Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Giáo án Toán 10( Chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.31 KB, 51 trang )

Chơng I Vectơ
Tiết 1 Các định nghĩa
I) Mục tiêu
1) Về kiến thức
Hiểu và biết vận dụng : Khái niệm vectơ, vectơ cùng phơng, cùng hớng; độ dài
vectơ ; vectơ bằng nhau, vectơ không trong bài tập
2) Về kĩ năng
- Biết xác định : điểm gốc ( hay điểm đầu),điểm ngọn(hay điểm cuối) Của
vectơ; giá, phơng , hớng của vectơ; độ dài của vectơ, vectơ bằng nhau; vectơ
không.
- Biết cách dựng điểm M sao cho
AM u=
uuuur
với điểm A và
u
r
cho trớc
3) Về t duy và thái độ
- Rèn luyện t duy logíc và trí tởng tợng không gian ; Biết quy lạ về quen .
- Cẩn thận , chính xác trong tính toán, lập luận.
II) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Véctơ và tên gọi
HĐTP 1: Tiếp cận kiến thức:
- Cho học sinh quan sát hớng chuyển
động của ô tô và máy bay trong SGK
HĐTP2: Hình thành định nghĩa
+ Cho đoạn thẳng AB ,nếu ta chọn
điểm A làm điểm đầu, B làm điểm
cuối thì đoạn thẳng AB có hớng ntn?
Khi đó ta có vectơ AB .Vậy thế nào là


1 vectơ?
+ HS phát biểu định nghĩa.
- Yêu cầu học sinh ghi nhớ các tên
gọi
I) Vectơ
1) Định nghĩa
Véc tơ là đoạn thẳng có định hớng
Kí hiệu :
,AB MN
uuur uuuur
hoặc
, , a b
r
r
-Các tên gọi liên quan đến điểm
đầu và điểm cuối của vectơ đó.
1
A
B
a
r
x
r
HĐTP3 : Củng cố định nghĩa
- GV yêu cầu học sinh nhấn mạnh các
tên gọi mới: Véc tơ, điểm đàu, điểm
cuối.
- Học sinh nhấn mạnh các tên gọi
mới.
- Với 2 điểm A, B phân biệt ta có đợc

bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm
cuối là A, hoặc B.
- Giúp học sinh hiểu kí hiệu vectơ
AB
uuur

a
r
+ Học sinh phân biệt đợc 2 kí hiệu
đó .
HĐTP4 : Hệ thống hóa
- GV cho HS liên hệ kiến thức vectơ
với các môn học khác và trong thực
tiễn
+ HS biết đợc kiến thức vectơ có
trong môn học khác và có trong thực
tiễn.
HĐ2 Nắm đợc kiến thức về vectơ
cùng phơng và cùng hớng
HĐTP1 : Tiếp cận
_ Cho học sinh quan sát hình 1.3
SGK/t5 chomnhận xét về vị trí tơng
đối về giá của các cặp vectơ đó .
- Yêu cầu học sinh phát hiện các cặp
vectơ có giá song song hoặc trùng
nhau
+ HS phát hiện
VD1: Với 2 điểm A, B phân biệt ta
có đợc bao nhiêu vectơ có điểm đầu
và điểm cuối là A, hoặc B( Hãy đọc

tên các véc tơ)
VD2 : Mở rộng : Cho tam giác ABC
ta có đợc bao nhiêu vectơ cos điểm
đầu và điểm cuối là A, B, C
Chú ý: Véc tơ
AB
uuur
có điểm đầu A,
điểm cuối B. Véctơ
a
r
không chỉ rõ
điểm đầu và điểm cuối.
* Trong vật lý ta thờng gặp các đại
lợng nh : Lực, vận tốc, các đại l-
ợng đó có hớng
2) Véctơ cùng phơng , véctơ cùng
hớng
* Đờng thẳng đi qua điểm đầu và
điểm cuối của 1 vectơ gọi là giá của
vectơ đó .
2
A
B
C D
- Yêu cầu học sinh phát hiện các cặp
vectơ có giá song song hoặc trùng
nhau
- Yêu cầu học sinh phát hiện các cặp
vectơ có giá song song hoặc trùng

nhau
- Yêu cầu học sinh phát hiện các cặp
vectơ có giá không song song hoặc
không trùng nhau.
HĐTP2 : Khái niệm vectơ cùng ph-
ơng
_Giới thiệu về véctơ cùng phơng
- HS phát biểu lại định nghĩa
HĐTP 3: Củng cố thông qua câu hỏi
và bài tập
- Cho học sinh phát biểu sau đó đa ra
kết quả .
- Theo dõi hoạt động của học sinh.
- Gọi 3 em học sinh lên bảng làm
- GV sửa chữa sai lầm nếu có
- GV đa ra đáp án đúng
Hoạt động 4: Ba điểm thẳng hàng
Từ ba điểm M , O , N thẳng hàng ở
VD2 hãy nhận xét về phơng của các
vectơ?
- Khái quát : cho biết điều kiện để 3
a) Véctơ cùng phơng
Hai véctơ đợc gọi là cùng phơng
nếu giá của chúng song song hoặc
trùng nhau.
b) Hai véc tơ cùng hớng
Chú ý : Chỉ xét 2 vectơ cùng hớng
hay ngợc hớng khi biết 2 vectơ
cùng phơng
CH1 : Chọn những đáp án đúng:

