TUẦN 30 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Toán: KI – LÔ - MÉT
I . Mục tiêu
- Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét. Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số
đo theo đơn vị ki-lô-mét.
- Có kĩ năng so sánh giữa các khoảng cách đo bằng km, m, dm, cm.
* Bài 1, 2, 3.
II . Đồ dùng dạy học : Bản đồ VN
III . Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ
1dm = ….cm …..cm = 1m
1m = …..cm ……dm = 1m
- Nhận xét ghi điểm .
2 .Bài mới
* Giới thiệu Km
+Kể tên các đơn vị đo độ dài ?
-Trong thực tế con người phải thực hiện đo những độ
dài rất lớn như đo độ dài con đường quốc lộ , con
đường nối giữa các tỉnh ….vì thế người ta đã nghĩ ra
một đơn vị đo lớn hơn mét là Ki lô mét.
- Ki lô mét kí hiệu là: km.
- 1 kilômét có độ dài bằng 1000 mét.
- GV ghi bảng : 1km = 1000 m
* Luyện tập , thực hành
Bài1 :Số ?
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con
-GV nhận xét sửa sai .
Bài 2 :
- GV vẽ đường gấp khúc như SGK lên bảng và yêu
cầu HS đọc tên từng đường thẳng .
+ Quảng đường từ A B dài bao nhiêu km ?
+ Quảng đường từ B D dài bao nhiêu km ?
+ Quảng đường từ C A dài bao nhiêu km ?
Bài 3 :Nêu rõ số đo thích hợp .(theo mẫu )
- Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km.
- GV yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm
bài .
- GV gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ
dài của các tuyến đường.
3 . Củng cố , dặn dò
+ 1 Km bằng bao nhiêu mét ?
+ 1 m bằng bao nhiêu cm?
+ 1 m bằng bao nhiêu dm ?
- Nhận xét tiết học.
-2H lên bảng
-Xăng-ti-mét , đe-xi-mét , mét
- HS đọc : 1km bằng 1000m.
1 km = 1000m 1000m = 1km
1 m = 10 dm 10 dm = 1 m
1 m = 100cm 10 cm = 1dm
+ Quảng đường từ A B dài 23 km
+ Quảng đường từ B D dài 90 km
+ Quảng đường từ C A dài 65 km
- HS quan sát lược đồ.
Quãng đường Độ dài
Hà Nội – Cao Bằng 285 km
Hà Nội – Lạng Sơn 169 km
Hà Nội – Hải Phòng 102 km
Hà Nội – Vinh 308 km
Vinh – Huế 368 km
1
km = 1000 m.
1 m = 100 cm
1 m = 10 dm
Giáo án lớp 2 - Ngô Thị Hồng Thanh - Trường Tiểu học Phú Lâm 2
Tập đọc : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục tiêu
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ (trả lời
được câu hỏi 1, 3, 4,5.)
- GD tính thật thà và tình cảm yêu thương của mọi người đối với Bác Hồ
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài tậpđọc trong SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS đọc và hỏi bài “Cây đa quê hương”.
GV nhận xét ghi điểm .
2 . Bài mới TIẾT 1
A.Luyện đọc
- GV đọc mẫu
-HDH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu .
-Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó .
- GV : quây quanh, non nớt, trìu mến, mừng rỡ…
* Đọc từng đoạn
- Hướng dẫn đọc câu văn dài.
-Thưa Bác, hôm nay cháu không vâng lời cô .//
Cháu chưa ngoan /nên không được ăn kẹo của
Bác . //
- Đọc nhấn giọng ở các câu hỏi .
-Các cháu chơi có vui không ?/ Các cháu ăn có no
không ?/ ….
- Giải nghĩa từ :non nớt, trìu mến, mừng rỡ
* Đọc từng đoạn trong nhóm
-Giọng người kể vui, giọng đọc lời Bác ôn tồn, trìu
mến . Giọng các cháu vui vẻ, nhanh nhảu . Giọng Tộ
khe khẽ, rụt rè .
* Thi đọc giữa các nhóm .
