Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Ga 3 tuan 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.98 KB, 39 trang )

THỨ2:
Ngày dạy : TUẦN 34
TIẾNG VIỆT +
ÔN LUYỆN ĐỌC , LYUỆN VIẾT
I/Mục tiêu:
-Luyên đọc phần học sinh chưa hiểu
- Luyện viết phần chính tả học sinh còn yếubài (Ôn các bài tập đọc , học
thuộc lòng đả học ) .
-Học sinh thích học tiếng việt
II/Hoạt động dạy học :
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
30'
40'
1'
1/Hướng từng nhóm luyện đọc
-rèn thêm học sinh cách đọc
-rèn học sinh còn chậm
-giáo viên nhân xét bài cùng
lớp
2/Luyện viết:
-thực hành thành thạo bài tập
-đọc lại bài chính tả nhắc những
chữ cần viết hoa
-Luyện viết bài chính tả
-Bài viết chính xác trình bày
bày đẹp
-Chấm chữa bài
-Đông viên học sinh thưc hiện tốt
-theo sát những học sinh thực hiện


tốt
III/Củng cố dặn dò:
-Dăn xem lại bài ở nhà
-Luyện đọc thêm ở nhà
-Nhận xét tiết học
-Học sinh lắng nghe thực hiện
- học sinh thảo luận theo 2
nhóm
-Buổi học thể dục
-học sinh theo dõi thực hiện
-xem lại bài

-Học sinh lắng nghe thực hiện
TOÁN +
ÔN LUYỆN 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI
100.000
IMục tiêu :
-Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm và viết)
-Củng cố về tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa
biết trong phép nhân.
-Luyện giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
-Giáo dục: Học sinh thực hành tốt 4 phép tính đã học.
IIChuẩn bị :
-Sách, vở, đồ dùng học tập
III/Hoạt động dạy và học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3 phút
30
phút
A/ Bài cũ

-Đặt tính rồi tính :
35782 + 32121 25149 x 2
79919 – 30512 36296 : 4
-Nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới
1/ GT bài
-Nêu mục tiêu bài học
2/-Thực hành
*Bài 1:
-Cho HS tính nhẩm rồi viết kết
quả tính nhẩm.
-Chữa bài cho HS.
*Bài 2/ :
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Chữa bài và cho điểm.
*Bài 3/ :
-Cho HS làm bài.
-Chữa bài, yêu cầu HS nêu cách
tìm số hạng và thừa số chưa biết.
*Bài 41 :
-Đọc đề, tóm tắt rồi giải bài tóan.
-4 HS lên bảng, cả lớp bảng con
-Lắng nghe.
-Cả lớp làm bảng con.
-8 HS lên bảng. Cả lớp làm bài
vào vở.
-2 HS lên bảng, cả lớp làm vào
vở.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào
vở.

-Các nhóm thực hiện.
4 phút
-Chữa bài và cho điểm.
*Bài 5/ :
-Tổ chức cho HS thi xếp hình
theo nhóm.
-GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
C/ Củng cố – Dặn dò
-Nhận xét và bình chọn nhóm
thắng cuộc.
-Về nhà luyện tập thêm trong vở
bài tập.
-Nhận xét tiết học
-Lắng nghe.
Môn : TOÁN
Bài dạy : ÔN BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM
VI 100 000
IMục tiêu : Giúp Học sinh
-Tiếp tục củng cố về cộng trừ, nhân, chia (tính nhẩm, tính viết) các số
trong phạm vi 100 000, trong đó có trưởng hợp cộng nhiều số.
-Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính.
-Giáo dục: Học sinh áp dụng tốt kiến thức đã học vào làm tính và giải
toán.
IIChuẩn bị :
-Sách vở, đồ dùng học tập.
III/Hoạt động dạy và học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2 phút
30 phút
A/Bài cũ ;

-Đặt tính rồi tính :
37246 + 1785 ; 8545 : 5
93846 – 5735 ; 1384 x 6
-Nhận xét và cho điểm
B/ Bài mới
1/ GT bài
-Nêu mục tiêu tiết học
2/-Hướng dẫn ôn tập
*Bài 1/172 :
-Nêu yêu cầu của bài tập, sau
đó cho HS tự làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2/172 :
-Nêu yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-4 HS lên bảng, cả lớp bảng con
-Lắng nghe.
-2 HS lên bảng làm bài.
-1 HS nêu.
-Thực hiện
-1 HS đọc.

