Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

bài giảng hoán vị chỉnh hợp tổ hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.42 KB, 9 trang )

TiÕt 25
§
§
2.
2.
h
h
o¸n vÞ – chØnh hîp – tæ hîp
o¸n vÞ – chØnh hîp – tæ hîp

GIÁO VIÊN: Thái Hà Nguyên

TỔ: Toán – tin

THPT TÂY HỒ
kiểm tra bàI cũ

1) Nêu định nghĩa tập con ? Cho tập hợp P ={A, B, C, D}.
Tìm số các tập con gồm ba phần tử của tập P bng cỏch lit kờ ?
Đáp số: Tập P có 4 tập con cú 3 phn t là:
{A, B, C} ;{A, B, D} ;{A, D, C};{D, B, C}

2) Vit cụng thc tớnh s cỏc chnh hp chp k ca n phn t?
3) Tớnh s cỏc tp con gm 3 phn t ca tp hợp Agồm n
phần tử: A = {a
1
, a
2
,,a
n
} (n 1)?


!k
A
x
k
n
=
Cho tập hợp A = {a
1
, a
2
,,a
n
} gồm n phần tử (n 1). Cho x là
số tập con gồm 3 phần tử của A .

{a
1
, a
2
, a
3
} ; {a
1
, a
2
, a
4
} ; ; {a
n-2
, a

n-1
, a
n
}
Tính số chỉnh hợp chập 3 của n phần tử của tập A theo x.
Từ đó suy ra cách tính số tập con
gồm 3 phần tử của tập A.



x tập con
Đáp số: x =
!3.
3
xA
n
=
!3
3
n
A
k
k
k
ĐS:Từ mỗi tập con 3 phần tử của tập hợp gồm n phần tử có 3!
chỉnh hợp chập 3 của n phần tử .Từ x tập con có 3 phần tử của
tập hợp gồm n phần tử có x. 3! chỉnh hợp chập 3 của n phần
tử .
Suy ra:
!3.

3
xA
n
=
k
!.kxA
k
n
=
k!
k! k
{a
1
, a
2
,, a
k
}, {a
1
, a
2
,, a
k 1
, a
k + 1
},,{a
n k +1
,, a
n
}

!k
A
C
k
n
k
n
=
k
)!(!
!
knk
n
C
k
n

=
k
Tiết 25
Đ
Đ
2. hoán vị chỉnh hợp tổ hợp
2. hoán vị chỉnh hợp tổ hợp
III. tổ hợp
1. Định nghĩa: (sgk tr 51)
A = n ; (n
1) B A ; B
= k
B là một tổ hợp chập k

của n phần tử của tập A
* Chú ý: a) 1 k n
b) Tập là tổ hợp chập 0 của n phần tử

* Ví dụ: A = { ; ; ; ; }
a) Các tổ hợp chập 3 của 5 phần tử của A là:
4
{ ; ; },

2 31 5
b) Các tổ hợp chập 4 của 5 phần tử của A là:
{1; 2; 3;
4},
{1; 2; 3;
5},
{1; 2; 5; 4},

{1; 5; 3;
4},
{5; 2; 3; 4}

1 2 3
{ ; ; },

1 2 34
{ ; ; },

1 2 34 1
{ ; ; }


2 3
{ ; ; },

1 2 5
4
{ ; ; },

1 5 3
{ ; ; }

5 2 3
{ ; ; },

1 2
3
2
{ ; ; }

1 34 5 1 2
{ ; ; },

34 5
4 5
2. Số các tổ hợp:
a. Định lý:
)!(!
!
knk
n
C

k
n

=
Chứng minh: Sgk (tr52)
b. Ví dụ:
* Ví dụ 1: Lớp 11A
8
có 44 học sinh gồm 20 học sinh nữ và 24 học
sinh nam. Cần lập một đội thanh niên xung kích gồm 6 bạn. Hỏi:
a) Có tất cả bao nhiêu cách lập?
b) Có bao nhiêu cách lập một đội gồm 4
nam và 2 nữ ?
Giải :
a) Một đội thanh niên xung kích gồm 6 bạn là một tổ hợp
chập 6 của 44 (học sinh). Vì vậy số cách lập một đội thanh niên
xung kích của lớp 11A
8
là:
==