a) Hai vectơ cùng phơng thì phải
cùng hớng
b) Hai vectơ cùng hớng thì phải
cùng phơng
c) Hai vectơ cùng phơng với vectơ
thứ 3 thì phải cùng hớng
d) Hai vectơ ngợc hớng với vectơ
thứ 3 thì phải cùng phơng.
Đáp án b) d) Đ
Ví dụ 2: Cho hình bình hành ABCD
tâm O .Gọi M,N lần lợt là trung
điểm của AD , BC .
a) Kể tên các vetơ cùng phơng với
vectơ
AB
uuur
, hai vectơ cùng hớng với
vectơ
AB
uuur
, 2 vetơ ngợc hớng với
vectơ
AB
uuur
Nhận xét : 3 điểm phân biệt A ,
B ,C thẳng hàng khi và chỉ khi 2
vectơ
,AB AC
uuur uuur
cùng phơng

3
điểm thẳng hàng
- Củng cố kiến thức thông qua HĐ3
III) Củng cố:
CH1 : Em hãy cho biết nội dung cơ bản của tiết học này:
HĐ1: CH2: Mỗi mệnh đề sau đúng hay sai:
a) Vectơ là 1 đoạn thẳng
b) Hai vectơ cùng phơng thì cùng hớng
c) Hai vectơ cùng hớng thì cha chắc đã cùng phơng
HĐ2 : Đọc trớc phần tiếp theo: Hai vectơ bằng nhau, Vectơ - không
Làm bài tập số 2
Tiết 2 Các định nghĩa
4
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
3) Hoạt động 3: Hai vectơ bằng
nhau
- CH: Với 2 điểm A, B phân biệt xác
định mấy đoạn thẳng ? máy vectơ?
- HS: 1 đoạn thẳng - 2 vectơ
- GV: Giới thiệu về vectơ đơn vị
- HS:
AB
uuur

DC
uuur
cùng phơng , cùng
hớng, cùng độ dài
- GV: ta nói
AB

uuur
bằng vectơ
DC
uuur
.
Kí hiệu :
AB
uuur
=
DC
uuur

+ CH: Cho
OA a=
uuur r

OB a=
uuur r
.Hỏi
vị trí tơng đối giữa các điểm A và B?
+ HS: A trùng với B
3) Hai vectơ bằng nhau
a) Độ dài của vectơ
+ Độ dài của vectơ
a
r
, kí hiệu là
a
r
+

AB AB=
uuur
+
1a a=
r r
là vectơ đơn vị
- VD2: Cho hình bình hành
ABCD .Nhận xét : phơng ,hớng , độ
dài của vectơ
AB
uuur

DC
uuur
b) Hai vectơ bằng nhau
+Hai vectơ
a
r

b
r
bằng nhau, kí
hiệu
a
r
=
b
r
+
a

r
=
b
r


,a b
a b



=


r r
ur
r
+ Chú ý: Cho vectơ
a
r
và điểm O ,
tồn tại duy nhất điểm A sao cho
aOA =
uuur r
VD: Cho tam giác đều ABC. Đẳng
thức sau đúng hay sai:

) )
)
a AB AC b AC BC

c AB AC BC
= =
= =
uuur uuur uuur uuur
uuur uuur uuur
VD: Cho 2 điểm A, B phân biệt :
AB BA=
uuur uuur
không? Vì sao?
Thực hành H4: Gọi O là tâm hình lục
giác đều ABCDEF. Hãy chỉ ra vectơ
5
cùng hớng
4) HĐ: Vectơ - không
- CH: Cho vectơ
a AA=
r uuur

b BB=
r uuur
.Hỏi
a
r

b
r
có là 2 vectơ
bằng nhau k?
+ HS:
AA BB=

uuur uuur
vì chúng cùng hớng
và cùng độ dài
- CH: Cho
0AB =
uuur r
.Hỏi
BA
uuur
có bằng
vectơ
0
r
hay k?
bằng vectơ
OA
uuur
4) Vectơ - không
- Quy ớc : Vectơ có điểm đầu và
điểm cuối trùng nhau là vectơ -
không
.Kí hiệu :
0
r
0 AA BB CC= = =
r uuur uuur uuur
=
+
0
r

cùng phơng cùng hớng với mọi
vectơ
+
0 0=
r

IV) Củng cố và hớng dẫn bài tập về nhà
-Cho hình bình hành ABCD , tâm O . Ta có
. .
. .
A AB CD B AO CO
C OB OD D BC AD
= =
= =
uuur uuur uuur uuur
uuur uuur uuur uuur
(ĐS: D)
- Cho tứ giác ABCD có
AB DC=
uuur uuur
. Tứ giác ABCD là:
A. Hình bình hành
B. Hình chứ nhật
C. Hình thoi
D. Hình vuông
Tiết 3 Bài tập
I) Mục tiêu
1) Về kiến thức
6
- Học sinh hiểu đợc khái niệm vectơ, vectơ

