Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giáo án lớp 5 Tuần 30 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.55 KB, 43 trang )

NguyÔn V¨n TrÝ Líp 5A
Thứ 2 ngày 7 tháng 4 năm 2008
TuÇn 30
TẬP ĐỌC
THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
2. Hiểu ý nghĩa truyện : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên
sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A - KIỂM TRA BÀI CŨ
- HS đọc bài Con gái, trả lời câu hỏi về bài đọc.
B - DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc .
- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK (Hama đã thuần phục được sư tử).
- GV viết lên bảng : Hu-li-ma, Đức A-la ; đọc mẫu. Cả lớp đọc đồng thanh đọc nhỏ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 - 3 lượt). Chia bài làm 5 đoạn để . luyện đọc :
Đoạn 1 (từ đầu đến giúp đỡ)
Đoạn 2 (tiếp theo đến vừa đi vừa khóc)
Đoạn 3 (tiếp theo đến chải bộ lông bờm sau gáy)
Đoạn 4 (tiếp theo đến lẳng lặng bỏ đi)
Đoạn 5 (phần còn lại).
1
NguyÔn V¨n TrÝ Líp 5A
- Khi HS đọc, GV kết hợp uốn nắn cách phát âm cách đọc ; giúp các em hiểu nghĩa
những từ ngữ : thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, Đức A-la.


- HS đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc toàn .bài.
- GV dọc diễn cảm bài văn giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn ; băn khoăn ở
đoạn đầu (Ha-li-ma không hiểu vì sao chồng mình trở nên cau có, gắt gỏng) ; hồi hộp
(đoạn Ha-li-ma làm quen với sư tử) ; trở lại nhẹ nhàng (khi sư tử gặp ánh mắt dịu
hiền của Ha-li-ma, lẳng lặng bỏ đi). Lời vị giáo sĩ đọc với giọng hiền hậu, ôn tồn. .
b) Tìm hiểu bài
* Gợi ý trả lời các câu hỏi phụ và câu hỏi trong SGK :
- Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì ? (Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên : làm
cách nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước.)
- Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào ? (Nếu Ha-li-ma lấy được ba sợi lông bờm của một
con sư tử sống, giáo sĩ sẽ nói cho nàng biết bí quyết.)
- Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc ? (vì
điều kiện mà vị giáo sĩ nêu ra không thể thực hiện được : Đến gần sư tử đã khó, nhổ
ba sợi lông bờm của nó lại càng khó. Thấy người, sư tử sẽ vồ lấy, ăn thịt ngay.)
- Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử ?
- GV : Mong muốn có được hạnh phúc đã khiến Ha-li-ma quyết tâm thực hiện bằng
được yêu cầu của vị giáo sĩ.
- Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào ?
- Vì sao, khi gặp ánh mắt ủa Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ "bỗng cụp mắt xuống,
rổi lẳng lặng bỏ đi" ?
- Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ ? (HS đọc lại lời vị
giáo sĩ nói với Ha-li-ma khi nàng trao cho cụ ba sợi lông bờm của sư tử ; trả lời : bí
quyết làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu
dàng.)
c) Đọc diễn cảm
2
NguyÔn V¨n TrÝ Líp 5A
- Năm HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn truyện dưới sự hướng dẫn của
GV.

- Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2 của bài.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học. Dặn cả lớp nhớ câu chuyện, về nhà kể lại cho người thân.
To¸n
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I - MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện
tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A- KTBC : Yêu cầu hS đọc tên bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn; Nêu
mối quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau trong bảng ?
B- BÀI MỚI
- GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài GV quan sát giúp đỡ HS làm chậm hơn, rồi
chữa các bài tập:
Bài1 : a) Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV kẻ sẵn bảng các
đơn vị đo diện tích ở trên bảng của lớp học rồi cho 1HS điền vào chỗ chấm trong
bảng đó, cả lớp làm vào vở, nhận xét thống nhất kết quả đúng.
- Cho HS học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng (như m
2
, km
2
, ha và
quan hệ giữa ha, km
2
với m
2
, )
b) Một số HS nêu miệng câu trả lời; thống nhất câu trả lời đúng :
3

NguyÔn V¨n TrÝ Líp 5A
- Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng một phần trăm đơn vị lớn hơn tiếp liền.
Bài 2 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Củng cố về mối quan hệ của hai đơn
vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. HS tự
làm bài vào vở; HS đổi vở kiểm tra chéo; Một số HS đọc và nhận xét bài của bạn, Cả
lớp nhận xét thống nhất kết quả đúng
a) 1m
2
= 100dm
2
= 10000cm
2
= 1000000mm
2
.
1ha = 10 000m
2
; 1 km
2
= l00 ha = 1 000 000 m
2
.
a) 1 m
2
= 0,01 dam
2
; 1 m
2
= 0,000001 km

