Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giao an lop 2 ( Tuan 30 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.96 KB, 23 trang )


Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc
Bài : ai ngoan sẽ đợc thởng
I. Mục tiêu:
1. KT: - Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó: quây quanh, non nớt, reo lên, tắm
lửa, mắng phạt, mừng rỡ. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và biết phân biệt lời
ngời kể với lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ mới: hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ
- Hiểu ý nghĩa truyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi
ăn ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà,
dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.
2. KN: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, lu loát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,
giữa các cụm từ và đọc theo phân vai cho đúng với giọng các nhân vật
3. TĐ: Giáo dục Hs biết nhận lỗi và thật thà dũng cảm để xứng đáng là cháu
ngoan Bác Hồ
II. Chuẩn bị : Tranh, B/p
III. Hd dạy học
ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs
A. KTBC: ( 4' ) - Gọi 2 hs đọc bài Cây đa quê hơng
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs đọc
B. bài mới:
1. GT bài:( 2' ) - Ghi bảng - Theo dõi
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu:(2' ) - Đọc mẫu toàn bài - Theo dõi
b. Lđ & ngtừ
* Đọc từng câu (
5' )
* Đọc đoạn trớc
lớp ( 10' )


* Đọc trong
nhóm( 7' )
- Yc hs đọc nối tiếp câu
- Hd đọc từ khó : ( Mục I )
- Yc hs đọc c/n- đ/t
- Bài chia làm mấy đoạn ? ( chia làm 3 đoạn )
- Yc hs đọc nối tiếp đoạn
- Hd đọc câu dài: " Các cháu chơi có vui không ?/
Các cháu ăn có no không ?/ Các cô có mắng phạt
các cháu khong ?/ Các cháu có thích kẹo không ?/
Các cháu có đồng ý không?/ "
- Yc hs đọc c/n- đ/t
- Bài này đọc với giọng ntn ? ( giọng vui, ôn tồn,
trìu mến )
- Yc hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Giải nghĩa từ: ( mục I )
- Chia nhóm 4 - Yc hs đọc trong nhóm
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp
- Theo dõi
- Đọc c/n- đ/t
- Trả lời
- Đọc n/t
đoạn
- Theo dõi
- Đọc c/n- đ/t
- Trả lời
- Đọc n/t
đoạn và giải
nghĩa

- Đọc trong
nhóm
* Thi đọc ( 8' )
* Đọc đt ( 2' )
* TCTV: Hd hs đọc to, rõ ràng, nghỉ hơi sau các
dấu câu và đọc đúng giọng từng đoạn
- Gọi 2 nhóm thi đọc - Theo dõi
- Gọi 2 hs thi đọc cả bài - Theo dõi
- Nhận xét khen ngợi
- Yc đọc đt đoạn 1
- Thi đọc
- Nhận xét
- Đọc đ/t
đoạn 1
3. Tìm hiểu bài
( 25' )
- Yc hs đọc thầm cả bài
+ Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi
đồng? ( Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp
nơi tắm rửa, )
- Gv: Khi đi thăm cán bộ, chiến sĩ, đồng bào, các
cháu thiếu nhi, Bác Hồ bao giờ cũng rất chú ý nơi
ăn, ở, nhà bếp, nơi tắm rửa, vệ sinh. Sự quan tâm
của Bác rất chu đáo, tỉ mỉ , cụ thể.
+ Bác Hồ hỏi các em Hs những gì ? ( Các cháu
chơi có vui không ?/ Các cháu ăn có no không ?/
Các cô có mắng phạt các cháu không ?/ Các cháu
có thích kẹo không ? )
+ Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì ? ( Bác
quan tâm rất tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi.

Bác còn mang theo kẹo để phát cho các em )
+ Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai ?
( Các bạn đề nghị Bác chia kẹo cho ngời ngoan.
Chỉ ai ngoan mới đợc ăn kẹo )
+ Tại sao bạn Tộ không giám nhận kẹo của Bác ? (
( Vì bạn Tộ tự thấy hôn nay mình cha ngoan, cha
vâng lời cô )
+ Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan ? ( Vì Tộ thật
thà, dám dũng cảm nhận mình là ngời cha ngoan. )
+ ý chính bài này nói lên gì ? ( Bài văn nói lên sự
quan tấm của Bác đối với nhi đồng )
- đọc thầm
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
4. Luyện đọc lại
( 10' )
- Gọi 3 hs đọc nối tiếp đoạn - Ghi điểm
- Gọi 2 hs thi đọc cả bài - Ghi điểm
- Nhận xét
- 3 hs đọc nt
đoạn
- 2 hs đọc cả
bài
C. C

2
- D
2
( 5' ) - ý chính bài này nói lên điều gì ?
- Liên hệ
- Vn đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- Trả lời
- Liên hệ
Tiết 4: Toán
Bài : ki - lô - mét
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp hs nắm đợc tên gọi, kí hiệu của đơn vị ki lô mét. Có biểu tợng ban
đầu về khoảng cách đo bằng ki lô mét. nắm đợc quan hệ giữa kilô mét và mét
2. KN: Rèn kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, trên các số đo với đơn vị là
kilômét và so sánh đợc các khoảng cách đo bằng mét
3. TĐ: Hs có tính cẩn thận kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào
cuộc sống hàng ngày
II. Chuẩn bị : Bản đồ Việt Nam
III. Hd dạy học
ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs
A. KTBC:(4' ) - Gọi 2 hs lên làm
1dm = 10 cm 10 dm = 1m
100 cm = 1m 1m = 100 cm
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs làm
B. Bài mới:
1. GTbài:(2' ) - Ghi bảng - Theo dõi
2. Giới thiệu
đơn vị đo độ
dài (15' )

- Gv: Ta đã học các đơn vị đo độ dài là xăng ti mét,
đề xi mét và mét. Để đo khoảng cách lớn, chẳng hạn
quãng đờng giữa hai tỉnh, ta dùng một đơn vị đo lớn
hơn là kilômét.
- Viết bảng: Kilô mét viết tắt là km
1km = 1000m
- Gọi 4 hs đọc - Yc hs đọc đồng thanh
- Gọi 2 hs lên bảng viết lại
- Nhận xét
- Theo dõi
- Q/s
- Đọc c/n -
đồng thanh
- 2 hs lên
viếtk
3. Hd làm bài
tập ( 16' )
Bài 1: Số ?
Bài 2: Nhìn
hình vẽ trả lời
câu hỏi
Bài 3: Nêu sô
đo thích hợp
( Theo mẫu )
C. C
2
- D
2
( 2'
)

- Gọi 1 hsđọc yc bài tập - Hd hs cách làm
- Gọi 3 hs lên bảng làm - Nhận xét ghi điểm
1km = 1000m 1000m = 1km
1m = 10 dm 10 dm = 1m
1m = 100cm 100cm = 1dm
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs nhìn vào hình vẽ để
trả lời cho đúng
a) Quãng đờng từ A đến B dài bao nhiêu kilômét ?
( dài 23 km )
b) Quãng đờng từ B đến D ( đi qua C ) dài bao nhiêu
kilômét ? ( dài 90 km )
c) quãng đờng từ C đến A ( đi qua B ) dài bao nhiêu
kilômét ? ( dài 65 km )
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs q/s trên bản đồ
Việt Nam để điền cho đúng vào bảng trong SGK
- Gọi 2 hs lên làm - Nhận xét ghi điểm
Quãng đờng Dài
Hà Nội - Cao Bằng
Hà Nội - Lạng Sơn
Hà Nội - Hải phòng
Hà Nội - Vinh
Vinh - Huế
Thành Phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ
Thành Phố Hồ Chí Minh - Cà Mau
285 km
169 km
102 km
308 km
368 km
174 km

