Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án tập đọc lớp 5 : Những người bạn tôt ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.8 KB, 19 trang )

Tuần 7:
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tp c:
Nhng ngi bn tt
I . Mc tiờu:
-c trụi chy ton bi , c ỳng cỏc ting phiờn õm ting nc ngoi: A-ri-n,
Xi-xin - T khú: boong tu, dong bum, hnh trỡnh .Bit c din cm bi vn vi
ging k chuyn phự hp vi nhng tỡnh tit bt ng ca cõu chuyn.
-Hiu t ng: sng st, hnh trỡnh. Hiu ni dung cõu chuyn. Ca ngi s thụng minh,
tinh cm gn bú ỏng quý ca loi cỏ heo vi con ngi.
-Giỏo dc hc sinh yờu quý thiờn nhiờn, bo v thiờn nhiờn.
II. Chun b : T: ND, bng ph ,tranh minh ha ; H : SGK
III. Cỏc hot ng dy hc
HOT NG DY HOT NG HC
1.ổn định tổ chức
2. Bi c: Gi H c bi Tỏc
phm
3 H c,lp theo dừi nhn xột
ca Si-le v tờn phỏt xớt
Nờu ni dung bi
T ghi im
3 , Bi mi : a, Gii thiu : T gii
thiu ch im Con ngi v thiờn
nhiờn - gii thiu bi Nhng ngi
bn tt
Lng nghe
b. Ging :
* HD Luyn c - Hot ng lp, cỏ nhõn
Gi H c ton bi 1 H lp c thm
T chia on : 4 on
on 1: T u tr v t lin


on 2: Nhng tờn cp giam ụng
li.
on 3: Hai hụm sau A-ri-ụn
on 4: Cũn li

- Yờu cu H c ni tip Ln 1 + luyn phỏt õm
Ln 2 + nờu chỳ gii
Ln 3
Luyn c theo cp
Gi H c ton bi 1 H
T nờu ging c + c din cm ton
bi
Lng nghe
*Tỡm hiu bi
- Yờu cu H c on 1 - 1 H
- Vỡ sao ngh s A-ri-ụn phi nhy
xung bin?
- Vỡ bn thy th cp ht tng vt ca
ụng v ũi git ụng.
-1-
- Yêu cầu H đọc đoạn 2 - 1 H
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ
cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- đàn cá heo bơi đến vây quanh, say
sưa thưởng thức tiếng hát → cứu A-ri-
ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông
trở về đất liền.
Hành trình : SGK
Sửng sốt : SGK
- Yêu cầu Hđọc thầm toàn bài H đọc

- Qua câu chuyện, em thấy cá heo
đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
- Biết thưởng thức tiếng hát của người
nghệ sĩ.
- Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy
xuống biển.
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử
của đám thủy thủ và của đàn cá heo
đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác,
không có tính người.
- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết
cứu giúp người gặp nạn.
- Ngoài câu chuyện trên em còn biết
thêm những câu chuyện thú vị nào về
cá heo? Giới thiệu truyện về cá heo.
2-3 H kể
- Nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn
bó đáng quý của loài cá heo với con
người.
* Luyện đọc diễn cảm
Gọi H đọc nối tiếp toàn bài 4 H
- Nêu giọng đọc? 2-3 H nêu ( mục tiêu)
T chọn đoạn 2 luyện đọc diễn cảm H nêu từ ngữ cần nhấn giọng: đã nhầm,
say sưa thưởng thức,nhanh hơn
4-5 H đọc
Thi đọc : 3 H
3. Củng cố dặn dò : nhắc lại ND bài 2 H
Gd H
- Rèn đọc diễn cảm bài văn

-Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca
trên sông Đà” trả lời câu hỏi sgk,
HTL bài thơ
Toán:
Luyện tập chung
I . Mục tiêu :
-Củng cố các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm thành phần chưa biết, giải
tốn liên quan đến số trung bình cộng, toán tỉ lệ. Làm đúng các bài tập 1, 2, 3.
* H khá giỏi làm thêm bài 4
-Rèn kĩ năng làm đúng, chính xác các bài tập.
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị : T : Nội dung bài ; H: SGK, bảng con
-2-
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: - Hát
2. Bài cũ: Luyện tập chung
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu
số? VD?
- Học sinh nêu
- Học sinh nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện tập củng cố kiến
thức cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm
thành phần chưa biết.
- Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 1: - Yêu cầu học sinh mở SGK và
đọc bài.
Nhận xét – kết luận.

