Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Giáo án tập đọc lớp 5 học kỳ II chi tiết đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.13 KB, 81 trang )

HỌC KÌ II
Tiết 37: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

Tuần 19
I. Mục tiêu:
1. Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch. Cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm, phù hợp vơi tính cách,
tâm trạng của từng nhân vật.
- HS khá-giỏi: Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: SGK.
- Hiểu nội dung chính: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân
của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 1 cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: - GV hướng dẫn cách ghi chép, học bài chuẩn bị bài – HD nề nếp học tập,
sách vở……
- GV giới thiệu 5 chủ điểm: Người công dân; Vì cuộc sống thanh bình; Nhớ nguồn;
Nam và nữ; Những chủ nhân tương lai.
B. Bài mới:
1. Giới Thiệu: (2”) Bài học hôm nay ta sẽ giúp các em hiểu rõ về quyền lợi và nghĩa vụ
của mỗi công dân đối với đất nước. Bài Người công dân số 1 nói về ai? Tại sao gọi là
người công dân số 1? Để biết điều đó, chúng ta cùng đi vào bài học. (HS lắng nghe )
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (12 – 13”)
* HĐ1: GV đọc mẫu lần 1.
- HS đọc Nhân vật và cảnh trí.


- GV cần đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi - HS lắng nghe.
linh hoạt, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật;
phân biệt lời 2 nhân vật anh Thành và anh Lê, thể
hiện tâm trạng khác nhau của từng người, cụ thể:
Thành; chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng thể hiện suy
nghĩ, trăn trở về vận nước.
Lê: hồ hởi, nhiệt tình thể hiện tính cách của 1 người
có tinh thần yêu nước.
- Nhấn giọng các từ ngữ: Sao lại thôi? Vào Sài Gòn - HS gạch dưới các từ GV nhấn
làm gì? Sao lại không? Không bao giờ! …
giọng.
* HĐ2: HD đọc đọan nối tiếp:
- GV chia 3 đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu đến Vào Sài Gòn làm gì?
- HS dùng bút chì đánh dấu đọan
+ Đoạn 2: … ở Sài Gòn này nữa.
theo hướng dẫn.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn
- GV HD luyện đọc những từ dễ đọc sai: phắc tuya, (2 lần).
Sa-xơ-lu Lô-ba, ….
* HĐ3: Hướng dẫn đọc cả bài:
- HS đọc lại các từ khó.
1


- GV tổ chức cho HS đọc to cả bài.
- GV có thể ghi lên bảng những từ HS không hiểu
mà SGK không giải nghĩa để giải nghĩa cho các em
hiểu.

* HĐ4: GV đọc diễn cảm cả bài (Lần 2)
- GV chú ý giọng đọc, ngắt giọng, nhấn giọng như
đã hướng dẫn.

– Cả lớp đọc thầm chú giải
SGK. - 1 vài em đọc giải nghĩa
SGK.
- HS đọc theo cặp.
- 1 – 2 HS đọc to cả bài.
- HS lắng nghe.

b. Tìm hiểu bài: (9 – 10”)
* Đoạn 1: từ đầu đến Vào Sài Gòn làm gì?
- GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội dung.
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Anh có giúp
được không?
* Đoạn 2: … ở Sài Gòn này nữa.
- GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội dung.
+ Những câu nói của anh Thành cho thấy anh luôn
nghĩ tới dân tới nước?
* Đoạn 3: Còn lại.
- GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội dung.
+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc
không ăn nhập với nhau. (Hãy tìm những chi tiết
thể hiện điều đó và giải thích vì sao?)*
- GV đọc câu cuối.
 Câu chuyện giữa 2 người không ăn nhập với
nhau. Vì mỗi người đuổi theo một ý nghĩ khác
nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm của bạn,
đến cuộc sống hằng ngày còn anh Thành nghĩ đến

việc cứu dân, cứu nước.
+ Em hãy nêu ý nghĩa của đoạn trích?
 Đại ý:

- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời.
+ (1) Tìm việc làm ở Sài Gòn và
đã tìm được.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời.
+ (1’) Chúng ta là đồng bào …
không! – Vì anh với tôi … công
dân nước Việt.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả
lời.
(+ (1) Anh Lê gặp anh Thành để
báo tin xin được việc làm cho
anh nhưng anh Thành lại không
nói đến chuyện đó; Anh thành
không trả lời câu hỏi của anh
Lê.)*

+ (1”) Tâm trạng day dứt, trăn
trở tìm con đường cứu nước,
cứu dân của người thanh niên
Nguyễn Tất Thành.
c. Đọc diễn cảm:(6 – 8’)
* Đọc diễn cảm:
- GV HD HS đọc như phần a.

- GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay. Đồng
thời động viên, yêu cầu về nhà học thuộc thật tốt.

- HS nghe GV HD cách đọc và
luyện đọc.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm
đoạn.
- HS nghe. Sau đó đọc theo
nhóm.
- 4 nhóm lên thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
2


- HS khá giỏi đọc lại tòan bài – 2 HS nêu lại đại ý bài.
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị màn 2 của bài “Người công dân số Một” và trả lời câu
hỏi cuối bài.
GD: Các em cần xác định mục đích học tập để góp phần xây dựng đất nước.

Tiết 38: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. Mục tiêu:
1. Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch. Cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm, phù hợp vơi tính cách,
tâm trạng của từng nhân vật.
- HS khá-giỏi: Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch giọng đọc thể hiện được tính cách
của từng nhân vật.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài: SGK.
- Hiểu nội dung chính phần 2: Qua việc người thanh niên Nguyễn Tất Thành quyết
tâm ra nước ngồi tìm đường cứu nước, cứu dân. Tác giả Ca ngợi lòng yêu nước, tầm
nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 1 cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:(4’) bài: “Người công dân số 1”.
- Kiểm tra 2 nhóm.
- N1: Đọc cả bài và trả lời:
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Kết quả ra sao?
+ (1) Tìm việc cho anh Thành ở
- N2: Đọc cả bài và trả lời:
Sài Gòn và đã tìm được.
+ Những câu nói của anh Thành cho thấy anh luôn + (1’) Chúng ta là đồng bào …
nghĩ tới dân tới nước?
không! – Vì anh với tôi … công
- GV nhận xét đánh giá.
dân nước Việt.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới Thiệu: (2”) Ai là người xin được chân phụ bếp? Lòng quyết tâm tìm đường cứu
nước, cứu dân của Thành thể hiện như thế nào? Để biết điều đó, chúng ta cùng đi vào
bài học. “Người công dân số một” (HS lắng nghe và ghi tựa bài vào vở)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (12 – 13”)
* HĐ1: GV đọc mẫu lần 1.

- GV cần đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi - HS lắng nghe.
linh hoạt, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật;
phân biệt lời 2 nhân vật anh Thành và anh Lê, anh
Mai, thể hiện tâm trạng khác nhau của từng người,
cụ thể:
+ Thành: hồ hởi, thể hiện tâm trạng phán chấn vì
3


sắp được lên đường.
+ Lê: thể hiện thái độ quan tâm, lo lăng cho bạn.
+ Mai: điềm tĩnh, từng trải.
* HĐ2: HD đọc đoạn nối tiếp:
- GV chia 2 đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu đến lại còn say sóng nữa.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- GV HD luyện đọc những từ dễ đọc sai: súng kip,
La-tút-sơ Tê-rê-vin, ….
* HĐ3: Hướng dẫn đọc trong nhóm cả bài:

- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
theo hướng dẫn.
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn
(2 lần).
- HS đọc lại các từ khó.