354 km
- Gọi 1 hs nhắc lại bài
- V/n xem lại bài chuẩn bị bài sau
- Theo dõi
- 3 hs lên làm
- Theo dõi
- Gọi 3 hs lên
làm
- Nhận xét
- Theo dõi
- Gọi 2 hs lên
làm
- Nhận xét
- 1 hs nhắc
lại
Tết 5: Đạo đức
Bài : bảo vệ loài vật có ích
I. Mục tiêu:
1. KT: Hs ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con ngời. Cần phải bảo vệ
loài vật có ích để giữ gìn môi trờng trong lành.
2. KN: Hs có kĩ năng phân biệt đợc hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài
vật có ích. Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày
3. TĐ: Hs có thái độ đồng tình với những ngời biết bảo vệ loài vật có ích và
không đồng tình với những ngời không biết bảo vệ loài vật có ích.
II. Chuẩn bị : - Bộ tranh đồ dùng ht, Tranh sgk
III. Hd dạy học
ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs
A. KTBC: (4' ) - Khi nào phải giúp đỡ ngời khuyết tật ?
- Nhận xét đánh gía
- 2 hs trả lời

B. Bài mới:
1. GTbài:(2' ) - Ghi bảng - Theo dõi
* Hđ 1: Trò
chơi đố vui
đoán xem con
gì ?
MT: Hs biết
ích lợi của một
số loài vật có
ích ( 10' )
- Phổ biến luật chơi : Tổ nào có nhiều câu trả lời
nhanh và đúng sẽ thắng cuộc
- Yc hs giơ tranh, ảnh hoặc mẫu vật nh : trâu bò, cá
heo, ong, voi, ngựa, gà,
+ Những con vật đó có ích lợi gì ?
- Gv ghi tóm tắt ích lợi của các con vật lên bảng
- KL: Hầu hết các con vật đều có ích cho cuộc sống
- Nghe
- Theo dõi
- Liên hệ
- Nhận xét
* Hđ 2: Thảo
luận nhóm
( 10' )
MT: Giúp hs
hiểu đợc sự
cần thiết phải
tham gia bảo
vệ loài vật có
ích

- Chia hs làm 3 nhóm và nêu câu hỏi cho từng nhóm
a) Em biết những con vật có ích nào ?
b) Hãy kể những ích lợi của các loài vật có ích
c) Cần làm gì để bảo vệ các loại vật có ích ?
- Gọi đại diện từng nhóm lên báo cáo
- Nhận xét KL: Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ
gìn môi trờng, giúp chúng ta đợc sống trong môi trờng
trong lành. Cuộc sống con ngời không thể thiếu các
loài vật có ích. Loại vật không chỉ có ích cụ thể, mà
còn mang lại cho chúng ta niềm vui và giúp chúng ta
biết thêm nhiều điều kì diệu
- Nhận nhóm
- Theo dõi
- Thảo luận
- Từng nhóm
lên trình bày
- Nhận xét
* Hđ 3: Nhận
xét đúng sai
( 10' )
MT: Giúp hs
phân biệt các
việc làm đúng,
sai khi đối sử
với loài vật.
C. C
2
- D
2
( 3' )

- Gv đa các tranh nhỏ cho hs q/s và phân biệt các việc
làm đúng, sai
- Yc hs nói nội dung từng tranh
Tranh 1: Tịnh đang chăn trâu
Tranh 2: Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim
Tranh 3: Hơng đang cho mèo ăn
Tranh 4: Thành đang rắc thóc cho gà ăn
- Gọi 4 hs trả lời xem hành vi nào đúng hành vi nào
sai
- Nhận xét KL: Các bạn nhỏ trong tranh1, 3, 4 biết
biết bảo vệ, chăm sóc các loài vật. Còn Bằng và Đạt
trong tranh 2 đã có hành động sai: bắn súng cao su
vào loài vật có ích
- Gọi 2 hs nhắc lại ghi nhớ
- V/n xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Q/s tranh
- Trình bày
nội dung
tranh
- Nhận xét
đúng sai
- Nghe
- Nhắc lại
NS: Thứ bảy ngày 14 tháng 4 năm 2007
SG: Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2007
Tiết 1: Thể dục
Bài : tâng cầu - trò chơi " tung vòng vào đích "
I. Mục tiêu:
1. KT: Học tâng cầu và tiếp tục học trò chơi " Tung vòng vào đích "
2. KN: Hs thực hiện động tác tơng đối chính xác, biết cách chơi trò chơi và

tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động
3. TĐ: Hs có ý thức trong giờ học và yêu thích môn học
II. Chuẩn bị : Sân, còi
III. Hd dạy học
ND Tg- S/l P
2
tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Chạy nhẹ nhàng theo 2 hàng dọc
- Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối
- Y/c hs ôn động tác tay, chân, lờn, nhảy của bài
TDPTC
7' - Đội hình
Gv
x x x x
x x x x
2. Phần cơ bản:
* Tâng cầu bằng tay hoặc bằng bảng nhỏ
- Gv nêu tên trò chơi, làm mẫu cách tâng cầu
- Chia tổ cho hs tập theo
- Gv tập cho 2 Hs để cả lớp q/s
- Y/c hs tập chơi theo tổ
* trò chơi " Tung vòng vào đích "
- Gv làm mẫu và giải thích cách chơi
- Chia tổ để từng tổ tự chơi. Khoảng cách giữa
vạch giới hạn đến đích: 1,5 - 2m. Từng đôi lập
thành hàng dọc sau vạch chuẩn bị. Khi có lệnh,
Hs lần lợt từ vị trí chuẩn bị tiến vào vạch giới hạn,

lần lợt tung 5 vòng vào đích
- Cho hs chơi thử
- Y/c các tổ chơi chính thức
10
'
10'

- Đội hình
x x x x x
x x x x x
- Đội nhình
x x x x x
x x x x x
3. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay, hát
- Nhảy thả lỏng
- Trò chơi " kéo ca lừa xẻ "
- Gv cùng hs hệ thống lại bài
- Nhận xét giờ học
8' - Đội hình
Gv
x x x x
x x x x
x x x x
Tiết 2: Toán
Bài : mi li mét
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp hs nắm đợc tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị milimét. Và nắm đợc
quan hệ giữa cm và mm, giữa m và mm. Và tập ớc lợng độ dài theo đơn vị cm và mm
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát ,ghi nhớ tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị

milimét để làm đúng, nhanh và thành thạo các bài tập
3. TĐ: Hs có tính cẩn thận kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào
cuộc sống hàng ngày
II. Chuẩn bị : Thớc kẻ học sinh với các cạnh chia thành từng mm
III. Hd dạy học
ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs
A. KTBC:(4' ) - Gọi 2 hs lên làm
1 km = 1000 m 10 dm = 1m
10 cm = 1 dm 1m = 100 cm
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs làm
B. Bài mới:
1. GTbài:(2' ) - Ghi bảng - Theo dõi
2. Gới thiệu đơn
vị đo độ dài
milimet ( mm ) (
10' )
- Gv y/c hs kể tên các đơn vị đo độ dài đã học
( xăng timét, đễimet, met, kilomet )
- Gv: Hôm nay chúng ta học thêm một đơnvị đo
độ dài khác các đơn vị đã học, đó là milimet.
Milimét đợc viết tắt là mm
- Gv viết lên bảng : mm
- Gọi 4 hs đọc - Lớp đọc đ/t
- Y/c hs q/s độ dài 1cm trên thớc kẻ học sinh
+ Độ dài 1cm đợc chia thành bao nhiêu phần
bằng nhau ? ( 10 phần bằng nhau )
- Vậy độ dài một phần đó chính là 1 milimét
+ Qua việc q/s, em cho biết 1cm bằng bao nhiêu
milimét ? ( bằng 10 mm )