0
r
, độ dài vectơ, hai vectơ cùng
phơng, hai vectơ cùng hớng, hai vectơ bằng nhau
+ Học sinh biết đợc vectơ
0
r
cùng phơng, cùng hớng với mọi vectơ.
2) Về kĩ năng
- Chứng minh đợc 2 vectơ bằng nhau
- Cho trớc điểm A và
a
r
. Dựng đợc điểm B sao cho
AB a=
uuur r
3) Về t duy
4) Thái độ
II) Chuẩn bị của thầy và trò
1) Chuẩn bị của thầy:
2) Chuẩn bị của trò:
III) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
1) HĐ1: Xác định vectơ
- GV: 1 vectơ hoàn toàn xác định
khi nào?
- HS:
-GV chia học sinh thành 4 nhóm :
1) Dạng 1: Xác định vectơ:
- Một vectơ hoàn toàn xác định khi

1 trong các diều kiện sau thỏa mãn:
+ Biết điểm đầu và điểm cuối:
+ Biết điểm đầu(hoặc điểm cuối )và
đòng thời biết hớng và độ dài của nó.
Bài 1: Cho 3 vectơ
, , 0a b c
r r r r
.Các
khẳng định sau Đ hay S :
a) Nếu
,a b
r r
cùng phơng với
c
r
thì
,a b
r r
cùng phơng .
b) Nếu
,a b
r r
ngợc hớng với
c
r
thì
,a b
r r
cùng hớng
7

(ĐS : a)Đ b) Đ))
Bài tập : Cho tam giác ABC . Có thể
xác định đợc bao nhiêu vectơ (khác
vectơ không) Có điểm đầu và điểm
cuối là các đỉnh A , B , C .Hãy chỉ
ra các vectơ đó.
(Có 6 vectơ khác nhau là :
, , , , ,AB BA AC CA BC CB
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
)
Bài tập : Cho tứ giác ABCD. Có thể
xác định đợc bao nhiêu vectơ (khác
vectơ không) Có điểm đầu và điểm
cuối là các đỉnh A , B , C, D .Hãy
chỉ ra các vectơ đó.
( ĐS: Có 12 véctơ khác nhau:
, , , , ,AB BA AC CA BC CB
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
,
, , , , ,DA AD BD DB DC CD
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
)
Bài tập : cho 5 điểm phân biệt A, B,
C , D và E. Có bao nhiêu vectơ (khác
vectơ không) Có điểm đầu và điểm
cuối là các đỉnh A , B , C, D và F
.Hãy chỉ ra các vectơ đó.
( ĐS: 20 vectơ khác vectơ
0
r

)
(Mở rộng tới n điểm phân biệt có
n(n-1) vectơ khác vectơ
0
r
)
Bài tập : Cho hình bình hành ABCD
có tâm O. Gọi E, F lần lợt là trung
điểm của BC và CD . Xác định vectơ
8
2) HĐ2: Chứng minh 2 vectơ bằng
nhau
- GV: Vectơ
a b=
r r
khi nào?
-
có điểm đầu E , có độ dài =
1
2
BD

và cùng hớng với
BD
uuur
( Đáp số :
EF
uuur
với F là trung điểm của CD)
2) Dạng 2 : Chứng minh vectơ

bằng nhau:
+
a
r
=
b
r


,a b
a b



=


r r
ur
r
Bài 2 <T6>
Bài 6 <T6> Chứng minh rằng ABCD
là hình bình hành
AB DC =
uuur uuur
Bài 7<T6> Cho lục giác đều
ABCDEF tâm O
a) Tìm các vectơ cùng phơng với
OA
uuur

b) Tìm các vectơ bằng
AB
uuur
( ĐS : a) 9 vectơ b) 3 vectơ)
Bài tập : Cho tứ giác ABCD. Gọi M,
N , P, Q lần lợt là trung điểm các
cạnh AB, BC, CD , DA. Chứng minh
MN QP=
uuuur uuur
Bài tập t ơng tự: Cho tam giác ABC
.Vẽ trung tuyến AD .Gọi M ,N, E, F
lần lợt là trung điểm các đoạn thẳng
AB, AC, CD, DB .Chứn minh :
MF NE=
uuur uuur
Bài 2: Cho tam giác ABC nội tiếp
9
cùng hớng
trong đờng tròn (O) . H: trực tâm của
tam giác ABC
a) Gọi D là điểm đối xứng của A qua
O. Chứng minh :
BD HC=
uuur uuur
b) Gọi K là trung điểm của AH và I
là trung điểm của BC . Chứng minh:
;OK IH OI KH= =
uuur uuur uur uuur
IV) Củng cố và hớng dẫn bài tập về nhà:
-Học sinh hiểu đợc khái niệm vectơ, vectơ

0
r
, độ dài vectơ, hai vectơ cùng ph-
ơng, hai vectơ cùng hớng, hai vectơ bằng nhau
+ Học sinh biết đợc vectơ
0
r
cùng phơng, cùng hớng với mọi vectơ.
- Nêu các dạng bài tập :
Tiết 4 Tổng và hiệu của 2 vectơ
I) Mục tiêu
10
1) Về kiến thức
- HS biết dựng tổng của 2 vectơ
a
r

b
r
theo định nghĩa hoặc theo quy tắc
hình bình hành.
- HS nắm đợc các tính chất của tổng 2 vectơ, liên hệ với tổng của 2 số thực
- HS nắm đợc hiệu của 2 vectơ.
2) Về kĩ năng
- Hs biết vận dụng : quy tắc 3 điểm , quy tắc hình bình hành khi lấy tổng 2
vectơ cho trớc.
- Vận dụng quy tắc phép trừ : vào chứng minh đẳng thức vectơ.
3) Về t duy
4) Thái độ
II) Chuẩn bị của thầy và trò

