn (BT1), xác đònh được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3).
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (BT3).
II.Đồ dùng:
- B¶ng phơ viết rời từng câu văn trong bài tập 1 để HS làm BT1,2
- VBT Tiếng việt 4, tập 2
III. Hoạt động dạy- học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. ổn định:
2.Kiểm tra bc
- 1 HS làm bài tập 1, 2 tiết LTVC trước
- 1 HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3
3.Bài mới: Giới thiệu bài
1 HS đọc nội dung bài tập
- HS đọc thầm đoạn văn
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày
- GV chốt lại ý đúng
Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu của bài

- GV treo tranh ảnh minh họa ( nếu có) và nhắc
nhở HS về yêu cầu của bài
- HS viết đoạn văn
- HS trình bày
- GV nhận xét, chấm bài và khen những HS có
đoạn văn hay.
4.Củng cố:- GV nhâïn xét tiết học
5. dặn dò: Yêu cần về nhà hoàn chỉnh đoạn văn
b3
- 2 HS
- HS nghe.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm và trao đổi cùng bạn để tìm câu
kể Ai là gì?
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- HS làm bài
- HS phát biểu- cả lớp nhận xét
- Cả lớp làm bài
- HS đọc nối tiếp nhau đoạn đã viết
- Cả lớp nhận xét
- HS nghe
8
…………………………………………………………
®¹o ®øcTiÕt 20
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU: Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động .
-Bước đầu biết cư sử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng ,giữ gìn thành quả lao động
của họ.
II. ĐỒ DÙNG:

GV :- Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. ổn định:
2.KTBài cũ:: Kính trọng, biết ơn người lao
động.
- Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao
động.
-Cần thể hiện lòng kính trọng và biết ơn
người lao động như thế nào ?
Gv nhận xét chung
3.Bài mới: Kính trọng và biết ơn người lao
động
* Hoạt động 1 : Đóng vai ( BT 4 )
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo
luận và chuẩn bò đóng vai một tình huống
trong bài tập ở SGK.
GV nhận xét
- GV phỏng vấn các HS đóng vai .
+ Thảo luận lớp :
- Cách cư xử với người lao động trong mỗi
tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì
sao ? - Em thấy như thế nào khi ứng xử như
vậy ?
=> Kết luận .
*Hoạt động 2 : Trình bày sản phẩm
( Bài tập 5 , 6 SGK )
- GV nhận xét chung về nhóm vẽ tranh đẹp,
viết bài kể về người lao động hay, sưu tầm
được nhiều ca dao, tục ngữ

- 2HS lên bảng trả bài
HS nhận xét
- HS nhắc lại
- HS thảo luận nhóm và chuẩn bò đóng vai.
-Đại diện từng nhóm lên đóng vai . Cả lớp trao đổi ,
nhận xét .
- HS trả lời
- HS tự do phát biểu
-HS trình bày sản phẩm của mình theo nhóm
-HS đọc một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về
người lao động.
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
+ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
+ Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
- Cả lớp nhận xét.
9
=> Kết luận chung
4.Củng cố HS đọc ghi nhớ
-Liên hệ thực tế GD:
Thực hiện các việc làm kính trọng và biết ơn
người lao động.
Thực hiện nội dung trong mục thực hành của
SGK
5.Dặn dòVề nhà học bài
- Chuẩn bò : Lòch sự với mọi người
- 2HS đọc

- HS nghe
…………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2010
TẬP ĐỌCTiÕt 40
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. Mục tiêu : HS
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt
Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đ ồ dùng :
- Ảnh trống đồng trong SGK
III. Các hoạt động dạy- học :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. ổn định:
2. Kiểm tra : GV gọi HS đọc truyện “Bốn anh
tài”, trả lời câu hỏi
3. Bài mới: Giới thiệu bài
GV cho HS xem tranh minh họa và giới thiệu một
vài ý nghóa của chiếc trống đồng
GV giới thiệu bài “Trống đồng ĐôngSơn”
- 2 HS
- Học sinh quan sát tranh + lắng nghe
- Học sinh nhắc lại đề bài.
1. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc:
- GV cho HS đọc tiếp nối đoạn
( Đoạn 1: từ đầu- hươu nai có gạc…
Đoạn 2: phần còn lại ). Kết hợp hướng dẫn
HS quan sát trống đóng SGK . Giúp HS hiểu các
từ mới và khó trong bài, yêu cầu HS đặt câu với

một số từ đồng thời nhắc HS lưu ý những chỗ
ng¾t, nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu văn khá
dài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng tự hào
b)Tìm hiểu bài:
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn(2 lÇn)
- 1 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
10
GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm
* đọc thầm đoạn 1 kết hợp 1 em đọc thành tiếng
từng đoạn, kết hợp suy nghó trả lời những câu hỏi:
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?

- Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế
nào?
*HS đọc thầm đoạn còn lại, trao đổi, trả lời câu
hỏi:
- Những hoạt động nào của con ngừơi được miêu
tả trên trôùng đồng ?
-Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vò trí
nổi bật trên hoa văn trống đồng?
-Vì sao trống đồng là niềm tự hòa chính đáng của
người Việt nam ta?
- HS làm việc theo nhóm ®«i:
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng về hình dáng, kích
cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
+Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình
tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo
thuyền….
+Lao động ,đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn,

cầm vũ khí bảo vệ quê hương.
+Vì những hình ảnh hoạt động của con người là
những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn……
+Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí
đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn
minh.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
Gọi HS đọc tiếp nối
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc
GV đọc mẫu
- 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
4. Củng cố - Nội dung chính của bài là gì?
5.dặn dò: HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
- HS trả lời
……………………………………………………………………………………
KỸ THUẬT
CHUN
…………………………………………………………………………………….
THỂ DỤC
CHUN
……………………………………………………………………………………
MƠN TOÁN TiÕt 98
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN(tiÕp)
I. Mục tiêu:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một
phân số.
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
-Lµm Bài 1, Bài 3.
II.Đồ dùng:Sử dụng mô hình( hình vẽ SGK)

III.Các hoạt động dạy- học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. ổn định:
2. kiĨm tra : gäi hs ch÷a bµi 2
-GV + hs nhận xét
- 1 HS lên làm
11
3.Bài mới: GT ghi tựa bài lên bảng
a)ví dụ 1: (SGK)
-Nhận biết : ăn 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay
4
4

quả cam; ăn thêm
4
1
quả nữa, tức là ăn thêm 1
phần, như vậy Vân đã ăn hết tất c¶ 5 phần hay
4
5
quả cam.
b) ví dụ 2 : ( SGK )
Nhận biết : Chia đều 5 quả cam cho 4
người thì mỗi người nhận được
4
5
quả cam
c) Nhận biết:
4
5

…….
. Phân số
4
4
có tử số bằng mẫu số , phân số đó
bằng 1 và viết :
4
4
= 1
.Phân số
4
1
có tử số bé hơn mẫu số ( 1 < 4 ) ,
phân số đó bé hơn 1 và viết :
4
1
< 3.
Thực hành:
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng
phân số
Bài 2 :(dành cho hs khá giỏi)
Bài 3: So sánh mỗi phân số với 1
4. Cđng cè : h ệ thống ND bài
5.dỈn dß: VN lµm bµi 2
-Sử dụng đồ dùng học tập để thể hiện và trả lời gợi ý
gv.
-Nhìn hình vẽ SGK để nhận biết .
- HS nªu
- Rút ra nhận xét
- Nêu phân số -> rút ra nhận xét

-Làm bảng con, chữa bài
- Làm vào vở, sửa bài a), b), c) .
- HS nghe
…………………………………………………………………
MƠN:Khoa häcBµi 38
kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm
I. Mục tiêu: hs biết
- Nêu được một số ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, …
- Lång ghÐp GDBVMT: møc ®é tÝch hỵp bé phËn.
II. Đồ dùng:
- Hình 78, 79 SGK
- Sưu tầm các hình vẽ tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu KK trong sạch, bầu KK bò ô nhiễm.
III. Các hoạt động dạy học:
12
giáo viên học sinh
1. ổn định:
2. KTBài cũ:
- Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gióng to, gióng dữ
- Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng
chống bão
- GV nhận xét & cho điểm
3. Bài mới: GV giới thiệu
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về KK ô nhiễm , KK
sạch
- GV cho HS qsát hình 78 & 79 SGK và chỉ ra:
+ Hình nào thể hiện bầu KK bò ô nhiễm? Hình
nào thể hiện bầu KK tronh sạch? Vì sao em biết?
 Gv cho hs nhận xét & gv rót ra kết luận:
+ KK sạch là KK trong suốt, không màu, không
mùi, không vò, chỉ chừa khói, bụi, khí độc, vi

khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức
khoẻ con người
+ KK bẩn hay ô nhiễm là KK có chứa 1 trong các
loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ
cho phép, có hại sức khoẻ con người và các vi
sinh vật khác.
* Hoạt đông 2: Thảo luận về những nguyên nhân
gây ô nhiễm KK
- GV y/c hs liên hệ thực tế và phát biểu:
+ Nguyên nhân làm KK ô nhiễmbò ô nhiễm nói
chung & nguyên nhân làm KK ở đòa phương bò ô
nhiễm nói riêng?
- Cho hs nªu c¸ch BVMT kk
- GV KL chung
4. Củng cố: Nhiều hs nêu mục bạn cần biết
- GV liên hệ thực tế
-Nhận xét tiết dạy
5. dặn dò: Về xem lại bài vµ chuẩn bò bài sau “Bảo
vệ bầu KK trong sạch”
- 2 hs nêu, lớp nhận xét
- Phân biệt KK sạch (trong lành) & KK bẩn (KK bò
ô nhiễm)
- HS thảo luận hóm đôi , b/c kết quả
- Nêu những nguyên nhân gây bẩn bầu KK
+ Đòa phương em KK có nơi cũng bò bẩn như ở
đường phố thò xã.
+ Do khí thải các nhà máy, khói, khí độc, bụi do
các phương tiện ôtô thải ra; khí độc, vi khuẩn do
rác thải sinh ra.
- NhiỊu HS nªu.

- 2 hs
- HS nghe
13
………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2010
P MƠN :KỂ CHUYỆN TiÕt 20
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: HS
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về
một người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. Đồ dùng:
- Một số truyện về người có tài : Truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân,
truyện thiếu nhi …
- Giấy khổ to viết dàn ý KC
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III.Các hoạt động dạy- học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. ổn định:
2. KTBC:gäi hs kể 1-2 đoạn của câu chuyện
Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghóa câu
chuyện
3. Bài mới: Giới thiệu bài
- 1 HS
Hướng dẫn HS t×m hiểu yêu cầu của đề bài:
- HS đọc đề bài
-GV lưu ý HS: Chọn đúng 1 câu chuyện em đã
đọc hoặc ®ã nghe. Những nhân vật có tài được
nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật các
em đã biết qua các bài học trong SGK

- Một số HS giới thiệu câu chuyện
- 1 HS đọc
- Một vài HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện
của mình
HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghóa
câu chuyện
GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài KC.
-Cho HS kể trong nhóm
-Tỉ chøc HS thi kể ( khuyến khích những HS
xung phong kể trước)
- GV nhận xét và ghi điểm
- Từng cặp HS KC, trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- HS đọc
- HS thi kể theo nhóm hoặc cá nhân
]
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất, bạn
kể tự nhiên, hấp dẫn nhất.
4. Củng cố - GV nhận xét tiết học, khen những
HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của
bạn chính xác, đặt câu hỏi hay.
5. dặn dò:Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu
chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
- HS nghe
…………………………………………………………………………
14
ÂM NHẠC
CHUN
…………………………………………………………………………….
MƠN :TOÁN TiÕt 97
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc, viết phân số.
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số
- Lµm Bài 1, Bài 2, Bài 3.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy- học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. ổn định
KiĨm tra: gäi HS ch÷a bµi 2
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm
2. KTBC:
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1: Đọc từng số đo đại lượng ( dạng phân số)]
- cho hs làm miệng
- NhËn xÐt, sưa sai.
Bài 2: Viết các phân số
- Cho hs làm bảng lớp + bảng con
- NhËn xÐt
Bài 3: Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân
số có mẫu số bằng 1: a); b); c)
-cho hs làm vở và chữa bài
-GV chấm chữa bài cho hs
Bài 4 + 5 (dành cho hs khá giỏi)
4. cđng cè :hệ thống ND bài
5.dỈn dß: Nhận xét tiÕt häc
- VN: Bài 4, Bài 5
-Chuẩn bò bµi tiÕt 100: Ph©n sè b»ng nhau.
- 1 HS lên chữa bài
- HS làm miệng
- Viết bảng con, chữa bài