- Gv viết bảng 1cm = 10 mm
+ 1m bằng bao nhiêu milimét ?
- Gợi ý cho hs trả lời : 1m bằng 100cm, mà 1cm
bằng 10 mm.
+ 1m bằng bao nhiêu milimét ? ( 1m bằng 10
trăm milimét tức là 1m bằng 1000mm
- Gv viết lên bảng: 1m = 1000mm
- Gọi 4 hs nhắc lại: 1cm = 10mm; 1m = 1000mm
- Y/c hs q/s hình vẽ trong SGK để các em nắm
chắc hơn
- Trả lời
- Nghe
- Theo dõi
- Đọc
- Q/s
- Trả lời
- Nghe
- Trả lời
- Theo dõi
- Thảo luận
- Trả lời
- Theo dõi
- 4 hs nhắc lại
- Q/s SGK
3. Hd làm bài
tập ( 21' )
Bài 1: Số ?
Bài 2: Mỗi đoạn
thẳng dới đây
dài bao nhiêu

mi-li-mét ?
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs áp dung bài vừa
học để làm cho đúng
- Gọi 3 hs lên làm - Nhận xét ghi điểm
1cm = 10mm 1000mm = 1m 5cm = 50mm
1m = 1000mm 10mm = 1cm 3cm = 30 mm
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs q/s hình vẽ
trong SGK tởng tợng đợc cách đo đoạn thẳng
bằng thớc có vạch chia thành từng milimét, rồi
đọc số đo tơng ứng để trả lời cho đúng
- Gọi 3 hs lên làm - Nhận xét ghi điểm
Đoạn MN dài 6mm
Đoạn AB dài 3mm
- Theo dõi
- 3 hs lên làm
- Nhận xét
- Theo dõi
- 3 hs lên làm
- Nhận xét
Bài 3: Tính chu
vi hình tam giác
Bài 4: Viết cm
hoặc mm vào
chỗ chấm thích
hợp
C. C
2
- D
2
( 2' )

Đoạn CD dài 7mm
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - Hd hs vận dụng cách
tính chu vi hình tam giác để tính kêtá quả
+ Muốn tìm đợc kết quả ta phải làm nh thế nào ?
( ta phải cộng kết qủa các cạnh lại với nhau )
- Gọi 2 hs lên làm - Nhận xét ghi điểm
Chu vi hình tam giác là
24 + 16 + 28 = 68 ( mm )
Đáp số: 68 mm
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - Hd hs đọc kĩ từng ý
để từ đó ớc lợng xem những đồ đó có thể điền
cho đúng
- Gọi 3 hs lên làm - Nhận xét chữa bài
a) Bề dày của cuốn sách : "Toán " khoảng 10mm
b) Bề dày chiếc thớc kẻ dẹt là 2mm
c) Chiều dài chiếc bút bi là 15 cm
- Gọi 1 hs nhắc lại bài
- V/n xem lại bài chuẩn bị bài sau
- Theo dõi
- Trả lờo
- 2 hs lên làm
- Nhận xét
- 1 hs nhắc lại
Tiết 3: Kể chuyện
Bài : Ai ngoan sẽ đợc thởng
I. Mục tiêu:
1. KT : Hs biết dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn câu
chuyện. Biết kể lại đoạn cuối của câu chuyện bằng lời của nhân vật Tộ.
2. KN: Rèn hs kĩ năng nói, nghe để kể đợc từng đoạn câu chuyện. Có khả năng
tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn

3. TĐ: Hs có ý thức trong giờ học . Và yêu thích kể chuyện
II. Chuẩn bị : Tranh sgk, truyện,
III. Hd dạy học
ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs
A. KTBC: ( 4' ) - Gọi 2 Hs kể nối tiếp đoạn câu chuyện Những
quả đào
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs kể
B. Bài mới:
1. GTbài:( 2' ) - Ghi bảng - Theo dõi
2. Kể lại từng
đoạn câu chuyện (
20' )
- Y/c hs q/s các tranh trong SGK và nói nội
dung từng tranh
- Gọi 3 hs lần lợt nói nội dung từng tranh
Tranh 1: Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Bác đi
giữa đoàn hs, năm tay hai em nhỏ
Tranh 2: Bác Hồ đang trò chuyện, hỏi han các
em hs
Tranh 3: Bác xoa đầu khen bạn Tộ, biết nhận
lỗi
- Chia lớp làm 4 nhóm - Y/c các nhóm tự kể
- Gọi 2 nhóm thi kể nối tiếp đoạn
- Y/c các nhóm khác theo dõi nhận xét
- Q/s tranh
- 3 hs nói nội
dung tranh
- Nhận nhóm
kể trong nhóm

- Thi kể
- Nhận xét
3. Kể lại đoạn
cuối câu chuyện
theo lời của bạn
Tộ ( 10' )
- Nhận xét khen ngợi các em
- Giúp hs hiểu y/c của bài: Để kể lại đoạn cuối
câu chuyện đúng theo lời bạn Tộ, các em phải:
+ tởng tợng chính mình là Tộ, nói lời của Tộ,
suy nghĩ của Tộ
+ Khi kể phải xng " tôi". Từ đầu đến cuối câu
chuyện phải nhớ là mình là Tộ
VD: Khi Bác Hồ chia kẹo cho tôi, tôi xấu hổ
không dám nhận. Tôi khẽ tha với bác: " Tha
Bác hôn nay cháu không vâng lời cô. Cháu cha
ngoan nên không đợc ăn kẹo của Bác." Không
ngờ Bác lại nhìn tôi trìu mến
- Gọi 3 hs kể
- Nhận xét ghi điểm
- Nghe
- Theo dõi
- 3 hs kể
- Nhận xét
C. C
2
- D
2
: ( 2' ) - Gọi 1 hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- Vn tập kể lại từng đoạn câu chuyện

- Nghe
Tiết 4: Chính tả: ( nghe viết )
Bài : Ai ngoan sẽ đợc thởng
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp Hs nghe viết chính xác và trình bày đúng một đoạn trong bài Ai
ngoan sẽ đợc thởng. Và làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch; êt/ êch
2. KN: Hs trình bày đúng bài viết và luyện viết đúng các âm vần dễ lẫn
3. TĐ: Hs có ý thức rèn chữ viết và giữ gìn vở sạch chữ đẹp
II. Chuẩn bị : B/p,
III. Hd dạy học
ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs
. KTBC: (4' ) - Gọi 2 hs lên viết : xuất sắc, sóng biển, xô đẩy,
lúa chín
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs viết
B. bài mới:
1. Gtbài:(2' ) - Ghi bảng - Theo dõi
2. Hd nghe viết
a) Hd chuẩn bị(5'
b)Viết bài( 15' )
c. Chấm chữa bài(
2' )
- Đọc bài viết chính tả - Gọi 2 hs đọc lại
- Hd hs nắm nội dung bài viết
+ Nội dung đoạn viết nói lên gì ? ( Đoạn văn kể
về việc Bác Hồ đến thăm các cháu nhỏ ở trại
nhi đồng )
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả ? ( tên
riêng chỉ ngời: Bác Hồ, Bác )
- Hd hs tập viết chữ khó: ùa tới, quay quanh

- Yc hs nghe viết bài vào vở
- Theo dõi uốn nắn hs cách ngồi viết
- Thu 5 bài chấm điểm - Nhận xét sửa sai
- Theo dõi
- Trả lời
- Trả lời
- Viết b/c
- Viết bài vào
vở
- Nộp bài
3. Hd hs làm bài
tập( 6' )
Bài 2: Chọn
những chữ trong
- Gọi 1 hs đọc yc bt - Hd hs cách chọn các từ
thích hợp để điền vào cho đúng
- Yc hs làm vở - Gọi 2 hs lên thi tìm nhanh
- Lớp làm vở - Nhận xét ghi điểm
- Theo dõi
- 2 hs làm, lớp
làm vở
ngoặc đơn để điền
vào chỗ trống
- Kiểm tra bài ở vở
a) cây trúc ; chúc mừng
trở lại ; che chở
b ) ngồi bệt ; trắng bệch
chênh chếch ; đồng hồ chết
- Nhận xét
C. C