2
;
1 ha = 0,01 km
2
; 4ha = 0,04km
2
, 1 m
2
= 0,0001 hm
2
= 0,0001 ha
Bài 3 : Cho HS tự làm bài vào vở ; Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.Cả lớp nhận
xét thống nhất kết quả đúng :
a) 65 000 m
2
= 6,5 ha ; 846 000 m
2
= 84,6 ha ; 5000 m
2
= 0,5ha.
b) 6km
2
= 600 ha ; 9,2 km
2
, = 920 ha ; 0,3km
2
= 30 ha.
* Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét chung giờ học
- Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài : Ôn tập

khoa häc
Sù sinh s¶n cña thó
I. Môc tiªu
Sau bµi häc, HS biÕt :
- Bµo thai cña thó ph¸t triÓn trong bông mÑ.
4
Nguyễn Văn Trí Lớp 5A
- So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và
chim.
- Kể tên một số loài thú thờng đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều
con.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 120,121 SGK.
- Phiếu học tập.
.III.Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: quan sát
Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
- Phân tích đợc sự tiến hoá trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình sinh sản
của chim, ếch,
Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1,2 trang 120 SGK và trả lời các
câu hỏi :
- Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú đợc nuôi dỡng ở đâu.
- Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.
- Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
- Thú con mới ra đời đợc thú mẹ nuôi bằng gì?
- So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
Bớc 2 : Làm việc cả lớp

Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. Các nhóm khác bổ sung.
Kết luận:
- Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa.
- Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim là:
5
Nguyễn Văn Trí Lớp 5A
+ Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con.
+ ở thú, hợp tử đợc phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng
giống nh thú mẹ.
- Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự đi
kiếm ăn.
Hoạt động 2: làm việc với phiếu học tập
Mục tiêu: HS biết kể tên một số loài thú thờng đẻ mỗi lứa 1 con; mỗi lứa nhiều con.
Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát
các hình trong bài và dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong
phiếu học tập.
Phiếu học tập
Hoàn thành bảng sau:
Số con trong một lứa Tên động vật
Thông thờng chỉ đẻ 1 con ( không kể tr-
ờng hợp đặc biệt)
2 con trở lên
Lu ý: GV có thể cho các nhóm thi đua, trong cùng một thời gian nhóm nào điền đợc
nhiều tên động vật và điền đúng là thắng cuộc.
Bớc 2: Làm việc cả lớp
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. GV tuyên dơng nhóm
nào điền đợc nhiều tên con vật và điền đúng.
Kĩ THUậT

Lắp máy bay trực thăng
I - Mục tiêu
HS cần phải:
6
Nguyễn Văn Trí Lớp 5A
- Chọn đúng và đủ các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực
thăng.
II - Đồ dùng dạy học
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học .
Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- GV hớng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu và đặt câu hỏi: Để lắp
máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên cac bộ phận đó.
(Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt;
càng máy bay).
Hoạt động 2. Hớng dẫn thao tác kĩ thuật
a)Hớng dẫn chọn các chi tiết
-Gọi 1-2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và
xếp vào lắp hộp theo từng loại.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bớc chọn chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp thân và đuôi máy bay (H.2-SGK)

- Yêu cầu HS quan sát hình 2 (SGK) để trả lời câu hỏi: Để lắp thân và đuôi máy
bay cần phải chọn những chi tiết nào và số lợng là bao nhiêu?(chọn 4 tấm tam giác; 2
thanh thẳng 11 lỗ; 2 thanh thẳng 5 lỗ; 1 thanh thẳng 3 lỗ; 1 thanh chữ U ngắn).
7
Nguyễn Văn Trí Lớp 5A
- GV hớng dẫn lắp thân và đuôi máy bay trực thăng. Trong khi lắp, GV cần
thao tác chậm và lu ý để HS thấy đợc thanh thẳng 3 lỗ đợc lắp vào giữa 2 thanh thẳng
11 lỗ và lắp ngoài 2 thanh thẳng 5 lỗ chéo nhau. GV cũng cần cho HS biết phân biệt
mặt phải, mặt trái của thân và đuôi máy bay.
* Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H.3- SGK).
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV đặt câu hỏi: Để lắp đợc sàn ca bin và giá đỡ, em cần phải chọn những chi
tiết nào? (chọn tấm nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ U dài).
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện bớc lắp (nhắc HS lắp ở hàng lỗ
thứ hai của tấm nhỏ.)
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H.3-SGK)
- GV đặt câu hỏi: để lắp đợc sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở
hình 2, em phải chọn thêm các chi tiết nào?
- GV tiến hành lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh
chữ U dài.
* Lắp ca bin (H.4-SGK)
Đây là nội dung đã đợc thực hành nhiều, vì vậy GV cần:
- Gọi 1-2 HS lên bảng lắp ca bin
-Yêu cầu toàn lớp quan sát và bổ sung bớc lắp của bạn.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bớc lắp.
* Lắp cánh quạt (H. 5 SGK)
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó hớng dẫn lắp cánh quạt:
+ Lắp phần trên cánh quạt: Lắp vào đầu trục ngắn 1 vòng hãm, 3 thanh thẳng 9
lỗ, bánh đai và 1 vòng hãm.