4phút
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 3/172 :
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 4/172 :
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
C/ Củng cố – Dặn dò
-Về nhà luyện tập thêm về 4
phép tính và cách giải.
-Nhận xét giờ học.
-Thực hiện
-1 HS đọc.
-4 HS lên bảng, mỗi HS làm 1
bài.
-Lắng nghe.
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Sự tích chú cuội cung trăng
I. Mục tiêu:
A- Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Từ ngữ: bỗng đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay, bã trầu, cựa quậy,
vẫy đuôi, lững bững.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: tiều phu, khoảng dập bã trầu, phú ông,
rịt.
- Hiểu nội dung bài: Tình nghĩa thủy chung, tấm lòng nhân hậu của chú
Cuội. Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của
loài người.
B- Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào các gợi ý trong SGK, HS kể được tự
nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa truyện.

- Bảng phụ viết các gợi ý.
III. Các hoạt động:
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ: “Cóc kiện Trời”
Tập đọc:
B – Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc đồng thanh.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài:
+ Nhờ đâu, chú Cuội phát hiện ra cây thuốc
quý?
+ Thuật lại những việc xảy ra với vợ chú
Cuội.
+ Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?
+ Em hãy tưởng tượng chú Cuội sống trên
cung như thế nào?
4. Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội
dung.
Kể chuyện:
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào SGK học

sinh tự kể được tự nhiên, trôi chay từng
đoạn.
2. Học sinh tập kể từng đoạn:
- GV mở bảng phụ viết các ý tóm tắt mỗi
đoạn mời 1 HS khá giỏi kể mẫu.
- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay.
 Củng cố - Dặn dò:
- GV dặn HS về nhà tiếp tục kể chuyện.
- 2 HS đọc.
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
- GV chia nhóm 6 HS.
- Cả lớp đọc.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- HS
- HS đọc đoạn 3.
- HS đọc câu hỏi 5 trong SGK.
- HS trả lời a, b, c.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
- Một HS đọc lại gợi ý.
- Từng cặp học kể.
- 3 HS nối tiếp nhau thi kể 3
đoạn.

THỨ 3;
Ngày dạy :
Môn : ĐẠO ĐỨC
Bài dạy : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
IMục tiêu :
-Giúp Học sinh nhớ lại các kiến thức đã học trong học kỳ 2.

-Làm các bài tập trắc nghiệm.
-Giáo dục: Học sinh thực hành tốt kĩ năng đã học.
IIChuẩn bị :
-Sách, vở, dồ dùng học tập.
-Phiếu bài tập.
III/Hoạt động dạy và học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5
phút
30
phút
3
A/ Làm việc cá nhân.
-GV gọi HS nêu tên các bài đã
học.
-Vài HS nhắc lại.
-GV nêu và nhấn mạnh các bài đã
học.
B/ Làm bài tập trắc nghiệm.
-GV phát bài tập trắc nghiệm.
-Yêu cầu HS đọc kỹ đề và làm bài
*Câu 1 : Thiếu nhi Quốc tế đều là
anh em, bạn bè nên các em cần
phải :
a- Đoàn kết hữu nghị với nhau.
b- Không cần phải quan tâm vấn
đề trên.
c- Cả 2 ý trên đều đúng.
*Câu 2 : Khi gặp khách nước
ngoài, các em phải :

a-Chạy theo, chỉ trỏ, cười đùa.
b-Tôn trọng và sẵn sàng giúp đỡ
khi họ cần.
c-Thờ ơ, không quan tâm.
*Câu 3 : Viết vào ô trống chữ Đ
trước câu trả lời đúng và chữ S
trước câu trả lời sai khi gặp đám
tang :
a- Chạy theo xem, chỉ trỏ.
b-Nhường đường.
c-Cười đùa.
-HS nêu.
-3 – 4 HS nhắc lại.
-Lắng nghe
-HS nhận đồ dùng bài tập.
-Thực hiện.
-Ý a là đúng.
-Ý b là đúng.
-Sai.
-Đúng.
-Sai.
-Đúng.
-Sai
-Sai
phút d-Ngả mũ, nón.
đ-Bóp còi xe xin đường.
e-Luồn lách, vượt lên trước
.C/ Củng cố - Dặn dò.
-Về nhà ôn lại các bài đã học.
-Nhận xét giờ học.