2
- D
2
( 1' ) - Gọi 1hs nhắc lại bài vừa viết
- Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe
Tiết 5: Âm nhạc
Bài 30: Học hát: bắc kim thang
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát đồng đều rõ lời và biết bài
hát Bắc kim thang là dân ca Nam Bộ
2. KN: Rèn hs hát đồng đều rõ lời và đúng giai điệu
3. TĐ: Hs yêu thích âm nhạc và có ý thức trong giờ học
II. Chuẩn bị : Bài hát, nhạc cụ quen dùng
III. Hd dạy học
ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs
A. KTBC: ( 4' ) - Gọi 2 hs hát bài Chú ếch con
- Nhận xét đánh giá
- 2 hs hát
B. Bài mới:
1. Gtbài:(1' ) - Ghi bảng - Theo dõi
* Hđ 1: Học hát
bài Bắc kim
thang ( 17' )
- Giới thiệu bài hát
- Gv hát mẫu cho hs nghe
- Y/c hs đọc lời ca trên bảng
- Dạy hát từng câu
Bắc kim thang cà lang bí rợ
Cột bên kèo là kèo bên cột

Chú bán dầu qua cầu mà té
Chú bán ếch ở lại làm chi
Con le le đánh trống thổi kèn
Con bìm bịp thổi tò tí te tò te.
- Các em lu ý các dấu luyến ở nhịp thứ 7, 9 và 11
- Theo dõi
- Nghe
- Đọc lời ca
- Học hát
từng câu
- Nghe
* Hđ 2: Hát kết
hợp vận động
phụ hoạ ( 7' )
* Trò chơi :
( 5' )
- Dạy hs hát và vỗ tay theo phách
Bắc kim thang cà lang bí rợ
x x x x
- Y/c hs hát và vỗ tay theo phách
- Chia lớp làm 4 tổ tập luyện
- Gọi từng tổ biểu diễn trớc lớp
- Nhận xét khen ngợi
- Cho hs chơi trò chơi hát nối tiếp nhau theo 2 tổ
- Nhận xét khen ngợi tổ nào hát đúng
- Theo dõi
- Tập theo
- Tập theo tổ
- Biểu diễn
- Nhận xét

- Chơi trò
chơi
C. C
2
- D
2
( 2' ) - Gọi 2 hs thi hát lại bài hát
- Vn ôn lại bài hát
- Nghe
NS: Chủ nhật ngày 15 tháng 4 năm 2007
SG: Thứ t ngày 18 tháng 4 năm 2007
Tiết 1: Tập đọc
Bài : cháu nhớ bác hồ
I. Mục tiêu:
1. KN: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ khó: Ô Lâu, bâng khuâng, cất thầm,
vầng trán, ngẩn ngơ . Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và biết đọc bài thơ với
giọng cảm động, thiết tha.
- Hiểu nghĩa các từ mới: Ô Lâu, cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ miền Nam sống trong vùng địch tạm chiếm mong
nhớ tha thiết Bác Hồ. Đêm đêm , bạn giơ ảnh Bác vẫn cất giấu thầm, ngắm Bác, ôm
hôn ảnh Bác. Hiểu tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi miền Nam, thiếu nhi cả nớc
đối với Bác - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc
2. KN: Hs đọc to, rõ ràng, lu loát. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và đọc bài
với giọng vui tơi. 5 em học thuộc lòng bài thơ
3. TĐ: Giáo dục hs biết kính yêu Bác Hồ
II. Chuẩn bị: Tranh, b/p
III. Hd dạy học
ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs
A. KTBC:( 4' ) - Gọi 2 hs đọc bài Ai ngoan sẽ đợc thởng
- Nhận xét ghi điểm

- 2 hs đọc
B. bài mới:
1. GTbài:( 2' ) - Ghi bảng - Theo dõi
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu:(2' ) - Đọc toàn bài - Theo dõi
b. Lđ & gntừ
* Đọc nối tiếp
dòng thơ ( 3' )
*Đọc đoạn trớc
lớp( 7' )
*Đọc trong
nhóm( 3' )
* Thi đọc ( 2' )
* Đọc đt ( 1' )
- Yc hs đọc nối tiếp dòng thơ
- Hd đọc từ khó: ( Mục I )
- Gọi hs đọc c/n- đ/t
- Bài chia làm mấy đoạn ? ( Chia làm 2 đoạn )
- Yc hs đọc nối tiếp đoạn
- Hd đọc câu văn dài:
Nhớ hình Bác giữa bóng cờ/
Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu.//
- Gọi hs đọc c/n- đ/t
- Yc hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Giải nghĩa từ : ( mục I )
- Chia nhóm 2 yc hs đọc trong nhóm
- Theo dõi
*TCTV: Hd hs đọc to , rõ ràng, lu loát, biết ngắt
nghỉ hơi hợp lý và các dòng thơ
- Gọi 2 nhóm thi đọc - Nhận xét

- Gọi 2 hs thi đọc cả bài
- Yc hs đọc đ/t
- Đọc n/t dòng
thơ
- Theo dõi
- Đọc c/n- đ/t
- Trả lời
- Đọc nối tiếp
đoạn
- Theo dõi
- Đọc cn -đt
- Đọc n/t đoạn
- Giải nghĩa
- Đọc trong
nhóm
- Thi đọc
- Đọc đ/t
3. Tìm hiểu
bài( 10' )
- Yc hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
+ Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ? ( Bạn nhỏ
quê ở ven sông Ô Lâu )
- Gv: Sông Ô Lâu, một con sông chảy qua các
tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế. Vào lúc nhà
thơ Thanh Hải viết bài thơ này, đây là vùngbị giặc
Mĩ chiếm đóng
+ Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác ?
- Đọc thầm
- trả lời
- Nghe

- Trả lời
- Gv gợi ý : ở trong vùng địch tạm chiếm, nhân
dân ta có đợc tự do treo ảnh Bác không ? ( Bạn
nhỏ phải " cất thầm " ảnh Bác vì giặc cấm nhân
dân ta giữ ảnh Bác, cấm nhân dân ta hớng về cách
mạng, về Bác, ngời lãnh đạo nhân dân chiến đấu
dành độc lập, tự do )
+ Hình ảnh Bác hiện lên nh thế nào qua 8 dòng
thơ đầu ? ( Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp trong
tâm trí bạn nhỏ: đôi má Bác hồng hào; râu, tóc
Bác bạc phơ; mắt Bác sáng tựa vì sao )
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu
Bác Hồ của bạn nhỏ ? ( Đêm đêm bạn nhỏ nhớ
Bác. Bạn giơ ảnh Bác vẫn cất thầm để ngắm Bác,
càng ngắm càng mongnhớ. Ôm hôn ảnh Bác, bạn
tơng nh đợc Bác hôn )
- Trả lời
- Trả lời
4.Luyện đọc lại
( 5' )
- Hd hs học thuộc lòng bài thơ bằng cách xoá dần
bảng
- Y/c hs đọc đồng thanh cho đến khi còn lại các
chữ đầu dòng
- Gọi 5 hs đọc thuộc lòng
- Nhận xét ghi điểm
- Theo dõi
- Học thuộc
lòng bài thơ
- 5 hs đọc

- Nhận xét
C. C
2
- D
2
( 2' ) - Gọi 2 hs nhắc lại ý chính
- Vn đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nhắc lại
Tiết 2: Toán
Bài : luyên tập
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp hs củng cố về các đơn vị đo độ dài: m, km, mm. Biết áp dụng các đơn
vị đo độ dài đã học vào thực hành làm đúng các bài tập
2. KN: Rèn kĩ năng làm tính, giải toán có liên quan đến các số đo đúng, nhanh
và thành thạo
3. TĐ: Hs có tính cẩn thận, khoa học và chính xác. Biết vận dụng vào cuộc
sống hàng ngày
II. Chuẩn bị :
III. Hd dạy học
ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs
A. KTBC:(3' ) - Gọi 3 hs lên làm bài 1 trang 153
- Nhận xét ghi điểm
- 3 hs đọc
B. bài mới:
1. GTbài:( 2' ) - Ghi bảng - Theo dõi
2. Hd làm bài
tập
Bài 1: Tính
( 10' )
Bài 2: ( 12' )

- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs thực hiện phép
cộng rồi viết kèm theo đơn vị
- Gọi 2 hs lên làm - Nhận xét ghi điểm
13m + 15m = 28m 5km x 2 = 10km
66km - 24km = 42km 18m : 3 = 6m
23mm + 42mm = 65mm 25mm : 5 = 5mm
- Gọi 1 hs đọc bài toán - Hd hs cách tóm tắt
*TCTV: Hd hs đọc yc bài toán, và tìm xem bài
toán cho biết gì ? và bắt tìm gì ?
- Theo dõi
- 2 hs lên làm
- Nhận xét
- Theo dõi
- Nghe
Bài 4: ( 13 )
- Gọi 1 hs lên giải - Nhận xét ghi điểm
Bài giải
Ngời đó đã đi đợc sô kilômét là:
18 + 12 = 30 ( km )
Đáp số: 30 km
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs dùng thớc kẻ đo
độ dài các cạnh của hình tam giác rồi từ đó mới
tính đợc chu vi hình tam giác
- Gọi 1 hs lên bảng đo
- Gọi 1 hs lên tính chu vi hình tam giác
A
Chu vi hình tam giác là:
3 + 3 + 3 = 9 ( cm ) 3cm 3cm
Đáp số: 9cm
B 3cm C

- 1 hs lên giải
- Nhận xét
- Theo dõi
- 1 hs lên đo
- 1 hs lên giải
- Nhận xét
C. C
2
- D
2
(1' ) - Gọi 1 hs nhắc lại bài
- Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe
Tiết 3: Luyện từ và câu
Bài : Mở rộng vốn từ:
từ ngữ về bác hồ
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp hs mở rộng vốn từ về Bác Hồ. Và củng cố cách đặt câu
2. KN: Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ Bác Hồ và đặt câu đúng
3. TĐ: Hs biết vận dụng bài học vào các môn học khác
II. Chuẩn bị : b/p, tranh sgk
III. Hd dạy học
ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs
A. KTBC: - Gọi 2 Hs lên đặt và trả lời câu hỏi làm gì?
+ Bạn xem ti vi để làm gì ? - Mình xem ti vi để
gải trí sau giờ học
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs thực hành
B. Bài mới:
1. Gtbài:( 2' ) - Ghi bảng - Theo dõi

2. Hd làm bt:
Bài1: Tìm
những từ ngữ (8'
)
- Gọi 1 hs đọc yc bt - Hd hs cách làm
M: thơng yêu M: biết ơn
- Gọi hs nối tiếp nhau tìm- Nhận xét
a) Từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu
nhi : yêu, thơng, thơng yêu, quý, quan tâm, chăm
sóc, chăm lo,
b) Từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác
Hồ : kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn,
- Theo dõi
- Hs nối tiếp trả
lời
- Nhận xét
- Nghe
Bài 2: Đặt câu
với mỗi từ vừa
tìm đợc trong
- Gọi1 hs đọc yc bài tập - Hd hs dùng những từ
tìm đợc để đặt thành câu hoàn chỉnh
- Y/c hs làm vào vở - Gọi 2 hs lên làm
- Theo dõi
- Làm vở
bài tập 1 ( 12' ) - Nhận xét ghi điểm
VD: a) Bác Hồ chăm lo cho tơng lai của thiếu nhi
Việt Nam. Cô giáo em rất yêu hs
b) Bác Hồ là lãnh tụ tôn kính của nhân dân Việt
Nam. Chúng em rất biết ơn cha mẹ.

- 2 hs lên làm
- Nhận xét
- Nghe
Bài 3: Mỗi tranh
kể một hoạt
động của thiếu
nhi kỉ niệm
ngày sinh của
Bác Hồ. Em hãy
ghi lại hoạt
động trong mỗi
tranh bằng một
câu.
( 7' )
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Cả lớp đọc thầm
- Y/c hs q/s tranh SGK và nói nội dung tranh
- Gọi 3 hs lên đặt câu cho từng tranh
- Nhận xét ghi điểm
Tranh 1: Các bạn thiếu nhi xếp hàng vào thăm lăng
Bác
Tranh 2: Các bạn thiếu nhi dâng hoa trớc tợng đài
của Bác
Tranh 3: Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác
- Theo dõi, đọc
thầm
- Q/s tranh
- 3 hs lên đặt
câu
- Nhận xét
- Nghe

C. C
2
- D
2
( 2' ) - Gọi 2 hs lại nội dung bài
- Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe
Tiết 4: Tự nhiên - xã hội
Bài 30: Nhận biết cây cối và các con vật
I. Mục tiêu:
1. KT: Hs nhớ lại những kiến thức đã học về các cây cối và các con vật. Biết đợc
có những cây cối và con vật vừa sống đợc dới nơc, vừa sống đợc ở trên không
2. KN: Rèn kĩ năng qs và nhận biết đợc một số cây cối và con vật sống dới nớc
vừa sống trên không
3. TĐ: Hs có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật
II. Chuẩn bị : Tranh ảnh khổ to, tranh ảnh cây cối
III. Hd dạy học
ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs
A. KTBC: (3' ) - Gọi 2 hs kể một số con vật sống dới nớc
- NHận xét
- 2 hs kể
B. Bài mới:
1. Gtbài:(2' ) - Ghi bảng - Theo dõi
* Hđ 1: Làm việc với
SGK
MT: Ôn lại những kiến
thức đã học về các cây
cối và các con vật.
Nhận biết một số cây
cối và các con vật mới

( 15' )
* Bớc 1: Làm việc theo nhóm
- Y/c hs q/s tranh trang 62, 63 và trả lời câu
hỏi
+ Hãy chỉ và nói: cây nào sống trên cạn; cây
nào sống dới nớc; cây nào vừa sống trên cạn
vừa sống dới nớc; cây nào rễ hút đợc hơi nớc
và các chất khác trong không khí
+ Hãy chỉ và nói: con vật nào sống trên cạn;
con vật nào sống dới nớc; con nào vừa sống
trên cạn vừa sống dới nớc; con vật nào bay
lợn trên không.
* Bớc 2: Làm việc cả lớp
- Gọi đại diện các nhóm trình bày trớc lớp
- Gọi các nhóm khác nhận xét
- Gv nhận xét khen ngợi
- Nhận nhóm
- Q/s tranh
- Thảo luận
- Thảo luận
- Đại diện trình
bày
- Nhận xét
Cây phợng sống trên cạn; cây súng sống
sống dới nớc; cây phong lan rễ hút đợc hơi
nớc và các chất trong không khí; cây rau
muống vừa sống trên cạn vừa sống dới nớc
Cá sống dới nớc; sóc sống trên cạn; rùa
sống dới nớc vừa sống trên cạn; vẹt bay lợn
trên không

*Hđ 2: Triển lãm
MT: Củng cố những
kiến thức đã học về cây
cối và các con vật
( 15' )
* Bớc 1: Chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm
vụ cho các nhóm
+ Nhóm 1: Thu thập và trình bày tranh ảnh
các cây cối và các con vật sống trên cạn.
+ Nhóm 2: Thu thập và trình bày tranh ảnh
các cây cối và các con vật sống dới nớc.
+ NHóm 3: Thu thập và trình bày tranh ảnh
các cây cối và các con vật sống vừa trên cạn
vừa dới nớc.
+ NHóm 4: Thu thập và trình bày tranh ảnh
các cây cối và các con vật sống trên không.
* Bớc 2: Từng nhóm treo sản phẩm của
nhóm mình lên bảng và cử đại diện trình
bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Gv nhận xét tuyên dơng nhóm nào làm
việc tốt
- Nhận nhóm
- Thảo luận
trong nhóm
- Đại diện
nhóm trình bày
- Nhận xét
C. C
2