+ Lắp phần dới cánh quạt: Lắp v ào đầu trục ngắn còn lại 1vòng hãm và bánh
đai.
* Lắp càng máy bay (H. 6SGK)
8
Nguyễn Văn Trí Lớp 5A
- GV hớng dẫn lắp thân máy bay. Khi lắp, GV thao tác chậm và lu ý cho HS
biết mặt phải, mặt trái của càng máy bay.
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Gọi 1 HS lên trả lời câu hỏi và lắp càng thứ hai của máy bay.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung bớc lắp của bạn.
- GV nhận xét, uốn nắn thao tác của HS. Sau đó hớng dẫn thao tác nói hai càng
máy bay bằng 2 thanh thẳng 6 lỗ.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK)
- GV lắp ráp máy bay trực thăng theo các bớc trong SGK.
- Trong các bớc lắp, GV cần chú ý:
+ Bớc lắp thân máy bay bào sàn ca bin và giá đỡ: Lắp lỗ thứ nhất và lỗ thứ ba
của thanh chữ U ngắn vào lỗ thứ hai và lỗ thứ t ở hàng lỗ cuối của tấm nhỏ. Đây là b-
ớc lắp khó, GV thao tác chậm để HS theo dõi.
+ Bớc lắp cánh quạt vào trần ca bin, GV gọi 1 HS thực hiện bớc lắp. (Dùng
vòng hãm để giữ trục cánh quạt với trần ca bin).
+ GV lắp tấm sau của ca bin máy bay.
+Bớc lắp giá đỡ sàn ca bin vào càng máy bay, GV lu ý để HS biết vị trí lỗ lắp ở
càng máy bay, mối ghép giữa cánh quạt và trần ca bin.
- Kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo cha, nhất là mối ghép giữa giá đỡ sàn ca
bin với càng máy bay.
d) Hớng dẫn tháo rời chi tiết và xếp gọn vào hộp
Cách tiến hành nh các bài trên.
Lu ý: Cuối tiết 1, GV dặn dò HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ
lắp ở cuối tiết 2.


Th 3 ngy 8 thỏng 4 nm 2008
CHNH T
I - MC CH, YấU CU
9
NguyÔn V¨n TrÝ Líp 5A
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai.
2. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng biết một số
huân chương của nước ta.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu giải thưởng
: Tên các huân clương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái của mỗi bộ
phận tạo thành tên đó.
- Bút dạ và một tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng ở BT2.
- Ảnh minh hoạ tên ba loại huân chương trong SGK. Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết nội
dung BT3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A - KIỂM TRA BÀI CŨ
B - DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV đọc bài chính tả Cô gái của tương lai. HS theo dõi trong SGK.
- GV hỏi HS về nội dung bài chính tả. (Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi
giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai.)
- HS đọc thầm bài chính tả. GV nhắc các em chú ý những từ ngữ dễ viết sai (viết lại
trên giấy nháp để ghi nhớ) : in-tơ nét (từ mượn tiếng nước ngoài), Ốt-xtrây-li-a (tên
riêng nước ngoài), Nghị viện Thanh niên (tên tổ chức). Cách thực hiện tiếp theo như
các bài Chính tả trước.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2 HS đọc nội dung BT2.
- GV mời HS đọc lại các cụm từ in nghiêng trong đoạn văn (anh hùng lao động, anh