1) Chuẩn bị của thầy: Chuẩn bị hình vẽ: 15, 1.6, 1.7, 1.8, 1.10
- Một số kiến thức về vật lí nh tổng hợp của 2 lực , hai 2 lực đối nhau
2) Chuẩn bị của trò:
- Kiến thức bài học trớc : Độ dài vectơ, hai vectơ bàng nhau, dựng 1 vectơ
bàng vectơ cho trớc
II) Tiến trình bài giảng
1) Kiểm tra bài cũ:
- Định nghĩa 2 vectơ bằng nhau
- Cho tam giác ABC , dựng điểm M sao cho :
;AM BC AM CB= =
uuuur uuur uuuur uuur
2)Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
1) HĐ1: HS biết dựng tổng của 2 vectơ:
- CH1: Lực nào làm thuyền chuyển động ?
+ HS : Lực làm thuyền chuyển động là hợp
lực
F
ur
của 2 lực
1 2
,F F
uur uur
1) Tổng của 2 vectơ
a) Định nghĩa: Cho 2 vectơ
a
r

b
r

. Lấy 1 điểm A tùy ý , vẽ
AB a=
uuur r

b BC=
r uuur
11
- CH2: nêu cách dựng vectơ tổng của 2
vectơ
a
r

b
r
bằng quy tắc 3 điểm ?
+ Hs: -Dựng
AB a=
uuur r

b BC=
r uuur
- GV: Chú ý rằng : điểm cuối của vectơ
AB
uuur
trùng với điểm đầu của vectơ
BC
uuur

- GV: Tổng quát :
1 2 2 3 3 3 1 1


n n n
A A A A A A A A A A

+ + + + =
uuuur uuuur uuuur uuuuuur uuuur
- CH4: Cho hình bình hành ABCD .
Chứng minh rằng :
AB AD AC+ =
uuur uuur uuur
-CH5: hãy nêu cách dựng vectơ tổng
a b+
r r
bằng quy tắc hình bình hành:
+ HS: Dựng
AB a=
uuur r

b AD=
r uuur
; dựng
hình bình hành ABCD .Kết luận
a
r
+
b
r
=
AC
uuur

- GV : Hãy so sánh các tính chất tổng của
các vectơ và tổng của 2 số thực

.Vectơ
AC
uuur
đợc gọi là tổng của
2 vectơ
a
r

b
r
, kí hiệu
a
r
+
b
r

a
r
+
b
r
=
AC
uuur
AB BC AC+ =
uuur uuur uuur

b) Cách xác định tổng của 2
vectơ
+ Quy tắc 3 điểm :
AB BC AC+ =
uuur uuur uuur
+ Quy tắc hình bình hành: Nếu
ABCD là hình bình hành :
AB AD AC+ =
uuur uuur uuur
- VD: Tính tổng :
)
)
a AB BC CD DE
b AB BA
+ + +
+
uuur uuur uuur uuur
uuur uuur
2) Tính chất của tổng các vectơ
, ,a b c
ur ur r
ta luôn có ;
a)
a b b a+ = +
r r r r
(tính chất giao
hoán)
b)
( ) ( )a b c a b c+ + = + +
r r r r r r

(tính chất kết hợp)
c)
0 0a a a+ = + =
r r r r r
( tính
chất của vectơ
0
r
)
Tiết 5
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
3) HĐ3: Hiệu của 2 vectơ: 3) Hiệu của 2 vectơ
12
- CH1: Cho hình bình hành ABCD .
Hãy tìm các vectơ đối của
AB
uuur
-
- CH2: CMR:
( 0) 0 =
r r
+ Hs:
( 0)
r
là vectơ có độ dài 0 và h-
ớng bất kì

( 0)
r
có cùng độ dài

và ngợc hớng với
0
r
- CH3: Cho
0a b+ =
r r r
. Chứng minh
rằng
b a=
r r
+ Giả sử
AB a=
uuur r

b BC=
r uuur
a b AC C A+ =
r r uuur

AB a
a b
BC b

=

=

=



uuur r
r r
uuur r
- CH3: Cho
a b=
r r
.Chứng minh :
0a b+ =
r r r
+ HS: Giả sử
AB a=
uuur r
thì
b a a b = =
r r r r

