Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

GA LOP 5 TUAN 30-CKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.75 KB, 37 trang )

Tuần : 30
NGÀY MÔN BÀI
Thứ 2
Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (T1)
Tập đọc Thuần phục sư tử.
Toán n tập về đo diện tích
Mỹ thuật Vẽ trang trí : Trang trí đầu báo tường .
Anh văn
Thứ 3 Chính tả Nghe – viết : Cô gái tương lai .
L.từ và câu Mở rộng vốn từ: Nam và Nữ.
Toán n tập về đo thể tích
Lòch sử Xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình
m nhạc Học hát : Dàn đồng ca mùa hạ
Thứ 4 Tập đọc Tà áo dài Việt Nam
Toán n tập về đo diện tích và thể tích ( tt )
Khoa học Sự sinh sản của thú
Anh văn
Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Thứ 5
L.từ và câu Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) .
Đòa lí Các đại dương trên thế giới .
Toán Ôn tập về đo thời gian
Tập làm văn Ôn tập về văn tả con vật.
Kó thuật Lắp Rô bốt .( T1 )
Thứ 6
Tập làm văn Tả con vật ( KT viết )
Toán Phép cộng
Khoa học Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
Thể dục Môn thể thao tự chọn – Trò chơi “Lỏ cò tiếp sức”
Thể dục Môn thể thao tự chọn – Trò chơi “Trao tín gậy”


Thứ hai , ngày tháng năm 201
TIẾT 1 : đạo đức .
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Kể lại được vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở đòa phương .
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .
- Biết giữ gìn , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng .
* HS khá , giỏi : - Đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm để bảo vệ và giữ
gìn tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bò:
- GV: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông,
biển…)
- HS:
III. Các hoạt động:
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang
44/ SGK.
- Giáo viên chia nhóm học sinh .
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm
học sinh quan sát và thảo luận theo các
câu hỏi:
- Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say
sưa ngắm nhìn cảnh vật?
- Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích
lợi gì cho con người?

- Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
như thế nào?
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập
1/ SGK.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học
sinh.
- Giáo viên gọi một số học sinh lên
trình bày.
- Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên
thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và
vườn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên
được sử dụng hợp lí là điều kiện bào
đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp,
không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả
thế hệ mai sau được sống trong môi
trường trong lành, an toàn như Quyền
- Hát .
Hoạt động nhóm 4, lớp.
- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
- Từng nhóm thảo luận.
- Từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo
luận.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh đại diện trình bày.
trẻ em đã quy đònh.
 Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập
4/ SGK.
- Kết luận: việc làm đ, e là đúng.
 Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập

3/ SGK.
- Kết luận:
- Các ý kiến c, đ là đúng.
- Các ý kiến a, b là sai.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Tìm hiểu về một tài nguyên thiên
nhiên của Việt Nam hoặc của đòa
phương.
- Nhận xét tiết học, Chuẩn bò: “Tiết 2”.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên
cạnh.
- Học sinh trình bày trước lớp.
- Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét.
Hoạt động nhóm 6, lớp.
- Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá
về một ý kiến.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- Học sinh đọc câu Ghi nhớ trong SGK.
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên.
3. Giới thiệu bài mới:
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết
2).

4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về
tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam
và của đòa phương.
- Nhận xét, bổ sung và có thể giới
thiệu thêm một số tài nguyên thiên
nhiên chính của Việt Nam như:
- Mỏ than Quảng Ninh.
- Dầu khí Vũng Tàu.
- Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo
- Hát .
- 1 học sinh nêu ghi nhớ.
- 1 học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh
ảnh minh hoạ.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, nhóm 4.
bài tập 5/ SGK.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
nhóm học sinh thảo luận bài tập 5.
- Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết
kiệm tài nguyên thiên nhiên.
 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo
bài tập 6/ SGK
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn,
nước, các giống thú quý hiếm …

- Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên phù hợp với khả
năng của mình.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Thực hành những điều đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo
luận.
- Từng nhóm thảo luận.
- Từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo
luận.
*********************************************************************
TIẾT 2 : tập đọc .
THUẦN PHỤC SƯ TỬ.
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngồi, đọc diễn cảm bài văn .
- Hiểu ý nghĩa bài: Kiên nhẫn, dịu dàng, thơng minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ
bảo vệ hạnh phúc gia đình.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng
dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: SGK, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc

chuyện Con gái, trả lời những câu hỏi
trong bài đọc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
- Yêu cầu 2 học sinh đọc toàn bài văn.
- Có thể chia làm 3 đoạn như sau để
luyện đọc:
Đoạn 1: Từ đầu đến vừa đi vừa khóc.
Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng chải
bộ lông bờm sau gáy.
Đoạn 3: Còn lại.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ
ngữ khó được chú giải trong SGK. 1, 2
giải nghóa lại các từ ngữ đó.
- Giúp các em học sinh giải nghóa thêm
những từ các em chưa hiểu (nếu có).
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Ha-li-ma đến gặp vò tu só để làm gì?
- Vò tu só ra điều kiện như thế nào?
- Thái độ của Ha-li-ma lúc đó ra sao?
- Vì sao Ha-li-ma khóc?
- Vì sao Ha-li-ma quyết thực hiện bằng
được yêu cầu của vò ti só?