- 1 HS lµm trªn b¶ng
- C¶ líp lµm vào vở, chữa bài
……………………………………………………………………
MƠN Khoa häC Bµi 40
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I. MỤC TIÊU:
- Nªu ®ỵc một số biện ph¸p bảo vệ kh«ng khí trong sạch: thu gom, xử lí ph©n, r¸c hợp lí ; giảm khí thải,
bảo vệ rừng vµ trồng c©y, …
- Lång ghÐp GDBVMT: møc ®é tÝch hỵp toµn phÇn.
II ĐỒ DÙNG:
-GV: Hình trang 80,81 SGK.Tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí
(sưu tầm).
15
-Giấy A
0
cho các nhóm, bút màu cho mỗi học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV HS
1. ổn định
2.Bài cũ: Không khí bò ô nhiễm
-Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm bầu không
khí?
- Không khí bò ô nhiễm là như thế nào?
GV nhận xét, ghi điểm – nhận xét chung
3.Bài mới: Giới thiệu bài “Bảo vệ bầu không khí
trong sạch”
*Hoạt động 1:Tìm hiểu những biện pháp bảo
vệ bầu không khí trong sạch
-HS th¶o ln nhãm ®«i, quan sát hình trang 80,
81 SGK và trả lời câu hỏi:

+ Nêu những việc nên làm và không nên làm để
bảo vệ bầu không khí trong sạch?
-Gọi một số HS trình bày.
-Kết luận:Chống ô nhiễm không khí bằng cách
-Thu gom và xử lý rác, phân hợp lí.
-Giãm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ
chạy bằng xăng, dầu và giảm khói đun bếp
-Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho
bầu không khí trong lành.
*Hoạt động 2: Liên hệ thực tế:
+ BVMT : HS nói những việc nên làm để bảo vệ
bầu không khí trong sạch
- Ở đòa phương em có bò ô nhiễm không khí
không?
-Em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong
sạch?
4.Củng cố:
-Liên hệ GD: HS yêu thích môn học, có ý thức
bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Nhận xét giờ học
5.Dặn dò : Về nhà học bài chuẩn bò bài: Âm
thanh.
-2 HS trả lời
- HS nhắc lại
- Làm việc theo cặp.
-Trình bày trước lớp
- 1 vài HS trả lời
- Qu ét sạch nhà cửa, lớp học, không xả rác bừa
bãi,…
- HS tù nªu

- HS nªu
- HS nghe.
…………………………………………………………………………
P MƠN:TẬP LÀM VĂN TiÕt 39
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
16
- Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài,
kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
- Thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật-
bài viết đúng với yêu cầu của đề, diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên
II. Đồ dùng:
- Tranh trong SGK
- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật
III. Các hoạt động dạy- học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. ổn định:
2. Kiểm traBC:
3. Bài mới:
1)Giới thiệu bài
* Ra đề:
- Nêu ra 3 đề để HS rộng rãi lựa chọn được 1 đề
bài mình thích
- Nhắc HS nên lập dàn ý, làm nháp trước khi viết
vào giấy kiểm tra
- HS ®äc ®Ị
- HS nh¸p
2)ViÕt bµi
- Theo dâi, nh¾c nhë
- Thu bµi, nhËn xÐt tiÕt häc.