( ) 0a b b b BA AB+ = + = + =
r r r r uuur uuur r
- CH: Chứng minh rằng :
OB OA AB =
uuur uuur uuur
+ HS:
- CH: Nêu cách dựng hiệu của 2
vectơ
,a b
r r
VD: Vẽ hình bình hành ABCD. Hãy
nhận xét về độ dài và hớng của 2
vectơ
,AB CD

uuur uuur
a) Định nghĩa vectơ đối ;
+ Vectơ đối của
a
r
, kí hiệu là -
a
r
+ -
a
r
là vectơ có độ dài bằng
a
r

ngợc hớng với
a
r

( 0) 0
AB BA+ =
+ =
uuur uuur
r r
b) Hiệu của 2 vectơ:
+ Hiệu của 2 vectơ
a
r

b

r
, kí hiệu
a b
r r
+
a b
r r
=
( )a b+
r r
+ Quy tắc 3 điểm :
, ,AB OB OA A B O=
uuur uuur uuur
13
+ HS: Dựng
OA a=
uuur r
,
OB b=
uuur r
.Kết
luận :
a b BA =
r r uuur
- CH: Cho I là trung điểm của đoạn
thẳng AB. Chứng minh rằng :
IA IB+
uur uur
=
0

r
- CH:
IA IB+
uur uur
=
0
r
: CMR: I là trung
điểm của đoạn thẳng AB
4) Luyện tập : Chứng minh rằng :
a) Điểm I là trung điểm của đoạn
thẳng AB
0IA IB + =
uur uur r
b) Điểm G là trọng tâm của tam
giác ABC
0GA GB GC + + =
uuur uuur uuur r
IV) Củng cố và hớng dẫn bài tập về nhà:
- HS biết dựng tổng của 2 vectơ
a
r

b
r
theo định nghĩa hoặc theo quy tắc
hình bình hành.
- HS nắm đợc các tính chất của tổng 2 vectơ, liên hệ với tổng của 2 số thực
- HS nắm đợc hiệu của 2 vectơ.
-Hs biết vận dụng : quy tắc 3 điểm , quy tắc hình bình hành khi lấy tổng 2

vectơ cho trớc.
- Vận dụng quy tắc phép trừ : vào chứng minh đẳng thức vectơ.
- Chọn phơng án đúng
Câu 1: Cho 3 điểm A , B, C. Ta có :
. .
. .
a AB AC BC b AB AC BC
c AB BC CB d AC BC AB
+ = =
= =
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
Câu 2 Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta có:
. 0 . 0
. .
a IA IB a IA IB
c AI BI d IA IB
+ = + =
= =
uur uur r
uur uur uur uur
Tiết 6 Bài tập
I) Mục tiêu
1) Về kiến thức
14
- HS biết dựng tổng của 2 vectơ
a
r

b

r
theo định nghĩa hoặc theo quy tắc
hình bình hành.
- HS nắm đợc các tính chất của tổng 2 vectơ, liên hệ với tổng của 2 số thực
- HS nắm đợc hiệu của 2 vectơ.
2) Về kĩ năng
- Hs biết vận dụng : quy tắc 3 điểm , quy tắc hình bình hành khi lấy tổng 2
vectơ cho trớc.
- Vận dụng các quy tắc : vào chứng minh đẳng thức vectơ.
3) Về t duy
4) Thái độ
II) Chuẩn bị của thầy và trò
1) Chuẩn bị của thầy: - Giáo án, Sách giáo khoa
- Phơng pháp luyện tập, phơng pháp nhóm.
2) Chuẩn bị của trò: : - Kiến thức : bài tổng hiệu của 2 vectơ
III) Tiến trình bài giảng
1) Kiểm tra bài cũ
2) Bài mới
Hoạt động của thầy
và trò
Nội dung ghi bảng
1) Hoạt động 1: Tìm
tổng của 2 hay nhiều
vectơ
1) Dạng 1: Tìm tổng của hai hay nhiều vectơ
* Phơng pháp: Dùng định nghĩa tổng của 2 vectơ ,
quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành và các tính
chất tổng các vectơ.
Bài tập: Tính tổng các vectơ:
15

2) HĐ2: Tìm hiệu của
2 vectơ:
a) MN + PQ + NP + QE
b) AB + CD + BC + DA
uuuur uuur uuur uuur
uuur uuur uuur uuur
)
)
c AB MN BC CA PQ NM
d FK MQ KP AM QK PF
+ + + + +
+ + + + +
uuur uuuur uuur uuur uuur uuuur
uuur uuuur uuur uuuur uuur uuur
Bài tập: Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và
N lần lợt là trung điểm của BC và AD
a) Tìm tổng của hai vectơ
NC
uuuur

MC
uuur
;
AM
uuuur

CD
uuur
;
AD

uuur

NC
uuur
(
NC MC NC AN AN NC AC+ = + = + =
uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur
)
AD NC AD AM AE+ = + =
uuur uuur uuur uuuur uuur
( E là đỉnh của hình
bình hành AMED)
2) Dạng 2: Tìm hiệu của 2 vectơ:
Bài tập : Cho tam giác ABC . Các điểm M, N và
P lần lợt là trung điểm của AB, AC, và BC
a) Tìm hiệu
AM - AN ; MN - NC ; MN - PN ; BP - CP
uuuur uuur uuuur uuur uuuur uuur uuur uuur
b) Phân tích
AM
uuuur
theo 2 vectơ
MN
uuuur

MP
uuur
3) Dạng 3: Tính độ dài : bài 5, bài 7, bài 8, bài
10<sgk/t12>
Phơng pháp: + Tìm tổng của 2 hay nhiều

vectơ(hay hiệu ).
+ Tính độ dài của đoạn thẳng chứa vectơ tổng(hay
hiệu) .
Bài 5<sgk/t12>
16
Cho tam giác đều ABC cạnh a . Tính độ dài của các
vectơ
AB BC+
uuur uuur