- Từng cặp HS đọc nối tiếp từng
đoạn cả bài.
- GV tổ chức cho HS đọc to cả bài.
– Cả lớp đọc thầm chú giải

- GV có thể ghi lên bảng những từ HS không hiểu SGK. - 1 vài em đọc giải nghĩa
mà SGK không giải nghĩa để giải nghĩa cho các em SGK.
hiểu.
- HS đọc theo cặp.
* HĐ4: GV đọc diễn cảm theo vai cả bài (Lần 2)
- 1 – 2 HS đọc to cả bài.
- GV chú ý giọng đọc, ngắt giọng, nhấn giọng như
đã hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
b. Tìm hiểu bài: (9 – 10”)
* Đoạn 1: từ đầu đến lại còn say sóng nữa.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
- GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội dung.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1 và
+ Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu trả lời.
nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?
+ (1’) Anh Lê có tâm lí tự ti, cam
chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy
mình yếu đuối nhỏ bé trước sức
mạnh vật chất của kẻ xâm lược;
Anh Thành không cam chịu, rất
+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước tin tưởng ở con đường mình đã
được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?
chọn: ra nước ngồi học cái mới
về cứu dân cứu nước..
* Đoạn 2: Còn lại.
+ (1) Lời nói: Để giành lại non
- GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội dung.
sông… làm thân nô lệ… Sẽ có
+ Người công dân số một trong đoạn kịch là ai? (Vì một ngọn đèn khác…

sao có thể gọi như vậy?)*
Cử chỉ: Xòe bàn tay ra:“Tiền đây
chớ đâu”
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2 và
+ Em hãy nêu ý nghĩa của đoạn trích?
trả lời.
+ (1’) Là Nguyễn Tất Thành, (vì
ý thức là công dân nước Việt
 Đại ý tồn bài:
được thức tỉnh rất sớm ở Người.
Với ý thức này, Bác ra đi tìm
đường cứu nước, lãnh đạo nhân
dân giành độc lập cho đất
nước.)*
+ (1’) Người thanh niên Nguyễn
4


Tất Thành quyết tâm ra nước
ngồi tìm đường cứu nước, cứu
dân.
- Đại ý: Ca ngợi lòng yêu nước,
tầm nhìn xa và quyết tâm cứu
nước của người thanh niên
Nguyễn Tất Thành.
c. Đọc diễn cảm:(6 – 8’)
* Đọc diễn cảm:
- GV HD HS đọc như phần a.
- GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS luyện đọc.

- GV đọc mẫu.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay. Đồng
thời động viên, yêu cầu về nhà học thuộc thật tốt.

- HS nghe GV HD cách đọc và
luyện đọc.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm
đoạn.
- HS nghe. Sau đó đọc phân vai
theo nhóm.
- 4 nhóm lên thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- HS khá giỏi đọc lại tồn bài – 2 HS nêu lại đại ý bài.
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài “Thái sư Trần Thủ Độ” và trả lời câu hỏi cuối bài.
GD: Các em cần xác định mục đích học tập để góp phần xây dựng đất nước.

Tuần 20
Tiết 39: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục tiêu:
1. Biết đọc lưu lốt, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Nắm được nội dung chính: Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ, một con người cư xử
gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:(4’) bài: “Người công dân số - Kiểm tra 2 nhóm.

1”.
+ (1’) Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu
- N1: Đọc cả bài và trả lời:
cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu
+ Anh Lê, anh Thành đều là những thanh
đuối nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của
niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác
kẻ xâm lược; Anh Thành không cam
nhau?
chịu, rất tin tưởng ở con đường mình đã
chọn: ra nước ngồi học cái mới về cứu
dân cứu nước.
- N2: Đọc cả bài và trả lời:
+ (1’) Là Nguyễn Tất Thành, vì ý thức
5


+ Người công dân số một trong đoạn kịch là là công dân nước Việt được thức tỉnh rất
ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
sớm ở Người. Với ý thức này, Bác ra đi
tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân
giành độc lập cho đất nước.
- GV nhận xét đánh giá.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới Thiệu: (1’) Người có công lớn trong việc sáng lập nhà Trần và lãnh đạo cuộc
kháng chiến lần thứ nhất chống quân Nguyên xâm lược nước ta lại là tấm gương giữ
nghiêm phép nước. Người đó là ai? Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em biết được điều
đó qua bài “Thái Sư Trần Thủ Độ”.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc: (12’)
- HS lắng nghe.
* HĐ1: GV đọc mẫu lần 1.
- GV cần đọc với giọng rõ ràng, rành mạch,
chậm rãi.
* HĐ2: HD đọc đoạn nối tiếp:
- GV chia 3 đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu… tha cho. (giọng nghiêm, - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
lạnh lùng)
theoHD.
+ Đoạn 2:….. thưởng cho. (ôn tồn, điềm đạm)
+ Đoạn 3: Còn lại. (chân thành, tin cậy-tha
thiết-trầm ngâm, thành thật)
- Cho HS đọc to từng đoạn nối tiếp.
- GV HD luyện đọc những từ dễ đọc sai: Linh - HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 đoạn
Từ Quốc Mẫu, kiệu, chuyên quyền,...
(2 lần).
* HĐ3: Hướng dẫn đọc theo nhóm cả bài:
- HS luyện đọc từ.
- GV tổ chức cho HS đọc to cả bài + giải
nghĩa từ.
(- GV có thể ghi lên bảng những từ HS không - HS luyện đọc trong nhóm.
hiểu mà SGK không giải nghĩa để giải nghĩa - 1 – 2 HS đọc to cả bài.
cho các em hiểu.)
- 1 vài em đọc giải nghĩa SGK.
* HĐ4: GV đọc diễn cảm cả bài (Lần 2)
- Vài HS giải nghĩa.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo
vai cả bài.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay. - Nhóm thi đọc phân vai cả bài.

Đồng thời động viên, yêu cầu về nhà học
thuộc thật tốt.
- HS khác nhận xét.

6


b. Tìm hiểu bài: (9‘)
* HĐ1: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1:
- GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội - 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1.
dung.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
+ (1) Đồng ý nhưng yêu cầu chặt một
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, ngón chân để phân biệt với những câu
Trần Thủ Độ đã làm gì?
đương khác.
+ Theo em, cách cư xử này của Trần Thủ Độ + HS trả lời: có ý răn đe những kẻ có ý
có ý gì?
định mua quan bán tước, làm rối loạn
* HĐ2: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2:
phép nước.
- GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
dung.
thầm đoạn 2 và trả lời.
+ Trước việc làm của ngươi quân hiệu, Trần + (1) ông hỏi rõ đầu đuôi sự việc và
Thủ Độ xử lí ra sao?
thấy việc làm của người quân hiệu
 Cách cư xử nghiêm minh của Trần Thủ đúng nên ông không trách móc mà còn
Độ.
thưởng cho vàng, bạc.

* HĐ3: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn3:
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3.
- GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và trả lời.
dung.
+ (1) ông nhận lỗi và xin vua ban
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
chuyên quyền, Oâng nói thế nào?
+(1”) Oâng là người cư xử nghiêm
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ minh, không vì tình riêng, nghiêm
cho thấy ông là người như thế nào?
khắùc với bản thân, luôn đề cao kỉ
 Đại ý: (mục I)
cương phép nước.
c. Đọc diễn cảm:(7’)
* HĐ1: Đọc diễn cảm:
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 3 trên bảng. - 2 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- GV đọc mẫu.
- HS lắng nghe, nhóm đọc phân vai.
- GV nhận xét và đánh giá.
* HĐ2: HD HS thi đọc:
- HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay. - Lớp nhận xét.
Đồng thời động viên, yêu cầu về nhàluyện
đọc tiếp.
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- HS khá giỏi đọc lại tồn bài – HS nêu lại đại ý bài.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài. Chuẩn bị bài “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng” và
trả lời câu hỏi cuối bài.
GD: Các em cần phải quyết tâm học thật giỏi để viết tiếp truyền thống tốt đẹp đó:
Không mua quan bán tước mà làm mất kỉ cương phép nước.