4. Củng cố, dặn dò:
Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập
giới thiệu đòa phương, quan sát những dổi mới ở
xóm làng hoặc phố phường…
- HS lµm bµi vµo vë v¨n.
- KiĨm tra l¹i bµi, nép bµi.
- HS nghe.
…………………………………………………………………………………………
Thø s¸u ngµy 15 th¸ng 1 n¨m 2010
TẬP LÀM VĂN TiÕt 40:
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách giới thiệu về đòa phương qua bài văn miêu tả (BT1).
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
- Có ý thức đối với việc xây dựng quê hương
II. Đồ dùng:
- HS: Tranh một số nét đổi mới ở đòa phương em
- Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. Các hoạt động dạy- học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới :Luyện tập giới thiệu đòa
- Cả lớp theo dõi SGK
17
phương.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1:
- Gäi HS đọc nội dung BT1
- HS làm bài

- GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu
Bài tập 2:
* Xác đònh yêu cầu của đề bài
- GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu,
tìm được nội dung cho bài giới thiệu.
* HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của
đòa phương:
- HS thi
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài giới thiệu của
em.
- 1 HS
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm, suy nghó, trả lời các
câu hỏi.
- HS tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới
thiệu
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- NhiỊu HS trình bày
- Thực hành giới thiệu trong nhóm
- Thi giới thiệu trước lớp
- Cả lớp bình chọn người giới thiệu đòa phương mình
tự nhiên,chân thực, hấp
- HS nghe
TOÁNTiÕt 98
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
- HS lµm Bài 1.

II. Đồ dùng: Các băng giấy ( hình vẽ SGK )
III. Các hoạt động dạy – học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. KiĨm tra : gäi hs ch÷a bµi 4, 5
2. B µi míi : Nhận biết
4
3
=
8
6
và nêu tính chất
cơ bản của phân số
-Hướng dẫn hs quan sát 2 băng giấy ( như hình vẽ
SGK ) , nêu câu hỏi để hs trả lời tự nhận được:
a) Hai băng giấy như nhau
-
4
3
băng giấy bằng
8
6
băng giấy.
-Giới thiệu
4
3

8
6
là 2 phân số bằng nhau.
- 2 HS

-QS và trả lời câu hỏi
-Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng
nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu
4
3
băng
giấy.
18
-HD để hs tự viết được:

b) Nhận xét:
- Giới thiệu tính chất cơ bản của phân số.
3. Thực hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
-Cho hs tự làm vở
Chẳng hạn:
35
32
5
2
×
×
=
=
15
6
Ta có: hai phần năm bằng sáu phần
mười lăm.
- Gv chấm chữa bài cho hs
Bài 2,3:( dành cho hs khá giỏi)

4. Cđng cè
-Nêu tính chất cơ bản của phân số
- VN: Bài 2: Bài 3
5.dỈn dß:Chuẩn bò bµi tiÕt 101.
- Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần bằng
nhau và đã tô màu phần, tức là tô màu
8
6
băng
giấy.
4
3
=
24
23
×
×
=
8
6

8
6
=
2:8
2:6
=
4
3
- hs tự nêu kết luận ( SGK )

- HS đọc kết quả
-Nhận được phân số
4
3
bằng phân số
8
6

- HS chữa bài
- HS nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂUTiÕt 38
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2);
nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4).
- Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe
II. Đồ dùng:
Vở BTTV 4, tập 2
III.Các hoạt động dạy- học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. ổn định:
2.Kiểm tra:- HS đọc đoạn văn kể về công việc
làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? Trong
đoạn viết (BT3, Tiết LTVC trước)
3. Bài mới : Giới thiệu bài
- 2 HS
1. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập1:
- Gäi HS đọc nội dung bài tập
- 1 HS đọc

19
- Cho HS đọc thầm
- Gäi HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- HS trao đổi nhóm
- HS trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 3: Cách tổ chức tương tự như BT2
Bài tập 4:
- HS đọc yêu cầu của bài- GV gợi ý
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV chốt ý đúng
- HS đọc và trao đổi theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
- Lớp nhận xét
- Các nhóm HS trao đổi ý kiến
- Đại diện nhóm trình bày-lớp nhận xét
- HS viết vào vở
-1-2 HS đọc
- HS làm
- Đại diện HS phát biểu
- HS ghi vào vở
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. dặn dò:
Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu thành ngữ,
tục ngữ trong bài