AB BC
uuur uuur
Bài tập : Cho hình thoi ABCD có

0
60BAD =

cạnh a . Gọi O là giao điểm 2 đờng chéo . Tính:
, ,AB AD BA BC OB DC+
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
(Bài giải :
Vì tứ giác ABCD là hình thoi
cạnh a và

0
60BAD =
nên AC = a
3
, BD = a
Ta có

AB AD AC+ =
uuur uuur uuur
nên
3AB AD AC a+ = =
uuur uuur
*
BA BC CA =
uuur uuur uuur
nên
3BA BC CA a = =
uuur uuur
OB DC DO DC CO = =
uuur uuur uuur uuur uuur
(vì
OB DO=
uuur uuur
)
Bài 7 <SGK/T 12. Cho
, 0a b
r r r
. Khi nào có
đẳng thức :
a)
)a b a b b a b a b+ = + + =
r r r r r r r r

Bài giải
a b AB BC+ = +
r r uuur uuur
Dựng

;AB a BC b= =
uuur r uuur r
ta có :
a b AB BC AC+ = + =
r r uuur uuur uuur
. Vậy AB + BC = AC

B nằm giữa A và C

,AB BC
uuur uuur
cùng hớng
,a b
r r
cùng hớng
b) ĐS :
,a b
r r
ngợc hớng và
b a
r r
hoặc
giá của
a
r

b
r
vuông góc.
17

B
A
D
C
O
4) Dạng 4 : Chứng minh đẳng thức vectơ
bài 2, bài 3 , bài 4, bài 6, bài 9<sgk/t12>
- Có thể sử dụng 1 trong các cách sau:
+ Biến đổi vế này đến vế kia.
+ Biến đổi tơng đơng
- Kiến thức sử dụng :
+ Quy tắc 3 điểm đối với phép cộng và phép trừ.
+ Quy tắc trung điểm:
+ Quy tắc trọng tâm :
Bài 2<sgk/t 12> Cho hình bình hành ABCD và 1
điểm M tùy ý. Chứng minh :
MA MC MB MD+ = +
uuur uuur uuur uuuur

Bài 4: Cho tam giác ABC . Bên ngoài tam giác
vẽ hình bình hành ABIJ , BCPQ , CARS .
Chứng minh :
0RI IQ PS+ + =
uur uur uuur r
IV) Củng cố và hớng dẫn bài tập về nhà
- Nêu các dạng bài tập và phơng pháp .Theo em dạng bài tập nào là quan
trọng?
Bài tập :
Tiết 7 Tích của vectơ với một số
I) Mục tiêu

1) Về kiến thức
- Hiểu đợc định nghĩa tích của vectơ với một số(Tích một số với một vectơ)
- Biết các tính chất của phép nhân với một số.
18
- Biết đợc điều kiện để 2 vectơ cùng phơng.
- Biết đợc điều kiện để 2 vectơ cùng phơng .
2) Về kĩ năng
- Xác định đợc vectơ
b ka=
r r
khi cho trớc 1 số k và vectơ
a
r
- Diễn đạt đợc bằng vectơ: ba điểm thẳng hàng, trung điểm của 1 đoạn thẳng,
trọng tâm của tam giác, hai điểm trùng nhau và sử dụng điều đó để giải 1 số
bài toán hình học
3) Về t duy
-
4) Thái độ
II) Chuẩn bị của thầy và trò
1) Chuẩn bị của thầy:
- Hình vẽ biểu thị tổng
a a+
r r
; hình 1.13 ở SGK. Có thể chuẩn bị thêm hình vẽ
biểu thị vectơ tổng
( ) ( )
a a +
r r
, ở đây

0a +
r r
2) Chuẩn bị của trò:
- Các kiến thức về tổng hiệu của 2 vectơ.
II) Tiến trình bài giảng
1) Kiểm tra bài cũ
- Nêu các tính chất của tổng các vectơ
- Cho tứ giác ABCD. M và N tơng ứng là trung điểm của AB và CD . I là
trung điểm của MN. Chứng minh:
IA IB IC ID+ + +
uur uur uur uur
Hoạt động 1: Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh chủ động tiếp thu kiến
thức thông qua hệ thống câu hỏi:
H1: Cho vectơ
0a
r r
. Xác định độ dài và hớng của vectơ tổng
a a+
r r
1) Định nghĩa:
Cho 1 số k

0 và vectơ
0 a
r r
19
+ Tích của số k với vectơ
a
r
là một vectơ kí hiệu là k

a
r
+ Vectơ k
a
r
cùng hớng với
a
r
nếu k > 0 , ngợc hớng với
a
r
nếu k<0
ka k a=
r r
+ Quy ớc :
0. 0 , 0 0a k= =
r r r r
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
CH1: Cho
AB
uuur
=
a
r
. Hãy dựng vectơ
tổng
a a+
r r

- CH2: Em hãy nhận xét về độ dài và

hớng của vectơ tổng
( )a a+
r r
+ GV:
a a+
r r
=
AC
uuur
. Ta kí hiệu là 2
a
r
là tích của 1 số với 1 vectơ .
Tích của 1 số với 1 vectơ cho ta 1
vectơ.
-CH5: Cho số thực k