7


Tiết 40: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I. Mục tiêu:
1. Biết đọc trôi chảy tồn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng
nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
- Biết nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện
cho Cách mạng.
- HS khá-giỏi trả lời được câu hỏi 3.
2. Hiểu được nội dung chính: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện đã ủng
hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa SGK.
- Bảng phụ để ghi đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:(4’) bài: “Thái sư Trần Thủ - Kiểm tra 3 nhóm.
Độ”.
+ (1) Đồng ý nhưng yêu cầu chặt một
- N1: Đọc cả bài và trả lời:
ngón chân để phân biệt với những câu
+ Khi có người muốn xin chức câu đương,
đương khác.
Trần Thủ Độ đã làm gì?
+ (1) ông hỏi rõ đầu đuôi sự việc và
- N2: Đọc cả bài và trả lời:
thấy việc làm của người quân hiệu đúng

+ Trước việc làm của ngươi quân hiệu, Trần nên ông không trách móc mà còn
Thủ Độ xử lí ra sao?
thưởng cho vàng, bạc.
- N3: Đọc cả bài và trả lời:
+(1”) Oâng là người cư xử nghiêm
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ
minh, không vì tình riêng, nghiêm
Độ cho thấy ông là người như thế nào?
khắùc với bản thân, luôn đề cao kỉ
- GV nhận xét đánh giá.
cương phép nước.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới Thiệu: (1’) Trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc, có những người đã trực
tiếp cầm súng bảo vệ tổ quốc. Bên cạnh đó, có những người tuy không trực tiếp tham
gia nhưng sự đóng góp của họ vô cùng quí báu, vô cùng quan trọng đối với kháng
chiến. Baq2i hôm nay sẽ giúp các em biết về một trong những con người như vậy, qua
bài “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (12’)
* HĐ1: GV đọc mẫu lần 1.
- 2HS khá giỏi đọc cả bài.
- GV cần đọc với giọng thể hiện sự thán phục, - HS lắng nghe.
kính trọng trước sự đóng góp to lớn ho cách
mạng của Dỗ Đình Thiện.
* HĐ2: HD đọc từng đoạn nối tiếp:
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn theo
- GV chia 5 đoạn:
hướng dẫn.
+ Đoạn 1: Từ đầu cho đến Hòa Bình.

+ Đoạn 2: …. 24 đồng.
+ Đoạn 3: …. phụ trách quỹ.
+ Đoạn 4: …. cho nhà nước.
+ Đoạn 5: Còn lại..
8


- GV cho HS đọc từng đoạn.
- GV HD luyện đọc những từ dễ đọc sai:
tiệm, Lạc Thủy sửng sốt, màu mỡ….
* HĐ3: Hướng dẫn đọc trong nhóm cả bài:
- GV tổ chức cho HS đọc to cả bài, đọc thầm
+ giải nghĩa từ.
- GV có thể ghi lên bảng những từ HS không
hiểu mà SGK không giải nghĩa để giải nghĩa
cho các em hiểu.
* HĐ4: GV đọc diễn cảm cả bài (Lần 2)
- GV chú ý giọng đọc, ngắt giọng, nhấn giọng
như đã hướng dẫn.
b. Tìm hiểu bài: (9‘)
* HĐ1: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1+ 2:
- GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội
dung.
+ Trước cách mạng ông Thiện đã có đóng góp
gì cho cách mạng?
* HĐ2: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 3:
- GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội
dung.
+ Khi cách mạng thành công ông Thiện đã có
những đóng góp gì?

* HĐ3: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 4:
- GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội
dung.
+ Trong kháng chiến chống Pháp, gia đình
ông Thiện đã có những đóng góp gì?
+ Hòa bình lập lại, gia đình ông Thiện đã có
những đóng góp gì thật to lớn?
* HĐ4: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 5:
- GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội
dung.
+ Việc làm của ông Thiện thể hiện những
phẩm chất gì?

- HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 khổ
(2 lần).
- HS luyện đọc từ.
- Nhóm đọc nối tiếp từng đoạn.
- 1 – 2 nhóm đọc to cả bài.
- 1 vài em đọc giải nghĩa SGK.
- Vài HS giải nghĩa.
- HS lắng nghe, chú ý những chỗ GV
ngắt, nghỉ, nhấn giọng.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
+ (1) Oâng ủng hộ Đảng 3 vạn đồng.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm đoạn 2 và trả lời.
+ (1) ông ủng hộ Chính phủ 64 lạng
vàng và 10 vạn đồng.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 4.

- Cả lớp đọc thầm đoạn 4 và trả lời.
+ (1) ông ủng hộ cán bộ, bộ đội khu 2
hàng trăm tấn thóc.
+(1”) Oâng đã hiến tồn bộ đồn điền
Chi-nê cho nhà nước.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 5.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 5 và trả lời.
+ (1) ông là một công dân yêu nước, có
tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hến
tặng tài sản của mình cho cách mạng vì
ông muốn góp sức mình vào việc
chung.
+ (1”) Nhiều HS khá-giỏi: trả lời.

+ Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ thế nào về
trách nhiệm của công dân đối với đất nước?
 Trong những giai đoạn, đất nước gặp khó
khăn về tài chính, ông Thiện là người đã có
sự trợ giúp cho đất nước, cho Đảng rất lớn,
rất quý báu về tài sản. Oâng là nhà tư sản yêu
nước.
 Đại ý: (mục I)
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:(9’)
9


* HĐ1: HD HS đọc diễn cảm:
- GV HD HS đọc như phần a.
- HS nghe GV HD cách đọc và luyện
- GV đọc diễn cảm đoạn 5 trên bảng phụ.

đọc từng đoạn.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm.
Đồng thời động viên, yêu cầu về nhà học - 2 HS thi đọc cả bài.
thuộc thật tốt.
- Lơp nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- HS khá giỏi đọc thuộc lòng lại tồn bài – HS nêu lại đại ý bài.
- Về nhà tiếp tục đọc bài. Chuẩn bị bài “Trí dũng song tồn” và trả lời câu hỏi cuối bài.
GD: Các em cần biết yêu quê hương qua các cảnh đẹp của quê mình.
Tuần 21
Tiết 41: TRÍ DŨNG SONG TỒN
I. Mục tiêu:
1. Biết đọc lưu lốt, diễn cảm bài văn, cụ thể:
- Giọng thay đổi linh hoạt lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng tiếc thương. Biết đọc phân
biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
2. Hiểu được nội dung , ý nghĩa bài học: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng
song tồn, bảo vệ được danh dự và quyền lợi của đất nước khi đi sứ nước ngồi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa trong bài.
- Bảng phụ để ghi đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:(4’) bài: Nhà tài trợ đặc biệt - Kiểm tra 2 HS.
của Cách mạng..
- HS1: đọc Đ1, Đ2 và trả lời:
+ (1) Oâng là 1 công dân yêu nước, có
+ Việc làm của ông Thiện thề hiện phẩm tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến
chất gì?
tặng số tài sản rất lớn của mình cho cách