hùng lực lượng vũ trang, huân chương sao vàng, huân chương độc lập hạng ba, huân
chương lao động hạng nhất, huân hương độc lập hạng nhất). GV dán tờ phiếu đã
viết các cụm từ in nghiêng ; giúp HS hiểu yêu cầu của bài : những cụm từ in nghiêng
10
NguyÔn V¨n TrÝ Líp 5A
là tên các danh hiệu và huân chương chưa được viết hoa đúng chính tả. Nhiệm vụ của
các em là : Nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ ; viết lại các chữ
đó ; giải thích vì sao phải viết hoa những chữ đó. GV mở bảng phụ đã viết ghi nhớ về
cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng (Tên các huân chương,
danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thùnh tên đó) ;
mời HS đọc lại.
- HS viết lại cho đúng chính tả các cụm từ in nghiêng.
- GV dán tờ phiếu, mời 3 HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài mỗi em sửa lại hai cụm từ.
Sau đó, nói rõ vì sao em sửa như vậy. Cả lớp và GV nhận xét sau ý kiến của mỗi HS ; chốt
lại lời giải đúng :
Bài tập 3 : GV nêu yêu cầu của BT3, giúp HS hiểu : BT đã cho sẵn tên ba huân
chương được viết hoa đúng chính tả. Nhiệm vụ của các em là đọc kĩ nội dung từng
loại huân chương để điền đúng tên từng huân chương vào chỗ trống trong mỗi câu.
- HS xem ảnh minh hoạ các huân chương trong SGK ; đọc kĩ nội dung từng loại huân
chương, làm bài. GV phát phiếu cho 3 - 4 HS.
- Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp
và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
a) Huân chương cao quý nhất của nước ta là Huân chương Sao vàng.
b) Huân chươug Quân công là huân chương dành cho những tập thể và cá nhân lập
nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu và xây dựng quân đội.
c) Huân chương Lao động là huân chương dành cho những tập thể và cá nhân lập
nhiều thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ tên và cách víết các danh hiệu, huân chương ở BT2, 3.

11
NguyÔn V¨n TrÝ Líp 5A
To¸n
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
A - MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối ; viết
số đo thể tích dưới dạng số thập phân ; chuyển đổi số đo thể tích.
B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài; GV quan sát giúp đỡ HS làm chậm hơn, rồi
chữa các bài tập:
Bài 1 : GV kẻ sẵn bảng trong SGK lên bảng của lớp rồi cho 1HS viết số thích hơp
vào chỗ chấm trên bảng; cả lớp làm vào vở, trả lời các câu hỏi của phần b).
- Nhận xét thống nhất kết quả đúng.
- Khi HS chữa bài, GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa ba đơn vị đo thể tích (m
3
,
dm
3
, cm
3
, ) và quan hệ của hai đơn vị liên tiếp nhau.
- Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng một phần nghìn đơn vị lớn hơn tiếp liền.
Bài 2 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị
đo thể tích liền nhau, về cách viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. HS tự làm
bài vào vở; HS đổi vở kiểm tra chéo; Một số HS đọc và nhận xét bài của bạn, Cả lớp
nhận xét thống nhất kết quả đúng
1 m
3
= 1000 dm

3
; 1dm
3
= 1000 cm
3
,
7,268 m
3
= 7268dm
3
; 4,351 dm
3
= 4351 cm
3
;
0 5m
3
= 500 dm
3
; 0,2dm
3
= 200 cm
3
,
3m
3
2dm
3
= 3002 dm
3

; dm
3
, 9cm
3
, = l009cm
3
,
12
Nguyễn Văn Trí Lớp 5A
Bi 3 : Cho HS t lm bi vo v ; Gi 2 HS lờn bng cha bi.C lp nhn
xột thng nht kt qu ỳng :
a) 6 m
3
272dm
3
= 6,272 m
3
; 2105dm
3
= 2,105m
3
;
3 m
3
82 dm
3
= 3,082m
3
;
b) 8dm

3
439cm
3
= 8,439 dm
3
; 3670 cm
3
= 3,670 dm
3
= 3,67dm
3
, ; 5dm
3
77cm
3
= 5,077dm
3
, .
* Hot ng ni tip:
- Nhn xột chung gi hc
- Yờu cu hc sinh v nh chun b bi : ễn tp v o din tớch v o th tớch
Đạo dức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con ng-
ời.
- Học sinh có thái độ bảo vệ và gìn giữ tài nguyên thiên nhiên.
- Học sinh biết sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trờng
bền vững.
II. Tài liệu và ph ơng tiện .

- SGK Đạo đức 5.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tiết 1
Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44, SGK.
13
Nguyễn Văn Trí Lớp 5A
1. Giáo viên chia nhóm học sinh. Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh
quan sát và thảo luận theo các câu hỏi:
- Tại sao các bạn nhỏ say sa ngắm nhìn cảnh vật?
- Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho con ngời?
- Em cân bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nh thế nào?
2. Từng nhóm thảo luận.
3. Từng nhóm lên trình bày.
4. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
5. Học sinh đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1, SGK.
1. Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.
2. Học sinh làm việc cá nhân.
3. Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày.
4. Giáo viên viết kết luận
* L u ý: Hoạt động 2 có thể tiến hành dới hình thức cho học sinh dán các ô giấy
(có ghi các từ trong bài tập 1) theo 2 cột : tài nguyên thiên nhiên và không phải là tài
nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4, SGK.
1. Học sinh làm việc cá nhân.
2. Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
3. Học sinh trình bày trớc lớp.
4. Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét.
5. Giáo viên kết luận: việc làm đ, e là đúng.
Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập 3, SGK.

1. Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3.
2. Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá về một ý kiến.
14
Nguyễn Văn Trí Lớp 5A
3. Cả lớp trao đổi, bổ sung.
4. Giáo viên kết luận:
- Các ý kiến c, d là đúng.
- Các ý kiến a, b là sai.
5. Học sinh đọc câu Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động tiếp nối.
Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phơng.
LUYN T V CU
M RNG VN T : NAM V N .
I - MC CH, YấU CU
1. M rng vn t : Bit t ng ch nhng phm cht quan trng nht ca nam, ca
n. Gii thớch c ngha ca cỏc t ú. Bit trao i v nhng phm cht quan trng
m mt ngi nam, mt ngi n cn cú.
2. Bit cỏc thnh ng, tc ng núi v nam v n, v quan nim bỡnh ng nam n.
Xỏc nh c thỏi ỳng n : khụng coi thng ph n.
II - DNG DY HC
- T in hc sinh hoc mt vi trang phụ tụ cú t cn tra cu BT .
III - CC HOT NG DY - HC
A - KIM TRA BI C
Hai HS lm li BT2, 3 ca tit LTVC (ụn tp v dõu cõu) (lm ming) - mi em lm
mt bi. (GV t ra bi tp tng t.)
B - DY BI MI
1. Gii thiu bi :
Trong tit LTVC hụm nay, cỏc em s bit nhng t ng ch nhng phm cht quan
trng nht ca nam, ca n ; bit cỏc thnh ng, tc ng núi v nam v n m
rng, lm giu thm vn t.

2. Hng dn HS lm bi tp
15
NguyÔn V¨n TrÝ Líp 5A
Bài tập 1 : Một HS đọc yêu cầu của BT 1.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, suy nghĩ, trả lời lần lượt từng câu hỏi a - b - c.
+ Với câu hỏi c, các em cần sử dụng từ điển để giải nghĩa từ chỉ phẩm chất mình lựa
chọn.
- GV tổ chức cho HS cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng
câu hỏi, các câu trả lời : Với câu hỏi a : GV hướng HS đồng tình với ý kiến đã nêu.
Trong trường hợp có HS nêu ý kiến ngược lại, GV không áp đặt mà yêu cầu các em
giải thích. Nếu lí lẽ của các em có sức thuyết phục thì chấp nhận vì HS hiểu những
phẩm chất nào là quan trọng của nam hay nữ đều dựa vào những cảm nhận hoặc được
chứng kiến. HS có thể nói phẩm chất quan trọng nhất của đàn ông là tốt bụng, hoặc
không ích kỉ.
+ Trong trường hợp này, GV đồng tình với ý kiến của HS, tuy nhiên cần giải thích
thếm : tốt bụng, không ích kỉ là những từ gần nghĩa với cao thượng. Ngoài ra, cao
thượng có nét nghĩa khác hơn (vượt hẳn lên những cái tầm thường, nhỏ nhen.)
-Với câu hỏi b, c : HS có thể chọn trong những phẩm chất quan trọng nhất của nam
hoặc của nữ một phẩm chất mình thích nhất.
Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu, suy nghĩ về những phẩm chất chung và
riêng (tiêu biểu cho nữ tính, nam tính) của hai nhân vật Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, thống nhất ý kiến :
+ Phẩm chất : Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác : chung của
hai
+ Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống, nhân vật Giu-li-ét-ta
lo lắng cho Ma-ri-ô, ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc
thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt.
+ Phẩm chất : Ma-ri-ô rất giàu nam tính : kín đáo (giấu nỗi bất hạnh của mình, không
kể cho riêng Giu-li-ét-ta biết) ; quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng (ý nghĩ vụt đến hét