- Ha-li-ma đã nghó ra cách gì để làm
thân với sư tử?
- Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của
sư tử như thế nào?
GV nhận xét chốt lại
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết
đọc diễn cảm bài văn Hướng dẫn học
sinh xác lập kó thuật đọc diễn cảm một
số đoạn văn.
- Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi
đua đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài văn.
- Các học sinh khác đọc thầm theo.
- Một số học sinh tiếp nối nhau đọc từng
đoạn.
- Các học sinh khác đọc thầm theo.
- Học sinh chia đoạn.
- Học sinh đọc thầm từ ngữ khó đọc,
thuần phục, tu só, bí quyết, sợ toát mồ hôi,
thánh A-la.
Hoạt động lớp, nhóm.
- Nàng muốn vò tu só cho nàng lời khuyên:
làm cách nào để chồng nàng hết cáu có,
gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như
trước.
- Nếu nàng đem được ba sợi lông bờm

của một con sư tử sống về, cụ sẽ nói cho
nàng biết bí quyết.
- Nàng sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc.
- Vì đến gần sư tử đã khó, nhổ ba sợi lông
bờm của sư tử lại càng không thể được, sư
tử thấy người đến sẽ vồ lấy, ăn thòt ngay.
- Vì nàng mong muốn có được hạnh phúc.
Hs nêu
Hs nêu
Lớp nhận xét
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Bầm ơi”.
- Nhận xét tiết học
**************************************************************************************
TIẾT 3: TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH.
I. Mục tiêu:
Biết:
-Quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích; chuyển đổi các đơn vò đo diện tích ( với các đơn vò
đo thông dụng).
-Viết số đo diên tích dưới dạng số thập phân.
- Làm được các BT : 1 ; 2 cột 1 ; 3 cột 1
- HS khá , giỏi làm được các BT còn lại .
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng đơn vò đo diện tích.

+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập về độ dài và đo độ dài.
- Sửa bài 5/ 65 , 4/ 65.
- Nhận xét chung.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo diện
tích.
→ Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Đọc bảng đơn vò đo diện
tích.
Bài 1:
- Đọc đề bài.
- Thực hiện.
- Giáo viên chốt:
• Hai đơn vò đo S liền nhau hơn kém nhau
100 lần.
- Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn
dùng đơn vò a – hay ha.
- a là dam
2
- ha là hn
2

- GV chữa bài
 Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
- Hát

- 2 học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc kết quả tiếp sức.
- Nhận xét.
- Học sinh đọc bảng đơn vò đo diện tích ở
bài 1 với yêu cầu của bài 1.
- Làm vào vở.
- Nhận xét.
- Học sinh nhắc lại.
- Yêu cầu làm bài 2. ( cột 1 )
- GV cho HS đọc đề
- Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng thập
phân.
- Đổi từ đơn vò diện tích lớn ra bé ta dời
dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột
cho đủ 2 chữ số.
- GV cho HS thi đua giải BT
- GV nhận xét
* HS khá , giỏi làm phần còn lại .
Bài 3 ( cột 1 ) : - GV cho HS đọc đề
- Lưu ý viết dưới dạng số thập phân.
- Chú ý bài nối tiếp từ m
2
→ a → ha 6000
m
2
= 60a =
100
60
ha = 0,6 ha.
- GV cho HS đọc tiếp nối BT

- GV nhận xét
- * HS khá , giỏi làm BT còn lại
 Hoạt động 3: Giải toán.
- Chú ý các đơn vò phải đúng theo yêu
cầu đề bài.
- Nhận xét.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Thi đua đổi nhanh, đúng.
- Mỗi đội 5 bạn, mỗi bạn đổi 1 bài tiếp
sức.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: Ôn tập về đo thể tích.
- Nhận xét tiết học.
- Thi đua nhóm đội (A, B)
- Đội A làm bài 2a
- Đội B làm bài 2b
- Nhận xét chéo.
- Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vò
- Đọc đề bài.
- Thực hiện.
- Sửa bài (mỗi em đọc một số).
- Đọc đề bài.
- Thực hiện.
- 1 học sinh làm bảng rồi sửa bài.
- Thi đua 4 nhóm tiếp sức đổi nhanh,
đúng.
**************************************************************************************
Thứ ba ngày tháng năm 201
Tiết 1 : CHÍNH Tả (Nghe-viết)
Cô gái của tương lai