- HS2: đọc thuộc lòng và trả lời:
mạng.
+ Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như thế
nào về trách nhiệm của công dân đối với đất + (1’) HS phát biểu tự do.
nước?
- HS khác nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới Thiệu: (1’) Trong lịch sử nước ta có rất nhiều danh nhân. Một trong những
danh nhâ đó là thám hoa Giang Văn Minh. Oâng là người như thế nào? Oâng sống vào
giai đoạn nào trong lịch sử nước ta. Bài tập đọc hôm nay, sẽ giúp các em biết về ông.
(GV ghi tựa bài).
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (11’)
* HĐ1: GV đọc tồn bài.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- GV đọc lưu lốt, diễn cảm bài.
- HS lắng nghe.
- Giọng thay đổi linh hoạt lúc rắn rỏi, hào
hứng; lúc trầm lắng tiếc thương. Biết đọc
phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh,
10


vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần
Tông.
- GV đưa tranh và giới thiệu: Tranh vẽ ông
Giang Văn Minh đang oai phong khảng khái
đối đáp với triều đình nhà Minh.
* HĐ2: Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp:

- GV chia thành 4 đoạn.
+ Đ1: Từ đầu đến hỏi cho ra nhẽ.
+ Đ2: ….. đền mạng Liễu Thăng.
+ Đ3: …… ám hại ông.
+ Đ4: Còn lại.
- GV cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV HD luyện đọc những từ dễ đọc sai:
thảm thiết, cúng giỗ, ngạo mạn, ….
* HĐ3: Hướng dẫn đọc cả bài trong nhóm:
- GV tổ chức cho HS đọc to cả bài, đọc thầm
+ giải nghĩa từ.
(- GV có thể ghi lên bảng những từ HS không
hiểu mà SGK không giải nghĩa để giải nghĩa
cho các em hiểu.)
* HĐ4: GV đọc diễn cảm tồn bài (Lần 2).
- GV chú ý giọng đọc, ngắt giọng, nhấn giọng
như đã hướng dẫn.
b. Tìm hiểu bài: (9’)
* Đoạn 1 + 2:
+ Câu 1: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách
nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu
Thăng”?
* Đoạn 3 + 4:
+ Câu 2: Nêu lại câu đối đáp của Giang Văn
Minh với đại thần nhà Minh?
+ Câu 3: Vì sao vua nhà Minh sai người ám
hại Giang Văn Minh?
+ Câu 4: Vì sao có thể nói Giang Văn Minh
là người trí dũng song tồn?


- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn theo
hướng dẫn.

- HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 đoạn
(2 lần).
- HS luyện đọc từ.
- Các bạn trong nhóm đọc cho nhau
nghe.
- 1 – 2 HS đọc to cả bài trước lớp.
- 1 vài em đọc giải nghĩa SGK.
(- Vài HS giải nghĩa.)
- HS lắng nghe, chú ý những chỗ GV
ngắt, nghỉ, nhấn giọng.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.
+ 2 HS nhắc lại cuộc đối đáp.

- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.
+ Vì vua Minh mắc mưu ông phải bỏ
lệ góp giỗ; vua Minh căm ghét ông vì
ông dám lấy cả việc quân đội ba triều
đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều
thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối
 Đại ý: (mục I) Ca ngợi sứ thần Giang Văn lại.
Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được quyền + Vì ông vừa mưu trí, vừa bất khuất.
lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước Giữa triều đình nhà Minh, ông biết
ngồi.
dùng mưu để buộc vua nhà Minh phải
bỏ lệ góp giỗ. Oâng dũng cảm không

sợ chết dám đối lại bằng một vế đối
tràn đấy lòng tự hào dân tộc.
- HS nêu đại ý bài - HS nhận xét và lặp
lại.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:(9’)
11


- GV đọc diễn cảm đoạn trên bảng phụ. Nhấn - HS dùng bút chì đánh dấu trong
giọng các từ.
SGK.
- GV cho 1 nhóm đọc theo phân vai.
- HS nghe GV HD cách đọc và luyện
- GV nhận xét và đánh giá.
đọc đoạn.
- GV nhận xét và khen những HS đọc đúng, - HS chia nhóm đọc theo vai.
hay. Đồng thời động viên, yêu cầu về nhà - 2 nhóm thi đọc cả bài theo vai.
luyện đọc tiếp.
- Lơp nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
+ Em hãy nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc theo vai (tập đóng kịch). Chuẩn bị “Tiếng rao đêm” và trả
lời câu hỏi cuối bài.
GD: Các em cần biết linh hoạt trong việc đối đáp để nêu rõ lòng tự hào của mình.

Tiết 42: TIẾNG RAO ĐÊM
I. Mục tiêu:
1. Biết đọc đúng, trôi chảy tồn bài, cụ thể:
- Giọng kể chuyện linh hoạt, hợp vơí tình huống trong mỗi đoạn: khi chậm, trầm buồn,
khi dồn dập, căng thẳng bất ngờ.

2. Hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu
người của anh thương binh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa trong bài.
- Bảng phụ để ghi sẵn đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:(4’) bài:Trí dũng song tồn.
- Kiểm tra theo nhóm. (5HS)
- Nhóm: đọc phân vai và trả lời:
+ (1) Oâng vờ khóc…. Vua Minh phải
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.
vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu
Thăng”?
+ Vì ông vừa mưu trí, vừa bất khuất.
+ Vì sao có thể nói Giang Văn Minh là
Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng
người trí dũng song tồn?
mưu để buộc vua nhà Minh phải bỏ lệ
góp giỗ. Oâng dũng cảm không sợ chết
dám đối lại bằng một vế đối tràn đấy
- GV nhận xét đánh giá.
lòng tự hào dân tộc.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới Thiệu: (1’) Khi đất nước có giặc ngoại xâm, biết bao người đã xung phong lên
đường cầm súng đánh giặc. Có người trở về lành lặn. Có người mãi mãi nằm lại chiến
trường. Cũng có người trở về nhưng để lại một phần thân thể của mình. Trong cuộc
sống họ rất giản dị nhưng phẩm chất dũng cảm, giàu đức hi sinh của họ lúc nào cũng

được thể hiện. Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta thấy được phẩm chất đáng quí đó của
một thương binh. (GV ghi tựa bài).
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
12


a. Luyện đọc: (11’)
* HĐ1: GV đọc diễn cảm tồn bài.
- GV đọc diễn cảm màn kịch.
- GV cần đọc với giọng rõ ràng, rành mạch.
- Giọng kể chuyện linh hoạt, hợp vơí tình
huống trong mỗi đoạn: khi chậm, trầm buồn,
khi dồn dập, căng thẳng bất ngờ.
* HĐ2: Hướng dẫn HS đọc đoạn:
- GV chia thành 4 đoạn.
+ Đ1: Từ đầu đến buồn não nuộc.
+ Đ2: ….. mịt mù.
+ Đ3: ….. cái chân gỗ..
+ Đ4: Còn lại.
- GV cho HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- GV HD luyện đọc những từ dễ đọc sai:
khuya tĩnh mịt, thảm thiết, khập khiễng, cấp
cứu ….
* HĐ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài trong
nhóm:
- GV tổ chức cho HS đọc to cả bài, đọc thầm
+ giải nghĩa từ.
(- GV có thể ghi lên bảng những từ HS không
hiểu mà SGK không giải nghĩa để giải nghĩa
cho các em hiểu.)