- GV nhận xét nhóm có giọng đọc hay nhất .
* Đọc đồng thanh bài
Tiết 2
B. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
+ Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi
đồng ?
+ Bác Hồ hỏi các em HS những gì ?
+ Những câu hỏi của Bác cho các thấy điều gì về
Bác ?
+ Các em đề nghị chia kẹo cho những ai ?
-3HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
GV .
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn .
- H luyện đọc
-Nhóm 3 luyện đọc
- Đại diện nhóm thi đọc trước lớp.
-Lớp đọc đồng thanh bài.
-1 HS đọc bài, lớp đọc thầm .
-Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp,
nơi tắm rửa.
- Các cháu chơi có vui không ?/ Các cháu ăn
có no không ?/ ….
-Bác rất quan tâm đến việc ăn , ngủ , nghỉ ,
của các cháu thiếu nhi. Bác còn mang kẹo chia
cho các em.
-Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo . Ai
2
2
Giáo án lớp 2 - Ngô Thị Hồng Thanh - Trường Tiểu học Phú Lâm 2
+ Tại sao Tộ lại không dám nhận kẹo của Bác
cho ?
+ Tại sao Bác khen Tộ ngoan ?
* ND : Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi . Bác luôn quan
tâm đến việc ăn ở, học hành của các cháu …Thiếu
niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm, xúng đánh là
cháu ngoan Bác Hồ .
C. Luyện đọc lại :
- Đọc lại bài theo vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, HS
và Tộ .
- GV nhận xét tuyên dương .
3 . Củng cố, dặn dò.
- Câu chuyện cho em biết điều gì ?
- Về nhà học bài cũ, xem trước bài mới
-Nhận xét đánh giá tiết học .
không ngoan sẽ ….
-Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan ,
chưa vâng lời cô giáo.
-Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận
lỗi./…
-HS nhắc lại .
-Đọc bài theo vai ( vai người dẫn chuyện, Bác
Hồ, em bé, Tộ ).
- HS trả lời .
An toàn giao thông :
Bài 5: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
I. Mục tiêu
-H biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ . HS phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác
dụng của các loại PTGT.
- Biết tên các loại xe thường thấy . Nhận biết được các tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe máy
để tránh nguy hiểm .
-Không đi bộ dưới lòng đường . Không chạy theo hoặc bám vào xe ô tô , xe máy đang chạy
II. Chuẩn bị : 5 Tranh trong SGK phóng to .
III. Lên lớp :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cu:
-Khi đi bộ qua đường em cần chú ý điều gì ?
- Hãy nêu đặc điểm con đường từ nhà em đến
trường ? - Đi trên đường đó em đã thực hiện điều
gì để được an toàn ?
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài
mới: a) Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về các
“Phương tiện giao thông đường bộ “.
Hoạt động 1 : Nhận diện các phương tiện giao
thông
a. Mục tiêu :H biết được một số PTGT đường bộ
Phân biệt được một số xe thô sơ và xe cơ giới.
b.Tiến hành :
- Treo tranh Hình 1 và 2 lên bảng .
- Yêu cầu quan sát so sánh nhận diện để phân biệt
hai loại phương tiện giao thông đường bộ .
- Vậy loại xe nào đi nhanh hơn ?
- Xe nào phát ra tiếng động lớn hơn ?
- Xe nào dễ gây nguy hiểm hơn ?
- 2 em lên bảng trả lời .
- HS1 nêu những điều cần chú ý khi đi bộ qua
đường .
- HS2 trả lời về đặc điểm và việc thực hiện đi
bộ an toàn từ nhà đến trường .
-Lớp theo dõi giới thiệu
-Hai học sinh nhắc lại tựa bài
- Quan sát tranh thảo luận theo nhóm đôi chỉ ra
sự khác nhau giữa hai loại phương tiện trong
hình 1 và hình 2 .( H1 : Xe cơ giới , H2 : Xe thô
sơ )
- Xe cơ giới chạy nhanh hơn .
- Xe cơ giới phát ra tiếng động lớn hơn .
- Xe cơ giới dễ gây nguy hiểm hơn .