-Lắng nghe.
CHÍNH TẢ
(Nghe viết) Thì thầm
I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe, viết chính xác, trình bày đúng bài thơ “Thì thầm”.
2. Nghe viết đúng một số nước Đông Nam Á.
3. Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống.
II. Đồ dùng:
- Bảng lớp viết từ ngữ cần điền bài tập 2a.
III. Các hoạt động:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3phút
2phút
18phút
10phút
A – Bài cũ:
- GV đọc 4 từ có tiếng mang âm vần là o,
ô.
B – Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu.
2. Hướng dẫn HS nghe viết:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc bài thơ.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- Giúp HS hiểu bài thơ.
+ Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều
biết trò chuyện, thì thầm. Đó là những
con vật nào?
+ Mỗi đoạn thơ có mấy chữ?
+ Những dòng nào cần viết hoa?

+ Cách trình bày bài thơ?
b) GV đọc, HS viết vào vở.
c) HS chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài chính tả:
a) Bài tập 2:
- Một HS viết bảng.
- Cả lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc lại.
- HS trả lời.
- HS đọc thầm lại bài thơ,
nhớ những từ dễ viết sai.
- HS đọc yêu cầu bài 2, 3.
HAS đọc tên 5 nước.
- Cả lớp đồng thanh.
2phút
- GV hỏi HS về cách viết tên riêng trong
bài
b) Bài tập 3: Lựa chọn.
- GV đưa tranh.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Học sinh học thuộc lòng câu đố.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh.
- 2 HS thi làm bài.
Môn : TOÁN
Bài dạy : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
IMục tiêu : Giúp Học sinh :
-On tập, củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng đã học (độ dài, khối
lượng, thời gian, tiền Việt Nam)

-Rèn kỹ năng làm tính với các số đo đại lượng đã học.
-Giáo dục: HS củng cố về giải các bài toán có liên quan đến những đại
lượng đã học.
IIChuẩn bị :
-Sách vở, đồ dùng đã học.
III/Hoạt động dạy và học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3Phút
7 phút
8 phút
A/ Bài cũ
-Đặt tính rồi tính :
2524+2919+ 2738
36846 : 6
73546– 8948
1374 x 7
-Nhận xét, sửa bài.
B/ Bài mới
1/ GT bài
-Nêu mục tiêu tiết học
2/-Hướng dẫn HS ôn tập
*Bài 1/172 :
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm.
-Câu trả lời nào đúng.
-Em đã làm như thế nào để biết
B là câu trả lời đúng.
*Bài 2/173 :
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm.

-4 HS lên bảng, cả lớp bảng con
-Lắng nghe.
-Làm bài vào vở.
-B là câu đúng.
-Đổi 7m 3cm = 703 cm nên
khoanh vào chữ B.
-Thực hiện.
-3 HS tiếp nối nhau đọc bài làm
của mình trước lớp.
-Thực hiện
8 phút
7 phút
3 phút
-Gọi HS đọc bài của mình trước
lớp.
-Yêu cầu HS giải thích cách
làm.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 3/173 :
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi hai HS lên bảng quy kim
đồng hồ theo đề bài hoặc dán
kim phút vào đồng hồ đã có kim
chỉ giờ.
-Nhận xét, chữa bài.
-Muốn biết Lan đi từ nhà đến
trường hết bao nhiêu phút làm
như thế nào ?
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 4/173 :

-Cho HS tự đọc đề toán, tự làm
bài.
-Nhận xét, chữa bài.
C/ Củng cố – Dặn dò
-Về nhà luyện tập thêm.
-Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc.
-2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp
vẽ thêm kim phút vào đồng hồ.
-Tính từ vạch ghi số 11 đến vạch
ghi số 2, có 3 khoảng, mỗi
khoảng là 5 phút, nhẩm 5 phút x
3 = 15 phút
Như vậy Lan đi từ nhà đến
trường hết 15 phút.
Thực hiện.
-Lắng nghe.
Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài dạy : BỀ MẶT LỤC ĐỊA
IMục tiêu : Sau bài học Học sinh biết :
-Mô tả bề mặt Lục địa.
-Giáo dục: Học sinh nhận biết được suối, sông, hồ.
IIChuẩn bị :
-Các hình trong SGK – Trang 128, 129.
-Tranh ảnh suối, sông, hồ do GV và Học sinh sưu tầm
III/Hoạt động dạy và học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2 phút
10
phút

A/Giáo viên kiểm tra bài
-GV nêu nội dung câu hỏi
-Nhận xét và cho điểm
B/ Bài mới
1/ GT bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài học
2/ Làm việc theo cặp.
-GV hướng dẫn HS quan sát hình
1 trong SGK – trang 128 và trả
lời theo các gợi ý sau +Chỉ trên
hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao,
chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có
nước
.3/ Làm việc theo nhóm.
-3 học sinh trả lời
-Lắng nghe
-Quan sát.
-1 số HS chỉ và trả lời trước lớp.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-4 nhóm thực hiện
-Thực hành chỉ tranh.
-Bắt nguồn từ khe núi.
10
phút
8 phút
5 phút
+Mô tả bề mặt Lục địa.
-GV bổ sung và hoàn thiện câu
trả lời.