I. Mục tiêu:
- Nghe – viêt đung chinh ta ;vi t đúng nh ng t ng d vi t sai (in-t -nét), tên riêng n ć ́ ́ ̉ ế ữ ừ ữ ễ ế ơ ướ
ngồi, tên t ch c ổ ứ
- Biêt viêt hoa tên cac hn ch ng, danh hiêu, giai th ng, t ch c ( BT2,3 ) ́ ́ ́ ươ ̣ ̉ ưở ổ ứ
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, SGK.
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
nghe – viết.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK.
- Nội dung đoạn văn nói gì?
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ
phạn ngắn trong câu cho học sinh viết.
- Giáo viên đọc lại toàn bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm
bài.
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu đọc đề.
- Giáo viên gợi ý: Những cụm từ in
nghiêng trong đoạn văn chưa viết đúng
quy tắc chính tả, nhiệm vụ của các em
nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong

mỗi cụm từ đó và giải thích lí do vì sao
phải viết hoa.
- Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài 3:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem các
huân chương trong SGK dựa vào đó làm
bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Thi đua: Ai nhanh hơn?
- Đề bài: Giáo viên phát cho mỗi học
sinh 1 thẻ từ có ghi tên các huân chương,
- Hát
- 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên
huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- Học sinh sửa bài tập 2, 3.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh nghe.
- Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi
giang, thông minh, được xem là 1 mẫu
người của tương lai.
- 1 học sinh đọc bài ở SGK.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh soát lỗi theo từng cặp.
Hoạt động nhóm đôi.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề.

- Học sinh làm bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh tìm chỗ sai, chữa lại, đính bảng
lớp.
- HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV
danh hiệu, giải thưởng.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết hoa
(tt)”.
- Nhận xét tiết học.
*********************************************************************
TIẾT 2: TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH.
I. Mục tiêu:
Biết :
- Quan hệ giữa các đơn vò đo M
3
, Đề-xi-mét khối, Xăng-ti-mét khối
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
-Chuyển đổi số đo thể tích.
- Làm được các BT : 1 ; 2 cột 1 ; 3cột 1
- HS khá , giỏi làm được các BT còn lại .
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng đơn vò đo thể tích, thẻ từ.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập về số đo diện tích.

- Sửa bài 3, 4/ 66.
- Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo thể
tích.
→ Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Quan hệ giữa m
3
, dm
3
,
cm
3
.
Bài 1:- GV cho HS đọc đề
- Kể tên các đơn vò đo thể tích.
- Giáo viên chốt:
• m
3
, dm
3
, cm
3
là đơn vò đo thể tích.
• Mỗi đơn vò đo thể tích liền nhau hơn
kém nhau 1000 lần.
- GV chữa bài
 Hoạt động 2: Viết số đo thể tích dưới
dạng thập phân.
- Hát

- Lần lượt từng học sinh đọc từng bài.
- Học sinh sửa bài.
- Đọc đề bài.
- Thực hiện
- Sửa bài.
- Đọc xuôi, đọc ngược.
- Nhắc lại mối quan hệ.
Bài2 ( cột 1 ) :
- GV cho HS đọc đề
• Lưu ý đổi các đơn vò thể tích từ lớn ra
nhỏ.
• Nhấn mạnh cách đổi từ lớn ra bé.
- GV nhận xét
* HS khá , giỏi làm phần còn lại .
Bài 3 ( cột 1 ) : Tương tự bài 2.
- GV cho HS đọc đề và tự làm BT
- Nhận xét và chốt lại: Các đơn vò đo
thể tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau
1000 lần vì thế mỗi hàng đơn vò đo thể
tích ứng với 3 chữ số.
* HS khá , giỏi làm phần còn lại .
 Hoạt động 3: So sánh số đo thể tích,
chuyển đổi số đo.
Bài 4 ( HS khá , giỏi ) :
- Yêu cầu thực hiện 2 bước để có cùng
đơn vò đo rồi so sánh.
- GV chữa bài
Bài 5 ( HS khá , giỏi ) :
- Làm ở giờ tự học.
- Giáo viên chốt:

- V bể → lít.
- Nước chứa trong bể ( 4 )
5
- Chiều cao mực nước.
- GV chữa bài
 Hoạt động 4: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà làm bài 3, 5/ 67.
- Chuẩn bò: Ôn tập về số đo thời gian.
- Nhận xét tiết học.
- Đọc đề bài.
- Thực hiện theo cá nhân.
- Sửa bài.
- Đọc đề bài.
- Thực hiện.
- Sửa bài.
- Nhận xét.
- Đọc đề bài.
- Phân tích đề.
- Nêu cách giải.
- Cả nhóm thực hiện.
- HS chữa bài trên bảng lớp
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- Nhắc lại quan hệ giữa đơn vò liền nhau.
*********************************************************************
TIẾT 3 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ.
I. Mục tiêu:
- Biêt phâm chât quan trong nhât cua nam, cua n (BT 1, BT 2).́ ́ ́ ̃̉ ̣ ̉ ̉ ư