=
!38!6
!44
)!644(!6
!44
6
44
C
6.5.4.3.2.1

44.43.42.41.40.39
7059052=
Việc chọn 6 bạn gồm 4 nam
và 2 nữ có thể thực hiện bằng
những hành động nào ?
Có bao nhiêu cách chọn 4 bạn
từ 24 bạn nam ?
b) Có: cách chọn 4 bạn từ 24 bạn
nam .
4
24
C
Có bao nhiêu cách chọn 2 bạn
từ 20 bạn nữ ?
2
20
C
Từ đó có thể áp dụng qui tắc nào
để xác định đ ợc số cách chọn
một đội gồm 4 nam và 2 nữ ?
Theo qui tắc nhân có tất cả . cách lập
một đội thanh niên xung kích gồm 4 nam và 2 nữ của lớp 11A
8
.
4
24
C
2018940=
cách chọn 2 bạn từ 20 bạn nữ .
2

20
C
2. Số các chỉnh hợp:
a. Định lý:
)!(!
!
knk
n
C
k
n

=
Chứng minh: SGK (tr52)
b. Ví dụ:
* Ví dụ 2 : (hoạt động 5 SGK)
Vì hai đội bất kỳ chỉ gặp nhau đúng một trận nên số trận đấu
bằng số các tổ hợp chập 2 của 16 (đội) nên số trận đấu cần phải tổ
chức là:
=
2
16
C
=
!14!.2
!16
=
2.1
16.15
120

( trận)
* Ví dụ 3 : a)
=
r
p
C
)!!.(
!
rpr
p

b)
=
kn
n
C
=
+ )!)!.((
!
knnrn
n
=
!)!.(
!
kkn
n
k
n
C
Viết công thức tính

,
r
p
C
?
kn
n
C

a. Định lý:
b. Ví dụ
3. Tính chất của các số
III. tổ hợp
1. Định nghĩa:
2. Số các chỉnh hợp:
k
n
C
A = n ; (n 1)
B A, B = k
B là một tổ hợp chập k
của n phần tử của tập A
)!(!
!
knk
n
C
k
n


=
a. Tính chất 1:
k
n
C
kn
n
C

=
b. Tính chất 2: (công thức Pa-xcan)
1
1


k
n
C
k
n
C
1
+
)1( nkC
k
n
=
* Ví dụ: Với 2 k n 2 ta có:
2
2



k
n
C
=+


1
2
k
n
C
1
1


k
n
C
1
2


k
n
C =+

k
n

C
2
k
n
C
1
+
2
2


k
n
C
1
2
2


+
k
n
C
=+

k
n
C
2
k

n
C
Có bao nhiêu
cách cắm 3 bông
hoa vào 5 lọ
khác nhau (mỗi
lọ cắm không
quá một bông)
nếu: a) Các
bông hoa khác
nhau. b)
Các bông hoa nh
nhau.
4. Bài tập áp dụng: Bài5 SGK (tr 55)
a)Để cắm 3 bông hoa ta cần chọn 3 trong 5 lọ
(khác nhau) để cắm. Vì 3 bông hoa khác nhau
nên mỗi cách sắp xếp 3 lọ theo một thứ tự là một
cách cắm do đó mỗi cách cắm ứng với một chỉnh
hợp chập 3 của 5 (lọ). Nên số cách cắm là:
(cách)

3
5
A
3.4.5=
60=
b)Để cắm 3 bông hoa (mỗi bông cắm vào một lọ)
ta cần chọn 3 trong 5 lọ (khác nhau) để cắm. Vì 3
bông hoa giống nhau nên mỗi cách chọn ra 3 lọ chỉ
có một cách cắm do đó mỗi cách cắm t ơng ứng

với một tổ hợp chập 3 của 5 (lọ). Nên số cách cắm
là:

(cách)

3
5
C
!3
3.4.5
=
10=
Em hãy cho biết khi
giải toán lúc nào thì
dùng chỉnh hợp, lúc
nào thì dùng tổ hợp ?
!3
3
5
A
=
Bài 2: Trên mặt phẳng cho 4 điểm phân biệt A, B, C, D
sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có thể tạo đ
ợc bao nhiêu tam giác mà các đỉnh thuộc 4 điểm đã cho.
Giải : Một tam giác gồm 3 đỉnh (không cần thứ tự) chọn
trong 4 điểm đã cho là một tổ hợp chập 3 của 4 phần tử.
Nên số tam giác là số tổ hợp chập 3 của 4 (điểm) :
3
4
C

4
!3
!4
==
5. Bài tập về nhà : Học thuộc định nghĩa, định lý, tính
chất.
Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm
Làm bài tập : 6,7 (SGK tr 55)

×