16
NguyÔn V¨n TrÝ Líp 5A
to ôm ngang lưng bạn ném xuống nước, nhường cho bạn được sống, dù người trên
xuồng muốn nhận Ma-ri-ô vì cậu nhỏ hơn).
+ Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị thương : hoảng hốt
chạy lại, quỳ xuống, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc,
băng cho bạn.
Bài tập 3 : Một HS đọc nội dung BT3 (đọc cả giải nghĩa các từ : nghìn, đảm).
- GV nhấn mạnh 2 yêu cầu của BT :
+ Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ.
+ Trình bày ý kiến cá nhân tán thành câu tục ngữ a hay câu tục ngữ b ; giải thích vì
sao.
- HS đọc thầm lại từng thành ngữ, tục ngữ, suy nghĩ, thực hiện từng yêu cầu của BT :
+ HS nói nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ. GV chốt lại
+ HS nêu ý kiến cá nhân (tán thành hay không tán thành) với quan điểm ở câu tục
ngữ a và b. GV nhận xét, thống nhất ý kiến :
+ Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn : không coi thường con gái, xem con nào
cũng quý, miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với mẹ cha.
+ Câu b thể hiện một quan niệm lạc hậu, sai trái : trọng con trai, khinh miệt con gái.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ; một vài em thi đọc thuộc các
thành ngữ, tục ngữ trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Nhắc HS cần có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam
nữ ; có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình.
ThÓ dôc
Hoµn thiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
-Häc tung bãng vµ b¾t bãng c¸ nh©n
I/ Môc tiªu :
17
Nguyễn Văn Trí Lớp 5A

-Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ .Y/C thuộc bài và
biết cách thực hiện đợc động tơng đối chính xác .
Học tung bắt bóng cá nhân . Y/C thực hiện đợc ở mức tơng đối đúng.
-Chơi trò chơi Ai koé khoẻ.Y/C biết cách chơi và biết tham gia chơi
II/ Địa điểm ph ơng tiện:
_Địa điểm : Sân trờng ,vệ sinh sạch sẽ ,bảo đảm an toàn tập luyện .
Phơng tiện : Chuẩn bị còi ,dụng cụ ,dây, hoa hoặc cờ 6 quả bóng và kể san nh tiết 58
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp
Nội Dung định lợng Phơng pháp tổ chức
1 /Phần mở đầu:
Mục tiêu : Giớ thiệu nội dung bài học và khởi
động để chuẩn bị cho bài học
-GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,Y/C giờ học
* Khởi động
*-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
-Đứng theo vòng trònkhởi động các khớp.
-Chơi trò ChơiKết bạn
* Kiểm tra bài cũ ; Kiểm tra 1 tổ bải tập
TDPTC
2/ Phần cơ bản
Mục tiêu - -Hoàn thiện bài thể dục phát triển
chung 8 động tác với hoa hoặc cờ .HS thuộc
bài và biết cách thực hiện đợc động tơng đối
chính xác .
-Chơi trò chơi Ai koé khoẻ.HS biết cách
chơi và biết tham gia chơi
*Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc
cờ.
GV triển khai lớp theo đội hình đồng diễn TD
1-2phút

100-200 m
1-2 phút
2 phút
1-2 phút
5-7 phút
8 động tác mỗi
động tác 2 lần 8
nhịp
8-10 phút
6-8 phút
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *

Sân vẽ sẵn Nh Trong SGK
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
18
Nguyễn Văn Trí Lớp 5A
*Học tung và bắt bóng bằng hai tay. HS đứng
tại chỗ tng HS tung bóng và bắt bóng.
+Trò chơi : Ai koé khoẻ GV hớng dẫn cách
chơi.sau HS tiến hành chơi .Các tổ cử 3 HS thi
với các tổ khác .tìm ngời vô địch.
3 Phần kết thúc

-Đi lại thả lỏng hít thở sâu vừa đi vừa hít thở
sâu ;
Gv hệ thống bài học :HS về ôn tập bài dã học
1-2phút
1-2phút


Th 4 ngy 09 thỏng 4 nm 2008
Toán
ễN TP V O DIN TCH V O TH TCH (tip theo)
A - MC TIấU :
Giỳp HS ụn tp, cng c v :
- So sỏnh cỏc s o din tớch v th tớch.
- Gii bi toỏn cú liờn quan n tớnh din tớch, tớnh th tớch cỏc hỡnh ó hc.
B - CC HOT NG DY HC CH YU
GV hng dn HS t lm bi ri eha bi:
Bi1 : Cho HS t lm bi ri cha bi. Khi HS cha bi, GV cho HS vit vo v v
c kt qu ; Yờu cu mt s HS gii thớch cỏch lm (khụng yờu cu vit phn gii
thớch vo bi lm).
Kt qu l : a) 8m
2
5dm
2
= 8,05m
2
b) 7m
3
5dm
3
= 7,O05m

3

8m
2
5dm
2
< 8,5m
2
7m
3
5dm
3
, < 7,5m
3
,
8m
2
5dm
2
> 8,005m
2
2,94dm
3
> 2dm
3
94cm
3