- Bi t và hi u đ c ngh a m t s câu thành ng , t c ng (BT 3).ế ể ượ ĩ ộ ố ữ ụ ữ
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Giấy trắng khổ A4 đủ để phát cho từng học sinh làm BT1 b, c (viết những
phẩm chất em thích ở 1 bạn nam, 1 bạn nữ, giải thích nghóa của từ).
+ HS: Từ điển học sinh (nếu có).
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra 2 học sinh làm lại các BT2, 3
của tiết Ôn tập về dấu câu.
3. Giới thiệu bài mới:
Mở rộng, làm giàu vốn từ gắn với
chủ điểm Nam và Nữ.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm
bài tập.
Bài 1 GV cho HS đọc đề
- Tổ chức cho học sinh cả lớp trao đổi,
thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến lần
lượt theo từng câu hỏi.

Bài 2:GV cho HS đọc đề
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
Bài 3:GV cho HS đọc đề
- Giáo viên: Để tìm được những thành
ngữ, tục ngữ đồng nghóa hoặc trái nghóa
với nhau, trước hết phải hiểu nghóa từng

câu.
- Nhận xét nhanh, chốt lại.
- Nhắc học sinh chú ý nói rõ các câu đó
đồng nghóa hoặc trái nghóa với nhau như
thế nào.
- Yêu cầu học sinh phát biểu, tranh luận.
- Giáo viên chốt lại: đấy là 1 quan niệm
- Hát
- Mỗi em làm 1 bài.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài.
- Lớp đọc thầm, suy nghó, làm việc cá
nhân.
- Có thể sử dụng từ điển để giải nghóa
(nếu có).
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại truyện “Một vụ
đắm tàu”, suy nghó, trả lời câu hỏi.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm lại từng câu.
- Học sinh nói cách hiểu từng câu tục
ngữ.
- Đã hiểu từng câu thành ngữ, tục ngữ,
các em làm việc cá nhân để tìm những
câu đồng nghóa, những câu trái nghóa với
nhau.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại.
- Học sinh phát biểu ý kiến.

hết sức vô lí, sai trái.
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Giáo viên mời 1 số học sinh đọc thuộc
lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Ôn tập về dấu câu: Dấu
phẩy”.
- Nhận xét tiết học
Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc luân phiên 2 dãy.
**************************************************************************************
TIẾT 4: LỊCH SỬ
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH.
I. Mục tiêu:
- Biết Nhà máy thỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ , hi sinh của cán
bộ , công nhân VN và Liên Xô .
- Biết nhà máy Thủy Điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây
dựng đất nước : cung cấp điện , ngăn lũ .
II. Chuẩn bò:
+ GV: nh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác đònh vò trí nhà máy)
+ HS: Nội dung bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất
nước.
- Nêu những quyết đònh quan trọng
nhất của kì họp đầu tiên quốc hội
khoá VI?
- Ý nghóa của cuộc bầu cử và kỳ họp

quốc hội khoá VI?
→ Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà
Bình.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà
máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được
sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong
- Hát
- 2 học sinh
Hoạt động nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
(đọc sách giáo khoa → gạch dưới các ý
chính)
- Dự kiến:
- nhà máy được chính thức khởi công xây
dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979.
thời gian bao lâu.
- Giáo viên giải thích sở dó phải dùng
từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971
đã có những hoạt động đầu tiên, ngày
càng tăng tiến, chuẩn bò cho việc xây
dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công
trình chuẩn bò: kho tàng, bến bãi,
đường xá, các nhà máy sản xuất vật
liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc.
Đặc biệt là xây dựng các khu chung

cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng,
trường học, bệnh viện cho 3500 công
nhân xây dựng và gia đình họ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên
bản đồ vò trí xây dựng nhà máy.
→ Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi
bảng.
“ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến
ngày 4/4/1994.”
 Hoạt động 2: Quá trình làm việc
trên công trường.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
Trên công trường xây dựng nhà máy
thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt
Nam và chuyên gia liên sô đã làm
việc như thế nào?
 Hoạt động 3: Tác dụng của nhà
máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả
lời câu hỏi.
- Tác dụng của nhà máy thuỷ điện
Hoà Bình?
- Nhà máy được xây dựng trên sông Đà,
tại thò xã Hoà bình.
- sau 15 năm thì hoàn thành( từ 1979
→1994)
- Học sinh chỉ bản đồ.
Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đoi,

gạch dưới các ý chính.
Dự kiến
- Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng
ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong
những điều kiện khó khăn, thiếu thốn.
- Thuật lại cuộc thi đua” cao độ 81 hay là
chết!” nói lên sự hy sinh quên mình của
những người xây dựng…….
- Học sinh làm việc cá nhân, gạch dưới
các ý cần trả lời.
→1 số học sinh nêu
- Học sinh nêu
→ Giáo viên nhận xét + chốt.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Nêu lại tác dụng của nhà máy thuỷ
điện hoà bình?
→ Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện
hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20
năm qua.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: Ôn tập.
- Nhận xét tiết học
Tiết 5 Môn : âm nhạc
Học hát : Bài Dàn đồng ca mùa hạ
I) MỤC TIÊU :
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- Nhạc cụ quen dùng ( đàn organ ) , máy nghe , băng đóa nhạc.
- Tranh ảnh minh họa bài Dàn đồng ca mùa hạ.