0 và véctơ
a
r

0. Hãy xác định hớng và độ dài của
vectơ k
a
r

* L ý : Học sinh có thể trả lời
ka k a=
r r
. Khi đó GV cần chuẩn bị

lại và yêu cầu HS ghi nhớ
ka k a=
r r
GV: Có thể phát biểu định nghĩa
hoặc cho HS đọc định nghĩa SGK
Chú ý quy ớc:
0. 0 , 0a ka= =
r r r r
Quy ớc này phù hợp với quy ớc trớc
đây : vectơ - không cùng phơng ,
+ HS: Dựng vectơ
BC a=
uuur r
a a+
r r
=
AB BC AC+ =
uuur uuur uuur
+
AC
uuur
=
a a+
r r
cùng hớng với
a AB=
r uuur

+
2AC a=

uuur r
+HS: Vectơ k
a
r
cùng hớng với
a
r

nếu k > 0 , ngợc hớng với
a
r
nếu k<0
ka k a=
r r
20
cùng hớng với mọi vectơ.
- CH6: Nhận xét về phơng của 2
vectơ
a
r
và k
a
r
?
- CH7: Cho tam giác ABC trọng tâm
G ; D và E lần lợt là trung điểm của
BC và AC. Hãy điền vào ô trống :
)
)
)

)
)
)
a GA GD
b AD GD
c DE AB
d AE AC
e BD CB
f AB AC AD
=
=
=
=
=
+ =
uuur uuur
uuur uuur
uuur uuur
uuur uuur
uuur uuur
uuur uuur uuur
+ k
a
r
luôn cùng phơng với vectơ
a
r
+
) 2.
) 3

1
) .
2
1
) .
2
1
)
2
) 2.
a GA GD
b AD GD
c DE AB
d AE AC
e BD CB
f AB AC AD
=
=
=
=
=
+ =
uuur uuur
uuur uuur
uuur uuur
uuur uuur
uuur uuur
uuur uuur uuur

HĐ2 : Tính chất phép nhân một số với một vectơ

2) Tính chất :
, ; , ,a b h k R
r r
ta có:

) ( )
2 )( )
3 ) ( ) ( )
4 ) 1. ;( 1)
i k a b k a kb
i h k a ha ka
i h ka hk a
i a a a a
+ = +
+ = +
=
= =
r r r r
r r r
r r
r r r r
GV có thể thông qua ví dụ cụ thể để HS nhận dạng công thức , sau đó cho
học sinh phát biếu trong trờng hợp tổng quát:
GV thực hiện thao tác trong 5 '
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
CH1: Cho tam giác ABC ; M và N t-
ơng ứng là trung điểm của AB và AC.
So sánh các tổng sau:
( )
MA AN+

uuur uuur

( )
BA AC+
uuur uuur
GV có thể
+
( )
MA AN+
uuur uuur
=
MN
uuuur
+
( )
BA AC+
uuur uuur
=
BC
uuur
5AI a AC a= =
uur r uuur r
21
viết
( )
( )
1 1 1
2 2 2
2 2 2
BA AC BA AC

BA AC BA AC
+ = +
+ = +
uuur uuur uuur uuur
uuur uuur uuur uuur
-CH2: Phát biểu công thức tổng quát
cho bài toán trên.
- CH3: cho vectơ AB =
a
r
. Hãy so sánh
các vectơ : 5
a
r
và (2
a
r
+ 3
a
r
)
- CH4: Phát biểu công thức tổng quát
cho bài toán trên:
- CH5 : Cho vectơ
AB a=
uuur r
. Hãy dựng
và so sánh các vectơ 2(3
a
r

) và 6
a
r
- CH6 : Phát biểu công thức tổng quát
cho bài toán trên:
- CH7: Cho vectơ
AB a=
uuur r
. Hãy dựng
và so sánh các vectơ 1
a
r

a
r
(-1)
a
r
và -
a
r
- CH8: Tìm vectơ đối của k
a
r
và 3
a
r
-
4
b

r
?
+ Dựng
; 3AB a BC a= =
uuur r uuur r

2 3
2 3 5
AB BC a a AC
a a a
+ = + =
+ =
uuur uuur r r uuur
r r r
+ Dựng
AB a=
uuur r
. Dựng
3AI a=
uur r
+ Dựng 2
6AI AC a= =
uur uuur r
+ Kết luận : 2(3
a
r
) = 6
a
r
+ Vectơ đối của k

a
r
là: (-1)k
a
r
=(-
k)
a
r
=- k
a
r
+ Vectơ đối của 3
a
r
- 4
b
r
là : (-1) (3
a
r
- 4
b
r
) =[(-1)3
a
r
-(-1)4
b
r

]
-3
a
r
+ 4
b
r
HĐ3: Học sinh biết đợc Tính chất trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm
của tam giác
a) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì
+
0IA IB+ =
uur uur r
+ Với mọi điểm M ta có:
2MA MB MI+ =
uuur uuur uuur
b) Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC ta có:
+
0GA GB GC+ + =
uuur uuur uuur r
+ Với mọi điểm M ta có :
3MA MB MC MG+ + =
uuur uuur uuur uuuur
22
4) Điều kiện để 2 vectơ cùng phơng
* Điều kiện cần và đủ để 2 vectơ
a
r

b

r
(
0b
r r
)cùng phơng là có một số k
để
a
r
=k
b
r
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
CH: Cho 3 điểm A, B , C phân biệt
thỏa mãn
AB k AC=
uuur uuur
,Chứng minh
3 điểm A, B , C thẳng hàng
* GV: Quy tắc chứng minh 3 điểm
thẳng hàng : 3 điểm A, B , C phân
biệt thẳng hàng
AB k AC =
uuur uuur
GV: Quy tắc chứng minh 2 đờng
thẳng song song
,
AB k AC
AB AC