* HĐ4: GV đọc tồn bài (Lần 2)
- GV chú ý giọng đọc, ngắt giọng, nhấn giọng
như đã hướng dẫn.
b. Tìm hiểu bài: (9’)
* Đoạn 1 + 2:
+ Tác giả nghe tiếng rao bán bánh giò vào lúc
nào?
+ Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác như thế
nào?
+ Đám cháy xảy ra vào lúc nào? Được miêu
tả ra sao?
* Đoạn 3 + 4:
+ Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con
người và hành động của anh có gì đặc biệt?
+ Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ
cho người đọc?
+ Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về
trách nhiện công dân của mỗi người trong
cuộc sống?
 Đại ý: Ca ngợi hành động xả thân cao

- HS giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS khá giỏi đọc lại cả bài.
- HS lắng nghe.

- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn theo
hướng dẫn.
- HS nối tiếp nhau đọc mỗi em1 đoạn
(2 lần).

- HS luyện đọc từ.
- Các bạn trong nhóm đọc cho nhau
nghe.
- 1 – 2 HS đọc to cả bài.
- 1 vài em đọc giải nghĩa SGK.
(- Vài HS giải nghĩa.)
- HS lắng nghe, chú ý những chỗ GV
ngắt, nghỉ, nhấn giọng.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.
+ Vào các đêm khuya tĩnh mịt.
+ Thấy buồn não ruột.
+ Lúc nữa đêm; đám cháy thật dữ dội
“ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng
phừng”.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.
+ Người bán bánh giò; là một thương
binh nặng, chỉ còn 1 chân, là người lao
động bình thường; những hành động
của anh rất dũng cảm.
+ Khi người ta phát hiện ra cái chân
gỗ, khi cấp cứu mọi người mới biết
anh là 1 thương binh; khi biết anh là
13


thượng của anh thương binh nghèo, dũng người bán bánh giò.
cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình + HS tự phát biểu.
thốt nạn.

- HS nêu đại ý bài - HS nhận xét và lặp
lại.

c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:(9’)
- GV đọc diễn cảm đoạn văn trên bảng phụ. - HS dùng bút chì đánh dấu trong
Nhấn giọng các từ.
SGK.
- GV cho HS đọc tồn bài.
- HS nghe GV HD cách đọc và luyện
- GV nhận xét và đánh giá.
đọc đoạn.
- GV nhận xét và khen những HS đọc đúng, - Mỗi em đọc một đoạn.
hay. Đồng thời động viên, yêu cầu về nhà - Vài HS thi đọc cả bài .
luyện đọc tiếp.
- Lơp nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc cả bài. Chuẩn bị bài “Lập làng giữ biển” và trả lời câu hỏi
cuối bài.
GD: Các em cần có những hành động cụ thể trong việc bảo vệ mình và người khác.

Tuần 22
Tiết 43: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài với giọng kể trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân
biệt lời các nhân vật (Bố Nhụ, ông Nhụ và Nhụ).
2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu được nội dung chính: Ca ngợi bố con ông Nhụ dũng
cảm lập làng giữ biển.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài học trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:(4’) bài: “Tiếng rao đêm”.
- Kiểm tra 2HS. (Đọc đoạn 3 – 4 và trả
+ Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con lời).
người và hành động của anh có gì đặc biệt?
+ Người bán bánh giò; là một thương
14


+ Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về
trách nhiện công dân của mỗi người trong
cuộc sống?
- GV nhận xét đánh giá.

binh nặng, chỉ còn 1 chân, là người lao
động bình thường; những hành động
của anh rất dũng cảm.
+ HS tự phát biểu.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới Thiệu: (1’) GV treo tranh về chủ điểm “Vì cuộc sống thanh bình” (vừa giới
thiệu tranh vừa chỉ vào tranh). Các em sẽ được học bài “Lập làng giữ biển”. Bài văn ca
ngợi những người dân chài dũng cảm, dám rời mảnh đất quê hương đến lập làng ở một
hòn đảo ngồi biển, xây dựng cuộc sống mới, giữ gìn vùng biển trời của Tổ quốc. (HS
nghe và ghi tựa bài vào tập).
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (11’)

* HĐ1: GV đọc mẫu lần 1.
- 2HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
- GV đưa tranh minh họa lên và hỏi:
- HS quan sát tranh.
+ Tranh vẽ gì?
+ HS phát biểu.
 Tranh vẽ ông Nhụ, bố Nhụ và Nhụ, phía - HS lắng nghe.
xa là mấy ngôi nhà và những con người.
* HĐ2: Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp:
- GV chia 4 đoạn:
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn theo
+ Đoạn 1: từ đầu… tỏa ra hơi nước.
hướng dẫn.
+ Đoạn 2: ….. đến thì để cho ai.
+ Đoạn 3: ….. đến nhường nào.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Cho HS đọc trơn từng đoạn nối tiếp.
- HS nối tiếp nhau đọc mỗi em1 đoạn (2
- GV HD luyện đọc những từ dễ sai: giữ biển, lần).
tỏa ra, võng, Mõm Cá Sấu,….
- HS luyện đọc từ.
* HĐ3: Hướng dẫn đọc theo nhóm cả bài:
- GV tổ chức cho HS đọc to cả bài + giải - HS đọc to theo cặp cả bài.
nghĩa từ.
- 2HS đọc cả bài.
* HĐ4: GV đọc diễn cảm cả bài (Lần 2)
- 1 vài em đọc giải nghĩa SGK.
+ Lời của bố Nhụ: rành rẽ, điềm tĩnh, dứt
khốt, hào hứng, sôi nổi; vui vẻ, thân mật.
+ Lời của ông Nhụ: kiên quyết, gay gắt.

+ Lời của Nhụ: nhẹ nhàng; chậm, mơ màng.
- HS lắng nghe.
- GV chú ý đọc như đã hướng dẫn ở trên.

15


b. Tìm hiểu bài: (9‘)
* HĐ1: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1:
- GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội
dung.
+ Bài văn có những nhân vật nào?
+ Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?
+ Bố Nhụ nói: “Con sẽ họp làng” chứng tỏa
ông là người như thế nào?
* HĐ2: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2:
- GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội
dung.
+ Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngồi
đảo có lợi gì?
* HĐ3: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 3 + 4:
- GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội
dung.
+ Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào
qua lời nói của bố Nhụ?
+ Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất
kĩ và cuối cùng ông đồng ý với con trai lập
làng giữ biển?
(+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế
nào?)*

+ Bài văn nói lên điều gì?
 Đại ý: (mục I)

c. Đọc diễn cảm:(7’)
* HĐ1: HD HS đọc diễn cảm:
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn.
- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn văn cần
luyện đọc lên bảng và gạch chéo (/) một gạch
ở dấu phẩy, (//) ở dấu chấm, gạch dưới từ cần
nhấn giọng.
- GV đọc mẫu.
* HĐ2: HD HS thi đọc:
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
Đồng thời động viên, yêu cầu về nhà luyện
đọc tiếp.

- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
+ (1) Nhụ, ông Nhụ và bố Nhụ.
+ (1) họp làng để đưa dân ra đảo và cả
gia đình.
+(1) Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo
làng xã.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời.
+ (1) ngồi đảo có đất rộng, bãi dài, cây
xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp
ứng được mong ước lâu nay của người
dân chài.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3 + 4.

- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 + 4 và trả lời.
+ (1) Làng mới đất rộng hết tầm mắt,
dân chài thả sức phơi lưới bộc thuyền.
Làng mới sẽ giống mọi làng trên đất
liền: có chợ, trường học, nghĩa trang.
(+(1) Oâng bước ra võng… quan trọng
nhường nào.
(+ Nhụ đi, cả làng sẽ đi. Một làng Bạch
Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang
bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhu
tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến
làng mới.)*
+ Ca ngợi những người dân chài táo
bạo, dám rời mảnh đất quê hương
quen thuộc lập làng ở một hòn đảo
ngồi biển khơi để xây dựng cuộc sống
mới, giữ một vùng biển trời của Tổ
quốc.
- 4 HS đọc phân vai, cả lớp lắng nghe.
- HS quan sát bảng.
- HS lắng nghe , nhiều HS luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.

16


C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- HS khá giỏi đọc lại tòan bài – HS nêu lại đại ý bài.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài. Chuẩn bị bài “Cao Bằng” và trả lời câu hỏi cuối bài.

GD: Các em cần phải biết yêu quí và bảo vệ hồ bình bằng việc làm thiết thực vừa
sức mình.

Tiết 44: CAO BẰNG
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu lốt, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến
của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng đôn hậu.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu được nội dung chính: Ca ngợi mảnh đất biên cương
và con người Cao Bằng. (– có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn
hậu đang giữ gìn của Tổ quốc.)*
3. HS khá-giỏi: Học thuộc lòng cả bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn những câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:(4’) bài: “Lập làng giữ biển”.
- Kiểm tra 2 HS.
-HS1: Đọc đoạn 1, 2 và trả lời:
+ Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?
+ (1) họp làng để đưa dân ra đảo và cả
-HS2: Đọc đoạn còn lại và trả lời:
gia đình.
+ Bài văn nói lên điều gì?
+ Ca ngợi những người dân chài táo
bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen
thuộc lập làng ở một hòn đảo ngồi biển
- GV nhận xét đánh giá.
khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ

một vùng biển trời của Tổ quốc.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới Thiệu: (1’) Trong tiết học hôm nay, thầy và các em sẽ cùng với nhà thơ Trúc
Thông lên thăm vùng đất Cao Bằng. Mảnh đất Cao Bằng có gì đẹp? Con người Cao
Bằng như thế nào? Để biết được điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ “Cao Bằng”.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (11’)
* HĐ1: GV đọc mẫu lần 1.
- 2HS giỏi đọc cả bài.
- GV treo tranh và giới thiệu:
- HS quan sát tranh. Và nghe GV giảng
giải.
* HĐ2: HD đọc khổ nối tiếp:
- HS lắng nghe.
- GV cho HS đọc từng khổ nối tiếp.
- Luyện đọc các từ ngữ: lặng thầm, suối - HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 khổ
khuất, rì rào, …
(2 lần).
* HĐ 3: HD đọc trong nhóm cả bài:
- Vài HS luyện đọc lại các từ.
- GV tổ chức cho HS đọc to cả bài
17


- GV cho HS đọc giải nghĩa từ.
(- Gv có thể ghi lên bảng những từ HS không
hiểu mà SGK không giải nghĩa để giải nghĩa
cho các em hiểu.)
* HĐ4: GV đọc diễn cảm cả bài (Lần 2)

- GV chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, tình
cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với
đất đai và những người dân Cao Bằng đôn
hậu. Nhấn giọng các từ: lại vượt, bằng xuống,
rõ thật cao, mận ngọt, rất thương, rất thảo,
như hạt gạo, như suối trong…
b. Tìm hiểu bài: (9‘)
- GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội
dung.
* GV HS đọc thành tiếng khổ 1 và hỏi:
+ Những từ ngữ và chi tiết nào nói lên địa thế
đặc biệt của Cao Bằng?
* GV cho HS đọc thành tiếng khổ 2, 3 và hỏi:
+ Từ ngữ, hình ảnh nào nói lên lòng mến
khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng?
* GV cho HS đọc thành tiếng khổ 4, 5 và hỏi:
+ Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so
sánh với lòng yêu nước của người dân Cao
Bằng?
* GV cho HS đọc thành tiếng khổ 6 và hỏi:
(+ Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên
điều gì?)*
+ Bài thơ nói về điều gì?
 Đại ý:

c. Đọc diễn cảm:(7’)
* HĐ1: HD HS đọc diễn cảm:
- GV HD HS đọc diễn cảm khổ, bài thơ.
- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn 3 khổ thơ đầu
cần luyện đọc lên bảng và gạch chéo (/) một

gạch ở chỗ cần ngắt nhịp, gạch dưới từ cần
nhấn giọng.
- GV đọc mẫu.

- Từng cặp HS luyện đọc mỗi em 1 khổ
(2 lần).
- 1 – 2 HS đọc to cả bài.
- 1 vài em đọc chú giải SGK.
- Vài HS giải nghĩa.
- HS lắng nghe và gạch dưới các từ cần
nhấn giọng.
(Sau mỗi câu trả lời, gọi HS khác nhận
xét).
- 1 HS đọc thành tiếng khổ 1.
- Cả lớp đọc thầm khổ 1 và trả lời.
+ (1) phải qua đèo Gió, Giàng, Cao
Bắc mới đến Cao Bằng. Qua đó cho
thấy Cao Bằng rất xa xôi và có địa thế
hiểm trở.
- 1 HS đọc thành tiếng khổ 2, 3.
- Cả lớp đọc thầm khổ 2, 3 và trả lời.
+ (1) Khách đến được mời thứ hoa quả
đặc biệt của Cao Bằng: mận ngọt; “chị
rất thương”, “em rất thảo”, “ông lành
như hạt gạo”, “bà hiền như suối trong”.
- 1 HS đọc thành tiếng khổ 4, 5.
- Cả lớp đọc thầm khổ 4, 5 và trả lời.
+(1) “Còn núi non Cao Bằng … Như
suối khuất rì rào”
- 1 HS đọc thành tiếng khổ 6.

- Cả lớp đọc thầm khổ 6 và trả lời.
(+(1”) Cảnh Cao Bằng đẹp, người đôn
hậu hiếu khách, Cao Bằng có vị trí rất
quan trọng.)
(1”) Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất
có địa thế đặc biệt, có những người
dân mến khách., đôn hậu đang giữ gìn
biên cương của Tổ quốc.
- 3 HS đọc nối tiếp mỗi em 2 khổ, cả
lớp lắng nghe.
- HS quan sát bảng va luyện đọc lại.
- HS lắng nghe , nhiều HS luyện đọc.
18


- GV nhận xét và đánh giá.
- HS thi đọc diễn cảm.
* HĐ2: HD HS học thuộc lòng:
- GV cho HS xung phong thi đọc thuộc lòng. - Một số HS xung phong HTL, một
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay khổ hoặc cả bài.
thuộc lòng tốt. Đồng thời động viên, yêu cầu - Lớp nhận xét.
về nhà luyện đọc tiếp.
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS nhắc lại đại ý bài?
- Về nhà tiếp tục HTL bài thơ. Chuẩn bị bài “Phân xử tài tình” và trả lời câu hỏi cuối
bài.
GD: Các em cần phải biết yêu quê hương đất nước, biết giữ gìn và phát triển cảnh
đẹp của đất nước..