- Học sinh đọc đề - thực hiện
Đáp án: a,10 lần
b, 10 lần
c,10 lần
Bài 2: - Yêu cầu H đọc bài 2
- Học sinh làm bài- nhận xét
- Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? thừa
số? Số bị chia chưa biết?
-Y/c H thực hiện câu b,c,d, tương tự.
a, x +
5
2
=
2
1
x =
2
1
-
5
2
x =
10
1
- HS sửa bài
Bài 3:Nêu cách tìm số trung bình cộng. - Học sinh làm bài - nhận xét
kq:(
15
2
+

15
1
) : 2 =
6
1
(bể)
Bài 4- Yêu cầu học sinh đọc đề
-Hđọc đề, làm vở, nhận xét
- Đề bài hỏi gì?
Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá:
60000 : 5 = 12000(đ)
- Đề bài cho biết gì? Giá tiền mỗi m vải sau khi giảm giá.
12000 – 2000 =10000 (đ)
- Bài này thuộc dạng toán gì?
Chấm chữa bài - nhận xét
Số vải mua được theo giá mới
60000 : 10000 = 6 (m)
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học Nhắc những kiến thức vừa học
5. dặn dò Chuẩn bị: “Khái niệm stp”
Chính tả:
Dòng kinh quê hương
I . Mục tiêu :
-Nghe - viết một đoạn của bài “Dòng kênh quê hương”. Làm các bài luyện tập
đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia.
Thực hiện được 2 trong 3 ý a, b, c của bài tập 3.
* H khá giỏi làm được đày đủ bài tập 3.
- Viết đúng : dòng kinh,giã bàng ,cất lên,lảnh lót ; ttrình bày bài đẹp
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị : T: Bảng phụ ghi bài 3, 4 ; H : Bảng con ,vở ,chì
III . Các hoạt động dạy học

-3-
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. Bài cũ:
- T đọc cho H viết bảng lớp tiếng chứa
các ngun âm đơi ưa, ươ.
- 2 H viết bảng lớp
- Lớp viết nháp
T nhận xét
3. Bài mới : a, Giới thiệu : Trực tiếp
b. Giảng
- T đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
Đoạn văn nói lên điều gì ?
- lắng nghe
Những hình ảnh quen thuộc gắn liền
với dòng kinh
- T u cầu H nêu một số từ khó viết. - mục tiêu
u cầu H viết vào bảng con H viết , 2 H lên bảng
T đọc bài - H viết bài
- T đọc dò - H sốt lỗi
- T chấm vở 6-9 bài - Từng cặp H đổi tập dò lỗi
* Luyện tập
Bài 2: u cầu HS đọc bài 2 - 1 H đọc - lớp đọc thầm
u cầu làm cá nhân - H làm bài ,3-4 H đọc bài làm
T nhận xét - H nêu qui tắc đánh dấu thanh.
Bài 3: u cầu HS đọc - 1 H đọc - lớp đọc thầm
- T lưu ý cho H tìm một vần thích hợp
với cả ba chỗ trống trong bài thơ.
- H làm bài ,chữa bài
T nhận xét - 1 H đọc 4 dòng thơ đã hồn thành.

4. Củng cố
- Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng
iê, ia.
2 H nêu
5. Dặn dò Dặn viết lại từ sai trong bài
- Chuẩn bị: “Qui tắc đánh dấu thanh”
Thể dục:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”
I. MỤC TIÊU :
-Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc).
- Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Biết đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
1. Đòa điểm : Sân trường .
2. Phương tiện : Còi , 4 tín gậy , kẻ sân chơi .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Ph ần mở đầu :
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu
cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang
phục tập luyện : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Xoay các khớp cổ tay , cổ chân , gối ,
vai , hông : 1 – 2 phút .
- Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự nhiên
-4-
2- Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút .
- Ơn tập tập họp hàng ngang , dóng