- D
2
: ( 2' ) - Gọi 1 hs nhắc lại bài học
- V/n xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe
NS: Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2007
SG: Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2007
Tiết 1: Thể dục
Bài : Tâng cầu - trò chơi: " Tung vòng vào đích"
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn tâng cầu và trò chơi " Tung vòng vào đích "
2. KN: Rèn hs thực hiện động tác tơng đối chính xác và biết cách chơi, tham gia
chơi tơng đối chủ động
3. TĐ: Hs yêu thích môn học và có ý thức trong giờ học
II. Chuẩn bị : Sân , còi, vòng
III. Hd dạy học
ND Tg- S/l P
2
tổ chức
A. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung yc giờ học
- Đứng vỗ tay và hát
- Xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối
- Cho hs ôn bài thể dục phát triển chung
7' Gv
x x x x x
x x x x x
x x x x x
2. Phần cơ bản:
* Ôn tâng cầu:

- Gv y/c hs chuyển thành đội hình vòng tròn đồng
tâm để tâng cầu
- Gv nhắc lại cách tâng cầu
- Đội hình vòng tròn
- Gv y/c hs cùng chơi
- Gv theo dõi chỉnh sửa cho hs
* Ôn trò chơi " Tung vòng vào đích "
- Gv nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi
- Chia lớp làm 2 tổ tập luyện
- Gv theo dõi phân thắng thua
- Gv nhận xét khen ngơi những hs nào chơi tốt
- Đội hình
x x x x
x x x x
3. Phần kết thúc:
- Cúi ngời thả lỏng
- Đi đều theo hai hàng dọc
- Đứng vỗ tay và hát
- Gv cùng hs hệ thống lại bài
- Nhận xét giờ học
5' - Đội hình
Gv
x x x x x
x x x x x
Tiết 2: Toán
Bài : viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp hs ôn lại về so sánh các số và thớ tự các số và về đếm các số ( trong
phạm vi 100 ). Biết viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục và đơn vị


2. KN: Rèn kĩ quan sát, nhận biết để làm các bài tập đúng nhanh, thành thạo
3. TĐ: Hs có tính cẩn thận, khoa học và chính xác và biết vận dụng vào cuộc
sống
II. Chuẩn bị : các mảnh bìa hình tròn, hình tam giác
III. Hd dạy học
ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs
A. KTBC: ( 3' ) - Gọi 2 hs lên làm
13m + 15 = 28 66km - 24 km = 42 km
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs lên làm
B. Bài mới:
1. GTbài: ( 2' ) - Ghi bảng - Theo dõi
2. Ôn thứ tự các số
- Gv cho hs đếm miệng từ 201 đến 200
Y/c hs đếm miêng từ 321 đến 132
- Y/c hs đếm miêng từ 461 đến 472
- Y/c hs đếm miêng từ 591 đến 600
- Y/c hs đếm miêng từ 991 đến 1000
- Gv H/d hs viết số thành tổng
- Gv ghi bảng số 357 y/c viết số 357 thành tổng
các trăm, chục và đơn vị
+ phân tích số 357
+ 357 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
( 357 gồm 3 trăm, 5 chục và 7 đơn vị )
- Nhờ việc phân tích này ta viết số thành tổng nh
sau (vừa đọc vừa viết ):
Đọc: " Ba trăm năm mơi bảy ( viết 357 ), gồm
( viết dấu = ), ba trăm ( viết 300, rồi viết dấu + ),
năm chục ( viết 50, rồi viết dấu +), bảy đơn vị
( viết 7 )

357 = 300 + 50 + 7
- 1 hs đếm
- 1 hs đếm
- 1 hs đếm
- 1 hs đếm
- 1 hs đếm
- Theo dõi
- Nghe
- Theo dõi
- Trả lời
- Theo dõi
3. Hd làm bài tập
( 23' )
Bài 1: Viết ( theo
mẫu )
Bài 2: Viết các số
theo mẫu
Bài 3: Mỗi số
trong bài đợc viết
thành tổng nào ?
- Gv cho hs thực hành tiếp tơng tự nh trên với các
số 820 ; 703
- Chú ý: Nếu chữ số hàng chục hoặc hàng đơn vị là
0 thì không viết nó vào trong tổng.
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs cách phân tích
- Gọi lần lợt hs lên phân tích
- Nhận xét ghi bảng
389 3 trăm 8 chục 9 đơn vị 389 = 300 + 80 + 9
237 2 trăm 3 chục 7 đơn vị 237 = 200 + 30 + 7
164 1 trăm 6 chục 4 đơn vị 164 = 100 + 60 + 7

352 3 trăm 5 chục 2 đơn vị 352 = 300 + 50 + 2
658 6 trăm 5 chục 8 đơn vị 658 = 600 + 50 + 8
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - Hd hs làm theo mẫu
viết số thành tổng
271 = 200 + 70 + 1
- Gọi 3 hs lên làm - Nhận xét ghi điểm
978 = 900 + 70 + 8 835 = 800 + 30 + 5
509 = 500 + 9
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - Hd hs cách nối số tơng
ứng với viết thành tổng
- Gv tổ chức thành trò chơi
- Gọi 2 hs lên thi nối đúng nhanh
- Y/c lớp theo dõi và làm vào phiếu
- Nhận xét ghi điểm
- Thực hành
- Nghe
- Theo dõi
- Lần lợt hs
phân tích
- Nhận xét
- Theo dõi
- Gọi 3 hs lên
làm
- Nhận xét
- Theo dõi
- 2 hs thi nối
nhanh
- Nhận xét
C.C
2

- D
2
( 2' ) - Gọi1 hs nhắc lại nội dung bài
- Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe
Tiết 3: Tập viết
Bài : Chữ hoa: M ( kiểu 2 )
I. Mục tiêu:
1. KT: Viết đợc chữ M hoa kiểu 2 cỡ vừa và nhỏ. Và cụm từ ứng dụng: Mắt sáng
nh sao. Hiểu đợc nghĩa của từ ứng dụng: tả vẻ đẹp của đôi mắt to và sáng
2. KN: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
3. TĐ: Hs có ý thức rèn chữ viết và giữ gìn vở sạch chữ đẹp
II. Chuẩn bị : Mẫu chữ, b/c, VTV,
III. Hd dạy học
ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs
A. KTBC: - Kiểm tra bài viết ở nhà của hs
97
5
63
2
84
2
600 + 30 + 2 500 + 5
700 + 30 + 1
900 + 80
900 + 70 + 5
800 + 40 + 2
73
1
98

0
50
5
B. Bài mời:
1. GTbài:( 2' ) - Ghi bảng - Theo dõi
2. Hd viết chữ
hoa S ( 7' )
- Treo mẫu chữ yc hs qs và nhận xét chiều cao,
chiều rộng ( Chữ M cỡ vừa cao 5 li. Gồm 3 nét là
một nét móc hai đầu , một nét móc xuôi trái và
một nét là kết hợp của các nét cơ bản lợn ngang,
cong trái )
- Cách viết:
+ Nét 1: ĐB trên ĐK5, viết nét móc hai đầu bên
trái ( hai đầu đều lợn vào trong ), DB ở ĐK2
+ Nét 2: từ điểm DB ở giữa nét 1, lia bút lên đoạn
nét cong ở ĐK5, viết tiếp móc xuôi trái, DB ở
ĐK1
Nét 3: từ điểm DB của nét 2, lia bút lên đoạn nét
móc ở ĐK5, viết nét lợn ngang rồi đổi chiều bút,
viết tiếp nét cong trái, DB ở ĐK2
- Yc hs viết b/c - Theo dõi chỉnh sửa cho hs
- Qs - nx
- Theo dõi
- Qs lắng nghe
- Viết b/c
3. Viết cụm từ
ứng dụng( 10' )
- Yc hs đọc cụm từ /d trong VTV
- Hd hs hiểu cụm từ /d