3
3
Giáo án lớp 2 - Ngô Thị Hồng Thanh - Trường Tiểu học Phú Lâm 2
* Kết luận :Xe thô sơ là các loại xe như xe đạp ,
xích lô , xe bò , xe ngựa ,...
-Xe cơ giới như : Ô tô , xe máy ,
- Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm hơn xe cơ
giới .
- GV giới thiệu thêm một số loại xe ưu tiên :Xe cứu
thương , xe cảnh sát chữa cháy. Khi gặp các loại xe
này mọi người phải nhường đường để các loại xe
này đi trước .
3.Củng cố,dặn dò :
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Yêu cầu nêu lại nội dung bài học .
-Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế .
- Lớp lắng nghe.
-Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào
thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao
thông trên đường .
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
Toán : MI - LI - MÉT
I . Mục tiêu
-Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đoc, viết kí hiệu đơn vị milimet ( mm )
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng ti mét, mết.
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị xăngtimet và milimet trong một số trường hợp đơn giản.
* Bài 1, 2, 4.
II . Đồ dùng dạy học :
-Thước kẻ HS với từng vạch chia milimét .
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS làm bài tập.
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống .
Bài 2 : Điền dấu > , < , = thích hợp vào chỗ trống :
3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa .
* Giới thiệu milimét
+ Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học ?
- Mi li mét kí hiệu là mm.
- GV yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ dài
từ vạch 0 đến 1 .
+ Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng
nhau ?
- Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 milimét .
10mm có độ dài bằng 1 cm.
- GV viết lên bảng : 10 mm = 1 cm.
+ 1 m bằng bao nhiêu xentimét ?
- GV giới thiệu : 1 m bằng 100 cm, 1 cm bằng 10
mm , từ đó ta nói 1 m bằng 1000 mm.
- GV ghi bảng : 1 m =1000 mm.
* Luyện tập , thực hành :
Bài 1 :Số ?
-GV nhận xét sửa sai .
Bài 2 : - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời
theo yêu cầu bài .
-Kilômet.
- HS làm bảng lớp làm vở nháp.
- HS nhắc.
- cm , dm , m , km
- HS đọc .
- HS quan sát và trả lời .
-Thành 10 phần bằng nhau.
- HS đọc .
-1m bằng 100 cm.
- Vài HS nhắc lại : 1 m = 1000 mm.
- HS đọc.
- HS lên bảng làm bài tập cả lớp làm vào bảng
con .
1cm = 10 mm 1000mm = 1 m
1 m = 1000mm 10 mm = 1cm
5 cm = 50 mm 3 cm = 30 mm
- HS đọc yêu cầu .
4
4
Giáo án lớp 2 - Ngô Thị Hồng Thanh - Trường Tiểu học Phú Lâm 2
-GV nhận xét sửa sai .
Bài 4 :Viết cm hay mm vào chỗ trống thích hợp .
-Ước lượng để điền đơn vị thích hợp .
-GV nhận xét sửa sai .
3 . Củng cố
+ 1 xentimét bằng bao nhiêu milimét ?
+ 1mét bằng bao nhiêu milimét ?
- Nhận xét tiết học.
- Đoạn thẳng MN dài 60 mm .
- Đoạn thẳng AB dài 30 mm
- Đoạn thẳng CD dài 70 mm
a. Bề dày của cuốn sách “Toán 2” khoảng 10
mm
b. Bề dày của chiếc thước kẻ là 2 mm
c. Chiều dài của chiếc bút bi là 15 cm .
1 cm = 10 mm.
1 m = 1000 mm.
Tập viết : CHỮ HOA M (kiểu 2 )
I. Mục tiêu
- Viết đúng cỡ chữ hoa M kiểu 2; chữ và câu ứng dụng Mắt, Mắt sáng như sao.
- H có kĩ năng viết đúng chữ hoa.
- Rèn chữ viết
II. Đồ dùng dạy học :
-Mẫu chữ M hoa đặt trong khung.Mẫu chữ ứng dụng.Vở tập viết lớp 2 , tập hai.