hàng , điểm số , đi đều vòng phải , vòng
trái , đổi chân khi đi đều sai nhòp
+ Điều khiển lớp tập : 1 – 2 phút .
+ Quan sát , nhận xét , sửa sai cho các
tổ .
+ Quan sát , nhận xét , biểu dương .
b) Trò chơi “Trao tín gậy ” : 7 – 8 phút .
- Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội
hình chơi , giải thích cách chơi và quy
đònh chơi .
- Điều khiển , quan sát , nhận xét , biểu
dương .
3- Phần kết thúc:
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
rồi đi thường thành 4 hàng ngang : 1 – 2
phút .
- Chơi trò chơi Chim bay cò bay : 1 – 2
phút.
Hoạt động lớp , nhóm .
+ Tổ trưởng điều khiển tổ tập : 4 – 5
phút .
+ Tập cả lớp , các tổ thi đua trình diễn : 2
– 3 phút .
- Cả lớp cùng chơi theo hình thức thi đua
giữa các tổ .
- Thực hiện một số động tác thả lỏng : 1
– 2 phút .
- Hát và vỗ tay theo nhòp : 1 – 2 phút

Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tốn
Khái niệm số thập phân
I. Mục tiêu :
- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản). Biết đọc, viết
số thập phân dạng đơn giản.
-Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, chính xác. Làm được các bài
tập 1,2.
* H khá giỏi làm thêm bài tập3
-Giáo dục học sinh u thích mơn học, thích tìm tòi, học hỏi, thực hành giải tốn
về số thập phân.
II . Chuẩn bị : T : ND , bảng phụ ; H: Vở, SGK, bảng con
III . Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. Bài cũ: Gọi H làm bài 4
1 H lên bảng, lớp làm nháp
Đáp án : 6 m Chữa bài
Nhận xét ghi điểm
3, Bài mới :a, Giới thiệu bài
Hơm nay, chúng ta tìm hiểu thêm 1
-5-
kiến thức mới rất quan trọng trong
chương trình toán lớp 5: Số thập phân
tiết học đầu tiên là bài “Khái niệm số
thập phân”.
b. Giảng :
*) Hướng dẫn H tự nêu nhận xét từng
hàng trong bảng ở phần (a) để nhận ra:
1dm bằng phần mấy của mét? 0m1dm là 1dm

1dm hay
10
1
m viết thành 0,1m 1dm =
10
1
m (ghi bảng con)
- T ghi bảng
1dm bằng phần mấy của mét? - 0m0dm1cm là 1cm
1cm hay
100
1
m viết thành 0,01m 1cm =
100
1
m
- T ghi bảng
1dm bằng phần mấy của mét? - 0m0dm0cm1mm là 1mm
1mm hay
1000
1
m viết thành 0,001m 1mm =
1000
1
m
- Các phân số thập phân
10
1
,
100

1
,
1000
1

được viết thành những số nào?
- Các phân số thập phân được viết
thành 0,1; 0,01; 0,001
- T giới thiệu cách đọc vừa viết, vừa
nêu: 0,1 đọc là không phẩy một
1-3 H đọc
- Vậy 0,1 còn viết dưới dạng phân số
thập phân nào?
0,1 =
10
1
- 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự
- Chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc lần
lượt từng số.
- 3-5 H
- 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân. - H
- Tương tự với bảng ở phần b.
- H nhận ra được 0,5 ; 0,07 ; 0,007 là
các số thập phân.
* Thực hành
Bài 1: Gọi H đọc yêu cầu 2 H đọc
HĐ nhóm 2 : 4 phút Các nhóm thảo luận ,trình bày miệng
nhận xét
Gọi H đọc lại 3-4 H
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề 2 H đọc

-yêu cầu H làm bảng con H làm bảng con ,4 H lên bảng
Đáp án : a, 0,5 m; 0,002 m ; 0,004 kg b. 0,03 m; 0,008 m; 0,006kg
Bài 3:
- T kẻ bảng này lên bảng phụ để chữa
bài.
H làm cá nhân , chữa bài
4. Củng cố
- HS nhắc lại kiến thức vừa học. 2 H
-6-
- Tổ chức thi đua - thi đua giải (nhóm nào giải nhanh)
Bài tập:
1000
9
2;
1000
9
;
100
8
;
10
7
5.dặn dò - Làm bài nhà
- Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu :
-Học sinh hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa: nghĩa gốc và chuyển mối quan hệ
giữa chúng.
- Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số cuâ văn. Tìm được ví