Tuần 23

Tiết 45: PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu lốt tồn bài:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng thể hiện được niềm khâm phục
của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
- Biết đọc các lời đối thoại thể hiện giọng nói, tính cáhc của từng nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu được nội dung chính: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:(4’) bài: “Cao Bằng”
- Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng.
- HS đọc thuộc lòng cả bài và trả lời:
+ HS1: phải qua đèo Gió, Giàng, Cao
+ Những từ ngữ và chi tiết nào nói lên địa
Bắc mới đến Cao Bằng. Qua đó cho
thế đặc biệt của Cao Bằng?
thấy Cao Bằng rất xa xôi và có địa thế
+ Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên
hiểm trở.
điều gì?
+ HS2: Cảnh Cao Bằng đẹp, người đôn
- GV nhận xét đánh giá.
hậu hiếu khách, Cao Bằng có vị trí rất
quan trọng.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:

1. Giới Thiệu: (1’) Phải là một người thông minh có tài mới có thể làm sáng tỏ được
các vụ án. Bằng cách xử lí rất bất ngờ và rất chính xác, ông quan xử án trong bài tập
đọc “Phân xử tài tình”. Sẽ đem đến cho các em sự hồi hội và lí thú qua cách xử án của
ông.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (12’)
* HĐ1: GV đọc mẫu lần 1.
- 2 HS giỏi đọc.
19


- GV cần đọc với giọng hồi hộp, hào hứng thể
hiện được niềm khâm phục của người kể
chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
* HĐ2:HD đọc đoạn nối tiếp:
- GV chia 3 đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu đến … Bà này lấy trộm.
+ Đoạn 2: … cúi đầu nhận tội.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Cho HS đọc to từng đoạn nối tiếp.
- GV HD luyện đọc những từ khó: vãn cảnh,
biện lễ, sư vãi, ...
* HĐ3: HD HS đọc theo nhóm cả bài:
- GV tổ chức cho HS đọc to cả bài.
+ GV cho HS đọc chú giải.
(- GV có thể ghi lên bảng những từ HS không
hiểu mà SGK không giải nghĩa để giải nghĩa
cho các em hiểu.)
* HĐ4: GV đọc diễn cảm cả bài (Lần 2)
- GV chú ý đọc như đã hướng dẫn ở trên.

+ Dẫn chuyện: đọc rõ ràng, rành mạch, biểu
thị cảm xúc khâm phục, trân trọng.
+ Ngươi đàn bà: mếu máo, đau khổ.
+ Quan án: ôn tồn, đĩnh đạc, uy nghiêm.
b. Tìm hiểu bài: (10‘)
* HĐ1: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1:
- GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội
dung.
+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan
phân xử việc gì?
* HĐ2: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2:
- GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội
dung.
+ Quan án đã dùng biện pháp nào để tìm ra
người lấy cắp?

- HS lắng nghe.

- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn theo
hướng dẫn.
- 3HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 đoạn
(2 lần).
- HS luyện đọc từ.
- Từng nhóm 3 HS đọc.
- 1 – 2 HS đọc to cả bài.
- 1 vài em đọc giải nghĩa SGK.
- Vài HS giải nghĩa.

- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
+ (1) nhờ quan phân xử việc mình mất
cắp vải.

- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời.
+ (1) quan dùng nhiều biện pháp: cho
đòi người làm chứng; cho lính về nhà 2
người để xem xét; sai xé tấm vải làm
đôi cho người 1 mảnh. Thấy 1 trong 2
người bật khóc, quan sai trả tấm vải
cho người này và trói người kia lại.
+ Vì sao quan lại ho rằng người không khóc + (1) Người tự tay làm ra, đặt hi vọng
chính là người lấy cắp?
bán vải để kiếm được ít tiền bỗng dưng
bị mất một nửa nên bật khóc vì đau
* HĐ2: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 3:
xót.
- GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội - 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3.
dung.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và trả lời.
+ Vì sao quan án lại dùng cách trên?
+ (1) HS chọn cách trả lời. (kẻ gian
thường o lắng nên dễ lộ mặt).
+ Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
+((1”) Nhờ thông minh, quyết đốn,
20



nắm vững được đặc điểm tâm lí của kẻ
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
phạm tội.
 Đại ý: Ca ngợi trí thông minh, tài xử - HS nêu – HS khác lặp lại.
kiện của vị quan án.

c. Đọc diễn cảm:(6’)
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn.
- 4”HS đọc phân vai. (4 nhân vật)
- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn văn cần - Cả lớp lắng nghe.
luyện đọc lên bảng và gạch chéo (/) một gạch
ở dấu phẩy, (//) ở dấu chấm, gạch dưới từ cần - HS quan sát bảng.
nhấn giọng.
- GV đọc mẫu đoạn cần luyện đọc.
- HS lắng nghe , nhiều HS luyện đọc.
- GV nhận xét và đánh giá.
- GV cho HS thi đọc. (nếu còn thời gian)
- 2, 3 nhóm thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay. - Lớp nhận xét.
Đồng thời động viên, yêu cầu về nhà luyện
đọc tiếp.
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- HS khá giỏi đọc lại tòan bài – HS nêu lại đại ý bài.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài. Chuẩn bị bài “Chú đi tuần” và trả lời câu hỏi cuối bài.
GD: Các em cần phải học cách xử trí thông minh để vận dụng trong việc học tập và
cuộc sống hằng ngày.

Tiết 46: CHÚ ĐI TUẦN
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến thể hiện tình cảm thương

yêu của người chiến sĩ công an với các cháu HS miền Nam.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài, (hiểu hồn cảnh ra đời của bài thơ)*.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên
của các chú đi tuần. (Sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên
và tương lai tươi đẹp của các cháu.)*
- Học thuộc lòng những câu thơ em thích (khổ 2 và 3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Trang ảnh phục vụ bài học.(nếu có)
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:(4’) “Phân xử tài tình”
- Kiểm tra 2 HS.
- HS1: đọc đoạn 1, 2 và trả lời:
+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ
+ HS1: nhờ quan phân xử việc mình
quan phân xử việc gì?
mất cắp vải.
21


- HS2: đọc đoạn 2 và trả lời:
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV nhận xét đánh giá.

+ HS2: Ca ngợi trí thông minh, tài xử
kiện của vị quan án.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới Thiệu: (1’) Khi đất nước chưa thống nhất, một số HS miền Nam được gởi ra

học tập ở miền Bắc. Các em học ở trường nội trú. Các chú công an luôn đi tuần trong
đêm để các cháu HS thật ngon giấc ngủ. Để thấy được tinh cảm của các chú công an
đối với HS miền Nam, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc “Chú đi tuần”.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (11’)
- 2 HS giỏi đọc.
* HĐ1: GV đọc mẫu lần 1.
- HS lắng nghe.
- GV cho HS tìm hiểu về hồn cảnh ra đời của ( Oâng Trần Ngọc là nhà báo quân đội,
bài thơ.
ông viết bài này 1956. lúc bấy giờ ông
- GV cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trìu mến là chính trị viên đại đội thuộc trung
thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến đồn có nhiệm vụ bảo vệ thành phố Hải
sĩ công an với các cháu HS miền Nam.
Phòng, nơi có rất nhiều trường nội trú
dành cho con em cán bộ miền Nam
* HĐ2:HD đọc khổ thơ nối tiếp:
học tập trong thời kì đất nước ta còn bị
- Cho HS đọc to từng khổ nối tiếp.
chia cắt.
- GV HD luyện đọc những từ khó: hun hút,
giất ngủ, lưu luyến, ...
- 4HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 khổ
* HĐ3: HD HS đọc theo nhóm cả bài:
thơ (2 lần).
- GV tổ chức cho HS đọc cả bài
- HS luyện đọc từ.
- GV cho HS đọc chú giải.
(- Gv có thể ghi lên bảng những từ HS không - Từng cặp đọc cả bài.
hiểu mà SGK không giải nghĩa để giải nghĩa - 1 – 2 HS đọc to cả bài.

cho các em hiểu.)
- 1 vài em đọc giải nghĩa SGK.
* HĐ4: GV đọc diễn cảm cả bài (Lần 2)
- GV chú ý đọc như đã hướng dẫn ở trên.
- Vài HS giải nghĩa.
b. Tìm hiểu bài: (9‘)
* HĐ1: Đọc và tìm hiểu nội dung khổ 1:
- HS lắng nghe.
- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm và trả lời.
- 1 HS đọc diễn cảm khổ 1.
- Cả lớp đọc thầm khổ 1 và trả lời.