III. Các hoạt động dạy học
5
5
Giáo án lớp 2 - Ngô Thị Hồng Thanh - Trường Tiểu học Phú Lâm 2
Đạo đức : BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (T 1)
I . Mục tiêu
-Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống của con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích .
-Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và
nơi công cộng.
- HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích…
II . Đồ dùng dạy học :
-Tranh, ảnh …
-Vở bài tập đạo đức.
III . Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ
+ Vì sao cần phỉ giúp đỡ người khuyết tật ?
+ Em đã làm được những việc gì để giúp đỡ người
- HS -2 HS trả lời .
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ
- Thu một số vở bài tập để chấm .
- GV yêu cầu HS lên bảng viết: A ; Ao liền
ruộng cả
-Nhận xét chung .
2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa .
* HD viết chữ hoa :
-Ycầu HS quan sát số nét , quy trình viết
+ Chữ M hoa cao mấy li ?
+Chữ M hoa gồm mấy nét? Là những nét nào ?
* Hướng dẫn cách viết :
- GV viết mẫu lên bảng và nhắc lại cách viết
* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
- Giới thiệu cụm từ “Mắt sáng như sao”
-Giảng: vẻ đẹp của đôi mắt to và sáng.
+Cụm từ ứng dụng có mấy chữ ?làchữ nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ?
- GV viết mẫu lên bảng và phân tích từng chữ .
-
GV theo dõi va sửa sai .
* Hướng dẫn viết vào vở tập viết :
-GV nêu yêu cầu .
- Theo dõi uốn nắn cho HS yếu .
- Thu một số vở bài tập để chấm .
3 . Củng cố ,dặn dò
+ Nêu quy trình viết chữ M hoa kiểu 2 ?
- Trả vở nhận xét sửa sai bài viết cho HS
-VN luyện viết lại bài và chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng viết cả lớp viết bảng con
- HS quan sát và nhận xét
-Cao 5 li .
-Gồm 3 nét . Là nét móc 2 đầu bên trái lượn vào
trong, nét cong móc xuôi trái; nét lượn ngang kết
hợp với nét cong trái…
- H nhắc lại cách viết.
- HS viết vào bảng con chữ M hoa .
- HS đọc : Mắt sáng như sao
-Có 4 chữ
- Bằng khoảng cách viết chữ o .
- HS viết chữ Mắt vào bảng con .
- HS viết bài vào vở.
-H nêu.
6
6
Giáo án lớp 2 - Ngô Thị Hồng Thanh - Trường Tiểu học Phú Lâm 2
khuyết tật ?
-GV nhận xét ghi điểm .
2 . Bài mới
* Hoạt động 1 : Trò chơi đố vui “Đoán xem con gì”.
-HS biết ích lợi một số con vật có ích.
- GV phổ biến luật chơi : Tổ nào có nhiều câu trả lời
nhất sẽ là tổ thắng cuộc.
- GV giới thiệu tranh ( ảnh ) các con vật : trâu, bò ,
gà , heo , …
- GV ghi tóm tắt ích lợi của các con vật có ích lên
bảng.
Kết luận : Trên trái đất này, hầu hết các con vật đều
có ích cho cuộc sống.
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
Giúp HS hiểu được sự cần thiết phải tham gia bào vệ
loài vật có ích.
+ N1 : Em biết những con vật nào có ích ?
+ N2 & N3 : Hãy kể những ích lợi của những con vật
có ích đó ?
+ N4 : Cần làm gì để bảo vệ những con vật có ích đó
?
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận .
Kết luận : Cần phải bảo vệ loài vật để giữ gìn môi
trường, giúp chúng ta sống trong môi trường trong
lành . Cuộc sống của con người không thể thiếu các
loài vật có ích . Loài vật không chỉ có ích lợi cụ thể
mà còn mang lại cho chúng ta niềm vui và giúp ta
hiểu thêm nhiều điều kì diệu .
* Hoạt động 3 : Nhận xét đúng sai.
-Giúp HS phân biệt các việc làm đúng, sai khi đối xử
với các con vật .