dụ về nghĩa chuyển của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
* H khá giỏi làm toàn bộ bài tập 2( mục III)
-Có ý thức tìm hiểu các nét nghĩa khác nhau của từ để sử dụng cho đúng.
II. Chuẩn bị: T: Bảng phụ - Từ điển Tiếng Việt ; H: sgk.,vở
III . Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.æn ®Þnh tæ chøc
2. Bài cũ: Lấy 1 ví dụ có cặp từ đồng
âm và đặt câu để phân biệt nghĩa
2 H , lớp làm nháp chữa bài
T nhận xét
3. Bài mới : a, Giới thiệu :
“Tiết học hôm nay sẽ giúp em tìm hiểu
về các nét nghĩa của từ”
b. Giảng :
* Nhận xét :
Bài 1:Gọi H đọc đề 1 H đọc Cả lớp đọc thầm
Yêu cầu H làm bài cá nhân H làm bài ,chữa bài
Đáp án : tai- nghĩa a; răng - nghĩa b;
- T nhấn mạnh: Các nghĩa các từ các
em vừa xác định cho các từ răng, mũi ,
tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) của
mỗi từ .
mũi - nghĩa c.
Bài 2:Gọi H đọc yêu cầu 2 H đọc,lớp đọc thầm
HĐ nhóm 2:3 phút - Từng cặp bàn bạc
2-3 nhóm trình bày ,lớp nhận xét
T kết luận
Răng cào → răng không dùng để cắn
- so lại BT1 - Mũi thuyền → mũi

thuyển nhọn, dùng để rẽ nước, không
dùng để thở, ngửi; Tai ấm → giúp
dùng để rót nước, không dùng để nghe
Bài 3: Gọi H đọc đề 1 H
-Từng cặp bàn bạc-Lần lượt nêu
-7-
giống:
Răng: chỉ vật nhọn, sắc
Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn
Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra
T chốt lại bài 2, 3 giúp cho ta thấy mối
quan hệ của từ nhiều nghĩa vừa khác,
vừa giống - Phân biệt với từ đồng âm
* Ghi nhớ :
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa? - 2, 3H đọc phần ghi nhớ trong SGK.
* Luyện tập
Bài 1: Gọi H đọc đề 2 H đọc
- Lưu ý : u cầu H làm cá nhân,chữa bài
+ Nghĩa gốc 1 gạch a. đơi mắt ; mở mắt
+ Nghĩa chuyển 2 gạch b. ba chân ; đau chân
T kết luận c.ngoẹo đầu ; đầu nguồn
Bài 2: Gọi H đọc u 2 H đọc
u cầu H làm vở H làm bài, chữa bài
T chấm 6-9 bài VD: lưỡi cày , miệng bình , cổ tay ,
Tay áo , lưng quần
4. Củng cè:
Thế nào là từ nhiều nghĩa ? VD 1 H
- Thi tìm các nét nghĩa khác nhau của
từ “chân”, “đi”
5.Dặn dò -Chuẩn bị: “Luyện tập về từ

đồng nghĩa”
KỂ CHUYỆN
CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được
toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghóa của câu chuyện.
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên bằng những hành động cụ thể như không xả
rác bừa bãi, bứt, phá hoại cây trồng, chăm sóc cây trồng
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Bộ tranh phóng to trong SGK, một số cây thuốc nam: tía tô,
ngải cứu, cỏ mực.
- Trò : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã - 2 học sinh kể
-8-
được chứng kiến, hoặc đã tham gia.
 Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
“Cây cỏ nước Nam”. Qua câu chuyện
này, các em sẽ thấy những cây cỏ của
nước Nam ta quý giá như thế nào.
-HS lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ
câu chuyện dựa vào bộ tranh.

- Hoạt động lớp
- Giáo viên kể chuyện lần 1 - Học sinh theo dõi
- Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn
truyện.
- Cả lớp lắng nghe
- Giáo viên kể chuyện lần 2 - Minh họa,
giới thiệu tranh và giải nghóa từ.
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh.
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kể
từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ
tranh.
- Hoạt động nhóm
- Giáo viên cho học sinh kể từng đoạn. - Nhóm trưởng phân công trao đổi với các
bạn kể từng đoạn của câu chuyện.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể
dưới hình thức thi đua.
- Học sinh thi đua kể từng đoạn
- Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu
chuyện.
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? - Thảo luận nhóm
- Ca ngợi danh y Tuệ Tónh đã biết yêu
quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá
trò của chúng, biết dùng chúng để chữa
bệnh.
- Em hãy nêu tên những loại cây nào
dùng để làm thuốc?
* GD BVMT: Em hãy nêu nhũng việ
làm để bảo vệ môi trường thiên nhiên ?
- Dự kiến:
+ ăn cháo hành giải cảm