- Tập đệm đàn và hát bài.
- Bảng phụ bài hát.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn đònh tổ chức :
-Kiểm tra sỉ số lớp , nhắc nhở học sinh ngồi ngay
ngắn.
2) Kiểm tra bài cũ :
-Giáo viên chỉ đònh học sinh nhắc lại tên bài cũ và
tác giả.
-Giáo viên cho học sinh hát lại bài cũ.
-Giáo viên cho học sinh xung phong hát trước lớp.
-Giáo viên nhận xét và đánh giá.
3) Dạy bài mới :Bài Dàn đồng ca mùa hạ
*Giới thiệu bài
-Giáo viên giới thiệu tranh minh họa.
*Tập đọc lời ca
*Hát mẫu
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lời ca trong bài
theo tiết tấu lời ca.
-Giáo viên trình bày mẫu bài hát cho học sinh nghe.
-Giáo viên cho học sinh nêu cảm nhận của mình về
bài hát.
*Tập hát từng câu
-Giáo viên hướng dẫn học sinh tập hát từng câu
trong bài.
-Giáo viên chỉ đònh học sinh hát lại câu vừa tập.
-Lớp ổn đònh trật tự , ngồi ngay ngắn.
-Học sinh theo dõi và trả lời : bài Em vẫn
nhớ trường xưa, nhạc và lời của nhạc só

Trần Đức.
-Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
-Học sinh quan sát và lắng nghe
-Học sinh tập hát từng câu trong bài.
-Học sinh lắng nghe.
-Sau khi tập 2 câu , giáo viên cho học sinh hát nối
tiếp 2 câu hát. Giáo viên lắng nghe và sửa cho học
sinh những chổ sai , có thể hát mẫu lại những chổ
cần thiết.
*Hát cả bài
-Giáo viên cho học sinh hát cả bài. Chú ý hướng
dẫn học sinh hát đúng những chổ hát luyến láy, chổ
ngân trường độ dài trong bài.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày bài hát kết
hợp gõ đệm theo phách và theo nhòp. Yêu cầu học
sinh hát đúng nhòp độ của bài hát , thể hiện sắc thái
vui tươi, tha thiết của bài hát.
*Hát kết hợp gõ đệm
-Giáo viên chỉ đònh từng tổ , nhóm trình bày bài hát
kết hợp gõ đệm.
-Giáo viên chỉ đònh học sinh trình bày lại bài hát.
-Giáo viên nhận xét và sửa chổ sai cho học sinh.
4) Củng cố :
-Giáo viên cho lớp trình bày bài hát bằng cách hát
đối đáp và hòa giọng.
-Giáo viên cho học sinh trình bày theo từng nhóm
kết hợp gõ đệm.
-Giáo viên nêu nội dung giáo dục của bài hát : biết
yêu quý và bảo vệ thiên nhiên xung quanh mình.

5) Dặn dò :
-Giáo viên dặn dò học sinh về nhà tiếp tục tập bài
hát để thuộc lời và hát tự nhiên hơn.
-Học sinh tập hát hòa theo đàn.
-1-2 học sinh hát lại.
-Học sinh tập ghép câu tập lấy hơi.
-Học sinh hát cả bài.
-Học sinh tập hát kết hợp gõ đệm.
-Học sinh thực hiện.
-1-2 học sinh trình bày.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh thực hiện.
*********************************************************************
Thứ tư , ngày tháng năm 201
TIẾT 1 : tập đọc .
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM.
I. Mục tiêu:
- c đ c đúng t ng , câu v n, đo n v n dàiĐọ ọ ừ ữ ă ạ ă
- Hiêu nơi dung, y nghia bai: Chiêc ao dai VN th hi n v đ p d u dàng c a ng i ph ń ̃ ̀ ́ ́ ̀̉ ̣ ể ệ ẻ ẹ ị ủ ườ ụ ữ
VN và trun thơng cua dân t c Viêt Nam .(Tr l i đ c các câu h i 1, 2, 3)̀ ́ ̉ ộ ̣ ả ờ ượ ỏ
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh một số thiếu nữ Việt Nam. Một
chiệc áo cánh (nếu có).
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Hát

- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc lại
bài Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏi
sau bài đọc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài văn.
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
- Đoạn 1: Từ đầu đến xanh hồ thuỷ …
- Đoạn 2: Tiếp theo đến thành ra rộng
gấp đôi vạt phải.
- Đoạn 3: Tiếp theo đến phong cách
hiện đại phương Tây.
- Đoạn 4: Còn lại.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ
khó được chú giải trong SGK/
1 2.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào
trong trang phục của phụ nữ Việt Nam
xưa?
- Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc
áo dài cổ truyền?
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng
bài văn – đọc từng đoạn.