22


+ Người chiến sĩ đi tuần trong hồn cảnh như
thế nào?
* HĐ2: Đọc và tìm hiểu nội dung khổ 2, 3:
- GV cho HS đọc khổ , 3.
(+ Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên
cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS, tác
giả muốn nói lên điều gì?)*
* HĐ4: Đọc và tìm hiểu nội dung khổ 4:
- GV cho HS đọc khổ 4.
+ Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ
đối với các cháu HS thể hiện qua từ ngữ và
chi tiết nào?
+ Nội dung bài thơ là gì?
 Đại ý: (mục I)


+ (1) trong đêm khuya gió rét, mọi
người đã yên giấc ngủ say.
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
(+ Ca ngợi người chiến sĩ tận tụy quên
mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.)*
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
+ (1’) Từ ngữ: chú, cháu, các cháu ơi;
hỏi thăm các cháu ngủ có ngon không,
dặn cá cháu ứ yên tâm ngủ, chú tự nhủ
đi tuần để cho các cháu có giấc ngủ
say.
+ Các chiến sĩ yêu thương các cháu
HS miền Nam; sẵn sàng chịu gian khổ,
khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên
và tương lai tươi đẹp của các cháu.
– HS khác lặp lại.

c. Đọc diễn cảm:(7’)
* HĐ1: HD HS đọc diễn cảm.
- 4HS đọc nối tiếp.
- Gv đưa bảng viết sẵn 2 khổ đầu lên và HD - 2HS luyện đọc trên bảng.
HS luyện đọc.
- Cả lớp lắng nghe.
- GV đọc mẫu một khổ thơ.
* HĐ2: Cho HS thi học thuộc lòng:
- HS nhẩm thuộc lòng.
- GV cho HS thi HTL khổ cả bài.
- HS thi học thuộc lòng.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay - Lớp nhận xét.
thuộc tốt.

C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- HS khá giỏi đọc lại tòan bài – HS nêu lại đại ý bài.
- Về nhà tiếp tục HTL tiếp cả bài. Chuẩn bị bài “Luật tục xưa của người Ê-đê” và trả
lời câu hỏi cuối bài.
 GD: Các em cần phải có tình cảm tương thân, tương ái giữa các các bạn thiếu nhi
trên đất nước.

23


Tuần 24
Tiết 47: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng thể hiện tính
nghiêm túc của văn bản luật. Kể được 1, 2 luật của nước ta.
2. Hiểu được nội dung chính: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt
nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. (Từ luật tục
của người Ê-đê, HS hiểu: Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống và
làm việc theo pháp luật.)*
3. Tuân theo luật pháp của đất nước, tục lệ của gia đình, xã hội.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa SGK.
- Bảng phụ viết sẵn tên 5 luật ở nước ta.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:(4’) bài: “Chú đi tuần”
- 2HS đọc thuộc lòng cả bài và trả lời:
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hồn cảnh như + HS1: trong đêm khuya gió rét, mọi
thế nào?

người đã yên giấc ngủ say.
+ Nội dung bài thơ là gì?
+ HS2: + Các chiến sĩ yêu thương các
cháu HS miền Nam; sẵn sàng chịu gian
khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình
yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
- GV nhận xét đánh giá.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới Thiệu: (1’) Mọi dân tộc trên đất nước Việt Nam luôn có những quy định yêu
cầu mọi người phải tuân theo, những quy định đó sẽ giúp cộng đồng giữ gìn cuộc sống
yên bình. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một số luật lệ xưa của dân tộc Êđê, một dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Để biết được điều đó chúng ta cùng đi vào bài
học “Luật tục xưa của người Ê-đê”.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (11’)
* HĐ1: GV đọc mẫu lần 1.
(- 1 HS giỏi đọc)
- GV cần đọc với giọng rõ ràng, dứt khốt giữa - HS lắng nghe.
các câu, đoạn, thể hiện tính chất nghiêm minh,
rõ ràng của luật tục.
* HĐ2:HD đọc đoạn nối tiếp:
- GV chia 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Về cách xử phạt.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn theo
+ Đoạn 2: Về tan chứng và nhân chứng.
hướng dẫn.
+ Đoạn 2: Về các tội.
- Cho HS đọc to từng đoạn nối tiếp.
- HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 đoạn
- GV HD luyện đọc từ khó: luật tục, khoanh, (2 lần).

xảy ra, ...
- HS luyện đọc từ.
* HĐ3: HD HS đọc trong nhóm cả bài:
* HĐ4: GV đọc diễn cảm cả bài (Lần 2)
- Từng cặp HS đọc nối tiếp.
- GV cho HS đọc to cả bài + giải nghĩa từ.
- 1 – 2 HS đọc to cả bài.
(- Gv có thể ghi lên bảng những từ HS không - 1 vài em đọc giải nghĩa SGK.
24


hiểu mà SGK không giải nghĩa để giải nghĩa
cho các em hiểu.)
- Vài HS giải nghĩa.
- GV chú ý đọc như đã hướng dẫn ở trên.
- HS lắng nghe.
b. Tìm hiểu bài: (9‘)
* HĐ1: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1 và - 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1.
2:
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
- GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội + (1) Để bảo vệ cuộc sống bình yên
dung.
cho buôn làng.
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời.
* HĐ2: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 3:
+ (1’) Không hỏi mẹ cha; ăn cắp; giúp
kẻ có tội; dẫn đường cho địch đến đánh
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có làng mình.

tội?
 Các tội trạng được người Ê-đê nêu ra rất + Chuyện nhỏ xử nhẹ, chuyện lớn xử
cụ thể, dứt khốt, rõ ràng theo từng khoản nặng; người phạm tội ai cũng như ai
mục.
xử phạt như nhau.
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng + (1’) HS phát biểu.
bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
+ Hãy kể một số luật nước ta hiện nay mà em - Cả lớp quan sát.
biết?
- GV cho HS quan sát 5 luật của nước ta trên - HS nêu lại.
bảng phụ:
1. Luật Giáo dục. 2. Luật Phổ cập tiểu học. 3.
Luật Bảo vệ và chăm sóc trẻ em. 4. Luật Bảo - HS nêu – HS khác lặp lại.
vệ môi trường. 5. Luật Giao thông đường bộ.
 Đại ý: (mục I)
c. HD HS luyện đọc lại:(7’)
- GV HD HS cách đọc.
- 3HS đọc nối tiếp. Cả lớp lắng nghe.
- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn văn (từ - HS quan sát bảng.
tội không hỏi mẹ … cũng là tội) cần luyện đọc
lên bảng và gạch chéo (/) một gạch ở dấu - HS lắng nghe , nhiều HS luyện đọc.
phẩy, (//) ở dấu chấm, gạch dưới từ cần nhấn
giọng.
- Vài HS thi đọc.
- GV cho HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và khen.
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- HS khá giỏi đọc lại tòan bài – HS nêu lại đại ý bài.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài. Chuẩn bị bài “Hộp thư mật” và trả lời câu hỏi cuối bài.

GD: Các em cần phải tuân theo luật pháp của đất nước, tục lệ của gia đình, xã hội.

25


×