+ lá tía tô giải cảm
+ nghệ trò đau bao tử
HS thảo luận cặp đôi và trả lời: bảo vệ
thiên *nhiên bằng những hành động cụ
thể như không xả rác bừa bãi, bứt, phá
hoại cây trồng, chăm sóc cây trồng
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm
- Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất. - Nhóm thảo luận chọn một số bạn sắm
vai các nhân vật trong chuyện.
-9-
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhóm kể chuyện
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà tập kể lại chuyện
- Soạn bài: Dàn bài kể chuyện em
chứng kiến hoặc tham gia “quan hệ giữa
con người với thiên nhiên”.
- Nhận xét tiết học
KĨ THUẬT
NẤU CƠM
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách nấu cơm .
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
* Ghi chú : Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Chuẩn bò : Gạo tẻ , nồi , bếp , lon sữa bò , rá , chậu , đũa , xô …
- Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .

2. Bài cũ : Chuẩn bò nấu ăn .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : Nấu cơm .
a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm trong
gia đình .
MT : Giúp HS nắm các cách nấu cơm .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm ở
gia đình .
- Tóm tắt các ý trả lời của HS : Có 2 cách nấu cơm
là nấu bằng soong hoặc nồi và nấu bằng nồi cơm
điện .
- Nêu vấn đề : Nấu cơm bằng soong và nồi cơm
điện như thế nào để cơm chín đều , dẻo ? Hai cách
nấu cơm này có những ưu , nhược điểm gì ; giống
và khác nhau ra sao ?
Hoạt động lớp .
-10-
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng
soong , nồi trên bếp .
MT : Giúp HS nắm cách nấu cơm bằng soong , nồi
trên bếp .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách tìm
thông tin để hoàn thành nhiệm vụ trên phiếu .
- Quan sát , uốn nắn .

- Nhận xét , hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng
bếp đun .
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm thảo luận về cách
nấu cơm bằng bếp đun theo nội
dung phiếu học tập .
- Đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận .
- Vài em lên thực hiện các thao
tác chuẩn bò nấu cơm bằng bếp
đun .
- Nhắc lại cách nấu cơm bằng
bếp đun .
4. Củng cố : - Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp
gia đình
5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học .
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ .
Thø t ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2010
TẬP ĐỌC
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhòp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung và ý nghóa : Cảnh đẹp kỳ vó của công trình thủy điện sông
Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai
tươi đẹp khi công trình hoàn thành. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ;
thuộc 2 khổ thơ)
- Giáo dục học sinh lòng yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Chuẩn bò:

- Thầy: Tranh phóng to một đêm trăng tónh mòch nhưng vẫn sinh động, có
tiếng đàn của cô gái Nga - Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc -
Bản đồ Việt Nam
- Trò : Bài soạn phần luyện đọc - Bản đồ Việt Nam
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Những người bạn tốt
- Học sinh đọc bài theo đoạn
-11-
- Học sinh đặt câu hỏi - Học sinh khác trả
lời
 Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
luyện đọc
- Hoạt động cá nhân, lớp
 Luyện đọc
- Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà - 1, 2 học sinh
- Học sinh đọc đồng thanh
- Mỗi học sinh đọc từng khổ thơ - Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ
- Lớp nhận xét
- Giáo viên rút ra từ khó - Trăng, chơi vơi, cao nguyên
 Trăng chơi vơi: trăng một mình sáng tỏ
giữa cảnh trời nứơc bao la.
 Cao nguyên: vùng đất rộng và cao, xung
quanh có sườn dốc
 Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh đọc lại từng từ, câu thơ
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
- Tìm hiểu bài
- Giáo viên chỉ con sông Đà trên bản đồ - Học sinh chỉ con sông Đà trên bản đồ
nêu đặc điểm của con sông này
- Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu - 1 học sinh đọc bài
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi
lên hình ảnh đêm trăng tónh mòch?
- Cả công trường ngủ say cạnh dòng sông,
những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghó,
xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ, đêm
trăng chơi vơi
 Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh giải nghóa
- Học sinh giải nghóa: đêm trăng chơi vơi
là trăng một mình sáng tỏ giữa trời nước
bao la
+ Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh
đêm trăng tónh mòch nhưng rất sinh
động?
- Có tiếng đàn của cô gái Nga có ánh
trăng, có người thưởng thức ánh trăng và
tiếng đàn Ba-la-lai-ca
- Học sinh giải nghóa ba-la-lai-ca
 Giáo viên chốt: trăng đã phân hóa
ngẫm nghó
- Câu hỏi 2 SGK: Tìm 1 hình ảnh đẹp
thể hiện sự gắn bó giữa con người với
thiên nhiên trong bài thơ
- Học sinh đọc khổ 2 và 3