Mắt sáng nh sao: tả vẻ đẹp của đôi mắt to và sáng
- Cụm từ gồm mấy chữ ? ( 4 chữ : Mắt, sáng, nh ,
sao )
- Nhận xét chiều cao của chữ ? ( Chữ M, h, cao
2,5 li; các chữ còn lại cao 1 li; chữ s cao 1,25 li
- Hd hs viết chữ Mắt vào b/c
- Nhận xét sửa sai
- 1 hs đọc
- Lắng nghe
- Trả lời
- Trả lời
- Viết b/c
4. Hd viết VTV(
15' )
- Yc hs viết theo mẫu VTV
- Theo dõi uốn nắn hs
- Thu bài chấm điểm - Nhận xét sửa sai
* TCTV: Hd hs viết chữ cho đúng, đều nét và
viết đủ câu
- Theo dõi
- Ngồi viết bài
- Thu 6 bài
chấm điểm
C. C
2
- D
2
( 2' ) - Gọi 2 hs nhắc lại nội dung bài
- Vn viết tiếp phần ở nhà
- Nghe


Tiết 4: Thủ công
Bài 6: Làm vòng đeo tay ( t 2 )
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp hs biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy
2. KN: Rèn hs kĩ năng làm đợc vòng đeo tay
3. TĐ: Hs thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm ra
II. Chuẩn bị : Giấy thủ công, mẫu vòng, kéo , hồ ,
- Quy trình làm vòng đeo tay
III. Hd dạy học
ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs
A. KTBC: ( 1' ) - KT sự chuẩn bị của hs - Trng bày
B. Bài mới:
1. Gtbài: 2' ) - Ghi bảng - Theo dõi
2. Thực hành
làm vòng đeo
- Gọi 2 hs nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay
theo các bớc:
- 2 hs nhắc lại
tay ( 30') - Nhận xét và nhắc lại các bớc
+ Bớc 1: Cắt thành các nan giấy
+ Bớc 2: Dán nối các nan giấy
+ Bớc 3: Gấp các nan giấy
+ Bớc 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay
- Tổ chức cho hs thực hành
- Chú ý: dán cho phẳng, miết phẳng cân đối
- Gợi ý cho các em trang trí, trng bày sản phẩm
- Yc hs trng bày sản phẩm

- Gv cùng hs đánh giá sản phẩm

- Nhận xét
- Nghe
- Thực hành
- Trng bày sản
phẩm
- Nhận xét
đánh giá
C.C
2
- D
2
( 2' ) - Nhận xét về tình hình học tập của hs
- V/n chuẩn bị giấy , hồ, kéo, thớc kẻ,
- Nghe
NS: Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2007
SG: Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2007
Tiết 2: Toán
Bài : phép cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp hs biết cách đặt tính rồi cộng các số có ba chữ số theo cột dọc
2. KN: Rèn kĩ năng đặt và tính đúng nhanh, thành thạo các bài tập
3. TĐ: Hs có tính cẩn thận, khoa học và chính xác và biết vận dụng vào cuộc
sống
II. Chuẩn bị : Các tấm bìa ô vuông, bộ Đ D HT
III. Hd dạy học
ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs
A. KTBC: ( 3' ) - Gọi 2 hs lên bảng viết : số 345, 609 viết thành tổng
trăm, chục và đơn vị
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs lên làm

B. Bài mới:
1. GTbài: ( 2' ) - Ghi bảng - Theo dõi
2. cộng các số
có ba chỡ số:
( 10' )
- Chúng ta đã học các số có ba chữ số, biết so sánh chúng
với nhau, bây giờ ta tìm hiểu xem làm phép tính cộng, trừ
các số này nh thế nào ?
- Viết lên bảng : 326 + 253 = ?
- Thể hiện bằng đồ dùng trực quan
- Thể hiện sô thứ nhất : Gv gắn lên bảng các hình vuông
to, các hình chữ nhật và các hình vuông nhỏ )
- Thể hiện số thứ hai : Gv gắn lên bảng các hình vuông to,
các hình chữ nhật và các hình vuông nhỏ )
- Để thực hiện cộng hai số này, ta gộp lại ( vẽ đờng bao
quanh cả hai hình ) kết quả đợc tổng.
+ Tông này có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? ( Tổng
có 5 trăm, 7 chục , 9 đơn vị )
- Hd đặt tính: Viết số thứ nhất ( 326 ), xuống dòng viết
dấu cộng ở giữa hai dòng, xuống dòng viết số thứ hai
- Nghe
- Theo dõi
- Trả lời
- Theo dõi
3. Hd làm bài
tập ( 25' )
Bài 1: Tính
Bài 2: Đặt tính
rồi tính
Bài 3 : Tính

nhẩm ( theo
mẫu )
( 256 ) sao cho số thứ nhất với số thứ hai các hàng phải
thẳng hàng nhau, sau đó kẻ vạch ngang
- Thực hiện phép tính: Cộng từ trái sang phải, bắt đầu từ
hàng đơn vị
Cộng đơn vị với đơn vị: 6 cộng 3 bằng 9, viết 9
Cộng chục với chục: 2 cộng 5 bằng 7, viết 7
Cộng trăm với trăm: 3 cộng 2 bằng 5, viết 5
- Gv H/d hs tổng kết thành quy tắc:
+ Đặt tính: Viết trăm dới trăm, chục dới chục, đơn vị dới
đơn vị
+ Tính : Cộng từ phải sang trái - đơn vị cộng đơn vị, chục
cộng chục, trăm cộng trăm
- Gọi 1 hs đọc yc bài - Hd hs áp dung quy tắc vào tính
cho đúng
- Làm mẫu:
235 637 503 625 326
+ + + + +
451 162 354 43 251
686 79 9 857 668 577
200 408 67 230 732
+ + + + +
627 31 132 150 55
827 439 199 380 787
- Yc hs làm vở - Gọi 4 hs lên làm bài
- Nhận xét ghi điểm
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - Hd hs cách đặt tính rồi tính
- Gọi 2 hs lên làm - Nhận xét ghi điểm
a) 832 257

+ +
152 321
984 578
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - Hd hs làm theo mẫu
a) 200 + 100 = 300 b) 800 + 200 = 1000
- Gọi 3 hs lên làm - Nhận xét ghi điểm
500 + 200 = 700 500 + 100 = 600 200 + 200 = 400
300 + 200 = 500 300 + 100 = 400 500 + 300 = 800
600 + 300 = 900 800 + 100 = 900
b)
- Gọi 1 hs lên làm - Nhận xét
400 + 600 = 1000 500 + 500 = 1000
- Thực hành
- Theo dõi
- Theo dõi
- 4 hs lên làm
- Nhận xét
- Đọc lại
- Theo dõi
- 2 hs lên làm
- Nhận xét
- Theo dõi
- 4 hs lên làm
- Nhận xét
C.C
2
- D
2
( 2' ) - Gọi1 hs nhắc lại nội dung bài
- Vn làm bài 4 và chuẩn bị bài sau

- Nghe
Tiết 2: Chính tả ( nghe viết )
Bài : cháu nhớ bác hồ
I. Mục tiêu:
1. KT: Hs nghe viết chính xác, trình bày đúng 6 dòng cuối của bài thơ Cháu nhơ
Bác Hồ. Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch; êt/ êch
2. KN: Rèn hs cách trình bày đúng bài thơ, và thi tìm nhanh các âm vần dễ lẫn
3. TĐ: Hs ý thức rèn chữ viết đẹp và giữ gìn vở sạch chữ đẹp
II. Chuẩn bị : B/p, b/c
III. Hd dạy học
ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs
A. KTBC:(3' ) - Gọi 2 hs lên viết: tìm 3 tiêng bắt đầu bàng âm tr
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs viết
B. Bài mới:
1. GTbài:( 2' ) - Ghi bảng - Theo dõi
2. Hd viết chính
tả
a. Chuẩn bị( 5' )
b. Viết bài(15' )
c. Chấm bài(3' )
- Đọc bài viết - Yc hs đọc thầm
+ Nội dung đoạn thơ nói gì ? ( đoạn thơ trích trong
bài Cháu nhớ Bác Hồ, thể hiện tình cảm mong nhớ
Bác Hồ
+ Những từ nào trong bài viết hoa ? Vì sao ? ( Tên
riêng và các chữ đầu dòng )
- Đọc bài cho hs nghe viết
- Theo dõi uốn nắn hs viết bài
- Thu 6 bài chấm điểm