- 2 em đọc lại cả bài.
- 4 đoạn.
- Mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn.
- Học sinh đọc thành tiếng hoặc giải
nghóa lại các từ đó
Hoạt động nhóm, lớp.
- Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài
thẵm màu, phủ ra bên ngoài những lớp
áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục
như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở
nên tế nhò, kín đáo.
- Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân
và áo năm thân, áo tứ thân được may từ
bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền
giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo,
không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc
buộc thắt vào nhau, áo năm thân như áo
tứ thân, nhưng vạt trước bên trái may
ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi
vạt phải.
+ Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ
truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thân vải
phía trước và phía sau. Chiếc áo tân thời
vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhò
kín đáo, vừa mang phong cách hiện đại
phương Tây.
- Vì sao áo dài được coi là biểu tượng
cho ý phục truyền thống của Việt Nam?
- Giáo viên chốt: Chiếc áo dài có từ xa
xưa, được phụ nữ Việt Nam rất yêu thích

vì hợp với tầm vóc, dáng vẻ của phụ nữ
Việt Nam. Mặc chiếc áo dài, phụ nữ
Việt Nam như đẹp hơn, duyên dáng hơn.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
diễn cảm bài văn.
- Giáo viên chọn một đoạn văn, yêu cầu
học sinh xác lập kó thuật đọc.
- Giáo viên đọc mẫu một đoạn.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài
văn.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò:“Người gác rừng tí hon”
- Nhận xét tiết học.
- Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế
nhò, kín đáo của phụ nữ Việt Nam./ Vì
phụ nữ Việt Nam ai cũng thích mặc áo
dài./ Vì phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự
nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn trong
chiếc áo dài…
- Đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi vẻ
đẹp, sự duyên dáng của chiếc áo dài Việt
Nam.
- Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm
(đọc cá nhân).
- Học sinh trả lời.
- Bạn nhận xét.
**************************************************************************************
TIẾT 2: TOÁN

ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH.
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích.
-Biết giải bài toán liên quan đến diện tích, thể tích các hình đã học.
- Làm được các BT : 1 ; 2 ; 3a
- HS khá , giỏi làm được các BT còn lại .
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng đơn vò đo thể tích, thẻ từ.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập về số đo diện tích.
- Sửa bài 3, 4/ 66.
- Nhận xét.
- Hát
- Lần lượt từng học sinh đọc từng bài.
- Học sinh sửa bài.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo
thể tích.
→ Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Quan hệ giữa m
3
,
dm
3
, cm
3

.
Bài 1:GV cho HS đọc đề
- Kể tên các đơn vò đo thể tích.
- Giáo viên chốt:
• m
3
, dm
3
, cm
3
là đơn vò đo thể tích.
• Mỗi đơn vò đo thể tích liền nhau
hơn kém nhau 1000 lần.
- GV chữa bài
 Hoạt động 2: Viết số đo thể tích
dưới dạng thập phân.
Bài2:-GV cho HS đọc đề
• Lưu ý đổi các đơn vò thể tích từ lớn
ra nhỏ.
• Nhấn mạnh cách đổi từ lớn ra bé.
- GV chữa bài
Bài 3 a: Tương tự bài 2.
- Nhận xét và chốt lại: Các đơn vò
đo thể tích liền kề nhau gấp hoặc
kém nhau 1000 lần vì thế mỗi hàng
đơn vò đo thể tích ứng với 3 chữ số.
- HS khá , giỏi làm phần còn lại .
 Hoạt động 3: Dành cho HS khá ,
giỏi )
So sánh số đo thể tích, chuyển đổi số

đo.
Bài 4:-GV cho HS đọc đề
- Yêu cầu thực hiện 2 bước để có
cùng đơn vò đo rồi so sánh.
- GV chữa bài
Bài 5:-GV cho HS đọc đề
- Làm ở giờ tự học.
- Giáo viên chốt:
- V bể → lít.
- Nước chứa trong bể ( 4 )
5
- Chiều cao mực nước.
- Đọc đề bài.
- Thực hiện
- Sửa bài.
- Đọc xuôi, đọc ngược.
- Nhắc lại mối quan hệ.
- Đọc đề bài.
- Thực hiện theo cá nhân.
- Sửa bài.
- Đọc đề bài.
- Thực hiện.
- Sửa bài.
- Nhận xét.
- Đọc đề bài.
- Phân tích đề.
- Nêu cách giải.
- Cả nhóm thực hiện.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét

 Hoạt động 4: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà làm bài 3, 5/ 67.
- Chuẩn bò: Ôn tập về số đo thời
gian.
- Nhận xét tiết học.
- Nhận xét.
- Nhắc lại quan hệ giữa đơn vò liền nhau.
*********************************************************************
TIẾT 3 : KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA THÚ.
I. Mục tiêu:
- Biết thú là động vật đẻ con .
II. Chuẩn bò:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 112, 113. Phiếu học tập.
- HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Sự sinh sản và nuôi con của
chim.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Sự sinh sản
của thú”.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Quan sát.
→ Giáo viên kết luận.
- Thú là loài động vật đẻ con và nuôi
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác

trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát các
hình 1, 2 trang 112 SGK.
+ Chỉ vào bào thai trong hình.
+ Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai
mà bạn nhìn thấy.
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú
con và thú mẹ?
+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi
bằng gì?
+ So sánh sự sinh sản của thú và của chim,
bạn có nhận xét gì?
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
con bằng sửa.
- Thú khác với chim là:
+ Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở
thành con.
+ Ở thú, hợp tử được phát triển trong
bụng mẹ, thú non sinh ra đã có hình
dạng như thú mẹ.
- Cả chim và thú đều có bản năng
nuôi con tới khi con của chúng có thể
tự đi kiếm ăn.
 Hoạt động 2: Làm việc với phiếu
học tập.
- Giáo viên phát phiếu học tập cho các
nhóm.

 Hoạt động 3: Củng cố.
- Thi đua hái hoa dân chủ (2 dãy).
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Sự nuôi và dạy con của
một số loài thú”.
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát các
hình.
- Đại diện nhóm trình bày.
Số con trong
một lứa
Tên động vật
- 1 con - Trâu, bò, ngựa,
hươu, nai hoẵng,
voi, khỉ …
- Từ 2 đến 5
con
- Hổ sư tử, chó,
mèo,
- Trên 5 con - Lợn, chuột,…
**************************************************************************************
TIẾT 5 : KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu:
- Lâp dan y , hiêu va kê đ c mơt câu chun đa nghe, đa đoc (gi i thi u đ c nhân v t, nêù ́ ̀ ̃ ̣̃ ̉ ̉ ượ ̣ ̣ ̣ ớ ệ ượ ậ
đ c di n bi n câu chuy n ho c các đ c đi m chính c a nhân v t, nêu đ c c m ngh c a ượ ễ ế ệ ặ ặ ể ủ ậ ượ ả ĩ ủ
mình v nhân v t , k rõ ràng rành m ch ) vê mơt ng i phu n anh hung ho c mơt phu n cò ̀ ̃ ̀ ̃ ́ề ậ ễ ạ ̣ ươ ̣ ư ặ ̣ ̣ ư
taì

II. Chuẩn bò:
+ GV : Một số sách, truyện, bài báo viết về các nữ anh hùng, các phụ
nữ có tài.
- Bảng phụ viết đề bài kể chuyện.
+ HS :
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn đònh.
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Trong tiết kể chuyện tuần trước các em
đã nghe câu chuyện về một lớp trưởng nữ
tài giỏi đã thu phục được sự tín nhiệm của
các bạn nam. Trong tiết kể chuyện hôm
nay, các em sẽ tự kể những chuyện đã
nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc
một phụ nữ có tài. Chúng ta sẽ xem ai là
người đã chuẫn bò trước ở nhà nội dung
kể chuyện và kể hay nhất trong tiết học
này.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
hiểu yêu cầu đề bài.
- Giáo viên gạch dưới những từ ngữ cần
chú ý: Kể một chuyện em đã nghe, đã
đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ
nữ có tài giúp học sinh xác đònh đúng yêu
cầu của đề, tranh kể chuyện lạc đề tài.
 Hoạt động 2: Trao đổi về nội dung

câu chuyện.
- Giáo viên nói với học sinh: theo cách
kể này, học sinh nêu đặc điểm của người
anh hùng, lấy ví dụ minh hoạ.
- Hát
- 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại chuyện
Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý
nghóa câu chuyện và bài học em tự rút ra.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bộ phần
Đề bài và Gợi ý 1.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Học sinh nêu tên câu chuyện đã chọn
(chuyện kể về một nhân vật nữ của Việt
Nam hoặc của thế giới, truyện em đã đọc,
hoặc đã nghe từ người khác).
- 1 học sinh đọc Gợi ý 2, đọc cả M: (kể
theo cách giới thiệu chân dung nhân vật
nử anh hùng La Thò Tám.
- 1 học sinh đọc Gợi ý 3, 4.
- 2, 3 học sinh khá, giỏi làm mẫu – giới
thiệu trước lớp câu chuyện em chọn kể
(nêu tên câu chuyện, tên nhân vật), kể
diễn biến của chuyện bằng 1, 2 câu).
- Học sinh làm việc theo nhóm: từng học
sinh kể câu chuyện của mình, sau đó trao
đổi về ý nghóa câu chuyện.
- Giáo viên tính điểm.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu
chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người
thân (hoặc viết lại vào vở), chuẩn bò nội
dung cho tiết Kể chuyện tuần 30. (Kể
chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ
được mọi người quý mến).
- Chuẩn bò:
- Nhận xét tiết học.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- Kết thúc chuyện, mỗi em đều nói về ý
nghóa chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu
chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay
nhất, hiểu chuyện nhất.
Thứ năm , ngày tháng năm 201
TIẾT 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I. Mục tiêu:
- N m đ c tac dung cua dâu phây , nêu đ c ví d v tác d ng c a d u ph y .́ ́ắ ượ ̣ ̉ ̉ ượ ụ ề ụ ủ ấ ẩ
- i n đung dâu phây theo u câu cua BT 2́ ́ ̀Đ ề ̉ ̉
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phiếu học tập, bảng phụ.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ.
- Giáo viên kiểm tra bài tập 2, 3 trang