19
Nguyễn Văn Trí Lớp 5A

Bi 2 : Cho HS t nờu túm tt bi toỏn ri lm bi vo v ; Gi 2 HS lờn bng
cha bi.C lp nhn xột thng nht kt qu ỳng :
Bi gii
Chiu rng ca tha rung l : 150 x
3
2
= 100 (m)
Din tớch ca tha rung l : 150 x 100 = 15000 ( m
2
)
l5 000 m
2
gp l00 m
2
s ln l : 15000 : 100 = 150 (ln)
s tn thúc thu c trờn tha rung ú l : 60 x 150 = 9000 (kg)
9000kg = 9 tn
ỏp s : 9 tn.
Bi 3 : Yờu cu HS nhc li cỏch tớnh th tớch hỡnh hp ch nht
- GV cho HS t nờu túm tt bi toỏn ri gii bi toỏn.
Bi gii
Th tớch ca b nc l : 4 x 3 x 2,5 = 30 (m
3
)
Th tớch ca phn b cú cha nc l : 30 x 80 : 100 = 24 ( m
3
)
a) S lớt nc cha trong b l : 24m
3
= 24 000dm

3
= 24 000 lớt
b) Din tớch ỏy ca b l : 4 x 3 = 12 (m
2
)
Chiu cao ca mc nc cha trong b l : 24 : 12 = 2 (m)
ỏp s : a) 24 000 lớt ; b) 2m .
* Hot ng ni tip:
- Nhn xột chung gi hc
- Yờu cu hc sinh v nh chun b bi : ễn tp v o thi gian.
Lịch sử
xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình
i mục tiêu:
20
Nguyễn Văn Trí Lớp 5A
Học xong bài này, HS biết:
- Việc xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của
cách mạng lúc đó.
- Nhà máy Thủy điện Hoà Bình là sự kết quả của sự lao động sáng tạo, quên
mình của cán bộ, công nhân hai nớc Việt - Xô.
- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công
cuộc xây dựng CNXH ở nớc ta trong 20 năm sau khi đất nớc thống nhất.
II- đồ dùng dạy học:
- ảnh t liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để xác định địa danh Hoà Bình)
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu bài:
+ Nêu đặc điểm của đất nớc ta sau năm 1975 là: Cả nớc cùng bớc vào công
cuộc xây dựng CNXH. Trong quá trình đó, mọi hoạt động sản xuất và đời sống rất
cần điện. Một trong những công trình xây dựng vĩ đại kéo dài suốt 15 năm là công

trình xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đợc xây dựng năm nào? ở đâu? Trong thời
gian bao lâu?
+ Trên công trờng xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt
Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc với tinh thần nh thế nào?
+ Những đóng góp của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nớc ta.
* Hoạt động 2 (Làm việc theo nhóm)
- HS thảo luận các ý:
+ Nhà máy đợc chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6-11-1979
(ngày 7-11 là ngày kỷ niệm Cách mạng tháng Mời Nga).
21
Nguyễn Văn Trí Lớp 5A
+ Nhà máy đợc xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà Bình (yêu cầu HS chỉ
trên bản đồ).
+ Sau 15 năm thì hoàn thành (từ năm 1979 đến năm 1994), nhng có thể nói là
sau 23 năm, từ năm 1971 đến năm 1994, tức là lâu dài hơn cuộc chiến tranh giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nớc.
* Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm và cả lớp)
- HS đọc SGK, làm việc theo nhóm.
- Thảo luận chung cả lớp về nhiệm cụ học tập, đi tới các ý sau:
+ Suốt ngày đêm có 35000 ngời và hàng nghìn xe cơ giới làm việc hối hả
trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn (trong đó có 800 kĩ s, công nhân bậc
cao của Liên Xô).
+ Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những ngời công nhân
xây dựng.
* Hoạt động 4 (làm việc cá nhân và cả lớp)
- HS đọc SGK, nêu ý chính vào phiếu học tập.
- Thảo luận, đi tới các ý sau:
+ Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ (chỉ bản đồ, nếu có thời gian, trình

bày về những cơn khủng khiếp ở đồng bằng Bắc Bộ).
+ Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến
thành phố, phục vụ cho sản xuất và đời sống.
+ Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện
thành quả của công cuộc xây dựng CNXH.
* Hoạt động 5 (làm việc cả lớp)
- GV nhấn mạnh ý: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu nổi bật trong
20 năm, sau khi thống nhất đất nớc.
- HS nêu cảm nghĩ sau khi học bài này (lu ý tinh thần lao động của kĩ s, công
nhân).
22
Nguyễn Văn Trí Lớp 5A
- HS nêu một số nhà máy thuỷ điện lớn của dất nớc đã và đang đợc xây dựng.
K CHUYN
K CHUYN NGHE, C
I - MC CH, YấU CU
Rốn k nng núi :
- Bit k t nhiờn, bng li ca mỡnh mt cõu chuyn ó nghe, ó c v mt n anh
hựng hoc mt ph n cú ti.
- Hiu v bit trao vi cỏc bn v ni dung, ý ngha cõu chuyn.
2. Rốn k nng nghe : Nghe bn k, nhn xột ỳng li k ca bn.
II - DNG DY HC
- Mt s sỏch, truyn, bi bỏo, sỏch Truyn c lp 5, vớt v cỏc n anh hựng, cỏc
ph n cú ti.
- Bng lp vit bi.
III - CC HOT NG DY - HC
A - KIM TRA BI C
Mt (hoc 2 HS) k mt vi on ca cõu chuyn Lp trng lp tụi, tr li cõu hi
v ý ngha cõu chuyn v bi hc cỏc em rỳt ra.
B - DY BI MI