- 1 học sinh trả lời
- Con người tiếng đàn ngân nga với dòng
-12-
trăng lấp loáng sông Đà
 Giáo viên chốt: Bằng bàn tay khối óc,
con người mang đến cho thiên nhiên
gương mặt mới. Thiên nhiên mang lại
cho con người nguồn tài nguyên quý
giá.
- Sự gắn bó thiên nhiên với con người
- Chiếc đập nối hiếm hoi khối núi - biển sẽ
nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. Sông Đà
chia ánh sáng đi muôn ngả
- Câu 3 SGK: Những câu thơ nào trong
bài sử dụng phép nhân hóa ?
- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông /
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghó/
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm
nghỉ/ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao
nguyên/ Sông Đà chia ánh sáng đi muôn
ngả
- Giáo viên giải thích tranh nhà máy
thuỷ điện Hòa Bình
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài - 1 học sinh khá giỏi đọc cả bài
- Nêu nội dung ý nghóa của bài thơ - Học sinh bàn bạc theo nhóm
- Lần lượt nêu
 Giáo viên chốt lại - Đại ý : Cảnh đẹp kỳ vó của công trình
thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-
la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về
tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn

thành.
* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt thi đọc diễn cảm
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4: Củng cố
- Nêu nội dung bài thơ
- Mời 2 bạn đọc thi đua theo dãy (2 dãy)
5. Tổng kết - dặn dò: - Rèn đọc diễn
cảm
Địa lí: Ơn tập
I.Mục tiêu: -Xác định và mơ tả vị trí nước ta trên bản đồ.Biết hệ thống hóa những kiến
thức đã học về tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn, các đảo, quần đảo
của nước ta trên bản đồ.
-Tự hào về q hương đất nước Việt Nam.
II. Chuẩn bị: T: Bản đồ tự nhiên Việt Nam ; H: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: - Hát
2. Bài cũ: Nêu tên và vùng phân bố 2 2 H
-13-
loại đất chính của nước ta ?
- Tại sao cần phải bảo vệ rừng và
trồng rừng?
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”
- Học sinh nghe
* Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới
hạn - các loại đất chính ở nước ta.
- Hoạt động nhóm (4 em)

+ Bước 1: Xác định giới hạn phần đất
liền của nước ta.
* Yêu cầu học sinh thực hiện các
nhiệm vụ:
-Xác định giới hạn phần đất liền của Việt
Nam
+Điền tên các nước: Trung Quốc, Lào,
Campuchia, Biển đông, Hoàng Sa, Trường
Sa.
- Mời một vài em lên bảng trình bày
lại về vị trí giới hạn.
- Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình bày
lại.
+ Bước 2: Nêu sự phân bố các loại
đất chính của nước ta
- Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít
màu đỏ hoặc vàng ở miền núi và đất phù sa
ở đồng bằng.
* Hoạt động 2: Ôn tập sông ngòi địa
hình Việt Nam
- Tìm tên sông, đồng bằng lớn ở
nước ta?
- Thảo luận nhóm đôi theo nội dung
- Tìm dãy núi ở nước ta?
1/ Con sông gì nước đỏ phù sa, tên
sông là một lồi hoa tuyệt vời?
2/ Sông gì tên họ giống nhau bởi từ
một nhánh tách thành 2 sông?
3/ Sông gì tên gọi giống hệt anh hai?
4/ Sông gì mà ở Bắc kinh, nghe tên

sao thấy lặng yên quá chừng?
5/ Sông nào bồi đắp phù sa nên miền
hào khí quá ta lẫy lừng?
6/ Trải dài từ Bắc vào Trung giúp ta
đứng dậy đánh tan quân thù? (Dãy
núi nào?
7/ Dãy núi nào có đỉnh núi cao nhất
Việt Nam?
8/ Kẻ ở Bắc, người ở Nam làm nên
vựa lúa vàng ong sắc trời? (Đồng
bằng nào?)
- Sông Hồng
- Sông Tiền, sông Hậu
- Sông Cả
- Sông Thái Bình
- Sông Đồng Nai
- Dãy núi Trường Sơn
- Hoàng Liên Sơn
- Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
* Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên
Việt Nam.
H hđn 4(5p), thảo luận, trình bày, các nhóm
khác bổ sung
* Nội dung:
1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu
2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất
4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng
Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió
mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo

mùa.
Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày
đặc nhưng ít sông lớn.
-14-