=



uuur uuur
AB CD P
AB k AC=
uuur uuur

AB
uuur

AC
uuur
là 2 vectơ
cùng phơng

, ,
AB AC
A B C



P

A , B , C thẳng hàng
5) HĐ 5: Phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ không cùng phơng
Cho 2 vectơ
a
r

b

r
không cùng phơng . Khi đó mọi vectơ
x
r
đều đợc phân
tích 1 cách duy nhất theo 2 vectơ
a
r

b
r
, nghĩa là có duy nhất 1 cặp số h , k
sao cho
x ha kb= +
r r r
IV) Củng cố và hớng dẫn bài tập về nhà
Tiết 8 Bài tập tích của một vectơ với một số
I) Mục tiêu
1) Về kiến thức
- HS hiểu định nghĩa tích của một số với một vectơ.
- Biết các tính chất tích của một số với một vectơ
- Biết điều kiện để 2 vectơ cùng phơng ; tính chất trung điểm của đoạn thẳng,
tính chất trọng tâm tam giác
23
cùng thuộc 1 đt
là 2 đt phân biệt
2) Về kĩ năng
- Xác định đợc vectơ
b ka=
r r

khi cho trớc k
R
và vectơ
a
r
- Diễn đạt đợc bằng vectơ: Ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng,
trọng tâm tam giác , hai điểm trùng nhau.
- Sử dụng tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác để giải
một số bài toán hình học.
3) Về t duy
4) Thái độ
II) Chuẩn bị của thầy và trò
1) Chuẩn bị của thầy: Phơng pháp luyện tập, phơng pháp nhóm
2) Chuẩn bị của trò: Các kiến thức về tích của vectơ với một số
III) Tiến trình bài giảng
1) Kiểm tra bài cũ
+ Nêu định nghĩa và tính chất của tích của 1 vectơ với một số .
+Làm bài 1: Cho hình bình hành ABCD . Chứng minh rằng :
AB + AC + AD = 2 AC
uuur uuur uuur uuur
2) Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Dạng 1: Chứng minh
các đẳng thức vectơ:
a) Kiến thức sử dụng:
+ Sử dụng tính chất vectơ
với một số.
+ Sử dụng tính chất: Ba
1)Dạng 1: Chứng minh các đẳng thức vectơ
Bài 4: Gọi AM là trung tuyến của tam giác

ABC và D là trung điểm của AM . Chứng
minh rằng :
a) 2 DA + DB + DC = 0
b) 2 OA + OB + OC = 4OD
uuur uuur uuur r
uuur uuur uuur uuur
24
điểm thẳng hàng, trung
điểm của một đoạn thẳng ,
trọng tâm của tam giác.
b) Phơng pháp :
- Biến đổi vế này ra đến vế
kia
- Biến đổi đẳng thức cần
chứng minh tơng đơng với 1
đẳng thức đã biết là đúng.
- Biến đổi đẳng thức vectơ
biết trớc tới đẳng thức cần
chứng minh
, với O là điểm tùy ý
Bài 5: Gọi M , N lầ lợt là trng điểm các cạnh
AB , CD của tứ giác ABCD . Chứng minh rằng :
2MN AC BD BC AD= + = +
uuuur uuur uuur uuur uuur
Bài 6 : Cho lục giác đều ABCDEF. Gọi M , N ,
P , Q , R , S lần lợt là trung điểm các cạnh AB ,
BC , CD , DE , EF , FA. Chứng minh rằng 2 tam
giác MPR và NQS có cùng trọng tâm
Bài giải
Gọi G là trọng tâm của tam giác MPR và G' là

trọng tâm tam giác NQS. Ta có
( )
( )
1
0
2
' ' '
1
' ' ' ' ' ' 0
2
GM GP GR
GA GB GC GD GE GF
G M G P G R
G A G B G C G D G E G F
+ + =
+ + + + + =
+ + =
+ + + + + =
uuuur uuur uuur
uuur uuur uuur uuur uuur uuur r
uuuuur uuuur uuuur
uuuur uuuur uuuur uuuur uuuur uuuur r
6 ' 0 'GG G G =
uuuur r
Cách 2: Theo tính chất của đờng trung bình ta có
( )
1 1 1
2 2 2
1
. 0

2
MN PQ RS AC CE EA
AC CE EA
+ + = + +
= + + =
uuuur uuur uuur uuur uuur uuur
uuur uuur uuur r
Vậy
0MN PQ RS+ + =
uuuur uuur uuur r
. Do đó theo kết quả
Bài tập : Cho tam giác ABC và A'B'C' có trong
tâm là G và G' .Chứng minh
3 ' ' ' 'GG AA BB CC= + +
uuuur uuur uuur uuuur
. Tù đó suy ra điều kiện
cần và đủ để 2 tam giác có cùng trọng tâm
Bài 9: Cho tam giác đều ABC có O là trọng tâm
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×