-Kết luận : GV nêu
-Các nhóm quan sát hình 1 trang
128 trong SGK và trả lời theo gợi
ý sau :
+Chỉ con suối, con sông trên sơ
đồ.
+Con suối thường bắt nguồn từ
đâu ?
+Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của
các con suối, con sông.
+Nước suối, nước sông thường
chảy đi đâu ?
4/ Làm việc cả lớp.
ong 3 hình (2, 3, 4), hình nào thể
hiện
suối, hình nào thể hiện sông, hình
nào thể hiện hồ
-Kết luận : Nước theo những khe
chảy ra thành suối, thành sông rồi
chảy ra biển hoặc đọng lại chỗ
trũng tạo thành hồ.
-GV khai thác vốn hiểu biết của
HS. Yêu cầu HS liên hệ với thực
tế ở địa phương để nêu tên một
số con suối, sông, hồ.
C/ Củng cố –Dặn dò
-GV có thể giới thiệu thêm cho
HS biết vài con sông, hồ … nổi
tiếng ở nước ta.
-Đọc nội dung bài học

-Nhận xét giờ học
-Thực hiện.
-Nước suối, nước sông thường
chảy ra biển.
-Hình 4 thể hiện suối
-Hình 3 : thể hiện sông.
-Hình 2 : Thể hiện hồ.
-Lắng nghe.
-Một vài HS trả lời.
-Theo dõi.
-3 học sinh đọc
-Lắng nghe
THỨ 4
Ngày dạy
TIẾNG VIỆT +
ÔN LUYỆN ĐỌC , LYUỆN VIẾT
I/Mục tiêu:
-Luyên đọc phần học sinh chưa hiểu
- Luyện viết phần chính tả học sinh còn yếubài (Ôn các bài tập đọc , học
thuộc lòng đã học ) .
-Học sinh thích học tiếng việt
II/Hoạt động dạy học :
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
30'
40'
1/Hướng từng nhóm luyện đọc
-rèn thêm học sinh cách đọc
-rèn học sinh còn chậm

-giáo viên nhân xét bài cùng
lớp
- học sinh thảo luận theo 2
nhóm
-Buổi học thể dục
1'
2/Luyện viết:
-thực hành thành thạo bài tập
-đọc lại bài chính tả nhắc những
chữ cần viết hoa
-Luyện viết bài chính tả
-Bài viết chính xác trình bày
bày đẹp
-Chấm chữa bài
-Đông viên học sinh thưc hiện tốt
-theo sát những học sinh thực hiện
tốt
III/Củng cố dặn dò:
-Dăn xem lại bài ở nhà
-Luyện đọc thêm ở nhà
-Nhận xét tiết học
-Học sinh lắng nghe thực hiện
-học sinh theo dõi thực hiện
-xem lại bài

-Học sinh lắng nghe thực hiện
TOÁN +
ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI
100.000
IMục tiêu : Giúp Học sinh

-Tiếp tục củng cố về cộng trừ, nhân, chia (tính nhẩm, tính viết) các số
trong phạm vi 100 000, trong đó có trưởng hợp cộng nhiều số.
-Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính.
-Giáo dục: Học sinh áp dụng tốt kiến thức đã học vào làm tính và giải
toán.
IIChuẩn bị :
-Sách vở, đồ dùng học tập.
III/Hoạt động dạy và học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2 phút A/Bài cũ ; -4 HS lên bảng, cả lớp bảng con
30 phút

4phút
-Đặt tính rồi tính :
25236 + 1785 ; 2556 : 5
93846 – 5735 ; 345 x 6
-Nhận xét và cho điểm
B/ Bài mới
1/ GT bài
-Nêu mục tiêu tiết học
2/-Hướng dẫn ôn tập
*Bài 1/ :
-Nêu yêu cầu của bài tập, sau
đó cho HS tự làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2/ :
-Nêu yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 3/ :