* Hoạt động 4: Củng cố
Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất
pheralít và đất phù sa.
Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự
đa dạng phong phú của thực vật và động
vật.
- Em nhận biết gì về những đặc điểm
ấy?
- Học sinh nêu
- Nước ta có những thuận lợi và khó
khăn gì?
4 Tổng kết - dặn dò: Nhắc lại các nội dung chính vừa học
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta”
- Nhận xét tiết học

Ngày soạn:17 - 10 -2009

Đạo đức Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1)
I. Mục tiêu:
-Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách nhiệm của mỗi người đối với
gia đình, dòng họ.
-Học sinh biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà và biết giữ gìn, phát
huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
-Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. Chuẩn bị: T: Ndung bài; H :Sgk

III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- Nêu những việc em đã làm để vượt
qua khó khăn của bản thân.
3 học sinh
- Những việc đã làm để giúp đỡ những
bạn gặp khó khăn.
- Lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
“Nhớ ơn tổ tiên” - Học sinh nghe
* Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm
mộ”

- Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt
đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên?
- Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang
làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ
ông.
- Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp
mẹ?
- Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của
mình với ông bà, cha mẹ.
- Qua cừu chuyện trờn, em có suy nghĩ
gì về trách nhiệm của con cháu đối với
tổ tiên, ông bà? Vì sao?
- Học sinh trả lời - kl
Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ.
Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông

bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt
-15-
đẹp của gia đình, dòng họ.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 - Hoạt động cá nhân
- Nêu yêu cầu
- Trình bày ý kiến về từng việc làm và
giải thích lý do.
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
- Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung
⇒ Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng
nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết
thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như
các việc b, d, đ, e, h.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Em đã làm được những việc gì để thể
hiện lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì
em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến
sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào?
- Suy nghĩ và làm việc cá nhân
- Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi)
- Một số học sinh trình bày trước lớp.
- Nhận xét, khen những học sinh đã biết
thể hiện sự biết ơn tổ tiên bằng các việc
làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh
khác học tập theo các bạn.
4. Tổng kết - dặn dò Nêu ghi nhớ
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về
ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca
dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ
ơn tổ tiên.

- Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ mình.
H lắng nghe để thực hiện
- Chuẩn bị: Tiết 2
- Nhận xét tiết học

Ngày soạn:11- 10 -2009
Thứ ba, ngày 14 thỏng 10 năm 2009


Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.
- Rèn H làm bài nhanh, Làm đúng bài tập 1, bài 2 (3 phân số thứ 2, 3, 4), bài 3.
* H khá giỏi làm hết bài 2, thêm bài 4
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: T : ND ; H : bảng con , vở ,nháp
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Gọi H đọc các số thập phân ,
nêu phần nguyên, PTP:
3 H ,lớp nhận xét
-16-
135,684 ; 0,3452; 29,7539
T ghi điểm
2. Bài mới : a, Giới thiệu :
- Hôm nay, chúng ta thực hành chuyển
phân số thành hỗn số rồi thành số thập
phân, tính giá trị biểu thức qua tiết
“Luyện tập”.

Lắng nghe
b. Giảng :
Bài 1: Gọi H đọc đề + bài mẫu 1 H đọc
Yêu cầu H làm bảng con H làm bài .2 H lên bảng
Đáp án : a,
4 8 5
73 ;56 ;6
10 100 100
2 H nêu cách chuyển phân số thành
hỗn số, rồi thành số thập phân
b. 73,4 ; 56,08 ; 6,05
T nhận xét
Bài 2. Gọi H đọc đề 1 H đọc
- Yêu cầu H viết từ phân số thập phân
thành STP (bước hỗn số làm nháp).
H làm vở ,chữa bài
Kq :
45 834 1954
4,5; 83,4; 19,54
10 10 100
= = =
2167 2020
2,167; 0,202
1000 10000
= =