- GV đưa các tranh, ảnh cho các nhóm.
+ Tranh 1 : Tịnh đang chăn trâu.
+ Tranh 2 : Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim.
+ Tranh 3 : Hương đang cho mèo ăn .
+ Tranh 4 : Thành đang rắc thóc cho gà ăn.
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả đã quan sát và
nhận xét về các hành động đúng , sai.
3 . Củng cố, dặn dò
+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ loài vật có
ích ?
+ Bảo vệ các loài vật chúng sẽ mang lại những gì
cho chúng ta ?
- Về nhà học bài cũ , làm tốt những điều đã học..
- HS chú ý lắng nghe luật chơi.
- Lớp chia thành 2 tổ nhóm (mỗi dãy là 1 tổ
nhóm).
- HS trả lời tên con vật mà tranh (ảnh) được
minh hoạ.
- HS thực hiện thảo luận câu hỏi theo nhóm.
- Chó , mèo, lợn , gà , trâu , bò , hươu , nai ...
- HS trình bày theo cách suy nghĩ của cá nhân
- Không được săn bắn .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- HS nhận xét và bổ sung ( nếu có ).
- Các nhóm quan sát tranh và trả lời theo yêu
cầu (Đúng – Sai).
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét .
+ Hành động trong các tranh 1 , 3 , 4 là những
hành động đúng .
+ Hành động trong tranh 2 là hành động sai.
-HS trả lời .
Kể chuyện : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I . Mục tiêu :
-Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với điệu bộ , cử
chỉ , giọng kể phù hợp với nội dung.
-Biết kể chuyện theo lời của bạn Tộ.
7
7
Giáo án lớp 2 - Ngô Thị Hồng Thanh - Trường Tiểu học Phú Lâm 2
-Biết thgeo dõi , Nhận xét , đánh giá lời của bạn kể.
II . Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ trong SGK.
-Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn.
III . Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ.
-Kể lại câu chuyện theo vai .
-GV nhận xét ghi điểm . Nhận xét chung .
2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa .
* HD kể chuyện .
-Kể từng đoạn truyện theo tranh :
Bước 1 : Kể trong nhóm
- GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại một nội
dung của bức tranh trong nhóm.
Bước 2 : Kể trước lớp.
- GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày
trước lớp.
- Nếu HS lúng túng thì GV gợi ý .
Tranh 1 :
+ Bức tranh thể hiện cảnh gì ?
+ Bác cùng các cháu thiếu nhi đi đâu ?
+ Thái độ các em nhỏ ra sao ?
Tranh 2 :
+ Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?
+ Ở trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu nhi đã
nói chuyện gì ?
+ Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác ?
Tranh 3
+ Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì ?
+ Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia
kẹo cho Tộ ?
- Kể lại toàn câu truyện .
- GV nhận xét tuyên dương những HS kể tốt .
- Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời kể của Tộ
- GV nhận xét tuyên dương .
3 . Củng cố
+ Qua câu chuyện , chúng ta học tập được ở bạn Tộ
đức tính gì ?
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
Nhận xét tiết học.
- 5 HS kể lại chuyện theo vai.
- HS đọc yêu cầu .
- HS kể trong nhóm. Khi HS kể các nhóm lắng
nghe , nhận xét và góp ý cho bạn.
- Đại diện các nhóm lên trình bày , mỗi nhóm
2 HS .
-Bác Hồ tay dắt 2 cháu thiếu nhi.
-Đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi
tắm rửa,…
-Các em rất vui vẻ quây quanh Bác, ai cũng
muốn nhìn Bác cho thật rõ.
-Bức tranh vẽ cảnh Bác, cô giáo và các cháu
thiếu nhi ở trong phòng họp.
-Bác hỏi các cháu chơi có vui không, ăn có no
không, …
-Ai ngoan sẽ được thưởng kẹo, ai không
ngoan thì không đựơc ạ.
-Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ.
-Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận lỗi.
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- 2 HS đóng vai tộ kể lại đoạn cuối câu chuyện
-Thật thà, dũng cảm.
Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010
Tập đọc : CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I . Mục tiêu
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
8
8