-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 4/ :
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
C/ Củng cố – Dặn dò
-Về nhà luyện tập thêm về 4
phép tính và cách giải.
-Nhận xét giờ học.
-Lắng nghe.
-2 HS lên bảng làm bài.
-1 HS nêu.
-Thực hiện
-1 HS đọc.
-Thực hiện
-1 HS đọc.
-4 HS lên bảng, mỗi HS làm 1
bài.
-Lắng nghe.
TẬP ĐỌC
Mưa
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Từ ngữ: lũ lượt, lật đật, xỏ kim, lửa reo, tí tách, bác ếch, lặn lội.
- Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm thể hiện cảnh đấm ấm sinh hoạt
gia đình trong cơn mưa, tình cảm yêu thương những người lao động.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: lũ lượt, lật đật.

- Hiểu nội dung bài: tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng
của gia đình ngày mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình
của tác giả.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
2. Rèn kỹ năng nghe.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3phút
2phút
18phút
7phút
7phút
3phút
A – Bài cũ:
- Kể 3 đoạn của câu chuyện.
B – Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a) GV đọc diễn cảm.
b) GV hướng dẫn HS đọc viết kết hợp
giải nghĩa từ.
-
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
+ Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa
trong bài thơ.
+ Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm
cúng như thế nào?
+ Vì sao mọi người thương bác ếch?

+ Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến
ai?
4. Học thuộc long bài thơ.
5. Củng cố - Dặn dò:
- Nội dung bài thơ tả gì?
- GV dặn HS học thuộc long.
- Một HS kể 3 đoạn.
- HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu.
- HS đọc thầm khổ 4.
- HS đọc thầm khổ 5
- HS học thuộc lòng từng
khổ.
- HS trả lời.
Môn : TOÁN
Bài dạy : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
IMục tiêu : Giúp Học sinh :
-On tập, củng cố về góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.
-On tập, củng cố tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông.
-Giáo dục: Học sinh áp dụng tốt kiến thức đã học để tính đúng chu vi các
hình.
IIChuẩn bị :
-Sách vở, đồ dùng học tập
III/Hoạt động dạy và học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5 phút
8 phút
22
phút
5 phút
A/ Bài cũ

-Đổi các số sau :
3m 8cm = . . . . cm
9cm = . . . . . mm ; 3000mm = . . .
. m
-Nhận xét, cho điểm.
B/ Bài mới
1/ GT bài
-Nêu mục tiêu tiết học
2/-Hướng dẫn ôn tập
*Bài 1/174 :
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2/174 :
-Yêu cầu HS tự đọc đề bài và làm
bài.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 3/174 :
-Gọi 1 HS nhắc lại cách tính chu
vi hình chữ
nhật ?
-Yêu cầu HS tự đọc đề bài và làm
bài.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 4/174 :
3 HS lên bảng, cả lớp bảng con
-Lắng nghe.
-Thực hiện
a)Chỉ ra được có 7 góc vuông
(đặc biệt là góc đỉnh C ; cạnh

CB, CD)
b)Trung điểm của đoạn thẳng
AB là điểm M.
Trung điểm của đoạn thẳng ED
là N.
c)HS xác định trung điểm của
đoạn thẳng AE và MN trên hình
vẽ.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào
vở
-1 HS nêu
-Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
-Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS
lên bảng.
-Lắng nghe.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
C/ Củng cố – Dặn dò
-Nhận xét, chữa bài.
-Yêu cầu HS luyện tập thêm.
-Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về thiên nhiên - Dấu chấm, phẩy
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ về thiên nhiên: thiên nhiên mang lại cho con người
đã làm những gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm.
2. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
II. Đồ dùng:
- Tranh, ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên và những thành quả sáng tạo, tô
điểm cho thiên nhiên của con người.
III. Các hoạt động:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3phút
2phút
28phút
3phút
A – Bài cũ:
- Đọc đoạn văn có sử dụng phép nhân
hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả vườn
cây.
- Tìm hình ảnh nhân hóa trong bài
“Mưa”
B – Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài:
a) Bài tập 1:
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- GV bổ sung.
b) Bài tập 2:
- GV kết luận lời giải đúng.
c) Bài tập 3:
- Cả lớp và Gv nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc HS nhớ từ ngữ vừa học.
- Kể lại câu chuyện vui.
- 2 HS đọc đoạn văn.
- 1 HS tìm.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm dán bài.
- Đọc kết quả.

- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài cá nhân.
- 3 tốp HS thi làm bài tiếp
sức.
Môn : THỂ DỤC
Bài dạy : ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG
THEO NHÓM 2 – 3 NGƯỜI – TRÒ CHƠI :
“CHUYỂN ĐỒ VẬT”
IMục tiêu :
-On động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người. Yêu cầu biết cách
thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
-Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi tương đối chủ
động.
IIĐịa điểm – Phương tiện :
-Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
-Phương tiên : 2 – 3 em 1 quả bóng, 2 em một dây nhảy và sân cho trò
chơi.
III/Hoạt động dạy và học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
8 phút
15phút
1/-Phần mở đầu
-GV nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ học.
-Tập bài thể dục phát triển
chung.
-Chạy chậm xung quanh sân.
-Chơi trò chơi : “Chim bay cò

bay”
-On động tác tung, bắt bóng tại
chỗ và di chuyển theo nhóm 2 –
3 người
.2/-Phần cơ bản :
+HS thực hiện động tác tung và
bắt bóng qua lại cho nhau theo
nhóm 2 – 3 người. Chú ý tung
bóng khéo léo, đúng hướng, tùy
theo đường bóng cao hay thấp.
+Khi HS tập thành thạo, GV
cho từng đôi di chuyển ngang
cách nhau khoảng
2 – 4m và tung bóng qua lại cho
nhau.
-Tập hợp theo hiệu lệnh
-Thực hiện
-Tham gia chơi
-Thực hiện
-Thực hiện
-Lắng nghe
-Tham gia chơi
15
phút
+On nhảy dây kiểu chụm hai
chân.
+HS nhảy dây kiểu chụm hai
chân theo khu vực đã quy định.
-Chơi trò chơi : “Chuyển đồ
vật”

+GV nêu tên trò chơi, nhắc lại
cách chơi.
+Chia lớp thành các đội đều
nhau để các em thi với nhau.
+GV làm trọng tài.
+Tổ chức thi đua giữa các tổ,
chú ý đảm bảo kỷ luật và an
toàn.
3/-Phần kết thúc
-Đứng thành tròn, làm động tác
cùi người thả lỏng, rồi đứng
thẳng, rồi lại cúi người thả lỏng
và hít thở sâu.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét giờ học.
-GV giao bài tập về nhà : On
tung và bắt bóng cá nhân để
chuẩn bị bài kiểm tra.
-Thực hiện
-Lắng nghe
THỨ 5
Ngày dạy
Môn : TOÁN
Bài dạy : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT)
IMục tiêu :
Giúp Học sinh : On tập củng cố biểu tượng về diện tích và biết tính diện
tích các hình đơn giản, chủ yếu là diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
Giáo dục: Học sinh áp dụng tốt kiến thức đã học vào thực hành tính diện
tích các hình đã học.
IIChuẩn bị :

-Hình vẽ bài 3 phóng to.
-Sách vở, đồ dùng học tập
III/Hoạt động dạy và học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3phút
30 phút
A/ Bài cũ
-Tính chu vi hình vuông có cạnh
5cm.
-Tính chu vi hình chữ nhật có
chiều dài 7cm, chiều rộng 8cm.
-Nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới
1/ GT bài
-Nêu mục tiêu bài học
2/-Thực hành
*Bài 1/174 :
-Yêu cầu HS đếm số ô vuông
1cm
2
để tính diện tích các hình
A, B, C, D.
-2 học sinh lên bảng, cả lớp
bảng con
-Lắng nghe.
-Trả lời :
+Diện tích hình A là 8cm
2
+Diện tích hình B là 10cm
2

+Diện tích hình C là 18cm
2
+Diện tích hình D là 8cm
2
-2 HS lên bảng, cả lớp làm bài
vào vở.
3 phút
-Nhận xét và cho điểm từng em.
*Bài 2/175 :
-Cho HS tự tính chu vi, diện tích
mỗi hình rồi so sánh.
-Chữa bài và cho điểm.
*Bài 3/175 :
-GV đưa ra gợi ý từ các hình vẽ
để HS làm bài.
Nhận xét và cho điểm.
*Bài 4/175 :
-Tổ chức cho HS xếp hình theo
nhóm.
-Nhận xét, bình chọn nhóm thắng
cuộc.
C/ Củng cố – Dặn dò
-Về nhà luyện tập thêm trong vở
bài tập.
-Nhận xét giờ học.
-Thực hiện
-Các nhóm thực hiện.
-Bình chọn.
-Lắng nghe.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×