136.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về dấu câu – dấu phẩy.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập.
Bài 1:
- Hát
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
- Yêu cầu học sinh đọc kó 3 câu văn,
chú ý các dấu phẩy trong các câu văn
đó. Sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô
thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác
dụng của dấu phẩy.
- Giáo viên nhận xét bài làm.
→ Kết luận.
Bài 2:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm
việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu
chấm, dấu phẩy vào ô trống trong SGK.
→ Giáo viên nhận xét bài làm bảng phụ.
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu tác dụng của dấu phẩy?
- Cho ví dụ?
→ Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: Mở rộng vốn từ: “Nam và
Nữ”(tt).
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc đề bài.

- Cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh làm việc thep nhóm đôi.
- 3, 4 học sinh làm phiếu học tập đính
bảng lớp → trình bày kết quả bài làm.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh đọc lại toàn văn bản.
- 1 học sinh đọc giải nghóa từ “Khiếm
thò”.
- Học sinh làm bài.
- 2 em làm bảng phụ.
- Lớp sửa bài.
- 2 học sinh nêu: cho ví dụ.
TIẾT 2: ĐỊA LÍÙ
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI.
I. Mục tiêu:
- Ghi nhớ 4 đại dương : TBD – ÂDD – BBD – ĐTD – là đại dương lớn nhất .
- Nhận biết và nêu được vò trí từng đại dương trên bản đồ ( lược đồ ) .
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ ( lược đồ ) để tìm 1 số đặc điểm nổi bật về diện
tích , độ sâu của mỗi đại dương .
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Các hình của bài trong SGK.
- Bản đồ thế giới.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh tổ chức :
- Ổn đònh lớp.

- Cho học sinh hát.
2. Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam
cực.
- Đánh gía, nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới:
“Các Đại dương trên thế giới”.
 Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mầy
đại dương? Chúng ở đâu?
- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện phần trình bày.
 Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc
điểm gì?
- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
+ Hát
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
- Làm việc theo cặp
- Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình
3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau
vào giấy.
STT
Đại Dương
Giáp với
CLục
Giáp với
ĐDương
1
Thái Bình
Dương

2
n ĐDương
3
ĐT dương
4
BB Dương
- 1 số học sinh lên bảng trình bày kết
qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vò trí
các đại dương trên quả đòa cầu hoặc bản
đồ thế giới.
- Làm việc theo nhóm.
- Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số
liệu, thảo luận theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn
đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương
nào?
+ Đại dương nào có nhiệt độ trung bình
nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao
nước biển ở đó lại lạnh như vậy?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
làm việc nhóm trước lớp.
- Học sinh khác bổ sung.
hoàn thiện phần trình bày.
- Giáo viên yêu cầu một số học sinh chỉ
trên quả đòa cầu hoặc bản đồ thế giới vò
trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự:
vò trí đòa lí, diện tích, độâ sâu.
∗ Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4
đại dương, trong đó Thái Bình Dương là

đại dương có diện tích lớn nhất và cũng
chính là đại dương có độ sâu trung bình
lớn nhất.
4. Củng cố:
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- Hs đọc ghi nhớ.
- GV liên hệ – Giáo dục.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bò: “Ôn tập cuối năm”.
- Nhận xét tiết học.
- Đọc ghi nhớ.
HS nghe.
*********************************************************************
TIẾT 3: TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN.
I. Mục tiêu:
Biết:
-Quan hệ giữa một số đơn vò đo thời gian.
-Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
-Chuyển đổi số đo thời gian.
-Xem đồng hồ.
- Làm được các BT : 1 ; 2 cột 1 ; 3
- HS khá , giỏi làm được các BT còn lại .
II. Chuẩn bò:
+ GV: Đồng hồ, bảng đơn vò đo thời gian.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:

2. Bài cũ: Ôn tập về số đo thể tích.
- Sửa bài 3, 5/ 97.
- Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về số đo
thời gian.
→ Ghi tựa.
- Hát
- Bài 3: Miệng.
- Bài 4: Bảng lớp.
- Sửa bài.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×