T chấm 7-9 bài
Bài 3 : Gọi H đọc đề + mẫu 2 H đọc
HĐ nhóm 2 : 3 phút H thảo luận ,trình bày
2,1 m=

1
2
10
m = 2m1dm= 21dm
8,3m = 830 cm ; 3,15m = 315 cm
3, Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 2 H
Dặn làm bài 4
- Chuẩn bị: Số thập phân bằng nhau

Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
-Dựa trên kết quả quan sát tả cảnh sông nước và dàn ý đã lập - Học sinh biết
chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn. Thể hiện rõ đối tượng tả (đặc điểm
hoặc bộ phận của cảnh), trình tự miêu tả - nét nổi bật của cảnh - Cảm xúc của
người tả cảnh.
-Rèn kĩ năng dựng đoạn văn.
-Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: - T: Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước
- H: Dàn ý tả cảnh sông nước
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1,Bài cũ: Gọi H đọc bài 3 2 H ,lớp nhận xét
T ghi điểm
-17-
2, Bài mới : a, Giới thiệu : Từ bài cũ
b. Giảng :
T kiểm tra sự chuẩn bị của H
Goị H đọc đề bài T ghi bảng
Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã

lập trong tuần trước ,hãy viết một
đoạn văn miêu tả sông nước .
2 H đọc
Gọi H đọc gợi ý sgk 3-4 H
Gọi H giới thiệu phần chọn để viết
thành đoạn vanê hoàn chỉnh
4-5 H
H viết bài
Gọi H nối tiếp đọc bài 5-6 H ,lớp nhận xét
T ghi điểm
3. Củng cố dặn dò :
Nhắc kiến thức vừa học 2 H
Dặn viết văn vào vở
Chuẩn bị: Quan sát và ghi lại những
điều quan sát về một cảnh đẹp ở địa
phương

Khoa học : Phòng bệnh viêm não
I. Mục tiêu:
-Học sinh nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm não, nhận ra được
sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
-Học sinh thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt.
-Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và
đốt mọi người.
II. Chuẩn bị: -T: Hình vẽ trong SGK/26, 27; bảng phụ ; - H: SGK
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ :
- Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất
huyết là gì?

- Do 1 loại vi rút gây ra
- Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền
như thế nào?
- Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt
xuất huyết có trong máu người bệnh
truyền sang cho người lành.
T ghi điểm
2 Bài mới : a, Giới thiệu : Trực tiếp
b. Giảng :
* HĐ1: Trò chơi ‘ Ai nhanh,ai đúng’
MT: H nêu được tác nhân, đường lây
truyền bệnh viêm não. Nhận ra được
sự nguy hiểm của bệnh viêm não
-18-
T phổ biến luật chơi cách chơi Lắng nghe
Yêu cầu làm việc theo nhóm - Các nhóm làm việc ghi đáp án vào
bảng con
Yêu cầu các nhóm đưa bảng Đáp án : 1-c,2-d, 3-b, 4-a
* HĐ2: Quan sát và thảo luận
MT: H biết thực hiện các cách tiêu
diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt,
có ý thức trong việc ngăn chặn không
cho muỗi sinh sản
- T yêu cầu cả lớp quan sát các hình
1,2, 3, 4 trang30,31 trong SGK và trả
lời câu hỏi.:
-Chỉ và nói về nội dung của từng hình
-Hãy giải thích tác dụng của việc làm
H1: em bé ngủ có màn ( để ngăn
chặn không cho muỗi đốt )

H2: em bé tiêm thuốc để phòng bệnh
viêm não
H3: chuồng gia súc được làm cách xa
nhà ở
trong từng hìnhđối với việc phòng
tránh bệnh viêm não
H4: mọi người đang làm vệ sinh môi
trường xung quanh nhà ở
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy
mà em biết?
2-3 H nêu
- Ở nhà, bạn thường sử dụng cách nào
để diệt muỗi và bọ gậy?

* T kết luận:
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm
não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch
chuồng trại gia súc và môi trường xung
quanh, giải quyết ao tù, nước đọng,
diệt muỗi, diệt bọ gậy.
- Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban
ngày.
- Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm
phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của
bác sĩ.
3,Củng cố dặn dò
- Đọc mục bạn cần biết 2H
- Xem lại bài ,thực hành vệ sinh nhà ở
- Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A, ”
-19-

×