- HS nghe
ĐỊA LÝ Bài 20
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu:
- Nªu ®ỵc mét sè ®Ỉc diĨm tiªu biĨu vỊ ®Þa h×nh, ®Êt ®ai, s«ng ngßi cđa ®ång b»ng Nam Bé.
- ChØ ®ỵc vÞ trÝ ®ång b»ng Nam Bé, s«ng TiỊn, s«ng HËu trªn b¶n ®å( lỵc ®å) tù nhiªn ViƯt Nam.
- Quan s¸t h×nh, t×m, chØ vµ kĨ tªn mét sè s«ng lín cđa ®ång b»ng Nam Bé: s«ng TiỊn, s«ng HËu.
*HS khá, giỏi:
+Giải thích vì sao ở nước ta sơng Mê Kơng lại có tên là sơng Cửu Long: do nước sơng đổ ra biển qua 9
cửa sơng.
+Giải thích vì sao ở đồng bằng người dân khơng đắp đê ven sơng: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh
đồng.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ ®Þa lÝ tù nhiªn VN
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên Học sinh
1. ổ n đị nh:
2.Kiểm tra: hỏi: chØ vò trí tp Hải Phòng trên bản đồ. Điều
kiện nào để HP trở thành một tp cảng?
3.bài mới : Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
-Yêu cầu hs dựa vào sgk , bản đồđòa lí tự nhiên VN để
tìm hiểu:
- 2 HS.
- Cả lớp lắng nghe và nhận xét.
- Më sgk trang 116,117.
20
+Đb Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa
các sông nào bồi đắp?
+Đb NB có ®Ỉc ®iĨm tiêu biểu gì về diện tích, đòa hình,

đất đai?
+Tìm và chỉ trên bản đồ vò trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp
Mười, Kiên Giang, Cà Mau,một số kênh rạch.
-Theo dõi và nhận xét.
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
-Cho hs quan sát hình 2 trg 117 trả lời 2 câu hỏi ở mục 2.
-Cho hs đọc tiếp nd trang 118 và hỏi:
+Vì sao ở ĐB Nam bộ người dân không đắp đê ven sông?
Sông có tác dụng gì?
+Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô
người dân nơi đây đã làm gì?
-Nhận xét, kết luận.
- Mô tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa và tình trạng thiếu
nước ngọt mùa khô ở Nam bộ.
4. Củng cố: hệ thống ND bài
5.dặn dò:Nhận xét tiết học; nhắc hs chuẩn bò bài sau:
Người dân ở ĐB Nam bộ.
- HS tự đọc các nội dung trong sách và trả lời các
câu hỏi.
+Nằm ở phía nam của đất nước,do phù sa của sông
Mê Kông và sông Đồng Nai bồi đắp.
+Là ĐB lớn nhất cả nước,diện tích gấp 3 lần ĐB
BB,đất phù sa màu mỡ,có đất phèn,mặn…
+2 HS tìm và chỉ trên bản đồ.
-Lắng nghe.
-HS TL
-Cả lớp lắng nghe và bổ sung.
-Hs đọc thầm nội dung trong sgk.
-Thảo luận nhóm đôi và nêu lên ý kiến.
- HS TL

-Lắng nghe và bổ sung.
-Đọc ghi nhớ sgk.
-Lắng nghe nhận xét.
………………………………………………………………
SINH HOẠT LỚP TUẦN 20
I.MỤC TIÊU:
-Giúp học sinh biết được sức học của mình để có hướng phấn đấu trong tuần sau.
-Đề ra phương hướng cho tuần tới
-chuẩn bị thi CHK đạt kết quả tốt
II .N ộ i dung
1.Nhận xét –đánh giá tuần qua
Ưu điểm:
-Hs đi học đều ,đúng giờ.
-Học bài và làm bài đầy đủ
-Vệ sinh trường ,lớp sạch sẽ
Tồn tại:
21
-Hs còn nghỉ học khơng phép:
-Một số Hs chưa học bài
-Một số hs nghỉ học chưa có lí do chính đáng
-Nộp các khoản tiền còn chậm
2.Ph ương hướng tuần tới
-Luôn học bài ở nhà trước khi đến lớp.
-Trong lớp chú ý nghe giảng, xây dựng bài tốt.
-Luôn đi học đều và đúng giờ.nghỉ học phải xin phép.
-Luôn vệ sinh lớp học sạch sẽ.
-Tự quản lớp tốt, không nói chuyện riêng trong lớp
-Nộp các khoản tiền theo quy định.
……………………………………………………………………………………………………………
22

×