- Nhận xét sửa sai lỗi cho hs
- Đọc thầm
- Trả lời
- Trả lời
- Viết bài vào
vở
- Nộp bài
3. Hd làm bt
(6' )
Bài 2: Điền vào
chỗ trống
Bài 3: Thi tìm
nhanh tiếng có
âm tr hay ch rồi
đặt câu
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs chọn ý b để làm
- Hd hs làm ý b
* TCTV: Hd hs đọc kĩ yc bài tập, đọc kĩ các từ đã
cho để lựa chọn để điền cho đúng
- Gọi 2 hs lên làm - Nhận xét ghi điểm
a) êt hay êch :
ngày tết , dấu vết ; chênh lệch, chênh chếch
- Gọi 1 hs đọc yc ý b bài 3
- Hd hs cách làm : Thi tìm nhanh tiếng có vần êt
hoặc êch và đặt câu
- Gọi 2 hs lên thi tìm nhanh - Nhận xét khen ngợi
VD: Cái nết đánh chết cái đẹp
Hoa là bạn gái rất tốt nết
Trăng đêm nay sáng quá
Ai cũng thích ngăm trăng

- Theo dõi
- làm vở
- 2 hs lên làm
- Nhận xét
- Theo dõi
- 2 thi tìm
nhanh và đặt
câu
- Nhận xét
C. C
2
- D
2
( 2' ) - Gọi 2 hs nhắc lại nội dung bài
- Vn làm ý b bài 3
- Nghe
Tiết 3: Tập làm văn
Bài : nghe - trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu:
1. KT: Hs biết nghe kể mẩu chuyện" Qua suối", nhớ và trả lời đợc 4 câu hỏi về
nội dung câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất quan tâm đến mọi ngời,
Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suối cho những ngời khác đi sau khỏi ngã
2. KN: Rèn kĩ năng nghe hiểu và viết trả lời đúng một câu hỏi về nội dung câu
chuyện
3. TĐ: Hs có ý thức trong giờ học và thể hiện mạnh dạn khi giao tiếp
II. Chuẩn bị : b/p, tranh
III. Hd dạy học
ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs
A. KTBC: ( 4' ) - Gọi 2 hs nói lời đáp của em trong trờng hợp sau
Bạn tặng hoa chúc mừng sinh nhật em

- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs thực
hành
B. Bài mới:
1. GTbài:( 2' ) - Ghi bảng - Theo dõi
2. Hd làm bt
Bài 1: Nghe kể
chuyện và trả lời
câu hỏi ( 20' )
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Yc cả lớp q/s tranh sgk
- Chú ý tập chung nghe kể chuyện
- GV kể lần 1: Y/c hs theo dõi
- Y/c hs đọc thầm câu hỏi trong SGK
- GV kể lần 2: Y/c hs suy nghĩ để trả lời câu hỏi
a)Bác Hồ và các chiến sĩ đi đâu ? ( Bác và các
chiến đi công tác )
b) Có chuyện gì xẩy ra với anh chiến sĩ ? ( Khi qua
một con suối có những hòn đá bắc thành nối đi,
một chiến sĩ xẩy chân ngã vì có một hòn đá bị
kênh )
c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ
làm gì ? ( Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho
chắc để ngời khác qua suối không bị ngã nữa )
d) Câu chuyện " Qua suối" nói lên điều gì về Bác
Hồ ? ( Bác rất quan tâm tới mọi ngời. Bác quan
tâm tới anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không,
Bác còn cho kê lại hòn đá cho những ngời đi sau
khỏi ngã )
- Q/s tranh
- Theo dõi

- Theo dõi
- Đọc thầm
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Nhận xét
Bài 2: Viết câu
trả lời cho câu
hỏi d trong bài
tập 1 ? ( 10' )
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs đọc kĩ y/c bài tập
- Y/c hs suy nghĩ và nhơ lại để viết lại câu trả lời
cho đúng- Yc hs viết vào vở
- Gọi hs nối tiếp đọc - Nhận xét khen ngợi và đa
ra câu trả lời đúng:
d) Câu chuyện " Qua suối" nói lên điều gì về
Bác Hồ ? ( Bác rất quan tâm tới mọi ngời. Bác
quan tâm tới anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau
không, Bác còn cho kê lại hòn đá cho những ngời
đi sau khỏi ngã )
- Theo dõi
- Suy nghĩ
viết vào vở
- Gọi 3 hs đọc
lại
- Nhận xét
C. C
2
- D
2

( 2' ) - Gọi 1 hs nhắc lại nội dung bài
- Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe
Tiết 4: Mĩ thuật
Bài 30: Vẽ tranh
Đề tài vệ sinh môi trờng
I. Mục tiêu:
1. KT: Hs hiểu về vệ sinh môi trờng và biết cách vẽ tranh
2. KN: Rèn hs quan sát và biết cách vẽ tranh và vẽ đợc tranh đề tài Vệ sinh môi
trờng
3. TĐ: Giáo dục hs có ý thức vệ sinh môi trờng
II. Chuẩn bị : Gv: Tranh quy trình, một số tranh ảnh về môi trờng
Hs: bút chì, màu vẽ, VT vẽ
III. Hd dạy học
ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs
A. KTBC: ( 2' ) - KT đồ dùng của hs
B. Bài mới:
1.Gtbài:( 1' ) - Ghi bảng - Theo dõi
* Hđ 1: Tìm chọn
nội dung đề tài
( 4' )
- Gv giới thiệu, tranh phong cảnh và gợi ý để
Hs nhận biết:
+ Vẻ đẹp của môi trơng xung quanh
+ Sự cần thiết phải giữ gìn môi trơng xanh -
sạch - đẹp
- Gv đặt một số câu hỏi để hs thấy những công
việc cần làm cho môi trờng xanh- sạch - đẹp
+ Em phải làm gì để cho môi trờng xanh -sạch -
đẹp ? ( Phải lao động vệ sinh ở trờng, ở nhà, đ-

ờng làng ngõ xóm, phố phờng nơi công cộng.
Trồng cây xanh. Nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy
định )
- Qs và trả lời
-Nghe
- Nghe
- Trả lời
*Hđ 2: Cách vẽ
( 7' )
- Gv gợi ý Hs để vẽ theo nội dung sau
+ Vẽ cảnh làm vệ sinh ở sân trờng và nơi công
cộng
+ Lao động trồng cây
- Gv gợi ý Hs tìm ra những hình ảnh cần vẽ cho
từng nội dung
+ Vẽ ngời đang làm việc ( quét nhà, nhặt rác,
đẩy xe rác, )
+ Vẽ thêm nhà, cây cối cho sinh động
- Gợi ý Hs cách vẽ tranh
+ Vẽ hình ảnh chính trớc ( có thể vẽ to, vẽ ở
giữa )
+ Vẽ các hình ảnh phụ sau
+ vẽ màu tơi trong sáng
- Theo dõi
- Theo dõi
- Theo dõi
* Hđ 3: Thực
hành( 17' )
- Gợi ý: Hs làm bài nh đã hd
- Cho hs xem một số bài vẽ mẫu

- Yc hs thực hành
- Theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng
- Theo dõi
- Q/s
- Thực hành
* Hđ 4: Nhận xét
- đánh giá ( 3' )
- Gọi ý hs nhận xét một số bài vẽ và tự xếp loại
- Nhận xét đánh giá bài vẽ và khen ngợi những
Hs có bài vẽ tốt
- Nhận xét
C. C
2
- D
2
:( 1' ) - Gọi 1 hs nhắc lại nội dung bài
- Vn xem lại bài
- Nghe

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×