1. Gii thiu bi :
2. Hng dn HS k chuyn
a) Hng dn HS hiu yờu cu ca bi
- Mt HS c bi vit trờn bng lp, GV gch di nhng t ng cn chỳ ý :
- K chuyn em ó nghe, ó c v mt n anh hựng hoc mt ph n cú ti. Bn
HS tip ni nhau c ln lt cỏc gi ý 1- 2 - 3 - 4 (Tỡm truyn v ph n
- Lp dn ý cho cõu chuyn
- Da vo dn ý, k thnh li
- Trao i vi cỏc bn v ý ngha cõu chuyn. C lp theo dừi trong SGK.
23
NguyÔn V¨n TrÝ Líp 5A
- HS đọc thầm lại gợi ý
- GV nhắc HS : Một số truyện được nêu trong gợi ý là truyện trong SGK (Trưng
Trắc, Trưng Nhị, Con gái, Lớp trưởng lớp tôi). Các em nên kể chuyện về những nữ
anh hùng hoặc những phụ nữ có tài qua những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc
ngoài nhà trường.
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị trước ở nhà cho tiết học này như thế nào theo lời dặn
của thầy, cô ; mời một số HS tìếp nối nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể
(kết hợp giới thiệu truyện các em mang đến lớp). Nói rõ đó là câu chuyện về một nữ
anh hùng hay một phụ nữ có tài, người đó là ai.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Trước khi HS thực hành KC, GV mời HS đọc lại gợi ý 2. Mỗi HS gạch nhanh trên
giấy nháp dàn ý câu chuyện sẽ kể.
- HS cùng bạn bên cạnh KC, trao đổi về ý nghĩa câu ehuyện. GV nhắc HS : cố gắng
kể thật tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho l câu chuyện thếm sinh động,
hấp dẫn.
- HS thi KC trước lớp :
+ HS xung phong KC hoặc cử đại diện thi kể. Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý
nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi, giao lưu cùng các bạn trong lớp về nhân
vật, chi tiết, ý nglũa câu chuyện.

+ Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cho HS về các mặt : nội dung câu chuyện (HS
tìm được truyện ngoài SGK được cộng thếm điểm) cách kể khả năng hiểu câu
chuyện của người kể.
+ Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất ; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất ;
bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
3. Củng cố, dặn dò .
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý của tiết KC được chứng kiến hoặc tham gia tuần
31 để tìm được câu chuyện kể về việc làm tốt của bạn em.
24
NguyÔn V¨n TrÝ Líp 5A
MĨ THUẬT
Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG
I- MỤC TIÊU
- HS hiểu ý nghĩa của báo tường.
- HS biết cách trang trí và trang trí được đầu báo của lớp.
- HS yêu thích các hoạt động tập thể.
II - CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Sưu tầm một số đầu báo (báo Nhân dân, Quân đội nhân dân, Hoa học
trò,Nhi đồng, )
- Một số đầu báo tường của lớp hoặc của trường.
- Bài vẽ của HS lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ.
* Học sinh : Sưu tầm một số đầu báo.
- Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Giới hiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu một số đầu báo và gợi ý để HS quan sát, nhận thấy :
+ Tờ báo nào cũng có : đầu báo và thân báo (nội dung gồm các bài báo, hình vẽ, tranh

ảnh minh hoạ, ).
+ Báo tường : Báo của mỗi đơn vị như : bộ đội, trường học, thường ra vào những
dịp lễ Tết hoặc các đợt thi đua. Mỗi người trong đơn vị viết một vài bài, có thể là thơ
ca, văn xuôi hoặc tranh vẽ, sau đó dán vào một tấm bảng hay một tờ giấy lớn, để ở
nơi thuận tiện cho nhiều người cùng xem.
- GV giới thiệu một số đầu báo và gợi ý để HS tìm ra các yếu tố của đầu báo :
+ Chữ : Tên tờ báo : là phần chính, chữ to, rõ, nổi bật.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×